Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Thực trạng về quá trình quản lý nguyên vật liệu tại phân xưởng Nhựa của Công ty Vật liệu xây dựng bưu điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.02 KB, 26 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lời nói đầu
Chi phí về nguyên vật liệu là bộ phận quan trọng nhất tạo nên giá thành
sản phẩm. Chính vì vậy, giảm thiểu chi phí về nguyên vật liệu có nghĩa là hạ
thấp đợc giá thành, từ đó giúp cho doanh nghiệp có thể đứng vững trong thị
trờng cạnh tranh, nâng cao lợi nhuận.
Muốn giảm đợc những chi phí liên quan đến nguyên vật liệu thì chúng
ta phải quan tâm đến quá trình quản lý nguyên vật liệu ở tất cả các khâu: từ
khâu thu mua nguyên vật liệu đến việc tận dụng phế liệu, phế phẩm.
Nâng cao hiệu quả quá trình quản lý nguyên vật liệu tại công ty nói
chung cũng nh tại Công ty Vật Liệu Xây Dựng Bu Điện nói riêng, cũng là
một vấn đề hết sức quan trọng vì nguyên vật liệu của công ty hết sức đa dạng,
đặc biệt lại có nhiều nguyên vật liệu phải nhập khẩu với giá cao. Chính vì vậy
em đà chọn đề tài là: ''Thực trạng về quá trình quản lý nguyên vật liệu tại
phân xởng Nhựa của Công ty Vật Liệu Xây Dựng Bu Điện".
Do kiến thức và thời gian có hạn nên bài viết còn nhiều thiếu sót vì vậy
em kính mong các thầy cô quan tâm giúp đỡ, góp ý kiến.
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú tại phòng vật t của công ty đÃ
tạo điều kiện giúp đỡ và thầy giáo Đỗ Mạnh Quân đà hớng dẫn em hoàn
thành đề án này.

1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Phần I
Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc
tăng cờng công tác quản lý nguyên vật
liệu


A.

Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng trong
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.

Khái niệm và phân loại nguyên vật liệu.

a.

Khái niệm.

Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp là quá trình kết hợp hài hoà của
ba yếu tố: sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động. Với t cách là
đối tợng lao động, nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu của quá
trình sản xuất. Nguyên vËt liƯu tham gia cÊu thµnh thùc thĨ chÝnh cđa sản
phẩm và chuyển hoá toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm sau mỗi chu
kỳ sản xuất kinh doanh.
b.

Phân loại nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu sử dụng trong mỗi công ty thờng rất đa dạng về chủng
loại và mỗi loại lại có những tính năng tác dụng riêng. Chính vì vậy, để đảm
bảo cho việc quản lý, sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả chúng ta phải tiến
hành phân loại nguyên vật liệu
Nếu căn cứ vào công dụng trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu đợc chia thành:
- Nguyên vật liệu là những sản phẩm cha qua chế biến công nghiệp(nh
đay ,bông, chè búp) hoặc là sản phẩm của công nghiệp khai thác(nh

quặng ,gỗ ,đá...) dùng để chế tạo sản xuất trong ngành công nghiệp chế biến.
- Vật liệu: là nguên liệu đà đợc trải qua một hoặc một số bớc trong quá
trình công nghệ chế tạo công nghiệp(gỗ xẻ là vật liệu ,sợi là vật liệu...)
- Nhiên liệu: là những thứ tạo nhiệt năng nh than đá ,củi,xăng
dầu...Thực chất nhiên liệu là một loại nguyên vật liệu phụ nhng do vai trò
quan trọng của nhiên liệu đối với nền kinh tế quốc dân và do yêu cầu kỹ
2


Website: Email : Tel : 0918.775.368

tht vỊ b¶o quản sử dụng, về đặc tinh slý hoá hoàn toàn khác với các loại
nguyên vật liệu phụ khác nên nhiên liệu đợc tách riêng thành một loại.
+ Căn cứ vào tính chất sử dụng, nguyên vật liệu đợc chia thành hai loại:
- Nguyên vật liệu thông dụng: là nguyên vật liệu phổ biến cho các
ngành nh:sắt ,thép gỗ
- Nguyên vật liệu chuyên dùng: là những loại nguyên vạt liệu dùng
riêng cho từng ngành, từng xí nghiệp nh: tinh bột ,hoá chất,bột PVC.
+ Căn cứ vào nguồn hình thành ngời ta chia nguyên vật liệu thành:
- Nguyên vật liệu mua ngoài.
- Nguyên vật liệu tự sản xuất.
2.

Vai trò của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất

Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cấu thành nên quá trình sản xuất.
Nguyên vật liệu là nhân tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, quyết định trực
tiếp đến chất lợng sản phẩm do chúng có đặc điểm sử dụng là chỉ dùng một
lần và giá trị chuyển hết sang giá trị thành phẩm.
Nguyên vật liệu bao gồm cả nguuyên vật liệu chính và nguyên vật liệu

phụ đều ảnh hởng không nhỏ đến quá trình sản xuất. Nếu xét về mặt vật chất
thì nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm; nếu xét về mặt
giá trị thì tỉ trọng của yếu tố nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu
giá thành; nếu xét về lĩnh vực vốn thì số tiền bỏ ra mua nguyên vËt liƯu
chiÕm mét lỵng lín trong tỉng sè vèn lu ®éng cđa doanh nghiƯp; nÕu xÐt vỊ
chi phÝ qu¶n lý thì quản lí nguyên vật liệu cần một lợng chi phí tơng đối lớn
trong tổng chi phí quản lý.
B.

Những nội dung cơ bản của công tác quản lý
nguyên vật liệu:

công tác quản lý nguyên vật liệu là một nội dung quan trọng trong công
tác quản lý doanh nghiệp, nó là thớc đo để đánh giá trình độ quản lý doanh
nghiệp của các cán bộ quản lý.
Nếu công tác quản lý nguyên vật liệu đợc tổ chức không tốt sẽ không
chỉ gây ra sự trì trệ trong sản xuất mà còn tạo ra sự lÃng phí rất lớn cho
doanh nghiệp và xà hội.
Để đảm bảo công tác quản lý nguyên vật liệu của doanh nghiệp cần
thực hiện các công việc sau:
3


Website: Email : Tel : 0918.775.368

1.

Xây dựng và thực hiện các kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu:

Các doanh nghiệp cần lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu để xác

định toàn bộ nguyên vật liệu cần mua trong năm thông qua các chỉ tiêu sau:
Lợng nguyên vật liệu cần dùng
Lợng nguyên vật liệu cần dự trữ.
Lợng nguyên vật liệu cần mua sắm.
a.

Lợng nguyên vật liệu cần dùng.

Lợng nguyên vật liệu cần dùng là lợng nguyên vật liệu cần thiết để sản
xuất ra một khối lợng sản phẩm theo kế hoạch một cách hợp lý và tiết kiệm
nhất. Lợng nguyên vật liệu cần dùng phải đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản
xuất sản phẩm cả về mặt hiện vật và giá trị, đồng thời doanh nghiệp cũng cần
phải tính đến nhu cầu vật liệu để chế thử sản phẩm mới, tự trang, t chế, sửa
chữa máy móc thiết bị.
Lợng nguyên vật liệu cần dùng không thể tính chung mà phải tính cho
từng loại nguyên vật liệu theo chủng loại, quy cách. Tính toán nguyên vật
liệu phải dựa trên cơ sở định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của mỗi loại sản
phẩm, nhiệm vụ sản xuất, chế thử sản phẩm mới và sửa chữa trong kỳ kế
hoạch.
Để tính toán lợng nguyên vật liệu cần dùng ta có thể áp dụng công thức
tính toán sau:
Vcd= [(SixDvi)+(PixDvi)-Pdi];
trong đó:
Vcd:Là lợng nguyên vật liệu cần dùng
Si:Là số lợng sản phẩm i kỳ kế hoạch.
Dvi:Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm i kỳ
kế hoạch.
Pi:Số lợng phế phẩm cho phép của sản phẩm i kỳ kế hoạch.
Pdi:Lợng phế phẩm dùng lại của sản phẩm i.
b.


Xác định lợng nguyên vật liệu cần dự trữ

Để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục, đạt hiệu quả
kinh tế cao cần phải có một lợng nguyên vật liệu dự trữ hợp lý. Lợng nguyên
vật liệu dự trữ hợp lý vừa đảm bảo sự liên tục cho quá trình sản xuÊt võa

4


Website: Email : Tel : 0918.775.368

tránh ứ đọng vốn ảnh hởng đến tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả sử dụng
vốn. Dự trữ nguyên vật liệu hợp lý cũng có nghĩa là tiết kiệm chi phí quản lý
nguyên vật liệu nh chi phí về bảo quản nhà kho, bến bÃi; chi phí phát sinh do
chất lợng nguyên vật liệu giảm, do giá thị trờng giảm.
Lợng nguyên vật dự trữ là lợng nguyên vật liệu tồn kho hợp lý đợc quy
định trong kế hoạch để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên
tục, bình thờng. Căn cứ vao công dụng, tính chất của nguyên vật liệu, nguyên
vật liệu dự trữ đợc chia làm ba loại.
*Dự trữ thờng xuyên.
*Dự trữ bảo hiểm.
*Dự trữ theo mùa.
c.

Xác định lợng nguyên vật liệu cần mua sắm:

Xác định chính xác lợng nguyên vật liệu cần mua sắm giúp cho việc xây
dựng kế hoạch vốn lu động đợc hợp lý hơn do chi phí về mua sắm nguyên vật
liệu chiếm đa phần trong vốn lu động. Lợng nguyên vật liệu cần mua trong

năm phụ thuộc vào các yếu tố sau:
* Lợng nguyên vật liệu cần dùng.
* Lợng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ.
* Lợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ.
Công thức xác định nguyên vật liệu cần mua sắm nh sau:
Vc=Vcd+Vd2-Vd1.
Trong đó:
Vc:Lợng nguyên vật liệu cần mua.
Vcd: Lợng nguyên vật liệu cần dùng.
Vd1: Lợng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ.
Vd2: Lợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ.
d.

Kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu.

Sau khi xác định đợc lợng nguyên vật liệu cần dùng, cần dự trữ và cần
mua trong năm, chúng ta phải xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu.
Xây dựng kế hoạch này nghĩa là xác định số lợng, chất lợng, thời điểm mua
của mỗi lần, xác định số lần mua trong năm.

5


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Khi kÕ ho¹ch tiến độ mua nguyên vật liệu đợc xác định hợp lý sẽ giúp
doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn, đảm bao dự trữ hợp lý về số lợng, chất lợng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
2.

Tổ chức mua sắm nguyên vật liệu


a.

Tìm kiếm nhà cung cấp.

Đối với mỗi doanh nghiệp, hạ giá thành sản phẩm luôn là một biện pháp
hạ giá thành. Tìm kiếm đợc một nhà cung cấp tin cËy cã thĨ cung øng lỵng
vËt t cã chÊt lợng cao, giá cả phải chăng sẽ giúp cho công ty giảm đợc chi phí
về nguyên vật liệu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Các công ty nên tìm kiếm nhiều nhà cung cấp điều này không những
tránh đợc độc quyền trong việc cung cấp nguyên vật liệu mà còn làm cho các
nhà cung ứng phải cạnh tranh để bán nguyên vật liệu. Nh vậy công ty sẽ mua
đợc với giá u dÃi hơn.
b.

Ký hợp đồng.

Ký hợp đồng là một công việc quan trọng trong công tác mua sắm
nguyên vật liệu.
Hợp đồng phải đợc ký kết theo đúng quy định của pháp luật.
Phải có đầy đủ các điều khoản, các thoả thuận, nội dung hợp đồng phải
rõ ràng, chính xác về số lợng, chủng loại, chất lợngvật t, phơng thức vận
chuyển, giao nhận, thanh toán...
Hợp đống sau khi đà ký là một văn bản mang tính pháp lý để quy định
trách nhiệm khi có phát sinh tranh chấp, do vậy khi ký kết một hợp đồng
phải thận trọng, phải có những ngời có trình độ xem xét và quyết định ký.
3.

Tổ chức vận chuyển và tiếp nhận nguyên vật liệu.


Sau khi ký hợp đồng mua nguyên vật liệu, cán bộ quản lý vật t có trách
nhiệm tổ chức vận chuyển đợc ký kết, do bên mua chịu trách nhiệm. Nếu phơng tiện là của doanh nghiệp hay đi thuê đều phải khoán chi phí vận chuyển
phải kiểm tra về số lợng, chất lợng khi nhận vật t.
Tiếp nhận nguyên vật liệu là bớc chuyển giao trách nhiệm giữa bộ phận
mua, vận chuyển với bộ phận quản lý nguyên vật liệu trong nội bộ doanh
nghiệp, nó còn là cơ sơ để hạch toán chính xác chi phí lu thông và giá cả

6


Website: Email : Tel : 0918.775.368

nguyªn vËt liƯu. Tỉ chøc tiÕp nhËn tèt sÏ gióp cho thđ kho nắm chắc đợc số
lợng, chất lợng và chủng loại nguyên vật liệu, phát hiện kip thời tình trạng
của nguyên vật liệu, hạn chế nhầm lẫn tham ô, thất thoát. Tổ chøc tiÕp nhËn
ph¶i thùc hiƯn tèt hai nhiƯm vơ sau:
TiÕp nhận chính xác số lợng, chủng loại và chất lợng nguyên vật liệu
theo đúng quy định trong hợp đồng, hoá đơn, phiếu giao hàng, phiếu vận
chuyển và thời gian giao hàng.
Đảm bảo chuyển nhanh chóng nguyên vật liệu từ điểm tiếp nhận vào
kho tránh h hỏng, mất mát.
Để thực hiện tốt hai nhiệm vụ đó khi tiếp nhận phải thực hiện đầy đủ
các thủ tục sau:
Khi nguyên vật liệu tiếp nhận phải có đủ các giấy tờ hợp lệ.
Mọi nguyên vật liệu phải qua thủ tục kiểm nhận và kiểm nghiệm xác
định chính xác số lợng(cân,đong,đo,đếm), chất lợng, chủng loại. Sau khi
kiểm tra phải có biên bản xác nhận; khi tiÕp nhËn thđ kho ph¶i khi râ sè thùc
nhËn theo đúng chủng loại, kích cỡ, chất lợng của từng loạivật t, cïng víi ngêi giao hµng ký vµo phiÕu nhËp kho vµ bé phËn kÝ vµo sỉ giao chøng tõ.
4.


Tỉ chức quản lý nguyên vật liệu trong kho.

Để đảm bảo toàn vẹn về số lợng, chất lợng nguyên vật liệu ngăn chặn
mất mát, h hỏng cần phải tập trung dự trữ nguyên vật liệu trớc khi đi vào sản
xuất. Nơi tập trung dự trữ đó là kho. Kho không chỉ là nơi dự chữ bảo quản
nguyên vật liệu mà còn là nơi dự trữ thiết bị máy móc trớc khi sản xuất, tập
trung thành phẩm trớc khi tiêu thụ. Chính vì vậy trong doanh nghiệp có nhiều
loại kho khác nhau để phù hợp với từng đối tợng dự trữ.
Nếu căn cứ vào công dụng của kho chia thành.Kho nguyên vật liƯu
chÝnh, kho nguyªn vËt liƯu phơ, kho nhiªn liƯu,kho nưa thành phẩm, kho
công cụ dụng cụ...
Nếu căn cứ vào địa điểm và phơng pháp bảo quản chia thành:
kho trong nhà và kho ngoài trời.
Bên cạnh đó doanh nghiêp còn có thể có các kho đi thuê ngoài để dự
trữ, tập trung vật liệu máy móc... Đối với các kho đi thuê này cần phải kí hợp
đồng với ngời cho thuê về các mặt nh giá cả, về việc trông coi, b¶o qu¶n...

7


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Cần quan tâm đến chất lợng nhà kho sao cho không gây ảnh hởng đến chất lợng nguyên vật liệu.
Ngời làm công tác quản lý nguyên vật liệu cần quan tâm đến hệ thống
kho bÃi, xác định vị trí đặt kho hợp lý sao cho chi phí vận chuyển đến nơi sản
xuất là tối u; đảm bảo hạ thấp chi phí bảo quản toàn vẹn về số lợng, chất lợng nguyên vật liêu, nắm vững lợng nguyên vật liệu trong kho tại mọi thời
điểm, sẵn sàng cấp phát kịp thời phục vụ sản xuất , đảm bảo việc xuất, nhập,
kiểm kê.
Để đảm bảo tốt công tác trên, nội dung chủ yếu của công tác bảo quản là:
- Cán bộ quản lý kho phải có hệ thống sổ sách theo dõi rõ ràng, luôn

luôn nắm vững số lợng, chất lợng dối với từng loại nguyên vật liệu để làm cơ
sở cho việc lập kế hoạch tiến độ mua.
- Bảo quản nguyên vật liệu: nguyên vật liệu sau khi sắp xép phải bảo
quản theo đúng quy định.
- Xây dựng và thực hiện tốt nội quy bảo quản, mọi quy về nhập xuất
nguyên vật liệu, nội quy về an toàn trong bảo quản.
5.

Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu:

Cấp phát nguyên vật liệu nghĩa là chuyển nguyên vật liệu từ nơi bảo
quản, dự trữ hoặc trực tiếp sau khi mua kịp thời cho các bộ phận s¶n xt
gióp cho bé phËn s¶n xt cã thĨ tËn dụng triệt để, tận dụng hiệu quả công
suất thiết bị và thời gian lao động của công nhân. Cấp phát nguyên vật liệu
kịp thời góp phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm,
tiết kiệm nguyên vật liệu dẫn đến hạ giá thành sản phẩm. Không chỉ vậy, tổ
chức tốt công tác cấp phát nguyên vật liệu còn là điều kiện tốt để thực hiện
chế độ trả lơng theo sản phẩm và chế độ hạch toán kinh tÕ trong néi bé doanh
nghiƯp.
Cã 2 h×nh thøc tỉ chức cấp phát nguyên vật liệu nh sau:
- Cấp phát theo yêu cầu của bộ phận sản xuất: Theo hình thức này các
phân xởng và bộ phận sản xuất gửi yêu cầu về lợng vật t lên phòng vật t, đối
chiếu theo yêu cầu đó và lợng vật t trong kho dựa trên hệ thống định mức và
nhiệm vụ đợc giao, phòng vật t lập phiếu cấp phát cho các bộ phận sản xuất
lên kho lĩnh nguyên vật liệu.

8


Website: Email : Tel : 0918.775.368


- CÊp ph¸t theo hạn mức(theo tiến độ kế hoạch): căn cứ vào hệ thống
định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, căn cứ vào số lợng, chủng loại sản
phẩm đà xác định trong kế hoạch và tiến độ sản xuất, phòng vật t lâp phiếu
cấp phát hạn mức giao cho các bộ phận sản xuất.
6.

Thanh quyết toán nguyên vật liệu.

Thanh quyết toán nguyên vật liệu là việc bộ phận quản lý nguyên vật
liệu và bộ phận sử dụng đối chiếu, so sánh giữa lợng nguyên vật liệu các đơn
vị nhận về với lợng sản phẩm giao nộp để biết đợc kết quả của việc sử dụng
nguyên vật liệu của các đơn vị sản xuất.
Dựa vào kết quả của công tác thanh quyết toán nguyên vật liệu, chúng
ta thực hiện việc hạch toán và đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu,
xem xét đợc tính hợp lý, tiết kiệm việc sử dụng nguyên vật liệu, đảm bảo
hạch toán đầy đủ, chính xác vào giá thành; xem xét lại định mức, đánh giá
nên giữ lại định mức đó hay thay đổi.
Thanh quyết toán nguyên vật liệu phải làm rõ đợc các vấn đề sau:
- Lợng nguyên vật liệu nhận đợc trong tháng hoặc quý.
- Lợng nguyên vật liệu sản xuất ra sản phẩm.
- Lợng nguyên vật liệu làm ra sản phẩm hỏng, kém chất lợng.
- Lợng nguyên vật liệu còn tồn đọng.
- Lợng nguyên vật mất mát hao hụt.
- Đánh giá chung tình hình sử dụng nguyên vật liệu.
7.

Các nhân tố ảnh hởng đến quản lý nguyên vật liệu

Để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguyên vật liệu thì việc tính

toán các nhân tố ảnh hởng tới tình hình quản lý nguyên vật liệu là một tất
yếu:
- Nhân tố về các chính sách của nhà nớc: mọi cá nhân và thành phần
kinh tế đều có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật vì vậy các chính sách của nhà nớc
luôn là kim chỉ nan cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà nớc quản lý
vĩ mô mọi hoạt động của nền kinh tế.Chính vì vậy, mọi chính sách có liên
quan của nhà nớc đều ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của
doanh nghiệp nói chung và việc quản lý nguyên vật liệu nói riêng: ví dụ
những mặt hàng, những nguyên vật liệu cấm nhập khẩu thì phải tìm kiÕm thÞ

9


Website: Email : Tel : 0918.775.368

trêng trong níc, mức giá trần của một loại sản phẩm do nhà nớc quy định sẽ
ảnh hởng đến việc tổ chức quản lý sử dụng nguyên vật liệu...
- Nhân tố về tài nguyên thiên nhiên: nguồn tài nguyên thiên nhiên
phong phú sẽ tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, tạo ra lợi thế cạnh tranh
cho doanh nghiệp.Vì vậy nguồn nguyên vật liệu xa hay gần, nhiều hay ít đều
ảnh hởng đến việc định vị doanh nghiệp và việc cung ứng nguyên vật liệu cho
hoạt động của doanh nghiệp.
- Trình độ, đạo đức của cán bộ quản lý nguyên vật liệu: trình độ đạo đức
của cán bộ làm công quản lý nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến công tác
quản lý vật t ở tất cả mọi khâu; trình độ của cán bộ thu mua kém dẫn đến
chất lợng của nguyên vật liệu có thể thấp mà vẫn phải mua với giá cao, đạo
đức của thủ kho kém dẫn đến thất thoát nguyên vật liệu...
- Các nhân tố về trình độ tay nghỊ, ý thøc kû lt cđa ngêi lao ®éng: con
ngời luôn luôn là chủ thể, là trung tâm của mọi hoạt động, để sử dụng hợp lý,
tiết kiệm nguyên vật liệu không chỉ là nhiệm vụ của cán bộ quản lý mà còn

chịu ảnh hởng của trình độ tay nghề, ý thức của ngời công nhân trực tiếp sản
xuất. Chính vì vậy, ngời làm công tác quản lý cần quan tâm đến việc giáo
dục, bồi dỡng cho ngời lao động không chỉ về chuyên môn, nghiệp vụ mà
còn về ý thức trách nhiệm, kỷ luật lao động.
Ngoài những nhân tố chủ yếu trên, tuỳ thuộc vào tính chất sản xuất của
mỗi doanh nghiệp mà việc quản lý nguyên vật liệu còn chịu ảnh hởng của
nhiều nhân tố khác nh: khí hậu, lạm phát, sự xuất hiện các vật liệu thay thế...
C.

Tăng cờng công tác quản lý nhằm sử dụng tiết kiệm
nguyên vật liệu.

1

Thực chất của việc sử dụng hợp lý ,tiết kiệm nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành chính nên thực thể sản phẩm do vậy
sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu thực chất chính là góp phần lớn
nhất làm hạ giá thành sản phẩm, nhằm duy trì khả năng cạnh tranh, tăng lợi
nhuận của doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuÊt x· héi.

10


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2.

ý nghÜa cña việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu.


Lợng nguyên vật liệu sử dụng hàng năm trong các doanh nghiệp rất lớn và
ngày càng tăng theo quy mô sản xuất, nếu sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật
liệu thì với một lợng nguyên vật liệu nh trớc chúng ta có thể sản xuất ra một lợng sản phẩm lớn hơn. Nh vậy, chúng ta có thể giảm chi phí về vốn dự trữ
nguyên vật liệu, vốn nhập khẩu nguyên vật liệu, chi phí lÃi vay...
Bên cạnh những lợi ích do tiết kiệm và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu
mà công ty có đợc, thì việc này còn đem lại hiệu quả lớn cho xà hội. Tiết
kiệm nguyên vật liệu là tiết kiệm lao động sống, tiết kiệm chi phí xà hội, góp
phần bảo vệ môi trờng.
3.

Một số biện pháp nhằm sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.

Để có thể khai thác triệt để khả năng sử dụng tiết kiệm và hợp lý
nguyên vật liệu thì chúng ta phải dựa trên cơ sở phân tích một cách khoa học
tình hình sử dụng nguyên vật liệu để đề ra đợc những biện pháp cụ thể phù
hợp với doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
- Tăng cờng công tác quản lý nhằm xoá bỏ hao hụt, mất mát.
Khi trong công ty có hao hụt, mất mát nguyên vật liệu cần điều tra, xem
xét rõ ràng nguyên nhân phát sinh. Nếu hao hụt mất mát là do nguyên nhân
khách quan nh thời tiết, máy móc, thiếtbị... thì cần nhanh chóng tìm biện
pháp khắc phục. Nếu là nguyên nhân chủ quan thì doanh nghiệp cần có các
bin pháp nhằm giáo dục, nâng cao trách nhiệm của cán bộ công nhân viên
chức. Doanh nghiệp cần xây dựng chế độ động viên khen thởng cả về vật
chất lẫn tinh thần cho cá nhân, đơn vị có thành tích, kỷ luật nghiêm những
ngời vô trách nhiệm hoặc có hành vi gian lận bằng các biện pháp hành chính.
- Tăng tốc độ luân chuyển nguyên vật liệu:
Muốn sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu chúng ta cần quan
tâm đến việc luân chuyển nguyên vật liệu ở cả 2 khâu: khâu dự trữ và sản
xuất. Để tổ chức tốt việc luân chuyển nguyên vật liệu cán bộ quản lý nguyên
vật liệu cần chú ý đến việc tính toán các định mức sản xuất, mức dự trữ; cần

chú trọng nâng cao năng suất lao động để có thể đẩy mạnh tốc độ luân
chuyển nguyên vật liệu, hạn chế tối đa tình trạng ứ đọng vốn.

11


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Phần II
Tình hình quản lý nguyên vật liệu tại công
ty vật liệu xây dựng bu điện.
A.

Giới thiệu về tình hình, đặc điểm của công ty.

1.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Tiền thân của công ty vật liệu xây dựng bu điện là xí nghiệp bê tông
trực thuộc công ty công trình bu điện. Đợc thành lập ngày 13/5/1959 đến nay
công ty đà có bề dày truyền thống hơn 40 năm. Trớc đây sản phẩm chủ yếu
của công ty là vật liệu bê tông trang bị cho đờng dây thông tin, cuối những
năm 80 để phù hợp với sự đổi mới của cơ chế thị trờng sản phẩm của xí
nghiệp đợc m rộng không chỉ phục vụ cho ngành bu điện mà còn phục vụ
cho các ngánh khác điện lực, cấp thoát nớc... chính vì vậy ngày 21/10/1989
xí nghiệp đổi tên thành xí nghiệp vật liệu xây dựng bu điện. Sản phẩm chính
mà danh nghiệp cung cấp cho thị trờng trong giai đoạn này là vật liệu xây
dựng, tấm lợp nhà penan, gạch lát nền, tấm đan... ồng thời nhận thi công
các công trình trong và ngoài ngành bu điện.

Năm 1996 lt doanh nghiƯp ra ®êi, theo ®ã xÝ nghiƯp vËt liệu xây dựng
bu điện đợc chuyển thành công ty vật liệu xây dựng trực thuộc tổng công ty
bu chính - viễn thông Việt Nam với tên giao dịch quốc tế lµ: Post and
Telecommunication Construction Material Company.
ViƯc xÝ nghiƯp vËt liƯu xây dựng bu điện đợc chuyển thành công ty vật
liệu xây dựng bu điện là nhằm đáp ứng một nhu cầu khách quan đó là để
nâng cao khả năng hoạt động của xí nghiệp, nâng cao khả năng cạnh tranh,
tính độc lập và trách nhiệm của xí nghiệp, làm cho xí nghiệp có thể đứng
vững trớc sức cạnh tranh mạnh mẽ của cơ chế thị trờng.
Qua tài liệu của nhiều công ty nớc ngoài, công ty đà mạnh dạn chọn đầu
t dây chuyền sản xuất ống nhựa PVC theo công nghệ DSF. Dây chuyền công
nghệ này có nhiều u điểm nổi bật: công suất và năng suất cao, ít độc hại với
công nhân, đợc tự động hoá cao có tính vạn năng tốt. Công nghệ mới chính là
yếu tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh của công ty. Từ sản xuất cột Bê Tông
chuyển sang sản xuất vật liệu bằng chất dẻo với công nghệ hiện đại, tự động
hoá cao là một bớc ngoặt lớn đới với công ty, ý thức đợc sự khó khăn đó,
12


Website: Email : Tel : 0918.775.368

lÃnh đạo công ty rất quan tâm đến trình độ năng lực của công nhân sao cho
phù hợp với thiết bị hiện đại. Chính vì vậy bên cạnh việc đầu t máy móc thiết
bị công ty còn tuyển chọn những công nhân mới để đào tạo nhất c nhất
động theo nếp sống công nghiệp, làm việc có kỷ luật nghiêm về chế độ chạy
máy theo đúng quy trinh công nghệ. Sau khi đà tạo đợc nề nếp làm việc có kỷ
luật công ty mở rộng quy mô sản xuất thực hiện hoà nhp số công nhân còn
lại của công ty. Đội ng cán bộ công nhân viên trởng thành và tiến bộ rõ rệt,
50% tổng số cán bộ công nhân viên đợc đào tạo chuyển sang làm việc với
thiết bị hiện đại, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đà mạnh dạn tìm ra nhiều

công thức và vật liệu mới đa vào sản xuất, chế tạo đợc nhiều loại phụ tùng,
khuôn mẫu, máy chuyên dùng thay thế hàng nhập khẩu...
Quá trình hình thành phát triển của công ty thể hiện qua một số chỉ tiêu
trong những năm gần đây nh sau:

STT
1

Năm
1998
257

2
3
4
5
6
7

2.

Năm
2000
259

92690

96710

88885

5642

89450
6541

90106
5306

4288

4012

3753

29
1250

Tổng số cán bộ công nhân
viên trong danh sách giá
Giá trị tổng sản lợng(theo giá
trị cố định)
Tổng doanh thu(triệu đồng)
Tổng nộp danh sách(triệu
đồng)
Lợi nhuận thực hiện(triệu
đồng)
Tỷ suất lợi nhuận/vốn(%)
Thu nhập bình quân ngời/
tháng(1000đ)


Năm
1999
259

79655

Chỉ tiêu

24
1400

26
1400

Đặc điểm của Công ty

Để phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo hình thức trực tuyến
chức năng bao gồm: Giám đốc, ba phó giám đốc, năm phòng quản lý nghiệp
vụ.
Sơ ®å tỉ chøc cđa c«ng ty
13


Website: Email : Tel : 0918.775.368

giám đốc

PGĐ
kinh doanh

tiếp thị

Phòng
vật t

XN nhựa
bu điện

PGĐ
Kinh tế

phòng
kinh doanh
tiếp thị

phòng khoa
kĩ thuật

xn bê tông
bu điện

PGĐ
Kĩ thuật

phòng kế
toán tài chính

xn bê tông
bu điện


phòng tổ
chức
hành chính

đơn vị
xây dựng

- Tình hình lao động của công ty.
Hiện nay lực lợng của công ty có 260 ngời trong ®ã cã: 42 lao ®éng
gi¸n tiÕp, 118 lao ®éng trùc tiếp. Bên cạnh đó, tuỳ theo tiến độ công việc
công ty còn sử dụng một số lao động thuê ngoài theo hợp đồng công nhân.
Nhìn chung trình độ lao động cha cao, đa số là lao động phổ thông cha
qua đào tạo, trình độ cán bộ công nhân viên cha theo kịp với s tăng trởng
của công ty.
LÃnh đạo công ty nhận thức đợc một cách sâu sắc rằng lao động là yếu
tố quan trọng quyết định tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty và đây
là điểm u lín nhÊt cđa c«ng ty do vËy rÊt chó trọng đến việc bồi dỡng, đào
tạo nhằm dần dần năng cao trình độ lao động.
Để năng cao trình độ lao động, công ty quy định: Ngoài những lao động
đà có trc đây, từ nay chỉ thực hiện hình thức hợp đồng lao động ngắn hạn
và lao động đợc tuyển dụng phải qua các trờng đào tạo nghề nghiệp.
Riêng về lao động tại phân xởng nhựa: Từ khi mới đầu t thiết bị công
nghệ mới công ty đà rất quan tâm đến trình độ tác phong công nhân, do đó

14


Website: Email : Tel : 0918.775.368

lao động tại đây rất đoàn kết, ý thức chấp hành kỷ luật lao động, an toàn vệ

sinh lao động.
- Đặc điểm và tình hình sử dụng vốn.
Vốn trong mỗi doanh nghiệp đều có ý nghĩa rất lớn, nó quyết định hiệu
quả sản xuất kinh doanh đồng thời ảnh hởng lớn đến việc cung ứng vật t của
doanh nghiệp.
Với mức vốn ban đầu chØ cã 995 triÖu( 1996) hiÖn nay møc vèn kinh
doanh của công ty là 17250 triệu.
- Đặc điểm và tình hình sử dụng máy móc thiết bị.
Trớc đây cột Bêtông là sản phẩm chủ yếu của công ty do vậy lao động
phần lớn là thủ công là nặng nhọc - các máy móc thiết bị của công ty trang bị
chỉ nhằm mục đích chủ yếu là thay thế lao động nặng nhọc nh máy trộn
Bêtông, máy đầm hồ, máy cắt, máy cán kéo...
Từ năm 1990 công ty bắt tay vào việc thực hiện chơng trình chuyển hớng sản xuất, các sản phẩm bằng chất dẻo đợc chú trọng đầu t vì vậy xí
nghiệp nhựa bát đầu đợc trang bị hiện đại với các công nghệ tiên tiến, công
ty đà dầu t dây chuyền sản xuất tự động hoá DSF, đây là công nghệ mới lần
đầu tiên đợc nớc ngoài chuyển giao cho Việt nam.
Do đặc thù sản xuất kinh doanh của công ty nên sản phẩm sản xuất ra
hết sức đa dạng về chủng loại:Sản xuất cấu kiện bê tông, xây dựng các công
trình Bu điện và dân dụng, sản xuát kinh doanh các sản phẩm bng chất
dẻo...Mỗi loại sản phẩm lại có quy trình công nghệ sản xuất khác nhau.
Xem xét quy trình công nghệ ta thấy có một số đặc điểm sau.
- Quy trình sản xuất bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau bởi vậy để đạt
hiệu quả tối đa, xí nghiệp phải chia thành từng tổ, mỗi tổ phụ trách một giai
đoạn của quá trình sản xuất.
- Chu kỳ sản xuất ngắn, quy trình sản xuất hàng loạt lớn, không có bán
thành sản phẩm, không có sản phẩm dở dang do đó việc cung ứng, dự trữ và
sử dụng vật t có tính toán trớc đợc.

15



Website: Email : Tel : 0918.775.368

B.

Nguyªn vËt liƯu và tình hình quản lý nguyên vật
liệu tại Xí nghiệp nhựa của công ty.

1.

Đặc điểm và việc phân loại nguyên vật liệu tại xí nghiệp.

Từ năm 1997đến nay sản phẩm nhựa là mặt hàng chủ lực của công
tyVật liệu Xây dựng Bu điện.Sản phẩm này không chỉ phục vụ cho ngành bu
điện mà còn phục vụ cho các ngành điện lực, cấp thoát nớc...Sản phẩm chủ
yếu của công ty là: èng nhùa ba líp DSF Φ 110*5.5, èng nhùa ba líp DSF Φ
110*5.0, ống nhùa PVC mét líp hai m¶nh 40*5, nút bịt đầu ống110, ống
cáp hai nửa, keo dán...
Nguyên vật liệu để sản xuất những sản phẩm này có đặc điểm là khó
bảo quản, dễ biến chất, hao hụt trong đó có nhiều hoá chất đắt tiền phải nhập
từ nớc ngoài.
Do sản phẩm nhựa của công ty có nhiều chng loại nên nguyên vật liệu
của công ty cũng hết sức phong phú, đa dạng.
Để thuận tiện cho công tác bảo quản, quản lý nguyên vật liệu Xí nghiệp
nhựa phân loại vật t nh sau:
- Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu của công ty, khi
tham gia vào quá trình sản xuất, góp phần chủ yếu cấu thành giá thành sản
phẩm chủ yếu của Xí nghiệp. Những nguyên vật liệu này bao gồm: các loại
bột PVC và hoá chất.
- Nguyên vật liệu phụ góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, mẫu mà và

tính thẩm mỹ của sản phẩm bao gồm các loại:dung môi, bột mµu, mùc in, níc rưa...
- PhÕ liƯu phÕ phÈm: lµ những vật liệu, sản phẩm hỏng bị loại ra trong
quá trình sản xuất. Do đặc điểm sản xuất sản phẩm nhựa các phế liệu, phế
phẩm của xí nghiệp hoàn toàn có thể sử dụng để tái sản xuất sản phẩm bao
gồm: phế liệu hạt thu hồi và các óng nhựa hỏng, dập đầu ống...
- Nhìn chung cách phân loại nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Nhựa của
công ty nh vậy là tơng đối hợp lý, chi tiết tạo điều kiện thuận lợi cho việc
bo quản, cấp phát vật t.

16


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2.

Công tác định mức nguyên vật liệu của Xí nghiệp.

Để làm căn cứ tính giá thành sản phẩm, thanh quyết toán và quản lý vật
t trong sản xuất các sản phẩm nhựa Xí nghiệp Nhựa đà tiến hành xây dựng
định mức tiêu dùng nguyên vật liệu dựa trên căn cứ sau: Chia cơ cấu nguyên
vật liệu tiêu hao thành hai phần.
- Phần tiêu dùng thuần tuý: đây là phần tiêu dùng có ích, là phần
nguyên vật liệu trực tiếp tạo thành thực thể sản phẩm và là nội dung chủ yếu
của định mc tiêu dùng nguyên vật liệu. Để xác định phần tiêu dùng thuần
tuý này công ty tiến hành phân tích mẫu sản phẩm bằng cách lấy một mét
ống mỗi loại sau đó tiến hành phân tích để xác định tỷ lệ các loại vật t trên
một mét sản phẩm.
- Phần tổn thất khác: là phần hao phí cần thiết cho việc sản xuất sản
phẩm biểu hiện dới dạng phế liệu, phế phẩm do điều kiện cụ thể của kỹ thuật

sản xuất nh: trình độ công nghệ, mất điện, hỏng máy, chất lợng nguyên vật
liệu...
Do đặc điểm của nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm nhựa là dễ hao hụt,
khó bảo quản, khó vận chuyển nên thông qua thống kê kinh nghiệm, xí
nghiệp xác định mức tiêu hao trong vận chuyển và bảo quản là 3% định mức
tiêu dùng thuần tuý. Sở dĩ phải đa3% này vào định mức vì đây là tổn thất
mang tính khách quan không thể tránh khỏi.
3.

Công tác mua sắm nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất tại Xí
nghiệp Nhựa.

Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất sản xuất sản phẩm nhựa của công
ty chủ yếu đợc mua ngoài trong đó có nhiều nguyên vật liệu, hoá chất phải
nhập từ nớc ngoài nh Inđônễia, Đức...Chính vì vậy công tác mua sắm nguyên
vật liệu không chỉ thuộc về phòng vật t mà còn có sự t vấn của tổ t vấn vật t
thiết bị. Quyết định mua cuối cùng thuộc về ông giám đốc.
Công ty xác ịnh nhu cầu nguyên vật liệu cần mua sắm dựa trên cơ sơ
của kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho tng sản
phẩm.Sau khi xác định đợc nhu cầu vật t cần mua sắm, xí nghiệp xây dựng
kế hoạch tiến độ mua sắm những nguyên vật liệu chính.
Kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu của xí nghệp theo các tháng trong
năm chỉ mang tính chất bình quân tuy nhiên căn cứ theo kế hoạch sản xuất
17


Website: Email : Tel : 0918.775.368

hàng tháng, hàng quý công ty sẽ tiến hành điều chỉnh việc mua sắm vật t cho
phù hợp.

Ngoài các loại nguyên vật liệu trên, những loại nguyên vt liu phụ có
giá trị nhỏ, phòng vật t sẽ tiến hành mua khi có nhu cầu, công việc ny do 2
nhân viên tiếp liệu đảm nhiệm.
Sau khi xác định đợc nhu cầu nguyên vật liệu, công ty tiến hành mua
sắm nguyên vật liệu theo các bớc sau:
- Phòng vật t tìm kiếm thị trờng nhà cung cấp sau đó gửi thông báo chào
hàng cạnh tranh đến các công ty.
Các nhà cung cấp sau khi nhận đợc thông báo mời chào hàng xem xét
khả năng cung ứng của mình nếu thấy phù hợp gửi đơn xin chào hàng tới
công ty.
- Sau khi nhận đợc các đơn xin chào hàng, phòng vật t lập tờ trình gửi
lên giám đốc công ty. Nội dung của tờ trình bao gồm tên các đơn vị chào
hàng, vật t của mỗi đơn vị, giá cả, chất lợng...
- Trên cơ sở tờ trình, giám đốc họp tổ t vấn vật t- thiết bị để thống nhất ý
kiến, đa ra quyết định lựa chọn nhà cung cấp.
- Sau dó phòng vật t gi thông báo đến nhà cung cấp ghi số lợng, chủng
loại, giá cả chất lợng nguyên vật liệu nếu nhà cung cấp đáp ứng đợc các yêu
cầu đó sẽ gửi một bản hợp đồng đà thảo sẵn đến phòng vật t của công ty.
Trởng phòng vật t xem xét, ký vào hợp đồng nếu thấy phù hợp.
-Phòng vật t gửi bản hợp đồng lên giám đốc, giám đốc xem xét và quyết
định ký hợp đồng hoc không.
Sau khi giám đốc ký tên và đóng dấu, hợp đồng mới có hiệu lực pháp lý.
Bản hợp đồng và đơn xin chào hàng của nhà cung cấp sẽ là cơ sở để xác
định trách nhiệm pháp lý.
-Sau khi ký hợp đồng, nhà cung cấp có trách nhiệm giao nguyên vật
liệu, công ty có trách nhim thanh toán. Sau khi thực hiện nhiệm vụ này
công ty cïng víi nhµ cung cÊp sÏ tiÕn hµnh thanh lý hợp đồng theo quy định
của nhà nớc.
Đối với những nguyên vật liệu phải nhập từ nớc ngoài, sau khi tìm kiếm
đợc nhà cung cấp, giám đốc công ty phải gửi đơn lên bộ thơng mại xin cấp

quốc tế cho phép nhập loại nguyên vật liêụ đó. Nếu đợc phép thì công ty sẽ

18


Website: Email : Tel : 0918.775.368

mở tài khoản tại ngân hàng và thủ tục mọi bớc tiến hành nhập nguyên vật
liệu theo đúng trình tự của thanh toán tín dụng quốc tế.
4.

Công tác quản lý nguyên vật liệu trong nội bộ công ty:

a.

Cơ cấu tổ chức quản lý nguyên vật liệu.

Trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, công ty vật liệu xây dựng
bu điện đồng thời cũng phải trải qua nhiều khó khăn, sóng gió. Hậu quả của
cơ chế tập trung đà ảnh hởng trực tiếp đến hot động sản xuất của doang
nghiệp nh: thiếu tinh thần trách nhiệm trong làm việc, không quan tâm ®Õn
hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh, bít xÐn vËt t... Trớc tình hình đó, tập thể lÃnh
đạo đà có nhiều cuộc hội thảo nhằm đa ra các biện pháp khắc phục. Hàng
loạt cơ chế quản lý đợc ban hành để ®iỊu chØnh, ®ỉi míi quan hƯ s¶n xt
nh»m kÝch thÝch sự phát triển lực lợng sản xuất phù hợp với cơ chế thị trờng,
tiêu biểu nh: trả lơng khoán sản phẩm tới tận khâu cuối cùng, khoán tiền lơng
theo doanh thu tổ bán hàng... Với việc đổi cơ chế quản lý nh vậy, công ty đÃ
đạt đợc nhiều thành tích đáng kể, đặc biệt là thành tích chuyển hớng và hiện
đại hoá doanh nghiệp.
Do phân xởng nhựa nằm tại trụ sở chính của công ty nên mọi công tác

quản lý nguyên vật liệu của phân xởng đều thuộc phòng vật t của công ty
đảm nhiệm trong mối liên hệ mật thiết với các phòng chức năng nh:phòng kế
toán tài chính, phòng kế hoạch kỹ thuật...
Phòng vật t của công ty ợc phân công nhiệm vụ và trách nhiệm nh sau:
-Trởng phòng: chịu trách nhiệm trớc phó giám đốc về mọi hoạt động
của phòng trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và lÃnh đạo công ty giao.
-Phó phòng: thay mặt trởng phòng giải quyết các công việc của phòng
khi trởng phòng đi vắng. Ngoài ra còn có nhiệm vụ làm nhiệm phụ phân
công.
- Nhiệm vụ của ngời cung ứng vật t:
+ Cung øng vËt t chÝnh: cã nhiƯm vơ cung øng vật liệu cho công ty đảm
bảo sản xuất.Tham mu cho giám đốc về vic ký các hợp đồng mua sắm vật t
đúng thủ tục, điều khoản, hạng mục trong hợp đồng kinh tế.Hợp đồng mua
bán phải rõ ràng, từng loại giá cả nguyên vật liệu cần mua, thực hiện đầy đủ
luật hợp đồng kinh tế của nhà nớc.

19


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Những điều khoản thoả thuận nh vận chuyển, bốc xếp, thanh toán, thanh
lý hợp đồng đà ký kết phải cụ thể, rõ ràng chặt chẽ.
- Thủ kho chính: Hàng ngày xuất nhập tất cả các loại vật t thiết bị của
công ty(khu vực Từ Liêm) theo úng nguyên tắc của công ty, quy định của
nhà nớc. Hàng nhập kho phải căn cứ vào số lợng và chủng loại trong hợp
đồng đà ký kết, có hoá đơn hàng hoá úng theo quy định của nhà nớc.
+ Nhập kho những dụng cụ, thiết bị, phụ tùng và các vật thiết rẻ tiền mau
hỏng, phải trực tiếp nhập hay xuất theo ùng yêu cầu của đơn vị xin cấp.
+ Xuất kho phi có phiếu mới đợc cung cấp.

+ Cùng kế toán đối chiếu các số liệu xuất, nhập cập nhật sổ sách và kho
kịp thời chính xác, thờng xuyên nắm đợc số lợng vật t hiện có trong kho.
+ Quản lý kho tàng, vật t, thiết bị tránh mất mát, h hỏng.
Ngoài ra làm các công việc khác khi phòng và công ty lÃnh đạo yêu cÇu.
- Phơ thđ kho: gióp thđ kho chÝnh st nhËp vật t. Khi ph thủ kho
chính phải đảm bảo úng thđ tơc xt nhËp khÈu nh thủ kho chÝnh.
KiĨm tra bảo quản kho tàng trong và ngoài kho phải gọn gàng, sạch sẽ,
ngn nắp. Ngoài ra làm các công việc khác khi phòng và giám đốc yêu cầu.
b.

Công tác tiếp nhận nguyên vật liệu.

Tiếp nhận là bớc chuỷên giao trách nhiƯm giữa bé phËn mua, vËn
chun víi bé phËn qu¶n lý nguyên vật liệu trong nội bộ công ty.Việc vận
chuyển nguyên vật liệu của phân xởng luôn đợc tiến hành kịp thời. Công ty
không những có một đội xe vận tải riêng để chuyên trở nguyên vật liệu,
thành phẩm, và việc ký hợp đồng chuyên chở nguyên vt liu(nếu thuê
ngoài) hết sức chặt chẽ.
Trong công tác tiếp nhận th kho luôn tuân theo những quy định về xuất
nhập kho của công ty và của nhà nớc.
Căn cứ vào hợp đồng kế hoạch yêu cầu xin cấp vật t của các đơn vị, thủ
kho nhập kho nguyên vật liệu theo đúng, đủ số lợng, chủng loại, chất lợng,
phải có hoá đơn mua hàng theo quy định của nhà nớc.
Phụ tùng, thiết bị của công ty khi nhập phải đợc phải nghiệm thu.
Sau khi nhập, thủ kho vào thẻ kho, s theo dâi theo tõng lo¹i vËt t.

20


Website: Email : Tel : 0918.775.368


c.

Công tác bảo quản nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm nhựa của công ty rất đa

dạng bao gồm cả các loại hoá chất vì vậy để đảm bo cho công tác bảo quản
nguyên vật liệu đợc thuận lợi công ty có hệ thống kho hàng nh sau.
- Kho nguyên vật liệu: Đây là kho tổng hợp là nơi cung cấp toàn bộ
nguyên vật liệu cho các phân xởng sản xuất trong đó có 1/3kho chứa hoá
chất, 1/3kho chøa nguyªn vËt liƯu phơ, 1/3kho chøa bét pvc. Kho do một thủ
kho và ba phụ thủ kho phụ trách.
Thủ kho chÝnh cã tr¸ch nhiƯm theo dâi viƯc nhËp xt nguyên vật liệu
trên sổ sách, 3phụ thủ kho có nhiệm vụ xuất, nhập vật t khi có yêu cầu.
- Kho thiết bị: là kho chứa toần bộ phụ tùng dùng cho sản xuất của công
ty. Kho này cũng do 4 nhân viên trên phụ trách.
- Kho thành phẩm: Do đặc điểm thành phẩm của công ty là dễ bảo quản,
ít chịu tác động ngoại cảnh và khó thất thoát nên kho thành phẩm l kho hở,
không có mái che, chỉ có tờng xây kín ba mặt.
Tất cả hệ thống kho của xí nghiệp nhựa đều do 4 nhân viên trên phụ
trách: Trong đó thủ kho chịu trách nhiệm chung, 3phụ thủ kho lm việc theo
ca để đảm bảo việc nhập, xuất vật t đợc kịp thời.
d.

Công tác cấp phát nguyên vật liệu.

Cấp phát chỉ là bộ phận trong cả quá trình sản xuất và tiêu thụ sn phẩm
nhng nó lại là một trong những nghiệp vụ quan trọng, là khâu trùc tiÕp thùc
hiƯn nhiƯm vơ phơc vơ cho nhu cÇu sản xuất.Việc thực hiện đúng đắn chế độ
cấp phát có nghĩa to lớn đối với việc quản lý nguyên vật liệu ợc nhanh

chóng, giảm lợng giấy tờ không cần thiết sử dụng nguyên vật liệu đợc thuận
tiện và tiết kiệm.
Hiện nay,việc cấp phát nguyên vật liệu tại xí nghiệp nhựa đợc tiến hành
theo hình thức: cấp phát theo yêu cầu của bộ phận sản xuất. Theo hình thức
này các phân xởng và bộ phận sản xuất gửi yêu cầu về lợng vật t lên phòng
vật t, đối chiếu với yêu cầu đó và lợng vật t trong kho dựa trên hệ thống định
mức và nhiệm vụ ợc giao, phòng vật t lập phiếu cấp phát cho các bộ phận
sản xuất lªn kho lÜnh nguyªn vËt liƯu.

21


Website: Email : Tel : 0918.775.368

e.

Công tác thanh quyết toán nguyên vật liệu.
Đối với công tác này phòng vật t của công ty đà đảm bảo hoàn thành

nhiệm vụ quản lý của mình,đà xác định ợc lợng nguyên vật liệu đà xuất cho
các phân xởng lợng nguyên vật liệu còn phải cung cấp để các phân xởng
hoàn thành nhiệm vụ sản xuất trong năm, lợng nguyên vật liệu thực tế so với
mức quy định chênh lệch bao nhiêu...
Công ty định lợng nguyên vật liệu tồn kho căn cứ vào số tồn kho ghi
trong thẻ kho do phòng kế hoạch vật t giữ.
Để theo dõi quản lý tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại phân xởng và
việc thực hiện định mức nguyên vật liệu thì phòng vật t căn cứ vào phiếu
nhập kho thành phẩm đối chiếu với lợng vật t xuất kho; xem xét, so sánh với
định møc ®Ĩ xem xÐt viƯc sư dơng vËt t cã hợp lý hay không.
Tổng vật t thực xuất để sản xuất sản phẩm của công ty tơng đối phù hợp

với định mức, điều này chứng tỏ ý thức trách nhiệm của công nhân sản xuất
cao;một số sản phẩm của công ty có thể tiết kiệm đợc so với định mức. Sự
cân đối vật t-sản phẩm nhựa còn giúp công ty theo dõi đợc việc thực hiện
định mức để có thể tính toán,xây dựng lại định mức cho mỗi năm sao cho
phù hợp
f.

Chế độ khuyến khích vật chất,trách nhiệm vật chất.

Chế độ khuyến khích vật chất, trách nhiệm vật chất là một trong những
biện pháp kinh tế có hiệu quả tâm lý cao. Để nâng cao hiệu quả công tác
quản lý nguyên vật liệu xí nghiệp nhựa của công ty vật liệu xây dựng Bu điện
áp dụng chế độ tiền thởng tiết kiệm cho ngời lao động sản xản xuất trực tiếp
khi họ sử dụng tiết kiệm các loại nguyên vật liệu có tác dụng làm giảm giá
thành mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm theo yêu cầu.
Vật t chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nhựa là PVC các loại,
hạt nhựa Biên Hoà và PP hạt(89%)do vậy các loại xí nghiệp chon các loại
nguyên vật liệu này làm căn cứ để xác định mức thởng. Hàng tháng trên cơ
sở cân đối vật t-sản phẩm của mỗi tổ sản xuất công ty xác định lợng vật t tiết
kiệm đợc của mỗi tổ. Nếu tiết kiệm đợc dới 10kg tổng các loại nguyên vật
liệu trên sẽ đợc thởng 50%giá trị tiết kiệm đợc, nếu tiết kiệm trên 10kg sẽ đợc thởng 60% giá trị vật t. Giá bình quân nguyªn vËt liƯu chÝnh cđa xÝ nghiƯp

22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

là11.500đ/kg, do vậy nếu tiết kiệm đợc 12kg nguyên vật liệu, ngời lao động
sẽ đợc thởng là:
11.500x12x60%=82800đ

C.

Đánh giá tình hình quản lý nguyên vật liệu tại xí
nghiệp nhựa.

Quản lý nguyên vật liệu là nội dung quan trọng trong công tác quản trị
sản xuất kinh doanh, cã ¶nh hëng tíi hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh của doanh
nghiệp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý nguyên vật liệu,
lÃnh đạo công ty vật liệu xây dựng Bu điện đà quan tâm, tạo điều kiện cho
cán bộ, nhân viên phòng vật t thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Trong nhiều năm qua mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do mới
chuyển hớng sản xuất;sản phẩm nhựa là sản phẩm mới mể với công ty, công
nghệ sản xuất mà công ty mua về là công nghệ mới...Nhng cán bộ phòng vật
t đà khắc phục những trở ngại đó, hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình góp
phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạ giá thành giúp cho sản phẩm
nhựa trở thành sản phẩm có uy tín trên thị trờng trong và ngoài ngành. Sản
phẩm nhựa đang là sản phẩm chủ yếu của công ty có vị thế cạnh tranh chiến
lợc.Việc quản lý nguyên vật liệu tại xí nghiệp nhựa của công tyđà đạt đợc
những tiến bộ đáng kể nh: Nhờ nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu
nên định mức vật t đợc hạ thấp, tiết kiệm chi phí về nguyên vật liệu cho công
ty, nâng cao hiệu quả công tác mua sắm nguyên vật liệu... Cng tác xây dựng
định mức có nhiều tiến bộ:Định mức tiêu dùng ĐBL, LS-100, P- 800 đợc hạ
thấp. Năm 2001 xí nghiệp sẽ tiết kiệm đợc cho ống nhựa ba lớpDSF
110x5,5 là 764đ/m;theo kế hoạch sản phẩm naỳ sẽ đợc sản xuất là
187986m.vì vậy sẽ tiết kiệm đợc 143621(nghìn đồng)
Tuy đạt đợc một số kết quả nh vậy nhng việc quản lý nguyên vật liệu tại
xí nghiệp bu điện còn có một số hạn chế sau: việc lập kế hoạch mua sắm
nguyên vật liệu cha sát với thực tế dẫn đến nguyên vật liệu tồn trong kho làm
giảm chất lợng, thấp thoát, làm ứ đọng vốn lu động.

Công tác quản lý nguyên vật liệu trong kho cha đợc chú trọng, hệ thống
kho bÃi kém chất lợng ảnh hởng nhiều đến việc bảo quản nguyªn vËt liƯu.

23


Website: Email : Tel : 0918.775.368

PhÇn III
Mét sè biện pháp nhằm tăng cờng công tác
quản lý nguyên vật liệu
A. Phơng hớng phát triển hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty có ảnh hởng tới công tác quản
lý nguyên vật liệu tại xí nghiệp nhựa của công ty
vật liệu xây dựng Bu diện.

Để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh đợc liên tục và hiệu quả, công
ty vật liệu xây dựng Bu điện đề ra phơng hng sản xuất kinh doanh cho năm
2001 nh sau:
Giá trị sản lợng đạt:93tỷ đồng.
Doanh thu
94 tỷ đồng.
Lợi nhuận
8 tỷ đồng.
Nghĩa vụ nộp ngân sách 4,5 tỷ đồng.
Tiếp tục củng cố, b xung bộ máy quản lý và các xí nghiệp thành viên
tơng xứng với nhiệm vụ ợc giao
Thực hiện tốt các chÝnh s¸ch x· héi, chÝnh s¸ch vỊ tun dơng lao động,
đào tạo lao động.
Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên bằng nhiều hình thức nh cho

đi đào tạo ở các trờng đại học, chuyên nghiệp. Kết hợp đồng thời việc giảm
biên chế với việc tuyển dụng lao động ở bên ngoài trên cơ sở chọn lọc kỹ về
chất lợng lao động.
Bên cạnh việc nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên thì công ty
cần nhanh chóng bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ hiện có đúng với năng lực sơ
trờng để phát huy năng lực của cán bộ đồng thời phải nhanh chóng bổ sung
đội ngũ cán bộ trẻ bên cạng cán bộ cao tuổi để dìu dắt, huấn luyện nhằm
nhanh chóng bổ sung đội ngũ kế cận cho những năm tới.
Mở rộng thị trờng, nghiên cứu chế thử sản phẩm mới phục vụ cho nhiều
đối tợng khách hàng đặc biệt là các sản phẩm của xí nghiệp nhựa.
Đầu t hệ thống máy đo, phòng thí nghiệm nhằm mục đích nâng cao và
giữ vững ổn định chất lợng sản phẩm, nâng cao uy tín của c«ng ty.

24


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Giảm những chi phí không cần thiết để tiết kiệm triệt để, sử dụng hợp lý
vật t nhất là những vật t đắt tiỊn phơc vơ cho s¶n xt s¶n phÈm nhùa, sư
dơng nh÷ng vËt t cã thĨ thay thÕ, khun khÝch lao động sáng tạo.
B.

Một số biện pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý
nguyên vật liệu.

1.

Biện pháp một: Tăng cờng quản lý nguyên vật liệu tại khâu tiếp
nhận và bảo quản.


Tiếp nhận nguyên vật liệu tuy không phải là công tác trực tiếp ảnh hởng
tới tiến độ sản xuất nhng nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, việc
mất mát hao hụt nguyên vật liệu...Vì vậy việc quản lý chặt chẽ khâu này
cũng là một biện pháp quan trọng để hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
Việc tiếp nhận nguyên vật liệu của Xí nghiệp còn nhiều lỏng lẻo, tuy
thực hiện đúng các thủ tục quy định của nhà nớc: phải có hoá đơn, có chữ ký
của thủ kho và kế toán nhng chất lợng của nguyên vật liệu cha đợc quan tâm
đúng mức. Khi nhập nguyên vật liệu thủ kho chỉ căn cứ vào hoá đơn và kiểm
tra chất lợng bằng mắt thờng trong khi nguyªn vËt liƯu cđa XÝ nghiƯp rÊt khã
cã thĨ kiĨm tra chất lợng.
Vì vậy để hoàn thiện công tác tiếp nhận nguyên vật liệu, theo em công
ty nên mua sắm thêm một số thiết bị để kiểm tra, kiểm nghiệm, đánh giá chất
lợng nguyên vật liệu. Đào tạo thủ kho, phụ thủ kho để sử dụng các thiết bị
này. Khi nguyên vật liệu nhập kho, để kiểm tra chất lợng thđ kho cã thĨ kiĨm
tra theo x¸c st mét sè lô hàng bất kỳ trong tổng số nguyên vật nguyên vật
liệu mỗi lần nhập.
Công tác quản lý kho của Xí nghiệp cũng cần phải đợc quan tâm hơn
nữa. Chất lợng kho của công ty cần đợc cải tiến nh: nâng nền nhà kho cao
thêm, đặt các chất hút ẩm trong kho để bảo quản nguyên vật liệu tránh tác
động của môi trờng.
2.

Biện pháp hai:hoàn thiện công tác mua sắm nguyên vật liệu:

Công tác mua sắm nguyên vật liệu bao gồm xây dựng và thực hiện kế
hoạch mua sắm nguyên vật liệu, tổ chức thực hiện mua sắm nguyên vật liệu

25



×