Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG CỦA KHAI THÁC CÁT TRÊN SÔNG ĐỒNG NAI SÀI GÒN VÀ KIẾN NGHỊ BIỆN PHÁP BẢO VỆ DÒNG SÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.24 KB, 5 trang )

VấN Đề ảNH Hởng của khai thác cát
trên sông đồng nai sài gòn và kiến nghị
biện pháp bảo vệ dòng sông
pgs lê Ngọc Bích
Tóm tắt
Bài viết giới thiệu những vấn đề ảnh hởng do khai thác cát và
kiến nghị các biện pháp bảo vệ dòng sông Đồng Nai Sài Gòn
SAND EXPLOITATION EFFET IN DONG NAI SAIGON RIVER
SUGGESTION OF RIVER PROTECTION SOLUTIONS
The paper was presented some effects of sand exploitation and suggested the
protection solution in the Dong Nai Sai Gonriver.
I. Đặt vấn đề:
Bùn cát trong sông Đồng Nai Sài Gòn là tài nguyên thiên nhiên quí báu, là mặt hàng
chiến lợc quan trọng trong xây dựng Tuy nhiên, hiện nay đang bị khai thác thiếu qui
hoạch, thiếu kỷ thuật có nguy cơ làm mất ổn định của dòng sông, cần thiết phải có các
biện pháp bảo vệ dòng sông. Đặc biệt là biện pháp : Lấy sông nuôi sông, để bảo vệ dòng
sông Đồng Nai Sài Gòn.
II. Những tác hại có thể xảy ra do khai thác cát ở hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn:
1. Làm thay đổi tính ổn định của dòng sông:
Bùn cát trong sông là sản vật của dòng chảy lũ, đá lộ thiên qua năm tháng của nắng, gió
ma, do tác đụng phong hóa đã biến thành những hạt nhỏ. Qua dòng chảy mặt, dòng chảy
lũ mang vào trong sông theo sự biến đổi của lu tốc dòng chảy lũ, đá cuội loại hạt thô, hạt
trung, hạt mịn bồi lắng trong sông, cấu thành yếu tố chủ yếu của lòng sông. với sự xói rửa
của dòng và sự bổ sung của các cáp phối hạt bùn cát khác nhau, dòng sông đã giữ đợc tính
ổn định cân bằng. Tuy nhiên, sau khi khai thác quá mức, do sự bổ sung không kịp thời sẽ
làm thay đổi địa mạo lòng sông và điều kiện của dòng chảy. Từ đó làm thay đổi lu tốc, h-
ớng dòng chảy và dịch chuyển tuyến lạch sâu theo hớng ngang, làm cho thế sông không ổn
định. Các kết quả nghiên cứu biến hình lòng sông ở hạ du sông Đồng Nai Sài Gòn đã nói
rõ điều đó [1.2.3].
2. Khai thác cát uy hiếp sự ổn định và an toàn ở hai bên bờ sông Đồng Nai Sài
Gòn


Dọc theo hai bên bờ sông Đồng Nai Sài Gòn nơi tập trung hàng loạt trụ sở các cơ
quan nhà nớc, là nơi tập trung các khu dân c lớn, các khu đô thị mới và các khu công
nghiệp lớn, với các công trình xây dựng cao tầng. Hàng loạt các công trình giao thông,
thủy lợi đã và đang đợc xây dựng: các công trình cầu đờng, hầm qua sông. Các công trình
bến phà, bến cảng (biển và sông) các tuyến, luồng, kênh đào các cống, đập, trạm bơm, nhà
máy nớc, tuyến kè, bờ bao, tuyến đê
Chính việc khai thác cát ở hạ du sông Đồng Nai Sài Gòn là một trong những nguyên
nhân đã uy hiếp sự ổn định và an toán ở hai bên bờ sông [1,2,3]:
Khai thác cát làm thay đổi chiều sâu các hố xói trong sông, làm dịch chuyển và thay
đổi tuyến lạch sâu, tạo nên các hố xói, làm cho các tuyến lạch ép sáp bờ, và làm thay đổi độ
dốc mái bờ sôngtừ đó gây mất ổn định mái bờ sông, gây sạt lở bờ. Kết quả điều tra cho
thấy chỉ riêng TP. HCM và TP. Biên Hòa đã có hàng trăm điểm bị sạt lở.
Đã có hàng chục ngôi nhà bị sụp đổ xuống sông.
Hằng trăm ha ruộng vờn bị cuốn trôi.
Hằng loạt các công trình kè bờ, tuyến đê bao bị sạt lở nh : kè Biên Hòa,
kè Fatima, kè Kho B, kè Hiệp Phớc
Và nghiêm trọng hơn chỉ riêng khu vực bán đảo Thanh Đa- TP. HCM đã
có 7 ngời chết do sạt lở bờ sông
3. Khai thác cát ảnh hởng đến ổn định của các công trình trên sông:
Chính việc khai thác cát làm gia tăng chiều sâu các hố xói, làm dịch chuyển tuyến lạch
sâu ở khu vực các chân cầu (cầu Hóa An, cầu Ghềnh, cầu Đồng Nai, cầu Sài Gòn) từ đó
đã uy hiếp sự ổn định của các cầu buộc ngành giao thông phải có các biện pháp gia cố, bảo
vệ. Khai thác cát làm thay đổi chiều sâu hố xói, ảnh hởng đến sự an toàn và ổn định của các
công trình ngầm qua sông.
4. Khai thác cát ảnh hởng đến vấn đề giao thông vận tải thủy triều trên sông
Đồng Nai Sài Gòn.
Khai thác cát làm thay đổi, dịch chuyển tuyến luồng, làm thay đổi chiều sâu vận tải
thủy, làm thay đổi vị trí các hố, xói và bãi bồi (vực sâu, ghềnh cạn) từ đó ảnh hởng đến vấn
đề giao thông thủy. Nhiều thuyền khai thác cát tập trung vào 1 khu vực đã cản trở đến
thuyền bè giao thông thủy, gây nên sự cố trên sông:

Khai thác cát và đổ cát trên sông không có quy hoạch tạo nên các bãi ngầm cản trở vấn
đề giao thông thủy, cản trở lu hớng dòng chảy lũ triều.
Nhiều thuyền chở cát quá đầy, quá khẳm xấp xỉ mặt nớc, gặp sóng gió, thủy triều, dòng
chảy mạnh đã gây chìm tàu, tạo nên sự cố, tai nạn trên sông.
5. Khai thác cát làm thay đổi môi trờng sinh thái của dòng sông Đồng Nai Sài
Gòn:
Khai thác cát làm thay đổi địa hình, địa mạo hình thái mặt cắt ngang, mặt cắt dọc của
lòng sông, làm thay đổi sự phân bố và kích thớc của các hố xói và bãi bồi ở hạ du sông
Đồng Nai Sài Gòn.
Khai thác cát làm thay đổi qui luật và tốc độ của biến hình lòng sông ở hạ du sông Đồng
Nai Sài Gòn.
Khai thác cát làm thay đổi chế độ thủy văn, thủy lực, bùn cát và vấn đề xâm nhập mặn ở
hạ du sông Đồng Nai Sài Gòn:
+ Khai thác cát làm thay đổi dòng chảy lũ, chế độ thủy triều và xâm nhập mặn.
+ Khai thác cát làm hạ thấp lòng sông, làm cho ranh giới xâm nhập mặn cao hơn,
sâu hơn vào thợng lu sông Đồng Nai Sài Gòn.
+ Khai thác cát làm thay đổi đờng quan hệ (Q H), độ dốc mặt nớc, làm thay đổi sự
tổ hợp của bùn cát trong sông, làm thay đổi khả năng vận chuyển bùn cát trong sông, làm
thay đổi lu tốc dòng chảy (v) và chiều sâu nớc (h)
+ Khai thác cát cũng sẽ ảnh hởng đến vấn đề tồn tại của các chất vi sinh và từ đó ảnh
hởng đến sự phát triển của thủy sản
Hạ du sông Đồng Nai Sài Gòn có nhiệt độ thích hợp, sông rạch chằng chịt, các bãi
cát nổi, bãi chìm, cù lao, phân bố rộng khắp, có nguồn bùn cát phong phú, có rừng ngập
mặn, có nguồn phù du và vi sinh vật phong phú, tạo điều kiện cho sự phát triển của thủy
sản.
Khi lòng sông thay đổi, chế độ thủy lực, thủy văn thay đổi sẽ làm cho môi trờng sinh
thái thay đổi.
III. Kiến nghị biện pháp bảo vệ dòng sông Đồng Nai Sài Gòn:
1. Tăng cờng công tác lập qui hoạch và kế hoạch khai thác cát. Vạch ra các đoạn sông
và khu vực cấm khai thác cát:

a. Những đoạn sông cấm khai thác cát:
Nói chung những đoạn sông sông hẹp, sông cong, đoạn gấp, bãi bên hẹp, lòng sông sâu,
trên đoạn sông và ven sông có nhiều công trình xây dựng.
b. Qui định khu vực cấm hai thác cát:
Đối với đoạn sông cho phép khai thác cát phải:
- Xác định phạm vi và kích thớc của hành lang an toàn.
- Phân tích rõ phạm vi các công trình và độ chôn sâu các công trình qua sông, phân
tích địa chất lòng sông. Khi cần thiết phải tiến hành thí nghiệm mô hình vật lí, làm
rõ sự thay đổi dòng chảy, biến hình lòng sông. Xác định độ dốc ổn định của mái bờ
(m:14 - 20). Tính đợc phạm vi công trình xây dựng cần bảo vệ ít nhất 100 200m
sau khi khai thác cát.
- Khu vực khai thác cát thờng cách cầu tối thiểu 500m.
- Chiều sâu khai thác cát không quá 4m.
2. Tăng cờng công tác quản lý tài nguyên khống chế khối lợng khai thác cát:
Nói chung sông Đồng Nai Sài Gòn ít bùn cát, lại bị bồi lắng trong hồ chứa Dầu Tiếng
và Trị An. Số lợng bùn cát do dòng chảy lũ xả xuống hạ du không nhiều, hạt lại mịn, nguồn
ở hạ du bổ sung vào sông có hạn. Hiện nay công tác phát triển, kỹ thuật phát triển rất
nhanh, yêu cầu của công tác xây dựng rất lớn. Bùn cát là mặt hàng chiến lợc, VLXD và
sssssss nếu chúng ta không có kế hoạch quản lý tốt sẽ dẫn đến việc khai thác vô tổ chức
cung không đủ cầu (Ví dụ: h ng ch ục m
3
cát cho xây dựng, cát cho san lấp mặt bằng, tuyến
đờng rừng Sác Cần Giờ cần khoảng 2.1 triệu m
3
cát san lấp lấn biển Cần Giờ 20 triệu m
3
).
Vì vậy, cần thiết phải khống chế:
Số lợng thuyền, số lần vận chuyển.
Số lợng, thời gian khai thác nạo vét.

Xác định lợng khai thác của từng đoạn sông.
Xác định điểm đăng ký, và tăng cờng công tác tuần tra, kiểm tra.
3. Thực thi chế độ cấp phép khai thác cát:
Qui định loại tàu thuyền công suất kích thớc, số lợng tàu hút, tàu múc khai thác cát.
Thực hiện quản lý phí, hàng tháng, hàng năm.
4. Tăng cờng thực thi luật nớc đối với hạ duống Đồng Nai Sài Gòn.
5. Tăng cờng công tác khai thác cát kết hợp với công tác nạo vét lòng sông phục vụ
giao thông thủy.
6. Thực hiện quản lý phí đối với khai thác cát, bảo vệ từng đoạn sông trọng điểm:
Thực hiện chế độ Lấy sông nuôi sông với mục đích khống chế khối lợng khai thác
cát.
Tận thu phí khai thác cát, với lợi thế của cơ quan quản lý dòng sông có thể kinh doanh,
khai thác cát. Sử dụng kinh phí khai thác cát để bảo vệ bờ sông, bảo vệ dòng sông.
IV. Kết luận:
Bùn cát trên sông Đồng Nai Sài Gòn là tài nguyên thiên nhiên quí báu, là mặt hàng
chiến lợc của xây dựng. Việc khai thác cát cần phải có qui hoạch, có kế hoạch, có tổ chức,
cần thiết phải tăng cờng công tác quản lí, nếu không sẽ dẫn đến tác hại là phá hoại đời sống
của công Đồng Nai Sài Gòn, tác hại ảnh hởng đến môi trờng sinh thái bền vững của hạ
du sông Đồng Nai Sài Gòn.
Cần thiết phải thực thi chế độ Lấy sông nuôi sông để bảo vệ dòng sông Đồng Nai
Sài Gòn.
Tài liệu tham khảo
1. Lê Ngọc Bích và những ngời khác : Điều tra biến đổi lòng dẫn của sông Cửu
Long, hạ du sông Đồng Nai Sài Gòn và định hớng các giải pháp kỹ thuật phòng
chống sạt lỡ, giảm nhẹ thiên tai trên sông Cửu Long (Viện KH Thủy lợi MN
B/cáo Tổng kết DA điều tra cơ bản 1994).
2. Lê Ngọc Bích: N/cứu các công trình thợng nguồn (Dầu Tiếng, Trj An, Thác
Mơ) đến vùng hạ du sông Đồng Nai Sài Gòn. B/cáo tổng kết đề tài N/cứu độc
lập Nhà nớc: Viện KH Thủy lợi MN B/cáo KH 10/1993.
3. Lê Ngọc Bích: N/cứu nguyên nhân và cơ chế của hiện tợng lở bờ trên đoạn

sông cong. Viện KH Thủy lợi MN.
Tuyển tập kết quả KH và công nghệ năm 2003 Kỷ niệm 25 năm thành lập Viện
NXB Nông nghệp TP. HCM 2003.

×