Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Thực trạng thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2000 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.89 KB, 39 trang )

Thị trường chứng khoán
MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................................................................1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................................3
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN.................................................................5
1.1.Khái niệm thị trường chứng khốn........................................................................................................5
1.1.1.Khái niệm thị trường chứng khoán.................................................................................................5
1.1.2 Đặc điểm của thị trường chứng khoán...........................................................................................5
1.1.3 Chức năng của thị trường chứng khốn..........................................................................................5
1.2. Các cơng cụ của TTCK............................................................................................................................6
1.2.1Khái niệm chứng khoán...................................................................................................................6
1.2.2 Đặc trưng của chứng khoán............................................................................................................6
1.2.3 Phân loại chứng khoán....................................................................................................................6
1.3. Cơ cấu, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán.............................................7
1.3.1. Cơ cấu TTCK...................................................................................................................................7
1.3.2.Mục tiêu của TTCK..........................................................................................................................8
1.3.2.1. Hoạt động có hiệu quả............................................................................................................8
1.3.2.2. Điều hành cơng bằng..............................................................................................................8
1.3.2.3. Phát triển ổn định TTCK..........................................................................................................8
1.3.3. Các nguyên tắc hoạt động của TTCK..............................................................................................9
1.4. Các tổ chức và cá nhân tham gia vào TTCK...........................................................................................9
1.5. Cơ chế điều hành và giám sát TTCK....................................................................................................10
1.5.1. Sự cần thiết phải điều hành và giám sát chặt chẽ TTCK...............................................................10
1.5.2. Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khoán...............................................................10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM...........................12
GIAI ĐOẠN 2000-2005...............................................................................................................................12
2.1. LÞch sư hình thành TTCK và chỉ số chứng khoán Việt Nam..............................................................12
1

Nhúm 2 (KT2-DK3LT)




Th trng chng khoỏn
2.1.1. Lịch sử hình thành TTCK Việt Nam............................................................................................12
2.1.2.Chỉ số chứng khoán Việt Nam: Chỉ số VN - Index..........................................................................13
2.2. Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000-2005..................................................13
2.2.1. Thị trường trái phiếu....................................................................................................................14
2.2.1.1.Trái phiếu chính phủ..............................................................................................................14
2.2.1.2. Trái phiếu chính quyền địa phương......................................................................................17
2.2.1.3. Trái phiếu của các tổ chức tín dụng......................................................................................17
2.2.2. Thị trường cổ phiếu.....................................................................................................................19
2.2.3. Thị trường chứng khoán phái sinh và chứng chỉ quỹ...................................................................22
2.3. Đánh giá chung về kết quả đạt được của TTCK Việt Nam trong giai đoạn 2000-2005........................28
2.4. Những hạn chế ảnh hưởng tới sự phát triển của TTCK.......................................................................32
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM...............34

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

TTCK
TTTP
TTCP
TTGDCK
SGDCK
CTCK
NHNN

2

Giải thích

Thị trường chứng khốn
Thị trường trái phiếu
Thị trường cổ phiếu
Trung tâm giao dịch chứng khoán
Sở giao dịch chứng khốn
Cơng ty chứng khốn
Ngân hàng Nhà nước

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khoán

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển đáng
kể. Chỉ số GDP tăng trưởng liên tục trong nhiều năm. Muốn duy trì tốc độ tăng
trưởng như hiện nay, nền kinh tế cần được đầu tư một lượng vốn lớn khơng chỉ từ
Chính phủ mà từ các đơn vị kinh tế, hộ gia đình và từng cá nhân. Để có thể huy
động nguồn vốn lớn từ mọi đối tượng trong nền kinh tế, chúng ta cần có một hệ
thống các kênh huy động vốn hiệu quả. Thị trường chứng khốn (TTCK) Việt
Nam - là một định chế tài chính trong thị trường vốn đã ra đời thành công và đạt
những thành tựu nhất định. Một nền kinh tế thị trường hồn chỉnh tất yếu địi hỏi
phải có một thị trường chứng khốn – nơi thu hút và tích lũy vốn dài hạn cho nền
kinh tế phát triển.
So sánh với thị trường chứng khốn thế giới, TTCK Việt Nam cịn rất non trẻ.
Tuy nhiên, sau hơn hơn 10 năm hoạt động, quy mô và các chủ thể tham gia thị
trường đều đạt được những kết quả nhất định.
Trong những năm qua, thị trường chứng khoán Việt Nam đã từng bước trưởng
thành và phát triển. Tuy nhiên, quy mô và các yếu tố cấu thành chưa tương xứng
và ngang tầm với TTCK của các nước trong khu vực. Chính vì vậy,vấn đề c ần đặt

ra cho các nhà quản lý cũng như những ai quan tâm đến sự hoạt động và phát triển
của TTCK là phải làm thế nào để củng cố những kết quả đã đạt được cũng như

3

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khốn
nhanh chóng xây dựng một thị trường chứng khoán vững mạnh ngang tầm so với
các nước trong khu vực.
Đứng trước thực trạng đó, chúng ta cần phân tích và đánh giá các mặt đã đạt
được cũng như những hạn chế trong hoạt động của TTCK để đó hoạch định một
cách có hệ thống các giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam.
Từ những đặc điểm nêu trên, chúng tôi xin chọn đề tài “Thực trạng và giải
pháp Thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000-2005” làm đề tài nghiên
cứu cho môn Thị trường chứng khốn. Trong thời gian qui định, chúng tơi đã
nghiên cứu và hoàn thành đề tài nhằm đạt được những mục tiêu sau:
- Về mặt lý luận, bài viết đã nêu lên những vấn đề lý luận cơ bản nhất về thị
trường chứng khốn và vai trị của TTCK, các ngun tắc hoạt động cũng như các
chủ thể tham gia thị trường. Bên cạnh đó, bài viết đã giới thiệu được thị trường
chứng khốn Việt Nam từ hồn cảnh ra đời đến các hoạt động của thị trường chứng
khoán trong giai đoạn 2000-2005. Nội dung cuối cùng trong phần này, bài viết
một số giải pháp cho việc phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam.
- Về mặt thực tiễn, bài viết phân tích đánh giá kết quả hoạt động của thị trường
chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000-2005 tại hai Sở giao dịch chứng khốn TP.
Hồ Chí Minh (SGDCK TPHCM) và Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội
(TTGDCK HN)- là hai tổ chức chính thức của thị trường chứng khốn Việt Nam đã
được thành lập trong bối cảnh chung của nền kinh tế Việt Nam thời gian qua.
Phần nội dung của luận văn bao gồm ba chương :

Chương I : Cơ sở lý luận của thị trường chứng khoán
Chương II : Thực trạng hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam trong
giai đoạn 2000-2005.
Chương III : Giải pháp hoàn thiện và phát triển thị trường chứng khốn Việt
Nam.

4

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khoán
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
1.1.Khái niệm thị trường chứng khốn
1.1.1.Khái niệm thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua, bán các
loại chứng khoán được tiến hành bởi những đối tượng khác nhau theo quy định của
pháp luật.
1.1.2 Đặc điểm của thị trường chứng khoán
− TTCK được đặc trưng bởi thị trường tài chính trực tiếp.
− TTCK là thị trường gần với thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
− TTCK là một thị trường liên tục.
1.1.3 Chức năng của thị trường chứng khoán.
− Chức năng huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế.
Sự hoạt động của TTCK tạo ra cơ chế chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu.
TTCK cung cấp phương tiện huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư cho các doanh
nghiệp sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau: đầu tư phát triển, xây dựng cơ sở
vật chất mới…
− Cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khốn.

Nhờ có TTCK mà các nhà đầu tư dễ dàng chuyển đổi chứng khoán họ sở hữu
thành tiền hoặc chứng khoán khác. Chức năng này đảm bảo cho TTCK hoạt động
một cách năng động và có hiệu quả.
− Chức năng đánh giá giá trị của doanh nghiệp và tình hình nền kinh tế.
TTCK là nơi đánh giá giá trị của doanh nghiệp và tình hình nền kinh tế một
cách tổng hợp và chính xác thơng qua chỉ số giá chứng khốn trên thị trường.
5

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khốn
− Chức năng giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ.
Thơng qua TTCK, Chính phủ có thể mua hoặc bán trái phiếu chính phủ để tạo
ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. ngồi ra chính phủ
cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định
hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối với nền kinh tế.
1.2. Các cơng cụ của TTCK.
1.2.1Khái niệm chứng khốn
Chứng khốn là những giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư và nó xác nhận
quyền địi nợ hay quyền sở hữu về tài sản, bao gồm điều kiện về thu nhập trong
một khoản thời gian nào đó và có khả năng chuyển nhượng.
1.2.2 Đặc trưng của chứng khoán.
− Chứng khoán luôn gắn với khae năng thu lợi: Khi mua chứng khoán người
đầu tư đã bỏ ra một khoản vốn của mình và đầu tư, vì vậy, họ chỉ đầu tư khi có thể
thu được những khoản lợi tức nhất định.
− Chứng khốn ln gắn với rủi ro: Đầu tư ln gắn với rủi ro, và đầu tư vào
chứng khoán cũng có những rủi ro nhất định.
− Chứng khốn có khả năng thanh khoản: Sau khi phát hành chứng khốn có
thể được mua đi bán lại nhiều lần trên TTCK. Mỗi loại chứng khốn có khả năng

thanh khoản khác nhau nhưng tất cả chứng khốn đều có khả năng thanh khoản
nhất nh.
1.2.3 Phõn loi chng khoỏn.
Chứng khoán Chính phủ và chứng khoán
chính quyền địa phương
Căn cứ vào chủ thể
phát hành
6

Chứng khoán doanh nghiệp

Nhúm 2 (KT2-DK3LT)

Chứng khoán của ngân hàng và các tỉ
chøc tµi chÝnh tÝn dơng


Thị trường chứng khốn

Cổ phiếu (chứng
khốn vốn)
Căn cứ vào tính chất
huy động vốn

Trái phiếu (chứng
khoán nợ)

Chứng quyền
Chứng khế


Các chứng khoán
phái sinh
Căn cứ vào lợi tức
của chứng khốn
Căn cứ theo hình
thức chứng khốn

Hợp đồng tương lai

Chứng khốn có thu nhập cố định
Hợp đồng lựa chọn
Chứng khốn có thu nhập biến đổi
Chứng khốn ghi danh

Chứng khốn khơng ghi danh
Căn cứ theo thị
Chứng khốn được niêm yết
trường nơi chứng
khốn được giao
Chứng khốn khơng được niêm yết
dịch
1.3. Cơ cấu, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng
khoán.
1.3.1. Cơ cấu TTCK.

Căn cứ vào
tính chất các
chứng khốn
được giao
7 dịch


Thị trường cổ phiếu: nơi các cổ
phiếu được phát hành và giao dịch
Thị trường trái phiếu: nơi trái
phiếu được phát hành và giao dịch

Thị trường trái
phiếu sơ cấp

Thị trường trái
phiếu thứ
Nhóm 2
Thị trường các sản phẩm phái (KT2-DK3LT) cấp
sinh: các hợp đồng tương lai, các
hợp đồng lựa chọn


Thị trường chứng khoán

Căn cứ vào
sự luân
chuyển các
nguồn tiêu
1.3.2.Mục vốn của TTCK.
1.3.2.1. Hoạt động có hiệu quả.

Thị trường sơ cấp: thị trường mua bán các
chứng khoán lần đầu phát hành
Thị trường thứ cấp: nơi giao dịch các chứng
khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp


− Giá cả được hình thành trên thị trường phải là giá được cân bằng giữa cung
và cầu và phải phản ánh được tức thời các thơng tin có liên quan có thể ảnh hưởng
tới giá cả. Thiết lập cơ chế giao dịch nhạy bén có khả năng xác định giá cả thị
trường của các chứng khốn một cách chính xác.
− Cơ chế và các thủ tục giao dịch cần phải đảm bảo tính thanh khoản cao.
− Chi phí giao dịch trên thị trường phải được tối thiểu hóa.
− TTCK phải được tổ chức một cách thuận tiện cho những người sử dụng.
1.3.2.2. Điều hành công bằng.
− Các cơ quan điều hành thị trường phải xác lập các quy chế đảm bảo sự cạnh
tranh tự do, bình đẳng trên thị trường.
− Duy trì thị trường hoạt động lành mạnh, chống lại các trường hợp lũng loạn
thị trường và bóp méo giá gây thiệt hại cho nhà đầu tư.
1.3.2.3. Phát triển ổn định TTCK.
− Cần chú trọng phát hiện và loại trừ khả năng xảy ra khủng hoảng thị trường.
− Cần có một cơ chế giao dịch đảm bảo thông suốt, thành lập các tổ chức tài
trợ chứng khoán hỗ trợ thị trường nhằm ngăn ngừa khả năng mất khả năng thanh
khoản chứng khoán với chứng khốn của cơng ty đang hoạt động tốt.
− Cần có các cơng cụ nhằm thực hiện ổn định giá cả trên TTCK.

8

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khoán
1.3.3. Các nguyên tắc hoạt động của TTCK.
− Nguyên tắc cạnh tranh tự do: TTCK phải hoạt động trên cơ sở cạnh tranh tự
do. Các nhà phát hành, nhà đầu tư được tự do tham gia và rút khỏi thị trường.
− Nguyên tắc giao dịch công bằng: Mọi giao dịch phảI được thực hiện trên cơ

sở những quy định chung, những người tham gia vào thị trường đều được bình
đẳng thực hiện quy định chung này.
− Nguyên tắc cơng khai: Các tin tức có tác đọng đến sự thay đổi giá cả chứng
khốn cần được cơng khai cung câp cho nhà đầu tư nhằm tạo cơ hội và ngăn chặn
hành vi gian lận trong kinh doanh chứng khoán, lũng loạn thị trường.
− Nguyên tắc trung gian mua bán: Trên thị trường sơ cấp, nhà đàu tư không
mua trực tiếp từ nhà phát hành mà mua từ các nhà bảo lãnh phát hành. Trên thị
trường thứ cấp, thông qua nghiệp vụ môI giới kinh doanh, các công ty chứng
khoán mua chứng khoán giúp các nhà đầu tư hoặc bán cho nhà đầu tư khác.
1.4. Các tổ chức và cá nhân tham gia vào TTCK.
Chính phủ và chính quyền địa
phương
Nhà phát
hành

Doanh nghiệp
Các tổ chức tài chính

Các nhà đầu tư cá nhân

Nhà đầu tư chấp nhận rủi ro
Nhà đầu tư khơng thích rủi ro

Nhà đầu


Các quỹ tín thác đầu tư
9

Nhà đầu tư chun nghiệp


Các
Nhómcơng ty bảo hiểm
2 (KT2-DK3LT)
Quỹ hưu trí và quỹ bảo hiểm khác
Cơng ty tài chính


Thị trường chứng khốn

Các ngân hàng thương mại
Các tổ chức
Cơng ty tư vấn đầu tư chứng khoán
kinh doanh
trên TTCK
Cơ quản lý nhà nước đối với ty quản lý quỹ đầu tư chứng khốn
Cơng thị trường chứng
khốn
Sở giao dịch chứng khốn
Các tổ chức
liên quan
đến TTCK

Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
Tổ chức lưu ký chứng khoán và thanh toán

Các tổ sát tài trợ
1.5. Cơ chế điều hành và giámchứcTTCK.chứng khoán
1.5.1. Sự cần thiết phải điều hành và giám sát chặt chẽ TTCK.
Cơng ty đánh giá lại hệ số tín nhiệm

− TTCK là nơi tập trung nhiều đối tượng với các mục đích khác nhau.
− TTCK là thị trường vốn dài hạn tập trung vốn đầu tư phát triển kinh tế, vì
vậy TTCK tác động lớn đến mơi trường đầu tư và nền kinh tế.
− TTCK thực hiện giao dịch với giá trị lớn và hoạt động phức tạp.
− TTCK thu hút bộ phận lớn nhà đầu tư vì vậy cần đảm bảo quyền lợi chính
đáng của nhà đầu tư.
1.5.2. Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khoán.
1.5.2.1. Các cơ quan quản lý thị TTCK của chính phủ.
Là cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước với hoạt động của TTCK.
10

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khoán
− ủy ban chứng khoán:Cơ quan quản lý chuyên ngành của Nhà nước trong lĩnh
vực chứng khoán.
− Bộ ngành có liên quan: Bộ tài chính, Nhà nước trung ương,…
1.5.2.2. Các tổ chức tự định chế:
− Nguyên tắc hoạt động:
+ Các quyết định điều hành đưa ra phảI đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh thực
tế, hoạt động giám sát thị trường phảI có hiệu quả.
+ Chi phí điều hành giám sát thị trường phảI tự bù đắp bằng hoạt đọng thu
được trên thị trường.
− Cơ sở và nội dung hoạt động:
+ Điều hành hoạt động giao dịch trên cơ sở việc đưa ra và đảm bảo thực hiện
các quy định cho hoạt động giao dịch trên thị trường Sở giao dịch.
+ Giám sát theo dõi các giao dịch giữa các công ty thành viên và các khách
hàng của họ.
+ Hoạt động điều hành, giám sát của sở giao dịch phải được thực hiện trên cơ

sở phù hợp với pháp luật quy định.
+ Các công ty muốn tham gia thị trường phải đăng ký với hiệp hội kinh doanh
chứng khoán và phải thực hiện quy định của hiệp hội.
+ Đưa ra quy định chung cho công ty chứng khoán thành viên và thực hiện
quy định này.
+ Hiệp hộ các nhà kinh doanh chứng khoán đưa ra đề xuất và gợi ý với cơ
quan quản lý TTCK của chính phủ về vấn đề tổng quát trên TTCK.

11

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khoán
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA
THỊ TRNG CHNG KHON VIT NAM
GIAI ON 2000-2005.
2.1. Lịch sử hình thành TTCK và chỉ số chứng khoán Việt Nam.
2.1.1. Lịch sử hình thành TTCK Việt Nam.
Thc hin ch trng xõy dựng và phát triển kinh tế thị trường, hình thành
đồng bộ các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, ngay từ những năm
đầu của thập kỷ 1990, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước
nghiên cứu đề án xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam. Trên
cơ sở đề án của các Bộ, ngành, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 75/1998/NĐCP ngày 28 tháng 11 năm 1996 về việc thành lập UBCKNN và giao cho
UBCKNN chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc ra đời thị trường chứng khốn.
Ngày 11-7-1998 Chính phủ đã ký nghị định số 48/CP ban hành về chứng khốn và
TTCK chính thức khai sinh ra Thị trường chứng khốn Việt Nam.
Nhìn lại bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam lúc bấy giờ có thể thấy rằng
những yếu tố, điều kiện cần thiết cho sự ra đời TTCK hầu như chưa có hoặc có
manh nha ở một trình độ thấp: cơ sở pháp lý chưa được ban hành, cơng ty chứng

khốn chưa được thành lập, hệ thống giao dịch chứng khoán chưa được xây dựng;
các loại chứng khốn đã có nhưng chủ yếu là trái phiếu Chính phủ phát hành theo
phương thức bán lẻ và cổ phiếu của một số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố
với quy mơ nhỏ. Trước tình hình đó, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, UBCKNN tập
trung xây dựng khuôn khổ pháp lý, xây dựng hệ thống giao dịch ban đầu cho
Trung tâm GDCK Thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng đề án thành lập cơng ty
chứng khốn và hướng dẫn các doanh nghiệp lập hồ sơ niêm yết; tổ chức đào tạo
12

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khoán
cán bộ của UBCKNN cũng như các nhân viên hành nghề của các cơng ty chứng
khốn. Với sự nỗ lực và quyết tâm cao của Chính phủ, trung tâm Giao dịch Chứng
khoán Tp.HCM (TTGDCK TP.HCM) thành lập theo quyết định 127/1998/QDTTG ngày 11-7-1998 và chính thức hoạt động phiên giao dịch đầu tiên ngày 28-72000
Trung tâm Giao dịch Chứng khốn hà Nội (TTGDCK HN) chính thức ra đời
ngày 8-3-2005. TTGDCK HN là “sân chơi” cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
2.1.2.Chỉ số chứng khoán Việt Nam: Chỉ số VN - Index.
VN - Index là ký hiệu của chỉ số chứng khoán Việt Nam. VN - Index xây dựng
căn cứ vào giá trị thị trường của tất cả các cổ phiếu được niêm yết. Với hệ thống
chỉ số này nhà đầu tư có thể đánh giá và phân tích thị trường một cách tổng quát.
Chỉ số VN - Index so sánh giá trị thị trường hiện hành với giá trị thị trướng cơ
sở vào ngày gốc 28-7-2000, khi thị trường chứng khốn chính thức đi vào hoạt
động.
Giá trị thị trường cơ sở trong cơng thức tính chỉ số được điều chỉnh trong các
trường hợp như niêm yết mới, hủy niêm yết, thay đổi vốn niêm yết,…
Cơng thức tính:
Chỉ số VN-Index =( Giá trị thị trường hiện hành / Giá trị thị trường cơ sở) x
100

Chỉ số VN-Index =
x 100
Trong đó Pit: Giá trị thị trường hiện hành cổ phiếu i.
Qit: Số lượng niêm yết hiện hành cổ phiếu i.
Pi0: Giá thị trường vào ngày gốc cổ phiếu i.
Qi0: Số lượng niêm yết vào ngày gốc cổ phiếu i.
2.2. Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000-2005.
Việc ra đời thị trường chứng khoán ở Việt nam được đánh giá là một trong
những sự kiện nổi bật trong năm 2000 về những thành tựu đạt được trong tiến trình
13

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khoán
cải cách, đổi mới kinh tế ở nước ta. Điều này tiếp tục khẳng định con đường phát
triển nền kinh tế đất nước theo cơ chế thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng.
2.2.1. Thị trường trái phiếu.
Thị trường trái phiếu là một bộ phận của TTCK, là một kênh huy động vốn
tiềm năng cho các dự án của chính phủ và tư nhân. Thị trường trái phiếu Việt nam
có: trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính quyền địa phương và trái phiếu của các
tổ chức tài chính (doanh nghiệp, ngân hàng,…)
2.2.1.1.Trái phiếu chính phủ.
Hệ thống phát hành trái phiếu chính phủ qua kho bạc nhà nước đã thực hiện từ
năm 1991. Từ tháng 7/2000 thông qua nghị định 01/2000/NĐ-CP về trái phiếu
chính phủ đã thiết lập hai kênh phân phối:
* Đấu thầu trái phiếu chính phủ.

Khối lượng đấu thầu trái phiếu chính phủ phát hành tại Ngân hàng Nhà nước
Năm


Số
phiên

2000
2001
2002
2003
2004
14

43
46
50
51
48

Tín phiếu kho bạc
Khối lượng trúng
thầu
(tỷ đồng)
4.441
3.915
8.410
15.901
19.465

Trái phiếu ngoại tệ
Số
phiên


5
5

Khối lượng trúng
thầu (USD)

9.000.000
5.500.000

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khoán
2005

60

22.120,6
7
0
(nguồn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

Giá trị đấu thầu trái phiếu chính phủ tại SGDCK TPHCM giai đoạn 2000-2005

Mặc dù thị trường đấu thầu có tính cạnh tranh cao, số lượng thành viên tham
gia nhiều hơn và khối lượng đăng ký đấu thầu vượt qua thời gian gọi thầu, tuy
nhiên do mức lãi suất trần thấp nên một số phiên đấu thầu đã không huy động
100% vốn.
*Bảo lãnh phát hành.

Phát hành trái phiếu theo phương thức bảo lãnh phát hành cũng góp phần làm
tăng lượng hàng hóa trên TTCK, đồng thời làm đa dạng hóa các kênh huy động
vốn nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển.
Kết quả phát hành trái phiếu chính phủ qua bảo lãnh giai đoạn 2000-2005

15

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khoán

Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005

16

Giá trị (tỷ đồng)
600
1333
386
8504
8.593
9.945


Kỳ hạn (năm)
5
5
10; 15
2; 5;10; 15
2; 5;10; 15
2; 5;10; 15

Lãi suất (%/năm)
6,5- 6,6
7,0- 7,35
8,1-9,18
7,8- 9,7
8,35- 9,2
8,5- 9,2

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khốn
(Nguồn: SGDCK TPHCM)
2.2.1.2. Trái phiếu chính quyền địa phương.
Phát hành trái phiếu chính quyền địa phương (TPCQĐP) nhằm mục đích huy
động vốn cho các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng của trung ương cũng như địa
phương. TPCQĐP được địa phương phát hành dưới sự cho phép của Chính phủ.
Hiện chỉ có Hà Nội, TP.HCM, Đồng Nai phát hành TPCQĐP (trái phiếu đô thị) để
huy động vốn. Các tỉnh thành được phép phát hành tới 30% nhu cầu chi tiêu và
phải được chính phủ cho phép. Trái phiếu phát hành thông qua đấu giá, bảo lãnh và
đại lý phát hành.


(Tập hợp từ SGDCK TPHCM và TTGDCK HN)
2.2.1.3. Trái phiếu của các tổ chức tín dụng
Trước 2006, thị trường phát hành trái phiếu doanh nghiệp còn chưa phát triển,
chỉ có ít các tổ chức tín dụng phát hành trái phiếu, cịn trái phiếu doanh nghiệp thì
cũng rất ít doanh nghiệp phát hành. Việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp chỉ
diễn ra ở một vài doanh nghiệp nhà nước.
17

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khoán

Trái phiếu VNĐ

Năm

Trái phiếu USD

Giá trị

Giá trị

phát

Lãi suất

phát

Kỳ hạn


Lãi suất

hành
2000
2001
2002
2003
2004
2005

Kỳ hạn
(tháng)

(%/năm)

hành

(tháng)

(%/năm)

(tỷđồng)
(tỷUSD)
1.067
60
6,9; 7,1
125,6
60
5,26; 5,49

419
13; 24
7,0; 7,5
41,9
60; 84
3,9; 4,1
2.202
12; 24
7,8; 8,4
6.498 12; 13; 18;24 8,2;8,6;8,8;9
25,3
18; 24; 36;60 2,4;2,5;2,7;3,1
2.644 13; 18; 24;36 8,2;8,3;8,4;8,6
122
24; 36; 60
2,8; 3,1; 3,4

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)
Từ 1994 đến 2004 chỉ 4 doanh nghiệp phát hành trái phiếu với tổng vốn huy
động 372 tỷ đồng. Ngoại trừ Tổng công ty Điện lực Việt Nam 2 lần phát hành trái
phiếu (năm 2005-2006) với số tiền 550 tỷ đồng. Vì vậy kênh doanh nghiệp chỉ có
tín dụng ngân hàng hoặc vay Nhà nước.
Ngày 15/11/2000, lần đầu tiên trái phiếu của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
(BIDV) đã được niêm yết và giao dịch thông qua HSTC. Trái phiếu niêm yết đợt 1
(BIDV_100) với tổng giá trị 83 tỷ đồng, mệnh giá 100.000 đ. Lãi suất trả trước là
6,5%, các năm sau theo lãi suất thị trường nhưng lãi suất tối thiểu cam kết bằng lãi
suất 12 tháng ngân hàng cộng thêm 0,5%. Trong 3 phiên đầu tiên giá trị giao dịch

18


Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khoán
đạt trên 15% giá trị giao dịch toàn thị trường. Giao dịch trái phiếu ngân hàng đã
thổi một luồng gió mới vào TTCK đang ảm đạm lúc bấy giờ.
Số liệu thống kê tổng hợp về giao dịch trái phiếu.
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005

Giá trị niêm

Giá trị giao dịch

yết (triệu đồng)

(triệu đồng)

1.100.000
2.731.633
4.113.633
11.496.633
21.528.333
34.610.333


39,21
58.148,32
113.985,70
2.464.186,04
17.546.854,31
21.014.853,47

GT giao dịch/
GT niêm yết
(%)
0,004
2,13
2,77
21,43
81,51
60,72

GT giao dịch/
phiên (triệu đồng)
0
276
540
11.679
83.160
99.596

2.2.2. Thị trường cổ phiếu.
Kể từ ngày đầu khai trương TTGDCK TPHCM mới chỉ có bốn cơng ty chứng
khốn là: Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bảo Việt, cơng ty TNHH Chứng khốn
Ngân hàng Đầu tư, cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sài Gịn, và cơng ty Cổ phần

Chứng khốn Đệ Nhất. Trên thị trường chỉ có hai loại cổ phiếu niêm yết: Công ty
Cổ phần Cơ điện lạnh (REE) và Công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu viễn thông
(Sacom).Một tuần chỉ có hai phiên giao dịch. Giá trị cổ phiếu niêm yết là 270 tỷ
đồng (theo mệnh giá).
Trong những năm đầu, TTCK Việt Nam còn rất sơ khai, số người tham gia thị
trường cịn ít, khơng nhiều cá nhân, tổ chức mặn mà với việc thành lập CTCK.
TTCK phát triển chậm, khơng có nhiều biến động lớn. Đến 05/5/2001 mới chỉ có 5
cơng ty niêm yết và 7 cơng ty kinh doanh chứng khoán hoạt động tại Trung tâm
giao dịch chứng khoán. Ngoại trừ cơn sốt vào năm 2001 ( chỉ số VN-Index cao
nhất đạt 571,04 điểm sau 6 tháng đầu năm nhưng chỉ trong vịng chưa đầy 4 tháng,
19

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khoán
từ tháng 6 đến tháng 10, các cổ phiếu niêm yết đã mất giá đến 70% giá trị, chỉ số
VN-Index sụt từ 571,04 điểm vào 25-4-2001 xuống chỉ còn 200 điểm vào tháng
10-2001).
TTCK Việt Nam tiếp tục phát triển chậm chạp trong những năm tiếp theo. Số
lượng các CTCK sau 3 năm chỉ là 12 công ty với tổng vốn điều lệ 465 tỷ đồng,
thực hiện tất cả các nghiệp vụ chứng khốn. Chỉ có 73 mã cổ phiếu được giao dịch
với tỷ lệ vốn hóa thấp và chưa đầy 14.000 tài khoản khách hàng. TTCK chưa thực
sự trở thành kênh thu hút vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế.
Đến năm 2004 – 2005 thị trường đã có những chuyển biến tích cực hơn. Trong
thời gian đầu, các cơng ty chứng khốn chủ yếu làm nghiệp vụ mơi giới thì đến nay
hầu hết các cơng ty chứng khoán đã triển khai nghiệp vụ tự doanh, bảo lãnh phát
hành, quản lý danh mục đầu tư và tư vấn tài chính. Nguồn vốn điều lệ của các cơng
ty chứng khốn đã lên tới trên 810 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh đã ổn định hơn
sau một số năm đầu khó khăn, các cơng ty chứng khốn đều có lãi và đã thực hiện

trích quỹ dự phịng tài chính để tăng vốn điều lệ. Cơng ty quản lý quỹ đã thực hiện
huy động vốn trên TTCK thành lập và quản lý Quỹ đầu tư chứng khoán. Đây cũng
là một mơ hình nghiệp vụ mới ở Việt Nam.
Qua 5 năm SGDCK TPHCM đã thực hiện được trên 1.050 phiên giao dịch liên
tục, an tồn, giá trị chứng khốn giao dịch đạt 31.700 tỷ đồng (trong đó giao dịch
cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư chiếm 11%) với giá trị bình quân phiên giao dịch
liên tục tăng từ 1,4 tỷ đồng năm 2000 lên 81 tỷ đồng 7/2005. TTCK Việt Nam năm
2005 đang dần khởi sắc với quy mô mở rộng, tăng khoảng 55% giá trị chứng
khoán niêm yết, số lượng nhà đầu tư tăng 35%, nhà đầu tư có lịng tin hơn với thị
trường. Đây là cơ hội cho những cơng ty kinh doanh chứng khốn tăng khách hàng
và nhà đầu tư chưa đầy 3.000 tài khoản lên trên 31.000 tài khoản khách hàng, trong
đó có 246 đầu tư có tổ chức và 251 nhà đầu tư nước ngồi. Hiện tại đã có 1 cơng
20

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khoán
ty quản lý quỹ liên doanh; 2 công ty quản lý quỹ thuộc công ty bảo hiểm nhân thọ
nước ngoài. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã tham gia mua bán chứng khoán và
thực tế hoạt động cho thấy nhiều cổ phiếu của các công ty niêm yết như Ree,
Sacom…các nhà đầu tư nước ngoài đã nắm giữ ở mức tối đa cho phép (30% cổ
phiếu niêm yết). Đây là dấu hiệu cho thấy nếu chúng ta có sản phẩm hàng hố tốt
trên TTCK sẽ thu hút nguồn vốn từ bên ngoài vào và nguồn vốn này sẽ góp phần
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước.. Tính đến tháng 12/2005, TTCK đã huy
động được 44.600 tỷ đồng, đạt 6,9%GDP, trong đó thị trường cổ phiếu đạt
1%GDP, thị trường trái phiếu đạt 5,9%GDP. Điều đáng nói là các công ty niêm yết
đã làm quen dần với cơ chế công bố thông tin và bước đầu đã thực hiện nguyên tắc
quản trị công ty theo thông lệ tốt nhất. Trong điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam
không phải thực hiện nghĩa vụ kiểm tốn, khơng phải cơng bố thơng tin thì đây có

thể coi là một nét nổi bật đối với các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK.
Sau 5 năm đã có 14 CTCK được thành lập và đến 2005 tất cả các cơng ty
chứng khốn đều làm ăn có lãi với mức lại nhuận lên đến 30%. Quy mô mơ rộng
trên nhiều tỉnh thành trong cả nước như: Hà Nội, Hải phịng, Đà Nẵng, TP.HCM,
Bình Dương, Cần Thơ,… Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam đã được chỉ định
làm Ngân hàng thanh toán, đảm bảo hệ thống thanh tốn thống nhất. Ngồi 14
cơng ty chứng khốn cịn có 2 ngân hàng trong nước và 3 ngân hàng nước ngoài
được tham gia vào hoạt động TTCK với tư cách là ngân hàng lưu ký. Với cơ chế
lưu ký chứng khoán tập trung tại Trung tâm GDCK, tuy công nghệ chưa được hiện
đại song đã đảm nhận được vai trò đăng ký sở hữu, chuyển giao chứng khốn an
tồn, chính xác qua các phiên giao dịch.
Tổ chức kiểm tốn độc lập là thành phần khơng thể thiếu được trong TTCK
với chức năng kiểm toán các báo cáo tài chính của tổ chức phát hành/niêm yết và
21

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khốn
báo cáo tài chính của các cơng ty chứng khốn. Đến nay, đã có 8 tổ chức kiểm tốn
độc lập triển khai nghiệp vụ này, trong đó có 2 tổ chức kiểm tốn nước ngồi. Các
chuẩn mực kế tốn đã được Bộ Tài chính ban hành nhằm tạo ra căn cứ cho các
kiểm toán viên trong việc nhận xét, đánh giá báo cáo tài chính.
Trung tâm GDCK Hà Nội đã được thành lập và đưa hệ thống đấu giá cổ
phần các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố vào hoạt động. Tính từ đầu năm
2005 đến ngày 15/12/2005, TTGDCK TPHCM và TTGDCK Hà Nội đã tổ chức
đấu giá cho 57 công ty với tổng số cổ phiếu đã bán là 268.917.310 cổ phiếu, thu
được cho Nhà nước và doanh nghiệp hơn 4.125 tỷ đồng. Việc đấu giá cổ phần hoá
bước đầu đã mang lại hiệu quả thiết thực, tăng cường tính cơng khai, minh bạch và
góp phần xố bỏ cơ chế cổ phần hố khép kín trong các doanh nghiệp.. Hiện tại đã

có 6 cơng ty đăng ký giao dịch với giá trị là trên 1.420 tỷ đồng.
(Nguồn: kỷ yếu hội thảo TTCK)
2.2.3. Thị trường chứng khoán phái sinh và chứng chỉ quỹ.
Cơng cụ tài chính phái sinh được hiểu là những công cụ được phát hành trên cơ
sở những cơng cụ tài chính đã có nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi
ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo ra lợi nhuận. Thị trường phái sinh là thị trường dành
cho các công cụ tài chính phái sinh, những cơng cụ mang tính hợp đồng, mà thành
quả của chúng được xác định trên 1 hoặc 1 số cơng cụ tài sản khác.
Giao dịch tài chính tiền tệ là lĩnh vực chưa có sự xuất hiện của các nhà bảo
hiểm bởi tính biến động khơn lường của nó. Các chủ thể tham gia khơng cịn cách
nào khác ngồi việc tự bảo hiểm cho mình bằng việc chuyển hẳn hoặc san sẻ 1
phần rủi ro cho thị trường bằng các Cơng cụ tài chính phái sinh. Tuy nhiên, nhìn
một cách tổng quát, mức độ áp dụng các Cơng cụ phái sinh ở Việt Nam cịn rất hạn
chế. Nhiều ý kiến cho rằng, xuất phát điểm nền kinh tế lạc hậu chưa cho phép
chúng áp dụng các kỹ thuật tài chính hiện đại.
22

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khoán
Giao dịch kỳ hạn xuất hiện với tư cách là cơng cụ tài chính phái sinh đầu tiên ở
Việt Nam theo quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN7 ngày 25/2/1999. Các giao dịch
kỳ hạn được thực hiện trong hợp đồng mua bán USD và VND giữa ngân hàng
thương mại với doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoặc với các ngân hàng thương mại
khác được phép của ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên, Hợp đồng kỳ hạn ít được sử
dụng, một phần là do thị trường liên ngân hàng ở VN chưa phát triển, một phần do
những hạn chế vốn có của nó trong việc phịng chống rủi ro tỉ giá và những hạn
chế của NHNN. Vì thế, các giao dịch kỳ hạn chỉ chiếm khoảng 5-7% khối lượng
thị trường giao dịch liên ngân hàng.

Giao dịch hoán đổi cũng xuất hiện khá sớm theo quyết định số 430/QĐNHNN13 ngày 24/12/1997 và sau này là quyết định số 893/2001/QĐ-NHNN ngày
17/7/2001 của thống đốc NHNN. Tuy nhiên đây chỉ là những giao dịch hoán đổi
thuận chiều giữa NHNN và NHTM. Nó chỉ được sử dụng trong trường hợp các
NHTM dư thừa ngoại tệ và khan hiếm VND.
Các công cụ phái sinh lãi suất và tỷ giá ngoại tệ tiếp tục xuất hiện ở VN và
được các ngân hàng sử dụng do nhu cầu nội tại của các NHTM nhằm theo kịp
chuẩn mực hoạt động ngân hàng quốc tế. NHNN đã cho phép các NHTM thực hiện
một số nghiệp vụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá. Theo
quyết định số 1133/QĐ- NHNN ngày 30/09/2003 về quy chế thực hiện giao dịch
hoán đổi lãi suất cho phép mở rộng danh mục các NHTM và các TCTD, các DN
được sử dụng cơng cụ hốn đổi lãi suất. Hốn đổi lãi suất được thực hiện đối với
cả VND và ngoại tệ giữa các ngân hàng với DN vay vốn tại NH; giữa NH với
những DN vay vốn tại các tổ chức tín dụng (TCTD) khác, kể cả vay vốn nước
ngồi; giữa các NH trong nước với nhau và giữa các ngân hàng thương mại trong
nước với các TCTD nước ngoài. Trên cơ sở nới lỏng quản lý của NHNN, nhiều
23

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khoán
NHTM đã triển khai cung cấp Hợp đồng hốn đổi lãi suất cho các doanh nghiệp
(DN), tìm kiếm đối tác là các TCTD nước ngoài để ký kết hợp tác. Tuy nhiên,
giao dịch phái sinh trong đó có hốn đổi lãi suất được coi là hoạt động ngoại bảng
của NH do đó hướng dẫn hạch tốn từ phía NHNN đối với các nghiệp vụ này đang
được xem là điều kiện đủ để các NHTM đẩy mạnh cung cấp dịch vụ này cho khách
hàng.
Từ khi NHNN cho phép thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi suất trên thị trường
Việt Nam (từ 1/2003), đã có một só ngân hàng như ABN, Citibank thực hiện hoán
đổi lãi suất trong phạm vi đồng USD từ ngày 1/3/2005 tới 2/2006. Tuy nhiên, giao

dịch hoán đổi lãi suất giữa 2 đồng tiền USD và VND (hoán đổi lãi suất chéo) đã
được thực hiện, từ trước khi có quy định chính thức của ngân hàng nhà nước. Cho
tới lần đầu tiên, khi được NHNN cho phép, HSBC đã cung cấp gói Swaps tiền
Đồng cho một công ty đa quốc gia với số vốn lên tới 15 triệu USD trên tại trường
Việt Nam. Theo đó, HSBC sẽ đưa VND và nhận USD từ khách hàng, tới tháng
12/2007, HSBC sẽ đưa USD và nhận lại VND từ khách hàng. Với giao dịch này,
khách đã đạt được mức lãi suất cạnh tranh nhất trên thị trường nội địa cho việc vay
vốn tiền Đồng kỳ hạn 3 năm mà không chịu bất cứ một rủi ro nào về tỷ giá
USD/VND.
Chính hành động của HSBC, tạo ra nền tảng phát triển cho các giao dịch hoán
đổi sau này. Ngân hàng Standard Chartered chi nhánh tại Việt Nam thực hiện hoán
đổi lãi suất chéo giữa hai đồng tiền chéo đối với các khoản vay ngoại tệ của khách
hàng sử khi khách hàng vay ngoại tệ. Và trong tương lai, Standard Chartered sẽ
còn cung cấp nhiều sản phẩm phái sinh nữa trên thị trường Việt Nam, hứa hẹn
tương lai phát triển thị trường.
Ở một mức cao hơn, các công cụ lai tạp có nguồn
gốc từ hốn đổi như hốn đổi lãi suất cộng dồn, hốn
24

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


Thị trường chứng khoán
đổi lãi suất kèm theo điều kiện quyền chọn, hoán đổi lãi suất bắt đầu thực hiện
trong tương lai …cũng đã xuất hiện và triển khai trên thị trường ngoại hối trong
thời gian gần đây. Điều đặc biệt là các hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng đã được
thí điểm áp dụng tại Việt Nam theo công văn 3324/NHNN-CSTT, tháng 4/2006
cho phép HSBC chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh thực hiện. Mặc dù là một loại
hốn đổi nhưng hốn đổi rủi ro tín dụng thực sự lại giống một chính sách bảo hiểm
hơn. Tức một bên nắm giữ trái phiếu hoặc các khoản vay, định kỳ sẽ thanh toán

cho bên kia. Trường hợp trái phiếu bị đánh giá thấp hay các khoản vay trên bị vỡ
nợ, bên bảo hiểm ở đây là HSBC sẽ trả cho bên đối tác, khách hàng các khoản bù
trừ lỗ.
Sản phẩm hốn đổi rủi ro tín dụng của HSBC Việt Nam chỉ gắn với rủi ro tín
dụng của các loại trái phiếu do chính phủ hoặc các DN Việt Nam phát hành trái
phiếu ra thị trường quốc tế, các khoản vay dài hạn của DN Việt nam tại các tổ chức
tín dụng hoạt động tại Việt Nam. Khách hàng chuyển nhượng rủi ro tín dụng cho
HSBC là các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam và bên nhận chuyển nhượng
là các chi nhánh HSBC ở nứơc ngoài. Thời hạn của giao dịch không quá 5 năm.
Khách hàng mua loại công cụ này cũng giống như thực hiện một khoản đầu tư gián
tiếp. Việc tiếp cận với các công cụ này cho phép nhà đầu tư có cơ hội tìm kiếm
những mức lợi nhuận cao hơn so với hoạt động tín dụng tiền gửi bình thường, nâng
cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của các TCTD. Hơn nữa, việc sử dụng các cơng
cụ mới này cịn góp phần nâng cao mức độ tín nhiệm của chính phủ và các DN
Việt Nam khi phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế.
Quyền chọn ngoại tệ, lãi suất và vàng dường như là những công cụ phái sinh
được thị trường hoan nghênh và đón nhận nhiều nhất do những ưu điểm vốn có của
nó trong bối cảnh lãi suất và tỷ giá và giá vàng luôn ở trạng thái tăng liên tục. Ngân
25

Nhóm 2 (KT2-DK3LT)


×