Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống khoai tây nhập nội và một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, năng suất khoai tây tại huyện hiệp hoà, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 137 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt

p : //

www .

Lr c

- t

nu . e

du . v

n
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TR
Ƣ
ỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

HOÀNG TIẾN HÙNG
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ
GIỐNG KHOAI TÂY NHẬP NỘI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP
KỸ THUẬT ĐẾN SINH TR
Ƣ
ỞNG, NĂNG SUẤT KHOAI
TÂY TẠI HUYỆN HIỆP HOÀ, TỈNH BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Trồng Trọt
Mã số: 60.62.01
Ngƣời hƣớng


dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGỌC NGOẠN
THÁI NGUYÊN, 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt

p : //

www .

Lr c

- t

nu . e

du . v

n
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày
trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ
một học vị nào.
Tôi xi n cam đ oan, mọi sự gi ú p đ ỡ ch o vi ệc t h ực h
i ện lu ận văn n ày đ ã đ ược cám ơn và các t h ôn g ti n t rí
ch dẫn t ron g lu ận văn đ ều đ ã đ ược ch ỉ rõ n gu ồn gốc.
Tác giả
Hoàng Tiến Hùng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt

p : //


www .

Lr c

- t

nu . e

du . v

n
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Ngọc
Ngoạn, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian
thực hiện đề tài, cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt
nghiệp.
Tôi xi n chân t hành cám ơn các th ầy cô gi áo Kh oa
Sau Đại h ọc; Kh oa Trồn g t rọt (Tr ườn g Đại h ọc Nôn g
lâm Th ái Ngu yên ); Hu yện ủ y, H ội đ ồn g n h ân dân , Uỷ b
an n h ân d ân , Ph òn g Nôn g Ngh i ệp , Trạm Kh í t ượn g –
Th u ỷ văn đ ón g t rên đ ị a bàn hu yện Hi ệp Hoà, t ỉ n h B
ắc Gi an g; U B ND các xã, t h ị t rấn và b à con n ôn g
dân hu yện Hi ệp Hoà (t ỉ nh B ắc Gi an g); các b ạn b è, đ
ồn g n ghi ệp , gi a đì nh và n g ười t h ân đã n h i ệt tì nh gi úp
đ ỡ t ôi t ron g th ời gi an th ực h i ện đ ề t ài và h oàn ch ỉn h
lu ận văn t ốt n ghi ệp .
Tác giả
Hoàng Tiến Hùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt

p : //

www .

Lr c

- t

nu . e

du . v

n
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM
ĐOAN
i
LỜI CẢM
ƠN
ii
MỤC LỤC

iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

vi
DANH MỤC CÁC

BẢNG
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

ix
MỞ
ĐẦU


1
1. Tính cấp thiết của đề
tài
1
2. Mục tiêu nghiên
cứu


3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiến của đề tài

3
3.1. Ý nghĩa khoa học của đề
tài


3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài


3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu
3
4.1. Đối tượng nghiên
cứu


3
4.2. Phạm vi nghiên
cứu


4
Chƣơng
1: TỔNG QUAN TÀI
LIỆU


5
1.1. Giới thiệu chung về cây khoai
tây
5
1.1.1 Một số nghiên cứu về guồn gốc cây khoai tây

5
1.1.2. Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế của cây khoai tây

7

1.2. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới và ở Việt
Nam


9
1.2.1. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế
giới


9
1.2.2. Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt
Nam
12
1.2.3. Tình hình sản xuất khoai tây ở các tỉnh miền núi phía Bắc 14
1.3.Tình hình nghiên cứu khoai tây trên thế giới và ở Việt Nam
16
1.3.1. Một số nghiên cứu về
giống
16
1.3.2. Một số nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật trồng khoai tây
25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt

p : //

www .

Lr c

- t


nu . e

du . v

n
iv
1.4 Tình hình sản xuất và phát triển sản xuất khoai tây tại tỉnh Bắc Giang qua
một số năm qua.

36
1.4.1. Tình hình sản xuất khoai tây ở Bắc Giang

36
1.4.2. Vị trí cây khoai tây trong sản xuất nông nghiệp Bắc Giang 39
1.4.3. Một số hạn chế đến sản xuất khoai tây tại Bắc Giang 40
1.5. Những kết luận rút ra từ phần tổng quan tài
liệu


41
Ch
ƣ
ơng
2: NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.1. Nội dung nghiên cứu

43

2.2. Phương pháp nghiên cứu

43
2.2.1. Thu thập số liệu thứ
cấp
43
2.2.2. Thiết kế thí nghiệm đồng ruộng, chỉ tiêu và phương pháp theo
dõi
43
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

49
Ch
ƣ
ơng
3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
LUẬN
51
3.1. Điều kiện tự nhiên – Khí hậu thời tiết tỉnh Bắc Giang 51
3.1.1. Vị trí địa lý, địa
hình
51
3.1.2. Khí hậu thời tiết tỉnh Bắc Giang

52
3.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bắc
Giang


53

3.3 Kết quả các thí
nghiệm
55
3.4.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu tình hình sinh trưởng và năng suất của một số
giống khoai tây nhập nội trong điều kiện vụ Đông tại huyện Hiệp Hoà,
tỉnh
Bắc
Giang

55
3.4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển
và năng suất khoai tây giống Solara vụ Đông năm 2007 tại huyện Hiệp Hoà
tỉnh Bắc Giang.

66
3.4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng, phát triển
và năng suất khoai tây giống Solara vụ Đông năm 2007 tại huyện Hiệp Hoà,
tỉnh Bắc Giang

70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt

p : //

www .

Lr c

- t


nu . e

du . v

n
v
3.4.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của lượng phân bón N, P, K đến sinh trưởng,
phát triển và năng suất khoai tây giống Solara vụ Đông năm 2007 tại huyện
Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang

74
3.4.5 Kết quả xây dựng mô hình trình diễn vụ đông năm 2008 tại huyện Hiệp
Hoà, tỉnh Bắc
Giang


83
Ch
ƣ
ơng
4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ
NGHỊ
86
4.1. Kết
luận


86
4.2. Đề
nghị

86
TÀI LIỆU THAM
KHẢO
87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt

p : //

www .

Lr c

- t

nu . e

du . v

n
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
LĐ : Lao động GTSX
: Giá trị sản xuất
GTGT : Giá trị gia tăng
CPTG : Chi phí trung gian
Ha : Héc ta
Đ : Đồng
Kg : Kilogam
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt


p : //

www .

Lr c

- t

nu . e

du . v

n
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
1.1. Giá trị dinh dưỡng của một số sản
phẩm


7
1.2. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế
giới


9
1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tây của Châu Âu 10
1.4. Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tây của Châu Á 11
1.5. Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tây khu vực Đông Nam Á 11
1.6. Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt
Nam

12
1.7. Tình hình sản xuất khoai tây ở một số tỉnh Miền núi phía Bắc năm 2005
14
1.8. Liều lượng Phospho khuyến cáo dựa trên cơ sở hàm lượng phospho và
vôi có ở trong đất

30
1.9. Diện tích, năng suất, sản lượng khoai tây tỉnh Bắc Giang qua các năm từ
2000 - 2006

36
3.1. Một số chỉ tiêu khí hậu huyện Hiệp Hoà, Bắc Giang

52
3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2006 và dự kiến đến năm 2010
của tỉnh Bắc
Giang
54
3.3 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống tham gia thí nghiệm 55
3.4 Đặc điểm hình thái của một số giống khoai tây thí
nghiệm
61
3.5 Tình hình bệnh hại chính của các công thức thí nghiệm 62
3.6 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các công thức thí
nghiệm
63
3.7 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của khoai tây giống Solara ở các mật độ
trồng khác
nhau



66
3. 8 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tình hình bệnh hại khoai tây giống
Solara


67
3.9 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất khoai tây giống Solara của
các công thức thí
nghiệm
68
3.10 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống khoai tây Solara trong các công
thức thí nghiệm

70
3.11 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến tình hình sâu bệnh hại 71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt

p : //

www .

Lr c

- t

nu . e

du . v


n
viii
3.12 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất khoai tây

73
3.13 Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của khoai tây Solara trong
các
công
thức thí
nghiệm


76
3.14 Tình hình bệnh hại chính của các công thức thí
nghiệm
78
3.15. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của khoai tây Solara trong
các công thức thí
nghiệm
80
3.16 Hiệu quả kinh tế của các công thức thí
nghiệm


82
3.17 Nội dung xây dựng mô hình trình diễn

83
3.18 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của mô hình 83

3.19 Hiệu quả kinh tế của mô hình trình diễn

84
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt

p : //

www .

Lr c

- t

nu . e

du . v

n
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
1.1 Diện tích trồng khoai tây giai đoạn 2000-2006 của tỉnh Bắc Giang 38
1.2 Thời vụ của cây khoai tây trong các công thức luân canh 39
3.1 Bản đồ hành chính huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc
Giang


51
3.2. Diễn biến một số yếu tố khí hậu ở Hiệp Hoà, Bắc
Giang
53

3.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà năm 2006 và dự
kiến năm
2010


55
3.4 Chiều cao cây của các giống tham gia thí
nghiệm
57
3.5 Năng suất củ tươi của một số giống khoai tây nhập nội vụ Đông năm
2007 tại Bắc
Giang


65
3.6 Chiều cao cây và số thân chính/m
2
của các công thức thí
nghiệm
67
3.7 Chiều cao cây và số thân
chính/khóm
của các công thức thí
nghiệm

71
3.8 Chiều cao cây và số thân
chính/khóm
của các công thức thí
nghiệm


77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt

p : //

www .

Lr c

- t

nu . e

du . v

n
1
1. Tính cấp thiết của đề tài
MỞ ĐẦU
Hiện nay Đảng và Nhà nước ta có chủ trương đưa khoa học kỹ thuật đến
người nông dân nhằm tăng lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất nông nghiệp trên một
đơn vị diện tích đất, đặc biệt đối với vùng nông thôn các tỉnh Trung du và Miền núi. Để
làm được điều đó cần phải có chiến lược chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thay thế cây
trồng có năng suất thấp bằng giống mới có năng suất cao, đầu tư thâm canh, đa đạng
sản phẩm nông nghiệp nhằm bảo đảm an ninh lương thực và phát triển bền vững. Vì thế
việc lựa chọn cây trồng phù hợp có hiệu quả kinh tế cao là vấn đề hết sức cấp thiết.
Khoai tây (Solanum tuberosum L.) là cây thuộc họ cà (Solanaceae), chi Solanum,
vừa là cây lương thực, cây thực phẩm và thức ăn gia súc có giá trị dinh dưỡng cao, vừa là
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao.

Do có khả năng thích hợp với nhiều vùng sinh thái, cho năng suất cao, củ giàu dinh dưỡng
nên khoai tây được trồng rất phổ biến. Tính đến năm 1998, trên thế giới đã có 130 nước
trồng khoai tây với tổng diện tích 18,3 triệu ha, năng suất trung bình 16 tấn/ha, tổng sản
lượng
295,1 triệu tấn (Nguyễn Quang Thạch, 2005) [21].
Ở Việt Nam từ những năm cuối của thập kỷ 70 do cuộc cách mạng xanh
ở miền Bắc, lúa xuân thay lúa chiêm nên diện tích trồng khoai tây được mở
rộng nhanh chóng (Trương văn Hộ, 1990) [7]. Năm 1987, cây khoai tây chính
thức được Bộ Nông nghiệp đánh giá là một cây lương thực quan trọng thứ 2
sau lúa, có vai trò vừa là cây lương thực vừa là cây thực phẩm, đồng thời là
cây xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Với điều kiện khí hậu của vụ đông đồng
bằng Bắc Bộ, khoai tây là một cây trồng lý tưởng.
Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay sản xuất khoai tây chưa phản ánh đúng tiềm năng của
nó. Trong khi nhu cầu về tiêu dùng khoai tây ngày càng tăng nhưng năng suất và sản
lượng khoai tây vẫn còn rất thấp,chỉ đạt khoảng 8- 10 tấn/ha trong khi đó một số nước
trên thế giới năng suất đạt tới 40 - 50 tấn/ha, vì thế, sản xuất khoai tây ở nước ta vẫn chưa
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khoai tây trong nước (Đỗ Kim Chung, 2003)[3]. Nguyên
nhân cơ bản của hạn chế trên là do vấn đề giống và kỹ thuật trồng khoai tây, từ nhiều
năm nay người trồng khoai tây đa số vẫn sử dụng củ không đảm bảo chất lượng để làm
giống, đó là những
củ ở trong nước hoặc nhập từ Trung Quốc đã bị thoái hoá do bị già sinh lý hoặc bị nhiễm
bệnh virus nên đã làm giảm đáng kể năng suất khoai tây, vì thế hiệu quả kinh tế đem
lại cho người trồng khoai tây còn rất thấp.
Bắc Giang là một tỉnh miền núi, kinh tế nông nghiệp chủ yếu là lúa, ngô,
màu và cây ăn quả. Trong những năm qua, diện tích trồng cây lương thực nói
chung và cây khoai tây nói riêng ngày càng được mở rộng. Phát triển cây
khoai tây trên vùng đất này có nhiều lợi thế bởi lẽ:
Khoai tây là cây lương thực có thời gian sinh trưởng ngắn (dao động từ
80 - 90 ngày); nhưng lại cho năng suất cao, đã có nhiều điển hình đạt năng
suất 25-30 tấn/ha. Sản phẩm thu hoạch dễ tiêu thụ và dễ thương mại hoá. Mặt

khác rất phù hợp trong công thức luân canh truyền thống với 2 vụ lúa xuân và
vụ lúa mùa. Cây khoai tây nếu được đầu tư thâm canh sẽ mang lại lượng hàng
hoá lớn, có giá trị xuất khẩu làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Với điều kiện khí hậu, thời tiết, đât đai khá thích hợp cho sự phát triển
cây khoai tây trong vụ đông. Một số huyện có diện tích trồng khoai tây lớn
như: Hiệp Hoà, Việt Yên, Tân Yên, Lạng Giang, Yên Dũng. Diện tích khoai
tây hàng năm của Bắc Giang đạt trên 3.000 ha, chiếm khoảng 12% diện tích
khoai tây của cả nước và có khả năng mở rộng diện tích.
Tuy nhiên, tình hình sản xuất khoai tây ở Bắc Giang trong những năm
gần đây lại giảm sút cả về diện tích trồng trọt lẫn năng suất. Một số nguyên
nhân dẫn đến điều đó là do thiếu giống và chưa có bộ giống tốt, nông dân
chưa áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện sinh thái của địa
phương. Các giống khoai tây chủ yếu đang trồng bị thoái hoá, tỷ lệ nhiễm
bệnh virus cao khoảng 50% đến 60% Đây là những vấn đề hết sức cấp bách
mà thực tế đang đòi hỏi. Vì vậy, để sớm góp phần vào việc
giả
i quyết những
vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu khả
năng thích ứng của một số giống khoai tây nhập nội và một số biện pháp kỹ
thuật
đến sinh trưởng, năng suất khoai tây tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang”.
2. Mục tiêu nghiên
cứu
- Xác định một số giống khoai tây nhập nội, có năng suất cao phù hợp
với điều kiện vụ Đông để đưa ra sản xuất đại trà.
- Xác định biện pháp kỹ thuật sản xuất khoai tây thương phẩm trong
điều kiện vụ Đông .
- Xây dựng mô hình trình diễn về canh tác khoai tây vụ Đông,
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiến của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài

- Bước đầu xác định và bổ sung cứ liệu khoa học để xây dựng quy trình
sản xuất khoai tây thương phẩm trong điều kiện vụ Đông huyện Hiệp Hoà.
- Kết quả nghiên cứu và lựa chọn được giống và biện pháp kỹ thuật
trồng khoai tây trong điều kiện vụ Đông huyện Hiệp Hoà là tài liệu tham khảo
cho cán bộ trong ngành nông nghiệp của huyện Hiệp Hoà nói riêng và của
tỉnh Bắc Giang nói chung.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Xác định một số giống khoai tây có triển vọng trong điều kiện vụ
Đông góp phần nâng cao năng suất, sản lượng khoai tây của huyện Hiệp Hoà.
- Thúc đẩy mở rộng diện tích cây khoai tây trong cơ cấu 3 vụ: 2 lúa 1
màu tại tỉnh Bắc Giang để nâng cao hệ số sử dụng đất cũng như tăng thu
nhập, nâng cao đời sống cho người nông dân.
4. Đối
tƣợng
và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài đánh giá khả năng thích ứng của 8 giống khoai tây nhập nội
trong điều kiện vụ Đông trên đất ruộng hai lúa một màu tại huyện Hiệp Hoà.
- Thí nghiệm nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sản xuất khoai tây thương
phẩm trong điều kiện vụ Đông bao gồm: các thí nghiệm về mật độ, thời vụ,
phân bón.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Thí nghiệm, mô hình được nghiên cứu tại huyện Hiệp Hoà. Kết quả
nghiên cứu được áp dụng cho sản xuất khoai tây trên đất ruộng hai lúa một
màu tại huyện Hiệp Hoà tỉnh BắcGiang.
Chƣơng
1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu chung về cây khoai tây
1.1.1 Một số nghiên cứu về guồn gốc cây khoai tây

* Nguồn gốc phân loại: Cây khoai tây thuộc genus solanum sectio
potato gồm 180 loài có khả năng cho củ. Có khoảng 20 loại khoai tây thương
phẩm. Cây khoai tây thuộc nhóm cây thân thảo, họ cà (Solanaceae), thuộc loài
Solanum tuberosum L., Có nhiều cách phân loại khác nhau, nhưng theo
Hawkes J.G thì cây khoai tây được phân loại theo số lượng nhiễm sắc thể như
sau:
- Loại nhị bội thể (2n=24) gồm 4 loài là: S. Xajanhuiri, S. gonicocalyx,
S. phureja, S. sêtnôtnum.
- Loại tam bội thể (3n=36) gồm 2 loại là: S. xchaucha, S. xjureperukii.
- Loại tứ bội thể (4n=48) phân bố rộng rãi nhất, chiếm 70%, loại này
gồm 2 loài phụ là Solanaceae tuberosum spp.tuberosum và spp andigena.
- Loại ngũ bội (5n=60) gồm S. xcurtilobum.
- Loại lục bội (6n=72) gồm S. demissium.
* Nguồn gốc và lịch sử phát triển: (Trương Văn Hộ, 1992) [8] cây
khoai tây (Solanum tuberosum) là một trong những cây lương thực chính của
thế giới, xếp thứ 4 sau lúa mỳ, gạo và ngô. Khoai tây thuộc họ cà Solanaceae
có nguồn gốc xuất xứ ở dãy núi Andes. Nơi khởi thuỷ của cây khoai tây trồng
là ở quanh hồ Titicaca giáp ranh nước Peru và Bolivia. Những di tích khảo cổ
tìm thấy ở vùng này thấy cây khoai tây làm thức ăn cho người đã có từ thời
đại 500 năm trước công nguyên. Những hóa thạch củ khoai tây khô và những
đồ vật hình dáng khoai tây có khá nhiều ở thế kỷ thứ II sau công nguyên.
Hiện nay ở dãy núi Andes còn có rất nhiều loài khoai tây dại, bán hoang dại,
loài khoai tây trồng. Nhân dân Peru, Bolivia và những nước lân cận trồng
những giống khoai tây rất đa dạng, phổ biến nhất là loài Solanum tuberosum,
sau đó là loài S.andigena, loài ít hơn là S.juzepezukii.
Ban đầu những nhà thám hiểm châu Âu đến Peru, Bolivia, Colombia
phát hiện thấy người da đỏ Inca trong bữa ăn có ngô, khoai tây và đậu. Đầu
thế kỷ XVI, quân đội viễn chinh Tây Ban Nha đi chiếm thuộc địa vùng Nam
châu Mỹ. Năm 1532, Francisco Pizarro và quân đội của ông chiếm Peru và có
thể là những người châu Âu đầu tiên tìm thấy khoai tây ở Cajamarca núi

Andes nơi họ gặp vụ hoàng đế Atahnallpa người Inca, đồng thời một đội quân
viễn chinh khác do Quesada đi tới miền Nam Colombia và đã đi qua vùng
khoai tây ở thung lũng Crita. Năm 1536, người Tây ban Nha được ăn khoai
tây và may mắn nhất của họ là được lấy giống, xem như là một loài cây kỳ lạ
đem về trồng ở Tây Ban Nha, nước đầu tiên ở Tây ban Nha trồng khoai tây.
Từ Tây Ban Nha, khoai tây lan truyền ra các nước Châu Âu. Ban đầu trồng
trong vườn, sau trở thành cây lương thực chính của Châu Âu như hiện nay.
Hành trình cây khoai tây đến mỗi nước có những giai thoại khác nhau.
Ở Việt Nam, khoai tây được đưa vào năm 1890 do những nhà truyền
giáo người Pháp đem đến. Tiếng Anh là Potato, đến Việt Nam được đặt tên là
khoai tây, có nghĩa là khoai của người Tây, người phương tây. Trước năm
1970, khoai tây trồng rải rác ở Sapa- Lào Cai, Đồ Sơn- Hải Phòng, Trà Lĩnh
Cao Bằng, Đông Anh- Phúc Yên, Đà Lạt Lâm Đồng v.v. Diện tích tất cả
khoảng 3 nghìn ha. Thời gian này, khoai tây được coi là loại rau cao cấp của
người nước ngoài. Những năm 70, cuộc cách mạng xanh ở miền Bắc Việt
Nam diễn ra rộng khắp, các nhà khoa học cùng các nhà quản lý đã nghiên cứu
và phát triển, lúa xuân ngắn ngày năng suất cao thay lúa chiêm dài ngày năng
suất thấp, dẫn đến hiệu quả kinh tế là gần 1 triệu ha đất xưa nay trồng 2 vụ lúa
đã có thời gian từ cuối tháng 10 đến đầu tháng 2 (khoảng 3,5 tháng) có thể
trồng cây
vụ đông. Hệ thống canh tác mới 3 vụ, đó là: Lúa xuân Lúa mùa- Cây vụ đông
đã được xác lập. Trong số những cây vụ đông thì cây khoai tây được các nhà
khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều. Khi sản xuất lúa gạo và khô dư thừa thì
khoai tây là thực phẩm rau sạch trên thị trường và đã có nhiều thời gian xuất
khẩu sang Liên Bang Nga, năm 1986 là 5 nghìn tấn, năm 1987 là 1,5 nghìn tấn
và xuất sang một số nước lân cận như Singapo, Lào, Campuchia.
1.1.2. Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế của cây khoai tây
Hiện nay cây khoai tây là một trong những nguồn lương thực quan
trọng của loài người. Cây khoai tây được xếp vào cây lương thực đứng hàng
thứ tư trên thế giới sau lúa mì, lúa gạo và ngô. Theo FAO, sản lượng khoai

tây thế giới hàng năm đạt khoảng 300 triệu tấn, chiếm 60 - 70% tổng sản
lượng lúa hoặc lúa mì và chiếm 50% tổng sản lượng cây có củ (FAO, 1995)
[40].
Khoai tây là cây có giá trị dinh dưỡng rất cao. Kết quả phân tích cho
thấy củ khoai tây chứa hầu như đầy đủ các chất dinh dưỡng quan trọng như:
Protein, đường, lipit, các lọai vitamin A, B, PP, C và D. Ngoài ra còn có các
chất khoáng như: Ca, K, Mg… Nếu tỷ lệ Protein sử dụng ở trứng gà là 100 thì
ở khoai tây là 71 (Beukema, vander Zaag, 1979) [35].
Bảng 1.1. Giá trị dinh
d
ƣ
ỡng
của một số sản phẩm
(Beukema, Vander Zaag, 1979) [35]
S

ả n ph ẩ

m T

ỷ l ệ p r

o t

e i n s ử d ụ

n g (

% s o v ớ


i t

r

ứ n g)
Trứng 100
Khoai tây 71
Đậu tương 56
Ngô 55
Bột mì 52
Đậu Hà Lan 44
Do khoai tây có giá trị dinh dưỡng cao lại dễ dàng chế biến khi sử dụng
nên đã mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn. Khoai tây là cây xoá đói cho những
vùng khó khăn, là cây sinh lợi hơn cả so với các cây trồng khác. Khoai tây
được lưu thông trên thị trường thế giới với khối lượng rất lớn hàng năm và là
một trong những mặt hàng nông sản bán chạy. ở Việt Nam kết quả điều tra tại
các điểm: Bắc Giang, Hà Tây, Thái Bình chothấy thu nhập ròng/ha khoai tây
thương phẩm chính vụ dao động từ 3,83 đến 10,09 triệu đồng (1999). Sản
xuất giống cho giá trị cao hơn sản xuất khoai tây thương phẩm từ 2- 4 lần.
cây khoai tây vẫn là cây cho thu nhập cao hơn 1,7 đến 3,8 lần so với khoai
lang và ngô (Nguyễn Công Chức, 2001) [2].
Ở các nước có nền kinh tế phát triển, khoai tây còn sử dụng làm thức ăn
gia súc. Theo số liệu thống kê của FAO (1991) [39], lượng khoai tây làm thức
gia súc ở Pháp là 3,06 triệu tấn, Hà Lan 1,93 triệu tấn. Nếu năng suất khoai
tây củ là 150 tạ/ha và 80 tạ/ha thân lá thì có thể đảm bảo 5500 đơn vị thức ăn
gia súc (Ngô Đức Thiệu, 1978) [24]. ở Việt Nam sản xuất khoai tây cùng
đóng góp to lớn cho chăn nuôi nhất là chăn nuôi lợn (90% hộ trồng khoai tây
sử dụng củ nhỏ làm thức ăn cho chăn nuôi) (Nguyễn Công Chức, 2001) [2].
Bên cạnh giá trị làm lương thực, thực phẩm và thức ăn gia súc, khoai


y còn
là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biến. Tinh bột khoai tây có
thể sử dụng trong ngành công nghiệp dệt, gỗ ép, giấy và đặc biệt là trong công
nghiệp chế biến axit hữu cơ (lactic, xitric), dung môi hữu cơ (Etanol,
Butanol), axit cacbonic và nhiều sản phẩm phụ khác. ước tính một tấn khoai
tây củ có hàm lượng tinh bột là 17,6% chất tươi thì sẽ cho 112 lit rượu, 55 kg
axít hữu cơ và một số sản phẩm phụ khác, hoặc là 170 kg tinh bột hoặc là 80
kg glucoza cùng nhiều sản phẩm khác. Do vậy khoai tây được lưu thông trên
thị trường thế giới với khối lượng rất lớn hàng năm và là một trong những mặt
hàng nông sản bán chạy nhất. Giá 1 tấn khoai tây lên đến 265 270 USD năm
1986 tại Anh (Lê Hưng Quốc, 2002) [18].
Khoai tây có vai trò kinh tế xã hội to lớn, hiện nay sản xuất khoai tây
đóng góp từ 42 - 87% thu nhập từ cây vụ đông, 4,5 - 34,5% thu nhập từ trồng
trọt, 4,5 - 22,5% trong tổng thu nhập của hộ trồng khoai tây. Với diện tích
khoai tây như hiện nay khoảng trên dưới 30.000 ha, ngành sản xuất này đã tạo
ra việc làm cho 120.000 - 180.000 lao động nông nghiệp trong vụ đông xuân.
Vì vậy, hiện nay khoai tây được xác định là một trong những cây chủ yếu
nằm trong chương trình tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, đảm bảo an
ninh lương thực và cải thiện chế độ dinh dưỡng cho người dân vùng đồng
bằng và miền núi phía Bắc (Nguyễn Tiến Hưng, 2001) [12]. Ngoài ra sản xuất
khoai tây còn đem lại lợi ích lâu dài và đáng kể khác như: làm tăng năng suất
cây trồng sau đó, tăng độ phì nhiêu và mầu mỡ của đất, giảm chi phí làm đất
và làm cỏ.
1.2. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới
Khoai tây được trồng rộng rãi ở 130 nước trên thế giới, từ 71
0
vĩ tuyến Bắc đến
40
0

vĩ tuyến Nam. Do điều kiện sinh thái, mức độ thâm canh và trình độ sản xuất khác
nhau nên năng suất khoai tây chênh lệch rất lớn, từ 7 đến 65 tấn/ha. Tính đến năm 2005
trên thế giới trồng được 18,57 triệu ha khoai tây, sản lượng đạt 320,15 triệu tấn (bằng
60 – 70% tổng sản lượng lúa hay lúa mỳ) (FAO, 2005)[40]
Số liệu bảng 1.2 cho thấy diện tích khoai tây của thế giới trong những năm gần
đây có xu hướng giảm nhẹ, năm 2000 có 19,94 triệu ha, năm 2003 toàn thế giới trồng được
18,94 ha, năm 2005 diện tích khoai tây giảm 0,37 triệu ha so với năm 2003, giảm 1,37
triệu ha so với năm 2000. Năm 2001 năng suất khoai tây trung bình của toàn thế giới
đạt thấp nhất (15,92 tấn/ha), nhưng từ năm 2001 đến nay năng suất không ngừng tăng lên,
năm 2007 năng suất khoai tây tăng 0,79 tấn/ha so với năm 2000, tăng 1,32 tấn/ha so với
năm 2001
Bảng 1.2. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng
suất
(tấn/
ha)
Sản lƣợng
(triệu tấn)
2000 19,94 16,45
328,01
2001 19,62 15,92
312,35
2002 19,06 16,88
321,73
2003 18,94 16,80
318,19
2004 18,90 17,43

329,43
2005
18,57 17,24
320,15
2006 18,3 16,4
300,12
2007
18,53 17,24
319,46
(Nguồn: FAO. 2005)[41]
* Tình hình sản xuất khoai tây ở Châu Âu
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản
lƣợng
khoai tây của Châu Âu
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng
suất
(tấn/
ha)
Sản lƣợng
(triệu tấn)
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006

2007
9,13
8,86
8,39
8,20
8,01
7,81
15,09
18,6
16,30
15,50
15,50
15,96
17,67
16,81
22,7
22,4
148,82
137,33
130,05
130,87
141,54
131,29
342,5
416,6
(Nguồn: FAO. 2005)[41]
Khoai tây là một loại cây trồng quan trọng trong khẩu phần ăn và là nguồn
dinh dưỡng rất tốt cho nhiều người dân Châu Âu. Vì thế khoai tây là cây trồng chính và
được trồng nhiều ở các nước như Hà Lan, Đức, Anh, Tây Ban Nha Từ năm 1980 đã có
8 nước trong khối EU có diện tích trồng khoai tây lên tới 100.000 ha.

Châu Âu có nền sản xuất khoai tây lớn nhất thế giới đang có xu hướng tăng. Năm
2000 cả châu lục trồng được 9,13 triệu ha, đến năm 2007 tăng lên 18,6 triệu ha, tăng 9,47
triệu ha. Để đáp ứng nhu cầu về khoai tây trong điều kiện diện tích, các nhà khoa học đã
nghiên cứu nhiều biện pháp kỹ thuật, đặc biệt là về giống nên năng suất cây khoai
tây
không ngừng được nâng cao. Năng suất khoai năm 2006 cao nhất đạt 22,7 tấn/ha, tăng 7,2
tấn/ha so với năm 2001 và 6,4 tấn/ha so với năm 2000. Tuy nhiên năm 2007 năng suất
khoai tây lại giảm nhẹ so với năm 2006.
* Tình hình sản xuất khoai tây ở châu Á
Châu Á có nền sản xuất khoai tây lớn thứ 2 sau châu Âu, trong mấy thập kỷ gần
đây khoai tây ở vùng này có xu hướng phát triển mạnh. Trong 20 năm (từ 1982 - 2002)
sản lượng khoai tây đã tăng gấp 3 lần so với các năm trước đó (từ 25 triệu tấn khoai tây
tăng lên gần 75 triệu tấn), tập trung ở các nước như: Trung Quốc, Nhật Bản, Cộng hoà
Dân chủ nhân dân Triều Tiên, Hàn Quốc, Năm 1996, riêng Trung Quốc có diện tích
trồng khoai tây là 3,5 triệu ha với năng suất đạt 13,1 tấn/ha, sản lượng đạt khoảng 4,6
triệu tấn, đứng đầu Châu Á trong 10 năm liền (từ 1986 - 1996). Hiện nay Trung Quốc là
quốc gia trồng nhiều khoai tây nhất thế giới.
Châu Á có nền sản xuất khoai tây khá ổn định, năm 2000 có 7,96 triệu ha, năm
2006 diện tích trồng khoai thấp nhất là 7,63 triệu ha, đến năm 2007 cả châu lục trồng
được
8,03 triệu ha, gần bằng diện tích khoai tây của châu Âu. Số liệu trên cho thấy người
dân châu Á đã và đang chú trọng đến việc trồng khoai tây, điều này còn thể hiện ở năng
suất khoai tây tăng lên hàng năm. Năm 2000 đạt 15,2 tấn/ ha, đến năm 2005 đạt 16,38
tấn/ ha thấp hơn năng suất bình quân của châu Âu không đáng kể.
Bảng 1.4. Diện tích, năng suất, sản
lƣợng
khoai tây của Châu
Á
Năm
Diện tích

(triệu ha)
Năng suất
(tấn/ ha)
Sản lƣợng
(triệu tấn)
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
7,96
7,84
7,75
7,80
7,98
7,86
7,63
8,03
15,20
15,10
15,60
15,76
16,53
16,38
14,8
14,5
120,99

118,38
120,90
122,93
131,91
128,75
112,92
116,44
(Nguồn: FAO. 2005)[41]
* Tình hình sản xuất và khoai tây ở khu vực Đông Nam Á
Bảng 1.5. Diện tích, năng suất, sản
lƣợng
khoai tây khu vực Đông Nam Á
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tấn/ ha)
Sản lƣợng
(triệu tấn)
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
3,55
3,70
3,77

3,64
3,68
3,69
1,5
1,56
11,82
12,81
11,77
12,00
12,00
12,45
14,05
13,9
41,96
47,40
44,37
43,68
44,16
45,94
21,08
21,69
(Nguồn: FAO. 2005)[41]
Số liệu bảng 1.5 cho thấy, ở khu vực Đông Nam Á, khoai tây được trồng rất ít và
phát triển chậm hơn rất nhiều so với các khu vực khác. Năm 2000 toàn khu vực trồng
được 354,5 nghìn ha, đến năm 2002 đã trồng thêm được 22,2 nghìn ha, nhưng năm 2007
chỉ còn 1,5 nghìn ha, giảm 2,27 nghìn ha so với năm 2002. Năng suất khoai tây ở khu
vực này còn thấp so với năng suất bình quân của thế giới cũng như châu Âu, châu Á.
1.2.2. Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam
Bảng 1.6. Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam
Năm

Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ ha) Sản
lƣợng
(tấn)
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
28.022
30.000
32.102
33.887
34.000
35.000
35.000
11,27
10,53
11,76
10,69
10,74
10,57
10,57
315.807,94
315.900,00
377.519,52
362.252,03
365.160,00
369.950,00

369.950,00
2007 35.000 10,57 369.950,00
(Nguồn: FAO. 2005)[41]
Khoai tây được nhập nội vào nước ta từ châu Âu do người Pháp đưa vào năm
1890. Trước năm 1966 diện tích khoai tây ở nước ta chỉ dưới 1000 ha được trồng rải
rác trên vườn ở Sa pa, Đà Lạt, Cao Bằng, Đông Anh, Thường Tín, Đồ Sơn. Cuối những
năm 60 đầu những năm 70, đất nước yêu cầu sản xuất cây lương thực bằng mọi giá, mặt
khác do cuộc cách mạng xanh ở miền Bắc, lúa Xuân thay thế lúa Chiêm mà diện tích
khoai tây được mở rộng. Năm 1971 có 5000 ha năm 1980 cả nước trồng được 100.000 ha,
mỗi năm tăng 12.000 ha (Đào Huy Chiên (2002)[1], sau đó giảm xuống còn 28.022 ha
vào năm
2000 và hiện nay (năm 2007) đạt 35.000 ha.
Số liệu bảng 1.7 cho thấy, diện tích trồng khoai tây của nước ta giai đoạn 2000 –
2007 có xu hướng mở rộng và ổn định đến nay. Năm 2000 diện tích trồng khoai tây

28.022 ha, đến năm 2007 đạt 35.000 ha, tăng 6.978 ha. Bên cạnh sự tăng lên về diện
tích thì năng suất lại có xu hướng biến động thất thường, năng suất khoai tây đạt cao nhất
vào năm 2002 là 11,76 tấn/ha, thấp nhất năm 2001 (10,53 tấn/ha), năm 2007 là 10,57
tấn/ha, giảm 1,19 tấn/ha so với năm 2002. Nếu so sánh, năng suất khoai tây của nước ta
chỉ bằng
61,3% năng suất bình quân chung của thế giới, bằng 62,9% năng suất khoai tây của
châu
Âu và bằng 22,7% năng suất khoai tây của Bỉ.
* Nguyên nhân dẫn đến diện tích, năng suất khoai tây của Việt Nam còn thấp và
không ổn định là:
- Thiếu bộ giống thích hợp với điều kiện nóng ẩm, đặc biệt là thiếu hụt giống
có chất lượng tốt có thể trồng ở nhiều vùng sản xuất. Để trồng 1 ha khoai tây ở Việt Nam
cần
1,2 – 1,5 tấn củ giống, với mức hao hụt 40 – 50% trong quá trình bảo quản lượng
giống cần giữ ban đầu có thể lên tới 2,5 – 3 tấn củ tươi (Vũ Tuyên Hoàng và cs, 1998)

[11]. Như vậy, với diện tích 35.000 ha sản xuất cần 42 – 52 ngàn tấn giống do đó các
giống khoai tây sản xuất ở Việt Nam chỉ đáp ứng được 20% diện tích nên nước ta phải
nhập từ Trung Quốc là 60% giống, nhập từ châu Âu (Hà Lan, Đức) 20% giống (Lê
Hưng Quốc, 2006)[18]. Giống khoai tây của Trung Quốc có thế mạnh là trẻ sinh lý, giá
rẻ nhưng chứa đựng nguy cơ về dịch bệnh khó lường trong khi khoai tây nhập khẩu từ
châu Âu có giá thành cao, thời điểm trồng không chủ động
- Củ giống bị thoái hoá không sạch bệnh và già sinh lý: Thời gian bảo quản giống
ở Việt nam rất dài (từ tháng 1 đến tháng 9). Giống phải bảo quản lâu trong thời gian nhiệt
độ cao nên củ giống bị già hóa nhanh. Trồng củ trẻ sinh lý năng suất cao hơn 40% so
với trồng củ già (Trương Văn Hộ và cs, 1990)[7]. Mặt khác hầu hết các giống khoai tây
trồng trên đồng ruộng đều bị nhiễm virus với tốc độ tăng dần làm cho giống bị thoái hóa,
năng suất và chất lượng giảm sút (Lê Hưng Quốc, 2006)[18].
- Điều kiện khí hậu ở Việt Nam ít thuận lợi cho khoai tây sinh trưởng, phát triển:
Nhiệt độ cao, ngày ngắn và nhiều điều kiện khí hậu không thích hợp khác nữa nên khoảng
cách giữa năng suất thực tế với tiềm năng năng suất là rất lớn (chỉ bằng 10%) và thời vụ
gieo trồng ngắn, chỉ trồng được 1 đến 2 vụ/năm. Thời vụ gieo trồng ngắn không chỉ trồng
được ít vụ mà năng suất cây trồng cũng không cao.
Những giống khoai tây nhập nội thường có thời gian sinh trưởng dài (150 – 190
ngày), khi trồng ở Việt Nam thời gian sinh trưởng bị rút ngắn, chỉ khoảng 85 – 115 ngày
(Nguyễn Văn Thắng, Bùi Thị Mỳ, 1996)[23]. Thời gian sinh trưởng ngắn là yếu tố bất lợi,
hạn chế nhiều đến năng suất và phẩm chất khoai tây (Trương văn Hộ và cs, 1990)[6].
1.2.3. Tình hình sản xuất khoai tây ở các tỉnh miền núi phía Bắc
Miền Bắc Việt Nam có một mùa Đông lạnh, rất thích hợp cho cây khoai tây
sinh trưởng, phát triển. Trong những năm gần đây thực hiện phương thức chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, cây khoai tây đã và đang được người dân Miền núi quan tâm. Nhiều tỉnh
(Bắc Giang, Điện Biên, Cao Bằng, Bắc Kạn…) coi cây khoai tây là cây vụ Đông chủ lực,
là cây xóa đói giảm nghèo cho người nông dân. Vì vậy diện tích khoai tây ở vùng này ngày
càng mở rộng.
Bảng 1.7. Tình hình sản xuất khoai tây ở một số tỉnh Miền núi
phía

Bắc năm
2007
TT
Tỉnh
DT
(ha)
NS
(tấn/ha)
SL
(tấn)
Giống
Thời vụ
1 Bắc Kạn 55,0 15,3 841,5
VT2, Diamant, TQ
khác Đông

×