Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.39 MB, 58 trang )


Sự phát triển lịch sử và
Sự phát triển lịch sử và
nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
Giáo viên : Trần Vĩnh Thanh
Bài 7

Bản đồ
hành chính
Ấn Độ
hiện nay

I. Sự phát triển của lịch sử và
văn hóa Hindu trên lãnh thổ Ấn Độ.
- Đến thế kỉ XII, văn hóa Hindu đã phát triển
trên toàn lãnh thổ Ấn Độ và có ảnh hưởng
rộng ra bên ngoài.

– Người Hồi giáo
gốc Thổ từng bước
chinh phục các tiểu
quốc ở Bắc Ấn rồi
lập nên Vương quốc
Hồi giáo Delhi
II. Vương triều
Hồi giáo Delhi.

Vương quốc Vijayanagara (1336 - 1565)
– Ở Nam Ấn vẫn còn tồn
tại nhiều quốc gia độc lập


giữ được văn hóa truyền
thống Hindu

Qutb-ud-
din Aibak,
Vua Hồi
giáo đầu
tiên (trị vì
1206 -
1210)

– Trong hơn 300 năm tồn tại, 6 vương triều
Hồi giáo Delhi (1206 – 1526) đã cưỡng ép
người dân Ấn Độ phải theo Hồi giáo, độc
quyền cai trị và chiếm đoạt ruộng đất.

Vua Ala ud din Khilji
(1295 – 1316) đã giết

15 000 - 30 000 đàn
ông Ấn Độ trong một đêm

Muhamad Shah II
(1325 – 1351),
giết cha để đoạt ngôi
và đuổi tất
cả dân Delhi ra khỏi thành
phố trong một ngày

Pháo đài Daulatabad (xây TK XIV), bang

Maharashtra, kinh đô vua Muhamad Shah II

– Mặt khác, văn hóa Hồi giáo cũng được du
nhập vào Ấn Độ, làm cho nền văn hóa Ấn
Độ thêm phong phú và đa dạng.

Đền Vàng của đạo Sikh, (1604), Tp Amritsar (bang Punjab).
Ngôi đền là sự pha trộn giữa kiến trúc Ấn Độ giáo và Hồi giáo

Tháp Minar ở Delhi,
xây xong năm 1230
– Một số công trình kiến
trúc do chính quyền Hồi
giáo xây dựng, mang
đậm dấu ấn kiến trúc Hồi
giáo.

Lăng mộ vua
Muhammed Shah
xây năm 1444, Delhi

– Các thương nhân Ấn Độ tích cực
mang đạo Hồi đến Đông Nam Á.

Đền thờ Hồi giáo Banda Aceh, Indonesia, TK XII

Đền Hồi giáo Agung Demak ở Java, Indonesia, 1466

Đền Hồi giáo Menara Kudus, Indonesia, 1549


– Sự phân biệt sắc
tộc và tôn giáo đã
làm bùng nổ nhiều
cuộc đấu tranh
quyết liệt của nhân
dân Ấn Độ, dẫn
đến sự suy yếu
của Vương triều
Hồi giáo Delhi (từ
TK XV).

III. Vương triều Mogol.
– Từ thế kỉ XV, Vương triều Hồi giáo Delhi
bắt đầu suy yếu.

– Vua Babur đánh chiếm Delhi, lập ra Vương triều
Mughal (1526 – 1707), là chế độ phong kiến cuối cùng
của Ấn Độ.

Vua Babur (sinh 1483- 1531)


– Các vị vua đầu của vương triều Mogol đã
ra sức củng cố vương triều theo hướng
“Ấn Độ hóa'' và phát triển đất nước.

- Vua Akbar (1556 – 1605) đã thi hành một số
chính sách tích cực :

Xây dựng một chính quyền mạnh, hòa hợp dân

tộc, dựa trên sự liên kết các tầng lớp quý tộc,
không phân biệt nguồn gốc, tôn giáo.

Hạn chế sự bóc lột quá đáng của chủ đất, quý
tộc.

Đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng
và hợp lí.

Thống nhất các hệ thống cân đong và đo
lường.

Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động văn hóa,
nghệ thuật.

×