Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Báo cáo chuyên đề hướng dẫn xây dựng kế hoạch quản lý khu dự trữ sinh quyển (DTSQ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
Quản lý khu DTSQ là điều phối các hoạt động với sự tham gia
của người dân, là sự thể hiện mối quan hệ giữa con người và
sinh quyển.
1
2
3
1. CHỨC NĂNG BẢO TỒN
1. CHỨC NĂNG BẢO TỒN
Hệ sinh
thái
Cảnh quan
2. CHỨC NĂNG PHÁT TRIỂN
2. CHỨC NĂNG PHÁT TRIỂN
Thúc
đẩy phát
triển
kinh tế
Sinh thái
Các giá trị
văn hoá
truyền
thống
3. CHỨC NĂNG HỖ TRỢ


3. CHỨC NĂNG HỖ TRỢ
Tạo điều kiện cho
các hoạt động
nghiên cứu, giám
sát, giáo dục và
trao đổi thông tin
giữa các địa
phương, quốc gia
và quốc tế về bảo
tồn và phát triển
bền vững.
Hoạt động nghiên cứu
4. PHÂN VÙNG
4. PHÂN VÙNG
Vùng lõi
Vùng
đệm
Vùng
chuyển
tiếp
Nhằm bảo tồn lâu dài đa dạng loài, các
cảnh quan, hệ sinh thái.
Nằm bao quanh hoặc tiếp giáp vùng lõi.
Là nơi tiến hành các hoạt động kinh tế,
nghiên cứu, giáo dục và giải trí nhưng
không ảnh hưởng đến vùng lõi.
Nằm ở ngoài cùng. Tại đây, các hoạt
động kinh tế vẫn duy trì bình thường trên
cơ sở phát triển bền vững nguồn lợi tài
nguyên thiên nhiên mà khu DTSQ đem lại.

5. MẠNG LƯỚI KHU DTSQ QUỐC GIA VÀ
5. MẠNG LƯỚI KHU DTSQ QUỐC GIA VÀ
QUỐC TẾ
QUỐC TẾ
Ban Thư ký Chương trình Con người và Sinh quyển Quốc
tế thuộc UNESCO trực tiếp điều phối các hoạt động của
mạng lưới các khu DTSQ trên toàn thế giới.

EUROMAB- mạng lưới các khu DTSQ ở Châu Âu và Bắc
Mỹ,

SEABRNet - mạng lưới các khu DTSQ vùng Đông Nam
Á.
Bộ máy
quản lý
khu
DTSQ
Bộ máy
quản lý
khu
DTSQ
Ban quản lý: thường là lãnh đạo vườn
quốc gia, khu bảo tồn, các đại diện
lãnh đạo địa phương, hiệp hội quần
chúng và các nhà khoa học.
Ban quản lý: thường là lãnh đạo vườn
quốc gia, khu bảo tồn, các đại diện
lãnh đạo địa phương, hiệp hội quần
chúng và các nhà khoa học.
Hội đồng tư vấn: động viên các nhà

khoa học tiếp tục nghiên cứu… đáp
ứng mục tiêu bảo tồn và những nhu
cầu đáp ứng nhu cầu quản lý.
Hội đồng tư vấn: động viên các nhà
khoa học tiếp tục nghiên cứu… đáp
ứng mục tiêu bảo tồn và những nhu
cầu đáp ứng nhu cầu quản lý.
PHẦN 2 : HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CÁC
PHẦN 2 : HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CÁC
KHU DTSQ
KHU DTSQ
Hướng dẫn quản lý các vùng lõi
Hướng dẫn quản lý các vùng đệm
Hướng dẫn quản lý vùng chuyển tiếp
1. HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CÁC VÙNG LÕI
1. HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CÁC VÙNG LÕI
Mục tiêu quản lý vùng lõi
là bảo tồn đa dạng sinh
học, hạn chế các hoạt
động của con người.
Bụi cây lớn sông San Jacinto
Vườn cát tiên
1. HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CÁC VÙNG LÕI
1. HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CÁC VÙNG LÕI
Các hoạt động cụ thể

Bước 1: Điều tra, lập danh mục và xây dựng cơ sở
dữ liệu

Bước 2: Đánh giá, điều chỉnh và bổ sung


Bước 3: Xác định mục tiêu

Bước 4: Kế hoạch hành động

Bước 5: Đánh giá kế hoạch
2. HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ VÙNG ĐỆM
2. HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ VÙNG ĐỆM
Mục đích: Tạo nên một hành lang an toàn cho bảo
tồn vùng lõi, khai thác và sử dụng bền vững tài
nguyên thiên nhiên
Các hoạt động cụ thể

Bước 1: Phân loại

Bước 2: Đánh giá

Bước 3: Phân tích tình hình tranh chấp và
khả năng giải quyết

Bước 4: Kế hoạch hành động
3. HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ VÙNG CHUYỂN TIẾP
3. HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ VÙNG CHUYỂN TIẾP
Mục tiêu: : Vùng chuyển tiếp còn được gọi là vùng phát
triển bền vững, nơi cộng tác của các nhà khoa học, nhà
quản lý và người dân địa phương. Tạo điều kiện thuận
lợi và đẩy mạnh các hoạt động phát triển kinh tế, du
lịch, dịch vụ đi đôi với tuyên truyền giáo dục nâng cao
nhận thức cộng đồng.
Hoạt động phát triển kinh tế

Các hoạt động cụ thể
Bước 1: Phân loại
Bước 2: Đánh giá
Bước 3: Kế hoạch hành động
4. ĐIỀU PHỐI TỔNG THỂ KHU DTSQ
4. ĐIỀU PHỐI TỔNG THỂ KHU DTSQ
1. Xây dựng sự hiểu biết cộng đồng
2. Nội dung tuyên truyền và hình thức tuyên truyền
3. Nghiên cứu khoa học
4. Xây dựng đội ngũ và trợ giúp kỹ thuật
5. Xây dựng cơ sở hạ tầng
6. Đánh giá kế hoạch quản lý
7. Hợp tác quốc tế, tạo nguồn tài chính và kêu gọi
đầu tư
PHẦN 3: KẾT LUẬN
PHẦN 3: KẾT LUẬN
Chức năng khu DTSQ rất nhiều và đa dạng, các hoạt
động quản lý là phối hợp cả về kỹ thuật, hành chính và
chính sách.
Khu DTSQ cần được bảo tồn thích ứng với hệ thống
hành chính, điều kiện kinh tế xã hội và văn hoá vốn rất
khác nhau ở từng địa phương.
Bản ‘Hưóng dẫn xây dựng kế hoạch quản lý’ nhấn mạnh
quản lý cho từng phân vùng theo cấu trúc và chức năng,
trình tự các vấn đề được đề cập bao gồm: hiện trạng,
đánh giá và sắp xếp vấn đề ưu tiên, xác định mục tiêu,
biện pháp thực hiện.
Bản hướng dẫn cần được xây dựng cho phù hợp điều
kiện hoàn cảnh cụ thể từng khu DTSQ nhằm thực hiện
hiệu quả ý tưởng:

‘khu DTSQ là nơi gặp gỡ giữa Con người và Thiên Nhiên.
Một số vườn quốc gia
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chương trình con người và sinh quyển
Dự thảo : hướng dẫn xây dựng kế hoạch quản lý các
khu dự trữ sinh quyển

×