Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Bài thuyết trình quản lý động vật hoang dã Hổ Đông Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
MÔN: QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
GVHD: HỒ VĂN CỬ
LỚP DH11DL
HỔ ĐÔNG DƯƠNG
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ LOÀI HỔ ĐÔNG DƯƠNG
ĐẶC ĐIỂM-PHÂN BỐ
TẬP TÍNH SING THÁI
I
III
II
II
HIỆN TRẠNG BẢO TỒN
IV
TỔNG QUAN VỀ LOÀI HỔ

 !"#$
%&!'()*+ ,-.!",$/),+0,1-"223
23'45267894:);,'<6Siberia:--"
=>//?0@$")A'23

B"C71@DE,1-271@"=>@"<F@"4
GH"I$J"KLF"K)8"B:)M71@N8<@M27,$8O8P
L)Q

J"-,LR,F##>2(L68LL7S7MLT7UV",W2X#Y
@)#W@Z1)W:[.!"#$LR2-/)#)Q)E238
2-/)=\(
Hổ Siberia (Panthera tigris altaica)


Hổ Bengal (Panthera tigris tigris)
HỔ ĐÔNG DƯƠNG

Hổ Đông DươngD-DHổ
CorbettD(danh pháp khoa học]DPanthera
tigris corbetti^

 _B"MLF_C= 3'
    V C @DPanthera
tigris corbetti8-,W,Z
,!Jim Corbett
ĐẶC ĐIỂM

Hổ Đông Dương (Panthera tigris corbetti) thuộc Họ Mèo
(Felidae) Thân hình cân đối, đầu tròn, cổ khá to, dữ tợn và
khỏe. Bộ lông có màu nền gạch tươi hoặc vàng nhạt, có
nhiều vằn đen to nhỏ không đều vắt từ lưng xuống bụng.
Đuôi có các vòng lông màu nâu, đen không đều xen koẽ. Bàn
chân có đệm thịt; vuốt dài, cứng, khỏe, có thể co rụt được.
Mắt tinh, tai thính. Bộ răng chuyên hóa với chế độ ăn thịt,
gồm 30 chiếc, trong đó răng nanh to khỏe và rất phát triển.
(có thể có hổ bạch).
PHÂN BỐ

Hổ Đông DươngD`Panthera Tigris Corbetti)D@
)T 71 @ B" ,W Q- >  8%
M)7 J I@-2 I-)  J
)a)[38b:)

[.!VA@*c d*e C

@f @ g )\ Q7 V / - [. ! @
Q-gI@-2b:)>
23!"4GH23%
# !51L38E3
L/=g]JM1
&)hJ
TẬP TÍNH SINH THÁI

Tập tính: Hổ có thể sống trong nhiều loại hình sinh thái khác nhau, nhưng thích hợp nhất vẫn là rừng già ven các bãi cỏ. Sống
đơn, nơi ở không cố định; không biết trèo cây; kiếm ăn đêm, đôi khi thời gian kiếm ăn phụ thuộc vào con mồi.
TẬP TÍNH SINH THÁI

Thức ăn: là các loài thú móng guốc, chim, một số loài cầy. Nhu cầu thức ăn khá cao (4 đến 6kg thịt/ngày).
TẬP TÍNH SINH THÁI

Sinh sản: thường động dục vào tháng
10, 11; mang thai từ 3 đến 3,5 tháng;
đẻ 2 đến 4 con/lứa; cách 2 đến 3 năm
đẻ 1 lứa. Con non trưởng thành sinh
dục sau 2 năm.
TÌNH TRẠNG BẢO TỒN

Sự biến mất của hổ
Trong 15 năm qua, quần thể hổ ở Việt Nam cũng như
ở các quốc gia có hổ phân bố bị giảm đi đáng kể do nạn săn
bắt, thu hẹp môi trường sống và suy giảm nguồn thức ăn.
Việt Nam hiện chỉ còn khoảng dưới 30 cá thể hổ hoang dã
đang phân bố rải rác ở một số vườn quốc gia và khu bảo tồn,
chủ yếu ở khu vực biên giới các tỉnh miền Trung.
TÌNH TRẠNG BẢO TỒN


Nạn buôn bán hổ
Tất cả các bộ phận của hổ đều
được coi là có giá trị về mặt y học, từ
thịt, xương, da, vuốt hổ. Tuy nhiên, ở
Việt Nam, nhu cầu sử dụng cao hổ để
chữa bệnh lại chính là mối đe dọa chủ
yếu đối với loài hổ. Xương hổ được nấu
cùng với xương của động vật khác
(thường là sơn dương) cho tới khi đặc lại
thành dạng cao.
TÌNH TRẠNG BẢO TỒN

Hổ được Pháp luật bảo vệ
Loài hổ được sách đỏ Việt Nam xếp bậc CR bảo vệ trong nhóm IB của Nghị định 32/2006/NĐ-CP ban hành ngày 30/3/2006.
Theo đó, các hành vi săn bắt, sở hữu, buôn bán, quảng cáo hay tiêu thụ hổ và các sản phẩm có nguồn gốc từ hổ đều bị nghiêm cấm.
Những người tham gia vào các hoạt động trái phép liên quan đến hổ đều bị xử phạt hành chính hoặc xử lý hình sự.
Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự Số 37/2009/QH12 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2010), hình phạt có thể
lên tới 7 năm tù và mức phạt hành chính tối đa là 500.000.000 VND đối với các vi phạm liên quan tới hổ cũng như các loài khác thuộc
nhóm IB của Nghị định 32/2006/NĐ-CP.
Các hoạt động buôn bán hổ cũng bị cấm kể từ năm 1987 theo Hiệp định về buôn bán quốc tế các loài động vật hoang dã nguy
cấp, quý hiếm (CITES) mà Việt Nam là thành viên từ năm 1994. Hiệp định này là một thỏa thuận quốc tế quy định các hoạt động mua
bán động vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng xuyên quốc gia.
TÌNH TRẠNG BẢO TỒN

Các nỗ lực bảo tồn
Phối hợp với các cơ quan chức năng thực
hiện điều tra về hổ.
Nâng cao nhận thức cộng đồng và tổ chức
các hoạt động cộng đồng nhằm giảm thiểu việc tiêu

thụ các sản phẩm từ hổ.
Tham gia các hoạt động tình nguyện với các
tổ chức phi chính phủ (ENV) để bảo vệ loài hổ.
KẾT LUẬN

Hổ Đông Dương (Panthera tigris corbetti) là một loài động vật quý đang bị đe dọa do các
hoạt động của con người.

Các hoạt động bảo vệ loài hổ Đông Dương (Panthera tigris corbetti) đã và đang được tiến
hành trên phạm vi rộng nhưng cần phải có sự kết hợp giữa các biện pháp để đạt được hiệu quả
cao nhất nhằm duy trì tiến đến phục hồi loài hổ Đông Dương
Thank You !
Cảm ơn thầy và các bạn
đã chú ý lắng nghe

×