BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ PHỤC VỤ CỦA CÁC HỒ CHỨA VỪA VÀ
NHỎ MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRONG
THỜI KỲ THIẾU NƯỚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
HÀ NỘI
1
Mục lục
Mở đầu 4
1. Đặt vấn đề 4
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 5
3. Nội dung nghiên cứu 5
4. Phơng pháp nghiên cứu 5
5. Phạm vi nghiên cứu 5
Chơng 1: tổng quan và hiện trạng các hồ chứa khu vực miền
trung và tây nguyên 8
1.1. Vị trí địa lý 8
1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo, địa tầng 8
1.3. Đặc điểm khí tợng thủy văn 9
1.3.1. Các yếu tố khí tợng 9
1.3.2. Các yếu tố thuỷ văn 13
1.4. Tình hình dân sinh kinh tế 14
1.5. Hiện trạng chung các công trình nghiên cứu 15
1.5.1. Hiện trạng đập ngăn sông 16
1.5.2. Hiện trạng tràn xả lũ 18
1.5.3. Hiện trạng cống lấy nớc 19
1.5.4. Hiện trạng hệ thống kênh 21
1.5.5. Hiện trạng công trình trên kênh 22
1.5.6. Hiện trạng về công tác quản lý vận hành, duy tu, bảo dỡng 22
Chơng 2: các nguyên nhân thiếu nớc và cơ sở khoa học đề xuất
các giải pháp tổng hợp 24
2.1. Nghiên cứu các nguyên nhân thiếu nớc do nguồn nớc 24
2.1.1. ảnh hởng bởi yếu tố vị trí địa lý 24
2.1.2. Do điều kiện địa hình, địa mạo 24
2.1.3. Đặc điểm dòng chảy 25
2.2. Nghiên cứu các nguyên nhân thiếu nớc do công trình 26
2.2.1. Năng lực thực tế ở các hồ chứa 26
2.2.2. Các yếu tố gây thất thoát nớc liên quan đến công trình 27
2.3. Nguyên nhân thiếu nớc do quản lý vận hành hồ chứa 28
2.3.1. Công tác quản lý hồ chứa 28
2.3.2. Công tác vận hành hồ chứa 28
2.4. Nguyên nhân thiếu nớc do cơ cấu mùa vụ, cây trồng 28
2.5. Nguyên nhân thiếu nớc do nhu cầu hộ dùng nớc tăng 29
2.6. Nguyên nhân thiếu nớc do cơ chế chính sách 30
Chơng 3: Tính toán cân bằng nớc 32
3.1. Tính toán lợng nớc dùng trong khu hởng lợi 32
3.1.1. Nội dung tính toán 32
3.1.2. Kết quả tính toán 54
3.2. Tính toán lợng nớc đến và điều tiết dòng chảy 55
3.2.1. Các số liệu sử dụng trong tính toán điều tiết 55
3.2.2. Tính toán điều tiết cấp nớc 55
3.3. Đề xuất cho các công trình nghiên cứu 56
3.3.1. Hồ Thái Xuân - tỉnh Quảng Nam 56
3.3.2. Hồ Eabông - tỉnh ĐắcLắc 59
3.3.3. Hồ Ông Kinh - tỉnh Ninh Thuận 63
Chơng 4: Nghiên cứu các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả
phục vụ của hồ chứa 67
4.1. Các giải pháp công trình 67
4.1.1. Đầu t các công trình khai thác phát triển nguồn nớc 67
4.1.2. Nâng cấp, sửa chữa các công trình hiện có 68
4.2. Các giải pháp phi công trình 73
4.2.1. Thay đổi cơ cấu thời vụ cây trồng 73
4.2.2. Các giải pháp giảm lợng nớc tới 78
4.2.3. Trồng và bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn 80
2
4.2.4. Quản lý, vận hành và khai thác công trình hồ chứa hiệu quả 80
4.2.5. Duy tu, bảo dỡng, kiểm tra, quan trắc các hạng mục công trình 84
4.2.6. Nâng cao nhận thức - đổi mới công tác quản lý 87
Chơng 5: Kết luận và kiến nghị 93
Tài liệu tham khảo 95
Phụ lục 96
Phụ lục 1: Bản đồ vị trí các công trình nghiên cứu 96
Phụ lục 2: Kết quả tính lợng nớc thấm vùng đất tới và bốc hơi
mặt ruộng cho các công trình nghiên cứu 98
Phụ lục 3: Kết quả tính toán chế độ tới cho các loại cây trồng
các khu tới nghiên cứu 106
Phụ lục 4: Kết quả tính toán yêu cầu nớc khu hởng lợi với các
phơng án khác nhau cho các khu tới nghiên cứu 118
Phụ lục 5: Các cụm từ viết tắt trong luận văn 137
3
Mở đầu
1. Đặt vấn đề
Hạn hán luôn luôn đe doạ cuộc sống yên lành của nhân loại, luôn gây nên
sự thiếu nớc nghiêm trọng đe doạ sự phát triển kinh tế xã hội, gây tổn thất tài
sản, tính mạng của con ngời. Trong khi nền kinh tế quốc dân càng phát
triển thì nhu cầu nớc cho sản xuất và đời sống ngày càng cao.
Với sự nỗ lực của Nhà nớc và Nhân dân ta. Cho đến nay trên cả nớc đã xây
dựng đợc khoảng 4200 hồ chứa, cung cấp hàng chục tỉ mét khối nớc mỗi năm,
trong đó có hàng ngàn hồ chứa vừa và nhỏ, một tỉ lệ lớn trong hệ thống hồ chứa
ở nớc ta mà chủ yếu đợc xây dựng ở miền Trung và Tây Nguyên.
Hồ chứa nớc loại vừa và nhỏ đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển
kinh tế xã hội, góp phần quan trọng giải quyết vấn đề hạn hán, thiếu nớc. Các hồ
chứa vừa và nhỏ chủ yếu đợc xây dựng ở miền Trung và Tây Nguyên, nơi có lợng
ma bình quân năm ít nhất trong cả nớc, khí hậu nắng nóng, gió mạnh, địa hình
dốc, có độ dốc lớn hớng ra biển, các sông suối mùa khô thờng cạn kiệt cho nên
giải quyết nớc cho các nhu cầu dùng nớc ở miền Trung và Tây Nguyên đối với
những năm bình thờng đã khó khăn thì đối với những năm khô hạn thiếu nớc
càng khó khăn gấp bội.
ở miền Trung và Tây Nguyên, nớc đến trong năm chủ yếu do ma và tập
trung vào 3 ữ 4 tháng chiếm khoảng 80% ữ 85% tổng lợng nớc trong năm. Thời
kỳ không ma kéo dài 8 ữ 9 tháng là thời gian mùa kiệt trong năm nên lợng mất
nớc do bốc hơi, thấm, rất lớn, cũng là thời kỳ sản xuất nông nghiệp của nhân
dân trong vùng nên nhu cầu nớc cũng rất cao.
Năng lực quản lý còn nhiều hạn chế dẫn tới lãng phí nớc, công tác vận
hành các hồ chứa cha có quy trình cụ thể hoặc có nhng lại cha đi kèm chế tài
nên trong nhiều trờng hợp không thể thực hiện đợc. Hiện tợng thiếu nớc thờng
xuyên xảy ra đặc biệt vào thời gian cuối mùa kiệt ảnh hởng nghiêm trọng đến
sản xuất của nhân dân.
Qua điều tra thực tế cũng cho thấy những năm hạn hán khốc liệt thiếu nớc
lại thờng xảy ra ở những vùng này. Cho đến nay việc nghiên cứu các giải pháp
nâng cao hiệu quả phục vụ của các hồ chứa vừa và nhỏ ở miền Trung và Tây
nguyên trong những năm hạn hán thiếu nớc còn cha đợc chú ý.
Do đó Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ của các hồ
chứa vừa và nhỏ miền Trung và Tây Nguyên trong thời kỳ thiếu nớc là hết
sức cần thiết. Điều đó sẽ giúp chúng ta nhìn rõ hơn về mức độ hạn hán thiếu
4
nớc và nhiệm vụ quan trọng của các hồ chứa vừa và nhỏ ở miền Trung và Tây
nguyên.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ và giảm thiểu thiệt hại
cho vùng hạ du của các hồ chứa vừa và nhỏ ở miền Trung và Tây Nguyên
trong thời kỳ khô hạn.
Giúp công tác quy hoạch tới, bố trí cơ cấu cây trồng và diện tích gieo
trồng hợp lý trên các khu tới. Quản lý hồ chứa, sử dụng hiệu quả và bền vững
nguồn nớc đến.
3. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu đánh giá tổng quan thực trạng quản lý, hoạt động của các hồ
chứa vừa và nhỏ.
Nghiên cứu, tìm hiểu các nguyên nhân thiếu nớc đối với các hồ chứa vừa
và nhỏ ở miền Trung và Tây Nguyên.
Nghiên cứu cân bằng nớc của các hồ chứa trên cơ sở các kịch bản nớc đến
trong năm nớc kiệt và đề xuất các giải pháp thích ứng với điều kiện thiếu nớc.
Nghiên cứu giải pháp công trình và phi công trình nâng cao hiệu quả phục
vụ của các hồ chứa vừa và nhỏ thuộc các tỉnh miền Trung và Tây nguyên có
đặc thù thiếu nớc.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện tốt mục tiêu và nội dung nghiên cứu, đề tài sử dụng các ph-
ơng pháp nghiên cứu sau đây:
- Phơng pháp điều tra, khảo sát thực địa.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp số liệu.
- Phơng pháp sử dụng mô hình tính toán nhu cầu nớc và cân bằng nớc.
5. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các hồ chứa vừa và nhỏ ở miền Trung và
Tây Nguyên. Trong khuôn khổ luận văn này tác giả tiến hành nghiên cứu cho
03 hồ chứa thuộc 03 khu vực khác nhau của miền Trung và Tây Nguyên, đó là:
- Hồ chứa Thái Xuân thuộc huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
- Hồ chứa Eabông thuộc huyện Krông Ana, tỉnh ĐăcLăc.
- Hồ chứa Ông Kinh thuộc huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận.
Vị trí các công trình nghiên cứu nh hình 1 ở trang sau.
5
H×nh 1: B¶n ®å vÞ trÝ c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu
6
Các vị trí cụ thể: xem hình P1.1 hình P1.2 và hình P1.3 ở phụ lục
7
Hồ Thái Xuân
thuộc tỉnh Quảng Nam
Hồ Eabông
thuộc tỉnh ĐăcLăc
Hồ Ông Kinh
thuộc tỉnh Ninh Thuận
Chơng 1: tổng quan và hiện trạng các hồ chứa
khu vực miền trung và tây nguyên
1.1. Vị trí địa lý
Vùng các công trình nghiên cứu thuộc các tỉnh: Quảng Nam, ĐăkLăk và
Ninh Thuận. Vị trí địa lý các công trình nh bảng 1.1:
Bảng 1.1: Vị trí địa lý các hồ chứa
T
T
Hồ chứa
Tỉnh
Kinh độ Đông Vĩ độ Bắc
1
Thái Xuân
Quảng Nam
108
o
20' ữ 180
o
50' 15
o
22' ữ 15
o
35'
2
Cụm hồ
Eabông
Tuyến đập hồ 1 ĐăkLăk 108
0
06'16'' 12
0
32'46''
Tuyến đập hồ 2 ĐăkLăk 108
0
06'16'' 12
0
32'23''
3
Ông Kinh
Ninh Thuận
10907'43" 1136'30"
1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo, địa tầng
Các hồ chứa nghiên cứu đều là các hồ chứa vừa và nhỏ, nằm ở thợng nguồn
các tỉnh, lu vực các hồ chứa có diện tích vừa và nhỏ, độ dốc lu vực lớn.
Bảng 1.2: địa hình, địa mạo các hồ chứa
Hồ chứa
Diện tích lu
vực tính đến
tuyến (km
2
)
Độ dốc
trung bình
lu vực (%o)
Chiều dài sông
chính tính đến
tuyến
(km)
Độ dốc trung
bình lòng
sông chính
(%o)
Thái Xuân
18 232 9,25 19
Cụm hồ
Eabông
Hồ 1 11 5 11,8
Hồ 2 8 3,8 5,3
Ông Kinh
6,5 212 3,5 29,1
Nguồn (5): Dự án Cơ sở hạ tầng nông thôn
Địa hình Miền Trung và Tây Nguyên phức tạp, theo hớng Đông - Tây tạo
thành các dải: biển, cồn cát, đồng bằng thấp, đồi thấp, núi cao. Địa hình bị
chia cắt mạnh đã ảnh hởng nhiều đến điều kiện khí hậu các vùng do tác dụng
chủ yếu của do mùa. Mùa Đông, do ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc đã mang
lại những lợng ma lớn, là thời kỳ có độ ẩm lớn trong năm. Về mùa Hè, một
hiệu quả trái ngợc do ảnh hởng của gió Tây Nam, vùng đồng bằng ven biển
8
chịu ảnh hởng của gió Tây khô nóng nên các tháng đầu mùa Hè là những
tháng có độ ẩm thấp nhất trong năm. Những yếu tố nêu trên kết hợp với các
điều kiện khác đã gây nên những đặc thù về hạn hán, nguyên nhân thiếu nớc
của vùng nghiên cứu.
Diện tích lu vực nhỏ nên thờng không có đột biến về địa hình, đất đai bề
mặt là đất đá rời bở, trầm tích thuộc kỷ đệ tứ. Địa hình bề mặt lu vực với tình
trạng thảm phủ thực vật không đảm bảo độ che phủ cần thiết, rừng đầu nguồn
bị khai thác quá mức, điều tiết tự nhiên đối với các lu vực vừa và nhỏ kém ảnh
hởng tới khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên nớc. Tuỳ thuộc mỗi công trình
có các đặc điểm riêng biệt khác nhau mà đã đợc trình bày chi tiết trong báo
cáo hiện trạng đối với từng hồ chứa.
Các hồ chứa nghiên cứu đều là các hồ chứa vừa và nhỏ, vị trí nằm ở vùng
thợng nguồn các tỉnh, lu vực các hồ chứa có diện tích nhỏ, độ dốc lu vực lớn,
chiều dài các sông suối tính đến tuyến ngắn, chênh lệch địa hình đầu nguồn và
vị trí tuyến lớn nên lòng sông có độ dốc lớn, sông suối đều là các sông hoặc
nhánh suối nhỏ. Các hồ chứa nớc với diện tích lu vực khoảng 100 km
2
khá ít,
hầu hết là diện tích lu vực nhỏ (vài chục km
2
), nh lu vực Cụm hồ chứa Eabông
tỉnh ĐắkLắk với diện tích 8 - 11 km
2
, lu vực hồ chứa nớc Ông Kinh - tỉnh
Ninh Thuận với diện tích 6,5 km
2
.
Theo tài liệu thu thập, các hệ, tầng của các khu vực nghiên cứu phân bố từ
trên xuống dới gồm một số lớp:
+ Đất sét, sét pha, vật liệu địa phơng có lẫn nhiều dăm sạn (hàm lợng có
thể lên tới trên 30%) và đá nhỏ d = 5 ữ 7 cm, đất pha tàn tích, tính thấm mạnh,
kết cấu chặt vừa đến kém chặt, có nguồn gốc từ đất sờn tích, tàn tích đến
phong hoá hoàn toàn,
+ Xuống sâu hơn là các lớp sét có màu tự nhiên từ xám nâu đến nâu vàng
và nâu đỏ có chiều dày phân bố khá mỏng (thờng từ 3 ữ 5 m), có hàm lợng
sạn và đá dăm khoảng 15% đến 20% phân bổ không đồng đều, đất kém chặt,
tính thấm vừa, trạng thái nửa cứng,
+ Lớp đất mặt thuộc các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên thờng mỏng,
ngay dới lớp sét tự nhiên là lớp sét bột kết, tiếp đến là đá gốc, đá gốc thờng là
đá bazan núi lửa.
1.3. Đặc điểm khí tợng thủy văn
1.3.1. Các yếu tố khí tợng
Các yếu tố khí tợng đợc phân tích nghiên cứu có liệt tài liệu từ năm 1954
của 64 trạm trong vùng. Điều kiện khí tợng thuỷ văn chịu ảnh hởng nhiệt đới
9
gió mùa, trong năm có sự phân mùa rõ rệt. Mùa ma thờng bắt đầu từ tháng IX,
X đến tháng XI (kéo dài trong 3 ữ 4 tháng), mùa khô thờng bắt đầu từ tháng I
đến tháng VII, VIII (kéo dài trong 8 ữ 9 tháng). Mùa ma trong năm cũng là
thời gian nớc về nhiều, lợng nớc về đạt tới khoảng 80% lợng nớc trong năm.
Mặc dù có sự phân mùa trong năm, tuy nhiên nhiệt độ các tháng trong năm
chênh lệnh nhau không lớn và rõ rệt, nhiệt độ ở mức cao và khá ổn định đạt
24
o
C đến 27
o
C. Thời gian mùa khô trong năm kéo dài, tổng số giờ nắng lớn,
độ ẩm không khí thấp nên tạo điều kiện bốc hơi lớn, lợng bốc hơi thờng đạt
cao 1.400 mm ữ 2.000 mm theo thực tế.
Bảng 1.3: Các yếu tố khí tợng
Yếu tố khí tợng
Vùng công trình hồ chứa
Thái Xuân Eabông Ông Kinh
Nhiệt độ không khí trung bình (
o
C) 25,5 23,7 27,9
Độ ẩm (%) 82 81,5 77,5
Số giờ nắng (h) 2.450,2 2.480 2.816
Vận tốc gió lớn nhất (m/s) 41 34
Vận tốc gió (m/s) 1,5 3,3 2,43
Bốc hơi (mm) 1.189 1.621,5 1.9191,2
Lợng ma trung bình (mm) 3.305,3 1.784,7 731,6
Lợng dòng chảy năm trung bình (10
6
m
3
) 29,711 15,98 1,512
Lu lợng dòng chảy năm trung bình (m
3
/s) 0,943 0,508 0,48
Nguồn (5): Dự án Cơ sở hạ tầng nông thôn
1.3.1.1. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình năm (T
n
) trong vùng biến đổi từ 24,2
0
Cữ28
0
C. Trị số
T
n
giảm dần theo cao độ, tức là giảm dần từ vùng đồng bằng ven biển đến
vùng đồi núi, cao nguyên. Nhiệt độ trong một ngày có sự biến đổi lớn, đặc
biệt trong mùa khô chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm có thể lên tới 10
0
Cữ11
0
C.
Tháng lạnh nhất thờng là tháng XII, nhiệt độ thấp nhất khoảng 7
0
C. Tháng
nóng nhất thờng là IV hoặc tháng III, nhiệt độ cao nhất là 39,4
0
C (tài liệu
quan trắc đợc tại trạm khí tợng Buôn Ma Thuột- ĐăkLăk).
Vụ Đông Xuân (T
đx
), không khí lạnh từ phơng Bắc tràn về cũng ảnh hởng
đến ven biển miền Trung, nên nhiệt độ không khí thấp hơn các vụ khác trong
10
năm. T
đx
tăng dần từ miền núi đến đồng bằng, từ Bắc và Nam. Ví dụ: Bình
Định - Khánh Hòa: 24 ữ 26
0
C, Ninh Thuận - Bình Thuận 26 ữ 27
0
C
Vụ Hè Thu (T
ht
) nhiệt độ không khí trung bình tơng đối cao, lớn hơn vụ
Đông Xuân và Vụ Mùa nhng phân bố tơng đối đều trong vùng. T
ht
không có
xu thế biến đổi theo vĩ độ nhng có xu thế giảm dần theo cao độ địa hình.
Tóm lại: sự phân bố của nhiệt độ không khí có những đặc điểm sau:
- Xu thế giảm dần theo độ cao địa hình, tức giảm dần theo hớng Đông -
Tây từ đồng bằng đến miền núi, cao nguyên.
- Xu thế tăng theo hớng Bắc - Nam chỉ thể hiện rõ ở vụ Đông Xuân.
- Nhiệt độ trung bình Hè Thu cao hơn Đông Xuân và vụ Mùa, T
đx
là thấp
nhất. Chênh lệch giữa T
ht
và T
đx
: ở Phú Yên từ 1 ữ 4
0
C, ở Khánh Hòa và Ninh
Thuận từ 0,6
o
Cữ1
0
C
1.3.1.2. Số giờ nắng
Các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên nằm ở vùng cận xích đạo, song ma
không nhiều nên số giờ nắng ở đây tơng đối lớn. Theo số liệu thống kê thì số
giờ nắng trung bình hàng năm có xu thế tăng dần từ Bắc vào Nam và từ miền
núi xuống đồng bằng ven biển. Số giờ nắng cả năm trung bình khoảng 2.280
giờ/năm đến trên 2.800giờ/năm, tức là xấp xỉ 7,0 giờ/ngày. Thời kỳ nắng
nhiều từ tháng XII đến tháng V năm sau. Tháng có số giờ nắng nhiều nhất
(tháng III), có thể hơn 9 giờ/ngày. Tháng có số giờ nắng thấp nhất (tháng VIII,
IX), cũng khoảng 5,2 giờ/ngày.
1.3.1.3. Độ ẩm không khí
Giá trị trung bình năm, tháng của độ ẩm không khí (A) trong vùng biến
đối trong phạm vị không lớn. Trị số độ ẩm tơng đối trung bình tháng trong
mùa ma thay đổi từ 79% ữ 85%, trong mùa khô từ 75% ữ 82%. Tháng có độ
ẩm không khí trung bình lớn nhất vùng thờng vào tháng IX (88,1%), tháng có
độ ẩm nhỏ là tháng III (71,3%). Độ ẩm tơng đối trung bình nhiều năm khoảng
79,6%.
Vụ Đông Xuân, trị số A
đx
dao động từ 80 ữ 85% thuộc vùng Nam Phú Yên
và khu vực đồi núi ở Ninh Thuận, nhở hơn 80% ở khu vực Khánh Hòa. Khu
vực Phan Rang- Ninh Thuận là nơi khô hạn nhất là từ 71 ữ 75%.
Vụ Hè Thu là thời kỳ nắng, nóng nhất trong năm, có gió Lào khô nóng, lại
có các đợt ma tiểu mãn (tháng V ữ VI) nên sự phân bố A
ht
có nhiều khác biệt,
cụ thể:
11
- So với A
đx
, A
ht
phân bố tơng đối đều hơn, dao động từ 74% ở Bắc Phú
Yên đến 86% ở Tam Kỳ - Quảng Nam.
- Khu vực nam Khánh Hòa đến Ninh Thuận có A
ht
= 70 ữ 75%
Vụ Mùa: đây là thời kỳ ma, do vậy độ ẩm tơng đối A
m
> A
ht
, vùng từ
Quảng Nam đến ven biển Ninh Thuận có A
m
> 85%. Các vùng còn lại A
m
= 75
ữ85%.
1.3.1.4. Yếu tố bốc hơi
Bốc hơi là yếu tố khí hậu tổng hợp quan trọng có ảnh hởng nhiều đến nhu
cầu cấp nớc và từ đó ảnh hởng đến tình hình hạn hán, thiếu nớc.
Vùng nghiên cứu thờng có phân vùng ma không lớn, mùa khô kéo dài
nhiều tháng không ma, nên lợng bốc hơi lu vực lớn từ dới 1.000mm/năm ở
vùng núi cao đến 1.800mm/năm ở khu vực ven biển Ninh Thuận. Sự phân bố
biểu hiện rõ rệt sự tăng theo hớng Bắc Nam và giảm theo cao độ địa hình. Ví
dụ: Quảng Nam 1.367mm, Nha Trang 1.660mm, Ninh Thuận 1798mm/năm.
Tháng bốc hơi lớn nhất là tháng III, tháng bốc hơi nhỏ nhất là tháng IX. L-
ợng bốc hơi giữa tháng lớn nhất và nhỏ nhất chênh nhau gần 5 lần.
1.3.1.5. Yếu tố gió
Vùng nghiên cứu chịu ảnh hởng chế độ gió mùa, gồm hai mùa gió chính
trong năm: gió mùa Đông và gió mùa Hè. Hớng chính của gió mùa Đông là h-
ớng Đông Bắc và Đông từ tháng X đến tháng IV. Gió mùa Hè từ tháng V đến
tháng IX, với hớng chính Tây Nam và Tây. Tốc độ gió trung bình khoảng
V
=3,3m/s. Trong vùng đã từng đo đợc vận tốc gió lớn nhất là 37 m/s (quan trắc
tại trạm Đồng Trăng). Tần suất tốc độ gió thổi nhiều nhất trong suốt thời kỳ
quan trắc là hớng Đông chiếm 38,06%.
1.3.1.6. Yếu tố ma
Ma là yếu tố quan trọng quyết định tình hình hạn hán, thiếu nớc của khu
vực, cùng với ma, yếu tố bốc hơi là đại lợng quan trong trong tính toán cân
bằng nớc, xác lập nhu cầu cấp nớc bổ sung cho khu vực. Thời kỳ tính toán đợc
chọn từ 1954 đến nay, bằng các phơng pháp tính toán khác nhau: xác định l-
ợng ma trung bình năm - X
n
tb
của khu vực
Với vị trí địa lý tạo ra đặc điểm phân vùng ma thấp, đặc biệt với các tỉnh
miền Trung, còn khu vực Tây Nguyên có phân vùng ma cao hơn đôi chút.Tuy
nhiên địa hình cao, gió lớn nên bốc hơi lớn. Vùng nghiên cứu nằm trong vùng
khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hởng chính của hai cơ chế gió mùa: gió
mùa mùa Hè và gió mùa mùa Đông, tuy nhiên do ảnh hởng của địa hình nên
12
chế độ ma trong vùng tơng đối phức tạp. Khu vực này chịu ảnh hởng mạnh
của cơ chế gió mùa mùa Hè. Trong năm, ma phân bố thành hai mùa rõ rệt,
mùa ma ở đây trùng với mùa gió mùa Tây Nam - mùa ma từ tháng V đến
tháng X, kéo dài khoảng 4ữ 5 tháng. Lợng ma mùa này chiếm khoảng 80% ữ
90% lợng ma cả năm. Lợng ma mùa khô chỉ chiếm 10% ữ 20% lợng ma năm.
Chế độ ma khu vực tơng đối phức tạp, lợng ma bình quân năm biến đổi
lớn qua các vùng X 700 mm ữ 2.500 mm. Lợng ma hàng năm có xu thế tăng
lên trong nhng năm gần đây. Tháng ma lớn nhất thờng là tháng VIII hoặc IX,
chiếm đến 20% lợng ma năm. Tháng ma nhỏ nhất rơi vào tháng I, II, chỉ
chiếm trên dới 0,2% ữ 0,3% lợng ma cả năm. Lợng ma ngày lớn nhất đã từng
quan trắc đợc: X
1max
= 244,5 mm (năm 1993, tại Buôn Ma Thuột) và 443,4
mm (năm 1996, tại MĐrak ).
1.3.2. Các yếu tố thuỷ văn
Đặc điểm thuỷ văn dòng chảy có nhiều bất lợi, do các yếu tố địa hình, địa
mạo, điều kiện thổ nhỡng, thảm phủ, làm cho khả năng điều tiết tự nhiên của lu
vực đối với các công trình hồ chứa vừa và nhỏ rất kém. Quá trình hình thành
dòng chảy khi có ma là rất nhanh chóng, thời gian tập trung nớc trên lu vực ngắn,
lũ về thờng dồn dập và có đỉnh lũ cao, hiện tợng thiếu nớc trong thời gian mùa
kiệt vẫn xảy ra, đặc biệt thời gian cuối mùa kiệt.
Bảng 1.4: Các yếu tố thủy văn
Hồ chứa
Lu lợng dòng chảy
bình quân
(m
3
/s)
Tổng lợng dòng chảy
năm bình quân
(10
6
m
3
)
Thái Xuân 0,934 29,711
Eabông 0,508 16,01
Ông Kinh 0,043 1,356
Nguồn (5): Dự án Cơ sở hạ tầng nông thôn
1.3.2.1. Dòng chảy trung bình nhiều năm
Với lợng ma không lớn, dòng chảy sông suối khu vực nói chung hạn chế.
Phân phối dòng chảy trong năm ở đây cũng chia làm hai mùa: lũ, kiệt. Mùa lũ
kéo dài khoảng 3 ữ 4 tháng, thờng bắt đầu vào tháng VIII, kết thúc vào tháng
XII. Lợng dòng chảy mùa lũ chiếm khoảng trên 80% lợng dòng chảy cả năm.
Mùa kiệt kéo dài 8 ữ 9 tháng (IữVIII), tổng lợng dòng chảy mùa kiệt chỉ
13
chiếm xấp xỉ 20% lợng dòng chảy năm. Tháng có dòng chảy lớn nhất là tháng
X, hoặc XI, có thể chiếm đến 18% ữ 25% lợng dòng chảy năm. Dòng chảy
trong năm kiệt nhất vào khoảng tháng IV, chiếm khoảng 2,5% ữ 3,0% lợng
dòng chảy cả năm. Thậm chí với một số lu vực hồ chứa nhỏ, hết ma thì trong
lòng suối cũng dứt nớc nh suối Ông Kinh, thời gian cạn kiệt không có dòng
chảy có thể kéo dài khoảng 3 tháng.
1.3.2.2. Dòng chảy lũ
Với các yếu tố:
+ Đặc điểm địa hình, địa mạo với diện tích lu vực nhỏ, độ dốc lu vực và
lòng sông lớn, chiều dài sông ngắn, thảm phủ bị phá hoại,
+ Điều kiện khí tợng với đặc điểm ma lớn và thời gian ma ngắn, tập trung
chủ yếu và dồn dập trong các tháng mua ma,
+ Đất đai thổ nhỡng bề mặt mỏng, dễ cuốn trôi, cấu thành chủ yếu từ các
loại đất có tính trởng nở, hạt thô, rời bở.
Do đó dòng chảy lũ trong vùng có thời gian hình thành dòng chảy ngắn, lũ
thờng có đỉnh cao và nhọn, lũ thờng bóc mòn đất đá bề mặt cuốn về lòng hồ
làm giảm dung tích lòng hồ, bồi lấp cống lấy nớc, quá trình tái tạo lòng hồ và
bờ hồ diễn ra nhanh chóng làm giảm tuổi thọ hồ, ảnh hởng đến công tác vận
hành khai thác hồ chứa.
1.4. Tình hình dân sinh kinh tế
Ngời dân trong vùng nghiên cứu hầu hết là dân lao động nông nghiệp
chiếm khoảng 80% với ngành nghề chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp. Nền kinh kế còn gặp nhiều khó khăn, phơng thức sản xuất
nhỏ lẻ, hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn nghèo nàn. Với kinh tế nông nghiệp
là chủ yếu, tuy nhiên hàng năm chỉ thực hiện đợc 2 vụ trồng cấy, cây lơng
thực chủ yếu là lúa nớc.
Trên địa bàn khu vực còn là nơi tập trung đồng bào dân tộc ít ngời (Lơng,
Chăm, .v.v.), do dân trí thấp, tình trạng khai thác gỗ trái phép, đốt rừng làm n-
ơng rẫy, di dân tự do, khai thác khoáng sản bữa bãi,.v.v. đang là vấn đề bức
xúc, gây ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng sinh thái, làm tăng nguy cơ hạn
trong vùng.
Với đa số lao động thuần nông, thì thời gian nông nhàn nhiều, lại không
có nghề phụ, trong điều kiện đời sống kinh tế khó khăn, mức thu nhập bình
quân đầu ngời ở mức thấp so với các vùng khác trong cả nớc, sản xuất nông
nghiệp là chủ yếu thì mức thu nhập thu của ngời dân sẽ đợc cải thiện nếu hệ
thống thuỷ lợi đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu nớc. Điều này đồng nghĩa với việc
14
tạo nguồn công việc giúp đỡ ngời lao động, nhân dân có đủ nớc phục vụ sản
xuất quanh năm.
- Hồ chứa nớc Thái Xuân thuộc huyện Núi Thành - tỉnh Quảng Nam có tổng
diện tích đất tự nhiên là 56.282 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm
7.753,7 ha. Dân số toàn huyện là 11,3 vạn ngời, lao động trong độ tuổi lao động
là 3,5 vạn ngời trong đó lao động nông nghiệp chiếm khoảng 80%. Diện tích khu
tới thiết kế là 1.030 ha với 3 vụ trồng cấy liên tiếp trong năm.
- Hồ chứa nớc Eabông thuộc xã Eabông - huyện Krông Ana - tỉnh ĐăkLăk
với tổng số dân là 11.702 ngời gồm 2.026 hộ, trong đó số hộ sinh sống bằng
nghề nông là 1.418 hộ. Tổng số lao động là 5.901 ngời trong đó lao động
nông nghiệp chiếm 5.016 ngời. Diện tích khu tới đợc thiết kế là 650 ha với 2
vụ gieo cấy trong năm.
- Hồ chứa nớc Ông Kinh thuộc xã Nhơn Hải - huyện Ninh Hải - tỉnh Ninh
Thuận, diện tích tự nhiên là 3675 ha, tổng số dân 16.884 ngời với số lao động
là 8.000 ngời, trong đó tỷ lệ hộ dân làm nghề nông chiếm 61%. Tổng diện tích
gieo trồng toàn xã là 708 ha, trong đó diện tích khu tới thiết kế là 120 ha với 2
vụ trồng cấy trong năm, cây trồng trên khu tới là cây trồng cạn chủ yếu là
hành, tỏi.
Nhìn chung hiện trạng nền kinh tế - xã hội các vùng công trình nghiên cứu
còn nghèo so với các vùng khác trong cả nớc.
1.5. Hiện trạng chung các công trình nghiên cứu
Các hồ chứa nghiên cứu gồm các hồ chứa vừa và nhỏ, cấp công trình đầu
mối là cấp III và cấp IV, hệ thống kênh mơng cấp IV, V. Diện tích phục vụ tới
của các hồ chứa từ vài trăm ha đến trên 1.000 ha.
Bảng 1.5: Quy mô và cấp công trình
TT Công trình
Cấp công trình
Diện tích
khu tới
(ha)
Dung tích ứng
với MNDBT
(10
6
m
3
)
Hệ thống
đầu mối
Hệ thống
kênh mơng
1 Hồ chứa Thái Xuân III III 1.030 12,034
2 Hồ chứa Eabông IV V 650 7,43
3 Hồ chứa Ông Kinh IV V 120 0,8431
Nguồn (5): Dự án Cơ sở hạ tầng nông thôn
Chế độ điều tiết đối với các hồ chứa vừa và nhỏ thờng là điều tiết năm
hoàn toàn, dung tích các hồ chứa khoảng 10
6
m
3
đến vài chục 10
6
m
3
, do hệ số
15
điều tiết dòng chảy các hồ chứa thấp nên vùng nghiên cứu nói chung có tỷ lệ
dòng chảy điều tiết đợc xếp vào loại thấp nhất trong cả nớc.
Các công trình đã đa vào sử dụng đến nay đều đã trên 20 năm, có kết cấu đơn
giản và thi công trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn. Các đập ngăn
sông có kết cấu là đập đồng chất, dùng vật liệu địa phơng, xử lý nền cha tốt, các
biện pháp chống thấm cha hiệu quả. Tràn xả lũ thờng đợc làm bằng đá xây, xử lý
nền cha triệt để nên đến nay đã bị xuống cấp long lở, nứt nẻ, nớc thấm vào thân
tràn chảy thành dòng. Cống lấy nớc chất lợng xây đúc cha đảm bảo nên thấm
mất nớc nhiều chủ yếu hai bên mang cống, cửa van cống rò rỉ nên không đảm
bảo chức năng điều tiết. Hệ thống kênh hầu hết là kênh đất, chất lợng đầm nện
không tốt nên xuống cấp sạt lở không đảm bảo chuyển tải lu lợng, quản lý không
tốt nên hệ thống công trình trên kênh h hỏng và bị phá hoại nhiều. Do đó đến nay
hầu hết các công trình đã xuống cấp năng lực phục vụ chỉ đạt từ 40% ữ 60% so
với tính toán thiết kế.
1.5.1. Hiện trạng đập ngăn sông
Qua khảo sát thực tế tại các hồ chứa nghiên cứu, nhận xét chung các đập
dâng ở khu vực này có đặc điểm nh sau:
- Đập đợc xây dựng bằng vật liệu địa phơng, đồng chất, đợc xây dựng đã
lâu trong điều kiện công nghệ thi công lạc hậu nên chất lợng thấp.
- Phần lớn đập thi công không có thiết bị bảo vệ mái thợng lu hoặc có thì
đã h hỏng nặng.
- Xuất hiện thấm qua thân đập và các vị trí tiếp giáp
- Một số thân đập bị cây cối phát triển thâm nhập rất sâu (hồ Eabông, Thái
Xuân).
- Mái đập dốc và đỉnh đập hẹp, nhiều đập bị sạt lở mái hạ lu
- Không có thiết bị thoát nớc, nhiều vị trí trên mái đập hạ lu có hiện tợng
lầy thụt, rò rỉ, nớc chảy thành dòng (hạ lu đập hồ chứa Eabông).
- Dăm sỏi bảo vệ mặt đập đã trôi mất gần hết, đỉnh đập trơ đất, nhiều vị trí
hình thành ổ trâu lồi lõm (hồ Eabông, hồ Thái Xuân),
- Giao tiếp giữa mái đập và mặt đập, cơ đập phần mái hạ lu không còn
thấy rõ nữa do bị trợt sạt,
- Bảo vệ mái hạ lu bằng hình thức trồng cỏ không đợc phủ kín, nhiều mái
đập chỉ còn trơ đất (hồ chứa Ông Kinh).
16
Hình 1.1: Hiện trạng đập hồ Thái Xuân - tỉnh Quảng Nam
Hình 1.2: Hiện trạng đập hồ Eabông - tỉnh ĐăcLăc
17
Hình 1.3: Hiện trạng đập hồ Ông Kinh - tỉnh Ninh Thuận
1.5.2. Hiện trạng tràn xả lũ
Qua điều tra hiện trờng thấy các công trình tràn xả lũ phần lớn đợc làm
bằng đá xây, chất lợng thi công kém, do thời gian sử dụng đã lâu nên phần lớn
long lở, mục nát, mặt tràn bị thấm, cây cỏ mọc um tùm.
- Hai tờng cánh hớng dòng của tràn long lở, sụp đổ.
- Ngỡng tràn h hỏng nặng, tờng cánh hai bên bị nứt, nớc chảy vào thành
dòng ở một vài đoạn (hồ chứa Eabông).
- Toàn bộ thân tràn bằng bê tông mục rỗ nhiều do bị xâm thực (hồ Thái
Xuân).
- Thiết bị tiêu năng sau tràn h hỏng, nớc sau khi qua tràn đổi hớng dòng
chảy có nguy cơ xói chân đập hạ lu.
18
Hình 1.4: Hiện trạng tràn xả lũ hồ Eabông - tỉnh ĐăcLăc
Hình 1.5: Hiện trạng tràn xả lũ hồ Ông Kinh - tỉnh Ninh Thuận
1.5.3. Hiện trạng cống lấy nớc
Qua khảo sát thực tế các công trình cho thấy các biểu hiện h hỏng đối với
cống lấy nớc nh:
- Cống lấy nớc thờng có tiết diện nhỏ, công tác duy tu, sữa chữa gặp nhiều
khó khăn, trong điều kiện thi công còn nhiều hạn chế về công nghệ và máy
móc thiết bị, cống thờng làm bằng ống thép có đờng kính nhỏ và bằng bê
tông, chất lợng xây đúc kém, cửa cống bị long lở.
- Cống bị rò rỉ hai bên mang, cửa van cống rò rỉ, không kín nớc, không
đảm bảo chức năng điều tiết, mất nớc nghiêm trọng, lãng phí lớn.
- Nhà tháp cống, hệ thống lan can trên cầu công tác đã bị hỏng nặng,
phong hóa trơ thép, mặt cầu công tác hẹp nên vận hành đóng, mở cống khó
khăn, cửa cống vận hành bằng vitme quay tay rất chậm và nặng.
- Cửa vào cống bị sạt lở, đất cát tràn lấp đầy, cây cỏ mọc um tùm
19
H×nh 1.6: HiÖn tr¹ng cèng lÊy níc hå Eab«ng - tØnh §¨cL¨c
H×nh 1.7: HiÖn tr¹ng cèng lÊy níc hå ¤ng Kinh - tØnh Ninh ThuËn
20
1.5.4. Hiện trạng hệ thống kênh
- Hầu hết hệ thống kênh thuộc các hồ chứa vừa và nhỏ nghiên cứu đều
xuống cấp nghiêm trọng.
- Kênh hầu hết là đất đắp, có mặt cắt nhỏ hiện nay đã bị bồi lấp xuống
cấp, nhiều đoạn kênh không còn sử dụng đợc.
- Kênh chính đợc xây bằng gạch, táp lô hầu nh đã hỏng toàn bộ, bờ kênh
bị sạt lở, hiện tại không dẫn đợc nớc tới.
- Kênh đất đã bị sạt lở, sụt mái, mặt cắt kênh bị biến dạng, có nhiều đoạn
biến thành đầm lầy. Trên kênh cấp I nhiều đoạn bị bồi lấp đoạn sau cao hơn
đoạn trớc nên không dẫn đợc nớc (kênh cấp I hồ Eabông).
- Phần kênh đất do dân tự làm đều bị bồi lấp nên vận chuyển nớc rất kém.
- Hệ thống kênh nhánh cấp dới là kênh đất, mặt cắt thay đổi nhiều so với
thiết kế ảnh hởng tới khả năng chuyển tải nớc tới mặt ruộng.
- Nhiều đoạn trên kênh nhánh và kênh cấp dới bị phá bờ lấy nớc tràn lan
gây thất thoát nớc nghiêm trọng.
- Lòng kênh có nhiều rác thải, cây cỏ ở một số đoạn mọc um tùm gây cản
trở dòng chảy trong kênh.
- Hệ thống kênh tiêu quá thấp so với mặt ruộng gây ra hiện tợng mất nớc
do thấm đứng.
Hình 1.8 : Hiện trạng kênh chính hồ Thái Xuân - tỉnh Quảng Nam
21
Hình 1.9 : Hiện trạng kênh chính hồ Eabông - tỉnh ĐăcLăc
1.5.5. Hiện trạng công trình trên kênh
Các cửa van điều tiết của cống lấy nớc từ kênh cấp trên xuống kênh cấp dới
không có hoặc nếu có thì hầu nh đã h hỏng, chức năng điều tiết không đợc đảm
bảo, gây lãng phí nớc nghiêm trọng dẫn đến thiếu nớc trên khu tới.
Các công trình dẫn nớc nh: xi phông, cầu máng, cống luồn, bị bồi lấp
sinh ra nghẽn dòng chảy.
Các công trình bảo vệ nh: tràn vào, ra, tràn băng, bể lắng cát, không
đảm bảo chức năng gây mất an toàn cho kênh dẫn, một số hệ thống tới không
có tràn bảo vệ kênh, không có bể lắng cát.
Các công trình khác nh: cống tiêu, cầu thô sơ, h hỏng, một số không
còn dùng đợc gây nguy hiểm cho nhân dân trong vùng.
1.5.6. Hiện trạng về công tác quản lý vận hành, duy tu, bảo dỡng
Quy trình đóng mở cửa van lấy nớc tại cống đầu mối và đầu kênh cấp trên
không có, hoặc có thì không đợc áp dụng dẫn đến tình trạng ở một số nơi cửa
van mở triền miên, lấy nớc tuỳ tiện trên kênh nên ở đầu kênh thì thừa nớc,
cuối kênh thì thiếu nớc.
Ngời quản lý vận hành công trình thiếu năng lực trong công tác phân phối
nớc do cha thực sự quan tâm, quán xuyến đầy đủ hệ thống tới.
Công trình sau khi đầu t xây dựng, công tác duy tu bảo dỡng cha đợc quan
tâm đúng mức dẫn đến xuống cấp nhanh chóng, giảm khả năng phục vụ sản
xuất.
22
23
Chơng 2: các nguyên nhân thiếu nớc và cơ sở
khoa học đề xuất các giải pháp tổng hợp
Qua khảo sát thực tế, hệ thống các hồ chứa vừa và nhỏ thuộc các tỉnh miền
Trung và Tây Nguyên hầu hết đã xuống cấp, mức đảm bảo về tới cho các hệ
thống canh tác hiện nay chỉ đạt từ 30% đến 60% so với tính toán thiết kế ban
đầu, do đó việc nghiên cứu các nguyên nhân dẫn đến thiếu nớc là công tác rất
quan trọng, làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu
quả phục vụ của các hồ chứa trong các thời kỳ thiếu nớc.
2.1. Nghiên cứu các nguyên nhân thiếu nớc do nguồn nớc
2.1.1. ảnh hởng bởi yếu tố vị trí địa lý
Khu vực miền Trung và Tây Nguyên nằm trong vùng cận xích đạo, thuộc
khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, là vùng ít ma nhất trong cả nớc. Qua các
phụ lục nghiên cứu chi tiết cho từng công trình, tổng hợp lại có nhận định
chung là: Trong năm, ma phân bố thành hai mùa rõ rệt, mùa ma ở đây trùng
với mùa gió mùa Tây Nam - mùa ma từ tháng V đến tháng X, kéo dài 6 tháng.
Lợng ma mùa này chiếm khoảng 80 ữ 90% lợng ma cả năm. Mùa khô cũng
kéo dài 6 tháng (XI ữ IV), lợng ma mùa khô chỉ chiếm 10 ữ 20% lợng ma
năm. Lợng ma trung bình nhiều năm chỉ đạt trên 700 mm/năm, vùng công
trình cũng nằm trong khu vực nắng nóng và khô hạn, lợng bốc hơi hàng năm
rất lớn trên 1.800 mm/năm.
2.1.2. Do điều kiện địa hình, địa mạo
Khu vực miền Trung và Tây Nguyên có đặc thù về địa hình, địa mạo tự
nhiên, thảm phủ thực vật mỏng, điều kiện địa hình lu vực dốc và nhỏ nên khả
năng điều tiết nớc tự nhiên kém. Phân phối nớc trong năm rất không đồng đều,
thậm chí một số tháng dòng đến không có, lợng nớc đến trong năm chủ yếu
tập trung trong mùa ma lũ.
Qua tổng hợp nghiên cứu các công trình trong vùng dự án cho thấy lũ về
khá nhanh, thời gian một con lũ ngắn trong vòng 24 giờ, thời gian tập trung
dòng chảy trên lu vực nhanh, khi có lũ về lu lợng dòng chảy có thể gấp bình
thờng từ 400 ữ 500 lần. Thảm phủ thực vật trên lu vực khá mỏng và nghèo
nàn, chủ yếu là rừng tha, do quá trình khai thác rừng quá nhanh, trồng và tái
tạo rừng chậm và không đầy đủ nên chất lợng rừng không đảm bảo điều tiết tự
nhiên.
Khả năng điều tiết tự nhiên kém nên mùa lũ nớc về dồn dập không trữ đợc
nhiều trên bề mặt lu vực và bổ sung cho nớc dới đất rất ít, mùa khô dòng chảy
24
trong sông, suối rất nhỏ lại gần nh không đợc bổ sung từ nớc ngầm và các
nguồn khác.
2.1.3. Đặc điểm dòng chảy
Dòng chảy sông suối vùng miền Trung và Tây Nguyên nói chung rất hạn
chế. Phân phối dòng chảy trong năm chia làm hai mùa: lũ, kiệt. Mùa lũ kéo
dài 5 tháng, bắt đầu vào tháng VIII - chậm hơn mùa ma ba tháng, kết thúc vào
tháng XII. Lợng dòng chảy mùa lũ chiếm khoảng trên 70% lợng dòng chảy cả
năm. Mùa kiệt kéo dài 7 tháng (I ữ VII), tổng lợng dòng chảy mùa kiệt chỉ
chiếm xấp xỉ 30% lợng dòng chảy năm.
Bảng 2.1: Phân phối dòng chảy năm các hồ chứa nghiên cứu
Tháng
Hồ Eabông (m
3
/s) Hồ Thái Xuân (m
3
/s) Hồ Ông Kinh (m
3
/s)
P = 75% P = 75% P = 75%
I 0,16 0,399 0
II 0,103 0,213 0
III 0,103 0,162 0
IV 0,072 0,099 0
V 0,089 0,094 0,01
VI 0,105 0,104 0,014
VII 0,179 0,08 0,012
VIII 0,387 0,079 0,012
IX 0,816 0,111 0,076
X 1,126 1,906 0,11
XI 0,774 2,698 0,084
XII 0,418 1,739 0,018
Năm 0,36 0,64 0,028
Nguồn (5): Dự án Cơ sở hạ tầng nông thôn
25