Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

VẤN ĐỀ TÍNH TOÁN TRIỀU, MẶN VÙNG CỬA SÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG BÀI TOÁN DỰ BÁO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.55 KB, 5 trang )

VN TNH TON TRIU, MN VNG CA SễNG NG BNG SễNG
CU LONG TRONG BI TON D BO
NCS. Th.S Lơng Quang Xô
Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam
Th.S Vũ Ngọc Châu
Cơ sở 2 Đại học Thuỷ lợi
Tóm tắt: Hiện nay, để tính toán thủy lực và lan truyền chất cho các kịch bản phát triển tài nguyên
nớc ở Đồng bằng sông Cửu Long, biên ngoài biển đều lấy ở vùng cửa sông tơng ứng với một năm
thực tế tơng ứng với một tần xuất nào đó, tùy theo phạm vi của bài toán. Việc lựa chọn nh vậy còn
nhiều điểm bất cập bởi vì biên ngoài biển còn phụ thuộc vào lu lợng thợng lu, gió chớng, nớc biển
dâng v.v Hơn nữa, biên thợng lu thì hầu nh có thể dự báo đợc bằng mô hình số trị thủy văn và
biên ngoài biển với khoảng khoảng từ 100-200 km thì độ mặn hầu nh không đổi và có thể dự báo đ-
ợc bằng phơng pháp hằng số điều hòa [5]. Vì vậy nếu tính đợc biên ở vùng cửa sông thì sẽ khắc
phục đợc những nhợc điểm trên, đáp ứng với đòi hỏi của sản xuất đề ra.
1. Mở đầu
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là phần
cuối của châu thổ sông Mekong, đợc giới hạn
bởi: (a) sông Vàm Cỏ Đông ở phía Đông Bắc;
(b) biển Nam Trung Hoa phía Đông; (c) biên
giới Việt Nam - Cam Pu Chia phía Bắc; và (d)
Vịnh Thái Lan ở phía Tây Nam, với diện tích tự
nhiên hơn 3,9 triệu ha, đất đai màu mỡ và khá
bằng phẳng, có nhiều tiềm năng kinh tế, sinh
thái đa dạng. Bên cạnh những thuận lợi vốn có
về các điều kiện tự nhiên: khí hậu, nhiệt độ, độ
ẩm, độ chiếu sáng, áp suất không khí tơng đối
ôn hòa, lợng ma trung bình năm khá lớn, số
ngày ma kéo dài; lại có hệ thống sông Mekong
chảy qua có lợng nớc khá phong phú với chất l-
ợng nớc tốt. Tuy nhiên, trong mùa ma lũ, nguồn
nớc sông Mekong quá d thừa, lại cha đợc kiểm


soát nên thờng xuyên bị lũ lụt với độ sâu ngập
và thời gian ngập khá dài, ảnh hởng chua mặn
và tình trạng thiếu nớc ngọt trong mùa khô đã
hạn chế rất nhiều đến phát triển dân sinh, kinh
tế.
Sông Mekong dài 4.200 km, chảy qua 6 nớc
là Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan,
Campuchia và Việt Nam, có diện tích lu vực
795.000 km
2
. Đồng bằng sông Cửu Long chỉ
chiếm 5% diện tích toàn lu vực, hơn nữa phân
bố nguồn nớc lại không đều, mùa ma lu lợng
Max đạt 65.000 m
3
/s, nhng mùa khô chỉ đạt
khoảng 2000-2300 m
3
/s, kết hợp với thủy triều
và gió chớng nên diện tích bị ảnh hởng mặn của
ĐBSCL khoảng 2 triệu ha. Trong tơng lai, khi
các nớc thợng lu gia tăng lấy nớc (vùng Đông
Bắc Thái Lan, Lào và Campuchia, xây dựng các
đập thủy điện ở Trung Quốc), cũng nh ảnh hởng
của hiệu ứng nhà kính, nớc biển dâng cao thì
tình hình xâm nhập mặn ngày càng diễn biến
phức tạp, việc thiếu nớc về mùa khô sẽ diễn ra
rất trầm trọng.
Việc sử dụng và bảo vệ nguồn nớc ở ĐBSCL
gắn bó mật thiết với nguồn nớc sông Mekong,

ngợc lại sự khai thác, sử dụng nớc của các nớc
thợng lu sẽ ảnh hởng lớn đến Đồng bằng sông
Cửu Long cả về lợng lẫn về chất. ĐBSCL nằm ở
hạ lu vùng châu thổ sông Mekong có nhiều
thuận lợi, nhng cũng tồn tại nhiều khó khăn hạn
chế về điều kiện tự nhiên, các khai thác từ thợng
lu và giao động của thủy triều biển Đông - biển
Tây nên ĐBSCL luôn phải đối mặt với các mâu
thuẫn giữa phát triển kinh tế và phát triển bền
vững môi trờng sinh thái.
Từ trớc đến nay, để phục vụ tính toán thủy
lực (mùa lũ và xâm nhập mặn) cho các kịch bản
phát triển trong tơng lai ở ĐBSCL, đều lấy mực
nớc và độ mặn thực đo ở các cửa sông làm biên
hạ lu. Việc lấy biên nh thế là cha thoả đáng, bởi
vì bản thân các biên này đều bị ảnh hởng khi
xây dựng các công trình ở ĐBSCL và lợng nớc ở
thợng lu. Mặt khác, khi xác định các yếu tố thủy
lực của các vùng giáp biển nh Nam Măng Thít,
Gò Công, Quản Lộ Phụng Hiệp v.v cũng đều
lấy biên ở vùng cửa sông. Đối với bài toán xâm
nhập mặn, để tránh ảnh hởng của việc lấy nớc
đến độ mặn ở biên, một số tác giả xử lý biên
mặn bằng cách kéo dài vùng cửa sông ra xa
khoảng 30 - 40km, theo hình thức mặt cắt tăng
dần Điều này cũng cha thật đúng, bởi vì vùng
cửa sông cần giải quyết bài toán tối thiểu là 2
chiều, mới phản ánh gần đúng trạng thái tự
nhiên.
Hơn nữa, khi tính toán thủy lực cho ĐBSCL,

với các yêu cầu của bài toán quy hoạch thủy lợi,
giao thông, dân c cũng cha kể đến ảnh hởng của
gió chớng và sự gia tăng của nớc biển dâng.
Đây là một sự thiếu sót cần phải khắc phục
trong thời gian tới.
Do vậy, phải tìm một phơng pháp tính toán
mực nớc, độ mặn tại vùng biển ven bờ. Ta biết
rằng hiện nay phơng pháp hằng số điều hòa
cũng phát triển đủ tốt để dự báo mực nớc triều
thiên văn với độ chính xác chấp nhận đợc ở các
vùng đủ xa ngoài biển (ngoài ra có sự bổ sung
các tài liệu thực đo ngoài biển nh Bạch Hổ, Tr-
ờng Sa, Thổ Chu và Côn Đảo). Vì thế, đối với
Bai 18
1
bài toán hai chiều ngang ngoài biển ta đủ dữ
kiện để tính toán, kể cả ảnh hởng của gió để tiếp
cận từ ngoài khơi vào bờ. Mặt khác ở đủ xa
ngoài biển độ mặn có thể xem là không đổi theo
mùa. Với bài toán một chiều trong sông, các
biên thợng lu cũng có thể dự báo đợc. Nh vậy,
việc tính toán thủy lực cho các kịch bản diễn ra
trong tơng lai chúng ta hoàn toàn có thể tính
toán đợc một cách tơng đối chính xác. Vấn đề
còn lại là làm thế nào nối đợc bài toán một
chiều và hai chiều với điều kiện tơng thích (hay
bảo toàn) tại các cửa sông (điểm nối). Đó là t t-
ởng chính của bài báo này.
2. Giải pháp tính toán thủy lực và mặn
vùng cửa sông

2.1. Mô hình một chiều trong sông
Mực nớc lu lợng và vận tốc tại các mặt cắt
trong kênh sông đợc mô tả bởi hệ phơng trình
Saint-Venant một chiều sau:
q
t
Z
B
x
Q
c
=


+


.
(1)
0



2
2
=+


+



+


RCA
QQg
x
A
Q
t
Q
x
Z
Ag
(2)
Trong đó Z(x,t): Mực nớc so với một cao độ
chuẩn; Q(x,t): Lu lợng; q(x,t): dòng gia nhập
(mất đi) dọc dòng chảy nh bơm tới, xả; C: hệ số
cản Chezy; R: bán kính thủy lực; A(z,t): diện
tích mặt cắt ngang; B(z,t): chiều rộng mặt nớc
(cả phần bãi); t: thời gian; x: tọa độ dòng chảy.
Giải hệ (1) và (2) đối với một hệ sông kênh
đã đợc nêu trong nhiều tài liệu của các tác giả
trong và ngoài nớc. Sơ đồ hóa mạng lới sông và
nguyên lí tính toán nh sau:
- Một hệ thống sông bao gồm các nhánh nối
với nhau tại các hợp lu (trong mô hình gọi là
nút). Từng nhánh lại chia bởi các mặt cắt (hay
còn gọi là các điểm lới) thành các đoạn sông có
chiều dài 1x (có thể không bằng nhau). Nh vậy,

sẽ có 3 loại nhánh sông:
+ Nhánh sông nối hai hợp lu gọi là nhánh
trong;
+ Nhánh sông nối một hợp lu với một biên
(gọi là nhánh biên), mà tại đây có thể cho mực
nớc Z hoặc lu lợng Q.
+ Nhánh sông nối một hợp lu với cửa biển,
mà tại đây ta cần dự báo mực nớc và độ mặn.
Nhánh loại này gọi là nhánh nối
Trong mô hình một chiều có thể xét các công
trình nh cống, đập hoặc các khu chứa kín hoặc
hở. Theo sơ đồ sai phân 4 điểm của Preissmann
cho phơng trình (1) và (2) đối với từng đoạn lới
chia nằm giữa hai mặt cắt bất kỳ j và j+1. Sử
dụng một công thức truy đuổi để ớc lợng các giá
trị Z và Q tại các mặt cắt nằm giữa hai nút hợp
lu, cuối cùng ta còn lại phơng trình chứa mực n-
ớc và lu lợng tại các hợp lu. Tại các hợp lu, coi
các mặt cắt tính ở sát nút hợp lu rất gần với nút
và ô chứa không có thể tích, khi đó giả thiết
tổng đại số lu lợng bằng không. Do đó, ta chỉ
còn phơng trình chứa mực nớc tại các hợp lu.
Đối với nhánh nối thì tổng lợng vào ra tại các
cửa sông phải bảo toàn, do đó ta có phơng trình
chứa mực nớc tại các cửa sông, mực nớc tại hợp
lu lân cận và các nút hai chiều. Giải hệ này ta có
mực nớc tại các hợp lu, tại cửa biển và các nút
hai chiều. Dùng lại công thức truy đuổi để tính
mực nớc, lu lợng tại các mặt cắt trong từng
nhánh.

- Phơng trình sai phân cho từng đoạn sông:
trong một bớc thời gian 1t và bớc không gian 1x
nằm giữa hai mặt cắt j và j+1, theo sơ đồ
Preissmann, một hàm bất kỳ có mặt trong các
phơng (1)-(2) đợc sai phân theo sơ đồ sau:
ff
n
i
)]).(f-(1 )f(f [
2
1
n
1i
1n
i
1n
1i
+++=
+
++
+

(3a)
)]).(f-(1 )([
1
n
1i
11
1
1

n
i
n
i
n
i
ii
fff
xxx
f
+

=


+
++
+
+


(3b)


)](f )[(
.2
1
1n
i1
1

1
n
i
n
i
n
i
fff
tt
f
+

=


+
+
+
+
(3c)
Trong đó, f
n+1
và f
n
là các giá trị tơng ứng tại
các lớp t +1t và t , còn là trọng số, trong tính
toán = 0,6667. Thế các biểu thức (3) vào (1)
và (2), khi bỏ qua các đại lợng nhỏ bậc 2 trên
đoạn [j, j+1] ta có hệ phơng trình sau đây:
A1.Z

j
+ B1.Q
j
+ C1.Z
j + 1
+ D1.Q
j+1
= E1
A2.Z
j
+ B2.Q
j
+ C2.Z
j+1
+ D2.Q
j+1
= E2 (4)
Trong đó j = j1, j2, , jn-1 đối với một
nhánh có n mặt cắt, đợc đánh số từ j1 tới jn. Các
hệ số A1, A2, , E1, E2 là các đại lợng đợc
tính qua các giá trị mực nớc, lu lợng và các đại
lợng đã biết ở lớp thời gian trớc.
Để tính mực nớc và lu lợng trong từng nhánh
sông, dùng công thức truy đuổi theo chiều dơng
(5).
Z
j
= pj.Q
j
+ qj.Z

j1
+ rj
Q
j-1
= tj.Q
j
+ vj.Z
j
+ mj.Z
j1
+ sj (5)
Trong đó pj, qj, tj, vj, mj, sj gọi là các hệ số
truy đuổi thuận với giá trị xuất phát là pj1=0,
qj1=1, rj1=0. Các giá trị khác đợc tính qua các
hệ số A1, A2, , E1, E2 của phơng trình (4) và
các giá trị truy đuổi trớc.
Truy đuổi theo chiều âm (nghịch)
Z
j
= p'j.Q
j
+ q'j.Z
j1
+ r'j
Q
j+1
= t'j.Q
j
+ v'j.Z
j

+ m'j.Z
j1
+ s'j (6)
Bai 18
2
Công thức (6) xuất phát từ mặt cắt cuối
nhánh jn, còn công thức xuất phát từ mặt cắt
đầu nhánh j1. Trong đó p'j, q'j, t'j, v'j, m'j, s'j gọi
là các hệ số truy đuổi ngợc với giá trị xuất phát
là p'jn=0, q'jn=1, r'jn=0.
- Xây dựng hệ phơng trình tại các nút:
Đối với các nhánh trong nối hai hợp lu i, j
(Z
j
qjn.Z1)/pjn=Q
jn
+rjn/pjn, xuất phát từ (5)
(7)
(q'j1.Z
j
- Z1)/p'j1 = -Q
j1
+ r'j1/p'j1, từ (6) (8)
Đối với nhánh biên có nút I là hợp lu và nút j
là biên, tại đây hoặc biết mực nớc Zb hoặc lu l-
ợng Qb. Từ các công thức (5) hoặc (6) có thể
suy ra các hệ thức sau đây:
+ Biết lu lợng Qb:
(q'j1.qjn 1)Z
i

/p'j1 = -Q
j1
[r'j1+q'j1(rjn+ pjn.Qb)]/p'j1
(9)
+ Biết mực nớc Zb:
- Z
i
/ p'j1 = -Q
j1
(r'j1 + q'j1 . Zb) / p'j1 (10)
- Phơng trình nút trong đó ẩn số là mực nớc
tại các hợp lu:
Từ các phơng trình (7) đến (10) ta thấy rằng
lu lợng tại các đầu nhánh Qj1, Qjn đều là hàm
số của mực nớc tại hai đầu nhánh Z
i
, Z
j
. Tại
mỗi hợp lu thì tổng đại số lu lợng phải bằng
không, vì thế hệ phơng trình cuối chỉ còn lại các
mực nớc tại các hợp lu, số ẩn số này giảm
nhiều. Giải hệ này sẽ có mực nớc tại hai đầu
nhánh (cả nhánh biên và nhánh trong), dùng trở
lại công thức (5) để tính mực nớc và lu lợng tại
các mặt cắt trung gian trong nhánh.
- Đối với nhánh nối với biển thì tại cửa sông
từ (7) ta có:
Q
jn

= (Z
j
- qjn.Z
i
)/pjn - rjn/pjn (11)
Với Z
i
, Z
j
là mực nớc tại hợp lu i và nút cửa
sông j. Lu lợng Q
jn
sẽ bằng lu lợng từ biển vào
(hoặc từ sông ra trong trờng hợp ngợc lại) tính
qua mô hình hai chiều đợc trình bầy ở phần sau.
Đây chính là điểm nối của mô hình 1 và 2
chiều.
2.2. Mô hình hai chiều ngang trên biển
Trong vùng biển nông, độ mặn và mực nớc,
trờng vận tốc (tất cả đợc lấy trung bình theo
chiều sâu) đợc mô tả bởi hệ phơng trình nớc
nông sau đây:
Đối với vận tốc và mực nớc:
(Z)
t
+ (HU)
x
+ (HV)
y
= 0 (12)

(U)
t
+ U(U)
x
+ V(U)
y
+ g(Z)
x
+ U - V = (13)
(V)
t
+ V(V)
x
+ V(V)
y
+ g(Z)
y
+ V - U = 2 (14)
Trong đó Z(x, y, t): mực nớc biển so với một
cao độ chuẩn; H(x,y,t) = Z(x,y,t) + h(x,y): Độ
sâu và h là cao trình đáy biển; U(x,y,t), V(x,y,t)
là các thành phần theo chiều x và y của vận tốc
đợc trung bình hoá theo độ sâu; g: Gia tốc trọng
trờng; = 2 sin : tham số Coriolis, trong đó
là tốc độ quay của trái đất, là vĩ độ của
điểm đang xét; là nhân tử ma sát đợc xác
định nh sau:
HC
VUg
2

5,022
)( +
=

(15)
Với C là hệ số sức cản Che'zy
1 và 2 đặc trng cho hiệu ứng gió đợc xác
định bằng các công thức sau:
1 = K.W
2
.cos /H ,
2 = K.W
2
.sin /H (16)
Với K, là hằng số, W là vận tốc gió, là góc
của hớng gió với trục x; x,y là toạ độ nằm
ngang.
Để biểu diễn tốt các hình dạng của miền ph-
ơng pháp phần tử hữu hạn lới tam giác đã đợc sử
dụng cho bài toán thủy lực trong miền hai chiều
ngang. Theo phơng pháp này miền hai chiều
đang xét đợc xấp xỉ bằng các phần tử tam giác
có kích thớc khác nhau. Các đỉnh tam giác gọi
là các điểm nút, tại đây ta xẽ tính mực nớc, vận
tốc. Theo phơng pháp phần tử hữu hạn, một hệ
các hàm cơ bản k (k = 1,2, ,N với N là số
nút lới)
F(x, y,t) =

N

j
jj
yxt
f
),().(

(17)
Trong
f
j
(t) là giá trị của hàm tại nút j và
thời điểm t. Khi thay các hàm có mặt trong (12)
đến (14) bằng các biểu thức xấp xỉ dạng (17) và
dùng tích phân galerkin. đối với ba phơng trình
(12 đến (14) ta đợc ba phơng trình tơng ứng nh
sau:
EDVCUBZA
dt
dZ
M
+=+++
1.1.1.1
(18)
2.2.2.2 DVCUBZA
dt
dZ
M =+++
(19)
3.3.3.3 DVCUBZA
dt

dZ
M =+++
(20)
Trong đó A1, A2, A3, B1, B2, B3, C1, C2,
C3, M là các ma trận hệ số, D1, D2, D3 và E là
các véc tơ cột, chúng đợc xác định qua các đại
lợng đã biết trớc. Z, U, V là véc tơ cột mực nớc,
vận tốc. Phơng trình (18) là kết quả của việc áp
dụng tích phân galerkin đối với phơng trình liên
tục (12) và E là tích phân trên đờng chu vi L của
mỗi phân tử sau đây (do áp dụng công thức
Grin)
Bai 18
3
E =
dlUnHj
N



(21)
Trong đó Un là vận tốc pháp tuyến qua biên.
Trên các biên cứng thì Un = 0, trên biên nối với
sông thì H.Un chính là lu lợng ra vào sông, còn
trên biên các phần tử với nhau thì do chiều pháp
tuyến ngợc nhau, tổng các tích phân này sẽ triệt
tiêu. Trên biên hở ngoài biển thì H đợc cho nên
có thể tính E nh hàm của U và V. Nh vậy chỉ có
số hạng E chứa hoặc điều kiện biên ngoài biển
hoặc chứa lu lợng vào ra tại cửa sông. Theo (11)

lu lợng tại cửa sông đợc biểu diễn qua mực nớc
tại các nút hợp lu kế cận với điểm nối. Nh vậy,
trong biểu thức của E sẽ có chứa các mực nớc
này nh một ẩn cần tìm, và đây cũng là chỗ móc
nối giữa hệ 1 và 2 chiều.
Các số hạng chứa đạo hàm theo thời gian
trong (18) đến (20) đợc xấp xỉ theo (3c), kết hợp
với hệ phơng trình nút của hệ một chiều ta đợc
một hệ phơng trình đại số tuyến tính có ẩn là
mực nớc tại các nút của hệ 1 2 chiều, thành
phần vận tốc U, V của hệ hai chiều. Đây là hệ
khá lớn với cấp n1+3.n2 Trong đó n1, n2 là số
nút của hệ một và hai chiều tơng ứng. Để giải hệ
này, thuật toán nên sử dụng phơng pháp thặng
d liên tiếp SOR (successive over relaxation). Ưu
điểm của phơng pháp là không tăng ô nhớ trong
quá trình giải và tăng tốc độ tính tóan.
3. Kết luận
ở Đồng bằng sông Cửu Long, hiện nay đã có
tài liệu địa hình hải đồ ngoài biển Đông và biển
Tây (tài liệu của hải quân Mỹ), cách xa bờ biển
hàng 300-400 km. Hơn nữa, chúng ta lại có tài
liệu đo mức nớc ngoài biển của các trạm: Bạch
Hổ, Côn Đảo, Thổ Chu, Trờng Sa và các trạm đo
gió: Bạch Hổ, Côn Đảo, DK7, Thổ Chu, Phú
Quốc, Vũng Tàu, Ba Tri, Cà Mau, Rạch Giá và
Sóc Trăng. Do vậy, về mặt số liệu là khá đủ cho
việc thiết lập mô hình 1 hai chiều để tính toán
thủy lực cho ĐBSCL - nơi chiếm vị trí hết sức
quan trọng trong việc đảm bảo an toàn lơng thực

quốc gia.
Mặt khác, với tốc độ tiến triển của tin học
nh hiện nay, việc thiết lập một mô hình tính toán
thủy lực tạo điều kiện thuận lợi cho ngời sử
dụng, cũng nh tăng tính nhanh nhạy của mô
hình là có thể thực hiện đợc. Đặc biệt, việc đánh
giá mức độ chênh lệch giữa việc sử dụng mô
hình một chiều nh hiện nay và mô hình 1-2
chiều để từ đó có giải pháp điều chỉnh các công
trình thủy lợi ở ĐBSCL là một việc làm cần
thiết.
Tài liệu tham khảo
[1] Gupta S.K. and Tanji K.K. 1977. Computer program for solution of large, sparse, unsymetric
systems of linear equation, Int. J. of numerical Math. Engineering, 11, No.8.
[2] Nguyễn Tất Đắc, Lơng Quang Xô và các cộng sự. 2006. Đề tài NCKH Nghiên cứu xác định
biên tính toán thủy lực và mặn Đồng bằng sông Cửu Long.
[3] Nguyễn Tất Đắc. 2005. Mô hình toán cho dòng chảy và chất lợng nớc trên hệ thống kênh sông,
Nhà xuất bản Nông nghiệp.
[4] Nguyễn Tất Đắc. 1987. Mô hình toán học không dừng một chiều cho dòng chảy và xâm nhập
mặn trên hệ thống kênh sông. Luận án Phó Tiến sỹ Toán Lý, Hà nội.
[5] Nguyễn Ân Niên, Lơng Quang Xô. 2002. Phân tích các mô hình tính toán thuỷ lực sử dụng cho
Đồng bằng sông Cửu long. Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ năm 2001, Viện Khoa học
thuỷ lợi miền Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. HCM.
[6] Bảo Thạnh. 1994. Chơng trình tính toán mực nớc thiên văn vùng biển phía Đông Đồng bằng
sông Cửu Long.
Summary
Student ME. LUONG QUANG XO
ME. VU NGOC CHAU
Water Resources University
Nowadays to calculate hydraulics and transmission for the scenarios of water resource

development in the Lower Mekong River Basin, the boundary over the sea is chosen on the estuary
region correlative with the real year and some frequency, depending on the range of the problem.
The selection like so will have many insufficiencies because the boundary over the sea also depends
on the upstream discharge, the northeast wind, rising of sea water level, etc. Moreover, the
upstream boundary nearly can be forecasted by the numerical hydrographic model and the
boundary over the sea with the distance from 100 to 200 km almost has constant salty
concentration and can be forecasted by method of harmonic analysis [5]. Therefore if we can
Bai 18
4
calculate the boundary on the estuary, the above-mentioned weaknesses will be made good and the
proposed demands will be satisfied.
Ngêi ph¶n biÖn: §ç TiÕn Lanh
Bai 18
5

×