Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Công ty thương mại Hà Nội và trung tâm kinh doanh hàng tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.93 KB, 27 trang )

CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
Lời mở đầu
Đất nớc ta đang trên đà phát triển và hội nhập vào thế giới, việc
chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng
có sự điều tiết của nhà nớc với sự tham gia của nhiều thành phần kinh
tế đã cho phép các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong sản xuất kinh
doanh và mở rộng buôn bán hợp tác với nớc ngoài. Đây là một cơ hội
nhng đồng thời cũng là một thách thức đối với các doanh nghiệp Việt
Nam. Giờ đây, các doanh nghiệp phải chấp nhận quy luật cạnh tranh
khắc nghiệt của cơ chế kinh tế thị trờng. Để tồn tại và phát triển các
doanh nghiệp phải thay đổi cơ cấu tổ chức cho phù hợp thực tế, phải có
biện pháp quản lý năng động, linh hoạt, phải xây dựng áp dụng những
chính sách phù hợp đúng đắn.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng đầy biến động, đặc biệt là xu
thế cạnh tranh ngày càng gia tăng trên thị trờng thực phẩm Việt Nam,
việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm đợc coi là là một vấn đề hết
sức quan trọng, nó làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả
sản xuất kinh doanh, tạo uy tín, chỗ đứng cũng nh dành chiến thắng
trên thị trờng kinh doanh
Trong thời gian thực tập ở Trung tâm Kinh Doanh Hàng Tiêu Dùng
thuộc Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội em thấy rằng mặc dù các sản phẩm
thực phẩm chế biến của công ty mới tham gia vào thị trờng từ đầu năm 2003
nhng cho đến nay đã có mặt ở 20 tỉnh và thành phố, đặc biệt là tại Hà Nội và
Thành Phố Hồ Chí Minh, các sản phẩm mang thơng hiệu HAPRO có mặt ở
hầu hết các siêu thị, nhà hàng, khách sạn lớn, đợc ngời tiêu dùng chấp nhận
và đánh giá cao.
Báo cáo này do hạn chế về thời gian và vốn kiến thức bản thân nên
không chánh khỏi những thiếu sót và sơ suất. Do đó em hi vọng sẽ đợc sự
giúp đỡ chỉ bảo của các thầy, cô giáo và cá nhân cô giáo Nguyễn Thanh Thủy


để em hoàn thành tốt bản báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
I/ Khái quát về Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội và
Trung tâm Kinh Doanh Hàng Tiêu Dùng
1.Lịch sử ra đời của Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội
Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc đợc
thành lập theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con theo Quyết định số
125/2004/QĐ-UB. Tên giao dịch quốc tế: HANOI TRADE
CORPORATION: trụ sở đặt tại số 38 - 40 phố Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiến,
Hà Nội. Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội đợc hình thành trên cơ sở tổ chức
lại Công ty Sản xuất Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO)
(Công ty mẹ) trực thuộc Sở Thơng mại Hà Nội và sáp nhập thêm 23 công ty
con gồm có các công ty cổ phần, liên doanh,...Công ty mẹ: Công ty sản xuất,
dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà Nội đợc chính thức thành lập ngày 2
tháng 1 năm 1999 trên cơ sở sáp nhập Chi nhánh Liên hiệp XNK Tiểu thủ
công nghiệp Hà Nội với Xí nghiệp phụ tùng xe máy xe đạp Lê Ngọc Hân.
2. Chức năng - Nhiệm vụ
2.1 Chức năng
- Thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nớc của Tổng Công ty
Thơng mại Hà Nội , đồng thời chịu trách nhiệm trớc Uỷ ban nhân dân Thành
phố Hà Nội về việc bảo toàn và phát triển số vốn đợc giao;
- Giữ vai trò chủ đạo, tập trung, chi phối và liên kết các hoạt động của
các công ty con theo chiến lợc phát triển ngành thơng mại Thủ đô trong từng
giai đoạn và kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Công ty mẹ - Tổng
Công ty Thơng mại Hà Nội và các công ty con đợc UBND thành phố giao;
- Kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng vốn, tài sản, thực hiện các

chế độ chính sách, phơng thức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của
các Công ty con theo điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng Công ty Thơng mại
Hà Nội , Điều lệ của các Cônt ty con và các đơn vị phụ thuộc đã đợc các cấp
có thẩm quyền phê chuẩn theo quy định hiện hành của pháp luật;
2
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
- Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, trong đó
ngành nghề chính là kinh doanh Thơng mại, Xuất nhập khẩu và Dịch vụ; Sản
xuất và chế biến hàng nông, lâm, hải sản, thực phẩm,... Ngoài ra Tổng Công
ty Thơng mại Hà Nội còn thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh và đầu t
trong các lĩnh vực: Tài chính, Công nghiệp, Du lịch, Xuất khẩu lao động,
Xây dựng phát triển nhà, khu đô thị,...phục vụ nhiệm vụ phát triển Thơng mại
và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô.
2 .2 Nhiệm vụ chủ yếu:
- Tham gia với các cơ quan chức năng xây dựng quy hoạch và kế
hoạch phát triển ngành Thơng mại theo định hớng phát triển kinh tế xã hội
của Thành phố cũng nh của Chính phủ;
- Lập, quản lý, tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch, dự án đầu t
xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng Thơng mại bằng nguồn vốn ngân sách Nhà
nớc cấp, vốn vay, vốn huy động của Tổng công ty;
- Trực tiếp tổ chức các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch
vụ XNK tổng hợp các mặt hàng: nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ,
khoáng sản, hóa chất... vật t, hàng hoá, máy móc, thiết bị, linh kiện, phụ
kiện,...đa ngành phục vụ sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu;
- Hợp tác đầu t, liên doanh, liên kết với các đối tác nớc ngoài và các
thành phần kinh tế trong nớc xây dựng và tổ chức các mạng lới kinh doanh
nh: Các trung tâm thơng mại, các siêu thị và hệ thống của hàng lớn; Tổ chức
quản lý và kinh doanh một số Chợ đầu mối, chợ bán buôn trọng điểm trên địa

bàn thành phố;
- Đầu t, liên doanh, liên kết xây dựng các khu công nghiệp chế biến
thực phẩm và nông sản, các nhà máy; Tổ chức thu mua ngyên liệu, sản phẩm,
hàng hoá để sản xuất, chế biến các mặt hàng, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu
tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu nhằm góp phần điều tiết, bình ổn giá cả thị
trờng, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Thành phố và các tỉnh trong cả n-
ớc;
3
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
-Tổ chức hoạt động kinh doanh Thơng mại và dịch vụ thơng mại; Sản
xuất và kinh doanh các mặt hàng: Thực phẩm, rợu , bia, nớc giải khát, chè
uống; dịch vụ ăn uống, nhà hàng; kinh doanh khách sạn, du lịch, vận chuyển
hàng hoá thơng mại; Kinh doanh xuất khẩu lao động và chuyên gia;
-Tổ chức các hoạt động xúc tiến Thơng mại, quảng cáo, hội chợ triển
lãm thơng mại trong và ngoài nớc nhằn phát triển và nâng cao hiệu quả, vị
thế của Thơng mại Thủ đô;
-Lập, quản lý và tổ chức thực hiện các dự án đầu t xây dựng phát triển
nhà; Kinh doanh bất động sản;
-Tổ chức đào tạo, bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho các đối tợng
trong và ngoài ngành phục vụ cho các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
Tổng công ty, cho nhu cầu của xã hội và xuất khẩu lao động.
3/ Bộ máy tổ chức của Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội
3.1 Bộ máy quản lý điều hành gồm:
-Hội đồng quản trị;
- Ban kiểm soát;
- Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc;
- Kế toán trởng và bộ máy giúp việc.
3.2 Bộ máy điều hành giúp việc(các phòng, ban nghiệp vụ) của Công ty mẹ

- Tổng Công ty Th ơng mại Hà Nội đồng thời là bộ máy giúp việc của Tổng
Công ty Th ơng mại Hà Nội, bao gồm:
- Phòng tổ chức cán bộ - Lao động tiền lơng;
- Phòng Kế hoạch - Đầu t;
- Phòng nghiên cứu và Phát triển thị trờng;
- Phòng quảng cáo - tạo mẫu;
- Phòng Tài chính - Kế toán;
- Văn phòng Tổng công ty;
3.3 Các đơn vị trực thuộc gồm:
- Trung tâm kinh doanh hàng tiêu dùng;
4
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
- Trung tâm xuất nhập khẩu máy và thiết bị;
- Trung tâm du lịch lữ hành;
- Trung tâm thơng mại Dịch vụ và Du lịch Bốn mùa;
- Phòng Xuất nhập khẩu 1,2,3,4;
- Xí nghiệp liên hiệp chế biến Thực phẩm Hà Nội;
- Xí nghiệp dịch vụ Sinh Thái;
- Xí nghiệp Toàn Thắng;
- Ban quản lý khu Công nghiệp HAPRO;
- Xí nghiệp Gốm Chu Đậu;
- Xí nghiệp sắt mỹ nghệ Bình Dơng;
- Ban quản lý dự án Xí nghiệp mỳ phở;
- Xí nghiệp kho hàng xuất nhập khẩu Dị Sử, Mỹ hào - Hng Yên;
- Chi nhánh HAPRO tại thành phố Hồ Chí Minh;
- Ban quản lý các Dự án đầu t phát triển Thơng mại;
-Trờng đào tạo nghiệp vụ Thơng mại.
3.4 Các công ty con gồm:

- Công ty Thực phẩm Hà Nội;
- Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu t Hà Nội;
- Công ty Cổ phần Thơng mại Hà Nội;
- Công ty Cổ phần Thơng mại Xuất nhập khẩu Hà Nội;
- Công ty Cổ phần Bách hoá Hà Nội;
- Công ty Cổ phần Sản xuất và Xuất nhập khẩu Nông sản Hà Nội;
- Công ty Cổ phần Thơng mại Dịch vụ Thời trang;
- Công ty Cổ phần Thơng mại Dịch vụ Tràng Thi;
- Công ty Cổ phần Thơng mại và Dịch vụ Tổng hợp(SERVICO);
- Công ty Cổ phần Thuỷ Tạ;
- Công ty Cổ phần Cửu Long;
- Công ty Cổ phần Bách hoá số 5 Nam Bộ;
- Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Hà Nội;
5
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
- Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội;(SIMEX);
- Công ty Cổ phần sứ HAPRO - Bát Tràng;
- Công ty Cổ phần Thăng Long;
- Công ty Cổ phần Đông á;
- Công ty Cổ phần Phát triển Xuất nhập khẩu và Đầu t (VIEXIM);
- Công ty Cổ phần Thực phẩm truyền thống HAPRO;
- Công ty Cổ phần Mành trúc HAPRO Bình minh;
- Công ty Cổ phần Rợu vang HAPRO - Thảo mộc;
- Công ty Cổ phần Thơng mại Long Biên;
- Công ty Thơng mại Nghĩa Đô.
3.5 Các công ty liên doanh(có vốn góp của Tổng Công ty Thơng mại Hà
Nội ) gồm :
- Công ty Liên doanh á Châu;

- Công ty Liên doanh siêu thị SEIYU;
- Công ty Đầu t Thơng mại Tràng Tiền.
Do quy mô, lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội
là lớn trong khi thời gian tìm hiểu về Tổng Công ty cũng cha nhiều và khả
năng của bản thân có giới hạn.Trong phần II (tìm hiểu quá trình hoạt động
của Tổng Công ty) em xin đợc tìm hiểu và trình bày về quá trình hoạt động
của Trung tân Kinh doanh hàng tiêu dùng.
4.Tìm hiểu khái quát về Trung tâm Kinh Doanh Hàng Tiêu Dùng
4.1 Quá trình hình thành Trung tâm Kinh Doanh Hàng Tiêu Dùng
Trung tâm kinh doanh đợc thành lập từ cuối năm 2001 với 8 cán bộ
nhân viên và đến đầu năm 2002 mới thực sự đi vào kinh doanh với trọng tâm
ban đầu là các mặt hàng đồ bếp gia dụng. Đến giữa năm 2002, Trung tâm đ-
ợc Giám đốc Công ty cho đổi tên là Trung tâm kinh doanh hàng tiêu dùng
và thêm chức năng kinh doanh những mặt hàng Công ty sản xuất nh gốm, r-
ợu, thực phẩm nhng thực tế chỉ là các khâu chuẩn bị ban đầu chứ cha có mặt
hàng cụ thể để kinh doanh. Tính đến cuối năm 2004 số lợng cán bộ nhân viên
6
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
của Trung tâm đã lên đến 28 ngời trong đó có 16 nữ và 12 nam. Trong đó có
1 cán bộ trên đại học,12 cán bộ đại học còn lại là trung cấp.
4.2Sơ đồ tổ chức
4.3 Trách nhiệm - quyền hạn
Nhiệm vụ chung của toàn Trung tâm là hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc
giao nhằm đạt đợc doanh số của Tổng Công ty giao, nhất là đối với mặt hàng
thực phẩm truyền thống của Công ty sản xuất mang thơng hiệu HAPRO. Bên
cạnh đó thực hiện các chơng trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng, tìm
kiếm thị trờng, tìm hiểu về sản phẩm...riêng chỉ có các trơng trình quảng cáo
thì Trung tâm lên kế hoạch và chuyển sang cho phòng Quảng cáo thực hiện

thiết kế, tạo mẫu.
a. Giám đốc Trung tâm:
- Chịu trách nhiệm trớc Ban Giám đốc cho việc điều phối các hoạt
động chung của Trung tâm;
- Chịu trách nhiệm phân công công việc cụ thể cho các cán bộ của
Trung tâm và giám sát việc thực hiện công việc của các vị trí đó;
- Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của Trung tâm theo đúng chỉ đạo của
Ban Giám Đốc và những chính sách chung của Công ty;
- Phê duyệt các văn bản trình lãnh đạo Tổng Công ty và các phòng ban
khác;
- Chịu trách nhiệm về thu chi trong quá trình kinh doanh, cân đối để
đảm bảo việc kinh doanh đủ trang trải những chi phí của trung tâm và nộp
nghĩa vụ với Tổng Công ty ;
7
Giám Đốc Trung tâm
Kế
Toán
CB Tổng
Hợp
Thủ
kho
Thủ
quỹ
Giao
nhận
Thị trư
ờng
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688

- Báo cáo với ban lãnh đạo Tổng Công ty những hoạt động kinh doanh
của Trung tâm khi có yêu cầu.
b. Cán bộ tổng hợp:
- Theo dõi và chuẩn bị các công việc để thực hiện các hợp đồng mua
bán với các nhà phân phối và đại lý;
- Quản lý các hồ sơ khách hàng, các văn bản, công văn của Trung tâm
cũng nh các quy định, quyết định của Tổng Công ty;
- Tính lơng cho CBCNV và bộ phận vận chuyển trong Trung tâm;
- Tổng hợp báo cáo tuần, tháng, báo cáo khảo sát thị trờng theo quý;
- Quản lý quy trình ISO của Trung tâm;
- Lập đơn hàng với các đơn vị sản xuất theo nhu cầu của thị trờng.
c.Cán bộ kế toán:
- Theo dõi việc thực hiện hợp đồng với các khách hàng;
- Theo dõi việc thu chi của Trung tâm;
- Theo dõi công nợ của các khách hàng và báo cáo cho các cán bộ thị
trờng quản lý và lãnh đạo Trung tâm để nắm bắt tình hình;
- Làm công tác hạch toán khác nh: kê khai thuế, báo cáo tài chính, đối
chiếu hàng hoá;
- Báo cáo kết quả kinh doanh hàng tháng cho Giám đốc Trung tâm,
Phòng Kế toán của Tổng Công ty và các yêu cầu khác của Lãnh đạo Trung
tâm và Tổng Công ty.
d.Thủ quỹ:
- Thu và chi tiền bán hàng của Trung tâm với những chứng từ hợp lý;
- Theo dõi và cân đối tiền mặt để nộp cho Phòng Kế toán của Tổng
Công ty theo đúng quy định;
- Theo dõi hàng hoá bán ra của Trung tâm;
- Kết hợp cùng kế toán Trung tâm trong việc theo dõi thu tiền của
khách hàng.
e.Cán bộ Thị trờng:
8

CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
- Đảm bảo đạt những chỉ tiêu bán hàng trong những khu vực thị trờng
mình quản lý;
- Phát triển khách hàng mới trong khu vực thị trờng mình quản lý;
- Đáp ứng những yêu cầu của khách hàng về hàng hoá và khi có những
yêu cầu hoặc vớng mắc phát sinh phải báo cáo ngay cho lãnh đạo Trung tâm
xử lý;
- Duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng;
- Thờng xuyên phản ánh tình hình hàng hoá và tình hình tiêu thụ;
- Giải quyết những vớng mắc hay những kiến nghị của khách hàng
trong phạm vi nhiệm vụ của mình hoặc theo những chỉ đạo của lãnh đạo
Trung tâm;
- Đề xuất những biện pháp để thúc đẩy bán hàng với lãnh đạo Trung
tâm nhằm nâng cao doanh số bán hàng và thoả mãn yêu cầu của khách hàng.
f.Thủ kho:
- Theo dõi và quản lý hàng nhập, xuất kho;
- Quản lý hàng hoá trong kho để đảm bảo lợng hàng tồn kho theo đúng
chứng từ nhập và xuất kho.
g.Cán bộ giao nhận:
- Làm thủ tục nhận hàng ở Xí nghiệp và giao hàng về kho cho thủ kho
theo đúng lợng hàng đã nhập. Đảm bảo hàng hoá giao nhận an toàn, nhanh
chóng;
- Thực hiện các công việc liên quan đến công tác giao nhận khi có phát
sinh;
- Đề xuất với lãnh đạo Trung tâm các biện pháp để việc giao nhận
hàng hoá đợc thuận lợi, có hiệu quả và đúng với quy định của Nhà nớc.
4.4 Các loại sản phẩm kinh doanh chủ yếu của Trung tâm
Trung tâm chủ yếu tập trung vào các mặt hàng thực phẩm do chính

công ty sản xuất mang thơng hiệu HAPRO và các mặt hàng gia dụng khác do
các phòng Xuất nhập khẩu của Công ty cung cấp.
9
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận

: 6.280.688
a/ Thực phẩm:
Đồ uống: nớc tinh khiết, Rợu VODKA Hapro,Vang chát Hibiscus,
Vang ngọt Hibiscus, Vang chát Red River, Vang ngọt Red River, Chè đắng
búp, chè đắng túi lọc, chè Bách niên, chè tâm giao, cafe.
Thịt nguội: Bacon, Jămbon, Salami, thăn bò hun khói, thăn lợn hun
khói, thịt tổng hợp, xúc xích Đức, xúc xích Gà, xúc xích Heo.
Nem: Nem hải sản đặc biệt, nem rế đặc biệt, nem rế con tôm, nem thịt.
Đồ hộp: Pate gan, thịt bò xay, thịt gà hầm, tơng ớt, hành muối, cà pháo
muối, sung muối, da bao tử dầm dấm, da góp, da Choka, măng dầm dấm,
măng dầm ớt, ớt chỉ thiên dầm dấm, dứa khoanh, vải thiều nớc đờng, mít nớc
đờng, cà chua bi, nấm rơm, nấm mỡ, ngô bao tử.
b/ Đồ gia dụng:
Bình lọc nớc Malaysia, ấm Inox Inđônêsia, bộ nồi Inox Đông
Nam,Chảo Hàn Quốc.
II/Nguồn lực và điều kiện kinh doanh của Trung tâm
Kinh Doanh Hàng Tiêu Dùng
1. Nguồn lực
Nguồn vốn của Trung Tâm Kinh Doanh Hàng Tiêu Dùng chủ yếu do
Tổng Công ty Thơng Mại Hà Nội cung cấp dựa trên các chơng trình mà
Trung tâm đa lên cho Ban Giám đốc duyệt.
Vốn của Tổng Công ty Thơng Mại Hà Nội:
Tổng Vốn :800 Tỷ trong đó vốn đã và đang đầu t xây dựng là 538 tỷ. nh vay
số vốn Tổng Công ty Thơng Mại Hà Nội hiện đang quản lý là 262 tỷ đồng.
2.Môi trờng kinh doanh.

2.1.Môi trờng kinh tế
Thị trờng bao gồm cả sức mua và công chúng. Sức mua hiện có trong
nền kinh tế lại phụ thuộc vào thu nhập hiện có, giá cả, lợng tiền tiết kiệm, và
khả năng có thể vay đợc tiền.
10

×