Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

phương pháp siêu âm tim qua đường thực quản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 17 trang )

Phơng pháp siêu âm tim qua đờng thực quản
Phạm Thị Hồng Thi
1. Đại cơng
Siêu âm tim qua đờng thực quản (SÂTQTQ) là phơng pháp thăm
dò các cấu trúc của tim và một số mạch máu lớn trong trung thất, với
đầu dò siêu âm (SÂ) đợc gắn vào ống nội soi mềm, rồi xông đặc biệt
này đợc đa vào trong lòng thực quản- dạ dày.
SÂTQTQ có lợi điểm lớn là do thực quản rất gần với tim và các
mạch máu lớn ở trong trung thất, nên đầu dò siêu âm gần nh tiếp xúc
trực tiếp với các cấu trúc này. Hơn nữa , không có một cấu trúc nào
(tổ chức mỡ, xơng, không khí.) ngăn cản chùm siêu âm (SÂ), xen
vào giữa đầu dò và quả tim; đầu dò chỉ cách thành sau tim bởi thành
trớc thực quản.Vì vậy, SÂTQTQ cho hình ảnh chất lợng cao, mặt
khác SÂTQTQ với rất nhiều mặt cắt cơ bản và đầu dò đa bình diện có
thể xoay từ 0
o
đến 180
o
, uốn theo bốn hớng : trái-phải, trớc-sau nên có
thể cho phép thấy đợc gần hết cấu trúc của tim và các mạch máu lớn
trong trung thất, trong khi đó có nhiều cấu trúc tim mà siêu âm tim
qua thành ngực không thăm dò tới đợc.
Kỹ thuật thăm dò này đợc tiến hành một cách đơn giản nhng đòi
hỏi ngời thầy thuốc thực hành phải tuân thủ chặt chẽ một số nguyên
tắc, nhằm hạn chế tới mức thấp nhất tai biến, những tai biến này do
động tác đa đầu dò vào thực quản-dạ dày và việc xoay đầu dò trong
lòng thực quản-dạ dày gây nên.
Về lịch sử phát triển của phơng pháp thăm dò SÂTQTQ: Trên thế
giới, SÂTQTQ đợc thực hiện và báo cáo lần đầu tiên bởi Side và
Gosling vào năm 1971. Năm 1976, Frazin và cộng sự đã dùng đầu dò
có tần số 3,5 MHz cho hình ảnh TM của nhĩ trái (NT), động mạch


chủ (ĐMC), các lá van ĐMC, và van hai lá(VHL). Một năm sau,
Hýsanaga và cộng sự đã cải tiến đầu dò trên thành đầu dò 2D. Vào
năm 1980 Matsumôtô sử dụng kỹ thuật này để đánh giá chức năng
thất trái trong khi phẫu thuật và đánh giá thiếu maú cục bộ cơ tim khi
gắng sức. Cũng vào năm 1980, Dimagno đã thăm dò tim và các cấu
trúc nằm sâu trong ổ bụng bằng một đầu dò có tần số 10MHz. Năm
1981 Hanrath và cộng sự lần đầu tiên giới thiệu đầu dò Doppler xung
tần số cao và Doppler liên tục.Vào năm 1989, Omoto và cộng sự cho
ra đời đầu dò SÂ hai bình diện và các đầu dò giành cho trẻ em .Từ đó
22
đến nay, kỹ thuật này liên tục phát triển với các đầu dò có kích thớc
nhỏ và đa bình diện rất hữu ích cho việc thăm dò SÂ tim và các mạch
máu lớn.
ở Việt Nam : SÂTQTQ lần đầu tiên đợc thực hiện tại Viện tim TP
Hồ Chí Minh vào cuối năm 1996, tại Viện tim mạch Việt Nam và tại
Quân y viện 108 năm 1997. Phơng pháp này ngày càng tỏ ra hữu ích
trong chẩn đoán nội khoa tim mạch; kiểm tra trong- sau mổ tim;
trong hồi sức tim mạch và trong thông tim
2. Chỉ định và chống chỉ định
2.1. Chỉ định
2.1.1. Các chỉ định chính thức
- Các bệnh van tim và van nhân tạo: Hẹp hai lá(HHL) (đánh
giá mức độ hẹp, tình trạng van và tổ chức dới van), hở hai
lá(HoHL) (đánh giá mức độ hở và cơ chế gây hở), van nhân tạo
(VNT) (tình trạng hở van, huyết khối, hoạt động của van), viêm
nội tâm mạc nhiễm khuẩn (VNTMNK) (tình trạng sùi, áp-xe,
thủng van.).
- Bệnh lý ĐMC ngực: tách thành ĐMC, phình ĐMC, xơ vữa
ĐMC,.
- Huyết khối trong các buồng tim : huyết khối NT, tiểu nhĩ

trái(TNT), huyết khối trong động mạch phổi (ĐMP), trong tĩnh
mạch phổi
- Các khối u trong tim : u tiên phát và thứ phát.
- Bệnh lý vách liên nhĩ (VLN): Phình VLN, thông liên nhĩ
(TLN)
- Bệnh tim bẩm sinh: Tĩnh mạch phổi (TMP) đổ lạc chỗ, hẹp
van ĐMP, tứ chứng Fallot
- Đánh giá chức năng thất trái.
- Theo dõi trong khi mổ: sửa VHL, thay van, sửa bệnh cơ tim
tắc nghẽn.
23
- Trong chăm sóc tăng cờng và trong thông tim: biến chứng
cấp tính của nhồi máu cơ tim, shock không rõ nguyên nhân
(sau mổ tim phổi nhân tạo), nong van hai lá bằng bóng qua da,
bịt lỗ TLN và ống động mạch bằng dù.
2.1.2. Các chỉ định còn đang xem xét
- Các bệnh tim bẩm sinh ở trẻ nhỏ.
- Thay tim.
2.2. Chống chỉ định:
2.2.1.Chống chỉ định tuyệt đối:
- Các bệnh lý thực quản:
+ Nghẽn , hẹp thực quản .
+ Giãn thực quản, túi thừa thực quản, khối u thực quản.
+ Lỗ dò, rách, thủng thực quản
+ Tắc hoặc đau khi đa đầu dò vào thực quản
- Tia xạ trung thất
- Bệnh lý cột sống cổ, viêm khớp dạng thấp, gù vẹo cột
sống.
2.2.2. Chống chỉ định tơng đối:
- Mới phẫu thuật thực quản.

- Giãn tĩnh mạch thực quản.
- Xuất huyết dạ dày.
- Suy tim giai đoạn cuối
- Huyết động không ổn định.
- Tăng huyết áp nặng không đìêu chỉnh đợc bằng thuốc.
- Bệnh nhân mới ăn no.
- Bệnh nhân không hợp tác, không muốn làm thăm dò SÂTQTQ.
3. Giải phẫu thực quản và sinh lý của quá trình nuốt.
24
3.1. Giải phẫu thực quản
Thực quản là một ống cơ dài từ 23cm đến 28cm và đờng kính
luôn thay đổi từ 5mm (lúc mới sinh ) đến 26mm (ngời trởng thành),
nối liền vùng hạ họng với dạ dày. Thực quản đợc bắt đầu ngang với bờ
dới sụn nhẫn (đốt sống cổ 6) và tận cùng ở ngay dới cơ hoành (đốt sống
ngực 1).Có 3 vị trí gây đè ép vào thực quản : ngang sụn nhẫn, ngang
cung khí quản, phế quản gốc, nhĩ trái và thất trái. Thực quản có 2 cơ
vòng: 1 cơ vòng ngang sụn nhẫn và 1 cơ vòng thấp hơn (cách răng nanh
13-15cm), các cơ vòng thờng gây ra co bóp thực quản và chúng chỉ giãn
ra khi bệnh nhân nuốt. (Xem hình 1).
Hình 1: Liên quan giữa thực quản và các cơ quan khác trong lồng ngực
3.2. Sinh lý của quá trình nuốt : Gồm có 3 thời kỳ chính diễn ra ở
miệng, hầu và thực quản.
. Kỳ miệng: lỡi co lại và ép đẩy thức ăn vào hạ họng.
25
- Kỳ hạ họng:một phản xạ co cơ xảy ra đẩy thức ăn vào thực quản
( Thời kỳ này kéo dài < 1giây).
- Kỳ thực quản : cơ vòng phía trên giãn ra, đẩy thức ăn vào sâu
trong thực quản . Các co thắt nhu động sau đó của thực quản sẽ đa
thức ăn vào dạ dày.
4. Chuẩn bị bệnh nhân và dụng cụ.

4.1. Chuẩn bị bệnh nhân: bệnh nhân đều phải là các đối tợng không
có chống chỉ định làm SÂTQTQ.
Bệnh nhân nhịn đói 4- 6h trớc khi làm thủ thuật ( trừ trờng hợp
tách thành ĐMC cấp ) và 1h sau khi làm thủ thuật ( tránh sặc thức
ăn ).
Giải thích cho bệnh nhân về lợi ích của SÂTQTQ và các bớc tiến
hành để bệnh nhân yên tâm và cùng hợp tác với thầy thuốc trong suốt
quá trính làm siêu âm.
Kiểm tra xem bệnh nhân có dị ứng với thuốc ( nhất là với
lidocain) và các dịch truyền ?
Các bệnh nhân có tiền mê phải đợc theo dõi và có ngời đi kèm.
Riêng trong trờng hợp tiền mê theo đờng tĩnh mạch cần đợc theo dõi
4-6h tại bệnh viện .
Tháo rời răng giả và kính.
Bệnh nhân nằm nghiêng trái, đầu cao và hơi gặp về phía trớc. Có
thể thay đổi t thế bệnh nhân trong khi làm thăm dò để có đợc các mặt
cắt cần thiết.
Đặt một đờng truyền tĩnh mạch nếu bệnh nhân có: huyết động
không ổn định, bệnh nhân kích thích cần phải tiền mê và bệnh nhân
có chỉ định làm siêu âm tim cản âm.
26
Kháng sinh phòng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn (VNTMNK)
cho những bệnh nhân có nguy cơ cao : tiền sử VNTMNK, van tim
nhân tạo
Gây tê họng cho bệnh nhân bằng cách xịt dung dịch lidocain 2%
vào lỡi, thành sau họng, yêu cầu bệnh nhân không nuốt mà phải súc
họng nhiều lần, chờ 4-5 phút để lidocain có tác dụng gây tê tại chổ
mạnh nhất rồi mới tiến hành kỹ thuật (chú ý : nói cho bệnh nhân biết
trớc là họ sẽ hơi khó nuốt vài giờ sau thủ thuật).
Tiền mê (không bắt buộc) : tiền mê bằng đờng tĩnh mạch hoặc đ-

ờng uống để bệnh nhân chịu đựng tốt hơn và bệnh nhân sẽ quên
không nhớ lại quá trình làm SÂ , đìêu này tốt cho những bệnh nhân
phải làm SÂ nhiều lần (các trờng hợp VNTMNK , rối loạn chức năng
hoạt động của van tim nhân tạo, huyết khối(HK) trong các buồng
tim).
Đặc điểm các thuốc tiền mê chính : liều thấp (0,01-0,05mg/kg), thời
gian tác dụng ngắn (2 phút đến 1 giờ), làm cho bệnh nhân quên thủ thuật,
giảm đau, gây tê, chống nônThuốc thờng dùng trên lâm sàng là
Midazolam(Hipnovel), Droperidol(Droleptal), Alpheltanil(Rapifen).
Có thể dùng chất liệt phó giao cảm (glycopyrrolate) để giảm tiết
nớc bọt cho bệnh nhân có nhiều nớc bọt
Theo dõi bệnh nhân : ý thức , tình trạng tiết nớc bọt , nhịp thở ,
nhịp tim , huyết áp.
4.2. Chuẩn bị dụng cụ
4.2.1. Đầu dò thực quản
Đầu dò một bình diện(monoplan) : chỉ cắt đợc một mặt phẳng
ngang, hiện nay không dùng vì độ nhạy của chẩn đoán thấp.
27
Đầu dò hai bình diện(diplan) : có thể cắt đợc cả trục dọc và trục
ngang riêng biệt tại hai vị trí cách nhau vài mm hoặc cùng đồng thời
và tại một điểm.
Đầu dò đa bình diện(multiplan) : có thể xoay từ 0-180
o
và uốn
theo bốn hớng: trái-phải , trớc-sau. Đầu dò này đợc sử dụng từ năm
1992 đến nay và tỏ rõ tính u việt cho phép chẩn đoán một cách chính
xác nhất. (Xem hình 2).
Hình 2: Đầu dò siêu âm đa bình diện
5. Tiến hành kỹ thuật và các mặt cắt cơ bản
5.1.Tiến hành kỹ thuật

5.1.1.Đa đầu dò vào thực quản với bệnh nhân tỉnh: Có hai cách đa
đầu dò vào thực quản(đầu dò gặp nhẹ về phía trớc khoảng 15
o
-20
o

đợc phủ một ít gel lidocain)
- Cách một : Đặt chốt hàm răng vào miệng bệnh nhân, yêu cầu
bệnh nhân cắn nhẹ vào chốt này và đa đầu dò qua chốt hàm răng, đẩy
sonde đầu dò vào thực quản theo nhịp nuốt của bệnh nhân.
28
- Cách hai : Chốt hàm răng đợc lồng vào sonde đầu dò trớc, ngón
trỏ hoặc cả ngón trỏ và ngón giữa đặt vào gốc lỡi bệnh nhân để dẫn h-
ớng cho sonde đầu dò, khi đầu dò đến gốc lỡi thì yêu cầu bệnh nhân
nuốt,đồng thời tay phải đẩy nhẹ đầu sonde vào thực quản. Ngay khi
đầu dò đã ở trong thực quản, phải đặt cái chốt hàm răng vào miệng
bệnh nhân rồi mới rút ngón tay trái ra khỏi miệng bệnh nhân và yêu
cầu ngời y tá phụ giúp giữ chốt hàm răng (nói bệnh nhân cắn nhẹ vào
chốt này).
Cách thứ hai có thể làm bệnh nhân dễ chịu hơn , nhng có nguy cơ
là bệnh nhân cắn vào tay ngời thầy thuốc hoặc cắn vào sonde đầu dò
làm hỏng đầu dò.
Khi đầu dò cách cung răng 25-30 cm, mà vẫn không thấy hình
ảnh hoặc chỉ thấy hình ảnh rất mờ thì phải xem đầu dò có đi lạc vào
khí quản không (vì một số bệnh nhân không còn phản xạ ho : các
bệnh nhân có tuổi hoặc các bệnh nhân đã đợc tiền mê).
5.1.2.Đa đầu dò vào thực quản ở bệnh nhân hôn mê: Với các bệnh
nhân đã đợc đặt nội khí quản và thông khí nhân tạo, đa đầu dò vào
thực quản dễ dàng hơn. Kỹ thuật hơi khác một chút : Bệnh nhân nằm
ngửa đầu để dọc theo thân ngời, hơi cúi một chút về phía trớc. Nếu là

nội khí quản đợc đặt theo đờng miệng thì sonde đầu dò đợc đặt trong
miệng bệnh nhân về phiá bên phải, đầu dò sau khi qua thành sau họng
thì vào tới thực quản một cách dễ dàng trong phần lớn các trờng hợp.
Nhng đôi khi không thể đa đợc đầu dò vào thực quản, cần phải xả bớt
hơi của bóng giữ nội khí quản, tìm cách kéo thanh quản về phía trớc
khi sonde đầu dò vào thực quản hoặc dùng đèn soi thanh quản, nếu
vẫn thất bại cần nội soi trớc để phát hiện nguyên nhân gây tắc nghẽn.
Chú ý : một số bệnh nhân kiểu này thì sự kích thích của đầu
sonde thực quản có thể gây phản xạ cắn mạnh, các thuốc an thần
không thể làm mất phản xạ này mà phải dùng thuốc giãn cơ tác dụng
ngắn nh: Vecuronium bromue (Norcuron) : ống 4mg , liều lợng
0,1mg / kg .
Cuối cùng, cần rút bớt các sonde khác ra khi làm thủ thuật thăm
khám này nh sonde dạ dày
5.1.3. Trình tự thăm dò SÂTQTQ :
Khác với SÂTQTN, không có một trình tự máy móc khi làm S
ÂTQTQ. Một số tác giả bắt đầu bằng các mặt cắt qua dạ dày rồi rút
đầu dò ra dần dần và kết thúc bằng các mặt cắt qua ĐMC ngực. Nhợc
điểm của cách này là bệnh nhân cảm thấy khó chịu khi đầu dò ở
29
trong dạ dày và sự khó chịu này đôi khi làm cản trở quá trình làm SÂ.
Các tác giả khác thì phân tích cấu trúc tim tuần tự từ trên xuống dới
nghĩa là từ các mặt cắt ở phần cao thực quản đến các mặt cắt qua dạ
dày. Một số trờng hợp phải thăm khám nhanh : với bệnh nhân bị suy
hô hấp hoặc bệnh nhân có huyết động không ổn định thì ngời ta thăm
dò ngay cấu trúc nghi bệnh lý.
Thông thờng thì bắt đầu thăm dò bằng các mặt cắt ngang sau đó
là các mặt cắt dọc.
5.1.4. Qui ớc trình bày hình ảnh SÂ:
Ngời thăm dò quan sát quả tim và các mạch máu lớn trong lồng

ngực từ trung thất sau.
Các buồng tim trái theo qui ớc ở bên phải màn hình, các buồng
tim phải ở bên trái màn hình.
Các buồng tim trái đợc thấy rõ khi quay đầu sonde ngợc chiều
kim đồng hồ, còn các buồng tim phải đợc thấy rõ khi quay đầu sonde
xuôi theo chiều kim đồng hồ.
Các cấu trúc phía sau đợc nhìn rõ ở trên cao hoặc về bên trái màn
hình(mặt cắt dọc), các cấu trúc phía trớc đợc nhìn thấy rõ ở dới thấp
hoặc về bên phải màn hình(các mặt cắt ngang).
5.2. Các mặt cắt cơ bản của SÂTQTQ:
5.2.1. Các mặt cắt qua dạ dày
5.2.1.1.Các mặt cắt qua dạ dày của tim trái: Đẩy sonde đầu dò
vào dạ dày (đầu dò lúc này ở vị trí cách cung răng khoảng 35-40
cm ), chếch đầu sonde về phía trớc ta đợc mặt cắt ngang qua giữa thất
trái.
Vị trí 0
o
: cắt ngang qua thất trái (TT) tơng ứng với mặt cắt trục
ngắn cạnh ức trái của SÂTQTN .Tại vị trí này ngời ta đo đờng kính
TT, chức năng TT, và nhận xét vận động của thành TT đồng thời cũng
nhìn thấy thành trớc bên của thất phải (TP) và vách liên thất (VLT)
qua đó quan sát kích thớc TP và vận động của TP và VLT.
Vị trí 40
o
-60
o
: khi đẩy đầu dò vào sâu vài cm sẽ cho ta hình ảnh
vùng mỏm tim và một phần VLT. Vị trí này giúp phát hiện các khối u và
huyết khối.
Vị trí 90

o
-100
o
: thấy hình ảnh cắt dọc TT, nhìn thấy rõ TT, NT ,
TNT và bộ máy VHL bao gồm: hai lá van, dây chằng, cột cơ. Mặt cắt
30
này giúp ta đánh giá tình trạng của bộ máy VHL, tìm HK trong buồng
tim , nhất là tìm HK trong TNT mà SÂTQTN rất hay bỏ sót do khó xác
định đợc TNT.
Vị trí 120
o
-130
o
: khi xoay đầu dò theo chiều kim đồng hồ đồng
thời gấp nhẹ đầu dò về phía trớc ta có mặt cắt ba buồng tim (tơng ứng
mặt cắt ba buồng tim từ mỏm trên SÂQTN) cho thấy toàn bộ thất trái
cắt dọc, buồng tống máu TT, bộ máy VHL, ĐMC lên, một phần TP.
Mặt cắt này cho ta đánh giá tổn thơng của bộ máy VHL, tìm HK
trong NT và TT. (Xem hình 3).
Hình 3: Mặt cắt qua dạ dầy tim trái
5.2.1.2 . Các mặt cắt qua dạ dày của tim phải : khi xoay đầu dò
sang phải có thể quan sát đợc buồng TP và phổ Doppler qua van
ĐMC .
- Vị trí 30
o
40
o
: cho thấy ba lá van của van ba lá (VBL), van
ĐMC, qua đó đo đợc chênh áp qua van ĐMC, đánh giá tình trạng van
ĐMC và VBL.

- Vị trí 90
o
- 110
o
: cho thấy buồng nhận máu của TP.
- Vị trí 110
o
- 120
o
: cho thấy tim phải gồm : thành sau thất phải ,
thành trớc thất phải, bộ máy VBL bao gồm : VBL, dây chằng , vùng
cơ bè TP, nhĩ phải (NP). Mặt cắt này giúp ta đánh giá tình trạng VBL,
kích thớc TP và NP, tìm HK trong buồng tim phải (Xem hình 4).
31
Hình 4: Mặt cắt qua dạ dầy của tim phải
5.2.2. Các mặt cắt ở phần dới thực quản : kéo đầu dò đến tâm vị cách
cung răng khoảng 30 35 cm
- Vị trí 0
o
: nhìn thấy lá trớc và lá vách của VBL, NP, TP ở đây
ta cũng có thể đánh giá tình trạng VBL, kích thớc NP,TP, và phổ
doppler qua VBL .
- Vị trí 45
o
-55
o
: cho thấy phần thấp của VLN, buồng tim phải
gồm: NP, TP, VBL
- Vị trí 80
o

-90
o
: quan sát đợc các lá van của VBL, buồng tim
phải, VLN và NT
- Vị trí 120
o
: quan sát đợc các lá van của VBL,TP, NP, tiểu NP. ở
đây ta có thể tìm HK trong buồng tim phải đặc biệt là trong tiểu NP
mà SÂTQTN không thăm dò tới đợc. (Xem hình 5).
32
Hình 5: Mặt cắt ở phần thấp của thực quản
5.2.3. Các mặt cắt ở phần giữa thực quản : kéo đầu dò cách cung
răng khoảng 30 cm .
-Vị trí 0
o
-60
o
: cho ta mặt cắt bốn buồng tim tơng ứng với mặt cắt
bốn buồng tim từ mỏm của SÂTQTN. Mặt cắt này cho thấy đợc
buồng tim trái và buồng tim phải, VLT, một phần vách liên nhĩ
(VLN). Đây là mặt cắt lý tởng để ta quan sát đợc phổ doppler qua
VHL và VBL từ đó đo chênh áp qua hai van này, đồng thời cũng
đánh giá đợc tình trạng tổn thơng của van cũng nh tìm khối u hay
HK.
- Vị trí 90
o
: cắt dọc qua TT, thấy NT ,TT , TNT , bộ máy VHL,
thành sau và thành trớc TT. Mặt cắt này cho phép đánh giá tổn thơng
VHL, kích thớc buồng tim trái, tìm HK đặc biệt là HK trong TNT
cũng nh đánh giá tình trạng vận động của thành tim trái

- Vị trí 120
o
-150
o
: cho thấy buồng tống máu của thất trái hai lá
van sigma ĐMC ,NT , TT , TP (Xem hình 6).
Hình 6: Các mặt cắt ở phần giữa thực quản
33
5.2.4. Các mặt cắt ngang qua van ĐMC : kéo đầu dò ở vị trí cách
cung răng 25-30 cm , ta thấy đợc một loạt các hình ảnh qua van
ĐMC.
- Vị trí 0
o
- 30
o
: cho thấy buồng tống máu TT, van ĐMC, NT, NP,
một phần TP và một phần VLN. Vị trí này giúp ta tìm nguyên nhân
của hẹp đờng ra TT và các tổn thơng phối hợp khác.
- Vị trí 30
o
- 55
o
: đây là mặt cắt ngang qua van ĐMC nên cho ta
thấy cả ba lá van ĐMC và NT , TNT, NP, TP, ĐMP. Mặt cắt này tơng
ứng với mặt cắt ngang cạnh ức trái của SÂTQTN. Từ đây cho ta đánh
giá tình trạng van ĐMC và các tổn thơng phối hợp khác. Khi kéo đầu
dò ra khoảng một vài cm đồng thời gấp nhẹ đầu dò về phía trớc ta sẽ
thấy thân chung động mạch vành trái ,lỗ xuất phát của nó ở ngay trên
lá van trớc trái. Thân chung động mạch vành đi hớng về phía sau TNT
rồi chia thành động mạch VLT trớc và động mạch mũ. Đây là mặt cắt

lý tởng để ta đánh giá động mạch vành bình thờng hay bệnh lý .
- Vị trí 60
o
- 110
o
: cho thấy buồng tim phải , thân và van ĐMP ,
NT, van ĐMC (Mặt cắt ngang)
- Vị trí 100
o
-110
o
: cho hình ảnh ĐMC với hai lá van sigma,
buồng tim trái, TP (Mặt cắt dọc).
- Vị trí 120
o
-150
o
: đầu dò chếch về bên trái một chút sẽ cho ta
thấy ĐMC lên, buồng tống máu TT, buồng tim trái, TP (Xem hình 7).
34
Hình 7: Các mặt cắt ngang qua van ĐMC
5.2.5. Các mặt cắt ở phần cao của thực quản : kéo đầu dò ra để vị trí
đầu dò cách cung răng 20-25 cm, ta sẽ đánh giá đợc van ĐMC và van
ĐMP.
- Vị trí 0
o
: cho hình ảnh cắt ngang qua gốc các mặch máu lớn:
ĐMC lên , thân ĐMP , NT , tĩnh mạch chủ trên.
- Vị trí 40
o

: cho phép nhìn thấy rõ thân ĐMP, nơi phân chia của
ĐMP cho hai nhánh ĐMP trái và ĐMP phải, ĐMC lên, tĩnh mạch chủ
trên, NT .
- Vị trí 100
o
120
o
: vị trí này cho ta thấy rõ ĐMC lên (cắt dọc),
NT, NP, một phần VLN, ĐMP phải (Xem hình 8).
35
Hình 8: Các mặt cắt qua phần cao của thực quản
5.2.6. Các mặt cắt qua tĩnh mạch phổi:
Bốn tĩnh mạch phổi, hai ở bên phải và hai ở bên trái có chiều dài
1,5 cm đổ vào mặt sau bên nhĩ trái. Tĩnh mạch phổi dới, nằm dới các
phế quản gốc (thờng khó thấy), các tĩnh mạch phổi trên ở phía trớc,
nằm gần tiểu nhĩ trái thờng dễ thấy. Khi đầu dò ở mặt cắt có tiểu nhĩ
trái, hơi kéo nhẹ đầu dò ra một chút và xoay ngợc chiều kim đồng hồ
sẽ thấy tĩnh mạch phổi bên trái. Từ mặt cắt qua tĩnh mạch phổi trên
trái, xoay đầu dò theo chiều kim đồng hồ sẽ thấy tĩnh mạch phổi phải.
Tĩnh mạch phổi phải đổ vào nhĩ trái ở gần vách liên nhĩ sắt lỗ tĩnh
mạch chủ trên. Tĩnh mạch phổi trái đổ vào thành bên nhĩ trái gần
động mạch chủ xuống.
6. Các tai biến
6.1. Các tai biến có thể gặp :
- Đau họng.
- Tiêu hoá : nôn , buồn nôn , nuốt khó thoáng qua.
- Huyết động : nhịp nhanh xoang , tăng huyết áp.
6.2. Các tai biến hiếm gặp
- Tim mạch : ngoại tâm thu nhĩ , rung nhĩ , ngoại tâm thu thất
thoáng qua , tụt huyết áp , suy tim trái , cơn đau thắt ngực ,VNTMNK


- Liệt dây thanh âm .
- Co thắt thanh quản .
6.3. Thất bại : rất hiếm gặp
- Không đa đợc sonde vào thực quản : tỉ lệ 1-2% .
- Tử vong : tỉ lệ 0,1% do túi thừa thực quản không có triệu chứng,
thủng thực quản gây chảy máu ; phù phổi cấp, loạn nhịp tim do kích
thích thần kinh giao cảm.
36
Tµi liÖu tham kh¶o
1.
Ph¹m NguyÔn Vinh (1999), “Siªu ©m tim qua thùc qu¶n”,
Siªu ©m tim vµ bÖnh lý tim m¹ch, tËp I, Nhµ xuÊt b¶n y häc, tr.
239-257.
2.
Fraxin L., Talano J. V., Stephnides L. et all. (1976),
“Transesophageal echocardiography”, Circulation; 54: pp.
102- 108.
3.
Kasliwal R. R., Bhaskaram A., Omar A., et all. (1994),
“Multiplane Transesophageal echocargraphy: Our initial
experience”, Indian Heart J, May- Jun; 46(3): pp. 133-138
4.
Maniet A. R., Tardif J. C., Esakof D. et all. (1996), “Echo
–Anatomic correlatio, In multiplane Transesophageal
Echocardiography ed by Roelandt and Pandian”, 1
st
,
Churchill Livingstone, pp. 27-68.
5.

Otto CM.(2000), “Transsesophageal echocardiography”, Texbook
of clinical echocardiography, 3: pp. 59-79
6.
Slerni. R, Shaver.J. A (1986),” Noninvasive graphic
evaluation: Phonocardiography and Echocardiography”,
Cardiovase-Clin, 16(2), pp. 173-210.
7.
Cormier B., Vitoux B., Starkman C., et coll. (1990),
“IntÐrÐt de l’echographie cardiaque par voie oesophagienne”,
Arch Mal Coeur, 83, pp. 23- 29.
8.
Lesbre J., P. (1996), “Introduction. Les randes indication de
l’Ðchocardiographie transoesophagienne. Echocardiographie
transoesophagienne”, Medecine-Sciences, Flammarion XIII-
37
XVI.
9.
Tribouilloy C., Mirode A., Lesbe J. P. (1996), “Materiel-
technipue d’examen, Risques. Contre-indications.
Echocardiographie transoesophgienne”, Medecine-Sciences,
Flammarion, pp. 1- 4.
10.
Lesbre. P., Tribouilloy. C, (1996), “Apport de I’
Echocardiographie Transoesophagienne Multiplan”, Science
et passion de lavie.
11.
Tribouilloy C., Mirode A.,, Lesbre J. P. (1996), “Examen du
sujet normal”, Echocardiographie
transeosophagienne,Medecine-Sciences. Flammarion, pp. 5- 42.
38

×