Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

BÀI GIẢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA PGS LÊ KIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 87 trang )

BI GING ca PGS Lấ KIU v :
Qun lý tin ca d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh
Qun lý an ton lao ng, mụi trng xõy dng v qun lý ri ro trong thc
hin d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh
Cỏc yờu cu ca TT 25-2009/TT-BXD :
Chuyờn 4. Qun lý tin ca d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh (4 tit)
1. Xỏc nh cỏc cụng vic v sp xp trỡnh t thc hin cỏc cụng vic ca d ỏn
2. D trự thi gian v ngun lc ca d ỏn
3. Lp, phờ duyt tin ca d ỏn
4. Qun lý tin ca d ỏn
Chuyờn 7. Qun lý an ton lao ng, mụi trng xõy dng v qun lý ri ro trong
thc hin d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh (4 tit)
1. Qun lý an ton lao ng, mụi trng xõy dng
- Quyn v trỏch nhim ca cỏc bờn trong qun lý an ton lao ng v mụi trng xõy
dng
- K hoch qun lý an ton lao ng v mụi trng xõy dng
- Cỏc bin phỏp kim soỏt v m bo an ton lao ng v mụi trng xõy dng
2. Qun lý ri ro trong thc hin d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh
- Nhn dng v phõn tớch cỏc loi ri ro
- Lp k hoch qun lý ri ro
- Cỏc bin phỏp kim soỏt v i phú vi ri ro
- Bo him trong hot ng xõy dng
PHN BI GING
I. Kiểm tra giám sát tiến độ thi công xây dựng
1.1. Vai trò của thi công công trình và thiết kế tổ chức thi công
1.1.1. Thực chất của thi công, các yếu tố chi phối quá trình thi công
a. Thực chất của thi công công trình
Thi công là quá trình qua đó nhà thầu với năng lực và điều kiện tơng xứng, tổ chức kiến tạo
công trình theo đúng bản vẽ thiết kế đã duyệt, quy chuẩn-tiêu chuẩn xây dựng và những cam kết
trong hợp đồng A-B
1


Thi công tạo nên chất lợng tổng hợp và hiệu quả đích thực của công trình xây dựng.
Thi công đợc biểu hiện trên hai phơng diện: phơng diện kỹ thuật thực hiện và phơng diện tổ
chức thực hiện:
- Phơng diện kỹ thuật thi công chỉ ra những giải pháp kỹ thuật nào có thể sử dụng để thi công
công trình đạt đợc chất lợng theo quy định.
- Phơng diện tổ chức sản xuất làm rõ: bằng phơng án tổ chức sản xuất nào thì công trình đợc
tạo ra vừa đảm bảo chất lợng quy định, vừa rút ngắn thời gian thi công và giảm chi phí xây lắp.
b. Những yếu tố chi phối quá trình thi công và hiệu quả của nó
Có nhiều vấn đề ảnh hởng đến quá trình thi công công trình, ở đây chỉ đề cập đến một số yếu
tố quan trọng ảnh hởng đến tổ chức sản xuất, đòi hỏi chủ đầu t và nhà thầu phải nắm vững để đạt
đợc chất lợng và hiệu quả trong thi công công trình
1) Đặc điểm sản xuất xây dựng công trình
Đây là yếu tố khách quan, cần phải hiểu rõ để lựa chọn các giải pháp tổ chức
thi công thích hợp, có 3 đặc điểm chính:
- Sản xuất xây lắp là quá trình phải di chuyển thờng xuyên để kiến tạo công trình.
Đặc điểm này dẫn đến từ đặc điểm thứ nhất của SPXD :" Tính cố định-gắn liền với đất của
sản phẩm XD".
Sự di chuyển và thay đổi này thể hiện ở chỗ: địa điểm thi công thay đổi, mặt bằng sản xuất
thay đổi, máy móc-công cụ thi công thay đổi, bố tri lao động cũng có thể phải thay đổi. Việc này
làm cho chất lợng thi công không đồng nhất, thời gian thi công và chi phí sản xuất cũng khác
nhau đáng kể
- Sản xuất xây lắp chỉ tạo ra một sản phẩm cá biệt- đơn chiếc
Đặc điểm này dẫn đến từ đặc điểm thứ 2 của SPXD: " Sản phẩm XD rất đa dạng và chỉ đợc
tạo ra một lần tại một địa điểm cụ thể"
Do công trình chỉ đợc xây dựng đơn chiếc đòi hỏi Nhà thầu và chủ đầu t phải xem xét toàn
diện mọi khía cạnh và giải quyết thật tốt các vấn đề trong thiết kế tổ chức thi công và lập tiến độ
thi công để công trình đợc thi công trong tầm kiểm soát của các bên liên quan với chất lợng, thời
gian và chi phí hợp lý nhất.
- Sản xuất xây lắp phải thực hiện trong môi trờng lộ thiên, chịu ảnh hởng rất nặng nề do tác
động của thời tiết, khí hậu và yếu tố mùa màng

Đặc điểm này dẫn đến từ đặc điểm thứ 3 của SPXD: " Sản phẩm XD có kích thớc rất lớn, khối
lợng công trình rất lớn".
Do những đặc điểm của sản phẩm XD và sản xuất xây lắp trên dây, làm cho chát lợng của
công trình, thời gian thi công và chi phí XD luôn luôn biến động và rất khó khống chế; cũng do
những đặc điểm này, làm cho thị trờng XD cũng có những đặc điểm riêng đòi hỏi phải hiểu rõ
trong hoạt động quản lý và kinh doanh về lĩnh vực này.
2) Đặc điểm của thị trờng xây dựng
Yếu tố thị trờng thờng tác động rất mạnh mẽ đến chế tạo và lu thông các loại sản phẩm hàng
hóa, trong XD cần thấy rõ các đặc điểm sau đây:
2
- Quá trình sản xuất và trao đổi diễn ra đồng thời
- Đòi hỏi phải thực hiện đúng quy định về phơng thức trao đổi: tạm ứng, tạm chi, thanh toán
theo khối lợng thực hiện sau từng giai đoạn và thanh quyết toán hoàn thành gói thầu theo hợp
đồng XD.
- Giá xây dựng đợc hình thành đúng dần; chi phí phát sinh là hiện tợng khó tránh khỏi.
Để nâng cao chất lợng và hiệu quả kinh tế trong thi công, giải pháp quan trọng hàng đâu
trong quản lý sản xuất xây lắp là phải làm tốt thiết kế tổ chức thi công công trình và chỉ đạo thi
công theo đúng tiến độ đã duyệt
1.1.2. Thiết kế tổ chức thi công công trình
a. Nội dung bao quát của văn bản thiết kế tổ chức thi công công trình
Đó là tạo lập một văn bản thể hiện các yêu cầu về tổ chức thi công công trình đạt chất lợng và
hiệu quả cao, làm căn cứ cho chỉ đạo thi công và giám sát thực hiện tiến độ, do vậy trong văn bản
này cần làm rõ các nội dung sau đây:
- Phơng hớng thi công tổng quát, bố trí thứ tự khởi công và hoàn thành các công tác chính và
từng hạng mục công trình.
- Chỉ ra các phơng án kỹ thuật và tổ chức thi công chính phù hợp đặc điểm công trình và điều
kiện thi công cụ thể
- Chọn máy và thiết bị thi công thích hợp
- Thiết kế kế hoạch tiến độ thi công khoa học, phù hợp điều kiện thực tế.
- Tổ chức hậu cần thi công phù hợp kế hoạch tiến độ đã lập.

- Quy hoạch tổng mặt bằng thi công thuận tiện cho hoạt động xây lắp, an toàn sản xuất và
tiết kiệm chi phí
- Các yêu cầu phải thực hiện đối với công tác chuẩn bị thi công
- Những yêu cầu về quản lý chất lợng và đảm bảo chất lợng nội bộ trong thi công công trình
- Dự kiến cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý sản xuất (QLSX) trên công trờng.
b. Một số yêu cầu
- Nội dung và mức độ chi tiết của văn bản thiết kế TCTC phụ thuộc vào:
+ Đối tợng công trình cần lập thiết kế TCTC và quản lý thi công
+ Tính chất và quy mô công trình
+ Mục tiêu quản lý và cấp độ quản lý thi công công trình
- Văn bản này thờng đợc thực hiện và phê duyệt trớc khi làm công tác chuẩn bị thi công và khởi
công XDCT.
1.2. Tiến độ thi công công trình
1.2.1. ý nghĩa và yêu cầu của tiến độ thi công
a. Tiến độ thi công và lập kế hoạch tiến độ thi công
Tiến độ thi công (TĐTC) là một sơ đồ bố trí tiến trình thực hiện các hạng mục công việc nhằm
xây dựng công trình theo hợp đồng thi công đã ký giữa A và B .
Lập kế hoạch tiến độ thi công (KHTĐTC):
- Là phần việc quan trọng nhất của thiết kế TCTC.
- KHTĐTC chứa đựng tổng hợp các các nhiệm vụ, yếu tố, các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật quan
trọng nhất mà nhà thầu phải thực hiện.
- Kế hoạch tiến độ còn phản ánh trình độ công nghệ và năng lực sản xuất của nhà thầu
xây dựng.
b. Vai trò của kế hoạch tiến độ
3
Kế hoạch tiến độ (KHTĐ) là tài liệu thể hiện rõ các căn cứ, các thông tin cần thiết để nhà thầu căn
cứ vào đó tổ chức và quản lý tốt nhất mọi hoạt động xây lắp trên toàn công trờng.
Trong kế hoạch tiến độ thi công, thờng thể hiện rõ:
- Danh mục công việc, tính chất công việc, khối lợng công việc theo từng danh mục.
- Phơng pháp thực hiện (phơng pháp công nghệ và cách tổ chức thực hiện), nhu cầu lao

động, xe máy, thiết bị thi công và thời gian cần thiết thực hiện từng đầu việc.
- Thời điểm bắt đầu, kết thúc của từng đầu việc và mối quan hệ trớc sau về không gian, thời
gian, về công nghệ và tổ chức sản xuất của các công việc.
- Thể hiện tổng hợp những đòi hỏi về chất lợng sản xuất, an toàn thi công và sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực đã có trên công truờng.
KHTĐ còn là căn cứ để thiết lập các kế hoạch phụ trợ khác nh: kế hoạch lao động- tiền lơng,
kế hoạch sử dụng xe máy, kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch đảm bảo tài chính cho thi công
KHTĐ thi công đợc duyệt trở thành văn bản có tính quyền lực trong quản lý sản xuất. Nó trở
thành căn cứ trực tiếp để phía chủ đầu t giám sát Nhà thầu thực thi hợp đồng, đồng thời cũng là
căn cứ để chủ đầu t cấp vốn và các điều kiện thi công cho các nhà thầu theo hợp đồng đã ký.
c. Những yêu cầu về lập TĐTC
Làm rõ danh mục các đầu việc, các tổ hợp công nghệ XL, các công việc trong từng tổ hợp công
tác (đầy đủ, không trùng lặp, đợc sắp xếp theo trình tự kỹ thuật thi công).
Thời gian thực hiện từng đầu việc phải đợc tính toán hoặc dự kiến đảm bảo độ chính xác cao -
có xét đến thời gian chờ đợi kỹ thuật, thời gian thực hiện các nghiệp vụ quản lý, thời gian dự
phòng cho sự chậm trễ của các công việc.
Quan hệ trớc sau của các công việc đợc xác lập theo nguyên lý "Ghép sát" về thứ tự kỹ thuật
và sử dụng mặt bằng SX hoặc điều kiện sử dụng nguồn lực
Trên tiến độ cần làm lộ rõ các tuyến công tác then chốt, đờng găng, các công việc găng, các
công việc còn thời gian dự trữ và các mốc thời gian trọng yếu
Thời gian của tổng tiến độ đợc xác lập tối u, đảm bảo sử dụng các nguồn lực hợp lý, đảm bảo
chất lợng và an toàn trong thi công
Tổng tiến độ đợc thiết kế rõ ràng, dễ hiểu, thuận lợi cho quản lý sản xuất và giám sát thực
hiện.
1.2.2. Lập tiến độ thi công công trình
a. Xác định mục đích lập và quản lý tiến độ
Tiến độ của DA xuất hiện khi nào và ở đâu?, điều này là do yêu cầu đặt ra của công việc
quản lý DAXD, thông thờng nó đợc thiết lập ở 3 giai đoạn, cụ thể là:
- Tiến độ thực hiện dự án XD, đợc đa ra trong quyển DAĐT đợc duyệt
- Tổng tiến độ thi công công trình do Nhà thầu lập đa vào Hồ sơ dự thầu

- Tiến độ thi công công trình do Nhà thầu trực tiếp thi công lập để chỉ đạo thi công công trình
sau khi đã trúng thầu.
ở chuyên đề này chỉ giới thiệu kỹ loại tiến độ do Nhà thầu lập để chỉ đạo thi công trên
công trờng XD
b. Trình tự các bớc lập tiến độ thi công công trình
4
Để thiết kế tiến độ, cần thực hiện 2 phần công việc:
- Phần 1 là xác định đầy đủ các thông số để đa vào thiết kế tiến độ (bớc 1 đến bớc 6).
- Phần 2 là thiết kế tiến độ tổng thể thực hiện DA xây dựng và làm rõ nhu cầu các nguồn lực
đáp ứng tiến độ đã lập.
Bớc 1:
- Nghiên cứu nắm vững đối tợng cần lập tiến độ, phạm vi công việc hoặc công trình liên quan
đến tiến độ cần lập.
- Nắm vững các yêu cầu và điều kiện thi công công trình (yêu cầu và điều kiện khách quan do
Chủ đầu t đặt ra; điều kiện của địa điểm thi công; điều kiện chủ quan của Nhà thầu)
- Làm rõ định hớng thi công tổng thể nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lợng công trình, yêu cầu về
bàn giao hạng mục công trình theo các mốc thời gian trọng yếu vơi chi phí thi công thấp nhất.
Bớc 2: Lập danh mục đầu việc cần đa lên tiến độ
Những vấn đề cần xem xét để thực hiện bớc này:
- Số lợng đầu việc và phạm vi công việc của đầu việc (mức độ chi tiết hay tổng
hợp) phụ thuộc vào mục đích lập tiến độ và cấp độ quản lý tiến độ.
- Phân loại công việc trong thiết kế tiến độ, chia ra:
+ Công tác chuẩn bị (chuẩn bị chung cho toàn công trờng; chuẩn bị riêng cho từng hạng
mục, từng giai đoạn TC)
+ Các công việc thực hiện các QTXL(tuân theo trình tự kỹ thuật, chi phối mặt bằng thi
công)
+ Các công việc thuộc SX phụ trợ (không chiếm lĩnh mặt bằng thi công, nhiều công việc có
thể điều chỉnh thời gian thực hiện trớc thời điểm phải cung cấp) và các công việc khác.
- Thứ tự trớc sau của các tổ hợp công nghệ hay các công việc phải tuân theo trình tự kỹ thuật thi
công, điều kiện sử dụng mặt bằng và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả; không đợc bỏ sót công

việc, không đợc liệt kê trùng lặp.
- Các công việc có khối lợng nhỏ, có thể thực hiện song song xen kẽ với các quá trình XL chính
thờng đợc gộp lại, gọi là "các công việc khác" và đặt vào dòng cuối cùng của bản tiến độ, dự trù
từ 10% đến 15 % tổng số ngày công cho những công việc này.
Bớc 3: Xác định khối lợng công tác cho từng đầu việc
- Đơn vị của khối lợng phải lấy phù hợp định mức và tiêu chuẩn hiện hành
- Khối lợng đợc tính toán cho toàn bộ đầu việc, cũng có thể phải bóc tách riêng theo chia đoạn
thi công
- Căn cứ tính khối lợng thi công: căn cứ vào bản vẽ thi công hợp lệ (có thể phải tính cả phát sinh
do chọn biện pháp thi công khác nhau)
Bớc 4: Lựa chọn phơng pháp thực hiện công việc
5
- Căn cứ lựa chọn: tính chất công việc, khối lợng công việc, yêu cầu về kỹ thuật thi công, thời
gian thi công, điều kiện đáp ứng phơng pháp.
- Phân tích lựa chọn: phải tính toán các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật để làm rõ sự nổi trội của phơng
án đợc lựa chọn
Bớc 5: Xác định nhu cầu nhân công và ca máy thực hiện công việc
Căn cứ vào khối lợng công việc và định mức lao động, định mức sản lợng ca của máy để xác
định nhu cầu ngày công hoặc số ca máy cần cho từng công việc
Bớc 6: Xác định thời gian thực hiện đầu việc
- Thời gian thực hiện đầu việc (toàn bộ và có thể phải tách riêng theo phân đoạn thi công) phụ
thuộc vào:
+ Điều kiện bố trí nhân lực hoặc xe máy trong ca làm việc trên mặt bằng thi công và lựa
chọn chế độ làm ca trong ngày
Trong đó:
.
i
N
: số công nhân (hay máy) làm công việc i tại một địa điểm
trong ca làm việc

.
min
i
N
: số ngời (hay máy) tối thiểu cần có để thực hiện
đợc công việc i
.
max
i
N
: sức chứa tối đa về ngời (máy) tại một địa điểm TC
trong ca làm việc
+ Phơng pháp tổ chức thi công (dây chuyền hay phi dây chuyền)
- Đối với các QTTC gối tiếp nhau có chiếm lĩnh mặt bằng thi công, nên bố trí lực lợng thực hiện
để tạo ra tốc độ thi công (nhịp điệu SX) tơng đồng hoặc thành bội số của nhau.
Sau khi làm rõ các thông số (thí dụ từ cột 1 đến cột 11 ở bảng 2.2) thì chuyển sang bớc 7
(thiết kế tiến độ tổng thể thi công công trình)
Bảng 2.2. Kế hoạch tiến độ thi công hạng mục

6
min max
i i i
N N N

Bớc 7: Thiết kế tiến độ thi công công trình, xác định nhu cầu nguồn lực theo tiến độ và điều
chỉnh tiến độ để trình duyệt
1. Thiết kế tiến độ thi công
1/ Lựa chọn phơng pháp thiết kế tiến độ
- Lập tiến độ thi công theo phơng pháp dây chuyền:
+ Đặc điểm của phơng pháp

+ Điều kiện áp dụng
+ Các thổng số phải xác định để vẽ đợc tiến độ: nhịp dây chuyền, bớc dây chuyền.
- Kết hợp thi công dây chuyền và phi dây chuyền
Giải pháp này dễ thực hiện, phù hợp nhiều loại công trình
- Lập tiến độ thi công theo phơng pháp sơ đồ mạng lới:
+ Đặc điểm của phơng pháp và phân loại phơng pháp
+ Điều kiện áp dụng
+ Xác định các số liệu đa vào tính toán
Việc sắp xếp công việc khi lập TĐ theo SĐM thờng chia ra 2 trờng hợp:
Nếu xếp công việc theo quan hệ " kế tiếp" thì sử dụng bảng thông số sau:
Bảng 2.3

Nếu xếp tiến độ theo quan hệ " gối tiếp" thì sử dụng bảng thông số sau:
Bảng 2.4
2/ Thiết kế tiến độ
- Lập tiến độ thi công theo phơng pháp dây chuyền, cần thực hiện các công việc:
+ Phân chia, phân đoạn công trình và ấn định các phân khu thi công
7
+ Tính nhịp dây chuyền (thời gian thực hiện từng phân đoạn thi công) và bớc dây chuyền
( khoảng cách thời gian đi vào SX của 2 quá trình gối tiếp nhau)
+ Tính thời gian thi công dây chuyền ( đối với công việc áp dụng thi công dây chuyền) để đạt
hiệu quả trong TCSX
+ Vẽ tiến độ thi công dây chuyền, điều chỉnh tiến độ theo điều kiện mặt băng thi công và sử
dụng các nguồn lực
- Lập tiến độ thi công theo phơng pháp sơ đồ mạng lới (mạng cung công việc):
+ Các yếu tố thời gian cần tính toán:
* Thời gian của các công việc:
> Thời gian bắt đầu sớm :
> Thời gian kết sớm:
> Thời gian kết muộn của công việc :

> Thời gian bắt đầu muộn của công việc :
* Các loại thời gian dự trữ trong sơ đồ mạng
> Thời gian dự trữ chung
(dự trữ toàn phần):
> Thời gian dự trữ tự do
(dự trữ riêng):
- Tính toán và vẽ tiến độ theo phơng pháp thủ công; Thí dụ:
- Sử dụng chơng trình phần mềm để lập tiến độ (giới thiệu địa chỉ)
Ghi chú: Nếu sắp xếp công việc theo SĐM gối tiếp thì công thức tính các loại thời gian
sẽ khác mạng "cung công việc"; thông số thời gian đa vào tính toán đợc xác lập theo bảng 2.4.
2. Xác định nhu cầu nguồn lực theo tiến độ đã lập
Mục đích:
- Xem xét, đánh giá tình trạng sử dụng nguồn lực
- Thực hiện giải pháp điều chỉnh tiến độ phù hợp yêu cầu sử dụng nguồn lực
3. Điều chỉnh kế hoạch tiến độ
1/ Điều chỉnh KHTĐ:
* Khi nào cần điều chỉnh:
Phải điều chỉnh, sửa đổi tiến độ nếu xảy ra tình trạng sau đây:
- Bỏ sót công việc, sắp xếp công việc không đúng trình tự kỹ thuật, xung đột sử dụng mặt
bằng, vi phạm quy tắc an toàn SX
- Các mốc thời gian trọng yếu không đợc thể hiện rõ hoặc không đợc tôn trọng; thời gian
của tổng tiến độ và thời gian bàn giao từng phần vợt quá mốc thời gian quy định
- Sử dụng các nguồn lực vợt quá khả năng cung cấp hoặc bất hợp lý
8
max
1
bs s
ij i i
t t L


= =
ks bs
ij ij ij
t t d
= +
km m
ij j
t t
=
bm km
ij ij ij
t t d
=
( )
( )
km bs
tp ij ij ij ij
D t t d
= +
( )
( )
bs bs
td ij jk ij ij
D t t d
= +
- Tiến trình thực hiện khối lợng công việc không phù hợp tiến trình cấp vốn cho thi công
công trình
* Biện pháp điều chỉnh:
- Điều chỉnh rút ngắn thời gian:
Phải rút ngắn thời gian thực hiện các công việc nằm trên đờng găng, theo nguyên tắc:

+ Đảm bảo thời gian tối thiểu theo yêu cầu kỹ thuật (không ép tiến độ phi khoa học)
+ Chi phí cận biên tăng lên ít nhất khi rút ngắn thời gian của công việc
- Điều chỉnh sử dụng nguồn lực
Khi xét thấy sử dụng nguồn lực không hiệu quả, xét về toàn bộ tổng tiến độ hay cục bộ
ở từng giai đoạn của tiến độ thì cần phải điều chỉnh. Những căn cứ để điều chỉnh:
+ Quỹ thời gian còn lại của tổng tiến độ (nếu còn)
+ Trì hoãn thực hiện các công việc trong phạm vi thời gian dự trữ của nó (ở những giai
đoạn có tình trạng sử dụng nguồn lực không bình thờng)
2/ Tối u hóa KHTĐ
Những dự án có quy mô lớn, phức tạp, đòi hỏi thi công nhanh và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực,
có thể thực hiện yêu cầu tối u hóa tổng tiến độ thi công công trình.
Bớc 8: Xác định các chỉ tiêu khống chế trong quản lý tổng tiến độ
Các chỉ tiêu khống chế tiến độ, bao gồm:
- Chỉ tiêu về các loại thời gian cần khống chế
- Chỉ tiêu về sử dụng nhân công và xe máy cần khống chế
- Cờng độ thi công cần duy trì,
1.2.3. Xác lập các công việc và sắp xếp trình tự công việc trong tiến độ
a. Xác lập các công việc trong lập tiến độ
Công việc trong tiến độ và phân loại tiến độ
* Thế nào là một công việc trong tiến độ thi công
- Công việc trong tiến độ thi công là một "đầu việc" đi kèm khối lợng công tác và quỹ thời
gian cần thiết để thực hiện công việc đó
- Đầu việc có thể là một công việc chuyên môn cụ thể, nh đặt cốt thép cho một bộ phận kết cấu;
xây tờng 1 tầng nhà, ; cũng có thể là một tổ hợp công nghệ gồm nhiều công việc có liên quan,
nh thi công móng toàn ngôi nhà; lao lắp dầm cầu cho một cây cầu; thậm chí là thi công hoàn chỉnh
một hạng mục CT.
Nh vậy, phạm vi công việc của một đầu việc phụ thuộc vào đối tợng cần lập tiến độ thực
hiện và cấp độ quản lý thực hiện tiến độ.
* Phân loại tiến độ để ấn định đầu việc
Theo đối tợng lập TĐ và cấp độ QLTĐ, có thể chia ra:

- Tiến độ đợc lập để quản lý thi công công trình gồm nhiều hạng mục
- Tiến độ đợc lập để thi công một hạng mục công trình hoàn chỉnh
- Tiến độ đợc lập để thi công một bộ phận của công trình
9
ấn định phạm vi công việc và căn cứ xác định thời gian của công việc cho từng loại tiến độ
* Khi lập tiến độ thi công một công trình gồm nhiều hạng mục thành phần:
- Đầu việc trong trờng hợp này có thể là:
+ Một hạng mục công trình hoàn chỉnh
+ Một bộ phận kết cấu hoặc một tổ hợp công việc của hạng mục phù hợp với một giai
đoạn thi công hạng mục, thí dụ: phần ngầm của hạng mục, phần thân của hạng mục, công tác
lắp đặt TBCN của hạng mục,
- Thời gian thực hiện đầu việc loại này đợc xác định theo định mức độ dài thời gian thực
hiện hạng mục hoặc chỉ tiêu thời gian thực hiện tổ hợp công việc theo đầu việc đã đợc xác lập
(thí dụ: ). Thời gian của đầu việc cũng có thể xác định theo phơng pháp xác suất thống kê.
* Khi lập tiến độ thi công một hạng mục công trình hoàn chỉnh:
- Đầu việc ở loại này đợc phân chia tơng đối chi tiết, có thể chia ra từng công việc chi
tiết, nh: đào đất, đổ bê tông lót, đặt cốt thép, ghép ván khuôn, đổ BT móng, , Cũng có thể là
một tổ hợp công việc, nh: xử lý nền, thi công móng, kết cấu thô thân nhà, hoàn thiện,
- Thời gian thực hiện đầu việc đợc xác định căn cứ vào khối lợng công việc, định mức chi
tiết (hoặc định mức tổng hợp) và số lợng lực lợng tham gia vào công việc (Thí dụ: ).
* Khi lập tiến độ tác nghiệp SX một tổ hợp công việc cụ thể:
- Đầu việc là một quá trình công nghệ tổng hợp (có thể gồm cả công tác cung ứng đi
kèm) hoặc một công việc chi tiết có khối lợng riêng biệt và định mức lao động chi tiết ( Thí dụ:
đặt cốt thép cho một phân đoạn thi công)
- Thời gian thực hiện công việc thờng xác định theo phơng pháp "tất định" , Thí dụ: (viết công
thức và gán số liệu tính toán)
b. Sắp xếp thứ tự thực hiện công việc
Phân loại quan hệ trong sắp xếp công việc
* Theo quan hệ công nghệ, chia ra: sắp xếp thực hiện song song và sắp xếp thực hiện tuần tự:
- Sắp xếp thực hiện song song trong trờng hợp 2 công việc đợc thực hiện độc lập về công

nghệ và không bị xung đột về mặt bằng thi công
- Sắp xếp thực hiện tuần tự trong trờng hợp 2 công việc phụ thuộc nhau về thứ tự công
nghệ, mặt bằng thi công hoặc sử dụng lực lợng thi công.
Thí dụ về thi công lắp ghép một ngôi nhà (hình 2.1):
+ Các công việc số 1,2,3 và 4 đợc thực hiện song song
+ Công việc lắp cần cẩu và 2 công việc liền trớc nó là điều CC và làm đờng ray đợc
sắp xếp tuần tự

Bảng 2.1
10

Hình 2.1
* Theo quan hệ tổ chức sản xuất và sử dụng nguồn lực, chia ra: Quan hệ Kế tiếp, Quan hệ
Gối đầu và Quan hệ sản xuất dây chuyền
- Quan hệ Kế tiếp là xem xét về phân công lao động để thực hiện các quá trình cùng loại
hoặc tránh sự xung đột mặt bằng đối với quá trình khác loại
- Quan hệ Gối đầu (hay còn gọi là gối tiếp): đó là sự sắp xếp cho công việc liền sau vào thi
công trên một hoặc một số phân khu-phân đoạn mà công việc liền trớc đã hoàn thành tại đó
(hình 2.2a)
- Quan hệ Thi công dây chuyền, đó là trờng hợp đặc biệt của thi công gối đầu. ở tiến độ
loại này, các QTSX (hay các đờng tiến độ của các đầu việc) đợc thực hiện liên tục (hình 2.2a là
thi công phi dây chuyền; hình 2.2b là thi công dây chuyền).
Hình 2.2a Hình 2.2b
* Những yếu tố khác chi phối thứ tự thực hiện các đầu việc, các hạng mục công trình
- Thời gian của tổng tiến độ, các mốc thời gian trọng yếu và yêu cầu đa dự án vào sử dụng trớc
từng phần
- Điều kiện giải phóng mặt bằng theo giai đoạn
- Xây dựng trớc một số hạng mục vĩnh cửu để phục vụ thi công hoặc di dân giải phóng
mặt bằng, và các yêu cầu khác
- Giải pháp công nghệ thi công khác nhau cũng có thể làm thay đổi thứ tự thực hiện các

công việc
Các câu hỏi đặt ra khi sắp xếp công việc
Một số câu hỏi đặt ra khi sắp xếp các công việc trong lập kế hoạch tiến độ:
- Công việc nào đợc hoặc có thể bắt đầu từ thời điểm khởi công
- Công việc có gián đoạn công nghệ, phải chờ đợi kỹ thuật hay gián đoạn tổ chức không?
11
- Có phải là công việc chủ đạo không ; có án ngữ nhiều công việc tiếp theo không?
- Có thi công dây chuyền không?
- Công việc tiếp trớc nó là những công việc nào?
- Hai công việc có thể sắp xếp gối đầu thực hiện không? Thời gian gối đầu đợc dự trù theo
kinh nghiệm hay phải tính toán theo nguyên lý "ghép sát"?
- Thời gian có thể bắt đầu sớm và thời gian muộn nhất phải hoàn thành?
- Tiếp sau công việc đang xếp vào tiến độ còn công việc nào không?
1.2.3. Dự trù thời gian và nguồn lực cho tiến độ XD
a. Những yêu cầu cụ thể về dự trù thời gian của tiến độ XD
Dự trù thời gian cho từng đầu việc
* Về công tác chuẩn bị
Công tác chuẩn bị có tầm quan trọng đặc biệt, làm tốt công tác này sẽ tạo điều kiện cho mọi
công việc của DA đợc thực hiện liên tục và nhịp nhàng, khai thác triệt để các nguồn lực đã thu
hút vào dự án. Yêu cầu đặt ra là:
- Làm rõ danh mục công tác chuẩn bị, khối lợng và nhu cầu thời gian thực hiện.
- Lập tiến độ thực hiện và hành động theo đúng kế hoạch đã định
* Dự trù thời gian thực hiện các quá trình SX hay thời gian thực hiện hạng mục
- Các căn cứ:
+ Loại công trình, quy mô và tính phức tạp của công việc hay hạng mục
+ Năng lực của Nhà thầu và giải pháp kỹ thuật thi công sẽ lựa chọn
+ Điều kiện mặt bằng thi công và những đòi hỏi trong hợp đồng thi công
- Phơng pháp xác định thời gian cho từng đầu việc:
+ Dựa vào định mức lao động đã biết và dự kiến huy động lực lợng tham gia để tính ra thời
gian thực hiện, theo công thức:



+ Dựa vào định mức độ dài thời gian hay chỉ tiêu thời gian XD của tổ hợp công nghệ, các
bộ phận công trình hay cho một hạng mục công trình hoàn chỉnh,
Thí dụ: Định mức thời gian thi công ống khói bằng công nghệ ván khuôn trợt (tính theo
từng đoạn 10m hoặc 20m theo chiều cao của ống khói); định mức lắp đặt một tổ hợp nồi
hơi áp lực theo chủng loại đã có,
+ Dựa vào số liệu thi công các dự án tơng tự đã thực hiện
Thiết kế thời gian thực hiện dự án
12
ij
ij
ngay
Q
d
NS
=
ngay ij Sij ca
NS N D N
=
Có nhiều giai đoạn phải thiết kế thời gian thực hiện dự án, ở đây chỉ đề cập đến tiến độ do
Nhà thầu trực tiếp thi công công trình xác lập. Đó là thiết kế tổng tiến độ thi công công trình
theo hợp đồng đã ký giữa A và B. ở tổng tiến độ này phải thể hiện rõ:
- Tổng thời gian thi công công trình và các mốc thời gian phải hoàn thành và bàn giao trong
từng thời kỳ.
- Tiến trình thực hiện các công việc phù hợp với giải pháp kỹ thuật thi công đã lựa chọn, sử
dụng hợp lý các nguồn lực sẽ bố trí trên công trờng và điều kiện kinh phí đợc cấp theo tiến độ
- Sử dụng hợp lý mặt bằng thi công
- Tôn trọng các quy tắc an toàn sản xuất
b. Dự trù các nguồn lực thực hiện tiến độ

Đây là yêu cầu xác định các nguồn lực đáp ứng thực hiện tiến độ đã đợc phê duyệt
Các loại nguồn lực chính cho tiến độ
- Xác định nhu cầu nhân lực theo tiến độ (vẽ Biểu đồ nhân lực)
- Xác định nhu cầu vật liệu chính theo tiến độ (có thể tính mức bình quân cho từng giai đoạn
thi công để thuận lợi cho cung ứng và dự trữ vật t)
- Xác định nhu cầu xe-máy, thiết bị thi công cho từng công việc và tổng hợp cho từng giai
đoạn (máy móc chính; các thiết bị đồng bộ phục vụ thi công ở lúc cao điểm )
- Xác định nhu cầu các loại vật t kỹ thật phụ trợ đáp ứng thi công thờng xuyên
- Lập biểu đồ sử dụng vốn trong thi công và kế hoạch dự trù tiền vốn đáp ứng yêu cầu thi
công (giảng viên giải thích bằng hình vẽ)
Điều chỉnh tiến độ theo yêu cầu sử dụng các nguồn lực hợp lý nhất
- Phải đáp ứng các mốc thời gian trọng yếu đã thỏa thuận trong hợp đồng XD
- Làm cho sử dụng nguồn lực đồng đều và liên tục
- Làm cho mức sử dụng nguồn lực không vợt ngỡng cho phép (không vợt khả năng cung cấp)
- Giảng viên vẽ hình giải thích 2 trờng hợp này.
3.3. Chơng trình Microsolf Project

(1) Khái niệm :
Microsoft Project là chơng trình phần mềm chuyên để lập và quản lý tiến độ dùng cho máy
tính điện tử hệ Windows.
Cho đến nay, chơng trình này là chơng trình để phục vụ cho việc lập kế hoạch tiến độ và điều
khiển tiến độ có hiệu quả bậc nhất.
Có thể chia thời gian làm hai giai đoạn:
- Giai đoạn lập kế hoạch
Giai đoạn này, chơng trình giúp ta:
+ Lập kế hoạch sản xuất
+ Lên lịch công tác cho các kiểu chia thời gian : 6 giờ, ngày, tuần lễ, tháng, quý, năm . . .
+ Chỉ định các dạng tài nguyên và chi phí cho từng việc và tổng hợp thành sơ đồ.
13
+Chuẩn bị báo biểu để thông báo kế hoạch tác nghiệp đến những ngời cần biết bản kế hoạch.

- Giai đoạn thực hiện tiến độ, chơng trình này giúp ta:
+Giám sát việc thi hành thực tế
+ Dự liệu các tác động đến dự án khi xảy ra những sự kiện ngẫu nhiên làm ảnh hởng đến quá
trình thực hiện dự án.
Kiểm tra và điều chỉnh dự án để đối phó với các biến động ngẫu nhiên.
+ Lập các báo biểu sau cùng về kết quả của dự án
Những việc mà ngời lập kế hoạch theo bất kỳ phơng pháp nào cũng phải làm thì chơng trình
Microsoft Project không thể làm thay đợc vì chơng trình chỉ là công cụ giúp việc vẽ, việc tính
toán đã xác định. Đó là các việc:
Phân chia và xác định công việc
Lập mối quan hệ giữa các công việc với nhau
Xác định thời gian thực hiện từng công việc
Xác định các tài nguyên cần thiết đợc sử dụng cho mỗi công việc.
Những việc trên là việc của ngời lập kế hoạch phải làm trớc khi xây dựng tiến độ. Để xác lập
đợc các việc nêu trên phụ thuộc vào biện pháp kỹ thuật sản xuất do kỹ s lập. Chơng trình
không thể thay thế đợc con ngời trong những khâu này.
Chơng trình viết trên nền của hệ điều hành Windows để chạy vào máy tính điện tử. Máy tính
phải có các yêu cầu tối thiểu sau đây:
Yêu cầu tối thiểu
Bộ vi xử lý Pentium 133 MHz trở lên
Phần mềm hệ thống
Windows 98, Windows 98 Second Edition, Windows
Milennium Edition (Windows Me), Microsoft
Windows NT version 4.0 với Service Pack 6 (SP6),
Windows 2000 Professional, hoặc Windows XP
Professional.
Bộ nhớ
Tuỳ phần mềm hệ thống sử dụng, ngoài bộ nhớ tối
thiểu của phần mềm hệ thống ta còn cần chỉ riêng cho
chơng trình này là 32 Mb RAM cho Microsoft Project

2002.
Dung lợng ổ cứng Dung lợng ổ cứng phải trên 12 GB ( Vì trong máy còn
đang có những chơng trình khác).
Màn hình Super VGA ( 800x600) hoặc cao hơn với 256 màu.
Hiện nay trên thị trờng đãcó phiên bản chơng trình Microsoft Project 2003 nhng phổ biến cho
ngời sử dụng là phiên bản Microsoft Project 2002. Máy tính đã cài đặt chơng trình Microsoft
Project 2002 , muốn cài đặt Microsoft Project 2003 khi còn lu giữ Microsoft Project 2002 thì
lúc cài đặt, Microsoft Project 2003 chỉ cập nhật những thay đổi mà không yêu cầu khai báo
gì thêm.
So với các chơng trình Microsoft Project trớc đây nh Microsoft Project 4 for Windows ,
Microsoft Project 98 , Microsoft Project 2000, Microsoft Project 2002 có những tính năng
mới :
Có bảng menu gợi ý các thao tác làm việc kèm theo quaqs trình sử dụng.
14
Cung cấp các dự án mẫu ( Templates).
Thêm công cụ hỗ trợ làm việc theo nhóm có thể lập liên hệ trực tiếp 11 dự án với nhau
( collaboration menu)
Thêm các tham số : sơ đồ chỉ số chức năng ( schedule performance index), hoàn
chỉnh các chỉ số chức năng ( to complete performance index ), chi phí cho các chỉ số
chức năng ( cost performance index).
Cho phép nhiều ngời cùng theo dõi các công tác và tài nguyên của một dự án.
Tạo thuận lợi khi sử dụng Project Wizard, Calendar Wizard. Tracking Wizard.
Một số tiện ích khác.
(2) Các quá trình sử dụng chính và các thao tác cơ bản của chơng trình Microsoft
Project:
+ Khởi động và khai báo bản tiến độ:
Có đĩa phần mềm Microsoft Project và cài đặt phần mềm vào máy tính.
Phần mềm của chơng trình Microsoft Project có dung lợng khoảng 347 MB. Để phần mềm
này chạy đợc phải có số serial dùng quản trị chơng trình. Chơng trình Microsoft Project 2003
có dung lợng 225 MB.

Nếu máy tính đã có chơng trình Microsoft Project 2002 thì khi cài đặt 2003, chơng trình chỉ
cập nhật những nội dung mới của 2003 mà không đòi hỏi chế độ quản trị mới.
Khi khởi động cho chơng trình hoạt động, trên màn hình xuất hiện khung bảng tiến độ. Bảng
này định dạng bằng tiếng Anh. Ta có thể chuyển bảng thành tiếng Việt để dễ sử dụng:
Trên bảng có 2 thanh công cụ và 1 thanh nhập.
Chọn menu là Format đa mũi tên trỏ xuống Text styles xuất hiện của sổ fonts chữ, chọn fonts
tiếng Việt và chấp thuận ( OK).
Trở về khung bảng, nhấn đúp vào Task name xuất hiện một cửa định dạng các cột ( Column
definition) . Xoá dòng ghi Name Task ở dòng Title , đánh vào đấy chữ Tên Công Việc, và
chấp thuận ( OK), trên bảng ta thấy dòng chữ Tên Công Việc thay cho Name Task. Cũng làm
nh thế với tên các cột Duration ( Thời gian) , Start ( Bắt đầu) , Finish ( Kết thúc ), Predecessor
(Liên hệ ) và Ressources ( Tài nguyên).
Ta sẽ lần lợt mở các nội dung và trả lời các điều mà cần khai báo nh tên bản tiến độ, thời gian
khởi công chung.
Dới đây là những chỉ dẫn cơ bản để sử dụng.
Mẫu bảng khung tiến độ đợc trình bày nh dới.
Thông thờng chơng trình mặc định khổ giấy đợc trình bày ngang tờ (landscape ). Đa vào
Menu Preview ta thấy hình bảng tiến độ. Khi bảng tiến độ lớn, nó sẽ đợc trình bày thành
nhiều tờ giấy , in xong ghép lại với nhau, ta sẽ có tổng thể bảng tiến độ. Còn có cách truy
xuất bảng tiến độ ra hình ở dạng bản vẽ của AutoCAD.
15
+ Lªn danh môc c¸c c«ng viÖc ph¶i thùc hiÖn trong kÕ ho¹ch.
16
Nội dung sự phân chia công trình thành hạng mục và hạng mục thành công việc đã đợc trình
bày ở các phần trên (mục 2.1.4).
Đa từng việc thành từng dòng vào cột tên công việc.
+ Đa thời gian thực hiện từng công việc ( t
ij
) vào bản kế hoạch.
Với mỗi công việc, phải có biện pháp kỹ thuật thi công đợc lập và tính ra đợc thời gian thực

hiện công việc. Thời gian này ghi vào cột thời gian ngay sát với cột tên công việc.
+ Ghi ngày bắt đầu của công việc đầu tiên vào bản kế hoạch.
Ngày này đợc chủ nhiệm dự án quyết định. Ngời lập kế hoạch phải theo quyết định của chủ
nhiệm dự án để ghi ngày bắt đầu này. Những thời điểm khác chơng trình có thể tính ra nhờ
mối liên hệ giữa các công việc với nhau.
Ngày kết thúc từng công việc do thời gian thực hiện cho từng công việc sẽ do chơng trình tính
đợc và tự động ghi ra bản kế hoạch.
+ Xác định mối liên hệ giữa các công việc.
Phải xác định số thứ tự công việc đứng trớc công việc đang xét để ghi ở cột Predecessor . Có
4 loại quan hệ giữa hai việc với nhau:
Quan hệ F S ( Finish to Start ) có nghĩa, sau khi công việc đứng trớc đã xong thì đến
việc đang xét. Có thể chênh + hoặc một số đơn vị thời gian thì chơng trình sẽ chấp hành để
sắp xếp công việc bên lịch.
Quan hệ F F ( Finish to Finish ) , việc đứng trớc xong thì việc đang xét cũng xong. Có
thể chênh + hoặc một số đơn vị thời gian thì chơng trình sẽ chấp hành để sắp xếp công
việc bên lịch.
Quan hệ S F ( Start to Finish ) , việc đứng trớc bắt đầu thì việc đang xét đã xong. Có thể
chênh + hoặc một số đơn vị thời gian thì chơng trình sẽ chấp hành để sắp xếp công việc
bên lịch.
Quan hệ S - S ( Start to Start ) , việc đứng trớc và việc đang xét cùng bắt đầu. Có thể chênh
+ hoặc một số đơn vị thời gian thì chơng trình sẽ chấp hành để sắp xếp công việc bên lịch.
Ta xét một việc nào đó, ghi số thứ tự của việc đứng trớc theo một trong quan hệ vừa nêu , bên
phía lịch, chơng trình sẽ vạch cho ta nét thể hiện công việc theo lịch.
Cột ta thấy ở cuối phần dữ liệu của từng công việc là cột Ressources . Tại cột này đa các dạng
tài nguyên nh vật t xây dựng, nhân lực, máy móc . . . của từng việc vào. Cần chú ý mỗi loại tài
nguyên khi đặt tên phải thống nhất các tên vì máy sẽ chỉ nhận dạng để lập biểu đồ nhân lực
chỉ khi mọi ký tự thật chính xác. Thí dụ : Lao động để chỉ ngời phụ việc, ngời lao động giản
đơn. Nề để chỉ thợ xây. Bê tông để chỉ ngời thi công các công tác bê tông. Nếu dùng thợ bê
tông là lao động giản đơn sẽ bị lẫn với ngời khuân vác, chuyên chở.
(3) Những menu chính :

+ Menu File có những nội dung sau:
New : để tạo dự án mới
Open : Mở một dự án đã có.
Close : đóng dự án đang mở
Save : lu những nội dung đang tiến hành với dự án đang làm việc
Save as : lu dự án đang mở dới một tên mới
Save as Web Page : lu dự án đang làm việc dới dạng tệp tin *.html
Save Worspace : lu dự án đang làm việc dới dạng tệp tin *.mpw
Search: hỗ trợ tìm kiếm
Page setup: định dạng để in ấn
Print : in kết quả
Sent to : gửi dự án đang làm việc đến nơi nhận tiếp theo
Properties : hiển thị các đặc điểm của dự án đang làm việc
Exit : thoát khỏi chơng trình.
17
+ Menu Edit có những nội dung:
Những nội dung thông thờng có trong Microsoft Office nh Cut cell, Copy
cell, Copy picture, Past, Past special, Fill, Clear, Find, Replace, Go to, Object cách sử dụng
giống nh sử dụng ở bất kỳ chơng trình Microsoft Word nào đã biết.
Với chơng trình Microsoft Project thì trong Menu này thêm các nội dung và sử dụng nh sau:
- Delete task : xoá đi một công việc
- Link tasks : tạo mối quan hệ giữa các công tác đợc chọn . Quan hệ này đã trình bày ở trên
trong khi nới về các mối liên hệ giữa công việc (predecessor).
- Unlink tasks : huỷ mối liên hệ giữa hai việc đã xác lập.
- Split task : phân chia công tác đã chọn thành các khúc thực hiện trong các thời gian khác
nhau.
+ Menu View có những nội dung:
- Calendar : Bản tiến độ sẽ đợc trình bày dới dạng lịch công tác nh mục 2.2.1 nêu trên.
- Gantt chart : tiến độ trình bày theo sơ đồ ngang nh trình bày trong mục 2.2.2 nêu trên.
- Network Diagram : tiến độ trình bày dới dạng 2.2.4 , mục phơng pháp MPM.

- Task Usage : thể hiện số lợng tài nguyên sử dụng của từng công việc và sơ đồ ngang thể hiện
sự phân bố tài nguyên theo thời gian. Ta thờng gọi là biểu đồ yêu cầu tài nguyên.
- Tracking Gantt : tiến độ thực hiện của các công việc thể hiện theo sơ đồ ngang. Mở nội dung
này để chỉnh lý.
- Resource Graph : biểu đồ tài nguyên vẽ cho từng loại tài nguyên.
- Resource Sheet : bảng các tài nguyên liệt kê dới dạng bảng.
- Resurce Usage : bảng phân bố thời gian sử dụng tài nguyên theo lịch.
- More View : các dạng bảng khác mà chơng trình có thể làm xuất hiện trên màn hình ngay
theo ý muốn của ngời đang sử dụng máy tính.
- Table : các dạng bảng có thể thể hiện . Thí dụ chọn bảng sơ đồ ( Schedule table ) , bảng cho
công việc, thời điểm bắt đầu, kết thúc, khởi muộn, kết thúc muộn, dự trữ thời gian riêng, dự
trữ thời gian chung và lịch tiến độ.
- Report : các dạng báo cáo chơng trình có thể thực hiện nh báo cáo chung tình hình thực hiện
đến thời điểm nào đó, chi phí đến thời điểm nào đó
- Toolbars : thể hiện trên màn hình kiểu thanh công cụ mà ngời sử dụng thấy muốn.
- View Bar : cách thể hiện bản tiến độ trên màn hình
- Header and Footer : nhập nội dung phần trình bày trang nh lề, đầu trang, cuối trang , ghi chú

- Zoom : muốn thể hiện trên màn hình theo khoảng thời gian nào để theo dõi.
+ Menu Insert có những nội dung :
- New Task : chèn một công việc mới vào bản tiến độ đang làm việc.
- Recurring Task : Chèn vào bản tiến độ một công việc xuất hiện theo chu kỳ.
- Project : chèn thêm một dự án đã có vào bản kế hoạch.
- Column : chèn thêm cột mới vào bản kế hoạch
- Drawing : vẽ hình vào sơ đồ ngang
- Object : chèn thêm khối lợng của chơng trình khác vào sơ đồ ngang
- Hyperlink : tạo liên kết mở rộng giữa công việc với tập tin hoặc các Website khác.
+ Menu Format có nội dung :
18
- Font : phông chữ

- Bar : hình dạng của thanh ngang vạch bên lịch
- Timescale : chọn cách chia lịch . Thể hiện ngày làm việc và ngày không làm việc.
- Gridline : nét kẻ dòng và kẻ cột bên lịch của biểu mẫu
- Gantt Chart Wizard : kiểu trình bày sơ đồ ngang
- Text Styles : kiểu phông các chữ viết trong biểu mẫu
- Bar Styles : cách thể hiện các nét ngang bên lịch.
- Detail : chi tiết cần giải trình thêm
- Layout : cách thể hiện các đờng nối giữa các công việc
- Drawing: cài thêm hình vẽ.
+ Menu Tools có các nội dung :
- Workgroup: công cụ hỗ trợ làm việc theo nhóm
- Links Between Projects : tạo mối liên hệ với các dự án khác.
- Change Working Time : thay đổi lịch làm việc
- Resource : nhập tài nguyên sử dụng
- Resource Leveling : đặt ra mức tài nguyên sử dụng.
- Tracking : công cụ hỗ trợ các thao tác cho việc theo dõi tiến độ thực hiện bản kế hoạch.
- Organizer : tổ chức giao diện, hỗ trợ, lịch, thanh công cụ theo ý ngời sử dụng.
- Options : cách thể hiện, tính toán, kế hoạch, quan sát cho bản kế hoạch.
- Entreprise Options : công cụ hỗ trợ làm việc theo nhóm, tổ chức nối mạng làm việc.
+ Menu Project có những nội dung:
- Sort, Filtered, Group : công cụ hỗ trợ để sắp xếp, lọc hoặc nhóm các công tác theo một tính
chất cần khai thác.
- Outline : phân cấp và cơ cấu phân chia công việc
- WBS : xác định cơ cấu phân chia công việc
- Task Information : những thông tin về công việc
- Task Notes : các ghi chú cho công việc
- Project Information : những thông tin về dự án, về bản kế hoạch.
+ Menu Collaborate có các nội dung :
Các công cụ hỗ trợ làm việc theo nhóm, giữa nhiều cá nhân hay đơn vị khác nhau trên một
bản kế hoạch.

Chơng trình rất nhiều tính năng sử dụng và là công cụ hữu ích cho việc lập và điều hành tiến
độ của một hay nhiều dự án đồng thời.
Về chế độ xuất hình và dữ liệu, chơng trình cho phép in khổ A4 mặc định in ngang giấy. Xem
ở thanh công cụ có Print Preview sẽ biết dữ liệu có bao nhiêu trang và nếu chỉ ra lệnh in ta
thu đợc các trang in. Ghép các trang ta sẽ có bản tiến độ. Có thể xuất chuyển sang hình vẽ
autoCAD và in theo kiểu bản vẽ của autoCAD.
Có tiếng Anh đủ để đọc và hiểu những chữ trong từng menu , của các nội dung của của từng
menu, chúng ta hoàn toàn làm chủ đợc chơng trình không quá khó khăn sau khi đã nắm các
phơng pháp lập kế hoạch .
Một mẫu của bản tiến độ tổ chức thiết kế :
19
1.2.4. Kiểm tra, giám sát Tiến độ thi công công trình
a. Kiểm tra tiến độ thi công do nhà thầu lập
Căn cứ kiểm tra
- Tiến độ thực hiện dự án có trong dự án khả thi
- Biện pháp tổ chức thi công và tiến độ thi công trong hồ sơ dự thầu
- Hợp đồng thi công đã ký giữa A và B
- Thiết kế tổ chức thi công công trình do nhà thầu lập để chính thức quản lý thi công công
trình
20
- Yêu cầu về thời gian của tổng tiến độ, các mốc khống chế tiến độ ở từng giai đoạn thi công
và các điều kiện đáp ứng cho thi công của chủ đầu t
- Các điều kiện thực tế của địa điểm thi công
Nội dung cần kiểm tra
* Kiểm tra danh mục đầu việc cần lên tiến độ:
- Số lợng đầu việc và phạm vi công việc của đầu việc đợc thiết lập phù hợp đặc điểm công
trình và cấp độ quản lý thi công
- Danh mục đầu việc phải đầy đủ, không trùng lặp, đợc sắp xếp theo trình tự công nghệ và tổ
chức thực hiện
- Cần có đầu việc về "các công tác chuẩn bị" và đợc đặt ở phần đầu của bản tiến độ, có thể

phải tách ra các công việc cụ thể về công tác chuẩn bị
* Kiểm tra các thông số định lợng đi kèm từng đầu việc, đó là
- Khối lợng công việc
- Nhu cầu ngày công và ca may thực hiện, chế độ làm thêm ca (nếu có)
- Quỹ thời gian thực hiện từng công việc ( kể cả chờ đợi kỹ thuật và thời gian dự phòng)
* Kiểm tra sự sắp xếp các công việc trên tiến độ
Đây là công việc khó nhất trong lập tiến độ và kiểm tra tiến độ. Khi kiểm tra cần làm rõ:
- Những đầu việc hay công việc chiếm địa vị quan trọng, then chốt theo mục tiêu chung và
mục tiêu đa từng phần của dự án vào khai thác, sử dụng; logíc công nghệ và giải pháp đáp ứng
nguồn lực cho tững đầu việc này
- Trình tự thực hiện các công việc còn lại theo quan điểm kỹ thuật và sử dụng các nguồn lực
hợp lý hoặc theo lợi ích riêng của nhà thầu
- Bố trí thời gian ngừng chờ kỹ thuật không thỏa đáng làm ảnh hởng đến chất lợng công trình
- ấn định khối lợng công việc và thời gian phải hoàn thanh trong một đợt thi công không
thích hợp có thể dẫn đến chất lợng kém- thậm chí còn gây h hại công trình
- Những xung đột về trình tự kỹ thuật, sử dụng mặt bằng thi công, yếu tố an toàn sản xuất, tôn
trọng yếu tố thời tiết khí hậu
- Kiểm tra đờng găng và các công việc nằm trên đờng găng theo mục tiêu bàn giao từng phần
và bàn giao hoàn thành toàn công trình
- Cờng độ sử dụng các nguồn lực không bình thờng (vợt quá điều kiện đáp ứng)?
-
b. Giám sát thực hiện tiến độ thi công
Căn cứ giám sát:
- Tiến độ thi công tổng thể và tiến độ tác nghiệp tháng đã duyệt
- Bản vẽ thi công hợp lệ
- Quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan
21
- Hợp đồng A-B
Yêu cầu và nội dung giám sát:
* Căn cứ vào tiến độ tổng thể, kiểm tra, đôn đốc các nhà thầu khởi công và hoàn thành đúng thứ

tự và thời gian đã ấn định cho từng đầu việc trong tổng tiến độ
* Luôn luôn để mắt đến đờng găng và tiến độ thực hiện các công việc găng
* Giám sát thực hiện tiến độ của nhà thầu thông qua công tác lập kế hoạch tác nghiệp tháng và
điều độ sản xuất hàng ngày.
Đây là một giải pháp tích cực để lập lại cân bằng sản xuất trên toàn công trờng trong suốt quá
trình thi công công trình.
Qua lập tiến độ tác nghiệp tháng và điều độ SX, hàng loạt các phát sinh sẽ đợc giải quyết:
+ Sự chậm trễ về tiến độ của từng công việc trong tháng sẽ đợc bù đắp ngay trong tháng sau
+ Điều chỉnh kịp thời về sử dụng các nguồn lực theo diễn biến sản xuất thực tế trên công tr-
ờng
+ Giải quyết kịp thời và thỏa đáng mọi ách tắc và xung đột hàng ngày trên công trờng
Chính vì vậy, muốn giám sát tiến độ có hiệu quả, cần phải yêu cầu nhà thầu nghiêm túc lập
KHTĐ tác nghiệp hàng tháng và kiên quyết thực hiện bằng đợc tiến độ thi công tháng.
Để kiểm tra tiến độ hiện nay hay sử dụng iện pháp họp giao ban.
Bin phỏp kim tra thc tin thụng qua hp giao ban
Họp giao ban là hình thức thông tin, kiểm tra tiến độ, truyền đạt mệnh lệnh sản xuất cũng nh
điều chỉnh , phối hợp hành động trong thực hiện kế hoạch sản xuất. Tuy nhiên cần tránh bệnh
hình thức bằng cách :
Khi đến họp phải có đầy đủ dữ liệu về thực hiện kế hoạch để trao đổi. Phải biết đợc cần gì cho
sản xuất, yêu cầu gì để sự phối hợp hoạt động thuận lợi. Phòng kế hoạch chuẩn bị nội dung
cuộc họp giao ban kỹ càng, thu thập đầy đủ dữ liệu đã thực hiện, yêu cầu kế hoạch sắp tới và
những dự kiến điều phối, điều động dự kiến. Không thể thiếu chuẩn bị để họp hành trở nên
nặng nề và hình thức.
Ghi chép nội dung cuộc họp phải đầy đủ nhng gọn. Biên bản họp giao ban phải ghi kịp thời và
khi họp xong, mọi bên tham dự họp phải có biên bản mang theo về cơ sở.
Sau đây là gợi ý mẫu biên bản :
Trang 1 : Thành phần dự họp gồm đơn vị , cá nhân của đơn vị.

Đơn vị tham dự họp
Ngời thay mặt đơn vị

hoặc ngời của đơn vị dự
họp
Chức vụ hay nhiệm vụ

Chủ đầu t
Nhà thầu chính
22
Nhà thầu
Trang 2 nêu các nội dung bàn bạc , yêu cầu và thoả thuận theo mẫu biên bản
sau đây:

Ngời
đề xuất
Nội dung đề xuất Ngời
chấp nhận
Nội dung Thời hạn
. . . .
Chúng tôi đã đọc lại biên bản này và xác nhận sẽ thực hiện :
( Mọi ngời tham dự ký )
Khi đã có mẫu biên bản làm sẵn , quá trình họp, th ký ghi ngay nội dung và trớc khi giải tán ,
mọi ngời đều ký vào biên bản. Máy phôtôcopy sẽ nhân bản và mọi ngời dự họp ra về đều có
biên bản mang về theo. Sau đó, th ký gửi ngay theo địa chỉ Fax để gửi về cho đơn vị dự họp.
- Chế độ báo cáo, theo dõi sản xuất
Hàng tuần, đơn vị đang thi công phải có báo cáo về tình hình sản xuất gửi đến cấp trên trực
tiếp. Nội dung báo cáo cần có những nội dung chủ yếu:
+ Khối lợng các công tác đã thực hiện
+ Tình hình sử dụng các dạng tài nguyên nh vật t, nhân lực, máy móc, nhiên liệu
+ Các biến động trên công trờng.
+ Các quyết định thay đổi về thiết kế, biện pháp, vật t trong quá trình thi công.
+ Sự cố về chất lợng và an toàn.

+ Các giải pháp khắc phục các sự cố đã thực hiện
+ Thời tiết và các ảnh hởng khác.
+ Các đề xuất về tiến độ, tài nguyên và các đề xuất khác cho tuần tiếp theo.
- Lệnh sản xuất
Thờng là lệnh viết kiêm giấy giao việc. Tuy nhiên nếu khẩn cấp có thể ra lệnh miệng qua điện
thoại, qua interphone, qua loa truyền thanh nhng để theo dõi thi công và quy trách nhiệm sản
xuất , những lệnh miệng phải đợc ghi và gửi bằng văn bản đến đơn vị phải thi hành ngay sau
khi đã ra lệnh. Lệnh sản xuất phải đợc lu trữ trong hồ sơ công trình.
- Các phơng tiện thông tin
Các phơng tiện chủ yếu để công trờng liên hệ trong và ngoài công trờng bao gồm :
+ Loa truyền thanh gồm loa, ampli, micro để thông báo những thông tin chung cho nhiều ng-
ời nghe đợc.
23
+ Máy bộ đàm : để liên lạc vô tuyến cự ly ngắn ( 100 mét đến 2000 mét ) trực tiếp giữa tổng
đài với những ngời cầm máy và những ngời cầm máy với nhau. Thờng dùng máy bộ đàm để
điều khiển thi công tại nhiều địa điểm trong một công trờng rộng.
+ Máy điện thoại cố định và di động để liên lạc giữa các phòng và các cá nhân trong công tr-
ờng và liên lạc ra ngoài công trờng. Để liên lạc nội bộ nên trang bị tổng đài điện thoại nhằm
giảm chi phí kết nối với trung tâm bu điện. Sử dụng điện thoại phải qua cơ quan bu chính viễn
thông và trả tiền sử dụng.
+ Máy fax là phơng tiện liên lạc giao dịch văn bản. Máy fax chuyển văn bản từ nơi phát đến
nơi nhận qua hệ bu điện kết nối. Có hai loại máy fax chính: loại dùng giấy thờng và loại dùng
giấy nhiệt. Giấy nhiệt xuất hiện ảnh thông qua sự làm nóng giấy do quá trình nhận lệnh từ nơi
gửi. Giấy nhiệt bị bay nét sau khoảng 1 tháng nên muốn lu giữ phải photocopy để lấy bản lu.
Thờng máy fax kèm điện thoại. Cần cài đặt chế độ nhận fax sau ba hoặc bốn hồi chuông báo
tín hiệu đến.
+ Th điện tử ( e-mail): là phơng tiện gửi th qua mạng internet qua đờng điện thoại và nhà
cung cấp dịch vụ internet. Ngời sử dụng phải đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ nối mạng và
sau đó sử dụng mạng điện thoại để tạo liên lạc.
c. Kiểm tra lại tổng tiến độ và giám sát thực hiện

Sau một giai đoạn thi công có thể xuất hiện các nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan, dẫn
đến phá vỡ các mốc thời gian của tổng tiến độ, đòi hỏi phải điều chỉnh- lập lại tiến độ để quản lý
thực hiện các khối lợng công việc còn lại thì việc kiểm tra lập tiến độ và giám sát thực hiện cũng
tuân theo các chỉ dẫn đã nêu ra ở phần trên.
II. Kiểm tra giám sát kế hoạch nguồn lực của nhà thầu đáp ứng tiến độ
2.1. nguồn lực trong thi công và những yêu cầu đáp ứng nguồn lực cho Tiến độ
Đây là yêu cầu xác định các nguồn lực đáp ứng thực hiện tiến độ đã đợc phê duyệt
2.1.1. Kiểm tra các loại nguồn lực chính cho tiến độ
Căn cứ vào các bảng tổng hợp hoặc các biểu đồ sử dụng nguồn lực đã đợc xác định ở điểm b
mục 1.2.3. đã đề cập ở phần trên để kiểm tra về:
Nhu cầu và điều kiện sử dụng nhân lực theo tiến độ (vẽ Biểu đồ nhân lực)
Nhu cầu và điều kiện sử dụng vật liệu chính theo tiến độ (có thể tính mức bình quân cho
từng giai đoạn thi công để thuận lợi cho cung ứng và dự trữ vật t)
Nhu cầu và điều kiện sử dụng xe-máy, thiết bị thi công cho từng công việc và tổng hợp cho
từng giai đoạn
Nhu cầu và điều kiện sử dụng các loại vật t kỹ thật phụ trợ đáp ứng thi công thờng xuyên
Nhu cầu và điều kiện sử dụng vốn trong thi công và kế hoạch dự trù tiền vốn đáp ứng yêu
cầu thi công (giảng viên giải thích bằng hình vẽ)
2.1.2. Điều chỉnh tiến độ theo yêu cầu sử dụng các nguồn lực hợp lý
- Làm cho tiến độ thực hiện khối lợng công tác phu hợp điều kiện cấp vốn XD
- Làm cho sử dụng nguồn lực đồng đều và liên tục
- Làm cho mức sử dụng nguồn lực không vợt ngỡng cho phép (không vợt khả năng cung cấp) -
Giảng viên vẽ hình giải thích 2 trờng hợp này
24
2.2. biện pháp kiểm tra nguồn lực
Từ nhu cầu nguồn lực đã đợc xác định theo tiến độ đã nêu trên, cần kiểm tra, giám sát nhà
thầu về các mặt sau đây:
- Lên kế hoạch nguồn lực
- Thực hiện giải pháp cung câp và dự trữ phù hợp yêu cầu của tiến độ
- Bố trí năng lực sản xuất phụ trợ đáp ứng giai đoạn thi công cao điểm nhất

III. Kiểm soát các mốc tiến độ quan trọng, các giai đoạn thi công trọng yếu
3.1. Thế nào là mốc tiến độ hay giai đoạn thi công trọng yếu
Mốc trọng yếu hay giai đoạn trọng yếu bao gồm:
- Thời gian phải hoàn thành, bàn giao công trình hay hoàn thành gói thầu theo hợp đồng thi
công đã ký giữa A và B
- Thời gian phải hoàn thành để bàn giao một hạng mục hay một số hạng mục có liên quan để
đa vào sử dụng trớc từng phần
- Các mốc thời gian hoàn thành một chuỗi từng phần hạng mục (hoặc hạng mục trọn vẹn) và
cả công việc có liên quan để đa một dây chuyền SX của dự án vào sử dụng trớc (thí dụ đa một tổ
máy phát điện vào vận hành, khai thác trớc )
- Mốc thời gian phải khởi công hay phải hoàn thành liên quan đến yếu tố tự nhiên của địa
điểm xây dựng. Thí dụ: thời điểm chặn dòng sông để thi công đập; mốc hoàn thành khối lợng đê
đập để vợt lũ,
- Hoàn thành giai đoạn thi công để chuyển sang giai đoạn công nghệ tiếp theo, Thí dụ: hoàn
thành thi công phần thô để chuyển sang giai đoạn hoàn thiện,
3.2. Cách thức kiểm tra và giám sát thực hiện
- Kiểm tra sự đầy đủ và tin cậy của tiến độ đã lập
- Kiểm tra biện pháp đảm bảo các loại nguồn lực đáp ứng tiến độ
- Đôn đốc, kiểm tra nhà thầu lập KHTN sản xuất hàng tháng và khống chế thực hiện các chỉ
tiêu khối lợng và tiến độ đã đặt ra trong tháng
- Nhắc nhở chủ đầu t đáp ứng về vốn và các điều kiện có liên quan
3.3 Tác nghiệp thực hiện kế hoạch
Tác nghiệp thực hiện kế hoạch bao gồm các khâu:
- Giao kế hoạch
Sau khi bản kế hoạch tiến độ chung đợc thông qua, phòng kế hoạch sản xuất hoặc phòng thi
công căn cứ vào việc sử dụng nhân lực của doanh nghiệp
sẽ làm văn bản giao nhiệm vụ sản xuất. Nhiệm vụ sản xuất do Giám đốc sản xuất của doanh
nghiệp giao cho các đội hoặc tổ trực thuộc phải tiến hành thi công.
Nhiệm vụ sản xuất thờng giao trong thời hạn 1 tháng , 1 tuần lễ hoặc 10 ngày, 15 ngày.
Nội dung giao nhiệm vụ gồm các mục : công tác phải tiến hành, thời gian đợc sử dụng, trong

đó ghi bắt đầu ngày, phải xong ngày, mức vật t từng laọi đợc sử dụng, nhân lực, máy móc, ph-
ơng tiện thi công, tuỳ theo phơng thức hạch toán mà giao tiền lơng , phụ phí hay tổng chi phí
25

×