Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Xây dựng mô hình sản xuất lúa khép kín tỉnh An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 124 trang )



Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền nam




Báo cáo tổng kết đề tài nhánh
Báo cáo mô hình
sản xuất lúa khép kín

thuộc đề tài cấp nhà nớc
Nghiên cứu các giải pháp Khoa học công nghệ và
thị trờng nhằm phát triển vùng nguyên liệu
phục vụ chế biến và xuất khẩu gạo


Mã số: KC 06.02.NN

Chủ nhiệm đề tài: ThS . huỳnh trấn quốc













6462-4
15/8/2007

tp. HCM- 2005






BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam
121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q1-Tp.HCM




XÂY DỰNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA KHÉP KÍN
TẠI TỈNH AN GIANG




Cơ quan chủ trì: Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp miền Nam
Cơ quan thực hiện: Phòng Nghiên cứu Hệ thống Nông nghiệp - Viện Khoa học
Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam

Chủ nhiệm Đề tài: Ths. Huỳnh Trấn Quốc








TP.HCM, 5 - 2005






Bản quyền 2005 thuộc VKHKTNNMN
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện trưởng
VKHKTNNMN trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu.
BKHCN
VKHKTNNMN
i
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN

STT Họ và Tên Chức danh Đơn vị công tác
1 Huỳnh Trấn Quốc Thạc sỹ - chủ
nhiệm đề tài
Viện KHKT Nông nghiệp miền
Nam
2 Nguyễn Văn An Kỹ sư nt
3 Nguyễn Nguyên Đán Cử nhân kinh tế nt
4 Nguyễn Kim Hành Cử nhân Kinh tê nt

5 Lê Văn Gia Nhỏ Cử nhân Kinh tế nt
6 Huỳnh Thị Đan Anh Kỹ sư nt
7 Hà Quốc Tài Kỹ sư nt
8 Nguyễn Ngọc Đệ
Thạc sỹ
Viện NC&PT HT – ĐH Cần Thơ
9 Đỗ Văn Hoàng
Kỹ sư
nt
10 Phạm Thị Phấn Thạc sỹ nt
11 Nguyễn Kim Chung Thạc sỹ nt
12 Nguyễn Thành Tâm
Kỹ sư
nt
13 Nguyễn Quang Minh Thạc sỹ GĐ Trung Tâm KN An Giang
14 Bùi Văn Đằng
Kỹ sư
Trung Tâm Khuyến nông AG
15 Đinh Ngọc Mãnh
Kỹ sư
Phòng NN Chợ Mới
16 Nguyễn Văn Dũng
Kỹ sư
Trưởng trạm KN Chợ Mới
17 Trần Thị Yến Châu
Kỹ sư
Trạm BVTV Chợ Mới
18 Trương Thoại Mỹ
Kỹ sư
Trạm BVTV Chợ Mới

19 Võ Văn Lem Chủ nhiệm HTX Tân Qưới – xã Long Điền B
20 Nguyễn Thọ Truyền Kỹ sư Công ty AnGimex
21 Trương Minh Bảo Kỹ sư nt
ii
22 Đỗ Thanh Nguyên Kỹ sư nt
23 Lê Phi Hùng Kỹ sư Trạm KN Phú Tân – An Giang
24 Nguyễn Văn Cường Kỹ sư nt
25 Trà Văn Dứt Kỹ sư Trạm BVTV Phú Tân
26 Nguyễn Văn Tao Chủ tịch xã Xã Phú Thạnh – Phú Tân
27 Võ Thành Nam KTV Xã Phú Thạnh – Phú Tân
28 Đỗ Thoại Phong Giám đốc HTX Trường Thạnh – Angimex
29 Trần Lô Ba Chủ nhiệm HTX Phú Lộc – Phú Thạnh – Phú Tân
30 Ts. Cao Văn Phụng Trưởng BM khoa
học Đất
Viện lúa ĐBSCL




















iii
TĨM TẮT

Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất lớn nhất của Việt nam, vừa
cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ nội địa vừa phục vụ cho xuất khẩu. Trong những năm qua
sản xuất lúa gạo tại các tỉnh ĐBSCL gia tăng liên tục cả về số lượng lẫn chất lượng, vươn
lên là một vùng sản xuất lúa trọng điểm của Đơng Nam Á. Tuy nhiên trong nh
ững năm
qua hiệu quả xuất khẩu mặt hàng gạo chưa cao, ngun nhân là chất lượng gạo của Việt
Nam còn thấp, u cầu phải có những giải pháp phù hợp để hạ giá thành sản xuất và nâng
cao chất lượng lúa gạo. Vì vậy chúng tơi triển khai nghiên cứu “ Xây dựng mơ hình sản
xuất lúa cao sản phục vụ cho chế biến và xuất khẩu gạo” thuộc đề tài cấp nhà nước
“Nghiên cứu các giả
i pháp khoa học cơng nghệ và thị trường nhằm phát triển vùng lúa
ngun liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu gạo” mã số KC.06.02.NN, được thực hiện tại
xã Long Điền B, huyện Chợ Mới vụ Đơng Xn 2002-2003, Hè Thu 2003 và xã Phú
Thạnh, huyện Phú Tân vụ Đơng Xn 2003-2004 và Hè Thu 2004 tỉnh An Giang. Mục
tiêu của đề tài là xây dựng mơ hình sản xuất lúa hàng hố có hiệu quả kinh tế cho xuất
khẩu gạo tại các tỉnh ĐBSCL. Các lo
ại giống được sử dụng trong mơ hình là OM1490,
OMCS2000, Jasmine85.
Các tiến bộ kỹ thuật áp dụng trong mơ hình gồm: giống lúa cấp xác nhận, có năng
suất cao và phẩm chất đạt tiêu chuẩn xuất khẩu; Gieo sạ lúa bằng dụng cụ sạ hàng với
mật độ hợp lý; Bón phân hợp lý dựa vào bảng so màu lá lúa; Ứng dụng phương pháp
IPM trên đồng ruộng.
Qua phân tích và đánh giá mơ hình, kết quả cho thấy, năng suất bình qn của mơ

hình tăng 5-8% so v
ới đối chứng, chi phí sản xuất giảm từ 5 – 17% làm cho giá thành
giảm từ 11 – 22% tương ứng tiết kiệm được 99 – 210đồng/kg lúa thành phẩm vì vậy lợi
nhuận tăng từ 27 – 41% tương ứng tăng 1,1 – 2,1 triệu đồng/ha so với đối chứng có ý
nghĩa thống kê, tỷ lệ gạo nguyên trong mô hình có xu hướng cao hơn đối chứng có ý
nghóa thống kê và đạt trên 50%. Với 42.930ha đã triển khai thực hiện 3 vụ tại 2 Huyện
bằng việc áp dụng các phương pháp của mơ hình sản xuất lúa của
đề tài.
iv
CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ĐX : Vụ Đông Xuân
HT : Vụ Hè Thu
MH: Mô hình
NMH: Ngoài mô hình (Đối chứng)
ĐC: Đối chứng
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
XNK: Xuất nhập khẩu
ANGIMEX: Công ty xuất nhập khẩu An Giang
HTX: Hợp tác xã nông nghiệp
Viện HTCT: Viện nghiên cứu Hệ thống Canh tác
Ctv: Cộng tác viên
SML: so màu lá
BVTV: thuốc bảo vệ thực vật
STD: độ lệch chuẩn
IPM: quản lý dịch hại tổng hợp




















v
MỤC LỤC

Mục
Trang
1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2
2.1 Thời gian 2
2.2 Nội dung 2
2.3 Vật liệu và phương pháp 3
2.3.1 Vật liệu 3
2.3.2 Phương pháp 4
2.4 Điều kiện khí hậu, đất đai tại các điểm nghiên cứu 6
2.4.1 Điều kiện đất đai 6
2.4.2 Điều kiện khí hậu 7

3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 8
3.1 Điều kiện tự nhiên và sản xuất nông nghiệp của các điểm xây dựng mô hình 8
3.1.1 Tỉnh An Giang 8
3.1.2 Huyện Chợ Mới và Phú Tân 11
3.1.3 Xã Long Điền B và Phú Thạnh 12
3.2 Kết quả xây dựng mô hình 13
3.2.1 Giống và phương pháp gieo sạ 13
3.2.2 Kết quả sử dụng phân bón 14
3.2.3 Tình hình sâu bệnh hại và sử dụng thuốc BVTV 16
3.2.4 Năng suất thực tế của mô hình và đối chứng 21
3.2.5 Hiệu quả kinh tế 23
3.2.6 Đánh giá chất lượng lúa gạo 25
3.2.7 Quá trình tiêu thụ sản phẩm 26
3.2.8 Ảnh hưởng của các mô hình đến việc mở rộng sản xuất lúa 27
vi
3.2.9 Nhận xét đáng giá chung 28
4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 29
4.1 Kết luận 29
4.2 Đề nghị 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
































vii
DANH SCH CC BNG

Danh sỏch bng
Trang
Bng 1. Din tớch, loi ging v s nụng h c theo dừi ca mụ hỡnh ti cỏc
im t nm 2002 2004
3
Bng 2. iu kin t ai ti cỏc im nghiờn cu

7
Bng 3. S lng v chi phớ lỳa ging trong mụ hỡnh, i chng 14
Bng 4. Kt qu s dng phõn bún ca mụ hỡnh v i chng 15
Bng 5. Chi phớ phõn bún trong mụ hỡnh v i chng 16
Bng 6. T l nỏm b do nhn trờn rung mụ hỡnh v i chng 17
Bng 7. Chi phớ thuc BVTV trong mụ hỡnh v i chng 20
Bng 8. Nng sut thc t trong mụ hỡnh v i chng 22
Bng 9. So sỏnh hiu qu kinh t sn xut lỳa trong mụ hỡnh v i chng v
ụng Xuõn

24
Bng 10. So sỏnh hiu qu kinh t sn xut lỳa trong mụ hỡnh v i chng v Hố
Thu
25
Baỷng 11. ỏnh giỏ v cht lng phaồm chaỏt gaùo moõ hỡnh
26
Bng 12. Din tớch m rng sn xut ti cỏc im nghiờn cu (ha) 27











viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH


Danh sách hình
Trang
Hình 1. Điều kiện khí hậu tỉnh An Giang (trung bình 12 năm 1993 – 2004) 8
Hình 2. Vò trí đòa lý và phân bố đất canh tác tỉnh An Giang
10
Hình 3. Diễn biến diện tích gieo trồng lúa huyện Chợ Mới và Phú Tân (1999-
2003)
11
Hình 4. Diễn biến năng suất các vụ trong năm của Chợ Mới và Phú Tân (1999-
2003)
12
Hình 5. Diễn biến năng suất lúa của xã Long Điền B và Phú Thạnh qua các vụ 13
Hình 6. Chỉ số bệnh đạo ơn của mơ hình và đối chứng vụ Đơng Xn 2002-2003 18
Hình 7. Mật độ sâu cuốn lá trong vụ ĐX và HT 19
Hình 8. Mật độ nhện đỏ vụ Đơng Xn và Hè Thu 20
Hình 9. Cơ cấu chi phí thuốc BVTV tại Phú Tân 21
Hình 10. Phân bố tần suất năng suất vụ Đơng Xn 22
Hình 11. Phân bố tần suất năng suất vụ Hè Thu 23





1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong 7 vùng sinh thái chính của Việt Nam có 02 vùng sản xuất lúa quan trọng
nhất là vùng Đồng Bằng Sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), trong
đó vùng Đồng bằng sông Hồng chủ yếu là sản xuất nhằm đáp ứng tiêu thụ cho các tỉnh
phía Bắc, còn vùng ĐBSCL vừa đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ nội địa vừa phục vụ cho

xuất khẩu. Trong những năm qua sản xuất lúa gạo tạ
i các tỉnh ĐBSCL gia tăng liên tục cả
về số lượng lẫn chất lượng, vươn lên là một vùng sản xuất lúa trọng điểm của Việt Nam
và Đông Nam Á, với diện tích là: 3.785.800ha/năm (chiếm 50,8% diện tích gieo trồng lúa
của cả nước), sản lượng đạt hơn 17 triệu tấn lúa (năm 2003).
Sau 27 năm là quốc gia nhập khẩu lượng thực, thì từ năm 1989 Việt Nam đã xuất
khẩu gạo và đứng vào nhóm những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới với thị phần
xuất khẩu trung bình đạt 13% (trong giai đoạn 1989 – 1997), xuất khẩu gạo chiếm 16%
tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của quốc gia. Tuy nhiên trong những năm qua hiệu quả
xuất khẩu mặt hàng gạo chưa cao, nguyên nhân là chất lượng gạo của Việt Nam còn thấp,
kênh phân phối trong ngành hàng lúa gạo còn cồng kềnh dẫn đến chi phí trung gian cao.
Gần đây chính phủ đã đẩy mạnh nhiều chương trình hỗ trợ cho ngành sản xuất lúa
có hiệu quả hơn như chương trình giống quốc gia, IPM, chương trình “3 giảm, 3 tăng’,
công nghệ sau thu hoạch và nhiều công trình nghiên cứu về lúa, từ đó làm cải thiện được
chất lượng gạo và giảm khoảng cách với giá trị gạo Thái Lan, đồng thời gia tăng vị thế
c
ạnh tranh trên thị trường gạo quốc tế.
Các cơ quan nghiên cứu khoa học nông nghiệp Việt Nam đã có nhiều kết quả
nghiên cứu về cây lúa, nhưng phần lớn tập trung trên các yếu tố kỹ thuật mà chưa chú
trọng nhiều đến khía cạnh kinh tế của hệ thống thương mại lúa gạo. Tuy có nhiều kết quả
về công nghệ tiên tiến được áp dụng nhưng vẫn chưa phổ biến rộng rãi, do vậy vẫn còn
gặp nhiều khó khăn đối với người sản xuất và nhà thương mãi lúa gạo. Nhất là trong
những năm gần đây khi giá phân bón và xăng dầu tăng cao.
Trước tình hình cạnh tranh về thị trường tiêu thu lúa gạo, giá cả vật tư đầu vào
ngày càng gia tăng và những bất cập trong sản xuất lúa chất lượng cao. Nhằm giải quyết
một số vấn đề trong sả
n xuất, yêu cầu phải có những giải pháp phù hợp để hạ giá thành
2
sản xuất và nâng cao chất lượng lúa gạo. Vì vậy chúng tôi triển khai nghiên cứu “ Xây
dựng mô hình sản xuất lúa cao sản phục vụ cho chế biến và xuất khẩu gạo” thuộc đề

tài cấp nhà nước “Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường nhằm phát
triển vùng lúa nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu gạo” mã số KC.06.02.NN, được
thực hiện tại xã Long Điề
n B - Huyện Chợ Mới -tỉnh An Giang vụ Đông Xuân 2002-
2003, Hè Thu 2003 và xã Phú Thạnh - huyện Phú Tân - tỉnh An Giang vụ Đông Xuân
2003-2004 và Hè Thu 2004.
Mục tiêu: xây dựng mô hình sản xuất lúa hàng hoá có hiệu quả kinh tế cho xuất
khẩu gạo tại các tỉnh ĐBSCL.
Yêu cầu: sản phẩm lúa sản xuất trong mô hình phải đạt
 Hạ giá thành sản xuất lúa vùng nguyên liệu từ 10 – 15%
 Chất lượng gạo tốt với tỷ lệ gạ
o nguyên đạt >50%

2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 Thời gian
 Vụ Đông Xuân 2002-2003 & Hè thu 2003 triển khai tại xã Long Điền B
huyện Chợ Mới tỉnh An Giang.
 Vụ Đông xuân 2003-2004 & Hè Thu 2004 triển khai tại xã Phú Thạnh huyện
Phú Tân tỉnh An Giang.

2.2 Nội dung
Xây dựng mô hình sản xuất lúa phục vụ cho xuất khẩu với quy mô 100ha/vụ tại
các điểm đại diện. Tổng số diện tích đã thực hiện trong mô hình là 400ha tại 2
điểm thuộc
hai Huyện của tỉnh An Giang, với tổng số lượt hộ theo dõi trong mô hình là 212 hộ và
ngoài mô hình được theo dõi đối chứng là 59 hộ. Các loại giống được sử dụng trong mô
hình là OM1490, OMCS2000, Jasmine85. (Bảng 1)
3
Bảng 1. Diện tích, loại giống và số nông hộ được theo dõi của mô hình tại các điểm từ
năm 2002 - 2004

Diện tích
(ha)
Số nông dân
theo dõi
trong mô hình
Số nông dân
theo dõi ngoài
mô hình
Giống sử dụng
trong mô hình
Điểm
nghiên cứu
ĐX HT ĐX HT ĐX HT ĐX HT
Chợ Mới -
An Giang
100 100 58 63 15 15 OM1490 OM1490
Phú Tân –
An Giang
100 100 48 43 15 14 Jasmine85 OMCS2000
Tổng cộng 200 200 106 106 30 29
Nguồn: số liệu tổng hợp – Phòng NC. HTNN
Ghi chú: ĐX: Đông Xuân, HT: Hè Thu

ii, Xây dựng mối liên kết giữa người sản xuất lúa với các doanh nghiệp trong việc
mua bán và chế biến gạo phục vụ cho xuất khẩu (Công ty ANGIMEX An Giang)

2.3 Vật liệu và phương pháp
2.3.1 Vật liệu
 Sử dụng dụng cụ sạ lúa theo hàng
 Bảng so màu lá lúa (LCC= Leaf Color Chart) có 6 thang màu từ 1 (xanh nhạt)

đến 6 (xanh đậm).
 Giống OMCS 2000, OM1490, Jasmine85 cấp xác nhận (thuộc b
ộ giống xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam)
 Các loại phân bón vô cơ như: Urê (46%N), DAP(46%P
2
O
5
: 18%N),
Kali(60%K
2
O) và thuốc bảo vệ thực vật.

4
2.3.2 Phương pháp
i, Các tiến bộ kỹ thuật áp dụng trong mô hình
 Giống lúa cấp xác nhận, có năng suất cao và phẩm chất đạt tiêu chuẩn xuất
khẩu.
 Gieo sạ lúa bằng dụng cụ sạ hàng với mật độ hợp lý.
 Bón phân hợp lý dựa vào nhu cầu của cây lúa bằng phương pháp so màu lá lúa.
 Ứng dụng phương pháp IPM trên đồng ruộng, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu.

ii, Các chỉ
tiêu theo dõi
+ Theo dõi tình hình diễn biến sâu bệnh hại: theo dõi tình hình sâu bệnh hại tại các
điểm đại diện của mô hình 100ha, các chỉ tiêu theo dõi bao gồm (bệnh hại: bệnh cháy lá,
bệnh đạo ôn cổ bông, bệnh đốm vằn; Sâu hại: rầy nâu, sâu đục thân, bọ trĩ, sâu cuốn lá và
nhện đỏ). Trên mỗi ruộng đặt 5 điểm chéo góc và định kỳ 10 ngày/lần kể từ 20 ngày sau
sạ.
+ Theo dõi các chỉ tiêu nông học: chỉ tiêu sinh trưởng, các y

ếu tố cấu thành năng
suất và năng suất thực tế.
+ Theo dõi các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế:
Tổng thu = năng suất x giá bán
Tổng chi = chi phí vật tư + chi phí lao động + chi phí giống + chi phí vận chuyển,
sức kéo + thủy lợi phí + chi phí khác nếu có
Lãi ròng = tổng thu - tổng chi
Giá thành = tổng chi/năng suất
Tỷ suất lợi nhuận/vốn = lợi nhuận/tổng chi
+ Các chỉ tiêu đánh giá phẩm chất lúa gạo
:
5
Tỷ lệ gạo bóc vỏ trấu (gạo lức, %) = (trọng lượng gạo được bóc vỏ trấu/ trọng
lượng lúa ban đầu) x 100
Tỷ lệ gạo trắng (%) = (trọng lượng gạo chà trắng/ trọng lượng lúa ban đầu) x 100
Tỷ lệ gạo nguyên (%) = (trọng lượng gạo nguyên/ trọng lượng lúa ban đầu) x 100
(gạo nguyên là những hạt gạo bị gãy ít hơn 1/3 chiều dài của nó)
Tỷ lệ chiều dài/rộ
ng (D/R) = chiều dài /chiều rộng hạt gạo

iii, Phương pháp tiếp cận
 Xây dựng mối quan hệ giữa các thành phần tham gia thông qua hợp đồng kinh
tế thu mua sản phẩm của mô hình giữa HTX nông nghiệp và doanh nghiệp kinh
doanh lúa gạo.
 Các hỗ trợ của đề tài cho mô hình gồm: huấn luyện kỹ thuật sản xuất lúa đến
các thành viên tham gia trực tiếp sản xuất, hỗ trợ lúa giống chất lượng tốt và
một phần vật tư (phân bón, thuốc BVTV).
 Áp dụng phương pháp có sự tham gia trong tất cả các giai đoạn (lập kế hoạch,
thực hiện, đánh giá và tổng kết mô hình).
 Theo dõi hiệu quả sản xuất và chất lượng lúa gạo của các hộ tham gia trong mô

hình 100ha và những hộ ngoài mô hình (sạ lan, lượng giống thường sử dụng
trên 170kg/ha) để làm đối chứng so sánh.

Để tiến hành thực hiện các nội dung nghiên cứu tri
ển khai được thuận lợi hơn,
chúng tôi đã tổ chức hệ thống quản lý và thực hiện tại điểm nghiên cứu, được trình bày
trong sơ đồ sau:




6



















Sơ đồ tổ chức xây dựng mô hình sản xuất lúa

2.4 Điều kiện khí hậu và đất đai tại các điểm nghiên cứu
2.4.1 Điều kiện đất đai
Các điểm nghiên cứu đều có sa cấu sét, hàm lượng hữu cơ từ trung bình đến khá,
độ phì trung bình - khá, lân dễ tiêu trung bình thấp. (Bảng 2)


Ban điều hành:
- Viện KHKTNNMN
- Sở NN&PTNT
- Phòng NN huyện
N
hóm làm việc tại điểm:
- Viện KHKTNN MN
- Viện lúa ĐBSCL
- Viện HTCT – ĐH Cần Thơ
- Khuyến nông Huyện
- UBND xã, HTX
N
hóm trưởng
nhóm nông dân
N
ông dân tham
g
ia mô hình
- Chọn điểm
- Chọn đối tác liên kết thu mua
nông sản mô hình
- Lập kế hoạch tổng thể

- Kiểm tra, đánh giá

- Điều tra cơ bản
- Lập kế hoạch chi tiết
- Tổ chức huấn luyện, hội thảo
- Theo dõi, thực hiện
- Kiểm tra, đánh giá

- Theo dõi, kiểm tra, đánh giá
- Tham gia, thực hiện
- Tham gia, thực hiện
7
Bảng 2. Điều kiện đất đai tại các điểm nghiên cứu
Chỉ tiêu Đơn vị Long Điền B - Chợ Mới
- An Giang
Phú Thạnh -Phú Tân
- An Giang
pH
H2O
5,17 5,82
pH
Kcl
4,38 4,72
HCHC % 3,84 5,10
N tổng số % 0,26 0,24
P
2
O
5
tổng số % 0,10 0,09

K
2
O tổng số % 1,11 1,54
N dễ tiêu mg/100g 4,04 -
P
2
O
5
dễ tiêu mg/100g 5,77 10,27
K
2
O trao đổi me/100g 14,50 30,00
CEC me/100g 21,47 14,72
Sét % 49,27 50,67
Cát % 1,07 17,33
Thịt % 28,78 32,00
Nguồn: Phòng phân tích tổng hợp & công nghệ cao - Viện KHKT NN Miền Nam

2.4.2 Điều kiện khí hậu
Các số liệu về khí hậu được thu thập qua 12 năm tại điểm nghiên cứu cho thấy,
lượng mưa trung bình/tháng tập trung vào các tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, trung bình
từ 150mm đến 300 mm/tháng. Nhiệt độ và độ ẩm ít biến động giữa các tháng trong năm
và giữa các điểm nghiên cứu. (Hình 1)

8
0.0
50.0
100.0
150.0
200.0

250.0
300.0
123456789101112
Thaựng
Lửụùng mửa (mm)
24.0
24.5
25.0
25.5
26.0
26.5
27.0
27.5
28.0
28.5
29.0
29.5
ẹoọ
Lửụùng mửa Aồm ủoọ Nhieọt ủoọ

Hỡnh 1. iu kin khớ hu tnh An Giang (trung bỡnh 12 nm 1993-2004)

3. KT QU V THO LUN
3.1 iu kin t nhiờn v sn xut nụng nghip ca im xõy dng mụ hỡnh
3.1.1 Tnh An Giang
An Giang cú din tớch t nhiờn 340.623ha, trong ú t nụng nghip l 251.154ha
chim 77%. Ton tnh nm trong vựng chu nh hng ca ch ngp lt hng nm.
Da vo cỏc c im t, nc An Giang cú 03 vựng sinh thỏi chớnh. Vựng 4 huy
n cự
lao (An Phỳ, Phỳ Tõn, Tõn Chõu, v Ch Mi) cú iu kin t, nc tt v lc lng lao

ng thớch hp cho vựng sn xut nụng nghip. Vựng ng bng thuc t giỏc Long
Xuyờn (Th xó Chõu c, Chõu Phỳ, Thoi Sn v Thnh ph Long Xuyờn), õy l vựng
cú ngp sõu t 1,7 2,5m n trung bỡnh 1,1 2,5m. Vựng i nỳi thp (huyn Tnh
Biờn v Tri Tụn) cú biờn ngp trung bỡnh chim a s din tớch t nhiờn.An Giang cú
06 nhúm t chớnh, trong ú nhúm t phự sa ngt chim t l cao nh
t (44,86%).
Din tớch gieo trng cõy lỳa chim t l khỏ cao (chim 98% din tớch cõy lng
thc), trong ú vựng sinh thỏi 4 huyn cự lao chim n 32% din tớch. sn lng lỳa
9
trong năm 2003 đạt 2.686.215tấn, trong đó lúa vụ ĐX và HT chiếm 92% tổng sản lượng
toàn tỉnh. Nhìn chung cây lúa vẫn chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của An Giang.
Định hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh An Giang trong những năm tới là giữ
vững sản lượng lúa 2,2 triệu tấn với diện tích lúa gieo trồng là 400.000ha trong đó có
100.000ha lúa chất lượng cao phục vụ cho xuất khẩu gạo.
10

Hình 2. Vị trí địa lý và phân bố đất canh tác tỉnh An Giang

Điểm Xây
Dựng mô
hình
11
3.1.2 Huyện Chợ Mới và Phú Tân
Huyện Chợ Mới và Phú Tân thuộc 2 trong 4 huyện cù lao của tỉnh An Giang. Toàn
bộ diện tích của các huyện này thuộc nhóm đất phù sa được bồi.
Huyện Chơ Mới có diện tích tự nhiên 35.571 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm
24.952 ha. Sản lượng lúa bình quân đầu người gia tăng liên tục trong các năm gần đây,
năm 2002 đạt bình quân 904 kg/người (tăng 159% so với năm 1997). Giá trị sản phẩm
nông nghiệp gia tăng hàng n
ăm và dẫn đầu trong các ngành kinh tế khác. Cây hằng năm

chiếm 90,4% diện tích đất nông nghiệp, diện tích gieo trồng lúa ổn định và chiếm cao
nhất trong vụ ĐX và HT. Diện tích lúa vụ thu đông tăng nhanh trong các năm gần đây
(Hình 3), nhờ hệ thống đê bao khép kín được hoàn thiện năm 1998. Ba vụ lúa trong năm
được phát triển khá phổ biến từ năm 1999 đã tạo cho Chợ Mới một nguồn lúa hàng hoá
quan trọng (420.371 tấn trong nă
m 2002) đồng thời nâng hệ số sử dụng đất lên đến 3,2
lần.

-
5.000
10.000
15.000
20.000
25.000
Chợ
Mới
Phú
Tân
Chợ
Mới
Phú
Tân
Chợ
Mới
Phú
Tân
Chợ
Mới
Phú
Tân

Chợ
Mới
Phú
Tân
1999 2000 2001 2002 2003
Năm, Địa điểm
Ha
Đông Xuân
Hè Thu
Thu Đông

Hình 3. Diễn biến diện tích gieo trồng lúa huyện Chợ Mới và Phú Tân (1999-2003)
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2003

Huyện Phú Tân, An Giang có diện tích tự nhiên 30.707ha, trong đó đất nông
nghiệp chiếm 81%. Diện tích canh tác lúa vụ ĐX và HT qua các năm tương đối ổn định,
12
còn vụ Thu Đông do ảnh hưởng của chế độ ngập lũ hàng năm nên diện tích biến động lớn
tùy thuộc vào đê bao và mực nước lũ hàng năm. Năng suất chênh lệch khá lớn giữa vụ
ĐX, HT và TĐ (thường ĐX cao hơn gấp 1,42lần HT và TĐ). (Hình 4)

-
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
6.0
7.0
8.0

Chợ
Mới
Phú
Tân
Chợ
Mới
Phú
Tân
Chợ
Mới
Phú
Tân
Chợ
Mới
Phú
Tân
Chợ
Mới
Phú
Tân
1999 2000 2001 2002 2003
Năm, địa điểm
tấn/ha
Đông Xuân
Hè Thu
Thu Đông
Hình 4. Diễn biến năng suất các vụ trong năm của Chợ Mới và Phú Tân (1999-2003)
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2003

3.1.3 Xã Long Điền B và Phú Thạnh

Xã Long Điền B có diện tích tự nhiên 1.693 ha, đất nông nghiệp chiếm 85% diện
tích tự nhiên, chuyên sản xuất 3 vụ lúa/năm, năng suất bình quân vụ ĐX khá cao, vụ HT
thấp hơn bình quân toàn Huyện. (Hình 5)
Xã Phú Thạnh có diện tích tự nhiên là 2.569ha, trong đó đất nông nghiệp là
2.194ha (chiếm 85,4%). Năng suất lúa c
ủa xã ở mức cao so với bình quân toàn huyện, đặc
biệt là vụ Đông Xuân luôn cao hơn gấp 1,42lần so với vụ Hè Thu và Thu Đông, trong khi
đó vụ Hè Thu và Thu Đông năng suất tương đương nhau.(Hình 5)
13
-
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
6.0
7.0
8.0
LĐ BPTLĐ BPTLĐ BPTLĐ BPTLĐ BPT
1999 2000 2001 2002 2003
Năm, địa điểm
tấn/ha
Đông Xuân
Hè Thu
Thu Đông

LĐB: Long Điền B; PT: Phú Thạnh
Hình 5. Diễn biến năng suất lúa của xã Long Điền B và Phú Thạnh qua các vụ
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Tân và Huyện Chợ Mới năm 2003)


Công thức phân bón mà nông dân tại An Giang sử dụng tương đối cao trung bình
vụ HT 2001 là 104N – 65P
2
O
5
– 46K
2
O và vụ ĐX 01-02 là 112N – 74P
2
O
5
– 42K
2
O
(Trung tâm Khuyến nông An Giang). Nhưng một vài năm gần đây do được tập huấn
nhiều về áp dụng bón phân đạm bằng so màu lá nên lượng đạm có giảm nhưng năng suất
không giảm và công thức phân bón trung bình (năm 2003) sử dụng là:102N – 55P
2
O
5

36K
2
O (Theo điều tra của Bùi Chí Bửu và Ctv - Viện Lúa ĐBSCL), đó là một tín hiệu tốt
cho việc triển khai các tiến bộ kỹ thuật của mô hình xuống nông dân.

3. 2 Kết quả xây dựng mô hình
3.2.1 Giống và phương pháp gieo sạ
Giống là một trong những nhân tố quan trọng quyết định tới năng suất và chất
lượng gạo. Trong những năm trước, nông dân thường có thói quen lấy giống từ các vụ

trước, nên làm giả
m chất lượng lúa hàng hóa, mặt khác nông dân có thói quen sạ dày từ
200-250kg/ha, có nơi sử dụng 300kg/ha hoặc cao hơn (Dương Văn Chín, 2001). Lý do
14
khiến nông dân sạ dày là để bù hao hụt do bị dế, chim, chuột, ốc bưu vàng phá hoại. Theo
Nguyễn Văn Luật (1997) thì mật độ sạ 75kg và 150 – 300kg/ha cho năng suất tương
đương. phương pháp sạ hàng. Kết quả thấy rằng lượng giống sử dụng trong mô hình thấp
hơn từ 95 – 106 kg/ha tại điểm Chợ Mới và từ 47 – 62kg/ha tại điểm Phú Tân, tương ứng
giảm từ 28 – 49% so với đối chứng có ý nghĩa thống kê, vì vậy chi phí giống của mô hình
tiết kiệm được từ 28 – 42% so với đối chứng rất có ý nghĩa thống kê. (Bảng 3)

Bảng 3. Số lượng và chi phí lúa giống trong mô hình, đối chứng
ĐX HT



Lượng giống
(kg/ha)
Chi phí
(1000đ)
Lượng giống
(kg/ha)
Chi phí
(1000đ)
Mô hình 120
**
288
**
100
**

209
**
Đối chứng 226 499 195 351
CHỢ
MỚI
Tỷ lệ MH/ĐC (%) - 47 - 42 - 49 - 40
Mô hình 117
*
410
**
120
**
336
**
Đối chứng 179 625 167 467
PHÚ
TÂN
Tỷ lệ MH/ĐC (%) - 35 - 34 - 28 - 28
**/*: Khác biệt rất có ý nghĩa thống kê 1%/5%; ns: không khác biệt có ý nghĩa thống kê
(Nguồn: số liệu theo dõi mô hình - Đề tài KC 06.02.NN)

Vậy nếu tính cho toàn bộ mô hình 100ha trong hai vụ Đông Xuân và Hè Thu đã
giảm được 20,1tấn hay tiết kiệm được 45,39triệu đồng (với 19,95 triệu vụ Hè Thu và
25,44 triệu đồng vụ Đông Xuân tại Chợ Mới) và 10,9tấn hay tương đương tiết kiệm được
hơn 30 triệu đồng (13,61 triệu vụ Hè Thu và 16,45 triệu
đồng vụ Đông xuân) tại Phú Tân.

3.2.2 Kết quả sử dụng phân bón
Theo Phạm Sỹ Tân (1997) trong vụ HT có trên 70% nông dân bón thừa đạm, trong
vụ ĐX có 65% bón thiếu đạm, do vậy bón phân đạm cân đối theo nhu cầu cây lúa rất

quan trọng nó giúp cho cây lúa phát triển tốt cũng như giảm được một số sâu bệnh hại
15
tăng hiệu quả kinh tế. Công thức khuyến cáo thực hiện cho mô hình là: N (so màu lá) - 50
P
2
O
5
- 50K
2
O - Đây là cơ sở để nông dân tham gia mô hình quản lý tốt việc bón phân.
Nhìn chung kết quả cho thấy khi bón phân cân đối theo nhu cầu của cây lúa thì đã tiết
kiệm được lượng phân đạm đáng kể. Qua phân tích cho thấy tại Chợ Mới trong mô hình
đã tiết kiệm được từ 7 – 11kgN/ha/vụ và 19 – 20kg N/ha tại Phú Tân khác biệt có ý nghĩa
thống kê.
Phân tích tác động của các yếu tố phân bón riêng lẻ đối với năng suất lúa cho thấy
khi tăng lượng phân N trong vụ
ĐX vượt qua mức 120kg N/ha có khuynh hướng làm
giảm năng suất, gia tăng lượng lân và kali có khuynh hướng làm tăng năng suất lúa.
Trong vụ HT cĩ kết quả tương tự năng suất cĩ khuynh hướng giảm với các yếu tố đạm, lân
và kali. (Bảng 4)


Bảng 4. Kết quả sử dụng phân bón của mô hình và đối chứng
Đông Xuân Hè Thu

N P
2
O
5
K

2
O N P
2
O
5
K
2
O
Mô hình 109
ns
66
ns
43
ns
88
**
46
ns
44
*
CHỢ
MỚI Đối chứng 116 60 44 99 50 54
Mô hình 104
*
50
ns
40
ns
71
**

39
ns
42
ns
PHÚ
TÂN Đối chứng 124 63 52 90 47 45
(Nguồn: số liệu theo dõi mô hình - Đề tài KC06.02.NN)
ns: không khác biệt có ý nghĩa thống kê; **/*: khác biệt rất có ý nghĩa thống kê ở mức
1%/5%

Song song đó chúng tôi tiến hành phân tích về chi phí phân bón áp dụng đã cho
thấy rằng chi phí phân bón bình quân trong mô hình tại điểm Chợ Mới biến động từ 1 –
1,1 triệu đồng/ha, và thấp hơn so với đối chứng từ 4 – 10%. Tương tự tại điểm Phú Tân,
chi phí phân bón trung bình trong mô hình thấp hơn từ 17 – 20% so với đối ch
ứng có ý
nghĩa thống kê. (Bảng 5)

×