Học viện Đào tạo Cán bộ Đô thị và Xây dựng
Chương trình Đào tạo Chủ nhiệm Khảo sát Xây dựng
___________________________________________
Chuyên đề 2 :
HỆ THỐNG QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN, QUY TRÌNH, QUY PHẠM,
CHỈ DẪN KỸ THUẬT VỀ CÔNG TÁC KHẢO SÁT XÂY DỰNG
Người soạn và giảng
PGS,TS Lê Kiều
1. Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, chỉ dẫn kỹ thuật
về công tác khảo sát xây dựng
1.1 Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, chỉ dẫn kỹ thuật
trong các hoạt động sản xuất và dịch vụ
Để quản lý được sự bảo đảm và nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ
trên địa bàn toàn quốc, Quốc Hội nước ta đã ban hành Luật Tiêu chuẩn và quy
chuẩn kỹ thuật mang số 68/2006/QH11, thông qua quốc hội trong kỳ họp thứ 9
khóa XI. Luật này quy định về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
Hệ thống luật pháp và các quy định về chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ ở
nước ta được diễn tả qua sơ đồ :
1
LUẬT
Các quy định bằng văn bản của quốc gia được soạn
thảo và được quốc hội thông qua nhằm quy định các
chế tài để điều hành một lĩnh vực nào đó trong các
hoạt động của Nhà Nước hoặc của cộng đồng dân
cư.
NGHỊ ĐỊNH
Văn bản của Chính phủ nhằm giải thích và hướng
dẫn thi hành Luật đã được Quốc hội thông qua.
THÔNG TƯ
Văn bản của cấp Bộ ban hành nhằm thi hành cụ thể
nghị định của Chính phủ.
quy nh mc gii hn ca c tớnh k thut v cỏc c tớnh k thut nhm ỏnh
giỏ sn phm, hng húa, dch v, quỏ trỡnh, mụi trng v cỏc i tng khỏc trong
cỏc hot ng kinh t- xó hi nhm nõng cao cht lng v hiu qu ca cỏc i
tng ny. Cỏc loi vn bn chi phi cht lng sn phm c quy nh nh
sau:
2
QUY CHUN K THUT
là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ
thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ, quá trình, môi trờng và các đối
tợng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội
phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh,
sức khoẻ con ngời; bảo vệ động vật, thực
vật, môi trờng; bảo vệ lợi ích và an ninh
quốc gia, quyền lợi của ngời tiêu dùng và
các yêu cầu thiết yếu khác.
Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền ban hành dới dạng văn bản để
bắt buộc áp dụng.
TIấU CHUN
là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu
quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh
giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình,
môi trờng và các đối tợng khác trong hoạt
động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất l-
ợng và hiệu quả của các đối tợng này.
QUY TRèNH K THUT
L mi quan h v thi gian tin hnh cỏc thao tỏc k thut
hoc cụng tỏc k thut nhm thc hin c s to ra sn
phm cú cht lng cao v hp lý nht
QUY PHM K THUT
L ch dn v cỏc thnh phn ca cụng vic thc hin mt
cụng tỏc k thut vi trỡnh t hp lý, cú hiu qu; liu lng
vt liu s dng c la chn v pha ch chớnh xỏc, phi
hp cỏc thnh phn cụng vic cú hiu qu nhm to ra sn
phm cú cht lng theo quy nh.
hng dn sn xut v thi cụng nhng cụng vic phc tp, cú nguy c gõy tai
nn v s c, cú cỏc yờu cu c bit, cỏc c quan qun lý Nh nc v xõy dng
hoc cỏc c s sn xut , kinh doanh hoc c s nghiờn cu khoa hc cụng ngh
a ra loi vn bn ch dn k thut , c cỏc c quan xõy dng tiờu chun son
tho v ban hnh theo quy nh ca Lut tiờu chun v quy chun k thut.
Đối tợng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đối tợng của hoạt động trong
lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật bao gồm:
a) Sản phẩm, hàng hoá;
b) Dịch vụ;
c) Quá trình;
d) Môi trờng;
đ) Các đối tợng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội.
Chính phủ quy định chi tiết về đối tợng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và
đối tợng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật.
Nguyên tắc cơ bản của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và lĩnh vực quy chuẩn
kỹ thuật l :
1. Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật phải bảo đảm nâng cao chất lợng và hiệu
quả hoạt động kinh tế - xã hội, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá và
dịch vụ trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
2. Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật phải đáp ứng yêu cầu về an toàn, an ninh
quốc gia, vệ sinh, sức khoẻ con ngời, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên có liên
quan, bảo vệ động vật, thực vật, môi trờng và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
3. Hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật
phải bảo đảm công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử và không gây trở ngại
không cần thiết đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, thơng mại. Việc xây dựng
tiêu chuẩn phải bảo đảm sự tham gia và đồng thuận của các bên có liên quan.
4. Việc xây dựng tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật phải:
a) Dựa trên tiến bộ khoa học và công nghệ, kinh nghiệm thực tiễn, nhu cầu
hiện tại và xu hớng phát triển kinh tế - xã hội;
b) Sử dụng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nớc ngoài làm
cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, trừ trờng hợp các tiêu chuẩn đó
không phù hợp với đặc điểm về địa lý, khí hậu, kỹ thuật, công nghệ của Việt Nam
hoặc ảnh hởng đến lợi ích quốc gia;
c) Ưu tiên quy định các yêu cầu về tính năng sử dụng sản phẩm, hàng hóa;
hạn chế quy định các yêu cầu mang tính mô tả hoặc thiết kế chi tiết;
d) Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tiêu chuẩn và hệ thống quy chuẩn
kỹ thuật của Việt Nam.
Hệ thống tiêu chuẩn và ký hiệu tiêu chuẩn hiện nay nh sau:
Hệ thống tiêu chuẩn và ký hiệu tiêu chuẩn của Việt Nam bao gồm:
1. Tiêu chuẩn quốc gia, ký hiệu là TCVN;
2. Tiêu chuẩn cơ sở, ký hiệu là TCCS.
3
Trc khi cú Lut Tiờu chun v quy chun, trờn t nc ta do hon cnh lch s
ó cú cỏc dng tiờu chun nh: TCVN, TCXD, TCXDVN, cỏc TCN nh 22 TCN,
11 TCN, 14 TCN do cỏc B ban hnh lm cho vic thng nht qun lý tiờu chun
cú nhiu khú khn.
Hin nay chỳng ta ch cũn cú cỏc loi tiờu chun sau õy:
1. Tiêu chuẩn cơ bản quy định những đặc tính, yêu cầu áp dụng chung cho
một phạm vi rộng hoặc chứa đựng các quy định chung cho một lĩnh vực cụ thể.
2. Tiêu chuẩn thuật ngữ quy định tên gọi, định nghĩa đối với đối tợng của
hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn.
3. Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu đối với đối
tợng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn.
4. Tiêu chuẩn phơng pháp thử quy định phơng pháp lấy mẫu, phơng pháp đo,
phơng pháp xác định, phơng pháp phân tích, phơng pháp kiểm tra, phơng pháp khảo
nghiệm, phơng pháp giám định các mức, chỉ tiêu, yêu cầu đối với đối tợng của hoạt
động trong lĩnh vực tiêu chuẩn.
5. Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản quy định các yêu
cầu về ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản sản phẩm, hàng hoá.
Nguyên tắc áp dụng tiêu chuẩn đợc thống nhất nh sau:
* Tiêu chuẩn đợc áp dụng trên nguyên tắc tự nguyện.
Toàn bộ hoặc một phần tiêu chuẩn cụ thể trở thành bắt buộc áp dụng khi đợc
viện dẫn trong văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật.
* Tiêu chuẩn cơ sở đợc áp dụng trong phạm vi quản lý của tổ chức công bố
tiêu chuẩn.
Đối với quy chuẩn kỹ thuật trong Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật quy định
nh sau:
Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật và ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật
Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật và ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam
bao gồm:
* Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, ký hiệu là QCVN;
* Quy chuẩn kỹ thuật địa phơng, ký hiệu là QCĐP.
Các loại quy chuẩn kỹ thuật bao gồm :
1. Quy chuẩn kỹ thuật chung bao gồm các quy định về kỹ thuật và quản lý áp
dụng cho một lĩnh vực quản lý hoặc một nhóm sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá
trình.
2. Quy chuẩn kỹ thuật an toàn bao gồm:
a) Các quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn sinh học, an
toàn cháy nổ, an toàn cơ học, an toàn công nghiệp, an toàn xây dựng, an toàn nhiệt,
an toàn hóa học, an toàn điện, an toàn thiết bị y tế, tơng thích điện từ trờng, an toàn
bức xạ và hạt nhân;
b) Các quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn vệ sinh thực
phẩm, an toàn dợc phẩm, mỹ phẩm đối với sức khoẻ con ngời;
c) Các quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đến vệ sinh, an toàn thức
ăn chăn nuôi, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chế phẩm sinh học và
hoá chất dùng cho động vật, thực vật.
4
3. Quy chuẩn kỹ thuật môi trờng quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu về chất l-
ợng môi trờng xung quanh, về chất thải.
4. Quy chuẩn kỹ thuật quá trình quy định yêu cầu về vệ sinh, an toàn trong
quá trình sản xuất, khai thác, chế biến, bảo quản, vận hành, vận chuyển, sử dụng,
bảo trì sản phẩm, hàng hóa.
5. Quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ quy định yêu cầu về an toàn, vệ sinh trong
dịch vụ kinh doanh, thơng mại, bu chính, viễn thông, xây dựng, giáo dục, tài chính,
khoa học và công nghệ, chăm sóc sức khoẻ, du lịch, giải trí, văn hoá, thể thao, vận
tải, môi trờng và dịch vụ trong các lĩnh vực khác.
Nguyên tắc, phơng thức áp dụng quy chuẩn kỹ thuật
* Quy chuẩn kỹ thuật đợc áp dụng bắt buộc trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh và các hoạt động kinh tế - xã hội khác.
* Quy chuẩn kỹ thuật đợc sử dụng làm cơ sở cho hoạt động đánh giá sự phù
hợp.
1.2 H thng quy chun, tiờu chun, quy trỡnh, quy phm, ch dn k thut v
cụng tỏc kho sỏt xõy dng
1.2.1 Căn cứ hiện hành của hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình, quy
phạm, chỉ dẫn kỹ thuật về công tác khảo sát xây dựng
lm cn c cho vic son tho v ban hnh cỏc tiờu chun v quy chun trong
cụng tỏc kho sỏt xõy dng, cn bỏm vo cỏc quy nh ca c quan qun lý Nh
Nc v cụng tỏc kho sỏt xõy dng.
Ngh nh 16/2005/N-CP V qun lý d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh, cú cỏc
iu 57 v 58 quy nh v nng lc ca ch nhim kho sỏt xõy dng v iu kin
nng lc ca t chc t vn khi kho sỏt xõy dng.
Ngh nh 209/2004/ N-CP V qun lý cht lng cụng trỡnh xõy dng cú chng
III , cp n vn qun lý cht lng kho sỏt xõy dng.
C th chng ny cú cỏc iu sau õy liờn quan trc tip n cụng tỏc kho sỏt
xõy dng:
Điều 6. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng
1. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng do tổ chức t vấn thiết kế hoặc nhà thầu khảo sát
xây dựng lập và đợc chủ đầu t phê duyệt.
2. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc
khảo sát, từng bớc thiết kế, bao gồm các nội dung sau đây:
a) Mục đích khảo sát;
b) Phạm vi khảo sát;
c) Phơng pháp khảo sát;
d) Khối lợng các loại công tác khảo sát dự kiến;
đ) Tiêu chuẩn khảo sát đợc áp dụng;
e) Thời gian thực hiện khảo sát.
Điều 7. Phơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng
5
1. Phơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng do nhà thầu khảo sát xây dựng lập và
đợc chủ đầu t phê duyệt.
2. Phơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
a) Phù hợp với nhiệm vụ khảo sát xây dựng đợc chủ đầu t phê duyệt;
b) Tuân thủ các tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng đợc áp dụng.
Điều 8. Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng
1. Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng gồm:
a) Nội dung chủ yếu của nhiệm vụ khảo sát xây dựng;
b) Đặc điểm, quy mô, tính chất của công trình;
c) Vị trí và điều kiện tự nhiên của khu vực khảo sát xây dựng;
d) Tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng đợc áp dụng;
đ) Khối l ợng khảo sát;
e) Quy trình, phơng pháp và thiết bị khảo sát;
g) Phân tích số liệu, đánh giá kết quả khảo sát;
h) Đề xuất giải pháp kỹ thuật phục vụ cho việc thiết kế, thi công xây dựng
công trình;
i) Kết luận và kiến nghị;
k) Tài liệu tham khảo;
l) Các phụ lục kèm theo.
2. Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng phải đợc chủ đầu t kiểm tra, nghiệm thu
theo quy định tại Điều 12 của Nghị định này và là cơ sở để thực hiện các bớc thiết
kế xây dựng công trình. Báo cáo phải đợc lập thành 06 bộ, trong trờng hợp cần
nhiều hơn 06 bộ thì chủ đầu t quyết định trên cơ sở thỏa thuận với nhà thầu khảo
sát xây dựng.
3. Nhà thầu khảo sát xây dựng phải chịu trách nhiệm trớc chủ đầu t và pháp
luật về tính trung thực và tính chính xác của kết quả khảo sát; bồi thờng thiệt hại khi
thực hiện không đúng nhiệm vụ khảo sát, phát sinh khối lợng do khảo sát sai; sử
dụng các thông tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng không phù
hợp và các hành vi vi phạm khác gây ra thiệt hại.
Điều 9. Bổ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng
1. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng đợc bổ sung trong các trờng hợp sau đây:
a) Trong quá trình thực hiện khảo sát xây dựng, nhà thầu khảo sát xây dựng
phát hiện các yếu tố khác thờng ảnh hởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế;
b) Trong quá trình thiết kế, nhà thầu thiết kế phát hiện tài liệu khảo sát không
đáp ứng yêu cầu thiết kế;
6
c) Trong quá trình thi công, nhà thầu thi công xây dựng phát hiện các yếu tố
khác thờng so với tài liệu khảo sát ảnh hởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế và biện
pháp thi công.
2. Chủ đầu t có trách nhiệm xem xét, quyết định việc bổ sung nội dung nhiệm
vụ khảo sát trong các trờng hợp quy định tại khoản 1 Điều này theo đề nghị của các
nhà thầu thiết kế, khảo sát xây dựng, thi công xây dựng và chịu trách nhiệm trớc
pháp luật về quyết định của mình.
Điều 10. Trách nhiệm của nhà thầu khảo sát xây dựng về bảo vệ môi trờng và
các công trình xây dựng trong khu vực khảo sát
Trong quá trình thực hiện khảo sát tại hiện trờng, nhà thầu khảo sát xây dựng
có trách nhiệm:
1. Không đợc làm ô nhiễm nguồn nớc, không khí và gây tiếng ồn quá giới hạn
cho phép;
2. Chỉ đợc phép chặt cây, hoa màu khi đợc tổ chức, cá nhân quản lý hoặc sở
hữu cây, hoa màu cho phép;
3. Phục hồi lại hiện trờng khảo sát xây dựng;
4. Bảo vệ công trình hạ tầng kỹ thuật và các công trình xây dựng khác trong
vùng, địa điểm khảo sát. Nếu gây h hại cho các công trình đó thì phải bồi thờng
thiệt hại.
Điều 11. Giám sát công tác khảo sát xây dựng
1. Trách nhiệm giám sát công tác khảo sát xây dựng:
a) Nhà thầu khảo sát xây dựng phải có bộ phận chuyên trách tự giám sát công
tác khảo sát xây dựng;
b) Chủ đầu t thực hiện giám sát công tác khảo sát xây dựng thờng xuyên, có hệ
thống từ khi bắt đầu khảo sát đến khi hoàn thành công việc. Trờng hợp không có đủ
điều kiện năng lực thì chủ đầu t phải thuê t vấn giám sát công tác khảo sát xây
dựng.
2. Nội dung tự giám sát công tác khảo sát xây dựng của nhà thầu khảo sát xây
dựng:
a) Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện theo phơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng
đã đợc chủ đầu t phê duyệt;
b) Ghi chép kết quả theo dõi, kiểm tra vào nhật ký khảo sát xây dựng.
3. Nội dung giám sát công tác khảo sát xây dựng của chủ đầu t:
a) Kiểm tra điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của các nhà thầu khảo sát
xây dựng so với hồ sơ dự thầu về nhân lực, thiết bị máy móc phục vụ khảo sát,
phòng thí nghiệm đợc nhà thầu khảo sát xây dựng sử dụng;
7
b) Theo dõi, kiểm tra vị trí khảo sát, khối lợng khảo sát và việc thực hiện quy
trình khảo sát theo phơng án kỹ thuật đã đợc phê duyệt. Kết quả theo dõi, kiểm tra
phải đợc ghi chép vào nhật ký khảo sát xây dựng;
c) Theo dõi và yêu cầu nhà thầu khảo sát xây dựng thực hiện bảo vệ môi trờng
và các công trình xây dựng trong khu vực khảo sát theo quy định tại Điều 10 của
Nghị định này.
Điều 12. Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng
1. Căn cứ để nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng:
a) Hợp đồng khảo sát xây dựng;
b) Nhiệm vụ và phơng án kỹ thuật khảo sát xây dựng đã đợc chủ đầu t phê
duyệt;
c) Tiêu chuẩn khảo sát xây dựng đợc áp dụng;
d) Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng.
2. Nội dung nghiệm thu:
a) Đánh giá chất lợng công tác khảo sát so với nhiệm vụ khảo sát xây dựng và
tiêu chuẩn khảo sát xây dựng đợc áp dụng;
b) Kiểm tra hình thức và số lợng của báo cáo kết quả khảo sát xây dựng;
c) Nghiệm thu khối lợng công việc khảo sát xây dựng theo hợp đồng khảo sát
xây dựng đã ký kết. Trờng hợp kết quả khảo sát xây dựng thực hiện đúng hợp đồng
khảo sát và tiêu chuẩn xây dựng áp dụng nhng không đáp ứng đợc mục tiêu đầu t đã
đề ra của chủ đầu t thì chủ đầu t vẫn phải thanh toán phần đã nghiệm thu theo hợp
đồng.
3. Kết quả nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng phải lập thành biên bản
theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 của Nghị định này. Chủ đầu t chịu trách nhiệm trớc
pháp luật về việc nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng.
Các cơ quan soạn thảo tiêu chuẩn và quy chuẩn căn cứ vào các yêu cầu của cơ quan
quản lý Nhà Nớc, rà soát với các tiêu chuẩn đã ban hành và soạn mới với những
điều cha có quy định để xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn.
1.2.2 Những tiêu chuẩn hiện hành liên quan đến công tác khảo sát xây dựng:
Hiện nay, những tiêu chuẩn sau đây đang có giá trị pháp lý đợc sử dụng :
1. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 4419:1987 , Khảo sát cho xây dựng Nguyên
tắc cơ bản
2. Tiêu chuẩn xây dựng, TCXD 160-1987 , Khảo sát địa kỹ thuật phục vụ cho
thiết kế và thi công móng cọc.
3. Tiêu chuẩn xây dựng , TCXD 161 :1987 ,
Công tác thăm dò điện trong khảo sát xây
dựng
4. Tiêu chuẩn xây dựng, TCXD 203: 1997, Nhà cao tầng Kỹ thuật đo đạc
phục vụ công tác thi công.
8
5. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam , TCXDVN : 366:2004 , Chỉ dẫn kỹ thuật
công tác khảo sát địa chất công trình cho xây dựng trong vùng karst.
6. Thông t số 06/2006/TT-BXD ngày 10 tháng 11 năm 2006 , Hớng dẫn khảo
sát địa kỹ thuật phục vụ lựa chọn địa điểm và thiết kế xây dựng công trình
7. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam , TCXDVN 194 : 2006 , sửa đổi 1 : 2006 ,
Nhà cao tầng Công tác khảo sát địa kỹ thuật.
8. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXDVN 309:2004, Công tác trắc địa trong
xây dựng công trình Yêu cầu chung.
9. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXDVN 364: 2006, Tiêu chuẩn kỹ thuật đo
và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình.
Trc õy, nc ta ó cú nhng tiờu chun v cụng tỏc kho sỏt xõy dng, phn vỡ
thi gian khỏ lõu ri, quy trỡnh o c cú nhiu thay i, phn vỡ cú nhiu thit b,
phng tin o c mi nờn nhng tiờu chun trc õy, nu nhng tiờu chun no
cũn s dng c thỡ vn gi, tiờu chun khụng cũn phự hp ó c thay th cho
cp nht vi yờu cu phỏt trin mi ca t nc.
Tiờu chun Việt Nam, TCVN 4419:1987 , Khảo sát cho xây dựng Nguyên tắc cơ
bản , quy nh nhng yờu cu chung cho cỏc loi kho sỏt, t kho sỏt trc a,
kho sỏt a cht cụng trỡnh, khớ tng thy vn xõy dng mi, m rng hoc ci
to nh v cụng trỡnh; Tiêu chuẩn xây dựng, TCXD 160-1987 , Khảo sát địa kỹ
thuật phục vụ cho thiết kế và thi công móng cọc; do nhng yờu cu khụng khỏc
trc õy nhiu nờn tiờu chun ny vn gi hin hnh.
Tiêu chuẩn xây dựng , TCXD 161 :1987 , Công tác thăm dò điện trong khảo sát xây
dựng cp n nhng yờu cu chung cho vic s dng trong cụng tỏc kho sỏt xõy
dng nhng phng phỏp thm dũ a vt lý in ( gi tt l thm dũ in), Nhng
phng phỏp thm dũ ny núi chung l khụng ph bin, trng hp s dng hn
ch v vỡ khụng cú nhiu im mi ngy nay nờn vn s dng tiờu chun ca nm
1987.
Tiêu chuẩn xây dựng, TCXD 203: 1997, Nhà cao tầng Kỹ thuật đo đạc phục vụ
công tác thi công l tiờu chun mi hỡnh thnh trong thi k i mi v nc ta bt
u phỏt trin t vic lm nh cao tng nờn cha cú bin ng cn thit phi
sa cha.
Nhng tiờu chun mi son tho v ban hnh gn õy nh Tiêu chuẩn xây dựng
Việt Nam , TCXDVN : 366:2004 , Chỉ dẫn kỹ thuật công tác khảo sát địa chất công
trình cho xây dựng trong vùng karst ; Thông t số 06/2006/TT-BXD ngày 10 tháng
11 năm 2006 , Hớng dẫn khảo sát địa kỹ thuật phục vụ lựa chọn địa điểm và thiết kế
xây dựng công trình ; Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam , TCXDVN 194 : 2006 , sửa
đổi 1 : 2006 , Nhà cao tầng Công tác khảo sát địa kỹ thuật l nhng tiờu chun
mi ra i theo cỏc yờu cu ca cụng tỏc xõy dng trong thi k mi.
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXDVN 309:2004, Công tác trắc địa trong xây
dựng công trình Yêu cầu chung , l tiờu chun thay th cho Tiờu chun Vit
Nam, TCVN 3972-1985 , Cụng tỏc trc a trong xõy dng l tiờu chun cú nhiu
im khụng cp nht c vi tỡnh hỡnh mi nờn c thay th.
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXDVN 364: 2006, Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử
lý số liệu GPS trong trắc địa công trình l tiờu chun mi, t khi cụng ngh GIS,
cụng ngh o c khụng trc tip cũn gi l cụng ngh vin thỏm c s dng
nc ta, t cụng ngh vin thỏm n s cn thit phi cú cụng ngh o v x lý s
9
liu trong trc a cụng trỡnh. Tiờu chun ny mi i vi nc ta, S ra i ca
cụng ngh GIS v GPS lm cho cụng tỏc o c nc ta nõng lờn rừ rt.
2. Nguyờn tc ỏp dng quy chun, tiờu chun trong cụng tỏc kho sỏt xõy
dng
2.1 Nguyờn tc chung :
2.1.1. Quy chun
L những quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà
sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trờng và các đối tợng khác trong hoạt
động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con ngời;
bảo vệ động vật, thực vật, môi trờng; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi
của ngời tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác.
Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành dới dạng văn bản
để bắt buộc áp dụng.
Quy chun l vn bn phỏp quy bt buc ỏp dng vi cụng tỏc kho sỏt xõy dng
trờn t nc Vit Nam.
Bn iu kin khin cho quy chun l vn bn bt buc phi thc hin l :
Tuõn th quy chun nhm mc ớch bo v an ton, v sinh, sc khe cho
sinh mng con ngi v cng ng sng trong vựng nh hng ca khu vc
kho sỏt.
Bo m mụi trng sng ca con ngi v sinh thỏi , bo m s bo v
cỏc ng vt, thc vt ti khu vc chu nh hng ca kho sỏt xõy dng tỏc
ng.
Khụng xõm phm li ớch ca quc gia v an ninh , trt t cuc sng ca cng
ng.
Bo m quyn li ca ngi tiờu dựng cng nh cỏc quyn li khỏc ca
cng ng sinh sng trong khu vc b nh hng ca cụng tỏc kho sỏt xõy
dng.
Cụng tỏc kho sỏt xõy dng liờn quan n cỏc quy chun ó ban hnh nh Quy
chun xõy dng Vit Nam ban hnh theo quyt nh s 682/BXD-CSXD ngy
14/12/1996, Quy chun xõy dng Vit Nam mi, B Xõy dng ban hnh theo quyt
nh s 04/2008/Q-BXD ngy 3 thỏng 4 nm 2008 thay th phn II tp I ca cun
quy chun xõy dng 1996.
Hin nay ngoi vic ó ban hnh quy chun xõy dng Vit Nam t 1996, v cũn
tip tc sa cha v ban hnh thnh tng phn chớnh sa quy chun c nh va
trỡnh by trờn õy, Quy chun xõy dng Vit Nam cũn s ban hnh tip theo Quy
chun v nh v cụng trỡnh, Quy chun v iu kin t nhiờn trong xõy dng, quy
chun xõy dng cỏc cụng trỡnh h tng k thut ụ th - Quy chun an ton, phũng
chng chỏy cho cụng trỡnh xõy dng, quy chun cỏc cụng trỡnh giao thụng, quy
chun xõy dng cỏc cụng trỡnh thy li, quy chun xõy dng cỏc cụng trỡnh cụng
nghip.
10
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ra quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT về việc
ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. Đây là một bộ gồm 8 tiêu
chuẩn chi tiết , đó là :
1. QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
2. QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm;
3. QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển
ven bờ;
4. QCVN 11:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp chế biến thuỷ sản;
5. QCVN 12:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp giấy và bột giấy;
6. QCVN 13:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp dệt may;
7. QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
8. QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hoá chất
bảo vệ thực vật trong đất.
Quy chuẩn thông thường được trình bày những nét cơ bản, những khống chế giới
hạn được phép mà không đi sâu quá chi tiết. Nhắc lại : quy chuẩn là các quy định
bắt buộc áp dụng.
2.1.2 Các tiêu chuẩn :
Tiêu chuẩn là những điều kiện kỹ thuật để tạo ra sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ,
mà để tạo ra sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ thì có thể có nhiều cách nêu ra các
điều kiện kỹ thuật.
Tùy theo tính chất của sản phẩm, tùy theo mức đầu tư, tùy theo quan điểm kinh
doanh của chủ đầu tư mà lựa chọn các điều kiện kỹ thuật khác nhau. Vì lẽ đó,
những tiêu chuẩn được giới thiệu với chủ đầu tư chỉ là một phương pháp sản xuất,
dịch vụ . Chủ đầu tư căn cứ vào các yêu cầu của mình để lựa chọn tiêu chuẩn cho
thích hợp. Vì thế tiêu chuẩn phần lớn là khuyến khích áp dụng. Có thể có những
điều kiện kỹ thuật khác nhau nên nếu bắt buộc áp dụng một dạng tiêu chuẩn nào đó
sẽ là khiên cưỡng.
Tuy nhiên, một số tiêu chuẩn liên quan đến an toàn và an sinh, đến môi trường
công tác hoặc liên quan đến giống, cây trồng thì trong tiêu chuẩn lại ghi là những
điều này, những quy định này bắt buộc áp dụng.
11
Nhng cụng trỡnh xõy dng s dng vn ngõn sỏch hoc ngun vn t Nh Nc
u t thỡ bt buc phi dựng Tiờu chun Vit nam. õy l yờu cu ca s thng
nht qun lý Nh Nc.
Vi nhng cụng trỡnh m ch u t mun ỏp dng tiờu chun nc ngoi thỡ phi
tuõn theo quyt nh s 09/2005/Q-BXD ngy 7 thỏng 4 nm 2005 ca B trng
B Xõy dng v quy ch ban hnh kốm quyt nh ny v quyt nh s
35/2006/Q-BXD ngy 22/11/2006 ca B trng B Xõy dng b sung ni dung
ca quyt nh 09/2005/Q-BXD.
Nguyên tắc để đợc áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nớc ngoài l :
1. Đảm bảo tạo ra các công trình, sản phẩm xây dựng :
a) an toàn sử dụng cho ngời, công trình và công trình lân cận;
b) Đáp ứng các quy định của Việt Nam về an toàn sinh thái, bảo vệ môi tr-
ờng;
c) Đạt hiệu quả kinh tế kỹ thuật .
2. Đảm bảo tính đồng bộ và khả thi trong quá trình xây dựng từ thiết kế, thi công,
nghiệm thu đối với công trình và trong tổng thể công trình .
3. Phải sử dụng các số liệu đầu vào có liên quan đến điều kiện đặc thù Việt Nam đ-
ợc quy định trong các tiêu chuẩn xây dựng bắt buộc áp dụng thuộc các lĩnh vực sau
:
a) Điều kiện tự nhiên, khí hậu ;
b) Điều kiện địa chất, thuỷ văn ;
c) Phân vùng động đất , cấp động đất;
4. Tiêu chuẩn xây dựng nớc ngoài áp dụng phải đáp ứng với yêu cầu và quy định
của Quy chuẩn xây dựng Việt Nam hiện hành.
Điều kiện tiêu chuẩn xây dựng nớc ngoài đợc lựa chọn áp dụng
Các tiêu chuẩn xây dựng nớc ngoài đợc lựa chọn áp dụng vào các hoạt động
xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện sau :
1. Bảo đảm các nguyên tắc theo quy định tại Điều 3 của Quy chế này;
2. Phải là những tiêu chuẩn xây dựng hiện hành;
3. Các quy định phải đáp ứng với Quy chuẩn xây dựng Việt Nam hiện hành;
4. Phải đợc Chủ đầu t xem xét lựa chọn và quyết định áp dụng trớc khi lập hồ
sơ thiết kế cơ sở;
5. Đối với công trình sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc, khi có tiêu chuẩn xây
dựng Việt Nam thuộc lĩnh vực liên quan phải sử dụng tiêu chuẩn của Việt Nam.
Trong trờng hợp đặc biệt áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nớc ngoài cần đợc Bộ Xây
dựng hoặc Bộ quản lý các công trình xây dựng chuyên ngành chấp thuận.
Một bộ hồ sơ xin phép để chấp thuận tiêu chuẩn xây dựng nớc ngoài phải bao gồm:
Hồ sơ đăng ký áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nớc ngoài do chủ đầu t lập bao gồm:
1. Công văn gửi Ngời quyết định đầu t hoặc Bộ Xây dựng hoặc Bộ quản lý
các công trình xây dựng chuyên ngành đề nghị xem xét, chấp thuận cho áp dụng
tiêu chuẩn xây dựng nớc ngoài vào xây dựng các công trình trên lãnh thổ Việt Nam.
2. Danh mục mã số hiệu và nội dung các tiêu chuẩn nớc ngoài kèm theo,
trong đó bao gồm :
a) Bản tiếng nớc ngoài
b) Bản dịch ra tiếng Việt.
3. Bản thuyết minh về việc áp dụng các tiêu chuẩn trên, trong đó nêu rõ :
a) Lý do, mục đích, nội dung áp dụng tiêu chuẩn nớc ngoài;
b) Phân tích sự đáp ứng các điều kiện theo Điều 5 của Quy chế này và kiến
nghị kèm theo nếu có.
12
Việc xem xét chấp thuận áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nớc ngoài đợc quy định sau
đây:
1. Ngời quyết định đầu t tổ chức thẩm định và quyết định áp dụng tiêu chuẩn
xây dựng nớc ngoài theo thẩm quyền và phạm vi quy định tại khoản 1 Điều 6 của
Quy chế này. Trờng hợp không đủ năng lực về chuyên môn thì thuê t vấn thẩm tra
trớc khi ra văn bản .
2. Cơ quan đầu mối quản lý tiêu chuẩn xây dựng của các Bộ là Vụ Khoa học
Công nghệ có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, tổ chức xem xét thẩm định
việc áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nớc ngoài, trình lãnh đạo Bộ/ hoặc đợc uỷ quyền
của lãnh đạo Bộ ra văn bản chấp thuận hoặc không chấp thuận việc áp dụng tiêu
chuẩn xây dựng nớc ngoài vào công trình xây dựng tại Việt Nam.
3. Khi hồ sơ cha đầy đủ điều kiện xem xét thẩm định, trong thời hạn 5 ngày
làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ Cơ quan đầu mối có văn bản yêu cầu tổ chức,
cá nhân bổ sung hoàn thiện hồ sơ.
4. Thời hạn Cơ quan đầu mối có văn bản chấp thuận việc áp dụng tiêu chuẩn
xây dựng nớc ngoài không quá 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
theo quy định tại Điều 7 của Quy chế này.
5. Lệ phí thẩm định và chi phí thẩm tra áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nớc
ngoài đợc trích từ nguồn kinh phí của dự án.
6. Ngời quyết định đầu t, các Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành
khi ra văn bản chấp thuận việc áp dụng tiêu chuẩn xây dựng nớc ngoài cho cơ sở
cần gửi về Bộ Xây dựng (Vụ Khoa học Công nghệ) một bộ hồ sơ gồm : văn bản
chấp thuận, danh mục và các tiêu chuẩn đợc áp dụng (bản tiếng nớc ngoài và bản
dịch ra tiếng Việt) để tổng hợp theo dõi, quản lý.
2.1.3 Phng thc s dng tiờu chun :
V s dng tiờu chun, iu nờn lm theo nh cỏc mu hp ng quc t l cn
nghiờn cu k ni dung cỏc tiờu chun liờn quan n sn xut v dch v, a cỏc
yờu cu v d liu ca tiờu chun thnh cỏc yờu cu ca ch u t trong iu kin
hp ng kinh t ký kt gia ch u t v cỏc nh thu. Cỏc yờu cu v c tớnh
k thut ca tng cụng vic nờn la chn c th theo tng iu khon ca tiờu
chun m khụng nờn ghi chung chung l theo mt tiờu chun no ú. iu ny lm
cho vic s dng tiờu chun gn lin vi sn xut v dch v c th ca d ỏn v
trỏnh c nhng khuyt tt l s mõu thun gia yờu cu v iu kin c th.
Tiờu chun cú nhiu mc , loi dng nh ó nờu trong mc 1.1 . Cú loi tiờu
chun l cỏc c trng k thut phi t, cú loi l quy trỡnh hp lý cn tuõn th
to ra sn phm hoc dch v ỳng yờu cu, cú loi ch l ch dn k thut nờn theo,
thm chớ cú tiờu chun ch nhm thng nht thut ng. Vic la chn tiờu chun
s dng l cụng vic khú khn ca ch u t v nhng ngi t vn.
Trong b h s mi thu, cụng vic khú l vic son tho c cỏc yờu cu k
thut ca cỏc cụng tỏc thc hin phi t ( technical requirements of works hoc
cũn gi l specifications of works). iu ny khú to thnh cỏc mu ch u t
tham kho khi son tho th mi thu. Son tho tt cỏc c trng k thut ca sn
phm hay dch v cn cú ngi t vn cú nng lc, cú thc tin sn xut v dch
v. Cỏc yờu cu ny cng k bao nhiờu, cụng tỏc t vn giỏm sỏt cng thun li khi
nghim thu cụng tỏc xõy dng hay dch v hon thnh, trỏnh c s tựy tin trong
thi cụng.
13
2.2 Nguyờn tc ỏp dng cỏc tiờu chun kho sỏt xõy dng:
2.2.1 Tiờu chun Vit Nam TCVN 4419:1987, Kho sỏt cho xõy dng Nguyờn
tc c bn:
Tiờu chun ny nờu cỏc nguyờn tc c bn khi tin hnh kho sỏt xõy dng. Ni
dung cú 4 phn :
+ Nguyờn tc chung ( phn ny bt buc phi ỏp dng cho cụng tỏc kho sỏt xõy
dng).
Trong phn ny cú 30 nguyờn tc phi tuõn theo. Nhng nguyờn tc trong phn ny
nhm thng nht khỏi nim v cỏc cụng tỏc phi thc hin khi kho sỏt xõy dng,
nhng yờu cu cho tng nguyờn tc m ngi lm kho sỏt xõy dng bt buc phi
tuõn theo
+ Kho sỏt trc a ( phn ny khuyn khớch ỏp dng ) cú 19 nguyờn tc nờn tin
hnh nhm bo m ỳng quy trỡnh, tha món cỏc yờu cu nghiờn cu v a hỡnh
ca khu vc xõy dng.
+ Kho sỏt a cht cụng trỡnh cú 30 nguyờn tc v nghiờn cu v ỏnh giỏ iu
kin a cht cụng trỡnh ca khu vc xõy dng bao gm iu kin a hỡnh, a
mo, cu trỳc a cht, thnh phn thch hc, trng thỏi v cỏc tớnh cht c lý ca
t ỏ, iu kin a cht thy vn v cỏc quỏ trỡnh cng nh hin tng a vt lý
bt li cho cụng trỡnh s xõy dng bờn trờn hoc bờn trong.
+ Kho sỏt khớ tng thy vn cú 10 nguyờn tc trong nghiờn cu iu kin khớ
hu, khớ tng s nh hng n quỏ trỡnh xõy dng v s dng cụng trỡnh.
Tiờu chun ny cú 8 ph lc ch dn c th khi tin hnh kho sỏt xõy dng, ú
l:
Ph lc 1: Cỏc phng phỏp o v a hỡnh v iu kin s dng
Ph lc 2 : Bng phõn cp mc phc tp ca iu kin a cht cụng trỡnh
Ph lc 3 : Cỏc phng phỏp thm dũ a vt lý c s dng kho sỏt a
cht cụng trỡnh
Ph lc 4 : Loi, chiu sõu v iu kin s dng cỏc cụng trỡnh thm dũ
Ph lc 5: Phng phỏp khoan cỏc h khoan a cht cụng trỡnh
Ph lc 6: Cỏc phng phỏp thớ nghim t ỏ ngoi hin trng c s
dng trong kho sỏt a cht cụng trỡnh
Ph lc 7: c trng c lý ca t ỏ v yờu cu xỏc nh khi kho sỏt a
cht cụng trỡnh
Ph lc 8: Cỏc phng phỏp thớ nghim a cht thy vn c s dng
trong kho sỏt xõy dng.
2.2.2 Tiêu chuẩn xây dựng, TCXD 160-1987 , Khảo sát địa kỹ thuật phục vụ cho
thiết kế và thi công móng cọc.
Tiờu chun ny quy nh nhng yờu cu b sung v thnh phn v khi lng cụng
tỏc kho sỏt a k thut thit k v thi cụng múng cc. Tiờu chun ny cú 4
phn v 3 ph lc.
14
Tiêu chuẩn này là cơ sở pháp lý để nêu thêm các yêu cầu cho công tác khảo sát
chuyên dùng để thiết kế và thi công móng cọc. Tiêu chuẩn này có bổ sung một số
tư liệu để giúp cho thiết kế và thi công móng cọc tốt hơn.
Nội dung tiêu chuẩn này có 4 phần và 3 phụ lục, cụ thể các phần trong tiêu chuẩn :
+ Những quy định chung : Phần này đề cập đến những yêu cầu bổ sung về thành
phần và khối lượng công tác khảo sát địa kỹ thuật sử dụng khi thiết kế và thi công
móng cọc và cũng giới hạn không dùng cho các công trình nông nghiệp, thủy lợi,
năng lượng và các công trình dạng tuyến. Phần này có 7 quy định.
+ Các yêu cầu đối với công tác địa kỹ thuật : Phần này chỉ nêu những yêu cầu sử
dụng đặc thù cho móng cọc, những chỉ tiêu khảo sát phải cung cấp thêm để phục vụ
công tác thiết kế, thi công cọc được thuận lợi. Phần này có 13 yêu cầu cần bổ sung
để dùng cho móng cọc.
+ Thí nghiệm cọc trong điều kiện đất đặc biệt : Phần này có 25 điều mô tả nhằm thí
nghiệm các điều kiện làm việc được của cọc trong các điều kiện đất lún ướt, đất
trương nở, đất bị muối hóa. Mỗi điều kiện khác nhau của đất có yêu cầu khác
nhau, công tác khảo sát xây dựng phục vụ những công trình đặt trong môi trường
đất này phải làm rõ để giải pháp thiết kế và thi công cọc đạt hiệu quả tốt nhất.
+ Báo cáo khảo sát địa kỹ thuật : Phần này quy định chi tiết và cụ thể thêm cho kết
quả khảo sát chung nhất cũng như các kết quả sử dụng đặc thù cho thiết kế và thi
công móng cọc. Báo cáo này có 2 phần là phần thuyết minh của báo cáo và phần
các phụ lục kèm theo.
Như vậy, phần phụ lục không chỉ là dữ liệu kèm theo giúp cho người sử dụng có tư
liệu mà là phần nội dung phải báo cáo bắt buộc phải có khi báo cáo kết quả khảo
sát.
Các phụ lục là :
• Phụ lục 1 : Phương pháp thử cọc chuẩn
• Phụ lục 2: Phương pháp thí nghiệm cọc bằng tải trọng tĩnh ( gọi tắt là thử
tĩnh cọc ) để tính lự ma sát âm
• Phụ lục 3 : Phương pháp thí nghiệm cọc bằng chấn động.
2.2.3 Tiªu chuÈn x©y dùng , TCXD 161 :1987 , C«ng t¸c th¨m dß ®iÖn trong
kh¶o s¸t x©y dùng
Đây là một dạng công tác có tính đặc thù để thăm dò địa vật lý điện theo 4 phương
pháp sau đây :
• Phương pháp đo sâu bằng điện
• Phương pháp đo mặt cắt bằng điện
• Phương pháp nạp điện hố khoan
• Phương pháp trường điện thiên nhiên.
Tiêu chuẩn này sử dụng nhiều khi thăm dò xác định địa điểm của dự án, của khu
vực xây dựng. Thăm dò điện sử dụng nhiều trong nghiên cứu điều kiện tự nhiên
của vùng để lập các luận cứ về mặt khoa học , kỹ thuật cũng như để xác đinh tính
hợp lý về kinh tế kỹ thuật cho khu đất dự kiến lựa chọn cho dự án. Phương pháp sử
dụng điện thường đáp ứng các yêu cầu sau:
15
- Xỏc nh iu kin th nm v s phõn b cỏc lp t ỏ theo din v theo
chiu sõu
- Xỏc nh v khoanh vựng cact ( karst ), nghiờn cu cỏc quỏ trỡnh liờn quan
n chỳng
- Tỡm kim v khoanh nh cỏc cụng trỡnh k thut ngm, múng cụng trỡnh c
ó b chụn vựi, h st, cỏc khe rch v kờnh mng b lp ph
- Nghiờn cu v kh nng trt v st l t ỏ.
Gn õy, trong thi cụng phn ngm cỏc cụng trỡnh v c
bit phn ngm nh cao tng cú nhiu s c . Mt trong
nhng lý do gõy s c l ngi thit k khụng nm vng
nhng yu t a cht cụng trỡnh, a cht thy vn cng
nh hin trng chụn ngm di lũng t. Thc hin tiờu
chun v thm dũ in v kt qu ca thm dũ in giỳp
ch u t, ngi thit k cng nh nh thu thi cụng hn
ch s c khi xõy dng cụng trỡnh ngm.
õy l tiờu chun m hin nay nhiu ch u t, ngi thit k khụng bit nờn
khụng thc hin, khụng ỏp dng. Vi vai trũ ch nhim kho sỏt cn nghiờn cu
k v thụng tho vi s ỏp dng tiờu chun ny.
2.2.4 Tiêu chuẩn xây dựng, TCXD 203: 1997, Nhà cao tầng Kỹ thuật đo đạc
phục vụ công tác thi công.
Tiờu chun ny dựng cho vic kim tra v nghim thu tng giai on trong cụng
ngh xõy dng nh cao tng, t giai on thit k, thi cụng , hon cụng cho n quỏ
trỡnh s dng cụng trỡnh sau ny. K thut o c õy c hiu l o bin dng
trong cụng ngh xõy dng khụng riờng cho nh cao tng m cũn cho cỏc nh dõn
dng v cụng nghip khỏc. Vic o c bin dng ht sc cn thit cho quỏ trỡnh
bn giao , nghim thu v l mt trong cỏc th tc hp phỏp cho vic a cụng trỡnh
vo s dng.
Ni dung ca tiờu chun ny cú 3 phn v mt ph lc. Cỏc phn l :
+ Phm vi ỏp dng tiờu chun
+ Cụng tỏc o c trong quỏ trỡnh thi cụng : Phn ny cú 10 iu khon , giỳp cho
cỏc t nhúm trc a lp cỏc ti liu cn thit thit k, chuyn bn v t thit k
ra thc a, xõy dng h trc, h khung cho nh cao tng, nờu cỏc dng s o,
gii hn sai s cho phộp v hng dn s dng v la chn mỏy múc, dng c bo
m cỏc hn sai ú.
+ Hng dn v cụng tỏc o bin dng khi xõy dng nh cao tng bng phng
phỏp trc a. Phn ny cú 4 iu khon nhng mi iu li phõn nh thnh cỏc
hng dn chi tit nhm giỳp cho khõu o bin dng theo phng phỏp thng nht.
+ Ph lc A l ph lc duy nht nờu ra cỏc quy nh v cỏc mu o v cỏc quy
cỏch, bng biu trong tớnh toỏn bin dng. Trong ph lc ny cú 9 mu ghi chộp
16
s o lỳn cụng trỡnh, v bỡnh sai li thy chun o lỳn, bỡnh sai hiu s cao,
bng tng hp cao, bng tng hp kt qu o lỳn,bng tng hp kt qu quan
trc, kt qu o dch chuyn ngang thnh h o, bng tng hp kt qu o nc
ngm v bng tng hp kt qu o ỏp lc nc rng.
2.2.5 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam , TCXDVN : 366:2004 , Chỉ dẫn kỹ thuật
công tác khảo sát địa chất công trình cho xây dựng trong vùng karst.
Nc ta, c th l min Bc nc ta, nhiu vựng cú lp t phõn b ỏ cacbụnat
l ngun gc sinh ra cỏc hang ng ngm hoc ni c gi l cỏct ( karst ). Ni
cú ỏ cacbụnat v hang ng karst thng lm cho cụng trỡnh b s c st, xp bt
ng. Tiờu chun ny ch dn cho cụng tỏc kho sỏt xõy dng ti cỏc vựng cú nn ỏ
cacbụnỏt ch ng lp nhim v kho sỏt a cht cụng trỡnh trong vựng cú karst ờ
ngi thit k cú cỏc phng ỏn phũng, chng s c do karst gõy ra.
Trờn lónh th nc ta, khi xõy dng cỏc cụng trỡnh cụng nghip, khu dõn c ụ th
cỏc vựng cú karst phi c kho sỏt a cht cụng trỡnh theo ch dn ca tiờu
chun ny. Nhng vựng, min cú karst nc ta gm:
1. Khu vực 1. Quần đảo núi sót karst nổi lên trên mặt các vựng vịnh khu vực Hải
Phòng- Quảng ninh và một phần ở Hà Tiên. Đá cacbonát có thành phần chủ yếu là
đá vôi khối lớn hoặc phân lớp dầy tơng đối thuần khiết, đôi chỗ đá vôi nằm xen kẹp
với các đá trầm tích khác: cuội kết, cát kết, bột kết, sét kết. Đá vôi có tuổi Đêvôn,
cácbon và Permi. Quá trình karst vẫn đang phát triển mạnh, các núi sót không có
lớp phủ tàn tích, các hang động có kích cỡ lớn, có giá trị du lịch.
2. Khu vực 2. Vùng đồng bằng ven biển Hải Phòng-Quảng Ninh, Ninh Bình-Thanh
Hoá, Hà Tiên và một diện tích nhỏ ở Tây Ninh, có cao độ tuyệt đối biến đổi trung
bình từ 0.5
ữ
1.0m đến 8
ữ
10m. Đá cácbonát bị phủ bởi các trầm tích đệ tứ có chiều
dày từ 1
ữ
2m đến 10-15m hoặc sâu hơn, đôi chỗ nổi lên trên mặt đất tạo thành các
núi sót karst đơn độc. Đá cacbonat có thành phần chủ yếu là đá vôi Cacbon-Permi.
Karst phát triển trong đá vôi ở khu vực Hải Phòng-Quảng Ninh, Ninh Bình-Thanh
Hoá đến độ sâu 70
ữ
80m, hình thành các tầng hang động phát triển theo chiều
ngang và chiều sâu rất phức tạp. Khảo sát địa chất công trình trong khu vực này gặp
nhiều khó khăn, đặc biệt cho các công trình quan trọng với tải trọng lớn nh nhà máy
xi măng,
3. Khu vực 3. Vùng đồi núi mềm mại cấu thành chủ yếu bởi các đá phi cacbonat,
xen kẹp các đồi núi sót karst có kích cỡ khác nhau, phân bố rộng khắp ở các tỉnh
Nghệ An, Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang, Hà Giang. Đá cacbonat trong khu vực
này chủ yếu là đá hoa và đá vôi hoa hoá tuổi Proterozoi và paleozoi. Do sự phân bố
hạn chế của đá cácbonat trong khu vực này mà karst không ảnh hởng nhiều đến quy
hoạch phát triển kinh tế và xây dựng.
4. Khu vực 4. Bề mặt bóc mòn của các khối đá vôi lớn thuần khiết tuổi Cacbon-
Permi có cao độ tuyệt đối từ 100
ữ
200m đến 800
ữ
900m, phát triển tơng đối tập
trung tại Quảng Bình, Nghệ An, Thái Nguyên, Cao Bằng. Karst trong khu vực này
phát triển mạnh cả dới ngầm và trên bề mặt, tạo thành các hang động lớn ở phía dới
và địa hình hiểm trở, phân cắt mạnh ở phía trên. Xây dựng các công trình lớn nh hồ
chứa nớc sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Khảo sát địa chất công trình trong khu vực này
ít gặp khó khăn, bởi vì trong khu vực hầu nh không có lớp phủ.
5. Khu vực 5. Bề mặt bóc mòn-xâm thực của các khối đá vôi lớn nằm trong đới cà
nát và nâng mạnh tân kiến tạo, phân bố ở khu vực Hà Giang và Lai Châu. Cao độ bề
mặt khối đá có thể đạt tới 1000
ữ
1900m, địa hình hiểm trở, không có lớp phủ sờn-
tàn tích. Đá vôi ở Hà Giang có tuổi Kebri-Orddovich, ở Lai châu có tuổi Dêvôn,
17
chúng bị phân cách rất mạnh bởi các thung lũng và các khe trũng sâu. Karst bề mặt
trong khu vực này phát triển mạnh hơn karst ngầm. Quá trình xâm thực đóng vai trò
quan trọng trong thành tạo địa hình. Khai thác sử dụng lãnh thổ khu vực này gặp
nhiều khó khăn.
6. Khu vực 6. Bề mặt san bằng và phân thuỷ, tạo thành đới hẹp chạy suốt từ Lai
Châu về Ninh Bình, cao độ tuyệt đối địa hình biến đổi từ 200
ữ
250m đến 1800
ữ
2000m. Đá cacbonat trong khu vực này là đá vôi trias dạng khối và phân lớp dày.
Đây là khu vực đặc trng cho karst trởng thành, ở đây có thể bắt gặp tất cả các loại
hình karst nh: thung lũng khô khép kín, cánh đồng xâm thực-hoà tan, các dòng chảy
ẩn hiện,hang động karst, hố sập và phễu karst, Chiều dầy của lớp phủ sờn- tàn tích
từ 1
ữ
2m đến 10
ữ
15m. Phát triển kinh tế trong khu vực này tơng đối thuận lợi, nhng
khảo sát và xây dựng công trình sẽ gặp khó khăn.
Tiờu chun ny cú tớnh c thự cao nờn c trỡnh by trong chuyờn 9 trong
chng trỡnh o to ny.
Tiờu chun ny cú 6 phn, mi phn cú cỏc iu v cỏc chi tit , cú 4 phu lc, nhỡn
khỏi quỏt ni dung nh sau:
+ Nhng vn chung : cp n phm vi v i tng ỏp dng , thut ng v
nh ngha, ti liu trớch dn, c im hỡnh thnh, phỏt trin karst, c im iu
kin a cht cụng trỡnh trong vựng phỏt trin karst.
2.2.6 Thông t số 06/2006/TT-BXD ngày 10 tháng 11 năm 2006 , Hớng dẫn khảo
sát địa kỹ thuật phục vụ lựa chọn địa điểm và thiết kế xây dựng công trình
õy khụng phi l tiờu chun nhng thụng t ny c th hin loi dng ging
nh tiờu chun ch dn k thut.
Cu trỳc ca thụng t ny cú 4 phn l :
I . Quy nh chung
II. Kho sỏt phc v la chn a im v thit k xõy dng cụng trỡnh
III. Trỏch nhim ca cỏc ch th trong cụng tỏc kho sỏt
IV. T chc thc hin
Phn quy nh chung cú cỏc chuyờn mc: Phm vi iu chnh, gii thớch t ng,
nhim v kho sỏt, ni dung kho sỏt , la chn nh thu kho sỏt, phng ỏn k
thut kho sỏt, ch nhim kho sỏt, giỏm sỏt kho sỏt v bỏo cỏo kho sỏt.
Phn kho sỏt phc v la chn a im v thit k xõy dng cụng trỡnh cú cỏc ni
dung : kho sỏt phc v la chn a im, kho sỏt phc v cỏc bc thit k xõy
dng cụng trỡnh.
Phn trỏch nhim ca cỏc ch th trong cụng tỏc kho sỏt cú cỏc ni dung: i vi
ch u t xõy dng cụng trỡnh, i vi nh thu kho sỏt, i vi nh thu thit k,
i vi t chc v cỏ nhõn giỏm sỏt kho sỏt.
Phn t chc thc hin quy nh phõn cụng gia cỏc c quan liờn quan nh cp B,
cp tnh, thnh, v trỏch nhim khi vi phm cụng tỏc kho sỏt theo thụng t ny.
2.2.7 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam , TCXDVN 194 : 2006 , sửa đổi 1 : 2006 ,
Nhà cao tầng Công tác khảo sát địa kỹ thuật.
18
Tiêu chuẩn này là cơ sở để lập phương án khảo sát địa kỹ thuật phục vụ thiết kế và
thi công nền móng nhà cao tầng.
Tiêu chuẩn này có 7 phần và các phụ lục như sau:
Các phần :
+ Phạm vi ứng dụng
+ Tài liệu viện dẫn
+ Thuật ngữ , định nghĩa
+ Quy định chung
+ Yêu cầu kỹ thuật đối với công tác khảo sát địa kỹ thuật
+ Quan trắc địa kỹ thuật
+ Báo cáo khảo sát địa kỹ thuật
Các phụ lục:
+ Phụ lục A : Một số khái niệm, định nghĩa về nhà cao tầng
+ Phụ lục B : Chiều sâu các điểm thăm dò – Giai đoạn khảo sát cho thiết kế cơ sở
+ Phụ lục C : Bố trí mạng lưới thăm dò – Giai đoạn khảo sát cho thiết kế kỹ thuật
+ Phụ lục D : Các phương pháp thí nghiệm hiện trường
+ Phụ lục E : Các phương pháp thí nghiệm trong phòng
2.2.8 Tiªu chuÈn x©y dùng ViÖt Nam, TCXDVN 309:2004, C«ng t¸c tr¾c ®Þa
trong x©y dùng c«ng tr×nh – Yªu cÇu chung.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật về đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn và
trắc địa công trình, để cung cấp dữ liệu chuẩn xác dùng trong thiết kế và thi công
xây lắp, kiểm định, giám sát chất lượng các công trình xây dựng. Tiêu chuẩn này
thay thế cho tiêu chuẩn TCVN 3972-85, Công tác trắc địa trong xây dựng. Tiêu
chuẩn cũ, TCVN 3972:85 áp dụng cho thi công và ngiệm thu công tác trắc địa
trong giai đọan xây lắp công trình. Tiêu chuẩn mới này ( TCXDVN 309 : 2004 này
khái quát hơn và phủ hết những nội dung của tiêu chuẩn cũ và mở rộng dể thực
hiện nhiều công tác trong xây dựng như đo vẽ bản đồ trên địa hình tỷ lệ lớn, trắc
địa công trình để để cung cấp dữ liệu chuẩn xác dùng trong thiết kế và thi công xây
lắp, kiểm định, giám sát chất lượng các công trình xây dựng.
Tiêu chuẩn này bao gồm các nội dung:
+ Phạm vi áp dụng
+ Tiêu chuẩn trích dẫn
+ Ký hiệu dùng trong tiêu chuẩn
+ Quy định chung
+ Khảo sát trắc địa địa hình phục vụ thiết kế công trình
+ Lưới khống chế đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn
+ Lưới khống chế thi công
+ Công tác bố trí công trình
+ Kiểm tra kích thước hình học và đo vẽ hoàn công
+ Công tác đo lún, đo chuyển dịch nhà và công trình
+ Ghi chép, lưu trữ hồ sơ.
19
Tiờu chun cú cỏc ph lc:
- Ph lc A : Cỏc s li b trớ cụng trỡnh trờn mt bng
- Ph lc B : Dung sai cho phộp v trc a khi lp ghộp cỏc kt
cu bờ tụng ct thộp ỳc sn nh cụng nghip
- Ph lc C : Dung sai cho phộp v trc a khi lp ghộp cỏc kt cu thộp
- Ph lc D : Mt s mỏy ton ac in t thụng dng Vit
Nam
- Ph lc E : Phõn cp cỏc mỏy thy bỡnh thụng dng Vit Nam
2.2.9 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXDVN 364: 2006, Tiêu chuẩn kỹ thuật
đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình.
GPS l ch vit tt t ting Anh : Global Positioning System , dch sang ting Vit
l H thng nh v ton cu. T nhng nm 1970, u tiờn l Hoa K, Nga ri
n cỏc nc khỏc nh Trung quc , Nht bn ó phúng nhng qu v tinh bay
quanh trỏi t , nhm xỏc nh v trớ tng im trờn mt t mt cỏch chớnh xỏc,
khụng ph thuc thi tit, ngy, ờm.
Bõy gi cú th thnh lp li kho sỏt cụng trỡnh, li khng ch mt bng phc v
thi cụng v quan trc chuyn dch ngang cụng trỡnh nh h thng nh v ton cu
ny.
Tiờu chun Xõy dng Vit Nam, TCXDVN 364:2006, Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và
xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình quy nh v o, v , thnh lp li trc
a cụng trỡnh nh h thng nh v ton cu WGS-84 hoc cỏc h ta khỏc s
dng cỏc tham s c bn ca elipxoid ton cu.
õy l chuyờn mi nờn s c trỡnh by rừ hn trong chuyờn 9 : Cỏc tin b
khoa hc k thut v kinh nghim qun lý hot ng kho sỏt xõy dng./.
( Lờ Kiu, 1-2009)
20