TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN
SỨC CHỊU TẢI DỌC TRỤC CỦA CỌC BẰNG KẾT QUẢ THÍ
NGHIỆM XUN TĨNH CPT VÀ CPT
U
RESEARCHING AND APPLYING METHODS FOR DETERMINING
AXIAL PILE CAPACITY BY PENETRATION TEST CPT AND
CPTU’S DATA
TS. Võ Phán
KS. Phan Lưu Minh Phượng
TĨM TẮT
Trên cơ sở nghiên cứu các phương pháp tính tốn sức chịu tải dọc
trục của cọc bằng kết quả thí nghiệm xun tĩnh CPT và CPTu, tiến
hành phân tích, so sánh ưu khuyết điểm, kiến nghị phương pháp hợp
lý nhất để áp dụng tính tốn cho từng loại địa chất. Kết quả cho thấy
rằng phương pháp do Eslami và Fellenius, 1996, sử dụng số liệu thí
nghiệm CPTu là chính xác nhất để sử dụng, từ đó kiến nghị để đưa
vào thiết kế.
ABSTRACT
Based on the researching methods to determining axial pile capacity
directly from cone penetration test CPT and CPTu’s data, the
advantages, disadvantages of each method and optimal method for each
specific soil properties are pronounced. The result is that CPTu method
from Eslami and Fellenius, 1996, is better agreement than others.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, khi thiết kế các phương án móng sâu nói chung và móng cọc
nói riêng, các kỹ sư chủ yếu chỉ dựa vào phương pháp truyền thống, tức là dùng
các số liệu thí nghiệm trong phòng để tính tốn. Tuy nhiên, phương pháp dùng số
liệu thí nghiệm trong phòng để tính tốn sức chịu tải của cọc vẫn còn tồn tại
nhiều hạn chế do điều kiện lấy mẫu hiện trường, vận chuyển và bảo quản mẫu
cũng như việc tiến hành các thí nghiệm trong phòng.
Để khắc phục những nhược điểm trên, trong xu hướng hiện nay, ta có thể
dùng các số liệu thí nghiệm hiện trường đáng tin cậy như thí nghiệm xun tĩnh
CPT để tính tốn sức chịu tải của cọc. Đã có rất nhiều nhà khoa học trong và
ngồi nước đưa ra các phương pháp tính sức chịu tải của cọc dựa vào số liệu
xun tĩnh CPT, trong đó, nổi bật là các phương pháp:
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 133
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
- Phương pháp Schmertmann (1978).
- Phương pháp De Ruiter và Beringen (1979) – còn gọi là phương pháp
châu Âu.
- Phương pháp Bustamante và Gianeselli (1982) – còn gọi là phương pháp
của Pháp hay phương pháp LCPC, viết tắt của Laboratoire Central des
Ponts et Chaussees.
- Phương pháp của Tumay và Fakhroo (1981).
- Phương pháp Alsamaman (1995).
Các phương pháp này khi được áp dụng để tính tốn sức chịu tải dọc trục
của cọc đều tỏ ra chính xác hơn phương pháp tính bằng số liệu khảo sát địa chất
khi so sánh với kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc. Vì Bengemann [4] cho rằng
khảo sát đất bằng thí nghiệm xun tĩnh có thể coi như là thí nghiệm nén thử cọc
đường kính bé.
Tuy nhiên, vì kết quả của thí nghiệm xun tĩnh CPT thu được là giá trị
tức thời nên giá trị sức chịu tải của cọc tính được cũng là giá trị sức chịu tải tức
thời. Điều này thực sự khơng phù hợp với sự làm việc trong thực tế của cọc.
- Trong giai đoạn thi cơng, thời gian nhanh, áp lực nước lỗ rỗng dưới mũi
cọc và xung quanh cọc chưa tiêu tán, sức chịu tải của cọc trong giai đoạn này là
sức chịu tải tức thời – khơng thốt nước.
- Khi cọc bắt đầu làm việc, chịu tải của cơng trình, thời gian lâu, áp lực
nước lỗ rỗng dưới mũi cọc và xung quanh cọc đã tiêu tán một phần hoặc hồn
tồn, sức chịu tải của cọc trong giai đoạn này là sức chịu tải lâu dài – thốt nước.
Trong giai đoạn trước đây, khi chưa có điều kiện thí nghiệm hiện trường,
giá trị sức chịu tải lâu dài của cọc chỉ được tính bằng các số liệu thí nghiệm trong
phòng, dẫn đến sự sai lệch đáng kể với kết quả thực tế. Chính nhờ sự phát triển
của khoa học kỹ thuật, thiết bị xun tĩnh CPT đã được lắp thêm vào đó bộ phận
đo áp lực nước lỗ rỗng trong suốt q trình xun và theo thời gian – thí nghiệm
CPTu. Từ giá trị thu được từ thí nghiệm CPTu, sử dụng phương pháp của
Eslami và Fellenius (1996) để tính sức chịu tải của cọc. Kết quả thu được sẽ là
sức chịu tải lâu dài của cọc, là sức chịu thực tế của cọc theo thời gian.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI DỌC TRỤC CỦA
CỌC BẰNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XUN TĨNH CPT
Sức chịu tải cực hạn của cọc gồm 2 thành phần: sức kháng mũi Q
p
và sức
kháng bên Q
s
:
. .
u p s p p si i
Q Q Q A q u f l
= + = +
∑
(1)
134 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
Trong đó: A
p
: Diện tích mặt cắt ngang cọc.
q
p
: Sức kháng mũi đơn vò.
l
i
: Chiều dài cọc đi qua lớp thứ i.
u: Chu vi tiết diện ngang cọc.
f
si
: Lực ma sát bên – Sức kháng bên đơn vị tại giữa lớp đất thứ i.
Tổng qt: có 2 nhóm phương pháp chính để ứng dụng kết quả thí nghiệm
CPT và CPTu để tính tốn sức chịu tải của cọc [5]:
1. Phương pháp trực tiếp (Direct CPT Method)
Sử dụng các cơng thức thực nghiệm của các tác giả về mối tương quan
giữa kết quả thí nghiệm CPT và sức chịu tải của cọc, dùng trực tiếp số liệu xun
tĩnh CPT hoặc CPTu để tính sức chịu tải của cọc, q
c
được dùng để tính sức kháng
mũi đơn vị; f
s
hoặc q
c
dùng để tính sức kháng bên đơn vị.
2. Phương pháp gián tiếp (Indirect CPT Method)
Sử dụng các cơng thức thực nghiệm, biểu đồ… về mối tương quan của kết
quả thí nghiệm CPT và các chỉ tiêu vật lý và cơ lý của đất , sau đó, dùng các chỉ
tiêu vừa tìm như số liệu khảo sát địa chất để tính tốn sức chịu tải của cọc theo
cách thơng thường – dùng gián tiếp số liệu xun tĩnh CPT hoặc CPTu để tính
sức chịu tải của cọc.
Phương pháp gián tiếp sẽ kém chính xác hơn so với phương pháp trực
tiếp, vì các mối tương quan của kết quả thí nghiệm CPT và các chỉ tiêu vật lý và
cơ lý của đất rất khó xác định một cách hồn chỉnh cho loại đất ở khu vực cần
thiết kế, vì thế, tác giả khơng đề cập ở đây.
II.1. Phương pháp của Schmertmann (1978) [3]
Sức kháng bên đơn vị: (f
s
<
120 Kpa)
Trong đất cát: f
s
= K
f
.
s
f
(2)
Trong đó:
s
f
: Kết quả thí nghiệm CPT
K
f
: Là giá trị phụ thuộc vào
tỷ số L/D, tra đồ thị 1
L, D: Chiều dài và đường
kính cọc
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 135
L/D
Đồ thị 1: Xác định hệ số K
f
tính tốn
ma sát bên của cọc trong đất cát
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
Trong đất dính: f
s
=
c
α
.
s
f
(3)
c
α
∈
(0,2 1,25): Là giá trị tra phụ thuộc vào vật liệu làm cọc, tra đồ thị 2
Sức kháng mũi đơn vị
136 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
Đồ thị 2: Xác định hệ số
α
c
tính tốn ma sát bên của cọc trong đất sét
Hình 1: Phương pháp tính sức kháng mũi đơn vị theo Schmertmann
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
Theo Schmertmann, sức kháng mũi đơn vị của cọc chính bằng giá trị
trung bình của sức kháng mũi đo được từ CPT trong vùng giới hạn, khoảng cách
8D phía trên mũi cọc đến 0.7D-0.4D phía dưới mũi cọc. Tuy nhiên, q trình
tính “trung bình” rất đặc biệt và hơi phức tạp :
q
p
=
1 2
2
c c
q q+
(4)
• q
c1
: Giá trị nhỏ nhất trong các giá trị q
cx
với q
cx
là giá trị trung bình của
q
c
trong đoạn yD bên dưới mũi cọc . q
cx
được tính theo 2 cách: cộng trung bình
giá trị q
c
từ mũi cọc đến vị trí yD (giá trị thực, đoạn a-b-d, đường liền – hình 1),
và từ yD ngược lên (giá trị nhỏ nhất, đoạn d-b-c, đường chấm gạch). Giá trị y:
giá trị lấy từ 0,4 đến 0,7
• q
c2
: Giá trị trung bình của q
c
trong đoạn 8D bên trên mũi cọc (giá trị nhỏ
nhất, đoạn c-e, đường chấm gạch).
Trong mọi trường hợp, q
p
phải nhỏ hơn giá trị giới hạn q
pL
:
q
pL
= 150 kG/cm
2
( 15MPa ) với đất rời chặt, rất chặt.
q
pL
= 100 kG/cm
2
( 10MPa ) với các loại đất khác.
II.2. Phương pháp của De Ruiter và Beringen [3]
Tính tốn giá trị sức chịu tải khơng thốt nước S
u
từ các số liệu thí
nghiệm CPT
Sức chịu tải khơng thốt nước S
u
tại mũi cọc:
( )
( )
; 15 20
c tip
u tip k
k
q
S N
N
= = ÷
(5)
với q
c
là giá trị trung bình số liệu thí nghiệm CPT (theo phương pháp
Schmertmann).
Sức chịu tải khơng thốt nước S
u
dọc theo thân cọc:
( )
( )
; 15 20
c side
u side k
k
q
S N
N
= = ÷
(6)
với q
c(tip)
là giá trị số liệu thí nghiệm CPT tại mũi cọc, có thể lấy bằng giá trị q
p
theo (4) q
c(side)
là trung bình giá trị số liệu thí nghiệm CPT số liệu thí nghiệm
CPT trong suốt chiều dài đoạn cọc.
Sức kháng bên đơn vị: (f
s
< 150 Kpa)
Trong đất cát: Sức kháng bên đơn vị f
i
là giá trị tối thiểu trong 2 giá trị
sau:
f
1
=
s
f
của thí nghiệm CPT (7)
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 137
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
f
2
= c. q
c (side)
(8)
Để tính sức chịu tải nén: c =1/300; để tính sức chịu tải kéo: c =1/400.
Trong đất sét: f
i
=
α
.S
u(side)
(9)
Đất sét có cố kết thường ( NC) : α = 1,0; Đất sét q cố kết thường (OC): α
= 0.5;
Sức kháng mũi đơn vị:
( )
. ; 9
t c u tip c
q N S N= =
(10)
II.3. Phương pháp LCPC cải tiến (1983) [1]
Phương pháp LCPC cải tiến là được cải tiến từ phương pháp tính sức chịu
tải của cọc theo kết quả xun tĩnh được trình bày trong TCXD 205 – 1998, do 2
tác giả Bustamante và Gianeselli thuộc Laboratoire Central des Ponts et
Chaussees – Pháp đề nghị tại hội nghị châu Âu về “Thí nghiệm xun”, gọi tắt là
phương pháp LCPC cũ. Phương pháp này được chính 2 tác giả nhận định là có
độ tin cậy khơng cao lắm và đã được hiệu chỉnh vài lần.
Phương pháp LCPC cải tiến được dùng khá phổ biến. Đặc điểm nổi bật
của phương pháp này là sức kháng mũi và kháng bên của cọc đều được tính dựa
vào giá trị q
c
; giá trị f
s
khơng được sử dụng trong phần tính tốn.
Sức kháng bên đơn vị
Các bước tính tốn như sau:
- Bước 1: Dựa vào bảng tra để xác định ký hiệu đường cong, từ 1 đến 5.
- Bước 2: Tra đồ thị 4 và 5 để tìm ma sát bên đơn vị f
i
của cọc.
Sức kháng mũi đơn vị
138 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
Đồ thị 3: Tương quan giữa q
c
và sức kháng
bên đơn vị của cọc cho đất sét và/hoặc bụi
Đồ thị 4: Tương quan giữa q
c
và sức
kháng bên đơn vị của cọc cho đất
cát – sỏi
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
Sức kháng mũi đơn vị là :
( )
.
p c eq tip
q k q
=
(11)
Trong đó:
k
c
là hệ số thực nghiệm quy đổi từ CPT sang
cọc, có giá trị từ 0,15 – 0,6 tra bảng 1.
q
ep
là sức kháng mũi trung bình tương đương
đo được từ CPT, được như sau:
Tính giá trị trung bình q
ca
của tất cả
các giá trị q
c
nằm trong vùng giới hạn
từ 1,5D bên trên mũi cọc đến 1,5D
bên dưới mũi cọc.
Loại bỏ các giá trị q
c
có giá trị nhỏ hơn 0,7q
ca
và lớn hơn 1,3q
ca
.
Tính giá trị trung bình tương đương q
ca
của các giá trị q
c
còn lại.
Bảng 1: Hệ số k
c
cho sức kháng mũi, phụ thuộc vào loại đất
Loại đất Sét – bụi Cát – sỏi Đá phấn
Cọc nhồi 0,375 0,150 0,200
Cọc đóng 0,600 0,375 0,400
II.4. Phương pháp của Tumay và Fakhroo (1981) [3]
Phương pháp này dựa theo một số thực nghiệm mà các tác giả thực hiện
trên đất sét ở Lousiana, Mỹ.
Phương pháp xác định tương tự như phương pháp Schmertmann, chỉ có
một cải tiến đáng kể là: trong cơng thức (2) tính sức kháng bên, hệ số K khơng
được xác định bằng cách tra bảng mà được tính theo cơng thức:
s
f9
e5,95,0K
−
+=
(12)
K có giá trị trong khoảng 0,6 – 4,5 nếu f
s
từ 10 – 50 KPa
Giá trị sức kháng bên đơn vị phải nhỏ hơn 60Kpa.
II.5. Cách tính Alsamman cho cọc nhồi [1]
Năm 1995, trong cuốn luận án Tiến sỹ tại trường Illinois – Urbana –
Champaign, Alsamman đã trình bày cách tính sức chịu tải cuả cọc nhồi. Các
cơng thức của Alsamman dựa trên những tính tốn ngược từ kết quả nhiều thí
nghiệm nén tĩnh.
Ma sát bên (sức kháng bên) đơn vị
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 139
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
Trong đất dính
f
i
= 0,0225q
c
nếu q
c
≤
37,8 bar.
f
i
= 0,85 bar nếu q
c
> 37,8 bar.
Trong đất cát, cát lẫn bụi
f
i
= 0,015q
c
nếu q
c
≤
47,2 bar.
f
i
= 0,71 + 0,0016( q
c
– 47,2 ) bar nếu 47,2<q
c
≤
189 bar
f
i
= 0,945 bar nếu q
c
> 189 bar.
Trong đá dăm, đất cát lẫn sỏi
f
i
= 0,02q
c
nếu q
c
≤
47,2 bar.
f
i
= 0,945 + 0,0025( q
c
– 47,2 ) bar nếu 47,2<q
c
≤
189 bar
f
i
= 1,3 bar nếu q
c
> 189 bar.
Sức kháng mũi đơn vị
Trong đất dính
q
p
= 0,27( q
c
-
vo
σ
)
Trong đất rời
f
p
= 0,15q
c
nếu q
cb
≤
94,5 bar.
f
p
= 14,2 + 0,075( q
cb
– 94,5 ) bar nếu 94,5<q
c
< 283,4 bar
f
p
= 28,3 bar nếu q
c
> 189 bar.
Trong đó :
q
cb
: Giá trị trung bình của q
c
trong khoảng 1D kể từ mũi cọc.
vo
σ
: Ứng suất bản thân tại mũi cọc.
III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI DỌC TRỤC CỦA CỌC
BẰNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XUN TĨNH CPT
U
III.1. Các phương pháp tính sức chịu tải tương tự như CPT
Dùng cơng thức hiệu chỉnh số liệu xun tĩnh CPTu, đối với mũi xun
CPTu thơng dụng, có vị trí vòng đá thấm là ngay trên cổ cone [1]:
Áp lực thực tác dụng lên mũi cone là q
T
. Ta có liên hệ sau:
q
T
.A
T
= q
c
.A
T
+ u
T
.A
sb
q
T
= q
c
+ u
T
T N
T
A A
A
−
= q
c
+ u
T
(1-a) (13)
140 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
Trong đó:
q
T
: Sức kháng mũi hiệu chỉnh.
A
T
: Tiết diện mũi cone (bằng 10cm
2
) = πD
2
/4.
A
N
: Tiết diện ngang mũi cone phía trong vòng đá
thấm = πd
2
/4
A
sb
: Tiết diện ngang vòng đá thấm; A
sb
= A
T
- A
N
a : Hệ số mũi xun, a =
N
T
A
A
=
D
d
u
T
(còn ký hiệu là u hoặc u
bt
tức là u
behind tip
) là áp lực
nước lỗ rỗng đo tại vòng đá thấm phía sau cổ cone.
Sau khi hiệu chỉnh xong số liệu thí nghiệm
CPTu, dùng các cơng thức của phần II để tính tốn
sức chịu tải của cọc tức thời và lâu dài
Các cải tiến khi dùng kết quả của thí
nghiệm CPTu
Với u
T
là giá trị áp lực nước lỗ rỗng tức thời (đo cùng lúc với q
c
, f
s
)
hiệu chỉnh được giá trị q
T
và f
s
tức thời áp dụng các phương pháp trực tiếp
và gián tiếp để tính tốn sức chịu tải tức thời (khơng thốt nước) của cọc.
Với u
T
là giá trị áp lực nước lỗ rỗng theo thời gian hiệu chỉnh được
giá trị q
T
và f
s
lâu dài áp dụng các phương pháp trực tiếp và gián tiếp để tính
tốn sức chịu tải lâu dài (thốt nước) của cọc.
III.2. Phương pháp Eslami và Fellenius (1996) [3]
Sức kháng bên đơn vị
q
p =
C
t
. q
tg
(14)
Trong đó:
C
t
: Hệ số mũi xun, được xác định trực tiếp từ thực nghiệm. Theo 102
thí nghiệm nén tĩnh đối chiếu do tác giả tổng hợp số liệu [2], giá trị C
1
có thể lấy
từ 0,98 – 1,00
q
tg :
Giá trị trung bình của giá trị q
t
đã hiệu chỉnh trong khoảng từ 8D trên
mũi cọc và 4D dưới mũi cọc nếu cọc được thi cơng qua lớp đất yếu và 8D trên
mũi cọc và 2D dưới mũi cọc nếu cọc được thi cơng qua lớp cát chặt.
Sức kháng mũi đơn vị f
s
=
C
s
. q
t
(15)
Trong đó:
q
t :
giá trị hiệu chỉnh theo (13)
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 141
Hình 2: Mơ hình hiệu chỉnh
số liệu xun CPTu
u
bt
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
C
s
: Hệ số tương quan giữa sức kháng bên và sức kháng mũi, phụ
thuộc vào loại đất, được lấy theo bảng 2.
Bảng 2: Hệ số tương quan giữa sức kháng bên và sức kháng mũi
Loại đất C
s
Các loại đất yếu, độ nhạy cao 7,37 – 8,64
Đất sét 4,62 – 5,56
Đất sét cứng, sét pha bụi 2,06 – 2,80
Sét pha cát 0,87 – 1,34
Cát 0,34 – 0,60
IV. KẾT LUẬN
- Các phương pháp tính tốn sức chịu tải của cọc bằng kết quả xun tĩnh
CPT tỏ ra chính xác hơn hẳn kết quả tính tốn bằng số liệu trong phòng, rất gần
với kết quả nén tĩnh cọc. Nhận định này đã được hầu hết các nhà nghiên cứu về
lĩnh vực nghiên cứu nền móng trên thế giới chứng minh [2,6].
- Theo nhận định của Eslami [3], các phương pháp tính sức chịu tải cọc
bằng số liệu CPT đạt độ chính xác cao nhất khi áp dụng cho đất loại sét.
- Để thiên về an tồn, một số phương pháp đề nghị sức kháng mũi đơn vị
khơng nên lấy lớn hơn 150KPa và sức kháng bên đơn vị khơng nên lấy lớn hơn
120 KPa. Giá trị giới hạn này chỉ mang tính tham khảo, vì khi xun qua lớp cát
rất chặt, giá trị tính tốn sức chịu tải tính tốn được sẽ vượt giá trị giới hạn này.
Eslami đề nghị khơng nhất thiết phải tn theo các giá trị giới hạn trên [2].
- Mỗi phương pháp tính tốn đều tồn tại ưu khuyết điểm, tuy nhiên nhìn
về tổng thể là khá giống nhau, chỉ khác nhau cơ bản ở các hệ số tương quan và
chiều dài vùng ảnh hưởng bên trên và dưới mũi cọc. Phương pháp LCPC lấy giá
trị 1.5D cho vùng ảnh hưởng bên dưới và bên trên mũi cọc được cho là hơi nhỏ.
Điều này đặc biệt nguy hiểm khi mũi cọc được cắm trong lớp đất yếu.
- Phương pháp II.2 và III.2 đều khơng sử dụng giá trị f
s
từ thí nghiệm CPT
và CPTu, bỏ qua 1 giá trị rất quan trọng của thí nghiệm xun tĩnh. Tuy nhiên,
một số nhà khoa học nhận định rằng, qui luật biến thiên của f
s
tương đối phức
tạp, rất khó đưa vào cơng thức tính tốn một cách đúng đắn, vì thế mà hạn chế sử
dụng f
s
trong các phương pháp tính.
- Do quan hệ giữa sức chống cắt khơng thốt nước S
u
và giá trị q
c
của thí
nghiệm xun tĩnh khơng phải ln ln là tuyến tính, nó còn phụ thuộc rất
nhiều vào các yếu tố khác như tốc độ xun, mơ hình thí nghiệm… Vì thế, xem
S
u
và q
c
có quan hệ tuyến tính để tính sức kháng mũi và kháng bên như phương
pháp de Ruiter và Beringen là chưa chính xác.
142 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008
- Phương pháp của Schmertmann được xem là phổ biến nhất, được sử
dụng nhiều nhất từ trước đến nay để tính tốn. Tuy nhiên, phương pháp de Ruiter
và Beringen và phương pháp LCPC lại cho giá trị chính xác hơn cả khi dùng giá
trị thí nghiệm CPT.
- Khi tính tốn bằng số liệu xun tĩnh CPTu, phương pháp Eslami và
Fellinus là thích hợp nhất để tính tốn sức chịu tải tức thời và lâu dài cho cọc.
V. KIẾN NGHỊ
Khi sử dụng số liệu CPT để tính tốn sức chịu tải dọc trục của cọc, nên sử
dụng phương pháp của De Ruiter và Beringen và phương pháp LCPC. Nếu có điều
kiện về kinh phí, thiết bị, nên tiến hành thí nghiệm CPTu và sử dụng phương pháp
của Eslami và Fellinus để tính tốn sức chịu tải của cọc được chính xác hơn.
Hầu hết tất cả các cơng thức tính tốn sức chịu tải dọc trục của cọc bằng
kết quả thí nghiệm CPT và CPTu đều là dạng cơng thức thực nghiệm. Khi áp
dụng để tính tốn cho các phương án móng cọc ở Việt Nam, các hệ số tương
quan được đề nghị trong các bảng tra, đồ thị có thể sẽ khơng chính xác. Vì thế,
tác giả kiến nghị trong tương lai, nên có các đề tài nghiên cứu sâu hơn về vấn đề
này. Cần tiến hành các thí nghiệm xun với qui mơ lớn và số lượng nhiều cho
tất cả các loại đất, tiến hành tính tốn sức chịu tải của cọc bằng các phương pháp
vừa nêu, sau đó thực hiện các thí nghiệm hiện trưòng để kiểm tra sức chịu tải tức
thời và lâu dài của cọc. Từ đó, đưa ra các hệ số tương quan, đồ thị, bảng tra…phù
hợp với điều kiện địa chất của Việt Nam nói chung và các tỉnh Đồng bằng sơng
Cửu Long nói riêng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Cơng Ngữ, Nguyễn Thái (2003). Thí nghiệm đất hiện trường và ứng dụng
trong phân tích nền móng. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
2. Abolfazi Eslami và B.H. Fellenius (1997). Pile capacity by directly CPT abd
CPTu methods applied to 102 case histories. Journal of Canadian Geotechnical and
Geoenviromental Engineering
3. B.H. Fellenius (2006). Basic Foundation design. Elctronic edition.
4. G.Sanglerat (1996). Khảo sát đất bằng phương pháp xun (dịch). NXB. Xây
dựng, Hà Nội.
5. Paul W. Mayne (1995). International symposium on cone Penetration Testing.
National Report 10, U.S. National Report on CPT, pp. 263-276.
6. Pedricto Rocha.P (1995). International symposium on cone Penetration Testing.
National Report 10 – Cone Penetration Testing in Brazil, p. 29-42.
Người phản biện: PGS.TS. Trần Thị Thanh
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 143