Tải bản đầy đủ (.ppt) (153 trang)

QUẢN LÝ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP TS LƯU TRƯỜNG VĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 153 trang )


Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 1
QUẢN LÝ RỦI RO TRONG DOANH
NGHIỆP
Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn
Tài liệu lưu hành nội bộ dành cho lớp “Quản trị rủi ro
trong doanh nghiệp”

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 2

Họ và tên: LƯU TRƯỜNG VĂN

Năm sinh: 1965

Giáo dục:

Tốt nghiệp Kỹ sư xây dựng, Đại học Bách Khoa, 1991.

Tốt nghiệp chương trình đào tạo kinh tế Fulbright (FETP)
“Kinh tế học ứng dụng cho phân tích chính sách”, 1998.

Tốt nghiệp Master of Engineering in Construction
Management, Asian Institute of Technology (AIT), Thailand,
2002.

Ti n s chuyên ngành ế ỹ Kỹ thuật & Quản lý xây dựng tại
Pukyong National University (PKNU),Busan, Korea, 2-2009

Cơ quan cơng tác hiện nay: Bộ mơn Kỹ thuật và Quản lý xây dựng

Lónh vực nghiên cứu: Quản lý dự án, Phân tích & th m nh đầu ẩ đị


tư XD - bất động sản, Quản lý rủi ro, Kinh tế xây dựng

Email: or

Website: o/
ho c ặ />
Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 3
Mục tiêu của doanh nghiệp (DN)
Bài tập khởi động

Hãy thảo luận nhóm để xác định mục tiêu doanh
nghiệp của bạn là gì?

Để đạt được mục tiêu đó, doanh nghiệp thường
làm những gì?

Các giả định gì đã được đưa ra để làm những việc
đó?

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 4
Rủi ro của doanh nghiệp

Rủi ro của doanh nghiệp (DN) là các yếu tố làm
cho DN không đạt mục tiêu của mình.

Các ví dụ về rủi ro doanh nghiệp:

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Chế
biến và Kinh doanh các sản phẩm khí (PV Gas)
chẳng hạn bất ngờ phải đối mặt với một vụ kiện

chống bán phá giá dẫn tới những thua thiệt trong việc
nhận đơn hàng

Nhân công của Xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt -
Xô bất ngờ đình công làm ngưng trệ sản xuất

Hàng loạt nhân viên giỏi của Công ty cổ phần
Chứng khoán Dầu khí (PVSC) ra đi để chuyển sang
doanh nghiệp khác hoặc thành lập công ty riêng

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 5
PHÂN LOẠI RỦI RO DOANH
NGHIỆP

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 6
Dựa vào nguồn gốc phát sinh, rủi ro của DN
được chia làm 3 loại
1
Rủi ro kinh
doanh (có
nguổn gốc từ
môi trường
bên ngoài)
2
Rủi ro hoạt
động (có
nguồn gốc từ
từ hoạt động
nội bộ doanh
nghiệp)

3
Rủi ro pháp
luật (có
nguồn gốc từ
việc tuân thủ
pháp luật)

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 7
1. Rủi ro kinh doanh
1.1 Môi
trường vi

1.2 Môi
trường vĩ

1. Rủi ro
kinh doanh
Là rủi ro phát sinh từ môi trường kinh doanh bên ngoài
doanh nghiệp

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 8
1.1.1 Rủi ro từ nhà cung cấp
1.1.2 Rủi ro từ khách hàng
1.1.3 Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh
1.1.4. Rủi ro từ sản phẩm thay thế
1.1.5. Rủi ro từ cạnh tranh
1.1 Rủi ro từ
1.1 Rủi ro từ
môi trường
môi trường

vi mô
vi mô

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 9
1.2 Rủi ro từ
môi trường vĩ

1.2.1
Chính trị
1.2.2
Kinh tế
1.2.3
Xã hội
1.2.4
Khoa học và
công nghệ

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 10
1.1 Rủi ro từ môi trường vi mô
Rủi ro từ

trường
vi mô
Nhà cung cấp
Khách hàng
Đối
thủ
cạnh
tranh
Sản phẩm

thay thế
Tình hình
cạnh
tranh

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 11
1.1.1 Các rủi ro từ nhà cung cấp

Nguồn nguyên liệu thay thế

Yêu cầu đặc biệt về quy cách phẩm chất của
nguyên liệu

Chi phí để thay đổi nhà cung cấp

Số lượng nhà cung cấp đạt yêu cầu

….

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 12
1.1.2 Các rủi ro từ khách hàng

Số lượng cung cấp

Số lượng khách hàng

Chi phí thay đổi khách hàng

Hàng thay thế


Thương hiệu/chất lượng sản phẩm

Tình hình kinh doanh của khách hàng

Giá cả + chất lượng + phục vụ/phân phối



Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 13
1.1.3 Các rủi ro từ đối thủ cạnh tranh

Số lượng cung cấp

Số lượng khách hàng

Chi phí thay đổi khách hàng

Hàng thay thế

Thương hiệu

Chất lượng sản phẩm

Tình hình kinh doanh của khách

Giá cả + chất lượng + phục vụ/phân phối



Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 14

1.1.4 Các rủi ro từ sản phẩm thay thế

Giá cả và chất lượng sản phẩm thay thế

Tính chất mặt hàng có thuộc loại dể thay đổi

Chi phí nghiên cứu và phát triển

….

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 15
1.1.5 Các rủi ro từ tình hình cạnh tranh

Sự phát triển thị trường

Số lượng đối thủ cạnh tranh

Quan hệ cung cầu trên thụ trừơng

Mức độ khác nhau của sản phẩm

Thương hiệu

Số lượng các đối thủ từ bỏ thị trường



Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 16
1.2 Rủi ro từ môi trường vĩ mô
1.2 Rủi ro từ

môi trường vĩ

1.2.1
Chính trị
1.2.2
Kinh tế
1.2.3
Xã hội
1.2.4
Khoa học và
công nghệ

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 17
1.2.1 Các rủi ro từ chính trị

Tình hình chính trị của đất nước mà doanh nghiệp đó đang kinh doanh

Xu hướng thay đổi chính sách, chế độ của Nhà Nước quốc gia sở tại

Thay đổi pháp luật (luật thuế, luật doanh nghiệp, luật đất đai,…)

Chính sách đối ngoại của nhà nước

Chính sách khuyến khích đầu tư vào các vùng miền, các ngành kinh tế,
lĩnh vực

Vai trò của kinh tế quốc doanh

Quốc hữu hoá


Chiến tranh



Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 18
1.2.2 Các rủi ro từ kinh tế

Lạm phát

Thất nghiệp

Tỷ giá hối đoái (vấn đề xuất khẩu)

Lãi suất (chi phí sử dụng vốn)

Tâm lý đầu tư nước ngoài và đầu tư
trong nước

Chu kỳ suy thoái kinh tế

Giá nguyên liệu cơ bản : điện, nước,
xăng dầu…

Tỷ lệ tiệu dùng và tiết kiệm

BTA, AFTA, WTO…

Thực trạng “bong bóng” của thị
trường chứng khoán và thị trường bất
động sản


Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 19
1.2.3 Các rủi ro từ xã hội

Xu hướng tiêu dùng xã hội

Cơ cấu gia đình – xã hội

Ảnh hưởng của các nhân vật nổi tiếng

Thói quen tiêu dùng

Trình độ, ý thức cộng đồng

Các thông số về dân số

Văn hoá xã hội



Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 20
1.2.4 Các rủi ro từ khoa học công nghệ

Trình độ phát triển khoa học công nghệ trong ngành nghề
lĩnh vực của mình 

Sự ra đời của sản phẩm mới trên cơ sở công nghệ mới

Phương thức sản xuất mới trên cơ sở tiết kiệm hơn (ít nhân
công)


Cách quản lý mới

Các kênh tiếp cận khách hàng và kênh phân phối mới

….

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 21
2. Rủi ro hoạt động
Là rủi ro phát sinh từ doanh nghiệp :

Vi phạm các chủ trương đường lối, chính sách, quy
chế, nội qui của doanh nghiệp, cũng như cam kết
của doanh nghiệp với bên ngoài

Rủi ro về tài sản và nguồn lực khác trong quá trình
hình thành và sử dụng, chẳng hạn như : mất mát,
lãng phí, hư hỏng, lạm dụng, phá hoại,…

Rủi ro về văn hoá doanh nghiệp



Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 22
3. Rủi ro tuân thủ pháp luật

Vi phạm pháp luật Việt Nam

Vi phạm pháp luật quốc tế


Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 23
Xác định rủi ro tuân thủ

Cử cán bộ kiêm nhiệm

Cử bộ phận kiêm nhiệm

Cử cán bộ chuyên trách

Lập bộ phận chuyên trách cập nhật các thay đổi
về pháp lý và kiểm tra việc tuân thủ pháp luật

Thuê chuyên gia tư vấn

Thuê công ty tư vấn
=> Thói quen sử dụng tư vấn

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 24
KHÁI NIỆM QUẢN LÝ RỦI RO DOANH
NGHIỆP

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn 25
Quản lý rủi ro doanh nghiệp

Quản lý rủi ro doanh nghiệp là một quy trình
được thiết lập bởi hội đồng quản trị, ban quản lý
và các cán bộ có liên quan khác áp dụng trong quá
trình xây dựng chiến lược doanh nghiệp thực hiện
xác định những sự vụ có khả năng xảy ra gây ảnh
hưởng đến doanh nghiệp đồng thời quản lý rủi ro

trong phạm vi cho phép nhằm đưa ra mức độ đảm
bảo trong việc đạt được mục tiêu của doanh
nghiệp

×