Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9
PHÒNG GD & ĐT PHÙ MỸ
TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC
---------- ----------
Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh
Đơn vò: TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC
Năm học: 2011 -2012
Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh
Trang
www.huongdanvn.com
1
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề:
Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mở cửa để hội nhập với cộng đồng thế
giới trong nền kinh tế cạnh tranh quyết liệt, đòi hỏi cơng tác giáo dục ở nước ta phải có những
đổi mới sâu sắc và tồn diện nhằm đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người vừa tiếp thu được
tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa giữ gìn và phát huy được bản sắc dân tộc, vừa có khả năng sáng
tạo, có tình cảm và thái độ của con người mới xã hội chủ nghĩa. Phương pháp dạy học mới làm
thay đổi cơ bản vai trò của giáo viên và học sinh. Trong nhà trường truyền thống, giáo viên
quyết định tất cả còn học sinh thì thụ động tiếp thu, ghi nhớ và nhắc lại bắt chước làm theo. Còn
trong nhà trường mới hiện nay học sinh được đặt vào vị trí trung tâm, bản thân học sinh phải tự
lực, tích cực hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực và hình
thành tình cảm, thái độ; giáo viên cơ bản khơng còn giảng giải minh họa nữa mà trở thành
người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh để học sinh có thể thực hiện thành cơng hoạt động
học tập của mình.
Như vậy, mục tiêu của dạy học ngày nay là hình thành và phát triển nhân cách cho học
sinh. Dạy học hiện nay khơng chỉ đơn thuần là cung cấp cho học sinh những tri thức và kinh
nghiệm mà lồi người đã tích lũy được mà phải góp phần tích cực vào việc hình thành và phát
triển nhân cách cho học sinh theo mục tiêu đào tạo. Học sinh tham gia tích cực, chủ động vào
các hoạt động học tập thì các phẩm chất và năng lực cá nhân sớm được hình thành và phát triển
hồn thiện. Năng động sáng tạo là những phẩm chất cần thiết trong cuộc sống hiện đại nó phải
được hình thành ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Chính vì lẽ đó trong các mơn học ở trường trung học cơ sở nói chung và mơn Vật lí nói
riêng, việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học
sinh đã được các giáo viên áp dụng từ nhiều năm nay, trong đó phương pháp tự nghiên cứu giúp
học sinh tự học, tự sáng tạo được đánh giá là phương pháp có giá trị đức dục lớn nhất. Việc sử
dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm để thực hiện các thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu
vấn đề sẽ khuyến khích các em tự tìm tòi phát triển vấn đề, qua đó giúp các em nắm chắc kiến
thức lí thuyết lẫn kĩ năng thực hành. Để đạt được điều đó thì việc hướng dẫn học sinh sử dụng
dụng cụ, thiết bị thí nghiệm và thực hiện các thí nghiệm trong mỗi bài học là rất quan trọng, nó
có thể quyết định đến việc thành cơng của tiết dạy.
Là một giáo viên dạy học bộ mơn Vật lí ở trường trung học cơ sở, ta cần phải làm gì để
có thể sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm một cách tốt nhất để thực hiện được các thí
nghiệm trên lớp thành cơng đồng thời có thể hướng dẫn học sinh thực hiện tốt được các thí
nghiệm trong bài học của mình?
Qua thực tế giảng dạy bản thân đã nhận thấy được một số khó khăn trong việc sử dụng
dụng cụ, thiết bị thí nghiệm dạy học mơn Vật lí lớp 9 và đã rút ra được một số kinh nghiệm về
vấn đề “Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9”. Xin được trao đổi
cùng các đồng nghiệp.
Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh
Trang
www.huongdanvn.com
2
Sỏng kin kinh nghim: S dng dng c, thit b thớ nghim trong dy hc Vt lý lp 9
1. Thc trng v vn s dng dng c, thit b thớ nghim vt lớ lp 9
trong thi gian qua:
a. Thc trng chung v dng c, thit b thớ nghim mụn vt lớ 9:
Hin nay, song song vi vic i mi phng phỏp dy hc, B giỏo dc v o to ó
a v cỏc trng nhng b thớ nghim phc v cho vic ging dy, nhng thc t cỏc b
dựng c cp v trng vn cũn mt s hn ch sau õy:
+ Thit b thớ nghim cht lng kộm, cú nhng thit b mi ch s dng mt vi ln ó
hng.
Vớ d nh:
B ngun bin ỏp b hng rle
Cỏc cun dõy in tr b bong ra v t ri tng on
Bin tr cú con chy tip in khụng tt
Giaựo vieõn thửùc hieọn: Phaùm Baự Linh
Trang
www.huongdanvn.com
3
Sỏng kin kinh nghim: S dng dng c, thit b thớ nghim trong dy hc Vt lý lp 9
Kim nam chõm trong la bn ca thớ nghim xtet mt t tớnh
Mỏy phỏt in xoay chiu cú cỏc búng ốn Led v thanh quột b hng
B ngun v cỏc búng ốn trong hp s tỏn x ỏnh sỏng mu ca cỏc vt b hng
Giaựo vieõn thửùc hieọn: Phaùm Baự Linh
Trang
www.huongdanvn.com
4
Sỏng kin kinh nghim: S dng dng c, thit b thớ nghim trong dy hc Vt lý lp 9
ốn to ra ỏnh sỏng trng trong thớ nghim s phõn tớch ỏnh sỏng trng
bng lng kớnh b hng hoc cng sỏng quỏ yu...
Hp ốn tng ng 3 ngun phỏt ỏnh sỏng trng (dựng h ba gng) b hng v sỏng yu
Giaựo vieõn thửùc hieọn: Phaùm Baự Linh
Trang
www.huongdanvn.com
5
Sỏng kin kinh nghim: S dng dng c, thit b thớ nghim trong dy hc Vt lý lp 9
Hp ốn tia lazer gn trờn giỏ quang hc cú mt s ốn khụng hot ng c
+ Mt s trang thit b cũn thiu chớnh xỏc nh ampe k, vụn k, ng h vn nng,
dn n kt qu thớ nghim gia lớ thuyt vi thc t khỏc xa nhau, thiu tớnh thuyt phc i
vi hc sinh.
Trang thit b phc v cho thớ nghim cũn thiu thn, cũn cú s khụng ng b gia vic
hng dn thớ nghim sỏch giỏo khoa vi dựng thớ nghim thc t .
Giaựo vieõn thửùc hieọn: Phaùm Baự Linh
Trang
www.huongdanvn.com
6
Sỏng kin kinh nghim: S dng dng c, thit b thớ nghim trong dy hc Vt lý lp 9
Vớ d:
Thớ nghim bi 22: Tỏc dng t ca dũng in t trng
Hng dn SGK
Thc t
Thớ nghim bi 27: Lc in t
Hng dn SGK
Thc t
b. Thc trng v c s vt cht ca nh trng:
C s vt cht ca cỏc trng cha ỏp ng nhu cu dy hc nh hin nay, ni dung
bi dy thỡ di (nht l phn in hc) do ú lm thớ nghim theo nhúm khú m bo thi gian
trong mt tit hc. Phũng thớ nghim cha c sp xp khoa hc, cũn l kho cha dựng dy
hc, vic ly dựng thớ nghim cha thun tin.
Hin nay nhiu phũng hc b mụn cha thc s thun li t chc cỏc gi hc vt lớ,
nờn vic di chuyn thit b thớ nghim t phũng hc ca lp ny sang phũng hc ca lp khỏc s
lm cho giỏo viờn v hc sinh va vt v li mt nhiu thi gian, cụng sc vo vic lp rỏp thớ
nghim, gi gỡn, bo qun dng c thớ nghim
Giaựo vieõn thửùc hieọn: Phaùm Baự Linh
Trang
www.huongdanvn.com
7
Sỏng kin kinh nghim: S dng dng c, thit b thớ nghim trong dy hc Vt lý lp 9
Vic mua sm cỏc dng c, thit b cha kp thi; thng thỡ giỏo viờn ph trỏch phũng
b mụn lờn k hoch mua sm t u nm nhng trang thit b vn cha m bo thi gian, c
bit l cỏc bi hc u nm.
c. Thc trng v vic s dng dng c, thit b thớ nghim ca giỏo viờn:
Cũn cú nhiu giỏo viờn ngi s dng dng c, thit b lm thớ nghim, ngi trin khai
cho hc sinh lm thớ nghim theo nhúm. Nguyờn nhõn dn n tỡnh trng trờn l do:
+ Giỏo viờn ngi tip xỳc vi dựng vỡ dựng cht lng kộm s tn nhiu thi gian
iu chnh, sa cha cho phự hp vi bi dy. c bit vi mt thớ nghim vt lớ thng cú
nhiu dng c, thit b to ra hin tng v o t kt qu.
Vớ d: Khi nghiờn cu hin tng khỳc x ca tia sỏng khi truyn t nc sang khụng
khớ, hc sinh cũn gp rt nhiu khú khn trong vn b trớ thớ nghim nh: mt hc sinh la
chn v trớ t mt nhỡn thy inh ghim B che khut inh ghim A; mt hc sinh khỏc di
chuyn inh ghim C ti v trớ sao cho nú che khut ca hai inh ghim A v B. Vic lm ny mt
rt nhiu thi gian cú kt qu chớnh xỏc. Mt khỏc, thụng qua thớ nghim hc sinh khụng
nhng quan sỏt c hin tng khỳc x ỏnh sỏng (s b góy t ngt ng i ca tia sỏng ti
chớnh mt phõn cỏch gia hai mụi trng) m cũn thu thp c cỏc s liu v gúc ti v gúc
khỳc x tng ng, to c s rỳt ra ni dung ca nh lut khỳc x ỏnh sỏng trong phn sau.
+ Cú th giỏo viờn cha nm rừ c nguyờn lớ hot ng c bn ca cỏc dng c, thit
b thớ nghim thỡ vic nh hng c cỏch tin hnh s dng nh th no cho hp lớ li l iu
rt khú khn. Mt khỏc nhiu dng c, thit b chớnh xỏc khụng cao cn phi iu chnh hoc
phi phi hp vi dựng thớ nghim ca cỏc khi lp khỏc (kim nam chõm, búng ốn, cụng
tc, ).
Vớ d:
- Trong thớ nghim v s tng tỏc gia hai nam chõm, nu giỏo viờn t mt thanh nam
chõm trờn mt bn v a mt nam chõm khỏc li gn thỡ kt qu thu c l rt khú phỏt hin
khi no chỳng hỳt nhau, y nhau.
Giaựo vieõn thửùc hieọn: Phaùm Baự Linh
Trang
www.huongdanvn.com
8
Sỏng kin kinh nghim: S dng dng c, thit b thớ nghim trong dy hc Vt lý lp 9
- Trong thớ nghim v lc in t nu giỏo viờn khụng nhc nh cỏc em v vic chn v
trớ t thanh ng nh gn t cc ca nam chõm thỡ kt qu s khụng xy ra.
d. Thc trng v vic s dng dng c, thit b thớ nghim ca hc sinh:
+ Nhiu hc sinh cũn cha quen vi vic s dng cỏc thit b thớ nghim (nht l hc sinh
cú lc hc trung bỡnh, yu) cỏc em thng nghch dựng thớ nghim v bin nú thnh chi
ca riờng mỡnh.
+ Cỏc em thng khụng cn quan tõm n mc ớch ca mỡnh lm thớ nghim lm gỡ
v cng cha kp nghiờn cu rừ cỏc bc thớ nghim nh th no m ch chm chỳ vo cỏc
dựng l mt cú trong nhúm. Cú hc sinh chng cn quan tõm n vic dng c ú tờn gi l gỡ
cỏch s dng nh th no m ch quan sỏt bn mỡnh trong nhúm tin hnh thớ nghim theo yờu
cu ca giỏo viờn.
Tt c nhng nguyờn nhõn trờn v nhiu nguyờn nhõn khỏc na u nh hng ln n
cht lng s dng dng c, thit b thớ nghim trong vic thc hin cỏc thớ nghim vt lớ. Cỏc
thớ nghim thiu tớnh thuyt phc, cht lng giỏo dc trong cỏc gi dy hiu qu khụng cao.
2. í ngha v tỏc dng ca vic khc phc nhng hn ch trong vic s
dng dng c, thit b thớ nghim trong dy hc vt lớ 9:
Giaựo vieõn thửùc hieọn: Phaùm Baự Linh
Trang
www.huongdanvn.com
9
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9
a. Đối với nhà trường:
Hằng năm, nhà trường ln có kế hoạch sửa chữa các thiết bị, đồ dùng hư hỏng sau mỗi
năm học. Vì vậy, việc khắc phục được những hạn chế trong sử dụng dụng cụ, thiết bị thí
nghiệm mơn Vật lí 9 đã mang lại nhiều lợi ích trong nhiệm vụ chung của nhà trường.
Khi học sinh sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm vào các thí nghiệm một cách hiệu
quả sẽ góp phần quan trọng vào việc giáo dục lòng u thích khoa học, thích khám phá thế giới.
Đây chính là động lực để nâng cao chất lượng bộ mơn, góp phần hồn thành mục tiêu chung
của nhà trường là “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Vấn đề sử dụng kinh phí để mua sắm trang thiết bị dạy học vẫn còn là một trong những
khó khăn chung của nhà trường hiện tại. Nhà trường khơng thể mua sắm một cách đồng loạt và
đầy đủ các thiết bị (đặc biệt là các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm mơn Vật lí 9) mà chỉ mua sắm bổ
sung một cách tạm thời những thiết bị có thể. Chính vì lẽ đó, việc khắc phục được những hạn
chế trong sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm mơn Vật lí 9 đã góp phần chung vào việc tiết
kiệm kinh phí cho nhà trường để phục vụ cho các mục tiêu chun mơn khác như: Bồi dưỡng
học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, ….
b. Đối với giáo viên:
Thơng qua việc khắc phục những hạn chế nêu trên; giáo viên có cơ hội phát huy tính sáng
tạo của mình trong cơng tác chun mơn nói chung và trong cơng tác sử dụng dụng cụ thiết bị
thí nghiệm bộ mơn nói riêng.
Thực hiện các thao tác thử nghiệm trên dụng cụ, thiết bị thí nghiệm giúp cho giáo viên
phát hiện được những sai sót trên đồ dùng để từ đó có phương án thay đổi, dự phòng dụng cụ,
thiết bị thí nghiệm khi thực hiện trên lớp; tránh thụ động gây mất thời gian. Ngồi ra, việc sử
dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lí còn giúp cho giáo viên tính
cẩn thận, làm việc có kế hoạch.
Việc hướng dẫn học sinh thực hiện thành cơng các thí nghiệm trên lớp để vận dụng vào
việc giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống giúp cho các em có thêm niềm tin vào
kiến thức mình đang học, đặc biệt hơn là có niềm tin vào giáo viên giảng dạy. Đây là một trong
những yếu tố tâm lí mang tính quyết định đến chất lượng bộ mơn mà giáo viên đang giảng dạy,
vì một lí do rất đơn giản là ở lứa tuổi này các em thích giáo viên nào thì u ln mơn học đó.
c. Đối với học sinh:
Trước những thực trạng trên để đáp ứng được u cầu của việc đổi mới phương pháp dạy
học đối với bộ mơn Vật lí lớp 9 thì việc hướng dẫn học sinh sử dụng dụng cụ, thiết bị thí
nghiệm để thực hiện các thí nghiệm là vơ cùng quan trọng; nó quyết định đến sự thành cơng của
bài dạy, quyết định trực tiếp đến chất lượng giáo dục bộ mơn.
Việc hướng dẫn học sinh nắm bắt được cơng dụng, đặc tính của đồ dùng thí nghiệm và sử
dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm một cách thành thạo trong việc tiến hành thí nghiệm trong
giờ học sẽ giúp các em tự lực đi khai thác nguồn thơng tin về thuộc tính của các sự vật và hiện
tượng vật lí.
Tự mình làm lấy thí nghiệm, quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả sẽ phát huy được tính tự
giác trong học sinh, góp phần hình thành ý thức tự lập trong cuộc sống. Ngồi ra, việc sử dụng
thành thạo các thiết bị trong lắp ráp thí nghiệm Vật lí 9 còn rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận
Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh
Trang
www.huongdanvn.com
10
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9
dụng tri thức đã học vào thực tế. Đặc biệt đối với chương trình vật lí lớp 9 ln đề cập đến hàng
loạt các ứng dụng của vật lí trong đời sống và sản xuất.
Trong đời sống thường ngày, các em tiếp nhận kiến thức dưới nhiều hình thức. Việc sử
dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm để bố trí thí nghiệm trong học tập mơn Vật lí 9 tạo điều kiện
để các em sử dụng các phương tiện dạy học trong nhà trường kiểm tra tính đúng đắn của tri thức
thu được trong thực tế.
Một thí nghiệm được tiến hành thành cơng là sự kết tinh của tinh thần đồn kết, làm việc
theo quy trình của các học sinh trong nhóm. Học sinh biết tự phân chia nhiệm vụ cho nhau, biết
xây dựng một tiến trình thực hiện hợp lí nhất để đảm bảo thời gian giáo viên quy định góp phần
phát huy kĩ năng làm việc cẩn thận, nghiêm túc trong học sinh.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Trong điều kiện có thể thực hiện được qua 3 năm giảng dạy bộ mơn Vật lí 9 ở Trường
THCS Mỹ Đức và tham khảo ý kiến chun mơn với các đồng nghiệp trong trường cũng như ở
các trường bạn, tơi xác định phạm vi nghiên cứu cho đề tài là các bài dạy có sử dụng dụng cụ,
thiết bị thí nghiệm trong chương trình Vật lí 9
II. Phương pháp tiến hành:
1. Cơ sở lí luận và thực tiễn định hướng cho việc nghiên cứu:
Bộ mơn vật lí là bộ mơn khoa học thực nghiệm, các nội dung kiến thức mới được hình
thành phần lớn thơng qua các thí nghiệm và việc sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm để
hình thành các tri thức vật lí; là sự khái qt các kết quả nghiên cứu từ thực nghiệm và các hiện
tượng diễn ra trong đời sống.
Lứa tuổi học sinh THCS có tính hiếu động, tò mò thích tìm tòi, khám phá tìm hiểu thế
giới xung quanh nên các em rất thích sử dụng các dụng cụ, thiết bị làm thí nghiệm để được trực
tiếp quan sát, theo dõi hiện tượng, tập làm những nhà khoa học nhỏ tuổi để tự nghiên cứu phát
hiện vấn đề và nhờ đó mà việc ghi nhớ kiến thức mới được tốt hơn, nó tạo cho việc học của học
sinh hứng thú và nhẹ nhàng hơn.
Thơng qua việc sử dụng các dụng cụ, thiết bị để tiến hành thí nghiệm, nhất là các thí
nghiệm kèm theo màu sắc, âm thanh và các hiện tượng mới lạ sẽ kích thích mạnh hứng thú của
học sinh, rèn luyện kĩ năng quan sát cẩn thận tỉ mỉ, kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm chính
xác và tác phong làm việc khoa học; nó có sức thuyết phục lớn và tạo ra ở học sinh niềm tin vào
bản chất của sự vật và hiện tượng, vào các quy luật của tự nhiên. Tạo điều kiện tốt để rèn luyện
ở học sinh kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu, trừu tượng, khái qt hóa, cũng như khả năng
suy luận quy nạp trong q trình xử lí kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận, học sinh áp dụng
kiến thức vào thực tế cũng sẽ tốt hơn.
Mặt khác đa số trong các bài dạy vật lí, nếu học sinh khơng tự mình làm thí nghiệm sẽ
khơng có cơ sở để thực hiện các thao tác tư duy và tiếp nhận kiến thức mới, nên phần lớn tri
thức mà giáo viên muốn mang đến cho học sinh về bản chất là áp đặt. Chính cách dạy chay
hoặc việc làm thí nghiệm khơng thành cơng là ngun nhân của tình trạng chất lượng học tập
của bộ mơn thấp và là sự tách rời lý thuyết với thực hành, tách rời kiến thức học được trong nhà
trường và kinh nghiệm vận dụng trong thực tế.
Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh
Trang
www.huongdanvn.com
11
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9
2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp:
a. Các biện pháp tiến hành:
* Nhóm các biện pháp nghiên cứu lí ḷn:
+ Đọc, tìm hiểu và tởng kết kinh nghiệm từ tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu như:
- Tài liệu bồi dưỡng thường xun cho giáo viên (2002 – 2007). Nhà xuất bản giáo dục.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Vật lí 9 – Nhà xuất bản giáo dục.
- Phương pháp lấy học sinh làm trung tâm của PGS.PTS Trần Kiều (Viện khoa học giáo dục)
- Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học mơn Vật lí THCS. NXB Giáo dục
- Phương pháp dạy học Vật lí. NXB Đà Nẵng ( năm 2006)
+ Truy cập trên mạng để tìm hiểu thơng tin về kĩ năng sử dụng các thiết bị, đồ dùng dạy
học mơn Vật lí THCS.
* Nhóm các biện pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp đàm thoại: Trao đởi, tìm hiểu qua đờng nghiệp, học sinh trong và ngồi nhà
trường, tham khảo những chun gia có kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy bộ mơn Vật lí.
+ Phương pháp điều tra: Dùng phiếu điều tra đới với học sinh trong học tập mơn Vật lí khi sử
dụng thí nghiệm thực hành và khi khơng sử dụng thí nghiệm.
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Rút kinh nghiệm qua các năm cơng tác giảng dạy bộ
mơn Vật lí các lớp khối 9.
b. Thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài: 2,5 năm
+ Dự thảo kế hoạch nghiên cứu: 4 tháng
+ Tìm hiểu tư liệu nghiên cứu: 6 tháng
+ Thăm dò lấy thơng tin từ thực tế: 10 tháng
+ Viết đề cương sơ bợ: 2 tháng
+ Viết đề cương chi tiết: 4 tháng
+ Viết chính thức: 4 tháng
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Mục tiêu:
Trong điều kiện cho phép, tơi xác định nhiệm vụ của đề tài là:
+ Phát hiện những khó khăn trong việc sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học mơn
Vật lí lớp 9 ở Trường THCS Mỹ Đức và các trường lân cận trong huyện.
+ Từ đó tìm ra các giải pháp “Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học mơn Vật lý
lớp 9” đạt hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn mà mình đảm nhiệm.
II. Mơ tả giải pháp của đề tài:
1. Giải pháp khắc phục hạn những thực trạng (tính mới của đề tài):
a. Khắc phục hạn chế của dụng cụ, thiết bị thí nghiệm.
Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh
Trang
www.huongdanvn.com
12
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9
+ Đối với các bộ dụng cụ, thiết bị thí nghiệm kém chất lượng đã bị hỏng thì chúng ta cần
có kế hoạch sửa chữa, bảo quản hoặc chuyển sang thực hiện phương án sử dụng các dụng cụ,
thiết bị thí nghiệm khác để thay thế nhưng vẫn đảm bảo kết quả thí nghiệm hoặc cho kết quả rõ
ràng hơn các dụng cụ, thiết bị đang sử dụng.
+ Đối với các trang thiết bị còn thiếu chính xác như ampe kế, vơn kế, đồng hồ vạn năng,
… thì phải có sự chuẩn bị trước khi tiến hành thí nghiệm của mỗi nhóm trong tùng bài học.
Kinh nghiệm cho thấy trước mỗi bài dạy có thí nghiệm giáo viên cần chuẩn bị làm trước thí
nghiệm trên đồ dùng thí nghiệm của mỗi nhóm, tìm sự cố xảy ra từ đó tìm cách khắc phục.
Những thí nghiệm khó thành cơng giáo viên phải làm thí nghiệm nhiều lần để hướng dẫn học
sinh học tập có kết quả tốt nhất.
+ Đối với các thí nghiệm có sự khơng đồng bộ giữa việc hướng dẫn thí nghiệm ở sách
giáo khoa với đồ dùng thí nghiệm thực tế. Giáo viên cần hướng dẫn cách sử dụng cho từng
dụng cụ và các bước tiến hành một cách cụ thể. Để chắc chắn giáo viên có thể làm thí nghiệm
mẫu một lần (nhưng khơng đưa ra kết quả)
* Ngồi những giải pháp đối với một số dụng cụ, thiết bị thí nghiệm như trên; chúng ta
cần có kế hoạch bảo quản một cách hợp lí để tăng tuổi thọ của đồ dùng và hàng năm cần có kế
hoạch làm đồ dùng thí nghiệm mới bằng các loại vật liệu rẻ tiền.
b. Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất của nhà trường:
+ Đề xuất với nhà trường có phương án mua sắm đồ dùng và bố trí lại phòng bộ mơn vật
lí một cách hợp lí nhất để thuận lợi cho cơng tác giảng dạy. Nếu có điều kiện phòng rộng thì sử
dụng chung cho cả việc bảo quản và giảng dạy, ngược lại có thể tạo điều kiện một phòng bảo
quản và một phòng dạy ở gần nhau để hạn chế quảng đường di chuyển dụng cụ, thiết bị thí
nghiệm.
+ Giáo viên cần sắp xếp lại đồ dùng theo khối lớp, theo từng phần, từng chương vào một
vị trí nhất định để thuận lợi cho việc sử dụng và bảo quản; phải có giá treo tranh; phải có nơi để
những đồ dùng đã hỏng tránh để lộn xộn gây nhầm lẫn. Việc sắp xếp vị trí các nhóm trong
phòng cũng phải có tính khoa học; việc bố trí đường dây dẫn điện đến các nhóm cũng phải đảm
bảo tính an tồn, ….
+ Giáo viên phải có kế hoạch đơn đốc việc mua sắp trang thiết bị từ trước khi bắt đầu nào
năm học để khỏi bị động về đồ dùng. Tránh trường hợp đến bài nào mới chuẩn bị mua sắm
dụng cụ cho bài đó.
+ Phụ trách phòng bộ mơn cần lên kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị dễ bị hỏng
để tăng cường tuổi thọ của thiết bị. Tránh trường hợp khi thiết bị mới hỏng nhẹ khơng được
khắc phục kịp thời, để thời gian lâu khơng sử dụng sẽ làm hỏng thiết bị.
Hàng năm các trường có thêm quĩ xây dựng tự nguyện của phụ huynh học sinh; tranh thủ
sự giúp đỡ của các đồn thể, ngành giới xung quanh; …. để có nguồn kinh phí tích lũy phục vụ
cho cơng tác giảng dạy đạt kết quả cao hơn.
c. Nâng cao hiệu quả sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm của giáo viên:
c1) Giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ điều kiện về sử dụng dụng cụ và thiết bị để thực
hiện thành cơng thí nghiệm vật lí lớp 9.
Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh
Trang
www.huongdanvn.com
13
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9
Chúng ta biết rằng để có thể lên lớp một tiết dạy thành cơng thì việc chuẩn bị bài dạy vơ
cùng quan trọng, giáo viên cần nghiên cứu kĩ bài trong SGK, sách giáo viên, tìm hiểu thêm kiến
thức có liên quan ở các sách tham khảo đọc thêm bài dạy kế sau đó (nếu có liên quan) để giúp
chúng ta hiểu vấn đề tồn diện hơn, tìm hiểu xem kiến thức chính của bài thí nghiệm cần cung
cấp cho học sinh là gì? Thí nghiệm trong bài học là do giáo viên làm, hay học sinh làm? Hay
giáo viên và học sinh cùng làm? Từ đó bố trí thời gian làm thí nghiệm, chọn khơng gian cho
việc làm thí nghiệm được hợp lí. Giáo viên phải chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm cẩn
thận trước khi đưa vào dạy học, cần suy nghĩ tới các tình huống thí nghiệm khơng thành cơng,
từ đó tìm ra ngun nhân để khắc phục. Giáo viên cần cho học sinh thu thập thơng tin qua kênh
chữ, kênh hình ở SGK để xác định mục tiêu của thí nghiệm, dụng cụ cần cho mỗi thí nghiệm là
gì? Cách thức tiến hành thí nghiệm, cách quan sát, ghi chép những hiện tượng diễn ra? Phân
cơng nhiệm vụ từng học sinh trong nhóm giữ một vai trò nhất định, mỗi học sinh đều được
tham gia một hoạt động trong nhóm để bố trí thí nghiệm thành cơng.
Để làm thí nghiêm thành cơng, hạn chế tới mức thấp nhất sự cố diễn ra ngồi ý muốn và
đạt được kết quả thí nghiệm trong thời gian ngắn nhất thì trước khi cho các em làm thí nghiệm
giáo viên cần lưu ý học sinh một số điểm cần quan trọng trong q trình sử dụng dụng cụ, thiết
bị làm thí nghiệm. Đặc biệt là những bài học có các thí nghiệm khó thành cơng khi sử dụng
dụng cụ, thiết bị thí nghiệm khơng hợp lí.
Việc lắp ráp dụng cụ thí nghiệm là rất cần thiết, tạo cho học sinh sự linh hoạt sáng tạo
nên phần lớn các thí nghiệm giáo viên khơng nên lắp sẵn từ trước, mà phải để cho học sinh tự
lắp ráp thí nghiệm .
Hiện nay với bộ thí nghiệm của học sinh các nhà sản xuất cũng đã tính tốn đến thời gian
và điều kiện lắp ráp của học sinh trong một tiết học, nên đã bố trí lắp ráp chúng thành bộ ví dụ
như bộ thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện xoay chiều (thí nghiệm hình 35.2 + 35.3 SGK)
hoặc bộ thí nghiệm về khảo sát từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua (hình
24.1 SGK). Làm như vậy rất tiện lợi cho việc bố trí thí nghiệm, tránh mất nhiều thời gian vào
việc khơng thật cần thiết. Nhưng cá biệt có những bài mà giáo viên có thể hướng dẫn một số
học sinh lắp ráp trước ví dụ như lắp ráp máy phát điện xoay chiều trong bài 38 SGK.
c2) Giáo viên cần phải chú ý đến đặc tính kĩ thuật của đồ dùng và thao tác làm thí
nghiệm vật lí lớp 9.
Các dụng cụ thí nghiệm thường có độ chính xác khơng giống nhau mặc dù có cùng một
khn mẫu chế tạo. Các dụng cụ trong các bộ thí nghiệm hiện nay chất lượng còn thấp, do đó
trước khi làm thí nghiệm giáo viên cần nắm bắt đầy đủ ngun lí hoạt động của từng dụng cụ,
thiết bị; việc làm này hết sức quan trọng.
Thí nghiệm có thể được sử dụng ở tất cả các giai đoạn khác nhau của q trình dạy học:
đề xuất vấn đề cần nghiên cứu; hình thành kiến thức, kĩ năng mới; củng cố kiến thức, kĩ năng đã
thu được và kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh. Do đó, giáo viên nên tham khảo
cách sử dụng dụng cụ, thiết bị từ sách hướng dẫn hoặc thơng qua các giáo viên đã trải qua các
đợt tập huấn sử dụng đồ dùng dạy học mơn Vật lí. Nếu giáo viên chủ quan sẽ gặp nhiều bị động
trong việc sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm mơn Vật lí lớp 9.
Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh
Trang
www.huongdanvn.com
14
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9
Thí nghiệm Vật lí 9 có thể có nội dung định tính hay định lượng, song chủ yếu là xây
dựng hoặc kiểm nghiệm lại các định luật, các quy tắc đã học. Vì vậy, thao tác sử dụng dụng cụ,
thiết bị thí nghiệm là một vấn đề khó, nó khơng chỉ đưa ra kết quả thực nghiệm tốt mà trong
mỗi động tác của người thầy đều phải mang tính sư phạm. Để có được thao tác đẹp, chính xác
và thuyết phục thì mỗi người giáo viên cần rèn luyện kĩ năng thực hành của mình bằng cách
làm thí nghiệm nhiều lần, tiếp xúc với đồ thí nghiệm nhiều lần để rút ra kinh nghiệm cho bản
thân.
d. Nâng cao chất lượng sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm của học sinh:
d1) Tránh tình trạng học sinh làm việc riêng trong lúc tiến hành thí nghiệm thì giáo
viên phải có phương pháp quản lí hoạt động nhóm học sinh khi làm thí nghiệm.
Trong khâu tổ chức lên lớp cần hướng dẫn học sinh học tập theo nhóm như sau:
* Làm việc chung cả lớp:
- Giáo viên nêu vấn đề, nhiệm vụ khai thác kiến thức.
- u cầu học sinh đọc thơng tin SGK, nghiên cứu hình vẽ, tìm hiểu các bước tiến hành thí
nghiệm.
- Giáo viên u cầu học sinh nêu mục đích, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm…
- Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm hướng dẫn cách làm việc theo nhóm.
* Làm việc theo nhóm :
- Nên chia nhóm có sự tham gia của cả học sinh nam và học sinh nữ, học sinh có nhiều trình độ
khác nhau như giỏi, khá, trung bình, yếu để các em tương trợ giúp đỡ lẫn nhau tạo điều kiện tốt
cho việc làm thí nghiệm.
- Giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng, nhóm phó:
+ Nhóm trưởng nhận, trả dụng cụ thí nghiệm điều khiển các bạn trong nhóm cùng làm thí
nghiệm theo các bước đã định sẵn.
+ Nhóm phó (thư kí) ghi chép lại các kết quả thí nghiệm, hiện tượng thí nghiệm cần quan
tâm.
- Các thành viên trong nhóm được nhóm trưởng phân cơng chịu trách nhiệm (hoặc giám sát)
một cơng việc nào đó.
- Mọi thành viên trong nhóm đều phải có trách nhiệm để hồn thành thí nghiệm và đảm bảo an
tồn khi làm thí nghiệm.
- Cả nhóm tham gia thảo luận kết quả theo sự điều khiển của nhóm trưởng
- Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm (khơng nhất thiết phải là nhóm trưởng hay
thư kí, mà có thể là một thành viên trong nhóm đại diện trình bày)
* Làm việc chung cả lớp:
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thí nghiệm.
- u cầu các nhóm trao đổi, thảo luận chung
- Các nhóm nhận xét, đóng góp ý kiến và bổ sung cho nhau, giải thích ngun nhân sai số (nếu
có).
- Giáo viên chọn kết quả của một nhóm đúng nhất chốt lại kết quả cuối cùng, hồn chỉnh nội
dung kiến thức, ghi bảng nội dung.
Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh
Trang
www.huongdanvn.com
15
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9
d2) Nhằm nâng cao ý thức u thích khoa học, tránh đi sự lơ là khơng chú ý trong thí
nghiệm mơn vật lí lớp 9 thì giáo viên phải rèn luyện tính hoạt động tích cực, sáng tạo của
học sinh qua việc sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm vật lí lớp 9.
- Khi tổ chức cho các nhóm học sinh sử dụng dụng cụ, thiết bị làm thí nghiệm giáo viên
nên chủ động giao thời gian cho các nhóm hồn thành thí nghiệm để tạo sự thi đua giữa các
nhóm giúp các thành viên trong nhóm tích cực hơn sau đó giáo viên nhận xét, động viên các
nhóm làm việc tích cực nhất, hiệu quả nhất để kịp thời động viên học sinh.
- Trong nhiều bài học, sách giáo khoa chỉ đưa ra một phương án làm thí nghiệm cơ bản
nhất và giáo viên cũng hướng dẫn học sinh làm theo phương án sách giáo khoa đưa ra, nhưng
giáo viên có thể đặt ra câu hỏi để học sinh đưa ra các tình huống làm thí nghiệm theo phương án
khác cũng có thể đạt được mục đích của thí nghiệm .
- Các thiết bị dạy học như thí nghiệm, mơ hình, tranh vẽ, biểu bảng, … được sử dụng khơng chỉ
là phương tiện minh họa kiến thức, mà là nguồn tri thức, là phương tiện để học sinh khai thác
tìm tòi, phát hiện giải quyết vấn đề đặt ra, thơng qua đó mà chiếm lĩnh kiến thức và rèn luyện kĩ
năng ; thơng qua việc nghiên cứu các số liệu đã cho trong bảng để rút ra kết luận; khai thác hình
vẽ với vai trò là nguồn thơng tin, chứ khơng phải là hình ảnh minh họa lời trình bày của SGK.
Tạo điều kiện cho đa số học sinh được sử dụng thiết bị day học để hồn thành nhiệm vụ học
tập…...
Lưu ý:
+ Tăng cường sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực trong hoạt động nhóm như: Kĩ thuật
“Khăn phủ bàn”, Vẽ bản đồ tư duy, ……
+ Giáo viên cần bố trí học sinh ở các nhóm một cách thích hợp (có cả ba đối tượng học
sinh) đảm bảo có sự cân bằng tương đối về học lực của các nhóm.
+ Trong q trình học sinh tiến hành thí nghiệm giáo viên cần mở rộng giáo dục ý thức
cẩn thận, nghiêm túc trong hoạt động nhóm, ý thức bảo vệ mơi trường, sử dụng an tồn điện, …
2. Khả năng áp dụng:
Các giải pháp nêu trên hầu hết được áp dụng thực nghiệm trong các bài dạy có thí nghiệm
trong chương trình Vật Lí 9
a) Đối với các bộ dụng cụ, thiết bị thí nghiệm kém chất lượng đã bị hỏng thì chúng ta cần
có kế hoạch sửa chữa, bảo quản hoặc chuyển sang thực hiện phương án sử dụng khác.Ví dụ như
sau:
- Bộ nguồn biến áp đã bị hỏng rơle
Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh
Trang
www.huongdanvn.com
16
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9
Chúng ta có thể sử dụng một trong hai giải pháp sau:
+ Có thể tháo rơle trong biến áp và sử dụng ổn áp như một máy biến thế bình thường thì
sẽ khơng gặp khó khăn khi lắp tải và tiến hành thí nghiệm.
+ Có thể dùng một biến áp khác chung một nguồn điện và đưa hệ thống đường dây đến
từng nhóm. Như vậy kết quả điện áp cho các nhóm sẽ ổn định hơn, hiện tượng vật lí xảy ra
giống nhau hơn, kết quả đo đạc cũng chính xác hơn.
- Các cuộn dây điện trở bị bong ra và đứt rời từng đoạn
Chúng ta có thể sử dụng giải pháp là: Sửa chữa, quấn chúng lại và dùng băng keo trong
mỏng quấn nhiều lớp bên ngồi để giữ. Khi làm như sẽ trách được tác động trực tiếp từ các yếu
tố bên ngồi đến dây dẫn.
Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh
Trang
www.huongdanvn.com
17
Sỏng kin kinh nghim: S dng dng c, thit b thớ nghim trong dy hc Vt lý lp 9
- Bin tr cú con chy tip in khụng tt, bong dõy
Gii phỏp chỳng ta cú th thc hin c l trc khi lm thớ nghim chỳng ta phi v
sinh v trớ tip in bng gy nhỏm.
- Kim nam chõm trong la bn ca thớ nghim xtet mt t tớnh khi lm thớ nghim v s
tng tỏc gia hai nam chõm bi 31 Nam chõm vnh cu s cho kt qu khụng rừ rng.
Vỡ vy chỳng ta cú th s dng gii phỏp sau:
Giaựo vieõn thửùc hieọn: Phaùm Baự Linh
Trang
www.huongdanvn.com
18
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9
Dùng kim nam châm trong bộ đồ dùng thí nghiệm Điện học ở lớp 7 để thay thế vào thí
nghiệm giống như hình 21.3 SGK.
- Máy phát điện xoay chiều có bóng đèn Led bị hỏng, thanh qt tiếp điện khơng tốt.
Chúng ta thực hiện các giải pháp sau:
+ Có thể sử dụng mơ đun mạch điện lớp 7 mắc hai bóng đèn Led song song ngược chiều
nhau một cách rõ ràng hơn để thay cho hai bóng đèn Led.
+ Thanh qt khơng tiếp điện tốt là do bị rỉ hoặc dính bẩn bề mặt. Do đó, trước khi làm
thí nghiệm ta có thể vệ sinh thanh qt bằng giấy nhám.
- Đèn tạo ra ánh sáng trắng trong thí nghiệm sự phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính
bị hỏng hoặc cường độ sáng q yếu.
Chúng ta có thể sử dụng phương án thí nghiệm như sau mà khơng cần nguồn điện:
+ Giáo viên tháo lăng kính ra khỏi giá đỡ u cầu từng cá nhân đặt lăng kính ngang tầm
mắt và nhìn ra ánh sáng trắng bên ngồi hoặc ánh đèn trong phòng học thì cũng có kết quả
tương tự.
Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh
Trang
www.huongdanvn.com
19
Sỏng kin kinh nghim: S dng dng c, thit b thớ nghim trong dy hc Vt lý lp 9
+ Giỏo viờn thỏo lng kớnh ra khi giỏ yờu cu tng cỏ nhõn t lng kớnh ra phớa ca
s hng ỏnh sỏng mt tri s cho kt qu rừ rng hn.
- Hp ốn tng ng 3 ngun phỏt ỏnh sỏng trng (dựng h ba gng) b hng v
ngun chiu ỏnh sỏng yu
Chỳng ta thc hin cỏc gii phỏp sau:
+ i vic cỏc gng cỏc ca s b trúc keo, ri khi ngun v b v thỡ chỳng ta cú th
dựng cỏc loi gng v tng t ct li theo kớch thc v dỏn vo v trớ c, sau ú dựng dõy
cc mnh buc li cỏc gúc gng.
+ i vi vic búng ốn phỏt ra ngun sỏng quỏ yu ta cú th thay i búng ốn bng
mt búng ốn khỏc cú cng sỏng ln hn cho kt qu thớ nghim rừ rng hn.
b) i vi cỏc trang thit b cũn thiu chớnh xỏc nh ampe k, vụn k, ng h vn nng,
..
thỡ phi cú s chun b trc khi tin hnh thớ nghim ca mi nhúm trong tựng bi hc.
Vớ d: Bi 7 S ph thuc ca in tr vo chiu di dõy dn trong phn Thớ nghim
SGK, giỏo viờn cn lu ý hc sinh :
- Trong khi mc dng c o in vo mch cn chỳ ý n cc (+) v cc (-) ca ngun.
- Ly cht thang o phự hp vi in ỏp v dũng in cn o.
- Khi tin hnh o cú th ly dõy dn cú chiu di tng dn hoc gim dn u c.
- Xỏc nh nguyờn nhõn sai s ca phộp o: Sau mi ln o cn ngt mch ngay khụng dõy
dn núng lờn lm nh hng n in tr cn o.
c) i vi cỏc thớ nghim cú s khụng ng b gia vic hng dn thớ nghim sỏch
giỏo khoa vi dựng thớ nghim thc t .
Vớ d:
Thớ nghim bi 22: Tỏc dng t ca dũng in t trng
Giaựo vieõn thửùc hieọn: Phaùm Baự Linh
Trang
www.huongdanvn.com
20
Sỏng kin kinh nghim: S dng dng c, thit b thớ nghim trong dy hc Vt lý lp 9
Hng dn SGK
Thc t
Thớ nghim bi 27: Lc in t
Hng dn SGK
Thc t
Giỏo viờn cn hng dn cỏch s dng cho tng dng c v cỏc bc tin hnh mt cỏch
c th. chc chn giỏo viờn cú th lm thớ nghim mu mt ln (nhng khụng a ra kt
qu)
d) i vi cỏc thớ nghim khú thnh cụng, giỏo viờn cn hng dn mt cỏch c th chc
nng ca cỏc dng c v mt s th thut gúp phn cho thớ nghim thnh cụng hn.
+ Vớ d: Bi 27 Lc in t SGK, giỏo viờn cn lu ý hc sinh :
- Trong thớ nghim 1, thy c s chuyn ng ca thanh ng nh, cn la chn v
trớ t thanh ng gn cc t ca nam chõm.
- Lau sch cỏc thanh ng s tip xỳc in ca cỏc thanh tht tt.
- Cú th lng ghộp hai nam chõm t trng c mnh hn.
+ Vớ d: Bi 21 Nam chõm vnh cu
Khi lm thớ nghim v s tng tỏc gia hai nam chõm. Nu ta t cỏc nam chõm trờn
bn g s khụng cho kt qu rừ rng. iu ny khụng gõy hng thỳ hc tp cho hc sinh.
Giaựo vieõn thửùc hieọn: Phaùm Baự Linh
Trang
www.huongdanvn.com
21
Sỏng kin kinh nghim: S dng dng c, thit b thớ nghim trong dy hc Vt lý lp 9
Chỳng ta cú th dựng cỏc gii phỏp sau thay th cú hiu qu hn:
- Dựng hai thanh nam chõm thng cho tng tỏc vi nhau trong ú mt thanh t trờn
chic mt xe ln (trong b dựng thớ nghim lp 6) s gõy hng thỳ hc tp cho hc sinh.
- Hoc cú th dựng hai thanh nam chõm thng cho tng tỏc vi nhau nhng s dng kp
nam chõm cú trc quay bi 31 Hin tng cm ng in t thỡ kt qu cho ra s rừ rng hn
rt nhiu.
e) i vi cỏc bi hc m hc sinh tin hnh hot ng nhúm lm thớ nghim; trỏnh
vic hc sinh lm vic riờng khụng chỳ tõm vo bi hc, vũa thớ nghim nhúm ang tin hnh.
Giỏo viờn cn cú gii phỏp phõn cụng c th nhim v cho tng hc sinh.
Mt s vớ d minh ha.
Bi 1: S PH THUC CA CNG DềNG IN VO
HIU IN TH GIA HAI U DY DN.
GV cn hng dn hc sinh tỡm hiu theo cỏc bc sau:
* Lm vic chung c lp:
- c thụng tin I SGK, quan sỏt hỡnh v.
Giaựo vieõn thửùc hieọn: Phaùm Baự Linh
Trang
www.huongdanvn.com
22
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9
- Nêu mục tiêu của thí nghiệm:
Trả lời câu hỏi: “Giữa hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn và cường độ dòng diện
chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ khơng, và có thì mối quan hệ đó như thế nào?”
- Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm:
+ Tên gọi các dụng cụ như: nguồn điện, vơn kế, ampe kế, dây dẫn, cơng tắc…
+ Vai trò của các dụng cụ đó là gì?
- Nêu các bước tiến hành thí nghiệm:
+ Mắc mạch điện kín gồm nguồn điện, dây dẫn và cơng tắc, vơn kế đo hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn, ampe kế đo cường độ dòng điện qua dây dẫn.
+ Thay đổi hiệu điện thế và đo cường độ dòng điện tương ứng
+ Ghi lại giá trị cường độ dòng điện tương ứng với mỗi giá trị của hiệu điện thế vào bảng
chuẩn bị sẵn.
* Lưu ý học sinh:
- Hiệu chỉnh số 0 của am pe kế và vơn kế trước khi tiến hành đo.
- Cần mắc đúng cực (+), (-) của am pe kế và vơn kế.
- Sử dụng thang đo cho phù hợp để làm giảm sai số của kết quả đo.
- Chú ý:
+ Mắc ampe kế nối tiếp với mạch, vơn kế mắc song song với mạch cần đo;
+ Chỉ đóng mạch trong thời gian ngắn đủ để đọc số chỉ của am pe kế và vơn kế;
+ Khơng làm rơi và va chạm mạnh vào am pe kế và vơn kế …
* Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm theo các bước trên.
* Làm việc chung tồn lớp:
- Đai diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- GV điều khiển học sinh thảo luận tồn lớp, nêu nhận xét. Tìm và giải thích ngun nhân
sai số (nếu có)
- Xử lí kết quả thu được từ thí nghiệm :
+ Từ bảng số liệu thu được, vẽ đồ thị biểu thị phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy
qua dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
+ Từ đó rút ra mối quan hệ “cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn”.
- GV chốt lại kiến thức đúng sau khi các nhóm thống nhất, ghi bảng nội dung.
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG.
GV cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo các bước sau :
* Làm việc chung cả lớp:
- Đọc thơng tin mục II.1 SGK trang 61
- Nêu mục tiêu của thí nghiệm:
Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh
Trang
www.huongdanvn.com
23
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9
Trả lời câu hỏi: “Khơng gian xung quanh nam châm, xung quanh dây dẫn có dòng điện
chạy qua có tinh chất gì?”
- Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm:
+ Tên gọi các dụng cụ như: nguồn điện, ampe kế, dây dẫn thẳng AB, cơng tắc, biến
trở, nam châm thẳng, kim nam châm…
+ Vai trò của các dụng cụ đó là gì?
- Nêu các bước tiến hành thí nghiệm:
+ Mắc mạch điện kín gồm nguồn điện, cơng tắc, ampe kế, biến trở, dây dẫn AB.
+ Đưa kim nam châm lại gần thanh nam châm thẳng.
+ Ghi lại kết quả thu được đối với kim nam châm lần 1.
+ Sau khi kim nam châm đã đứng n, xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa
xác định, bng tay và nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng.
+ Ghi lại kết quả thu được đối với kim nam châm lần 2.
+ Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn thẳng AB, đóng cơng tắc cho dòng điện chạy
qua dây
+ Ghi lại kết quả thu được đối với kim nam châm lần 1.
+ Sau khi kim nam châm đã đứng n, xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa
xác định, bng tay và nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng.
+ Ghi lại kết quả thu được đối với kim nam châm lần 2.
* Lưu ý học sinh:
- Hiệu chỉnh số 0 của am pe kế trước khi tiến hành đo.
- Cần mắc đúng cực (+), (-) của am pe kế.
- Khi quay kim nam châm chỉ cần dùng một lực nhẹ, tránh làm hỏng kim nam châm.
- Chú ý:
+ Nam châm thẳng sau khi thí nghiệm xong nên để xa kim nam châm tránh gây ảnh
hưởng đến kết quả của thí nghiệm sau.
+ Chỉ đóng mạch trong thời gian ngắn đủ để quan sát hiện tượng với kim nam châm;
khơng làm rơi và va chạm mạnh kim nam châm vào nam châm thẳng và dây dẫn thẳng …
* Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm theo các bước trên.
* Làm việc chung tồn lớp:
- Đai diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- GV điều khiển học sinh thảo luận tồn lớp, nêu nhận xét. Tìm và giải thích ngun nhân
xảy ra hiện tượng với kim nam châm trong từng trường hợp.
- Xử lí kết quả thu được từ thí nghiệm: Từ kết quả thu được rút ra kết luận.
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ.
GV cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo các bước sau:
* Làm việc chung cả lớp:
- Đọc thơng tin mục II SGK trang 114
Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh
Trang
www.huongdanvn.com
24
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9
- Nêu mục tiêu của thí nghiệm:
+ Xác định các khái niệm: Trục chính, quang tâm, tiêu điểm.
- Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm:
+ Tên gọi các dụng cụ như: Thấu kính hội tụ tiêu cự 12cm, giá thí nghiệm gắn hộp
kính đặt thấu kính, hộp đèn laser, nguồn điện,…
+ Vai trò của các dụng cụ đó là gì?
- Nêu các bước tiến hành thí nghiệm:
+ Lắp đặt thấu kính vào hộp đặt trên giá đỡ
+ Gắn hộp nguồn lên giá đỡ và nối dây dẫn đến nguồn điện.
+ Đóng cơng tắc để hộp đèn phát sáng.
+ Xác định các khái niệm.
1. Trục chính:
- Dự đốn xem có tia nào đi qua thấu kính tiếp tục đi thẳng khơng bị đổi hướng
- Đánh dấu đường truyền của tia đã dự đốn, dùng thức thẳng để kiểm tra
2. Quang tâm:
- Chiếu một tia sáng bất kì qua quang tâm
- Đánh dấu đường truyền của tia đó, dùng thước thẳng để kiểm tra.
- Nhận xét vị trí đã đánh dấu.
3. Tiêu điểm:
- Làm lại thí nghiệm, quan sát xem 3 tia khúc xạ giao nhau tại đâu?
- Đổi mặt thấu kính ta cũng có điểm đồng quy của 3 tia trên trục chính.
- Chiếu một tia sáng đi qua tiêu điểm, quan sát tia khúc xạ.
- Nhận xét vị trí hai tiêu điểm.
* Lưu ý học sinh:
- Điều chỉnh vị trí của thấu kính một cách thích hợp ở các vị trí trên giá đỡ đã có sẵn giá trị.
- Cần lưu ý đối với tia tới bất kì thì dùng đèn laser thứ 4 ở phía trên hộp đèn, khi bật đèn này
nên tắt bớt 1 đèn ở phía gần nó để dễ quan sát.
- Tránh trường hợp chiếu thẳng ánh sáng tia laser vào mắt.
* Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm theo các bước trên.
* Làm việc chung tồn lớp:
- Đai diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- GV điều khiển học sinh thảo luận tồn lớp, nêu nhận xét.
- Xử lí kết quả thu được từ thí nghiệm : Từ kết quả thu được cần rút ra kết luận về các khái
niệm: Trục chính, quang tâm, tiêu điểm.
- GV chốt lại kiến thức đúng sau khi các nhóm thống nhất, ghi bảng nội dung.
3. Lợi ích kinh tế - xã hội:
Sau thời gian ngắn thực nghiệm các giải pháp trên, bản thân đã thu được một số kết quả
rất khả quan.
+ Chất lượng giáo dục tăng lên rõ rệt qua từng năm, cụ thể như bảng thống kê sau:
Giáo viên thực hiện: Phạm Bá Linh
Trang
www.huongdanvn.com
25