Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Khảo sát đánh giá điều kiện nuôi trồng nấm trên địa bàn hai huyện Tuyên Hóa và Minh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.07 KB, 28 trang )


Viện di truyền nông nghiệp
Trung tâm công nghệ sinh học thực vật











Báo cáo kết quả

về khảo sát đánh giá điều kiện nuôi trồng nấm
trên địa bàn hai huyện tuyên hoá và minh hoá


Thuộc dự án giảm nghèo khu vực Miền Trung
tỉnh Quảng Bình










6436
28/7/2007



H Ni- Thỏng 10 nm 2006



Viện di truyền nông nghiệp
Trung tâm công nghệ sinh học thực vật










Báo cáo kết quả

về khảo sát đánh giá điều kiện nuôi trồng nấm
trên địa bàn hai huyện tuyên hoá và minh hoá


Thuộc dự án giảm nghèo khu vực Miền Trung
tỉnh Quảng Bình
















H Ni- Thỏng 10 nm 2006

Ngời báo cáo






Lê Hồng Vinh
Trung tâm Công nghệ
sinh học thực vật








7.10.A
0
mục lục
Trang


Giới thiệu chung
1
Phần I

Mở đầu
2
Phần II

Tình hình phát triển nghề nuôi trồng nấm
3

1. Tình hình sản xuất nấm ở ngoài nớc.
2. Tình hình sản xuất nấm ở trong nớc.
3
4
phần III

Đánh giá thực trạng về tình hình sản xuất nấm các loại ở 2 huyện
Minh Hoá và Tuyên Hoá
7


I. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và tiềm năng phát triển nghề
nuôi trồng nấm ở 2 huyện.
II. Thực trạng khảo sát về tình hình trồng nấm tại 2 huyện
1. Thực tế khảo sát, đánh giá điều kiện ở các xã.
2. Đánh giá thực tế tình hình nuôi trồng nấm ở các hộ
7

10
10
11
phần iv

Các giải pháp thực hiện mô hình sản xuất nấm.
12

1. Mục tiêu của dự án. 12

2. Quy trình thực hiện. 12

3. Đào tạo tập huấn- xây dựng mô hình tại địa phơng. 15

4. Tổ chức về xây dựng mô hình. 16

5. Tổ chức thực hiện. 17

6. Kết quả mong đợi 18

7. Giám sát, đánh giá 18

8. Những rủi ro có thể xảy ra. 18

phần v

Kết luận và kiến nghị
19

1. Kết luận
2. Kiến nghị
19
19
Phụ lục 1

Tính toán hiệu quả kinh tế trong sản xuất các loại nấm ăn và
nấm dợc liệu.
20
Phụ lục 2
Một số hình ảnh sản xuất nấm ở 2 huyện Minh Hoá và Tuyên Hoá
24

7.10.A
1
Giới thiệu chung


1. Thời gian khảo sát:
Trong thời gian 20 ngày kể từ ngày 20/9 đến ngày 10/10
năm 2006.
2. Đoàn khảo sát gồm:

- Kỹ s Đinh Xuân Linh Giám đốc Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật.
- Kỹ s Lê Hồng Vinh Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật.

- Kỹ s Lê Đăng Thái Cán bộ DAGN khu vực miền Trung tỉnh Quảng Bình.
- Cùng một số cán bộ dự án của 2 huyện Tuyên Hoá và Minh Hoá.
3. Địa bàn khảo sát:

- Huyện Tuyên Hoá bao gồm 10 xã: Tiến Hoá, Đức Hoá, Văn Hoá, Nam Hoá,
Thạch Hoá, Sơn Hoá, Thị trấn Đồng Lê, Lê Hoá, Thuận Hoá và Lâm Hoá.
- Huyện Minh Hoá bao gồm 9 xã: Xuân Hoá, Yên Hoá, Quy Hoá, thị trấn Quy
Đạt, Minh Hoá, Hoá Sơn, Hồng Hoá, Hoá Phúc.
Trong đó có xã Văn Hoá và Hoá Sơn không khảo sát đợc do ảnh hởng
bảo số 5 và số 6 đờng bị ngập nớc và rất trơn không thể đến đợc. Tuy không
đến đợc nhng đợc sự giúp đỡ của cán bộ dự án huyện và tỉnh đoàn chúng tôi
đã nắm đợc một số thông tin cơ bản cần thiết .
4. Phơng pháp khảo sát:

- Phỏng vấn lãnh đạo các xã về tình hình nuôi trồng nấm và điều kiện tự nhiên,
kinh tế xã hội.
- Khảo sát và phỏng vấn một số hộ đang nuôi trồng nấm ở các xã.
- Đánh giá điều kiện nguyên nhiên vật liệu, lao động, con ngời và các điều kiện
khác về định hớng phát triển sản xuất nấm.
- Khảo sát đánh giá trị trờng tiêu thụ nấm.
5. Mục tiêu khảo sát:

- Đánh giá điều kiện tự nhiên khí hậu, vùng nguyên liệu, con ngời lao động, thu
nhập đầu ngời của các xã nằm ở 2 huyện.
- Đánh giá tình hình nuôi trồng nấm hiện tại của địa phơng.
- Đánh giá những điều kiện thuận lợi khó khăn trong nghề phát triển nuôi trồng
nấm. Từ đó đề ra các giải pháp cụ thể để xây dựng mô hình sản xuất nấm.
- Tìm hiểu thị trờng tiêu thụ nấm trên địa bàn 2 huyện và Thành phố Đồng Hới.
7.10.A
2

Phần I:
Mở đầu
Nấm ăn và nấm dợc liệu đã hình thành và phát triển từ hàng trăm năm
nay trên thế giới. Nó thực sự là một ngành công nghiệp thực phẩm thực thụ. Do
đặc tính sinh học, nấm đợc xếp thành một giới riêng, có nhiều loài, đa dạng về
hình dáng màu sắc gồm nhiều chủng loại phân bố khắp mọi nơi. Cho đến nay
việc nghiên cứu về ngành nấm đã đạt đợc những thành tựu đáng kể đã tuyển
chọn đợc nhiều chủng loại nấm ăn và nấm dợc liệu có giá trị phục vụ nhu cầu
cho cuộc sống con ngời.

nớc ta, nấm ăn cũng đã đợc biết từ lâu, sự phát
triển của ngành nấm cũng có lúc thăng trầm theo sự phát triển kinh tế của đất
nớc. Tuy nhiên, chỉ hơn 10 năm trở lại đây nghề trồng nấm mới đợc xem nh
là một nghề mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực nhằm xoá đói giảm nghèo cho
các hộ nông dân, điển hình là ở các tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Tĩnh, Hà
Tây, Hà Nội, Hải Dơng, Vĩnh Phúc,. Đã có hàng ngàn hộ nông dân nuôi
trồng nấm ở quy mô trang trại.
Quảng Bình nói chung, Tuyên Hoá, Minh Hoá nói riêng nghề nấm đã và
đang hình thành, nhiều hộ dân còn mang tính tự phát, tự học hỏi lẫn nhau. Ngời
nông dân đã biết một số loại nấm truyền thống nh: nấm mộc nhĩ, nấm sò. Việc
chế biến sản xuất và tiêu thụ còn bỏ ngỏ. Cha có một mô hình tổ chức sản xuất
nấm các loại ở quy mô hàng hoá và khép kín từ khâu nuôi trồng- chế biến- tiêu
thụ. Từ đó nhân rộng ra các vùng xung quanh nhằm tận thu phế thải nông
nghiệp, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và xoá đói giảm nghèo cho ngời
nông dân. Chính vì vậy để phát triển nghề nuôi trồng nấm, Ban Quản lý dự án
giảm nghèo tỉnh Quảng Bình phối hợp với Trung tâm Công nghệ sinh học thực
vật khảo sát đánh giá về thực trạng nhu cầu sản xuất nấm ở hai huyện Tuyên Hoá
và Minh Hoá. Từ đó xây dựng kế hoạch và đề ra các giải pháp để thực hiện dự án
đa nghề nấm vào sản xuất tại 2 huyện tạo thành mô hình sản xuất khép kín từ
khâu nuôi trồng- chế biến tiêu thụ sản phẩm. Nhằm nâng cao đời sống cho

nông dân, cải thiện môi trờng sống, tập quán để phát triển kinh tế xã hội, góp
phần xoá đói, giảm nghèo tăng thu nhập cho các hộ nông dân.
7.10.A
3
Phần II:
tình hình phát triển nghề nuôi trồng nấm


1. Tình hình sản xuất nấm ở ngoài nớc


Năm 1990, tổng sản lợng nấm ăn toàn thế giới là 3.763.000 tấn, trong đó
nấm mỡ 1.424.000 tấn, nấm hơng 393.000 tấn. Năm 1994, tổng sản lợng nấm
thế giới lên 4.909.000 tấn, trong đó nấm mỡ 1.846.000 tấn (37.6%), nấm hơng
826.200 tấn (16,8%), nấm rơm 798.800 tấn (6,1%), nấm kim vàng 229.800 tấn
(4,7%), mộc nhĩ trắng 156.200 tấn (3,2%), nấm chân cơ 54.800 tấn (1,1 %), nấm
trơn 27.000 tấn (0,6%), nấm hoa cây xám 14.200 tấn (0,3%), các loài nấm ăn
khác 238.800 tấn (4,8%).
So sánh năm 1994/1990 thì nấm mỡ, nấm hơng, nấm rơm, nấm kim
vàng, nấm hoa cây xám đều tăng mạnh. Các nớc sản xuất nấm chủ yếu năm
1994 là: Trung Quốc 2.850.000 tấn (trong đó Đài Loan 71.800 tấn ), chiếm
53,79% tổng sản lợng, Hoa Kỳ 393.400 tấn (7,61%), Nhật Bản 360.100 tấn
(7,34%), Pháp 185.000 tấn, Hà Lan 88.500 tấn,
ý
71.000 tấn, Canada 46.000,
Anh 28.500 tấn, Indonesia 118.800 tấn, Hàn Quốc 92.000 tấn. Sản lợng nấm
của các nớc chủ yếu là nấm mỡ, còn nấm hơng thì do Trung Quốc, Nhật Bản
và Hàn Quốc sản xuất là chính.
Hiện tại Trung Quốc là nớc sản xuất nhiều nấm nhất thế giới. Năm 1995,
sản lợng của Trung Quốc là 3.000.000 tấn, chiếm 60% tổng sản lợng thế giới,

riêng Phúc Kiến 800.000 tấn, chiếm 26,67% cả nớc, 6,4% toàn thế giới.
Thập kỷ 80 của thế kỷ 20, tổng khối lợng nấm ăn giao dịch trên thị
trờng thế giới là 300.000 đến 350.000 tấn. Bình quân mỗi ngời dân Âu Mỹ
tiêu dùng 2-3Kg, ngời Nhật và ngời Đức tiêu thụ 4kg; tính bình quân lợng
tiêu thu nấm ăn theo đầu ngời toàn thế giới tăng trởng 3,5%. Thị trờng châu
Âu chủ yếu là nấm mỡ, giá ổn định ở 4mác/kg. Gần đây, nhu cầu nấm mỡ giảm
đi nhng nấm rơm đã chiếm lĩnh thị trờng với mức trên 10%. Hàng ngày ở thị
trờng Niu-ooc, bình quân tiêu thụ 2-3 tấn nấm rơm, nấm hơng tơi, mộc nhĩ
tơi, đứng hàng thứ hai sau rau. Mỗi năm, Phúc Kiến xuất sang Mỹ 23.000-
26.000 tấn nấm mỡ đóng hộp. Hồng Kông là nơi tập trung chuyển nấm hơng
khô cho toàn cầu, năm 1995 tới 10.643 tấn, chủ yếu là nấm hoa (một loại nấm
7.10.A
4
hơng), nấm rơm tơi 3.000- 4.200 tấn. Nhật Bản là một trong số nớc sản xuất
và tiêu thụ nấm lớn trên thế giới; năm 1994 nhập khẩu 7.804 tấn nấm hơng khô
và hàng năm tiêu thụ 25.000- 30.000 tấn nấm mỡ, phần lớn nhập của Trung
Quốc. Phúc Kiến hàng năm bán sang Nhật 11.000- 13.000 tấn nấm mỡ đóng
hộp, trị giá 15.000.000 USD.

2. Tình hình sản xuất nấm trong nớc.

Tổng sản lợng các loại nấm ăn và nấm dợc liệu của Việt Nam hiện nay
đạt trên 100.000tấn/năm. Kim ngạch xuất khẩu khoảng 40 triệu USD/năm.
Chúng ta đang nuôi trồng 6 loại nấm phổ biến ở các địa phơng:
- Nấm rơm trồng tập trung ở các tỉnh miền tây Nam Bộ (Đồng tháp, Sóc Trăng,
Trà Vinh, Cần Thơ ) chiếm 90% sản lợng nấm rơm cả nớc.
- Mộc nhĩ trồng tập trung ở các tỉnh miền Đông Nam bộ (Đồng Nai, Lâm Đồng,
Bình Phớc ) chiếm 70% sản lợng mộc nhĩ trong nớc.
- Nấm mỡ, nấm sò, nấm hơng chủ yếu trồng ở các tỉnh miền Bắc, sản lợng
mỗi năm đạt khoảng 10.000 tấn.

- Nấm dợc liệu: linh chi, vân chi, đầu khỉ mới đợc nuôi trồng ở một số tỉnh,
thành phố (Thành phố Hà Nội, Hng Yên, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Tp Hồ Chí
Minh, Đà Lạt ) sản lợng mỗi năm đạt khoảng 100 tấn.
- Một số loại nấm khác nh: trân châu, kim châm đang nghiên cứu và sản xuất
thử nghiệm , sản lợng cha đáng kể.
Việc nuôi trồng các loại nấm ăn và nấm dợc liệu nói chung hiện nay rất phù
hợp với ngời nông dân Việt Nam bởi vì :
1.
Nguyên liệu trồng nấm rất sẵn có nh: rơm rạ, mùn ca, thân cây gỗ,
thân lõi ngô, bông phế loại ở các nhà máy dệt, bã mía ở các nhà máy đờng. ớc
tính cả nớc có khoảng 40 triệu tấn nguyên liệu nói trên, chỉ cần sử dụng
khoảng 10-15% số nguyên liệu này đem nuôi trồng nấm đã tạo ra trên 1 triệu
tấn nấm/năm và hàng 100 ngàn tấn phân hữu cơ/năm.
2.
Trong những năm gần đây nhiều đơn vị nghiên cứu ở các viện, trờng,
trung tâm đã chọn tạo đợc một số loại giống nấm ăn, nấm dợc liệu có khả
năng thích ứng với điều kiện môi trờng ở Việt Nam, cho năng suất khá. Các
tiến bộ kỹ thuật về nuôi trồng , chăm sóc, bảo quản, chế biến nấm ngày càng
đợc hoàn thiện. Kinh nghiệm sản xuất nấm của ngời nông dân đ
ợc nâng cao.
7.10.A
5
Năng suất trung bình các loại nấm ăn đang nuôi trồng hiện nay cao gấp 1,5-2
lần so với 10 năm về trớc.
3.
Vốn đầu t để trồng nấm so với các ngành sản xuất khác không lớn vì
đầu vào chủ yếu là công lao động nông nghiệp (chiếm khoảng 30-40% giá thành
1 đơn vị sản phẩm) trong khi đó Việt Nam đang d thừa hàng triệu lao động ở
các vùng nông thôn. Nếu tính trung bình để giải quyết việc làm cho 1 ngời lao
động chuyên trồng nấm ở nông thôn hiện nay có mức thu nhập 500.000đ-

700.000đ/tháng. Đối với nghề trồng nấm bớc đầu cần đợc trang bị kỹ thuật cơ
bản và một ít vốn đầu t ban đầu khoảng 7 đến 15 triệu đồng và khoảng 100 m
2

diện tích đất để làm lán trại. Nếu so với các ngành công nghiệp khác phải xây
dựng nhà máy, xí nghiệp, chúng ta phải đầu t trên 100 triệu đồng/1 ngời công
nhân mới có việc làm.
4. Thị trờng tiêu thụ các loại nấm ăn và nấm dợc liệu ngày càng mở
rộng. Giá bán nấm tơi ở các tỉnh, thành phố lớn nh: Hà Nội, Hải phòng,
Quảng Ninh cao gấp 2-3 lần giá thành sản xuất. (Nấm mỡ: 20.000đ/kg, nấm sò:
10.000đ/kg, nấm rơm: 25.000đ/ kg). Riêng thành phố Hà Nội trung bình mỗi
ngày tiêu thụ khoảng 40 tấn nấm tơi các loại. Nhu cầu ăn nấm của nhân dân
trong nớc ngày càng tăng do nhiều ngời đã hiểu đợc giá trị dinh dỡng và
làm thuốc của nấm. Trong tình hình giá cả các loại thực phẩm thông dụng hiện
nay nh thịt, cá, rau có biến động tăng vọt về giá và đặc biệt là nạn dịch cúm gà
thì nấm ăn là nguồn thực phẩm càng đợc ngời tiêu dùng chú trọng. Thị trờng
xuất khẩu nấm mỡ, nấm rơm, muối, sấy khô, đóng hộp của Việt Nam ra nớc
ngoài, có thể nói: chúng ta cha đáp ứng đủ. Nếu chúng ta sản xuất đợc 1 triệu
tấn nấm mỡ, nấm rơm để chế biến xuất khẩu/năm thì riêng kim ngạch xuất khẩu
mặt hàng này đã đạt trên 1 tỷ USD/năm, mang lại nguồn thu lớn cho đất nớc
mà không phải bỏ 1 đồng ngoại tệ nào để nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị nh
các ngành sản xuất, xuất khẩu khác.
5. Phát triển nghề sản xuất nấm ăn - nấm dợc liệu còn có ý nghĩa góp
phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng , môi sinh. Phần lớn lợng rơm rạ
sau khi thu hoạch lúa ở một số địa phơng đều bị đốt bỏ ngoài đồng ruộng hoặc
ném xuống kênh rạch, sông ngòi gây tắc nghẽn dòng chảy. Đây là nguồn tài
nguyên rất lớn nhng cha đợc sử dụng, nếu đem trồng nấm không những tạo
7.10.A
6
ra loại sản phẩm có giá trị cao mà phế liệu sau khi thu hoạch nấm chuyển sang

làm phân bón hữu cơ tạo thêm độ phì cho đất . Trong thực tế, nhiều cơ sở trồng
nấm hiện nay sử dụng phế loại sau thu hoạch nấm làm phân bón cho lúa, rau
đã tăng năng suất cao hơn từ 15-20% so với tập quán canh tác cũ. Một số nớc
trên thế giới nh Hà Lan, Đài Loan đã chế biến và xuất khẩu loại phân hữu cơ
từ b nấm sang nớc khác.
Tóm lại, hiệu quả kinh tế và xã hội nghề sản xuất nấm ăn và nấm dợc
liệu ở Việt Nam là rất rõ, đặc biệt có ý nghĩa đối với nhiều vùng nông nghiệp,
nông thôn hiện nay đang thiếu việc làm và thu nhập thấp.
7.10.A
7
Phần III:
kết quả khảo sát thực trạng về tình hình sản xuất
nấm các loại ở 2 huyện Minh Hoá và tuyên hoá



I. Điều kiện tự nhiên- kinh tế- x hội và tiềm năng phát triển nghề nuôi trồng
nấm ở 2 huyện:
1.1. Vị trí địa lý: Tuyên Hoá và Minh Hoá là 2 huyện nằm ở phía Tây của
tỉnh Quảng Bình có địa hình miền núi phức tạp, phía Tây giáp Lào, phía Bắc giáp
Hà Tĩnh, nằm trong thung lũng của dãy Trờng Sơn có địa hình phức tạp. Tình
hình phát triển kinh tế xã hội còn khó khăn. Hộ nghèo còn chiếm từ 50 - 70%.
Mang nặng về sản xuất tự cung tự cấp. Cha tạo ra đợc hng hoá có giá trị kinh tế.
1.2. Điều kiện khí hậu thuỷ văn: Có khí hậu 2 mùa rõ rệt, mùa khô và
mùa ma. Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 27
0
C, độ ẩm không khí cao 80-
82%. Lợng ma phân phối không đồng đều theo thời gian và không gian. Có
khí hậu nóng ẩm thích hợp cho các loại nấm rơm, mộc nhĩ, nấm sò, Linh chi
phát triển. Khí hậu mùa đông lạnh, nhiệt độ xuống thấp từ 12- 20

0
C phù hợp cho
nấm mỡ và các loại nấm chịu nhiệt độ lạnh khác phát triển.
1.3. Điều kiện tự nhiên:
Huyện Tuyên Hoá có tổng diện tích tự nhiên là 114.141ha trong đó diện
tích trồng lúa và màu là: 1.656,91 ha
Huyện Minh Hoá có tổng diện tích tự nhiên là: 141.941ha trong đó diện
tích đất trồng lúa và màu là: 1.618,99 ha
Năng suất lúa bình quân từ 40- 50 tạ/ha mỗi vụ. Mỗi năm trồng lúa 2 vụ.
Lợng rơm rạ sau thu hoạch có khoảng hàng ngàn tấn, nông dân có thói quen bỏ
ngoài đồng hoặc đốt gây ô nhiễm môi trờng. Đây là nguồn nguyên liệu rất tốt
đề nuôi trồng nấm và từ nguồn bã nấm sau thu hoạch đợc làm phân bón, bón lại
cho đồng ruộng tăng năng suất cây trồng.
1.4. Điều kiện kinh tế xã hội: Tuyên Hoá và Minh Hoá nằm trên tuyến
quốc lộ 12 và dọc theo quốc lộ Hồ Chí Minh và đờng Xuyên á. Diện tích tự
nhiên rộng, dân số huyện Tuyên Hoá có 16.948 hộ và Minh Hoá có 8.927 hộ
phân bố tha thớt. Hai huyện thuần nông, tổng sản lợng lơng thực khoảng
7.10.A
8
100.000 tấn/ năm. Trong đó có gần xấp xỉ 80.000 tấn lúa và tơng đơng có
khoảng 80.000 tấn rơm rạ. Lao động nhàn rỗi khá lớn, có thể tính tơng đơng
với mức 35- 40% lao động thất nghiệp hàng năm. Ngày công lao động thấp, bình
quân thu nhập đầu ngời cha đến 200.000đ/ tháng.
1.5. Điều kiện về tiếp nhận công nghệ nuôi trồng nấm:
- Tuyên Hoá và Minh Hoá có dân số tập trung ở khu vực nông thôn, với nguồn
lao động nông nghiệp dồi dào, ngời dân cần cù chịu khó, muốn tiếp thu các
công nghệ khoa học ứng dụng vào nông nghiệp nông thôn để nhằm phát triển
kinh tế hộ gia đình, xoá đói giảm nghèo. Với công nghệ nuôi trồng nấm ăn và
nấm dợc liệu rất phù hợp với sự tiếp nhận của ngời dân. Tận dụng đợc nguồn
nguyên liệu phế thải nông nghiệp nh mạt ca cao su, gỗ tạp, rơm rạ,, tranh

thủ lao động nhàn rỗi. Phù hợp với mọi đối tợng tầng lớp trong nhân dân có khả
năng mở rộng sản xuất và tạo ra khối lợng hng hoá có giá trị kinh tế góp phần
làm thay đổi phong tục tập quán theo lối sản xuất nhỏ tự cung tự cấp.
- Nghề nuôi trồng nấm nhìn chung không phức tạp, một ngời nông dân bình
thờng có thể tiếp thu đợc quy trình kỹ thuật trong một thời gian ngắn. Vốn đầu
t ban đầu cho việc nuôi trồng nấm tơng đối ít so với vốn đầu t các ngành
nghề khác nhng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong điều kiện cụ thể của từng
gia đình với diện tích nhỏ hay lớn đều có thể nuôi trồng nấm đợc. Từ đó góp
phần tạo nên công ăn việc làm tăng thu nhập, cải thiện chất lợng bữa ăn hàng
ngày, tăng cờng sức khoẻ và là nguồn thu nhập đáng kể trong tình hình sản xuất
nông nghiệp hiện nay.
1.6. Điều kiện thị trờng tiêu thụ nấm:
- Thị trờng tiêu thụ nấm trong nớc và trên thế giới tăng mạnh và ngày càng
tăng do sự phát triển kinh tế chung của xã hội và dân số. Hiệp hội nấm thế giới
đã đ
a chỉ số bình quân lợng tiêu thụ nấm ăn cho một ngời trong 1 năm để
đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia.
Hiện nay đời sống kinh tế của Việt Nam đã đợc cải thiện hơn nhiều so
với những năm trớc đây. Trình độ dân trí ngày càng đợc nâng cao, việc tìm
kiếm các loại thực phẩm sạch đã và đang là vấn đề thời sự trong đời sống nhân
dân. Nấm ăn là một đối tợng có đầy đủ các yếu tố và tiêu chuẩn của thực phẩm
7.10.A
9
sạch. Nhu cầu tiêu dùng nấm trong nớc tăng nhanh không chỉ ở các thành phố
mà ngay cả ở vùng nông thôn. Năm 2002, riêng Hà Nội tiêu thụ khoảng 500 tấn
nấm tơi. Hiện nay giá thành 1kg nấm thơng phẩm khoảng 5.000- 6.000đ/kg.
Giá bán lẻ trung bình là 12.000đ/kg. Nếu sản xuất nhiều, giá bán lẻ khoảng
8.000đ/kg thì chắc chắn lợng tiêu thụ nội địa ngày càng nhiều hơn. Ước tính
riêng Việt Nam trong 10 năm tới sẽ tiêu thụ đợc vài trăm ngàn tấn nấm/ năm.
Trên thế giới nhiều nớc nh Mỹ, Nhật Bản, Italia, Đài Loan, Trung Quốc

đã và đang nhập khẩu nấm muối nguyên liệu, nấm đóng hộp, nấm khô của Việt
Nam. Hiện nay do sản xuất nhỏ lẻ, cha có tổ chức nên chúng ta cha đáp ứng
đợc đủ nhu cầu xuất khẩu nấm. Năm 1997 Nhật ký nhập từ Việt Nam 500 tấn
nấm mỡ hộp nhng ta chỉ đáp ứng đợc 8 tấn. Nếu Việt Nam tổ chức sản xuất
đợc khoảng vài trăm ngàn tấn nấm rơm, nấm mỡ mỗi năm để xuất khẩu mới có
thể đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Số lợng nấm phải nhiều, chất
lợng chế biến tốt, giá cả hợp lý là những yếu tố quan trọng nhất để tham gia vào
thị trờng nấm quốc tế. Xu hớng phát triển nấm hiện nay sẽ chuyển dịch đến
những nớc nghèo. Những nớc kinh tế giàu sẽ giảm mức sản xuất trong nớc vì
giá thành cao mà phải tăng cờng nhập khẩu từ nớc ngoài. Vì vậy thị trờng
nấm trong nớc và thế giới là vô cùng thuận lợi cho phát triển ngành sản xuất nấm.
- Thị trờng nấm tại 2 huyện và thành phố Đồng Hới.
Thị trấn Quy Đạt và Đồng Lê hiện cha có loại nấm nào đợc trao đổi trên thị
trấn. Thỉnh thoảng chỉ có một số ít nấm sò tơi và mộc nhĩ khô đợc bán trên thị
tr
ờng của 2 chợ thuộc thị trấn. Các loại nấm khác hầu nh không có.
Thành phố Đồng Hới cũng rất ít nấm tơi bầy bán ở các chợ. Trong khi đó ngời
tiêu dùng muốn sử dụng nấm cũng rất khó có nhu cầu. Nh vậy thị trờng nấm
tơi hiện còn bỏ ngỏ ở các Thành phố, thị trấn và vùng tập trung đông dân c ở
tỉnh Quảng Bình.
7.10.A
10
II. Thực trạng khảo sát về tình hình trồng nấm tại 2 huyện:

1. Thực tế khảo sát, đánh giá điều kiện ở các xã:

Stt Tên xã/ huyện
DT trồng
lúa (ha)
Số dân/ số hộ

Hộ đã sản xuất
nấm
1. Tiến Hoá- Tuyên Hoá
ĐT: 052.670076
259,5 7.200/ 1.600 02 hộ
2. Đức Hoá- Tuyên Hoá
ĐT: 052.670053
425,0 5.622/ 1.265 Cha có
3. Lê Hoá- Tuyên Hoá
ĐT: 052.684188
40,0 2.460/ 513 12 hộ
4. Thị trấn Đồng Lê
ĐT: 052.684320
53,0 5.452/ 1.338 02 hộ
5. Sơn Hoá- Tuyên Hoá
ĐT: 052.684318
92,0 3.472/ 733 01 hộ
6. Thạch Hoá- Tuyên Hoá
ĐT: 052.670115
114,0 5.811/ 1.211 Cha có
7. Nam Hoá - Tuyên Hoá
ĐT: 052.670309
36,0 1.900/ 357 03 hộ
8. Văn Hóa - Tuyên Hoá
ĐT: 052. 516 003
110 3731/914 Cha có
9. Hồng Hoá- Minh Hoá
ĐT: 052.572586
32,5 1.380/ 628 Cha có
10. Yên Hoá- Minh Hoá

ĐT: 052.572832
43 3.393/778 01 hộ
11. Xuân Hoá- Minh Hoá
ĐT: 052.572429
47,5 2.691/ 607 02 hộ
12. Minh Hoá- Minh Hoá
ĐT: 052.572666
110,0 3.551/ 688 Cha có
13. Quy Hoá- Minh Hoá
ĐT: 052.572508
32,0 1.003/ 253 Cha có
14. Thị trấn Quy Đạt
ĐT: 052.572241
78,0 5.800/1.313 05 hộ
15. Trung Hoá- Minh Hoá
ĐT: 052.572608
35,0 5.100/1.024 Cha có
16. Hoá Thanh- Minh Hoá
Cha có ĐT
0 1145/235 Cha có
17. Hoá Phúc- Minh Hoá
Cha có ĐT
0 500/ 109 Cha có
7.10.A
11
2. Đánh giá thực tế về tình hình nuôi trồng nấm ở các hộ:

- Trong thời gian qua dự án ATLT đã triển khai một số mô hình nuôi trồng nấm
ở huyện Tuyên Hoá gồm một số xã: Xã Tiến Hoá 2 hộ, xã Lê Hoá 12 hộ, thị trấn
Đồng Lê 02 hộ, xã Sơn Hoá 01 hộ, xã Nam Hoá: 03 hộ.

Huyện Minh Hoá: Xã Xuân Hoá: 02 hộ, thị trấn Quy đạt: 05 hộ, xã Yên Hoá: 03 hộ.
- Phỏng vấn một số hộ đã sản xuất nấm trớc đây và hiện nay vẫn còn duy trì
đợc mô hình sản xuất nấm gồm:
+ Ông Đinh Xuân Sinh: Tiểu khu 2, thị trấn Quy Đạt.
+ Ông Cao Minh Hồng: Tiểu khu 4, thị trấn Quy Đạt.
+ Ông Đinh Ngọc Khuê: Thôn Cây Da, xã Xuân Hoá.
+ Ông Cao Ngọc Thởng: Thôn Quy Hợp 2, xã Xuân Hoá.
- Qua tìm hiểu thực tế ở các hộ nuôi trồng nấm họ đều khẳng định sản xuất nấm
có lãi và có thu nhập, nếu đợc sản xuất đều theo mùa vụ thì có thể cải thiện
đợc sự phát triển kinh tế hộ gia đình, bình quân một năm thu lợi đợc từ 4- 5
triệu đồng từ sản xuất nấm.
- Nhng để duy trì đợc nghề nuôi trồng nấm hiện tại còn gặp một số khó khăn:
+ Không có cán bộ hớng dẫn và t vấn kỹ thuật
+ Nguồn cung cấp giống nấm.
+ Hớng dẫn chế biến và tiêu thụ nấm.
+ T vấn kỹ thuật, tổ chức sản xuất nấm hng hoá.
+ Hậu dự án cha bền vững không mở rộng đợc mô hình.
+ Định hớng phát triển kinh tế từ nghề nuôi trồng nấm của chính quyền
địa phơng cha đợc quan tâm.
+ Đầu t về kỹ thuật nuôi trồng và chế biến nấm còn hạn chế.
- Trong những khó khăn trên thờng gặp về khâu kỹ thuật, tổ chức sản xuất,
nguồn giống nấm và thị trờng tiêu thụ cha đợc quan tâm.
- Vì vậy để giải quyết những khó khăn trên vừa đảm bảo tính bền vững và hiệu
quả của mô hình. Ban quản lý dự án GNKVMT cần phối hợp với cơ quan chuyển
giao công nghệ giải quyết đồng bộ từ khâu tổ chức sản xuất chuyển giao công
nghệ kỹ thuật nuôi trồng đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm nấm để bà con yên
tâm sản xuất.
7.10.A
12
Phần IV:


các giải pháp kỹ thuật thực hiện mô hình sản xuất nấm

1. Mục tiêu của dự ân:

- Xây dựng mô hình tập trung để tổ chức sản xuất nuôi trồng các loại nấm, cung
cấp các bịch nấm cho các mô hình vệ tinh, thu mua sản phẩm chế biến nhằm tạo
công ăn việc làm ổn định, tăng thu nhập đầu ngời góp phần phát triển kinh tế
hộ gia đình, thúc đẩy chơng trình xoá đói, giảm nghèo và vơn lên làm giàu từ
nghề nuôi trồng nấm.
- Xây dựng các mô hình vệ tinh nhằm chủ động sản xuất các loại nấm nh nấm
Sò, nấm Mỡ, nấm Rơm. Đồng thời tiếp nhận các bịch nấm mộc nhĩ, Linh chi,
Trân châu từ mô hình tập trung về để chăm sóc, thu hái, chế biến và tiêu thụ.
Trên cơ sở đó chuyên môn hoá sản xuất nấm hng hoá và làm vệ tinh để phát
triển và nhân rộng mô hình.
2. Quy trình thực hiện:

2.1. Công tác đào tạo, tập huấn:

2.1.1 Đào tạo kỹ thuật viên tập trung tại Hà Nội:

- Thành phần: Do Ban quản lý dự án và các xã lựa chọn.
+ Các hộ tham gia mô hình tập trung.
+ Cán bộ dự án trực tiếp tham gia chỉ đạo kỹ thuật nuôi trồng nấm.
- Mục tiêu và nội dung đào tạo:
+ Nắm bắt kỹ thuật nuôi trồng các loại nấm ăn và nấm dợc liệu (cả về lý
thuyết và thực hành).
+ Tiếp nhận công nghệ chế biến sản phẩm nấm đảm bảo chất lợng để
tiêu thụ trên thị trờng nội địa và xuất khẩu.
+ Tiếp nhận nội dung về tổ chức sản xuất nấm ở quy mô hộ gia đình và

trang trại (xây dựng nhà xởng, lò hấp, lò sấy, nguyên nhiên vật liệu, thời vụ, kế
hoạch sản xuất và hạch toán kinh tế sản xuất các loại nấm). Từ đó có khả năng tổ
chức thực hiện xây dựng các mô hình sản xuất nấm phù hợp với điều kiện địa
phơng.
- Tham quan các mô hình trang trại, hộ gia đình sản xuất nấm ở các tỉnh phía
Bắc nh Ninh Bình, Nam Định. Trên cơ sở đó rút ra những kinh nghiệm về tổ
chức xây dựng mô hình sản xuất nấm.
7.10.A
13
- Thời gian đào tạo:
+ Thời gian đào tạo: từ 10- 12 ngày.
+ Địa điểm đào tạo: Tại Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật- Hà Nội
(tại đây có đủ điều kiện về nguyên, nhiên vật liệu, giảng viên, dụng cụ trực quan,
cơ sở vật chất và các mô hình thực tế để học viên tiếp nhận các nội dung đào
tạo).
+ Dự kiến thời gian: Để kịp mùa vụ sản xuất các loại nấm. Tốt nhất tổ
chức từ ngày 25/10 đến ngày 10/11/2006.
2.1.2. Tổ chức các lớp tập huấn tại cơ sở:

- Thành phần: Do Ban quản lý dự án và các xã lựa chọn.
+ Các hộ tham gia mô hình sản xuất nấm vệ tinh.
+ Các hộ có nhu cầu về sản xuất nấm.
- Mục tiêu và nội dung tập huấn:
+ Tiếp nhận kỹ thuật về nuôi trồng một số loại nấm triển khai tại mô hình
cho các hộ tham gia dự án.
+ Hớng dẫn, chăm sóc, thu hái và chế biến một số loại nấm nh nấm
mộc nhĩ, Linh chi, nấm sò từ nguyên liệu mùn ca.
+ Tổ chức xây dựng mô hình phát triển sản xuất nấm hộ gia đình.
- Thời gian và địa điểm tập huấn:
+ Thời gian tập huấn: 3 ngày.

+ Địa điểm: tại các hộ xây dựng mô hình tập trung ở các xã.
+ Dự kiến thời gian: tốt nhất từ 15/11- 15/12/2006.
2.2. Công tác t vấn, chuyển giao công nghệ:

- Cơ quan chuyển giao công nghệ ký hợp đồng về đào tạo và chuyển giao công
nghệ, Hợp đồng cung ứng các vật t chuyên dùng sản xuất nấm và Hợp đồng bao
tiêu sản phẩm nấm chế biến nh: nấm sấy khô và nấm muối cho các cơ sở sản
xuất nấm hoặc Ban quản lý dự án.
- Cử chuyên gia kỹ thuật có kinh nghiệm để xây dựng mô hình trong suốt thời
gian thực hiện dự án nhằm:
+ Tổ chức tập huấn triển khai xây dựng mô hình về đầu t hạ tầng nh xây
lán trại, lò hấp, lò sấy, sân bãi.
+ Hớng dẫn và chuyển giao công nghệ nuôi trồng và chế biến nấm cho
tất cả các loại phù hợp với điều kiện địa bàn ở 2 huyện.
7.10.A
14
+ T vấn về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trờng tại chỗ và
xuất khẩu.
+ Phối kết hợp với các cán bộ kỹ thuật đã đợc đào tạo của Ban quản lý dự
án tỉnh, huyện, xã lên kế hoạch tổ chức xây dựng mô hình một cách hợp lý và có
hiệu quả.
2.3. Tiêu chí chọn hộ để xây dựng mô hình tập trung:

a. Tiêu chí chọn hộ gia đình (Ban quản lý dự án của huyện, xã lựa chọn):
- Hộ tham gia thực hiện mô hình cần có diện tích đất và sân bãi để xây dựng khu
sản xuất nấm cần có khoảng 300- 500m
2
. Có đờng giao thông thuận lợi, điện,
nguồn nớc tới tốt.
- Có tiềm lực về vốn, lao động và nguyên nhiên vật liệu.

- Có khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh.
- Có mối quan hệ tốt với địa phơng.
- Yêu thích nghề nấm có chí hớng phát triển kinh tế.
b. Quyền lợi của các hộ đợc chọn làm mô hình:
- Đợc tập huấn và nắm vững quy trình công nghệ nuôi trồng nấm.
- Đợc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nh: nhà xởng, lò hấp, lò sấy và một số
vật t, giống nấm, dụng cụ cần thiết để chủ động sản xuất các loại nấm.
- Đợc quyền kinh doanh bịch nấm, buôn bán sản phẩm nấm.
- Đợc tiếp nhận toàn bộ nhà xởng,. sau khi thực hiện chơng trình dự án có
hiệu quả.
c. Nghĩa vụ của các hộ đợc chọn làm mô hình:
- Hộ gia đình sản xuất tập trung cần giành một quỹ đất từ 300- 500m
2
để sản
xuất nấm.
- Chủ động thuê thợ xây dựng cơ sở vật chất ban đầu (nằm trong chi phí thuê
nhân công lán, xởng), có sự t vấn và hớng dẫn của chuyên gia kỹ thuật.
- Tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ các sản phẩm về nấm.
- Hạch toán chi phí sản xuất, báo cáo tình hình thu chi, hiệu quả sản xuất kinh
doanh và những ý kiến đề xuất cho Ban quản lý chơng trình thờng xuyên và
theo định kỳ.
- Nộp khấu hao xây dựng cơ bản, thiết bị cho Ban quản lý dự án theo thoả thuận.
2.4. Tiêu chí lựa chọn hộ mô hình vệ tinh.

- Tiếp nhận bịch nấm đã đợc cấy giống về để chăm sóc, thu hái và chế biến
nấm.
7.10.A
15
- Có diện tích đất nuôi trồng cho các loại nấm từ 100- 200m
2

.
- Có năng lực tiếp nhận công nghệ và tổ chức sản xuất.
- Có mục tiêu phấn đấu và phát triển kinh tế hộ.
3. Đào tạo tập huấn- xây dựng mô hình tại địa phơng:

3.1. Chọn các xã tham gia mô hình:
Sau khi khảo sát đánh giá thực trạng tình
hình sản xuất nấm trên địa bàn huyện Tuyên Hoá và Minh Hoá. Ban quản lý dự
án của tỉnh, huyện chọn những xã có đủ điều kiện sau đây để xây dựng mô hình
sản xuất nấm:
- Xã hiện đang có các hộ duy trì sản xuất nấm từ dự án ATLT.
- Có diện tích trồng lúa và thuận lợi về vùng nguyên liệu.
- Cán bộ xã có tính năng động về tổ chức phát triển kinh tế.
- Thuận lợi đờng giao thông.
Quá trình xây dựng mô hình sản xuất trên địa bàn các xã có thể nên chia
nhiều đợt. Đợt 1 nên thực hiện khoảng từ 3 - 4 xã/ huyện để rút kinh nghiệm.
Sau 1- 2 tháng sẽ triển khai cho số xã còn lại.
Một xã chọn từ 5 hộ có điều kiện về ngời, nguyên liệu, lao động, đất đai
để xây dựng mô hình sản xuất các loại nấm. Trong đó chọn một hộ để xây dựng
mô hình tập trung nh xây lò hấp, lò sấy đáp ứng nhu cầu về tiếp nhận bịch nuôi
trồng và chế biến sản phẩm nấm, từ đó nhân rộng mô hình ra toàn xã.
3.2. Mùa vụ và thời gian thực hiện:

- Tổ chức xây dựng mô hình cho các hộ sản xuất nấm theo thời vụ cụ thể của
từng loại nấm: nấm sò, nấm mộc nhĩ, nấm Linh chi, nấm mỡ từ tháng 10 đến
tháng 4 năm sau. Nấm rơm từ tháng 5- tháng 9.
- Cán bộ chuyên gia của Trung tâm CNSH thực vật cùng với Ban quản lý dự án
của tỉnh, huyện và các cán bộ của xã lên kế hoạch cụ thể, chi tiết để xây dựng
mô hình sản xuất nấm cho các hộ vệ tinh và hộ mô hình tập trung.
- Phối kết hợp giữa Ban quản lý giảm nghèo tỉnh Quảng Bình, cơ quan chuyển

giao công nghệ và UBND huyện, xã để tổ chức triển khai chặt chẽ các mô hình
có hiệu quả kinh tế. Mở các Hội nghị chuyên đề đánh giá sự thành công của mô
hình và định hớng phát triển nghề trồng nấm tại địa phơng một cách bền vững.
- Để kịp mùa vụ sản xuất các loại nấm ăn và nấm dợc liệu năm 2006- 2007 cần
tổ chức triển khai thực hiện mô hình đúng tiến độ, thời gian. Đề nghị Ban quản
lý dự án khẩn trơng nghiên cứu và cân đối ngân sách kinh phí cho các mô hình.
Dự kiến thời gian cụ thể nh sau:
7.10.A
16
+ Đào tạo đội ngũ kỹ thuật tại Hà Nội, chậm nhất nằm trong khoảng từ
ngày 25/10/2006 đến ngày 10/11/2006.
+ Tổ chức tập huấn và tập kết các vật t, nguyên nhiên vật liệu để xây
dựng mô hình tại cơ sở chậm nhất từ ngày 15/11 đến ngày 15/12/2006.
+ Từ tháng 12/2006 đến tháng 4/2007: ổn định tổ chức sản xuất cho tất cả
các mô hình. Đến 30/5/2007 có thể đánh giá sơ tổng kết về kết quả xây dựng mô
hình sản xuất cho các loại nấm. Trên cơ sở kết quả đạt đợc từ đó xây dựng kế
hoạch, phơng hớng mở rộng mô hình và triển khai sản xuất hng hoá cho các
loại nấm phù hợp với điều kiện tự nhiên và vùng nguyên liệu ở 2 huyện nhằm tạo
ra sản lợng lớn đủ nhu cầu thị trờng nội tiêu và xuất khẩu.
4. Tổ chức về xây dựng mô hình:



















Hộ mô hình trung tâm
- Sản xuất và cung ứng giống
- Cung ứng vật t
- Tiêu thụ sản phẩm
Thị trờng tiêu thụ
Hộ mô hình vệ tinh 1
- Nhận bịch chăm sóc,
thu hái.
- Nuôi trồng sản xuất
nấm các loại.
Hộ mô hình vệ tinh 2
- Nhận bịch chăm sóc,
thu hái.
- Nuôi trồng sản xuất
nấm các loại.
Hộ mô hình vệ tinh n
- Nhận bịch chăm sóc,
thu hái.
- Nuôi trồng sản xuất
nấm các loại.
Đào tạo tập huấn
- Đào tạo cán bộ kỹ thuật viên.

- T
ập
huấn các h

tham
g
ia xâ
y
d

n
g
mô hình.
7.10.A
17
5. Tổ chức thực hiện
: (Xem bảng)

Trung tâm CNSH thực vật Hộ dân tham gia mô hình Ban quản lý dự án
1.
Đào tạo 15- 17 ngời (đã lựa
chọn) tại Trung tâm CNSH
thực vật từ đầu tháng 11/2006.
Thời gian 10- 12 ngày. Đào tạo
tập huấn (01 lớp 24 ngời) từ
2- 3 lớp vào trung tuần tháng
11/2006 thời gian từ 5- 7 ngày
1.
Xây dựng cơ sở vật chất để
sản xuất nấm.

2.
Chuẩn bị đầy đủ nguyên
nhiên vật liệu để sản xuất
nấm theo đúng mùa vụ và kế
hoạch sản xuất của Ban quản
lý dự án.
1.
Chọn các hộ gia đình
tham gia sản xuất nấm
đúng theo tiêu chí của dự
án.
2.
Đầu t kinh phí theo dự
toán để các hộ gia đình
chuẩn bị cơ sở vật chất
nguyên vật liệu vào sản
xuất nấm.
2. Cử chuyên gia kỹ thuật đến
các hộ gia đình tham gia dự án
chỉ dẫn về cách thức tổ chức
sản xuất nấm từ T11/2006 đến
hết Quý I/ 2007.
3. Hộ gia đình sản xuất tập
trung (Hấp bịch, cấy giống)
phải có từ 3- 5 lao động
chuyên trách tổ chức việc
cung ứng bịch nấm cho các
hộ vệ tinh. Thu mua các sản
phẩm nấm tơi hoặc nấm chế
biến cho các hộ sản xuất nấm.

3. Cử cán bộ chuyên trách
để theo dõi, đôn đốc, kiểm
tra việc thực thi dự án.
3. Cung ứng các loại vật t,
nguyên liệu giống nấm dụng
cụ chuyên dùng phục vụ sản
xuất nấm tới địa điểm thực
hiện (dự án hỗ trợ theo định
mức).
4. Cam kết việc tiếp nhận
nguồn vốn đầu t của dự án
đúng mục tiêu và phải tập
trung sản xuất ít nhất trong
thời gian 5 năm liền. Nếu vì
lý do nào đó không thực hiện
đúng cam kết thì phải hoàn
trả lại ít nhất 50% tỉ giá tiền
đầu t của dự án
4. Tổ chức nghiệm thu
đánh giá kết quả của dự án
theo từng giai đoạn (giai
đoạn 1 từ T11 đến
31/12/2006). Các giai đoạn
tiếp theo, định kỳ 4- 6
tháng/lần để rút kinh
nghiệm và có hớng mở
rộng quy mô của dự án.
4.
Bao tiêu các sản phẩm nấm
chế biến ở dạng khô và muối

cho các hộ sản xuất nấm.

5.
T vấn xây dựng dự án sản
xuất nấm mở rộng khi mô hình
thành công.


7.10.A
18
6. Kết quả mong đợi:

- Các hộ tham gia mô hình, biết cách làm nấm, dần dần trở thành một nghề mang
lại thu nhập ổn định, nhân rộng quy mô sản xuất cho nhiều hộ khác. Tạo thành
hng hoá có giá trị kinh tế từ ngành sản xuất nấm.
- Hiệu quả kinh tế từ sản xuất nấm tăng lên rõ rệt về phát triển kinh tế hộ gia đình.
7. Giám sát đánh giá:

- Cán bộ của Ban quản lý dự án phối hợp với chuyên gia Trung tâm Công nghệ
sinh học thực vật kiểm tra, giám sát quy trình tiến hành thực hiện, sau mỗi đợt
nuôi trồng cùng nhau đánh giá kết quả, đúc rút kinh nghiệm. Cuối tháng 5/2007
tổ chức sơ kết và triển khai kế hoạch sản xuất tiếp theo.
8. Những rủi ro có thể xảy ra:

- Tỉ lệ nhiễm bịch cao dẫn đến năng suất, chất lợng nấm kém do không chấp
hành đúng quy trình công nghệ.
- Sập lán trại do vật liệu xây dựng không bảo đảm vững chắc vì gió, bão, lụt,.
- Trình độ tiếp nhận công nghệ hạn chế, năng lực tổ chức quản lý yếu dẫn đến
năng suất thấp, lãng phí, thất thoát nguyên liệu năng lợng, nấm để già, sản
phẩm chế biến chất lợng kém.

- Công tác vệ sinh không tốt, không thờng xuyên và triệt để dẫn đến nguồn
bệnh phát tán.
- Trong trờng hợp rủi ro kết quả không đạt nh mong muốn thì bên nào làm sai,
hỏng phải chịu trách nhiệm, nếu do điều kiện khách quan đem lại thì tuỳ mức độ
thiệt hại các bên cùng tham gia xử lý.
9. Một số khó khăn:

- Quá trình khảo sát thực tế ở các xã và các hộ sản xuất nấm trong thời gian qua
vẫn còn rất ít do hạn chế về kỹ thuật, tiếp nhận công nghệ nuôi trồng, cung cấp
nguồn meo giống và các vật t nên mô hình cha đợc mở rộng.
- Do thời gian khảo sát ngắn và gấp nên kết quả khảo sát, đánh giá cha hết tiềm
năng và các điều kiện triển khai để xây dựng mô hình. Quá trình triển khai thực
tế xây dựng mô hình sắp tới sẽ đợc bổ sung hoàn chỉnh.



7.10.A
19
Phần V:
kết luận và kiến nghị

1. Kết luận:

Minh Hoá và Tuyên Hoá là 2 huyện nghèo của tỉnh Quảng Bình. Sản xuất
và đời sống của ngời nông dân có nhiều khó khăn, thiên tai, lũ lụt càng làm cho
những khó khăn cao hơn. Nguồn nguyên liệu sản xuất nấm từ phế thải nông
nghiệp dồi dào nh mùn ca cao su, rơm rạ, gỗ tạp, ,lao động d thừa, ngời
nông dân cần cù chịu khó, thời tiết , khí hậu, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho
nghề nuôi trồng nấm phát triển.
Đợc sự quan tâm chỉ đạo của Ban quản lý dự án giảm nghèo tỉnh Quảng

Bình hỗ trợ cho 2 huyện xây dựng một số mô hình đầu t phát triển nghề nuôi
trồng và chế biến nấm nhằm xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập bình quân đầu
ngời, đa kinh tế hộ đi lên từ nghề nuôi trồng nấm là thiết thực.
2. Kiến nghị:

Để phát triển nghề nuôi trồng nấm cần đợc giải quyết đồng bộ các khâu
từ công nghệ nuôi trồng chế biến- tiêu thụ sản phẩm từ đó có cơ sở xây dựng
làng nghề, các trang trại sản xuất nấm mang tính công nghiệp, tạo ra lợng hàng
hoá lớn có giá trị kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất và
tiêu thụ bao gồm cả nội tiêu và xuất khẩu. Ban quản lý giảm nghèo tỉnh Quảng
Bình phối hợp với các ban ngành, chính quyền địa phơng của 2 huyện và cơ
quan chuyển giao công nghệ sớm triển khai tổ chức thực hiện các mô hình sản
xuất nấm ăn và nấm dợc liệu, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất nấm của bà con
nông dân trong 2 huyện Minh Hoá và Tuyên Hoá. Để thực hiện đợc đồng bộ về
xây dựng mô hình có tính bền vững cần phải tập trung giải quyết những vấn đề
sau:
- Đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật tại huyện, xã để làm nòng cốt và duy trì về
công nghệ sản xuất nấm.
- Chọn xã làm điểm để triển khai đợt đầu.
- Hỗ trợ kinh phí kịp thời cho các hộ tham gia làm mô hình.
- tổ chức t vấn, hớng dẫn kỹ thuật tại các mô hình.
- Tổ chức tham quan học tập cho các hộ làm mô hình.
7.10.A
20
Phụ lục 1:
Tính toán hiệu quả kinh tế trong sản xuất
các loại nấm ăn


1- Đối với nấm rơm


(Lợng nguyên liệu đa vào sản xuất 1.000kg khô).
a/ Chi phí:

- Rơm rạ khô: 1.000kg x 300đ/kg = 300.000đ
- Vôi bột: 10kg x 1.000đ = 10.000đ
- Giống nấm: 12 kg x 15.000đ = 180.000đ
- Công lao động: 20 công x 20.000đ = 400.000đ (tạm tính)
- Muối: 30kg x 1.000đ = 30.000đ
- Khấu hao nhà xởng: = 30.000đ

Cộng 950.000đ
b/ Thu nhập:
Năng suất bình quân 12% (1 tấn nguyên liệu cho thu hoạch 120kg
nấm tơi).
- Nếu nấm muối: 80kg x 14.000đ = 1.120.000đ
- Nấm tơi: 120kg x 12.000đ = 1.440.000đ
Lợi nhuận:
Nấm muối: 1.120.000đ - 950.000đ = 170.000đ
Nấm tơi: 1.440.000đ - 950.000đ = 490.000đ
Trong thực tế hiện nay năng suất thu hoạch đã đạt 150- 200kg tơi/tấn
nguyên liệu.

2/ Đối với mộc nhĩ
(Lợng nguyên liệu đa vào sản xuất 1.000kg khô):
a/ Chi phí:

Mùn ca: 1.000kg x 500đ/kg = 500.000đ
Giống nấm 120đ/que = 180.000đ
Công: 30 công x 20.000đ = 600.000đ (tạm tính)

Khấu hao nhà xởng, dây buộc = 100.000đ
Túi nilon: 6kg x 30.000 = 180.000đ
Bông nút: 6kg x 15.000 = 90.000đ
Năng lợng, than củi: = 100.000đ

Cộng 1.750.000đ
b/ Thu:

70kg nấm khô x 30.000đ/kg = 2.100.000đ
7.10.A
21
Lợi nhuận: 2.100.000đ - 1.750.000đ = 350.000đ
Giá trị ngày công: có thể đạt 40.000đ/ngày
3/ Đối với nấm sò

(Lợng nguyên liệu đa vào sản xuất 1.000kg khô):
a/ Chi phí:

- Rơm rạ khô: 1.000kg x 300đ/kg = 300.000đ
- Túi nilon (30 x 40cm): 6kg x 30.000 = 180.000đ
- Bông nút: 6kg x 15.000đ/kg = 90.000đ
- Vôi bột, chun nịt: = 10.000đ
- Giống nấm: 40 kg x 12.000đ = 480.000đ
- Công lao động:
25 công x 20.000đ = 500.000đ (tạm tính)
- Khấu hao nhà xởng + Dây buộc: = 250.000đ
- Điện nớc, năng lợng sấy: = 250.000đ

Tổng cộng chi 2.060.000đ
b/ Thu nhập:

Năng suất bình quân 50% = 500kg nấm sò tơi.
- Nếu nấm sấy khô: 50kg x 45.000đ = 2.250.000đ
- Nấm tơi: 500kg x 5.000đ = 2.500.000đ (giá bán thấp nhất)
Lợi nhuận: 2.250.000 2.060.000đ = 190.000đ
Thực tế giá trị ngày công có thể đạt trên 45.000đ/ngày.

4/ Đối với nấm Linh chi (Lợng nguyên liệu đa vào sản xuất 1.000kg khô):
a/ Chi phí:

- Mùn ca khô: 1.000kg x 500đ/kg = 500.000đ
- Túi nilon: 8kg x 30.000đ = 240.000đ
- Giống nấm: 30 chai x 15.000đ = 450.000đ
- Bông nút: 6kg x 15.000đ = 90.000đ
- Cám và phụ gia: = 360.000đ
- Năng lợng than củi: = 150.000đ
- Khấu hao nhà xởng, dụng cụ = 150.000đ
- Công lao động: 40 công x 20.000đ = 800.000đ (tạm tính)
- Chi phí khác = 200.000đ

Tổng cộng chi 2.940.000đ
b/ Thu nhập:
Năng suất thấp nhất đạt: 30 kg nấm linh chi khô
30kg khô x 120.000đ = 3.600.000đ (giá bán thấp nhất)
Lợi nhuận: 3.600.000 - 2.940.000 = 660.000đ
7.10.A
22
Giá trị ngày công đạt trên 40.000đ/ngày.


5. Đối với nấm mỡ: (Lợng nguyên liệu đa vào sản xuất 1.000kg khô).

a/ Chi phí:

1. Rơm rạ khô: 1.000 kg x 300 đ/kg = 300.000 đ
2. Đạm Urê: 5 kg x 4.000 đ/kg = 20.000 đ
3. Đạm Sulfatamoni: 20kg x 4.000 đ/kg = 80.000 đ
4. Bột nhẹ: 30kg x 2.000 đ/kg = 60.000 đ
5. Lân: 30kg x 2.000 đ/kg = 60.000 đ
6. Giống nấm: 15kg x 18.000 đ/kg = 270.000 đ
8. Công lao động: 30 công x 20.000đ = 600.000đ
7. Các chi phí khác trên một tấn nguyên liệu = 100.000 đ

Cộng 1.492.000 đ
b/ Thu nhập:
Năng suất bình quân đạt: 200 kg nấm tơi
(Thu hái nấm có đờng kính mũ từ 1,5-3cm cuống cắt ngắn còn 0,5 cm)
200kg tơi x 8.000đ = 1.600.000đ (giá thấp nhất)
Lợi nhuận: 1.600.000 - 1.492.000 = 108.000đ
Nếu muối thu đợc:
120kg nấm muối x 14.000đ/kg = 1.680.000đ
- Trong thực tế năng suất nấm mỡ thu hoạch có thể đạt 350kg tơi/ tấn nguyên
liệu thì giá trị ngày công có thể đạt 30.000đ - 40.000đ/ngày.

7. Đối với nấm Trân châu:

a. Chi phí:

Mùn ca: 450kg x 500đ/kg = 225.000đ
Bông phế thải: 450kg x 1.000đ/kg = 450.000đ
Cám gạo, cám ngô: 90kg x 4.000đ/kg = 360.000đ
Bột nhẹ CaCO

3
: 10kg x 3.000đ/kg = 30.000đ
Túi nilon: 10kg x 30.000đ/kg = 300.000đ
Bông nút: 10kg x 15.000đ/kg = 150.000đ
Cổ nút(10kg) + Nắp đậy (5kg)
(Khấu hao nhiều đợt) = 135.000đ
Công lao động: 40 công x 20.000đ = 800.000đ (tạm tính)
Năng lợng (than, củi): = 150.000đ
Giống nấm: 40 chai x 15.000 đ/chai = 600.000đ
Chi khác: = 300.000đ

Cộng 3.500.000đ

×