Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Kiểm kê hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 37 trang )

Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ






Dự án 14 EE5
Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006

nghiên cứu động thái môi trờng
đầm phá ven bờ miền trung việt nam
làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý
Cơ quan chủ trì:
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
(Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)





Chuyên đề

Kiểm kê hệ thống đầm phá
ven bờ miền Trung việt nam













6527-3
12/9/2007



Hải Phòng, 2005
Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ





Dự án 14 EE5
Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006

nghiên cứu động thái môi trờng
đầm phá ven bờ miền trung việt nam
làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý
Cơ quan chủ trì:
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
(Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
Chủ nhiệm:
TS. Nguyễn Hữu Cử
Th ký:

CN. Đặng Hoài Nhơn





Chuyên đề

Kiểm kê hệ thống đầm phá
ven bờ miền Trung việt nam



Chủ trì thực hiện:
TS. Nguyễn Hữu Cử
CN. Bùi Văn Vợng










Hải Phòng, 2005
















KiÓm kª hÖ thèng ®Çm ph¸
ven bê miÒn Trung viÖt nam




Mục lục





Trang
Mở đầu
1
1. Hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai
2
2. Đầm Lăng Cô

4
3. Đầm Trờng Giang
6
4. Đầm An Khê
8
5. Đầm nớc mặn
9
6. Đầm Trà ổ
10
7. Đầm Nớc Ngọt
12
8. Đầm Thị Nại
13
9. Đầm Cù Mông
15
10. Đầm Ô Loan
17
11. Đầm thủy triều
19
12. Đầm Nại
21


1
Mở đầu
ở ven bờ miền Trung Việt Nam từ vĩ độ 16
0
tới 11
0
bắc, có mặt 12 đầm

phá (coastal lagoon) tiêu biểu với tổng diện tích mặt nớc 447,8km
2
. Nhỏ nhất
trong đó là đầm Nớc Mặn (Sa Huỳnh) có diện tích 2,8km
2
, lớn nhất là hệ
đầm phá Tam Giang-Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên-Huế), diện tích 216 km
2
, lớn
nhất nam á và thuộc loại lớn của thế giới. Theo thứ tự về phía nam, hệ thống
đầm phá gồm:
1 - Hệ đầm phá Tam Giang- Cầu Hai, 2- đầm Lăng Cô (tỉnh Thừa Thiên-
Huế), 3 - đầm Trờng Giang (Quảng Nam), 4- đầm An Khê, 5 - đầm Nớc
Mặn (Quảng Ngãi), 6 - đầm Trà ổ, 7- đầm Nớc Ngọt, 8 đầm Thị Nại (Bình
Định), 9- đầm Cù Mông, 10 - đầm Ô Loan (Phú Yên), 11 - đầm Thủy Triều
(Khánh Hoà) và 12 - đầm Nại (Ninh Thuận).
Các đầm phá này đợc kiểm kê cập nhật bổ sung số liệu theo các nội
dung cơ bản sau: bản đồ cấu hình thái tỷ lệ 1: 100 000, tên gọi, vị trí, địa
điểm, diện tích mặt nớc, kích thớc cơ bản của vực nớc và cửa, kiểu loại,
đặc điểm cấu trúc hình thái, các cửa sông đổ vào và cơ sở hạ tầng quan trọng
xây dựng trong đầm phá.

2

3
1. Hệ đầm phá Tam giang Cầu Hai
1. Tên gọi
- Tên gọi hiện nay: Hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai
- Tên gọi khác: Tên gọi của từng bộ phận phá Tam Giang, đầm Sam,
đầm An Truyền, đầm Thanh Lam, đầm Thủy Tú, đầm Hà Trung, đầm

Cầu Hai, thậm chí gọi phá Tam Giang cho tất cả
Trong th tịch thời phong kiến, tên gọi rất phức tạp cho từng phần: phá
Hải Hạc, phá Tam Giang, Đầm Niểu, đầm Đà Đà, vịnh Đông, vịnh
Minh Lơng, vịnh Hng Bình, vịnh Giang Tân, vịnh Hà Bac, v.v.
2. Toạ độ điạ lý
- Vĩ độ bắc: 16
0
1500 16
0
4200
- Kinh độ đông: 107
0
2200 107
0
5700
3. Địa điểm:
- Tỉnh Thừa Thiên - Huế
- Khoảng cách gần nhất 14km từ cầu Thuận An tới thành phố Huế về
hớng đông bắc theo tỉnh lộ 49
- Các huyện, xã liên quan:
Huyện Phong Điền: các xã Phong Chơng, Điền Lộc, Điền Hoà, Điền
Hải, Phong Hải (5 xã)
Huyện Quảng Điền: các xã Quảng Thái, Quảng Lợi, Quảng Phớc,
Quảng An, Quảng Ngạn, Quảng Công (6 xã)
Huyện Hơng Trà: các xã Hơng Phong, Hải Dơng (2 xã)
Huyện Phú Vang: các xã Phú Tân, Phú An, Phú Mỹ, Phú Xuân, Phú
Đa, Vinh Phú, Vinh Hà, thị trấn Thuận An, Phú
Thuận, Phú Hải, Phú Diên, Vinh Xuân, Vinh
Thanh, Vinh An (14 xã, thị trấn)
Huyện Phú Lộc: các xã Vinh Mỹ, Vinh Hải, Vinh Hng, Vinh Giang,

Vinh Hiền, Lộc Bổn, Lộc Sơn, Lộc An, Lộc Điền,
thị trấn Phú Lộc, Lộc Trì, Lộc Bình (12 xã, thị
trấn)
4. Diện tích mặt nớc: 216 km
2

5. Kích thớc cơ bản của vực nớc
- Chiều dài: 68 km tới cửa Lộc Bình, 65 km tới cửa T Hiền
- Chiều rộng: thay đổi trong khoảng 2- 10km
- Độ sâu: trung bình 1,6m, lớn nhất 4,2m
6. Cửa
- Số lợng: 2 cửa Thuận An, cửa T Hiền (luân phiên với cửa Lộc
Bình)
- Chiều rộng: cửa Thuận An 350m, cửa T Hiền 50m

4
- Chiều dài: của Thuận An 600m, cửa T hiền 100m
- Độ sâu: cửa Thuận An 2-11m, cửa T Hiền 1m
7. Kiểu loại thủy vực: gần kín, nớc lợ và lợ - nhạt, phân tầng mạnh, thậm chí
phân tầng ngợc
8. Các sông đổ vào: Sông Ô Lâu, sông Hơng (lớn nhất, với các phụ lu Tả
Trạch, Hữu Trạch, Bồ), Đại Giang, Nông, Truồi, và sông
Cầu Hai. Tổng lợng nớc hàng năm khoảng 6 tỷ m
3
.
9. Cấu trúc hình thái
Hình dáng thon dài, trừ phần đầm Cầu Hai tơng đối đẳng thớc, song
song với đờng bờ định hớng tây bắc - đông nam. Bờ đá gốc (granit của
phức hệ Hải Vân và gabro của phức hệ Núi Chúa) ở phía nam đầm Cầu
Hai chiếm 23% chiều dài bờ đầm phá. Đê cát chắn là doi cát phát triển

liên tục từ Cửa Việt tới cửa Thuận An cao tới 32 m, doi cát nối đẩo từ núi
Linh Thái tới cửa Thuận An cao tới 20m, từ núi Linh Thái tới cửa T
Hiền, đê cát tự do từ cửa T hiền tới cửa Lộc Bình. Về cơ bản, đê cát
chắn gồm 2 thế hệ doi cát tuổi Holocene sớm giữa (mQ
IV
1-2
) và muộn
(mQ
iv
3
).
Biến động cửa phức tạp. Cửa Thuận An biến động chu kỳ dài, luồng của
ép dần về phía tây bắc. Cửa T Hiền (vị trí Vinh Hiền) là cửa phụ, biến
động chu kỳ ngắn, thay đổi vị trí luân phiên với cửa Lộc Bình (vị trí ở
Lộc Bình, sát mũi Chân Mây). Trong trận lũ tháng 11/1999, có tới 5 vị trí
cửa, trong đó cửa Hoà Duân mở lại vị trí lịch sử năm 1404.
Tốc độ lắng đọng trầm tích hiện đại trên nền đáy trong khoảng 0,1-0,3
mm/năm theo tài liệu chronology sử dụng phơng pháp radiotracer.
10. Cơ sở hạ tầng quan trọng
- Hạ tầng giao thông: Cầu Thuận An cũ và mới, cầu Viễn Trình (bắc qua
đầm Thủy Tú), cầu Vinh Hiền (bắc qua cửa T Hiền, đang xây dựng),
cảng Tân Mỹ (tiếp nhận tầu 3 000 DWT)
- Hạ tầng thủy lợi: kè hàn khẩu cửa Hoà Duân (mở tháng 11/1999), các
đập ngăn mặn Cửa Lác (ở vùng cửa sông Ô Lâu), Thảo Long (ở cửa
sông Hơng), Cống Quan (sông Đại Giang, Truồi)

5

6
2. Đầm Lăng Cô

1. Tên gọi
- Tiên hiện nay: Đầm Lăng Cô
- Tên khác: Đầm Lập An, vũng Lập An, đầm An C, vụng An C
2. Toạ độ địa lý
- Vĩ độ bắc: 16
0
1200 16
0
1700
- Kinh độ đông: 108
0
0000- 108
0
0600
3. Địa điểm
- Tỉnh Thừa Thiên Huế, phía nam, sát đèo Hải Vân
- Cách thành phố Huế 60km về phía đông nam theo quốc lộ 1A
- Các huyện, xã có liên quan:
Huyện Phú Lộc: xã Lộc Hải, thị trấn Lăng Cô
4. Diện tích mặt nớc: 16km
2

5. Kích thớc cơ bản của vực nớc
- Chiều dài: 6km
- Chiều rộng: 3,5km
- Sâu: trung bình 1,2m, lớn nhất 2m
6. Cửa
- Dài: 1000m
- Rộng: 150m
- Sâu: 1 - 8m

7. Kiểu loại thủy vực: kiểu kín từng phần (cục bộ), khối nớc mặn siêu mặn,
phân tầng yếu
8. Các sông đổ vào: có 2 sông nhỏ không đáng kể: Hói Mít và Hói Dừa bắt
nguồn từ dãy Bạch Mã
9. Đặc điểm cấu trúc hình thái
Hình dáng tơng đối đẳng thớc, dài 6 km chạy dọc theo quốc lộ 1A
định hớng tây bắc - đông nam. Vực nớc tơng đối nông, có một rãnh
sâu ở giữa. Cửa ở tận cùng phía nam sát với khối núi Hải Vân, hẹp và
sâu. Đê cát chắn gồm 2 thế hệ liền kề: thế hệ thứ nhất bắt đầu từ núi Phú
Gia, Đá Kép, tuổi Holocene sớm giữa (Q
IV
1-2
) thuộc hệ tầng Nam Ô
(mQ
IV
1-2
no), thế hệ thứ hai dạng nối đảo bắt đầu từ Núi Tròn, tuổi
Holocene muộn (Q
IV
3
), chạy dọc theo hớng tây bắc - đông nam tới cửa
hiện nay. Đê cát chắn cao 6-8m.
Đây là một mẫu hình kinh điển của một lagoon ven bờ về lịch sử hình
thành và cấu trúc, là kết quả của quá trình san bằng bờ vũng-vịnh mài
mòn. Đặc điểm này có giá trị lớn về bảo tồn di tích lịch sử tự nhiên, có ý
nghĩa to lớn về học thuật. Các lớp hầu vôi bị chôn vùi dới trầm tích hiện

7
đại ở phần phía bắc cửa vực nớc là kết quả tích tụ trong quá trình san
bằng bờ vũng-vịnh ở giai đoạn 1, tơng ứng với thành tạo đê cát thế hệ 1.

Bờ đá gốc (granit) chiếm 70% chiều dài.
10. Cơ sở hạ tầng quan trọng
- Cầu bê tông qua cửa đầm trên quốc lộ 1A vợt đèo Hải Vân
- Cầu dẫn qua cửa đầm vào hầm Hải Vân
- Hạ tầng du lịch phát triển mạnh trên đê cát chắn
- Hệ thống giàn nuôi vẹm, lồng tôm hùm ở cửa đầm


8




9
3. Đầm Trờng Giang
1. Tên gọi
- Tên gọi hiện nay: Đầm Trờng Giang
- Tên gọi khác:
2. Toạ độ địa lý
- Vĩ độ bắc: 15
0
2600-15
0
3100
- Kinh độ đông: 108
0
3500-108
0
4200
3. Địa điểm

- Tỉnh Quảng Nam, tận cùng phía đông nam, giáp với Quảng Ngãi
- Cách thị xã Tam Kỳ 20km về phía đông nam theo quốc lộ 1A
- Các huyện, xã liên quan
Huyện Núi Thành: các xã Tam Anh, Tam Hoà, Tam Hiệp, Tam
Hải, thị trấn Núi Thành, Tam Giang, Tam
Quang, Tam Nghĩa
4. Diện tích mặt nớc: 36,9km
2

5. Kích thớc cơ bản của vực nớc
- Dài: 10km
- Rộng: 5km
- Sâu: trung bình 1,1m, lớn nhất 2m
6. Cửa
- Số lợng: 2 cửa: Cửa Tam Hải (bắc Mũi An Hoà)
- Cửa An Hoà (nam Mũi An Hoà) đổ vào vụng An Hoà
Cửa Tam Hải Cửa An Hoà
- Dài (m) 400 500
- Rộng (m) 200 400
- Sâu (m) 1 4
7. Kiểu loại thủy vực: kiểu gần kín, nớc lợ, lợ nhạt, phân tầng mạnh
8. Các sông đổ vào
- Sông Trờng Giang (sông tàn dần), bắt nguồn từ Cửa Đại (Thu Bồn)
chạy dọc bờ biển theo hớng tây bắc - đông nam
- Sông Tam Kỳ, chảy vào từ phía bắc, thợng nguồn có đập Phú Ninh
tạo hồ chứa lớn
- Sông Tam Giang (sông nhỏ) chảy vào từ phía nam
9. Đặc điểm cấu trúc hình thái
Hình dáng tơng đối đẳng thớc nhng vực nớc bị chia cắt phức tạp bởi
các bãi bồi dạng đảo (islet), kể cả bãi bồi cổ (Q

IV
1-2
). Có 2 đê cát chắn trẻ
(Q
IV
3
). Một đê kéo dài liên tục từ Cửa Đại tới cửa Tam Hải, một đê khác
từ cửa Tam Hải tới cửa An Hoà, là dạng tích tụ nối đảo có dạng tombolo

10
nối với Mũi An Hoà (đá phiến của hệ tầng A Vơng
2
- 0
1
av
1
). Cửa An
Hoà nằm giữa đê cát này và bờ đá gốc (đá phiến sét của hệ tầng A
Vơng)
10. Cơ sở hạ tầng quan trọng
- Cảng An Hoà, một cảng dã chiến thuộc căn cứ Chu Lai trong thời
chiến tranh
- Cảng Kỳ Hà, cảng nhỏ mới đợc xây dựng ở sát phía trong cửa An
Hoà


11





12
4. Đầm An Khê
1. Tên gọi
- Tên gọi hiện nay: Đầm An Khê
- Tên khác:
2. Toạ độ địa lý (cùng với đầm Nớc Mặn)
- Vĩ độ bắc: 14
0
3900-14
0
4500
- Kinh độ đông: 109
0
0100-109
0
0600
3. Địa điểm
- Tỉnh Quảng Ngãi (phía đông nam)
- Cách thị xã Quảng Ngãi 50km, cách thị trấn Đức Phổ 5km về phía
đông nam theo quốc lộ 1A
- Huyện, xã có liên quan: Huyện Đức Phổ, xã Phổ Khánh
4. Diện tích mặt nớc: 3,5km
2

5. Kích thớc cơ bản của vực nớc
- Dài: 3km
- Rộng: 1,1km
- Sâu: trung bình 1,3m, lớn nhất 2,0m
6. Cửa

- Số lợng: 1 cửa, chảy ngợc về phía tây bắc
- Dài: 3km
- Rộng: 150m
- Sâu: 1m
7. Kiểu loại thủy vực: kiểu kín, khối nớc giảm dần độ mặn, có xu thế tàn dần
(ephemeral) do cửa không mở thờng xuyên.
8. Các sông đổ vào
Chỉ có 3 suối nhỏ đổ vào từ vùng núi phía tây (Phổ Cờng, Phổ Khánh)
9. Đặc điểm cấu trúc hình thái
Hình dáng tơng đối đẳng thớc. Bờ phía tây là bờ đá gốc (granit thuộc
phức hệ Hải Vân), bờ phía đông bắc và phía nam là bờ cát cổ (mQ
III
).
Cửa đầm là một rãnh hẹp nằm giữa 2 hệ thống cồn cát. Hệ thống thứ nhất
phát triển về phía đông nam từ núi Dâu, tuổi Pleistocene muộn (mQ
III
) và
hệ thống thứ hai phía ngoài phát triển về phía tây bắc bắt đầu từ mũi đá
sót ở bờ biển Diên Trờng, tuổi Holocene muộn (mQ
IV
3
). Phơng thức
tạo cửa này tơng tự với đầm Ô Loan. Trên suốt chiều dài 3km, cửa có
nhiều vị trí khác nhau trong lịch sử và vị trí hiện nay cũng không thờng
xuyên (thu hẹp và đóng vào mùa khô dới tác động của sóng đông và
đông nam tạo dòng bồi tích dọc bờ hớng tây bắc, mở lại vào mùa ma
khi lu lợng các sông suối tăng đột biến) dẫn đến xu thế tàn dần và ngọt
hoá
10. Cơ sở hạ tầng quan trọng


13
5. Đầm nớc mặn
1. Tên gọi
- Tên gọi hiện nay: Đầm Nớc Mặn
- Tên gọi khác: Đầm Sa Huỳnh
2. Toạ độ địa lý (cùng với đàm An Khê - 4)
- Vĩ độ bắc: 14
0
3900 14
0
4500
- Kinh độ đông: 109
0
0100-109
0
0600
3. Địa điểm
- Tỉnh Quảng Ngãi, phía đông nam
- Cách thị xã Quảng Ngãi 56km, cách thị trấn Đức Phổ 6km về phía
đông nam theo quốc lộ 1A
- Huyện, xã có liên quan: Huyện Đức Phổ, xã Phổ Thạnh
4. Diện tích mặt nớc: 2,8 km
2

5. Kích thớc cơ bản của vực nớc
- Dài: 3km
- Rộng: 1km
- Sâu: trung bình 1m, lớn nhất 1,6m
6. Cửa
- Số lợng: 1 cửa, nằm giữa núi Thạch By và bán đảo Thạnh Đức, cấu

tạo bằng đá granit của phức hệ Hải Vân. Cửa này rất ổn định
- Dài: 300m
- Rộng: 120m
- Sâu: 1,5m
7. Kiểu loại thủy vực: kín từng phần, nớc mặn
8. Các sông đổ vào: chỉ có một suối nhỏ đổ vào từ vùng núi Thanh An ở phía
tây
9. Đặc điểm cấu trúc hình thái
Đầm Nớc Mặn hình túi, có cửa ở phía nam nằm giữa hai khối núi granit
của phức hệ Hải Vân-khối núi Thạch By và khối núi Thạnh Đức, nơi có
mũi Sa Huỳnh nổi tiếng. Bờ tây cửa đầm Nớc Mặn cấu tạo từ đá nói trên
và đá gneis của hệ tầng Đak Lô (AR đl). Bờ bắc là thành tạo cát biển tuổi
Pleistocene muộn (mQ
III
) phủ lên đá gốc nh còn sót lại ở mũi Diên
Trờng. Bờ đông là thành tạo cát biển Holocene (Q
IV
3
) dạng doi cát nối
đảo giữa Diên Tờng và Thạnh Đức.
10. Cơ sở hạ tầng quan trọng
Một cầu bê tông bắc qua cửa đầm. ở đầu phía biển có một bến cá lớn,
nơi neo đậu của tầu thuyền tránh bão.

14



15
6. Đầm Trà ổ

1. Tên gọi
- Tên hiện nay: Đầm Trà ổ
- Tên gọi khác: Đầm Châu Trúc
2. Toạ độ địa lý
- Vĩ độ bắc: 14
0
1630 14
0
2300
- Kinh độ đông: 109
0
0500 109
0
1100
3. Địa điểm
- Tỉnh Bình Định
- Cách thị trấn Phù Mỹ 15km về phía bắc theo quốc lộ 1A, cách quốc lộ
1A 5km về phía đông theo tỉnh lộ 632
- Các huyện, xã có liên quan
Huyện Phù Mỹ, các xã Mỹ Đức, Mỹ Châu, Mỹ Thắng, Mỹ Lợi
4. Diện tích mặt nớc: 14,4km
2

5. Kích thớc cơ bản của vực nớc
- Dài: 6km
- Rộng: 2,5km
- Sâu: trung bình 1,6m, sâu nhất 2,2m
6. Cửa
- Số lợng: 1 cửa, còn có tên gọi là cửa Hà Ra, lạch cửa dài tới 5km hay
còn gọi là sông Châu Trúc, chảy về hớng bắc tơng tự với cửa đầm

An Khê ở Quảng Ngãi.
- Dài : 5km
- Rộng: 150m
- Sâu: trung bình 1m, lớn nhất hơn 4m
7. Kiểu loại thủy vực: Kiểu kín, nớc lợ và xu thế ngọt hoá và tàn dần
(ephemeral) do cửa không mở thờng xuyên. Cửa mở về mùa
ma lũ, có thể mở tự nhiên và đôi khi phải đào. Cửa đóng về
mùa khô hạn do dòng bồi tích cát dọc bờ di chuyển theo hớng
tây bắc và do có đập ngăn mặn Hoà Tân.
8. Các sông đổ vào
Không có sông lớn, chỉ có sông nhỏ đổ vào từ phía tây (Mỹ Lộc, Mỹ
Châu, Mỹ Phong). Tuy nhiên, trong lu vực đầm Trà ổ có khá nhiều hồ
chứa (15 hồ) có kích thớc trong khoảng 0,3-10,2 km
2
với tổng diện tích
46,89km
2
(Đặng Trung Thuận và nnk., 2000).
9. Đặc điểm cấu trúc hình thái
Cửa (cửa Hà Ra) nằm giữa núi Phú Hà ở phía bắc và đê cát chắn. Đê cát
chắn là dạng tích tụ cát nối đảo hớng về phía tây bắc bắt đầu từ mũi
Xuân Thanh ở phía đông nam (đá granit của phức hệ Đèo Cả K đc
2
). Đê

16
cát dài 12 km, rộng trung bình 2km, gồm 2 thế hệ phía trong có tuổi
Holocene giữa (mQ
IV
2

) và phía ngoài có tuổi Holocene muộn (mQ
IV
3
). Bờ
phía tây - nam và phía tây lạch cửa còn gặp các thành tạo biển tuổi
Pleistocene muộn (mQ
III
3
) và Holocene giữa (mQ
IV
2
) ngoài các trầm tích
sông biển hiện đại
10. Cơ sở hạ tầng quan trọng
Đập ngăn mặn Hoà Tân nằm giữa lạch cửa (sông Châu Trúc), một trong
những nguyên nhân gây ngọt hoá (desalting) và suy tàn lagoon

17



18
7. Đầm Nớc Ngọt
1. Tên gọi
- Tên gọi hiện nay: Đầm Nớc Ngọt
- Tên gọi khác: Đầm Degi
2. Toạ độ địa lý
- Vĩ độ bắc: 14
0
0700 14

0
1100
- Kinh độ đông: 109
0
0800 109
0
1400
3. Địa điểm
- Tỉnh Bình Định
- Cách thị trấn Phù Mỹ 11km về phía đông theo tỉnh lộ 632
- Huyện, xã có liên quan:
Huyện Phù Mỹ: các xã Mỹ Chánh, Mỹ Thành
Huyện Phù Cát: các xã Cát Minh, Cát Khánh
4. Diện tích mặt nớc: 15,6km
2

5. Kích thớc cơ bản của vực nớc
- Dài: 8,5km
- Rộng : 2,5 km
- Sâu: trung bình 0,9m, lớn nhất 1,4m
6. Cửa
- Số lợng: 1 cửa ở phía đông nam, có tên là cửa Đêgi
- Dài: 2km
- Rộng: 150m
- Sâu: 1,6m
7. Kiểu loại thủy vực: kiểu kín từng phần, nớc mặn lợ
8. Các sông đổ vào
Có một số sông nhỏ đổ vào từ phía tây, trong đó có sông Cả, sông Lu
Siêm, sông Dực. ở thợng nguồn sông Lu Siêm (còn gọi là sông Mỹ Cát) có
hồ chứa nớc Hội Sơn

9. Đặc điểm cấu trúc hình thái
Cửa nằm ở phía đông nam và chảy theo hớng tây - đông, nằm giữa đê
cát chắn và đá gốc (granit của phức hệ Đèo Cả) ở phía bắc và hệ thống đê
cát ở phía nam (Cát Khánh). Đê cát chắn là dạng tích tụ nối đảo giữa Tân
Phụng (ở phía bắc) và Vĩnh Lợi (sát cửa đầm). Đây là đê cát cao, đồ sộ
và rộng 2km thuộc địa phận xã Mỹ Thành, gồm 2 thế hệ có tuổi khác
nhau Holocene giữa (mQ
IV
2
) và muộn (mQ
IV
3
). Bờ phía tây gồm các
thành tạo trầm tích sông biển tuổi Pleistocene muộn (amQ
III
3
), Holocene
giữa (amQ
IV
2
) và muộn (amQ
IV
3
). ở bờ phía nam gặp thành tạo cát biển
tuổi Pleistocene muộn (mQ
III
3
), Holocene giữa (mQ
IV
2

) và muộn (mQ
IV
3
)
10. Cơ sở hạ tầng quan trọng

19



20
8. Đầm Thị Nại

1. Tên gọi
- Tên gọi hiện nay: Đầm Thị Nại
- Tên gọi khác: Vịnh Quy Nhơn, vụng Quy Nhơn
2. Toạ độ địa lý
- Vĩ độ bắc: 13
0
4500-13
0
5400
- Kinh độ đông: 109
0
1200 109
0
1900
3. Địa điểm
- Tỉnh Bình Định, phía đông nam, nằm giữa thành phố Quy Nhơn
- Các huyện/thị, xã có liên quan:

Huyện Tuy Phớc, các xã Phớc Thắng, Phớc Hoà, Phớc Sơn,
Phớc Thuận
Thành phố Quy Nhơn, các phờng Nhơn Bình, Đống Đa, Hải
Cảng, Nhơn Lý, Nhơn Hội và Nhơn Hải
4. Diện tích mặt nớc: 50km
2

5. Kích thớc cơ bản của vực nớc
- Dài: 15,6km
- Rộng : 3,9 km
- Sâu: trung bình 1,2m, lớn nhất 2,5m
6. Cửa
- Số lợng: 1 cửa nằm giữa nội thành Quy Nhơn và mũi Phớc Mai (bán
đảo Phớc Mai) và đổ vào vịnh Làng Mai
- Dài: 1,2km
- Rộng: 900m
- Sâu: 7m
7. Kiểu loại thủy vực: kiểu gần kín, nớc lợ
8. Các sông đổ vào
- Sông Côn với nhiều phân lu đổ vào từ phía tây bắc với lu lợng nớc
trung bình năm 71m3/s và phù sa lơ lửng đạt 10,7kg/s
- Sông Hà Thanh là sông nhỏ, đổ vào từ phía tây nam
9. Đặc điểm cấu trúc hình thái
Đầm Thị Nại có hình dạng túi kéo dài theo hớng bắc-nam và cửa ở phía
nam nằm giữa bờ lục địa cấu tạo từ trầm tích sông biển tuổi Holocene
giữa (amQ
IV
2
), trầm tích biển tuổi Holocene muộn (mQ
IV

3
) và bờ trong
của bán đảo Phớc Mai (phần phía nam, cấu tạo từ đá granit thuộc phức
hệ Đèo Cả). Đê chắn là thành tạo hỗn hợp, gồm các đá granit thuộc phức
hệ Đèo Cả, đá phun trào axit và trung tính của hệ tầng Nha Trang (Knt),
dạng tích tụ cát nổi giữa Cát Tiến (Phù Cát) và bán đảo Phớc Mai (Lý
Hng, Nhơn Lý), rộng tới 3km và cao trên 20m. Bờ phía tây đầm Thị Nại
là bờ đồng bằng châu thổ của hệ thống sông Côn và sông Hà Thanh

21
10. Cơ sở hạ tầng quan trọng
- Cảng Thị Nại, cảng Quy Nhơn nằm giữa vùng cửa đầm Thị Nại
- Cầu Quy Nhơn Nhơn Hội bắc qua đầm Thị Nại

×