Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 98 trang )

Chuyờn 2: Nghip v giỏm sỏt thi cụng xõy dng cụng trỡnh
1. Ni dung giỏm sỏt thi cụng xõy dng cụng trỡnh: giỏm sỏt cht lng, giỏm sỏt khi
lng, giỏm sỏt tin thi cụng, giỏm sỏt an ton lao ng v mụi trng xõy dng trong thi
cụng xõy dng cụng trỡnh
2. T chc cụng tỏc giỏm sỏt thi cụng xõy dng trờn cụng trng
3. Quy trỡnh, phng phỏp v bin phỏp kim tra, giỏm sỏt
4. Kim tra iu kin khi cụng xõy dng cụng trỡnh
5. Kim tra s phự hp nng lc ca nh thu thi cụng xõy dng cụng trỡnh vi h s
d thu v hp ng xõy dng
6. Kim tra cht lng vt t, vt liu v thit b trc khi lp t vo cụng trỡnh
7. Kim tra v giỏm sỏt trong quỏ trỡnh thi cụng xõy dng cụng trỡnh
8. Nghim thu cụng vic xõy dng, b phn cụng trỡnh, giai on xõy dng, nghim
thu hon thnh hng mc cụng trỡnh v cụng trỡnh xõy dng
9. Xỏc nh khi lng thi cụng xõy dng
10. Lp h s hon thnh cụng trỡnh
11. H thng qun lý cht lng cụng trỡnh xõy dng ca nh thu, ban qun lý d ỏn
v t vn qun lý d ỏn
12. Gii thiu mụ hỡnh qun lý cht lng theo ISO 9000
Chuyờn 2:
Nghip v giỏm sỏt thi cụng xõy dng cụng trỡnh
1. Ni dung giỏm sỏt thi cụng xõy dng cụng trỡnh:
Nội dung công tác giám sát thi công xây dựng công trình bao gồm:
a) Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định tại Luật Xây
dựng;
b) Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ sơ dự
thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm:
- Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình đa
vào công trờng;
- Kiểm tra hệ thống quản lý chất lợng của nhà thầu thi công xây dựng công trình;
- Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật t có yêu cầu an toàn phục vụ thi
công xây dựng công trình;


- Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng
phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng công trình.
c) Kiểm tra và giám sát chất lợng vật t, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình do nhà thầu
thi công xây dựng công trình cung cấp theo yêu cầu của thiết kế, bao gồm:
- Kiểm tra giấy chứng nhận chất lợng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của các
phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lợng thiết bị của các tổ chức đợc cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết
bị lắp đặt vào công trình trớc khi đa vào xây dựng công trình;
- Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lợng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công trình do
nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì chủ đầu t thực hiện kiểm tra trực tiếp vật t, vật liệu và
thiết bị lắp đặt vào công trình xây dựng.
d) Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công xây dựng công trình, bao gồm:
- Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình;
- Kiểm tra và giám sát thờng xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công xây dựng công
trình triển khai các công việc tại hiện trờng. Kết quả kiểm tra đều phải ghi nhật ký giám sát của
chủ đầu t hoặc biên bản kiểm tra theo quy định;
- Xác nhận bản vẽ hoàn công;
- Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng theo quy định tại Điều 23 của Nghị định này;
- Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận công trình,
giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục công
trình xây dựng và hoàn thành công trình xây dựng;
- Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để điều chỉnh hoặc yêu cầu nhà thầu thiết kế
điều chỉnh;
- Tổ chức kiểm định lại chất lợng bộ phận công trình, hạng mục công trình và công trình
xây dựng khi có nghi ngờ về chất lợng;
- Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vớng mắc, phát sinh trong thi
công xây dựng công trình.
2. Nội dung giám sát chất lợng thi công xây dựng công trình của chủ đầu t đối với hình
thức tổng thầu:
a) Trờng hợp thực hiện hình thức tổng thầu thi công xây dựng và tổng thầu thiết kế, cung

ứng vật t thiết bị, thi công xây dựng công trình (EPC):
+ Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định tại Luật Xây
dựng;
+ Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ sơ dự
thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm:
-Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình đa vào
công trờng;
- Kiểm tra hệ thống quản lý chất lợng của nhà thầu thi công xây dựng công trình;
- Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật t có yêu cầu an toàn phục vụ thi
công xây dựng công trình;
- Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng
phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng công trình.
+ Kiểm tra và giám sát chất lợng vật t, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình do nhà thầu
thi công xây dựng công trình cung cấp theo yêu cầu của thiết kế, bao gồm:
- Kiểm tra giấy chứng nhận chất lợng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của các
phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lợng thiết bị của các tổ chức đợc cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết
bị lắp đặt vào công trình trớc khi đa vào xây dựng công trình;
- Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lợng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công trình do
nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì chủ đầu t thực hiện kiểm tra trực tiếp vật t, vật liệu và
thiết bị lắp đặt vào công trình xây dựng.
b) Nếu dự án thực hiện chế độ tổng thầu xây dựng thì phải giám sát:
- Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình;
- Kiểm tra và giám sát thờng xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công xây dựng công
trình triển khai các công việc tại hiện trờng. Kết quả kiểm tra đều phải ghi nhật ký giám sát của
chủ đầu t hoặc biên bản kiểm tra theo quy định;
- Xác nhận bản vẽ hoàn công;
- Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng theo quy định ;
- Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận công trình,
giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục công

trình xây dựng và hoàn thành công trình xây dựng;
- Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để điều chỉnh hoặc yêu cầu nhà thầu thiết kế
điều chỉnh;
- Tổ chức kiểm định lại chất lợng bộ phận công trình, hạng mục công trình và công trình
xây dựng khi có nghi ngờ về chất lợng;
- Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vớng mắc, phát sinh trong thi
công xây dựng công trình.
- Tham gia cùng tổng thầu kiểm tra và giám sát thi công xây dựng của các nhà thầu phụ.
b) Trờng hợp thực hiện hình thức tổng thầu chìa khóa trao tay:
- Chủ đầu t phê duyệt tiến độ thi công xây dựng công trình và thời điểm nghiệm thu hoàn
thành công trình xây dựng;
- Trớc khi nghiệm thu hoàn thành công trình, chủ đầu t tiếp nhận tài liệu và kiểm định
chất lợng công trình xây dựng nếu thấy cần thiết làm căn cứ để nghiệm thu.
3. Chủ đầu t phải thông báo quyết định về nhiệm vụ, quyền hạn của ngời giám sát thi
công xây dựng công trình cho nhà thầu thi công xây dựng công trình và nhà thầu thiết kế xây
dựng công trình biết để phối hợp thực hiện.
4. Chủ đầu t chịu trách nhiệm bồi thờng do vi phạm hợp đồng cho nhà thầu thi công xây
dựng công trình; chịu trách nhiệm trớc pháp luật khi nghiệm thu không bảo đảm chất lợng
làm sai lệch kết quả nghiệm thu, nghiệm thu khối lợng không đúng, sai thiết kế và các hành
vi vi phạm khác. Khi phát hiện các sai phạm về chất lợng công trình xây dựng của nhà thầu
thi công xây dựng công trình thì phải buộc nhà thầu dừng thi công và yêu cầu khắc phục hậu
quả.
5. Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu t phải bồi thờng thiệt
hại do vi phạm hợp đồng; chịu trách nhiệm trớc pháp luật và chủ đầu t khi nghiệm thu không
bảo đảm chất lợng theo tiêu chuẩn và chỉ dẫn kỹ thuật đợc áp dụng, sai thiết kế và các hành vi
khác gây ra thiệt hại.
6. Ngời giám sát phải bám vào nhiệm vụ giỏm sỏt cht lng, giỏm sỏt khi lng, giỏm
sỏt tin thi cụng, giỏm sỏt an ton lao ng v mụi trng xõy dng trong thi cụng xõy
dng cụng trỡnh
Để giám sát chất lợng, ngời giám sát phải bám vào các yêu cầu của Chủ đầu t nêu trong bộ hồ

sơ mời thầu, dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật với từng công tác thực hiện, đối chiếu hiện vật đợc
thi công với các yêu cầu nêu trên, so sánh và đánh giá chất lợng . Khi có nghi ngờ về chất l-
ợng, ngời giám sát yêu cầu nhà thầu tiến hành kiểm tra và xác nhận các thông số kỹ thuật
theo các tiêu chuẩn và theo các phép thử ghi trong tiêu chuẩn. Nếu đa thực hiện phép kiểm tra
rồi mà cha thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật, ngời giám sát có quyền yêu cầu nhà thầu thuê đơn
vị kiểm định có t cách pháp nhân để khẳng định lại tình trạng chất lợng.
Để giám sát khối lợng, ngời giám sát phải căn cứ vào bản vẽ thiết kế thi công đã đợc chủ đầu
t phê duyệt, căn cứ vào điều kiện mà chủ đầu t và nhà thầu đã thoả thuận để giải quyết các
vấn đề cụ thể của hiện trờng phát sinh, kiểm tra dự toán đã lập để xác nhận số liệu đã đo bóc
giúp cho kỹ s định giá làm xác nhận khối lợng với nhà thầu.
Vic thi cụng xõy dng cụng trỡnh phi c thc hin theo khi lng ca thit k
c duyt.
Khi lng thi cụng xõy dng c tớnh toỏn, xỏc nhn gia ch u t, nh thu thi
cụng xõy dng, t vn giỏm sỏt theo thi gian hoc giai on thi cụng v c i chiu vi
khi lng thit k c duyt lm c s nghim thu, thanh toỏn theo hp ng.
Khi cú khi lng phỏt sinh ngoi thit k, d toỏn xõy dng cụng trỡnh c duyt thỡ
ch u t v nh thu thi cụng xõy dng phi xem xột x lý. Riờng i vi cụng trỡnh s
dng vn ngõn sỏch nh nc, khi cú khi lng phỏt sinh ngoi thit k, d toỏn xõy dng
cụng trỡnh lm vt tng mc u t thỡ ch u t phi bỏo cỏo ngi quyt nh u t
xem xột, quyt nh.
Khi lng phỏt sinh c ch u t hoc ngi quyt nh u t chp thun, phờ
duyt l c s thanh toỏn, quyt toỏn cụng trỡnh.
Nghiờm cm vic khai khng, khai tng khi lng hoc thụng ng gia cỏc bờn tham
gia dn n lm sai khi lng thanh toỏn.
Để kiểm tra tiến độ thi công, cần căn cứ vào tiến độ thi công nhà thầu lập và chủ đẩu t đã
duyệt. Kiểm điểm từng việc đã đợc xếp trong lịch. Nếu việc gì cha hoàn thành hay bị khó
khăn, bàn bạc với nhà thầu có biện pháp bổ cứu, những việc nào hoàn thành sớm đợc sẽ bổ
sung việc có thể làm đợc để đẩy nhanh tiến độ.
Cụng trỡnh xõy dng trc khi trin khai phi c lp tin thi cụng xõy dng. Tin thi
cụng xõy dng cụng trỡnh phi phự hp vi tng tin ca d ỏn ó c phờ duyt.

i vi cụng trỡnh xõy dng cú quy mụ ln v thi gian thi cụng kộo di thỡ tin xõy dng
cụng trỡnh phi c lp cho tng giai on theo thỏng, quý, nm.
Nh thu thi cụng xõy dng cụng trỡnh cú ngha v lp tin thi cụng xõy dng chi tit, b
trớ xen k kt hp cỏc cụng vic cn thc hin nhng phi bo m phự hp vi tng tin
ca d ỏn.
Ch u t, nh thu thi cụng xõy dng, t vn giỏm sỏt v cỏc bờn cú liờn quan cú trỏch nhim
theo dừi, giỏm sỏt tin thi cụng xõy dng cụng trỡnh v iu chnh tin trong trng hp
tin thi cụng xõy dng mt s giai on b kộo di nhng khụng c lm nh hng n
tng tin ca d ỏn.
Trng hp xột thy tng tin ca d ỏn b kộo di thỡ ch u t phi bỏo cỏo ngi
quyt nh u t a ra quyt nh vic iu chnh tng tin ca d ỏn.
Khuyn khớch vic y nhanh tin xõy dng trờn c s bo m cht lng cụng trỡnh.
Trng hp y nhanh tin xõy dng em li hiu qu cao hn cho d ỏn thỡ nh
thu xõy dng c xột thng theo hp ng. Trng hp kộo di tin xõy dng gõy
thit hi thỡ bờn vi phm phi bi thng thit hi v b pht vi phm hp ng.
Giám sát an toàn lao động tiến hành thờng xuyên và theo chu kỳ. Đầu giờ, ngời giám sát đi
khắp những nơi có lao động thi công, kiểm tra việc sử dụng trang bị bảo hộ. Những nơi nhiều
khả năng gây tai nạn , phải có mặt thờng xuyên để nhắc nhở, quan sát và góp ý với nhà thầu
trong việc kiểm tra dàn giáo, mái dốc, các hiện tợng có thể gây tai nạn.
Nh thu thi cụng xõy dng phi lp cỏc bin phỏp an ton cho ngi v cụng trỡnh trờn
cụng trng xõy dng. Trng hp cỏc bin phỏp an ton liờn quan n nhiu bờn thỡ phi
c cỏc bờn tha thun.
Cỏc bin phỏp an ton, ni quy v an ton phi c th hin cụng khai trờn cụng trng
xõy dng mi ngi bit v chp hnh; nhng v trớ nguy him trờn cụng trng phi b trớ
ngi hng dn, cnh bỏo phũng tai nn.
Nh thu thi cụng xõy dng, ch u t v cỏc bờn cú liờn quan phi thng xuyờn kim
tra giỏm sỏt cụng tỏc an ton lao ng trờn cụng trng. Khi phỏt hin cú vi phm v an ton
lao ng thỡ phi ỡnh ch thi cụng xõy dng. Ngi xy ra vi phm v an ton lao ng
thuc phm vi qun lý ca mỡnh phi chu trỏch nhim trc phỏp lut.
Nếu quá trình sản xuất có khả năng gây nớc bẩn, bùn hay bụi, phải yêu cầu nhà thầu có biện

pháp khắc phục, ngăn ngừa sự làm ô nhiễm môi trờng lao động và khu chung quanh.
7. Chủ đầu t xây dựng công trình phải thuê t vấn giám sát hoặc tự thực hiện khi có đủ điều
kiện năng lực hoạt động giám sát thi công xây dựng.
Ngời thực hiện việc giám sát thi công xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề giám sát thi
công xây dựng phù hợp với công việc, loại, cấp công trình.
1.2 Yêu cầu của việc giám sát thi công xây dựng công trình
(Điều 76 dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 3)

Việc giám sát thi công xây dựng công trình phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
1. Phải đợc tThực hiện ngay từ khi khởi công xây dựng công trình;
Mọi công tác đợc ghi trong danh mục phải thực hiện, ngời giám sát phải theo dõi để có giải
pháp kiểm tra đạt kết quả tốt nhất. Tất cả các công tác xây dựng đợc tiến hành phải có biện
pháp thi công do nhà thầu lập, kỹ s t vấn giám sát kiểm tra và trình cho chủ đầu t phê duyệt
bằng văn bản.
Những biện pháp thi công công việc có yêu cầu đặc biệt hoặc phức tạp, có sự phối hợp đồng
bộ của nhiều đơn vị thầu phụ, chủ đầu t cần thuê một đơn vị thích hợp thẩm định. Khi cần
thiết, tổ chức hội thảo lấy ý kiến tập thể để xác định biện pháp thi công tối u.
2. Phải tThờng xuyên, liên tục trong quá trình thi công xây dựng;
Việc kiểm tra chất lợng của kỹ s t vấn phải thờng xuyên, liên tục trong mọi thời gian thi công.
Nếu cần thiết theo dõi chất lợng liên tục, không kể giờ lao động hay không, ngời giám sát
phải bố trí theo dõi.
3. Phải cCăn cứ vào thiết kế đợc duyệt, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng đợc áp dụng;
Mọi nhận định về chất lợng phải căn cứ vào các yêu cầu kỹ thuật của chủ đầu t nêu trong hồ sơ mời
thầu, coi nh điều kiện hợp đồng. Nếu hồ sơ mời thầu cha nêu cụ thể, phải căn cứ vào quy chuẩn, tiêu
chuẩn kỹ thuật để nhận định chất lợng.
4. Phải tTrung thực, khách quan, không vụ lợi.
Công tác giám sát chất lợng các công tác thi công đòi hỏi trung thực, khách quan và không vụ
lợi. Không đợc phép lợi dụng công tác giám sát để mu cầu lợi ích cá nhân ngoài quy định của
Nhà Nớc và pháp luật. Phải công tâm nhận định về chất lợng. Không đê chủ quan, thành kiến
hay sự thiên lệch khác làm ảnh hởng đến nhận định về chất lợng.

1.3. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu t xây dựng công trình trong việc giám sát thi công
xây dựng công trình
(Điều 77 dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 3)
1. Chủ đầu t xây dựng công trình trong việc giám sát thi công xây dựng công trình có các
quyền sau đây:
a) Đợc tự thực hiện giám sát khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động giám sát thi công xây
dựng;
b) Đàm phán, ký kết hợp đồng, theo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đồng;
c) Thay đổi hoặc yêu cầu tổ chức t vấn thay đổi ngời giám sát trong trờng hợp ngời giám sát
không thực hiện đúng quy định;
d) Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng giám sát thi công xây dựng công trình theo
quy định của pháp luật ;.
đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Chủ đầu t xây dựng công trình trong việc giám sát thi công xây dựng công trình có các
nghĩa vụ sau đây:
a) Thuê t vấn giám sát trong trờng hợp không đủ điều kiện năng lực hoạt độnggiám sát thi
công xây dựng để tự thực hiện;
b) Thông báo cho các bên liên quan về quyền và nghĩa vụ của t vấn giám sát;
c) Xử lý kịp thời những đề xuất của ngời giám sát;
d) Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã thoả thuận trong hợp đồng giám sát thi công xây dựng;
đ) Không đợc thông đồng hoặc dùng ảnh hởng của mình để áp đặt làm sai lệch kết quả giám
sát;
e) Lu trữ kết quả giám sát thi công xây dựng;
g) Bồi thờng thiệt hại khi lựa chọn t vấn giám sát không đủ điều kiện năng lực hoạt động
giám sát thi công xây dựng, nghiệm thu khối lợng không đúng, sai thiết kế và các hành vi vi
phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra;
h) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
1.4. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình (Điều 78 dự
thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 3)
Nếu công trình không tự tổ chức giám sát mà phải thuê đơn vị t vấn giám sát thì nhà thầu

giám sát thi công xây dựng công trình có các quyền sau đây:
a) Nghiệm thu xác nhận khi công trình đã thi công bảo đảm đúng thiết kế, theo quy chuẩn,
tiêu chuẩn xây dựng ẩn và bảo đảm chất lợng;
b) Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng thực hiện theo đúng hợp đồng;
c) Bảo lu các ý kiến của mình đối với công việc giám sát do mình đảm nhận;
d) Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên có liên quan;
đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện công việc giám sát theo đúng hợp đồng đã ký kết;
b) Không nghiệm thu khối lợng không bảo đảm chất lợng và các tiêu chuẩn kỹ thuật theo yêu
cầu của thiết kế công trình;
c) Từ chối nghiệm thu khi công trình không đạt yêu cầu chất lợng;
d) Đề xuất với chủ đầu t xây dựng công trình những bất hợp lý về thiết kế để kịp thời sửa đổi;
đ) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp;
e) Không đợc thông đồng với nhà thầu thi công xây dựng, với chủ đầu t xây dựng công trình và

có các hành vi vi phạm khác làm sai lệch kết quả giám sát;Bồi thờng thiệt hại khi làm sai lệch kết
quả giám sát đối với khối lợng thi công không đúng thiết kế, không tuân thủeo quy chuẩn, tiêu
chuẩn xây dựng nhng ngời giám sát không báo cáo với chủ đầu t xây dựng công trình hoặc ngời
có thẩm quyền xử lý, các hành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra;

g) Bồi thờng thiệt hại khi làm sai lệch kết quả giám sát đối với khối lợng thi công không đúng
thiết kế, không tuân theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng nhng ngời giám sát không báo cáo
với chủ đầu t xây dựng công trình hoặc ngời có thẩm quyền xử lý, các hành vi vi phạm khác
gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra;Chịu trách nhiệm trớc pháp luật về hành vi thông đồng
với nhà thầu thi công xây dựng, với chủ đầu t xây dựng công trình và các hành vi vi phạm
khác làm sai lệch kết quả giám sát;.
h) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
2. T chc cụng tỏc giỏm sỏt thi cụng xõy dng trờn cụng trng
Căn cứ đẻ tổ chức giám sát thi công xây dựng trên công trờng là bản tiến độ thi công do nhà

thầu lập đợc chủ đầu t thông qua và duyệt bằng văn bản. Tất cả những việc ghi trong tiến độ
theo ngày. ngời giám sát phải bố trí ngời theo dõi thờng xuyên.
2.1. Giám sát trong giai đoạn chuẩn bị thực hiện dự án :
Trong giai đoạn này, ngời giám sát phải giúp chủ đầu t kiểm tra các thủ tục trớc khi thi công ,
bao gồm :
a) Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định tại Điều 72 của Luật
Xây dựng nh về công trình thì công trình xây dựng chỉ đợc khởi công khi cóđáp ứng đủ các
điều kiện sau đây:
1. Có Có mmặt bằng xây dựng để bàn giao toàn bộ hoặc từng phần theo tiến độ xây dựng do chủ
đầu t xây dựng công trình và nhà thầu thi công xây dựng thoả thuận;
2. Có Có ggiấy phép xây dựng đối với những công trình theo quy định phải có giấy phép xây
dựng, trừ trờng hợp quy định là đợc khởi công xây dựng công trình nếu sau thời gian quy định
quá 20 hai mơi ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; đối với nhà ở riêng lẻ thì thời
hạn nêu trên không quá 15 mời lăm ngày mà ngời có trách nhiệm vẫn cha cấp giấy phép.
3. Có Có tthiết kế bản vẽ thi công của hạng mục, công trình đã đợc phê duyệt;
4. Có Có hhợp đồng xây dựng;
5. Có Có đủđủ nguồn vốn để bảo đảm tiến độ xây dựng công trình theo tiến độ đã đợc phê
duyệt trong dự án đầu t xây dựng công trình;
6. Có Có bbiện pháp để bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trờng trong quá trình thi công xây
dựng;
7. Đối với khu đô thị mới, tuỳ theo tính chất, quy mô, phải xây dựng xong toàn bộ hoặc từng
phần các công trình hạ tầng kỹ thuật thì mới đợc khởi công xây dựng công trình.
b) Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ sơ dự thầu
và hợp đồng xây dựng, bao gồm:
- Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình đa
vào công trờng;
- Kiểm tra hệ thống quản lý chất lợng của nhà thầu thi công xây dựng công trình;
- Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật t có yêu cầu an toàn phục vụ thi
công xây dựng công trình;
- Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng

phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng công trình.
2.2 Kiểm tra trong giai đoạn xây dựng công trình
Hàng ngày ngời kỹ s giám sát phải có mặt tại hiện trờng.
Trớc hết, cần có con mắt bao quát về điều kiện lao động, an toàn lao động.
Kiểm tra máy móc thi công xem đã sẵn sàng hoạt động đợc cha. Nguồn năng lợng đã sẵn
sàng cha. Nếu sử dụng nớc hỗ trợ thì có nớc và đã sẵn sàng cho sử dụng cha.
Lối đi lại, vận chuyển có đủ an toàn không? Tình trạng mặt đờng ra sao.
Công nhân có đủ trang bị an toàn không. Không cho bắt đầu lao động khi cha có trang bị an
toàn. Dụng cụ cầm tay có sẵn sàng cha.
Vị trí thao tác đã đợc kiểm tra về an toàn cha. Chỗ đứng của công nhân, chỗ xếp nguyên liệu
tạm có đủ độ ổn định, mức chịu lực đủ không. Mặt bằng có sạch sẽ, khô ráo không. Trên cao
có vị trí móc dây an toàn phù hợp. Có khả năng rơi vật liệu từ trên cao xuống vị trí công tác
hay không và từ vị trí công tác có thể rơi vật liệu xuống thấp hay không.
Khi tiếp súc với công việc, ngời giám sát phải ghi trong nhật ký thời gian mình có mặt tại
hiện trờng, tình hình thời tiết, khí hậu, nhiệt độ môi trờng sẽ dùng làm căn cứ khi nhận định
về chất lợng.
Ngời giám sát phải đọc bản vẽ và đọc các yêu cầu kỹ thuật của công tác đợc tiến hành .
Ngời giám sát phải đọc và nghiên cứu trớc biện pháp thi công do nhà thầu lập và chủ đầu t đã
ký duyệt. Không đợc tự tiện nêu các yêu cầu ngoài những yêu cầu đã ghi thành văn bản trong
biện pháp thi công và văn bản duyệt biện pháp thi công ấy.
Phải theo dõi tình hình diễn biến thực tế, nếu phát sinh khó khăn hay các điều kiện khác th-
ờng so với hồ sơ đã có, phải xin ý kiến giám sát cấp trên hoặc chủ đầu t để quyết định.
Mọi diễn biến của sản xuất phải đợc ghi chép tỷ mỷ trong nhật ký. Kỹ s của nhà thầu và kỹ s
giám sát cùng ký nhận khi ghi xong một công tác đợc thực hiện.
Trong tài liệu ghi chép phải nêu rõ những diễn biến và nhận xét về các diễn biến đó. Nếu có
khác lạ so với hồ sơ cũng ghi ý kiến của ngời quyết định giải pháp thực hiện. Nếu thay đổi
biện pháp thi công làm tăng hay giảm giá thành, cần ghi thành biên bản làm căn cứ thanh
quyết toán.
Mọi diễn biến phải đợc so sánh với các tiêu chuẩn thi công của công tác thực tế để so sánh
với diễn biến thực tế. Nếu thấy bình thờng cũng ghi nhật ký những diễn biến xảy ra ấy. Nếu

thấy khác lạ so với tiêu chuẩn thì ghi nhận xét vào nhật ký. Nếu diễn biến có xu hớng làm
giảm chất lợng, phải thảo luận và xin ý kiến cấp trên của giám sát hay chủ đầu t, đề ra phơng
pháp khắc phục.
Nếu không thống nhất ý kiến khắc phục , phải có quyết định của ngời giám sát cấp trên. Cần
thiết cho hoãn thi công để báo cáo. Trớc khi ngừng thi công, phải có biện pháp tránh những
sai hỏng hoặc rủi ro tiếp đẻ ra khó khăn mới.
Những trờng hợp bất thờng về thời tiết ảnh hởng đến chất lợng thi công phải đợc ghi chép kỹ
và có xác nhận của kỹ s của nhà thầu và kỹ s t vấn giám sát. Khi cần có quyết định đình,
ngừng thi công phải lập biên bản lu giữ hồ sơ về tình trạng thi công khi phải ngừng.
Cần ghi chép đầy đủ tình trạng trang bị bảo hộ, điều kiện thực hiện giải pháp an toàn cũng nh
điều kiện kiểm tra chất lợng bảo hộ, an toàn lao động cũng nh điều kiện môi trờng công tác.
Giám sát để thấy nếu cần điều chỉnh tiến độ, biện pháp nhằm làm cho thi công và chất lợng
bảo đảm và tốt lên thì ứng phó kịp thời.
Mọi hành động qua loa , đại khái và thiếu trách nhiệm bị nghiêm cấm.
3. Quy trỡnh, phng phỏp v bin phỏp kim tra, giỏm sỏt
Quy trình thi công cho mỗi biện pháp phải đợc ghi trong biện pháp thi công do nhà thầu lập
và chủ đầu t thông qua bằng văn bản.
Với những biện pháp thi công phức tạp khi thi công, có nguy cơ gây xập, sụt hay các rủi ro
ảnh hởng đến an toàn lao động và thiệt hại về tiền nong, cần thể hiện rõ trong bản vẽ và
thuyết minh biện pháp thi công. Những trờng hợp này, kỹ s t vấn phải nghiên cứu cẩn thận,
yêu cầu nhà thầu thuyết minh cặn kẽ để có thể nhận thức hết nội dung của biện pháp thi công.
Nếu thấy khả năng có nguy cơ gây sự cố, nguy hiểm thì đề xuất với chủ đầu t cho hội thảo và
cuối cùng, phải thuê một đơn vị t vấn độc lập xem xét cẩn thận và chấp nhận biện pháp thi
công. Mọi hình minh hoạ và các phép tính toán phải thể hiện bằng văn bản và đơck lu trữ cẩn
thận nh văn bản thiết kế công trình.
Cơ sở để nghiên cứu biện pháp thi công là các yêu cầu của chủ đầu t nêu trong bộ hồ sơ mời
thầu. Nếu trong hồ sơ mời thầu không ghi rõ thì căn cứ vào các tiêu chuẩn thi công và nghiệm
thu tơng ứng để xem xét biện pháp thi công nhằm thoả mãn các tiêu chí kỹ thuật và an toàn.
Chủ đầu t phải phê duyệt chấp nhận biện pháp thi công bằng văn bản và văn bản này coi nh
hồ sơ quan trọng của công trình.

Sau khi biện pháp thi công đợc duyệt, nhà thầu phải đa các máy moc, phơng tiện ra mặt bằng,
bố trí thi công. Mọi điều kiện phục vụ thi công nh đờng di chuyển, khu vực thi công phải đợc
chuẩn bị chu đáo và đáp ứng với điều kiện thực tế.
Mọi điều kiện về an toàn thi công phải đáp ứng. Phải có phơng tiện đề phòng đang thi công bị
ma.
Quy trình giám sát đợc thực hiện theo quy trình thực hiện biện pháp thi công. Quy trình thực
hiện biện pháp thi công có thể tóm tắt có các bớc nh sau:
* Giám sát khâu chuẩn bị thi công bao gồm mặt bằng thi công phải thuận lợi để có thể thi
công đợc. khâu năng lợng phục vụ thi công nh xăng, dầu, mỡ, điện năng, nớc , đờng xá vận
chuyển, phơng tiện thi công, vật liệu, cấu kiện phục vụ thi công
* Khi khâu chuẩn bị làm xong, lệnh bắt đầu công việc đợc kỹ s của nhà thầu , sau khi thống
nhất với kỹ s t vấn giám sát, phát lệnh. Mọi lệnh trên công trờng chỉ do một ngời đợc phép
làm là kỹ s của nhà thầu đợc giao nhiệm vụ điều khiển thi công thực hiện. Điều này tránh cho
tình trạng nhiều thày, không biết nghe ai và có thể gây tai nạn trên công trờng.
* Trình tự tiến hành công việc theo đúng nh biện pháp kỹ thuật thi công đã đợc chủ đầu t phê
duyệt bằng văn bản.
Không đợc thay đổi biện pháp thi công khi cha thông qua lại chủ đầu t. Ngời t vấn cho chủ
đầu t những trờng hợp này là kỹ s t vấn giám sát.
Khi có thay đổi, kỹ s của nhà thầu cần họp với những ngời liên quan đến các khâu thực hiện
để thông báo chi tiết và các điều phối hợp phải tuân theo.
* Từng bớc thực hiện phải đợc ghi chép kịp thời, mô tả chi tiết, kể cả các điều kiện môi trờng
ngoại biên nh thời tiết, khí hậu, tình trạng môi trờng nh nhiệt độ, khói bụi, mùi và các điều
kiện tâm lý ảnh hởng khác.
* Cần thờng xuyên đối chiếu với các dữ liệu đã có nh cột địa chất, mặt cắt địa chất với thựoc
địa, số liệu thuỷ văn và địa kỹ thuật khác, tình hình lún, sụt, xập hoặc các biến động ngoài dự
kiến cũng nh trong dự kiến để biết, thực tế có nh dự báo trong biện pháp kỹ thuâti thi công đã
lập hay không. Phải ghi chép chi tiết diễn biến thực tế so với biện pháp thi công đợc duyệt.
Khi phát hiện sai lệch, phải xin ý kiến ngời đợc phân công để có quyết định kịp thời.
Sau mỗi khâu thi công cần phải có số liệu ghi nhận thì nhà thầu tiến hành thử nghiệm sơ bộ.
Kết quả thí nghiệm do nhà thầu tự làm chỉ có tính chất tham khảo. Việc thí nghiệm xác định

dữ liệu chính thức sẽ do đơn vị thí nghiệm đợc ghi trong hợp đồng lập. Về chứng nhận sự phù
hợp, do kỹ s t vấn giám sát kết luận. Khi kỹ s t vấn giám sát không nhất trí với nhà thầu trong
kết luận, nhà thầu phải thuê đơn vị thí nghiệm có đủ t cách pháp nhân khác do chủ đầu t chỉ
định và phơng pháp thí nghiệm do kỹ s t vấn giám sát đề nghị. Lý do là kỹ s t vấn giám sát là
ngời thay mặt chủ đầu t quyết định có chấp nhận hay không chấp nhận kết quả thí nghiệm để
nghiệm thu.
Khi hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình, với những công trình bắt buộc phải có
sự chứng nhận đủ điều kiện an toàn chịu lực để đa vào sử dụng , phải thực hiện theo thông t
số 16/2008/TT-BXD Hớng dẫn kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện an toàn chịu lực và chứng
nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng - Bộ Xây dựng ban hành ngày 11-09-2008.
Theo thông t này :
Các công trình hoặc hạng mục công trình xây dựng khi xảy ra sự cố do mất khả năng
chịu lực có thể gây thảm hoạ đối với ngời, tài sản và môi trờng bắt buộc phải đợc chứng nhận
đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực gồm:
a) Công trình công cộng tập trung đông ngời từ cấp III trở lên: nhà hát, rạp chiếu bóng,
vũ trờng, nhà ga, hội trờng, nhà thi đấu thể thao, sân vận động, trung tâm thơng mại, siêu thị,
th viện, nhà bảo tàng và các công trình công cộng khác có quy mô và chức năng tơng tự.
Riêng bệnh viện, nhà trẻ, trờng mẫu giáo, trờng học có quy mô từ 2 tầng và có tổng diện tích
sàn từ 300m
2
trở lên.
b) Nhà chung c, khách sạn, nhà làm việc và tháp thu phát sóng viễn thông, truyền
thanh, truyền hình từ cấp II trở lên.
c) Kho xăng, kho dầu, kho chứa khí hoá lỏng, kho hoá chất từ cấp II trở lên.
d) Đập, cầu, hầm giao thông từ cấp II trở lên; đờng sắt trên cao, hệ thống cáp treo vận
chuyển ngời không phân biệt cấp.
4. Công trình đợc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng
Công trình hoặc hạng mục công trình xây dựng không phân biệt loại và cấp đợc chứng
nhận sự phù hợp về chất lợng khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nớc về xây dựng ở địa
phơng hoặc theo đề nghị của chủ đầu t hoặc chủ sở hữu trên cơ sở yêu cầu của tổ chức bảo

hiểm công trình, của tổ chức và cá nhân mua, quản lý hoặc sử dụng công trình (viết tắt là bên
có yêu cầu chứng nhận). Đối tợng chứng nhận có thể là công trình xây dựng mới hoặc công
trình đã đa vào sử dụng.
Để chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực, chủ đầu t phải làm các công việc :
a). Lựa chọn tổ chức thực hiện chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
Chủ đầu t các công trình xây dựng quy định trên có trách nhiệm lựa chọn tổ chức thực
hiện việc kiểm tra, xác nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực (viết tắt là tổ chức kiểm
tra). Tổ chức kiểm tra đợc lựa chọn là tổ chức t vấn có chức năng hành nghề một trong các
lĩnh vực thiết kế xây dựng, giám sát thi công xây dựng hoặc kiểm định chất lợng công trình
xây dựng phù hợp với loại công trình đợc chứng nhận, đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Yêu cầu về điều kiện năng lực:
- Có đủ kỹ s, cán bộ kỹ thuật theo quy định thuộc các chuyên ngành phù hợp với nội
dung kiểm tra nêu tại Khoản 2 của Mục này, tơng ứng với quy mô công trình đợc chứng nhận;
- Cá nhân chủ trì việc kiểm tra, xác nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực phải có
năng lực chủ trì thiết kế kết cấu công trình phù hợp với loại và cấp công trình đợc chứng
nhận;
- Không có vi phạm trong hoạt động xây dựng trong 3 năm gần nhất.
b) Yêu cầu đảm bảo tính độc lập, khách quan trong việc chứng nhận đủ điều kiện an
toàn chịu lực:
- Không tham gia khảo sát, thiết kế, thi công, cung ứng vật t - thiết bị, quản lý dự án và
giám sát thi công xây dựng cho chính công trình hoặc hạng mục công trình đợc chứng nhận;
- Độc lập về tổ chức và tài chính: không có quan hệ phụ thuộc về tổ chức với chủ đầu t,
với các nhà thầu khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, t vấn giám sát thi công xây dựng và t
vấn quản lý dự án của chính công trình hoặc hạng mục công trình đợc chứng nhận; không có
cổ phần hoặc vốn góp trên 50% của nhau đối với chủ đầu t và không có cổ phần hoặc vốn góp
trên 30% của nhau đối với các nhà thầu khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, t vấn giám sát
thi công xây dựng và t vấn quản lý dự án.
Trờng hợp không lựa chọn đợc tổ chức kiểm tra đáp ứng các điều kiện nêu trên thì chủ
đầu t phải báo cho cơ quan quản lý nhà nớc về xây dựng ở địa phơng để đợc giới thiệu tổ chức
t vấn thực hiện công việc này.

2. Trình tự, nội dung kiểm tra đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
Tổ chức kiểm tra có trách nhiệm lập đề cơng kiểm tra công tác khảo sát, thiết kế và thi
công xây dựng công trình trình chủ đầu t thỏa thuận. Việc kiểm tra xác nhận đủ điều kiện
đảm bảo an toàn chịu lực có thể đợc tiến hành từ khi bắt đầu thi công xây dựng công trình
hoặc hạng mục công trình đợc chứng nhận. Đối tợng kiểm tra tập trung vào bộ phận công
trình, kết cấu chịu lực khi bị phá hoại có thể gây thảm hoạ.
a) Kiểm tra công tác khảo sát, thiết kế:
- Kiểm tra sự tuân thủ các quy định của pháp luật về điều kiện năng lực của tổ chức, cá
nhân thực hiện việc khảo sát, thiết kế, thẩm tra thiết kế và việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật;
- Kiểm tra trình tự, thủ tục nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng; trình tự thẩm
định, phê duyệt và nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình;
- Kiểm tra báo cáo kết quả khảo sát xây dựng, thiết kế kỹ thuật (trờng hợp thiết kế 3 b-
ớc) hoặc thiết kế bản vẽ thi công (trờng hợp thiết kế 2 bớc, 1 bớc); đánh giá mức độ đáp ứng
của các tài liệu này với các yêu cầu của quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật đợc sử dụng nhằm
đảm bảo an toàn của chịu lực công trình.
Trong quá trình kiểm tra, nếu có nghi ngờ về kết quả khảo sát, kết quả tính toán kết cấu
chịu lực thì tổ chức kiểm tra đề nghị chủ đầu t và nhà thầu khảo sát, thiết kế làm rõ. Trờng
hợp cần thiết, tổ chức kiểm tra có thể đề nghị chủ đầu t tổ chức phúc tra kết quả khảo sát xây
dựng, kiểm tra lại khả năng chịu lực của kết cấu.
b) Kiểm tra công tác thi công xây dựng công trình
- Kiểm tra sự tuân thủ các quy định của pháp luật về điều kiện năng lực và hệ thống
quản lý chất lợng của nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu t vấn quản lý dự án và giám sát thi
công xây dựng công trình; kiểm tra năng lực phòng thí nghiệm và năng lực của các tổ chức
kiểm định có liên quan;
- Kiểm tra sự tuân thủ các quy định của pháp luật đối với công tác giám sát và nghiệm
thu chất lợng xây dựng;
- Kiểm tra chất lợng thi công xây dựng thông qua tài liệu quản lý chất lợng của công
trình hoặc hạng mục công trình đợc chứng nhận; đánh giá mức độ đáp ứng của các tài liệu
này với yêu cầu của thiết kế nhằm đảm bảo an toàn chịu lực của công trình;

- Kiểm tra các số liệu quan trắc và biểu hiện bên ngoài của kết cấu có liên quan tới khả
năng chịu lực của công trình.
Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện thấy các yếu tố có thể ảnh hởng tới khả năng
chịu lực của công trình thì tổ chức kiểm tra đề nghị chủ đầu t và các nhà thầu giải trình làm
rõ. Trờng hợp cần thiết tổ chức kiểm tra có thể đề nghị chủ đầu t tổ chức kiểm định chất lợng
hoặc thí nghiệm, quan trắc đối chứng.
c) Sau từng đợt kiểm tra, tổ chức kiểm tra phải có văn bản thông báo kịp thời về kết quả
kiểm tra gửi cho chủ đầu t và các bên có liên quan.
3. Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
a) Trong vòng 15 ngày kể từ khi chủ đầu t tập hợp đủ hồ sơ, tài liệu hoàn thành công
trình, hạng mục công trình đợc chứng nhận; tổ chức kiểm tra cấp giấy chứng nhận đủ điều
kiện đảm bảo an toàn chịu lực nếu kết quả kiểm tra đáp ứng đợc các điều kiện sau:
- Công tác khảo sát, thiết kế và thi công xây dựng công trình tuân thủ các quy định của
pháp luật về quản lý chất lợng đáp ứng các yêu cầu đảm bảo an toàn chịu lực của công trình.
- Các số liệu quan trắc và biểu hiện bên ngoài của kết cấu phản ánh sự làm việc bình
thờng của kết cấu;
- Các kết quả phúc tra, kiểm tra lại (nếu có) đảm bảo kết cấu đủ khả năng chịu lực.
Chủ đầu t có trách nhiệm gửi 01 giấy chứng nhận này kèm theo báo cáo kết quả kiểm
tra đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình hoặc
hạng mục công trình đợc chứng nhận cho cơ quan quản lý nhà nớc về xây dựng ở địa phơng
để kiểm tra và quản lý. Giấy chứng nhận này là căn cứ để chủ đầu t đa công trình vào sử
dụng.
b) Trờng hợp không đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận thì tổ chức kiểm tra có trách
nhiệm thông báo bằng văn bản cho chủ đầu t về quyết định của mình, trong đó nêu rõ lý do
không cấp giấy chứng nhận. Chủ đầu t có trách nhiệm báo cáo việc này cho cơ quan quản lý
nhà nớc về xây dựng ở địa phơng biết để kiểm tra và xử lý.
Để chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng
(i). Yêu cầu chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng
a) Xuất phát từ lợi ích của cộng đồng, cơ quan quản lý nhà nớc về xây dựng ở địa ph-
ơng có thể yêu cầu chủ đầu t thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây

dựng.
Các tổ chức bảo hiểm công trình; tổ chức, cá nhân mua, quản lý hoặc sử dụng công
trình xuất phát từ lợi ích của mình có thể đề nghị chủ đầu t hoặc chủ sở hữu (đối với các công
trình đã đa vào sử dụng) thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình.
b) Bên có yêu cầu chứng nhận phải đa ra phạm vi và nội dung chứng nhận sự phù hợp
về chất lợng. Đối với trờng hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng đợc yêu cầu bởi cơ
quan quản lý nhà nớc về xây dựng ở địa phơng thì phạm vi và nội dung chứng nhận là bắt
buộc phải thực hiện. Đối với trờng hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng đợc yêu cầu
bởi các tổ chức, cá nhân khác thì phạm vi và nội dung chứng nhận do chủ đầu t hoặc chủ sở
hữu và bên có yêu cầu chứng nhận thoả thuận.
c) Phạm vi chứng nhận có thể là sự phù hợp về chất lợng thiết kế, sự phù hợp về chất l-
ợng thi công xây dựng hoặc sự phù hợp về chất lợng của công trình, hạng mục công trình
hoặc bộ phận công trình xây dựng so với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và các yêu cầu kỹ
thuật áp dụng cho công trình. Nội dung chứng nhận có thể là một, một số hoặc toàn bộ các
tiêu chí về an toàn chịu lực, an toàn vận hành; chất lợng phần hoàn thiện, cơ điện
(ii). Lựa chọn tổ chức thực hiện việc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây
dựng
Bên có yêu cầu chứng nhận thoả thuận với chủ đầu t hoặc chủ sở hữu về việc lựa chọn
và ký hợp đồng với tổ chức thực hiện việc kiểm tra, chứng nhận sự phù hợp về chất lợng (viết
tắt là tổ chức chứng nhận). Riêng trờng hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng do cơ
quan quản lý nhà nớc về xây dựng ở địa phơng yêu cầu thì chủ đầu t có trách nhiệm lựa chọn,
ký hợp đồng với tổ chức chứng nhận.
Tổ chức chứng nhận đợc lựa chọn là tổ chức t vấn có chức năng hành nghề một trong
các lĩnh vực thiết kế xây dựng, giám sát thi công xây dựng, kiểm định chất lợng công trình
xây dựng hoặc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng, đáp ứng các yêu cầu
sau:
a) Yêu cầu về điều kiện năng lực:
- Đảm bảo đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật phù hợp với loại, cấp
công trình đợc chứng nhận và nội dung chứng nhận;
- Không có vi phạm trong hoạt động xây dựng trong 3 năm gần nhất.

b) Yêu cầu về tính độc lập, khách quan trong việc thực hiện chứng nhận sự phù hợp về
chất lợng:
- Không tham gia khảo sát, thiết kế, thi công, cung ứng vật t - thiết bị, quản lý dự án và
giám sát thi công xây dựng cho chính công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công
trình đợc chứng nhận;
- Độc lập về tổ chức và tài chính: không có quan hệ phụ thuộc về tổ chức với chủ đầu t,
các nhà thầu khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, t vấn giám sát thi công xây dựng và t vấn
quản lý dự án của chính công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình đợc chứng
nhận; không có cổ phần hoặc vốn góp trên 50% của nhau đối với chủ đầu t và không có cổ
phần hoặc vốn góp trên 30% của nhau đối với các nhà thầu khảo sát, thiết kế, thi công xây
dựng, t vấn giám sát thi công xây dựng và t vấn quản lý dự án.
(iii). Trình tự, nội dung kiểm tra sự phù hợp về chất lợng đối với công trình xây dựng mới
Tổ chức chứng nhận có trách nhiệm lập đề cơng thực hiện việc kiểm tra, đánh giá sự
phù hợp về chất lợng tơng ứng với phạm vi và nội dung chứng nhận để chủ đầu t thoả thuận.
Phạm vi kiểm tra tập trung vào công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình đợc
chứng nhận. Nội dung kiểm tra phải phù hợp với nội dung chứng nhận. Việc kiểm tra có thể
tiến hành từ khi bắt đầu thi công xây dựng công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận
công trình đợc chứng nhận.
a) Kiểm tra sự phù hợp về chất lợng thiết kế:
- Kiểm tra sự tuân thủ các quy định của pháp luật về điều kiện năng lực của tổ chức, cá
nhân thực hiện việc khảo sát, thiết kế, thẩm tra thiết kế; sự tuân thủ trình tự, thủ tục nghiệm
thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng; thẩm định, phê duyệt và nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây
dựng công trình;
- Kiểm tra, đánh giá sự phù hợp của báo cáo kết quả khảo sát xây dựng so với tiêu
chuẩn khảo sát và nhiệm vụ khảo sát;
- Kiểm tra, đánh giá sự phù hợp của thiết kế kỹ thuật (trờng hợp thiết kế 3 bớc) hoặc
thiết kế bản vẽ thi công (trờng hợp thiết kế 2 bớc, 1 bớc) so với nhiệm vụ thiết kế và so với
quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật đợc áp dụng cho công trình.
Trong quá trình kiểm tra, nếu có nghi ngờ về kết quả khảo sát và chất lợng của thiết kế,
tổ chức chứng nhận đề nghị chủ đầu t và các nhà thầu có liên quan làm rõ. Trờng hợp cần

thiết, tổ chức chứng nhận có thể thực hiện kiểm tra lại kết quả khảo sát, kiểm tra lại thiết kế
của công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình đợc chứng nhận.
b) Kiểm tra sự phù hợp về chất lợng thi công xây dựng:
- Kiểm tra sự tuân thủ các quy định của pháp luật về điều kiện năng lực và hệ thống
quản lý chất lợng của nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu t vấn quản lý dự án, giám sát thi
công xây dựng công trình; kiểm tra năng lực phòng thí nghiệm và năng lực của các tổ chức
kiểm định có liên quan; kiểm tra sự tuân thủ các quy định của pháp luật trong giám sát thi
công xây dựng và nghiệm thu;
- Kiểm tra xác suất chất lợng vật t, thiết bị, cấu kiện xây dựng đợc sử dụng để xây dựng
công trình thông qua việc kiểm tra xuất xứ hàng hoá, chứng chỉ chất lợng và các kết quả thí
nghiệm, kiểm định chất lợng có liên quan;
- Kiểm tra xác suất chất lợng thi công xây dựng;
- Chứng kiến vận hành thử công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình đợc
chứng nhận. Kiểm tra sự phù hợp của hồ sơ nghiệm thu so với yêu cầu của thiết kế.
Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện thấy các yếu tố không đảm bảo sự phù hợp về
chất lợng thì tổ chức chứng nhận có thể đề nghị chủ đầu t và các nhà thầu giải trình làm rõ.
Trờng hợp cần thiết tổ chức chứng nhận có thể thực hiện kiểm định; thí nghiệm, quan trắc đối
chứng.
c) Kiểm tra sự phù hợp về chất lợng của công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận
công trình xây dựng: thực hiện cả hai nội dung quy định tại Điểm a và b Khoản này.
d) Sau từng đợt kiểm tra, tổ chức chứng nhận phải có văn bản thông báo kịp thời về kết
quả kiểm tra gửi cho chủ đầu t và các bên có liên quan.
(iv). Trình tự, nội dung kiểm tra sự phù hợp về chất lợng đối với các công trình đã đa vào sử
dụng
Tổ chức chứng nhận có trách nhiệm lập đề cơng kiểm tra và đánh giá sự phù hợp về
chất lợng để chủ đầu t hoặc chủ sở hữu thỏa thuận. Phạm vi kiểm tra tập trung vào công trình,
hạng mục công trình, bộ phận công trình xây dựng đợc chứng nhận. Nội dung kiểm tra phải
phù hợp với nội dung chứng nhận đã đợc thỏa thuận. Nội dung kiểm tra có thể bao gồm kiểm
tra chất lợng thiết kế, chất lợng thi công xây dựng thông qua hồ sơ, tài liệu hoàn thành công
trình. Trờng hợp cần thiết, tổ chức chứng nhận có thể thực hiện kiểm định, đánh giá chất lợng

công trình thông qua các thí nghiệm, quan trắc.
(v). Cấp giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng
a) Tổ chức chứng nhận cấp giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lợng nếu chất lợng
công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình xây dựng qua kiểm tra phù hợp với
yêu cầu của thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật và quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình. Giấy
chứng nhận bao gồm các nội dung sau:
- Tên tổ chức chứng nhận;
- Các căn cứ thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất lợng;
- Tên công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình đợc chứng nhận sự phù
hợp về chất lợng;
- Phạm vi và nội dung chứng nhận;
- Kết luận sự phù hợp về chất lợng;
- Chữ ký và dấu của ngời đại diện theo pháp luật của tổ chức chứng nhận.
Trờng hợp việc chứng nhận đợc thực hiện theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nớc về
xây dựng ở địa phơng thì chủ đầu t có trách nhiệm gửi 01 giấy chứng nhận kèm theo báo cáo
kết quả kiểm tra sự phù hợp về chất lợng cho cơ quan này để kiểm tra và quản lý. Giấy chứng
nhận là căn cứ để đa công trình vào khai thác, sử dụng.
Trờng hợp việc chứng nhận đợc thực hiện theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân khác
thì chủ đầu t hoặc chủ sở hữu gửi 01 giấy chứng nhận cho bên có yêu cầu chứng nhận làm cơ
sở để thực hiện các thoả thuận tiếp theo.
b) Trờng hợp không đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lợng, tổ
chức chứng nhận có trách nhiệm thông báo bằng văn bản trong đó nêu rõ lý do không cấp
giấy chứng nhận cho chủ đầu t hoặc chủ sở hữu và bên có yêu cầu chứng nhận để biết và xử
lý.

4. Kim tra iu kin khi cụng xõy dng cụng trỡnh
Cụng trỡnh xõy dng ch c khi cụng khi ỏp ng cỏc iu kin sau õy nên cần phải
kiểm tra kỹ điều kiện khởi công:
a). Cú mt bng xõy dng bn giao ton b hoc tng phn theo tin xõy dng do
ch u t xõy dng cụng trỡnh v nh thu thi cụng xõy dng tha thun

b). Cú giy phộp xõy dng i vi nhng cụng trỡnh theo quy nh phi cú giy phộp xõy
dng, tr trng hp quy nh ti im c khon 1 iu 68 ca Lut ny;
c). Cú thit k bn v thi cụng ca hng mc, cụng trỡnh ó c phờ duyt
d). Cú hp ng xõy dng;
e). Cú ngun vn bo m tin xõy dng cụng trỡnh theo tin ó c phờ duyt
trong d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh;
f). Cú bin phỏp bo m an ton , v sinh mụi trng trong quỏ trỡnh thi cụng xõy dng;
g). i vi khu ụ th mi, tựy theo tớnh cht, quy mụ, phi xõy dng xong ton b hoc tng
phn cỏc cụng trỡnh h tng k thut thỡ mi c khi cụng xõy dng cụng trỡnh
Nếu không tuân thủ nghiêm túc điều kiện khởi công sẽ bị phát theo Nghị định số 23-2009 nh
sau:
Nếu tuân thủ không nghiêm túc các điều kiện khởi công công trình, chủ đầu t sẽ bị xử phạt
nh sau:
1. Pht tin t 500.000 ng n 2.000.000 ng i vi ch u t khụng thụng bỏo ngy
khi cụng bng vn bn cho y ban nhõn dõn cp xó ni xõy dng cụng trỡnh trc 7 ngy
theo quy nh.
2. Pht tin t 15.000.000 ng n 20.000.000 ng i vi ch u t khi cụng xõy dng
cụng trỡnh khi cha iu kin khi cụng (i vi trng hp vi phm quy nh v giy
phộp xõy dng thỡ x pht theo quy nh ti iu 12 Ngh nh ny).
3. Hnh vi vi phm quy nh v l ng th, l khi cụng, l khỏnh thnh cụng trỡnh xõy
dng x pht theo quy nh ti khon 5 iu 29 Ngh nh s 84/2006/N-CP ngy 18 thỏng
8 nm 2006 quy nh v bi thng thit hi, x lý k lut, x pht vi phm hnh chớnh trong
thc hnh tit kim, chng lóng phớ.
4. Ngoi hỡnh thc x pht quy nh ti khon 1, khon 2 v khon 3 iu ny, ch u t cú
hnh vi vi phm quy nh ti khon 1, khon 3 iu ny cũn b buc thc hin ỳng quy nh
v iu kin khi cụng xõy dng cụng trỡnh.
Theo Luật Xây dựng thc hin chc nng qun lý nh nc v xõy dng trờn a bn tnh,
cỏc cụng trỡnh xõy dng ch c khi cụng khi ỏp ng cỏc iu kin sau õy:
1. Cú mt bng xõy dng bn giao ton b hoc tng phn theo tin xõy dng do
ch u t xõy dng cụng trỡnh v nh thu thi cụng xõy dng tha thun.

2. Cú giy phộp xõy dng i vi nhng cụng trỡnh theo quy nh phi cú giy phộp xõy
dng; tr trng hp cụng trỡnh nu sau thi hn hai mi ngy lm vic (mi lm ngy
lm vic i vi nh riờng l) m c quan cp giy phộp khụng cú ý kin tr li bng vn
bn k t ngy nhn h s hp l khi ó cỏc iu kin quy nh ti cỏc mc 1,3,4,5,6,7
trong hng dn ny.
3. Cú thit k bn v thi cụng ca hng mc, cụng trỡnh ó c phờ duyt.
4. Cú hp ng xõy dng.
5. Cú ngun vn bo m tin xõy dng cụng trỡnh theo tin ó c phờ
duyt trong d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh.
6. Cú bin phỏp bo m an ton, v sinh mụi trng trong quỏ trỡnh thi cụng xõy
dng.
7. i vi khu ụ th mi, tựy theo tớnh cht, quy mụ, phi xõy dng xong ton b hoc
tng phn cỏc cụng trỡnh h tng k thut thỡ mi c khi cụng xõy dng cụng trỡnh.
5. Kim tra s phự hp nng lc ca nh thu thi cụng xõy dng cụng trỡnh vi h s
d thu v hp ng xõy dng
Theo các điều khoản của Luật Xây dựng quy định về điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân
tham gia các hoạt động xây dựng thì :
V iu kin nng lc ca t chc, cỏ nhõn
1. Cỏc t chc, cỏ nhõn khi tham gia hot ng xõy dng phi cú iu kin nng lc phự
hp vi loi d ỏn; loi, cp cụng trỡnh v cụng vic theo quy nh ca Ngh nh ny.
2. T chc, cỏ nhõn khi tham gia cỏc lnh vc sau õy phi cú iu kin v nng lc:
a) Lp d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh;
b) Qun lý d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh;
c) Thit k quy hoch xõy dng;
d) Thit k xõy dng cụng trỡnh;
) Kho sỏt xõy dng cụng trỡnh;
e) Thi cụng xõy dng cụng trỡnh;
g) Giỏm sỏt thi cụng xõy dng cụng trỡnh;
h) Thớ nghim chuyờn ngnh xõy dng;
i) Kim nh cht lng cụng trỡnh xõy dng;

k) Chng nhn iu kin bo m an ton chu lc cụng trỡnh xõy dng v chng
nhn s phự hp v cht lng cụng trỡnh xõy dng.
Nng lc ca cỏc t chc, cỏ nhõn khi tham gia lnh vc hot ng xõy dng nờu trờn
c th hin di hỡnh thc chng ch hnh ngh hoc cỏc iu kin v nng lc phự hp
vi cụng vic m nhn.
3. Cỏ nhõn tham gia hot ng xõy dng phi cú vn bng, chng ch o to phự hp vi
cụng vic m nhn do cỏc c s o to hp phỏp cp.
4. Cỏ nhõn m nhn chc danh ch nhim ỏn thit k quy hoch xõy dng, thit k xõy
dng cụng trỡnh; ch trỡ thit k; ch nhim kho sỏt xõy dng; giỏm sỏt thi cụng xõy dng v
cỏ nhõn hnh ngh c lp thc hin cỏc cụng vic thit k quy hoch xõy dng, thit k xõy
dng cụng trỡnh, giỏm sỏt thi cụng xõy dng phi cú chng ch hnh ngh theo quy nh. Cỏ
nhõn tham gia qun lý d ỏn phi cú chng nhn nghip v v qun lý d ỏn u t xõy dng
cụng trỡnh.
5. bo m cht lng cụng trỡnh xõy dng, cỏc t chc, cỏ nhõn trong hot ng xõy
dng phi cú iu kin nng lc phự hp vi tng gúi thu hoc loi cụng vic c th.
6. Nng lc hot ng xõy dng ca t chc c xỏc nh theo cp bc trờn c s nng lc
hnh ngh xõy dng ca cỏc cỏ nhõn trong t chc, kinh nghim hot ng xõy dng, kh
nng ti chớnh, thit b v nng lc qun lý ca t chc.
Bộ Xây dựng thành lập hệ thống thông tin về năng lực và hoạt động của các tổ chức, cá
nhân tư vấn xây dựng, các nhà thầu hoạt động xây dựng trong phạm vi cả nước, kể cả nhà
thầu nước ngoài hoạt động xây dựng tại Việt Nam.
7. Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín
dụng đầu tư phát triển của nhà nước, nhà thầu lập thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi
công thì không được ký hợp đồng tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình với chủ đầu tư
đối với công trình do mình thiết kế, nhà thầu giám sát thi công xây dựng không được ký hợp
đồng với nhà thầu thi công xây dựng thực hiện kiểm định chất lượng công trình xây dựng đối
với công trình do mình giám sát, trừ trường hợp được người quyết định đầu tư cho phép.
8. Khi lựa chọn nhà thầu để thực hiện các công việc trong hoạt động xây dựng, chủ đầu tư
phải căn cứ vào các quy định về điều kiện năng lực tại Nghị định này và phải chịu trách
nhiệm trước pháp luật về những thiệt hại do việc lựa chọn nhà thầu không đủ điều kiện năng

lực phù hợp với công việc.
§Ó chøng minh n¨ng lùc hµnh nghÒ ph¶i cã chứng chỉ hành nghề
a). Chứng chỉ hành nghề là giấy xác nhận năng lực hành nghề cấp cho kỹ sư, kiến trúc sư có
đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thiết kế quy
hoạch xây dựng, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, giám sát thi công xây
dựng.
b). Chứng chỉ hành nghề được quy định theo mẫu thống nhất và có giá trị trong phạm vi cả
nước. Chứng chỉ hành nghề phải nêu rõ phạm vi và lĩnh vực được phép hành nghề.
c). Chứng chỉ hành nghề trong hoạt động xây dựng do Giám đốc Sở Xây dựng cấp. Giám đốc
Sở Xây dựng quyết định thành lập Hội đồng Tư vấn giúp Giám đốc Sở Xây dựng cấp chứng
chỉ hành nghề trong hoạt động xây dựng theo quy định.
Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư
Người được cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư phải có trình độ đại học trở lên thuộc
chuyên ngành kiến trúc hoặc quy hoạch xây dựng, có kinh nghiệm trong công tác thiết kế tối
thiểu 5 năm và đã tham gia thiết kế kiến trúc ít nhất 5 công trình hoặc 5 đồ án quy hoạch xây
dựng được phê duyệt.
Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư
Người được cấp chứng chỉ hành nghề kỹ sư phải có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên
ngành phù hợp với lĩnh vực hành nghề xin đăng ký, có kinh nghiệm trong lĩnh vực đăng ký
hành nghề ít nhất 5 năm và đã tham gia thực hiện thiết kế hoặc khảo sát ít nhất 5 công trình.
Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình
(i). Người được cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình phải có trình
độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực hành nghề xin đăng ký; đã trực
tiếp tham gia thiết kế hoặc thi công xây dựng từ 3 năm trở lên hoặc ít nhất 5 công trình hoặc
có kinh nghiệm giám sát thi công xây dựng công trình 3 năm trở lên trước khi Luật Xây dựng
có hiệu lực; đã qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng.
(ii). Đối với những người có trình độ cao đẳng, trung cấp thuộc chuyên ngành phù hợp, đã
trực tiếp tham gia thiết kế hoặc thi công xây dựng hoặc giám sát thi công xây dựng công trình
ít nhất 3 năm, đã qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng thì được cấp
chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình. Chứng chỉ này chỉ được dùng để

thực hiện giám sát đối với công trình cấp IV.
Điều kiện năng lực của chủ nhiệm lập dự án
1. Năng lực của Chủ nhiệm lập dự án được phân thành 2 hạng theo loại công trình. Chủ
nhiệm lập dự án phải có trình độ đại học thuộc chuyên ngành phù hợp với tính chất, yêu cầu
của dự án và đáp ứng các điều kiện tương ứng với mỗi hạng dưới đây:
a) Hạng 1: có thời gian liên tục làm công tác lập dự án tối thiểu 7 năm, đã là chủ nhiệm lập 1
dự án nhóm A hoặc 2 dự án nhóm B cùng loại hoặc là chủ nhiệm thiết kế hạng 1 đối với công
trình cùng loại dự án;
b) Hạng 2: có thời gian liên tục làm công tác lập dự án tối thiểu 5 năm, đã là chủ nhiệm lập 1
dự án nhóm B hoặc 2 dự án nhóm C cùng loại hoặc đã là chủ nhiệm thiết kế hạng 2 trở lên
đối với công trình cùng loại dự án;
c) Riêng đối với vùng sâu, vùng xa, những cá nhân có bằng cao đẳng, trung cấp thuộc chuyên
ngành phù hợp với loại dự án, có thời gian liên tục làm công tác lập dự án, thiết kế tối thiểu 5 năm
thì được công nhận là chủ nhiệm lập dự án hạng 2.
2. Phạm vi hoạt động:
a) Hạng 1: được làm chủ nhiệm lập dự án đối với dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A,
B, C cùng loại;
b) Hạng 2: được làm chủ nhiệm lập dự án đối với dự án nhóm B, C cùng loại;
c) Đối với cá nhân chưa xếp hạng được làm chủ nhiệm lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây
dựng công trình cùng loại; nếu đã làm chủ nhiệm 5 Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công
trình thì được làm chủ nhiệm lập dự án nhóm C cùng loại.
Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi lập dự án
1. Năng lực của tổ chức tư vấn lập dự án được phân thành 2 hạng theo loại dự án như sau:
a) Hạng 1: có ít nhất 20 người là kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế phù hợp với yêu cầu của
dự án; trong đó có người có đủ điều kiện làm chủ nhiệm lập dự án hạng 1 hoặc chủ nhiệm
thiết kế hạng 1 công trình cùng loại;
b) Hạng 2: có ít nhất 10 người là kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế phù hợp với yêu cầu của
dự án; trong đó có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm lập dự án hạng 2 hoặc chủ nhiệm thiết
kế hạng 2 công trình cùng loại.
2. Phạm vi hoạt động:

a) Hạng 1: được lập dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C cùng loại;
b) Hạng 2: được lập dự án nhóm B, C cùng loại;
c) Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng chỉ được lập Báo cáo kinh tế - kỹ
thuật của công trình cùng loại.
Điều kiện năng lực của Giám đốc tư vấn quản lý dự án
1. Năng lực của Giám đốc tư vấn quản lý dự án được phân thành 2 hạng theo loại dự án.
Giám đốc tư vấn quản lý dự án phải có trình độ đại học thuộc chuyên ngành xây dựng phù
hợp với yêu cầu của dự án, có chứng nhận nghiệp vụ về quản lý dự án và đáp ứng các điều
kiện tương ứng với mỗi hạng dưới đây:
a) Giám đốc tư vấn quản lý dự án hạng 1:
Có thời gian liên tục làm công tác thiết kế, thi công xây dựng tối thiểu 7 năm, đã là
Giám đốc hoặc Phó Giám đốc tư vấn quản lý dự án của 1 dự án nhóm A hoặc 2 dự án nhóm
B cùng loại hoặc đã là chỉ huy trưởng công trường hạng 1 hoặc chủ nhiệm thiết kế hạng 1;
b) Giám đốc tư vấn quản lý dự án hạng 2: có thời gian liên tục làm công tác thiết kế, thi
công xây dựng tối thiểu 5 năm, đã là Giám đốc hoặc Phó Giám đốc tư vấn quản lý dự án của
1 dự án nhóm B hoặc 2 dự án nhóm C cùng loại hoặc đã là chỉ huy trưởng công trường hạng
2 hoặc chủ nhiệm thiết kế hạng 2;
c) Đối với vùng sâu, vùng xa, những người có trình độ cao đẳng hoặc trung cấp thuộc
chuyên ngành xây dựng phù hợp với loại công trình, có kinh nghiệm trong công tác lập dự án
hoặc thiết kế hoặc thi công xây dựng tối thiểu 5 năm được giữ chức danh Giám đốc tư vấn
quản lý dự án hạng 2.
2. Trường hợp chủ đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án thì Giám đốc quản lý dự án phải
có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp, có chứng nhận nghiệp vụ về quản lý
dự án và có kinh nghiệm làm việc chuyên môn tối thiểu 3 năm. Riêng đối với các dự án
nhóm C ở vùng sâu, vùng xa thì Giám đốc quản lý dự án có thể là người có trình độ cao đẳng
hoặc trung cấp thuộc chuyên ngành phù hợp và có kinh nghiệm làm việc chuyên môn tối
thiểu 3 năm. Chủ đầu tư có thể cử người thuộc bộ máy của mình hoặc thuê người đáp ứng
các điều kiện nêu trên làm Giám đốc quản lý dự án.
3. Phạm vi hoạt động:
a) Hạng 1: được quản lý dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C;

b) Hạng 2: được quản lý dự án nhóm B, C;
c) Đối với cá nhân chưa được xếp hạng thì chỉ được quản lý Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây
dựng công trình; nếu đã quản lý 5 Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình thì được quản lý
dự án nhóm C cùng loại.
Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi làm tư vấn quản lý dự án
1. Năng lực của tổ chức tư vấn quản lý dự án được phân thành 2 hạng như sau:
a) Hạng 1:
- Có Giám đốc tư vấn quản lý dự án hạng 1 phù hợp với loại dự án;
- Có tối thiểu 30 kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế phù hợp với yêu cầu của dự án trong
đó có ít nhất 3 kỹ sư kinh tế;
- Đã thực hiện quản lý ít nhất 1 dự án nhóm A hoặc 2 dự án nhóm B cùng loại.
b) Hạng 2:
- Có Giám đốc tư vấn quản lý dự án hạng 1 hoặc hạng 2 phù hợp với loại dự án;
- Có tối thiểu 20 kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế phù hợp với yêu cầu của dự án trong
đó có ít nhất 2 kỹ sư kinh tế;
- Đã thực hiện quản lý ít nhất 1 dự án nhóm B hoặc 2 dự án nhóm C cùng loại.
2. Phạm vi hoạt động:
a) Hạng 1: được quản lý dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C;
b) Hạng 2: được quản lý dự án nhóm B, C;
c) Các tổ chức chưa đủ điều kiện xếp hạng được thực hiện quản lý Báo cáo kinh tế - kỹ
thuật xây dựng công trình.
3. Đối với tổ chức tư vấn quản lý dự án chưa đủ điều kiện xếp hạng, nếu đã thực hiện quản
lý dự án ít nhất 5 Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình thì được thực hiện quản lý dự
án nhóm C.
Điều kiện năng lực của chủ nhiệm khảo sát xây dựng
1. Năng lực của chủ nhiệm khảo sát được phân thành 2 hạng như sau:
a) Hạng 1: có chứng chỉ hành nghề kỹ sư, đã là chủ nhiệm ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát
công trình cấp I trở lên hoặc đã chủ nhiệm 5 nhiệm vụ khảo sát công trình cấp II;
b) Hạng 2: có chứng chỉ hành nghề kỹ sư, đã chủ nhiệm ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát của
công trình cấp II hoặc 3 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp III hoặc đã tham gia ít

nhất 5 nhiệm vụ khảo sát công trình cấp II trở lên.
2. Phạm vi hoạt động:
a) Hạng 1: được làm chủ nhiệm khảo sát của công trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp
III và cấp IV cùng loại;
b) Hạng 2: được làm chủ nhiệm khảo sát của công trình cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại;
c) Đối với khảo sát địa hình, các chủ nhiệm khảo sát được làm chủ nhiệm khảo sát các
loại quy mô.
Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi khảo sát xây dựng
1. Năng lực của tổ chức khảo sát xây dựng được phân thành 2 hạng như sau:
a) Hạng 1:
- Có ít nhất 20 người là kỹ sư phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát, trong đó có
người đủ điều kiện làm chủ nhiệm khảo sát hạng 1;
- Có đủ thiết bị phù hợp với từng loại khảo sát và phòng thí nghiệm hợp chuẩn;
- Đã thực hiện ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I cùng
loại, hoặc 2 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp II cùng loại.
b) Hạng 2:
- Có ít nhất 10 người là kỹ sư phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát trong đó có
người đủ điều kiện làm chủ nhiệm khảo sát hạng 2;
- Có đủ thiết bị khảo sát để thực hiện từng loại khảo sát;
- Đã thực hiện ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp II cùng loại hoặc 2 nhiệm vụ
khảo sát của công trình cấp III cùng loại.
2. Phạm vi hoạt động:
a) Hạng 1: được thực hiện nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II,
cấp III và cấp IV cùng loại;
b) Hạng 2: được thực hiện nhiệm vụ khảo sát của công trình cấp II, cấp III và cấp IV
cùng loại;
c) Đối với khảo sát địa hình, chỉ các tổ chức khảo sát hạng 1 và 2 mới được thực hiện
khảo sát địa hình các loại quy mô.
3. Đối với tổ chức khảo sát xây dựng chưa đủ điều kiện để xếp hạng, nếu đã thực hiện ít
nhất 5 nhiệm vụ khảo sát xây dựng của công trình cấp IV thì được thực hiện nhiệm vụ khảo sát

xây dựng của công trình cấp III cùng loại.
Điều kiện năng lực của chủ nhiệm thiết kế xây dựng công trình
1. Chủ nhiệm thiết kế xây dựng công trình được phân thành 2 hạng như sau:
a) Hạng 1:
- Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận;
- Đã là chủ nhiệm thiết kế ít nhất 1 công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I hoặc 2 công trình
cấp II cùng loại hoặc đã làm chủ trì thiết kế 1 lĩnh vực chuyên môn chính của 3 công trình
cấp đặc biệt hoặc cấp I cùng loại.
b) Hạng 2:
- Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận;
- Đã là chủ nhiệm thiết kế ít nhất 1 công trình cấp II hoặc 2 công trình cấp III cùng loại
hoặc đã làm chủ trì thiết kế 1 lĩnh vực chuyên môn chính của 3 công trình cấp II cùng loại.
2. Phạm vi hoạt động:
a) Hạng 1: được làm chủ nhiệm thiết kế công trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và
cấp IV cùng loại và làm chủ nhiệm lập dự án nhóm A, B, C cùng loại;
b) Hạng 2: được làm chủ nhiệm thiết kế công trình cấp II, cấp III và cấp IV
cùng loại và được làm chủ nhiệm lập dự án nhóm B, C cùng loại.
Điều kiện năng lực của chủ trì thiết kế xây dựng công trình
1. Chủ trì thiết kế xây dựng công trình được phân thành 2 hạng như sau:
a) Hạng 1:
- Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm
nhận;
- Đã làm chủ trì thiết kế chuyên môn của ít nhất 1 công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I
hoặc 2 công trình cấp II cùng loại.
b) Hạng 2:
- Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận;
- Đã làm chủ trì thiết kế chuyên môn của ít nhất 1 công trình cấp II hoặc 2 công trình cấp
III cùng loại hoặc đã tham gia thiết kế 5 công trình cùng loại.
c) Riêng đối với vùng sâu, vùng xa, những cá nhân có trình độ cao đẳng, trung cấp
thuộc chuyên ngành phù hợp với loại công trình, có thời gian liên tục làm công tác thiết kế

tối thiểu 5 năm thì được làm chủ trì thiết kế công trình cấp III, cấp IV, trừ các công trình bắt
buộc thực hiện kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn chịu lực theo quy định.
2. Phạm vi hoạt động:
a) Hạng 1: được làm chủ trì thiết kế cùng lĩnh vực chuyên môn công trình cấp đặc biệt,
cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV;
b) Hạng 2: được làm chủ trì thiết kế cùng lĩnh vực chuyên môn công trình cấp II, cấp III
và cấp IV.
Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi thiết kế xây dựng công trình
1. Năng lực của tổ chức tư vấn thiết kế xây dựng được phân thành 2 hạng theo loại công
trình như sau:
a) Hạng 1:
- Có ít nhất 20 người là kiến trúc sư, kỹ sư thuộc các chuyên ngành phù hợp trong đó có
người đủ điều kiện làm chủ nhiệm thiết kế xây dựng công trình hạng 1;
- Có đủ chủ trì thiết kế hạng 1 về các bộ môn thuộc công trình cùng loại;
- Đã thiết kế ít nhất 1 công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I hoặc 2 công trình cấp II cùng
loại.
b) Hạng 2:
- Có ít nhất 10 người là kiến trúc sư, kỹ sư thuộc các chuyên ngành phù hợp trong đó có
người đủ điều kiện làm chủ nhiệm thiết kế xây dựng công trình hạng 2;
- Có đủ chủ trì thiết kế hạng 2 về các bộ môn thuộc công trình cùng loại;
- Đã thiết kế ít nhất 1 công trình cấp II hoặc 2 công trình cấp III cùng loại.
2. Phạm vi hoạt động:
a) Hạng 1: được thiết kế công trình cấp đặc biệt, cấp I , cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại;
lập dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C cùng loại;
b) Hạng 2: được thiết kế công trình cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại; lập dự án nhóm
B, C cùng loại;
c) Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng thì được thiết kế công trình cấp IV
cùng loại, lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình của công trình cùng loại.
3. Đối với tổ chức tư vấn thiết kế chưa đủ điều kiện để xếp hạng, nếu đã thiết kế ít nhất 5
công trình cấp IV thì được thiết kế công trình cấp III cùng loại.

Điều kiện năng lực của chủ trì thẩm tra thiết kế xây dựng công trình và tổ chức tư vấn khi
thẩm tra thiết kế xây dựng công trình
1. Điều kiện năng lực của chủ trì thẩm tra thiết kế xây dựng công trình tương ứng với
điều kiện năng lực của chủ trì thiết kế xây dựng công trình quy định tại Điều 48 Nghị định
này.
2. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi thẩm tra thiết kế xây dựng công trình tương
ứng với điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi thiết kế xây dựng công trình quy định tại
Nghị định 12-2009/N§-CP này.
Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi giám sát thi công xây dựng công trình
1. Năng lực của tổ chức giám sát công trình được phân thành 2 hạng theo loại công trình
như sau:
a) Hạng 1:
- Có ít nhất 20 người có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình
thuộc các chuyên ngành phù hợp;
- Đã giám sát thi công xây dựng ít nhất 1 công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I, hoặc 2 công
trình cấp II cùng loại.
b) Hạng 2:
- Có ít nhất 10 người có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình
thuộc các chuyên ngành phù hợp;
- Đã giám sát thi công xây dựng ít nhất 1 công trình cấp II hoặc 2 công trình cấp III
cùng loại.
2. Phạm vi hoạt động:
a) Hạng 1: được giám sát thi công xây dựng công trình cấp đặc biệt, cấp I, II, III
và IV cùng loại;
b) Hạng 2: được giám sát thi công xây dựng công trình cấp II, III và IV cùng loại;
c) Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng thì được giám sát thi công xây dựng
công trình cấp IV cùng loại.
3. Đối với tổ chức tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình chưa đủ điều kiện để
xếp hạng, nếu đã giám sát thi công ít nhất 5 công trình cấp IV thì được giám sát thi công xây
dựng công trình cấp III cùng loại.

Điều kiện năng lực của chỉ huy trưởng công trường
1. Năng lực của chỉ huy trưởng công trường được phân thành 2 hạng. Chỉ huy trưởng công
trường phải có bằng đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp với loại công trình và đáp ứng các
điều kiện tương ứng với mỗi hạng dưới đây:
a) Hạng 1:
- Có thời gian liên tục làm công tác thi công xây dựng tối thiểu 7 năm;
- Đã là chỉ huy trưởng công trường của công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I hoặc 2 công
trình cấp II cùng loại.
b) Hạng 2:
- Có thời gian liên tục làm công tác thi công xây dựng tối thiểu 5 năm;
- Đã là chỉ huy trưởng công trường của công trình cấp II hoặc 2 công trình cấp III cùng
loại.
c) Đối với vùng sâu, vùng xa, những người có trình độ cao đẳng hoặc trung cấp thuộc
chuyên ngành xây dựng phù hợp với loại công trình, có kinh nghiệm thi công tối thiểu 5 năm
được giữ chức danh chỉ huy trưởng hạng 2.
2. Phạm vi hoạt động:
a) Hạng 1: được làm chỉ huy trưởng công trình cấp đặc biệt, cấp I, II, III và IV cùng
loại;
b) Hạng 2: được làm chỉ huy trưởng công trình cấp II, III và IV cùng loại;
c) Đối với cá nhân chưa được xếp hạng thì chỉ làm được chỉ huy trưởng công trình cấp
IV; nếu đã làm chỉ huy trưởng 5 công trình cấp IV thì được làm chỉ huy trưởng công trình
cấp III cùng loại.
Điều kiện năng lực của tổ chức thi công xây dựng khi thi công xây dựng công trình
1. Năng lực của tổ chức thi công xây dựng công trình được phân thành 2 hạng theo loại
công trình như sau:
a) Hạng 1:
- Có chỉ huy trưởng hạng 1 của công trình cùng loại;
- Có đủ kiến trúc sư, kỹ sư thuộc chuyên ngành phù hợp với loại công trình thi công xây
dựng;
- Có đủ công nhân kỹ thuật có chứng chỉ đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận;

- Có thiết bị thi công chủ yếu để thi công xây dựng công trình;
- Đã thi công xây dựng ít nhất 1 công trình cấp đặc biệt, cấp I hoặc 2 công trình cấp II
cùng loại.
b) Hạng 2:
- Có chỉ huy trưởng hạng 1 hoặc hạng 2 của công trình cùng loại;
- Có đủ kiến trúc sư, kỹ sư thuộc chuyên ngành phù hợp với loại công trình thi công xây
dựng;
- Có đủ công nhân kỹ thuật có chứng chỉ đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận;
- Có thiết bị thi công chủ yếu để thi công xây dựng công trình;
- Đã thi công xây dựng ít nhất 1 công trình cấp II hoặc 2 công trình cấp III cùng loại.
2. Phạm vi hoạt động:
a) Hạng 1: được thi công xây dựng công trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp
III và cấp IV cùng loại;
b) Hạng 2: được thi công xây dựng công trình từ cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại;
c) Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng thì được thi công xây dựng công trình
cải tạo, sửa chữa có tổng mức đầu tư dưới 3 tỷ đồng, nhà ở riêng lẻ.
3. Đối với tổ chức thi công xây dựng công trình chưa đủ điều kiện xếp hạng, nếu đã thi
công cải tạo 3 công trình thì được thi công xây dựng công trình cấp IV và tiếp sau đó nếu đã thi
công xây dựng ít nhất 5 công trình cấp IV thì được thi công xây dựng công trình cấp III cùng
loại.
Điều kiện của cá nhân hành nghề độc lập thiết kế, khảo sát, giám sát thi công xây dựng công
trình
1. Điều kiện của cá nhân hành nghề độc lập thiết kế, khảo sát xây dựng, giám sát thi
công xây dựng công trình như sau:
a) Có chứng chỉ hành nghề phù hợp với lĩnh vực hành nghề;
b) Có đăng ký kinh doanh hoạt động hành nghề thiết kế, khảo sát, giám sát thi công xây
dựng theo quy định của pháp luật.
2. Phạm vi hoạt động:
a) Cá nhân hành nghề độc lập khảo sát xây dựng chỉ được tư vấn cho chủ đầu tư về việc
lập nhiệm vụ khảo sát, thẩm định để phê duyệt kết quả từng loại khảo sát phù hợp với chứng

chỉ;
b) Cá nhân hành nghề độc lập thiết kế xây dựng công trình được thiết kế các công trình
cấp IV cùng loại và nhà ở riêng lẻ;
c) Cá nhân hành nghề giám sát thi công xây dựng độc lập được giám sát thi công xây
dựng công trình cấp IV cùng loại và nhà ở riêng lẻ.
3. Cá nhân hành nghề độc lập khi hoạt động phải thực hiện theo các quy định của pháp
luật.
Quyền và nghĩa vụ của cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề
1. Cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề có quyền:
a) Sử dụng chứng chỉ hành nghề để thực hiện các công việc theo quy định của pháp luật;
b) Khiếu nại, tố cáo những hành vi vi phạm các quy định về cấp chứng chỉ hành nghề.
2. Cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề có nghĩa vụ:
a) Tham gia các lớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ liên quan tới việc cấp chứng
chỉ hành nghề thiết kế, khảo sát, giám sát thi công xây dựng;
b) Chỉ được thực hiện khảo sát xây dựng, thiết kế, giám sát thi công xây dựng trong
phạm vi chứng chỉ hành nghề cho phép;
c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung hồ sơ, chất lượng các công việc do
mình thực hiện;
d) Không được tẩy xoá, cho mượn chứng chỉ hành nghề.
Điều kiện năng lực của cá nhân, tổ chức nước ngoài hoạt động xây dựng tại Việt Nam

×