Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 1 năm học 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.61 KB, 15 trang )

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh đạt được những u cầu sau:
Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tơi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích
truyện có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tơi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, trao đổi, ý tưởng của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của VB
- Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích bình luận những cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu đi học
- Tự nhận thức :Trân trong kỉ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân
3. Thái độ:
Gi¸o dơc HS biÕt rung ®éng, c¶m xóc víi nh÷ng kØ niƯm thêi häc trß vµ biÕt tr©n träng, ghi nhí nh÷ng kØ
niƯm Êy
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, nam châm, phiếu học tập, hình ảnh nhà văn Thanh Tịnh
- HS: Chuẩn bị theo u cầu câu hỏi SGK
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Kiểm tra vở soạn của học sinh
3. Bài mới:
Khép lại sau lưng mùa hạ với những chiều vàng rực nắng, mở lòng đón thu về để nao
nức trong niềm vui ngày tựu trường. Mỗi chúng ta, ai cũng có những kỉ niệm khó phai về ngày
khai trường, nhất là ngày khai trường đầu tiên trong đời. Tiết học đầu tiên của năm học mới
này, cơ và các em sẽ tìm hiểu một truyện ngắn rất hay của nhà văn Thanh Tịnh. Truyện ngắn "
Tơi đi học " Thanh Tịnh đã diễn tả những kỉ niệm mơn man, bâng khng của một thời thơ ấy.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG


HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU CHUNG I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
Gọi HS đọc chú thích (*) sách giáo khoa.
Dựa vào chú thích SGK, em hãy giới thiệu đơi nét về tác
giả Thanh Tịnh? (Có gì đáng chú ý về những tác phẩm của
ơng?)
1. Tác giả: Thanh Tịnh (1911 – 1988) là
nhà văn có sáng tác từ trước CMT8 ở các
thể loại thơ, truyện; sáng tác của Thanh
Tịnh tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8  Trang - 1 - GV: Huỳnh Thò Thúy Ngân
TUẦN 1 – TIẾT 1
Ngày soạn: 19/8/2014
VB. TƠI ĐI HỌC
- Thanh Tịnh -
Tác giả Thanh Tịnh (1911 –
1988) tên khai sinh là Trần Văn
Ninh, q ở xóm Gia Lạc, ven
sơng Hương, ngoại ơ TP Huế.
Từ năm 1933, ơng đi làm ở
các sở tư rồi vào nghề dạy học
và bắt đầu viết văn, làm thơ.
Trong sự nghiệp sáng tác của
mình, Thanh Tịnh đã có đóng
góp trên nhiều lĩnh vực: truyện
ngắn, truyện dài, thơ, ca dao,
bút kí văn học,…song có lẽ thành cơng hơn cả là truyện ngắn
và thơ. Sáng tác của ơng thường tốt lên vẻ đẹp độc đáo, tình
cảm êm dịu và trong trẻo.
Ơng được nhận Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ
thuật 2007, Giải thưởng Hội Văn nghệ VN (1951 – 1952), giải

thưởng của Hà Nội báo.
Tác phẩm chính: Hận chiến trường, Q mẹ, Ngậm ngải tìm
trầm, Sức mồ hơi, Những giọt nước biển.
êm dịu, trong trẻo.
Em hãy nêu những nét chung về truyện ngắn “Tơi đi học”
? Văn bản “Tơi đi học” có xuất xứ như thế nào?
 Đây là văn bản văn xi trữ tình, ngơn ngữ đậm chất thơ,
có sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
? Em hãy xác định thể loại của văn bản?
Truyện ngắn viết theo dòng hồi tưởng
2. Tác phẩm: “Tơi đi học” in trong tập
“Q mẹ” (1941)
 GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản: chậm rãi, tha thiết,
giọng tự thuật, nhẹ nhàng, chầm chậm tạo cảm xúc bâng
khng, lưu luyến. Cố gắng diễn tả được sự thay đổi tâm trạng
của nhân vật " tơi ". ở những lời thoại cần đọc giọng phù hợp
GV đọc mẫu.  Gọi HS đọc tiếp theo. Nhận xét, uốn nắn việc
đọc của HS
Qua văn bản hãy xác định phương thức biểu đạt mà tác giả
đã sử dụng?
Tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu tả
- Gọi h/s đọc chú thích, lưu ý 2, 6, 7 .
? Bất giác có nghĩa là gì?
? Lạm nhận có phải là nhận bừa nhận vơ khơng?
? Lớp 5 ở đây có phải là lớp năm em học cách đây 3 năm?
? Em hãy cho biết nhân vật chính của văn bản này là ai?
- Nhân vật " Tơi "
? Vì sao em biết đó là nhân vật chính?
? Truyện được kể theo ngơi thứ mấy?
HS: Suy nghĩ trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8  Trang - 2 - GV: Huỳnh Thò Thúy Ngân
Tồn bộ truyện ngắn diễn tả cảm xúc gì?
Những kỷ niệm của lần đến trường đầu tiên.
Những kỉ niệm về buổi tựu trường được nhà văn diễn tả
theo trình tự như thế nào ?
Trình tự sự việc trong đoạn trích: từ thời gian và khơng khí
ngày tựu trường ở thời điểm hiện tại, nhân vật “tơi” hồi tưởng
về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
* Theo trình tự thời gian :
- Hiện tại nhớ về q khứ : biến chuyển của đất trời cuối thu và
hình ảnh mấy em nhỏ nhớ lại mình ngày ấy cùng những kỉ
niệm trong sáng.
- Theo từng thời điểm :
.Trên đường đi cùng mẹ tới trường.
. Khi nhìn ngơi trường ngày khai giảng và các bạn, lúc nghe
gọi tên và rời tay mẹ vào lớp .
. Lúc ngồi vào chỗ và đón nhận giờ học đầu tiên.
Tương ứng với trình tự ấy là những đoạn nào của VB?
- Đoạn 1: “Hằng năm …tưng bừng rộn rã”: Khơi nguồn kỉ niệm
- Đoạn 2: “Buổi mai hơm ấy… trên ngọn núi” : Cảm nhận của
“tơi” trên đường đến trường
- Đoạn 2: “Trước sân trường …cả ngày nữa”: Cảm nhận của “tơi”
lúc ở sân trường
- Đoạn 3: “Sau khi …Tơi đi học”: Cảm nhận của “tơi” trong lớp
 HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VĂN BẢN II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Khơi nguồn kỉ niệm:
? Nỗi nhớ buổi tựu trường được khơi nguồn từ thời điểm
nào?
? Em có nhận xét gì về thời điểm ấy?
? Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt hiện lên như thế nào?

 Liên tưởng tương đồng, tự nhiên giữa hiện tại - q khứ.
? Tâm trạng của nhân vật tơi khi nhớ lại những kỉ niệm cũ
như thế nào?
? Những từ trên thuộc từ loại gì?
? Phân tích giá trị biểu cảm của 4 từ láy tả cảm xúc ấy?
- Từ láy diễn tả cảm xúc: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn
rã. Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng.
- Những cảm xúc, cảm giác ấy gần gũi, bổ sung cho nhau
nhằm diễn tả 1 cách cụ thể tâm trạng khi nhớ lại và cảm xúc
thực của “tơi” khi ấy. Các từ láy đó góp phần rút ngắn khoảng
cách thời gian giữa hiện tại và q khứ. Chuyện đã xảy ra bao
- Thời điểm gợi nhớ: cuối thu
- Cảnh thiên nhiên: Lá rụng nhiều, mây
bàng bạc
- Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ rụt

- cảm giác trong sáng nảy nở như mấy
cánh hoa tươi mỉm cười
- nao nức, mơn man, tưng bừng rộn


Từ láy, so sánh

Niềm xao xuyến bồi hồi, tình cảm
trong sáng, đẹp đẽ khi nhớ về kỷ niệm ấu
thơ
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8  Trang - 3 - GV: Huỳnh Thò Thúy Ngân
năm rồi mà như mới vừa xảy ra hơm qua, hơm kia…
2. Diễn biến tâm trạng của nhân vật “tơi”
+ HS đọc diễn cảm tồn đoạn: chú ý những câu thoại giữa 2 mẹ

con
? Kỉ niệm ngày đầu đến trường của nhân vật “tơi” gắn với
khơng gian, thời gian cụ thể nào?
- Thời gian: một buổi mai sương thu đầy gió lạnh – buổi sáng
cuối thu
- Khơng gian: trên con đường làng dài và hẹp
? Vì sao khơng gian và thời gian ấy trở thành kỉ niệm trong
tâm trí tác giả?
- Đó là thời điểm và nơi chốn quaen thuộc, gần gũi, gắn liền với
tuổi thơ tác giả ở q hương.
- Đó là lần đầu tiên được cắp sách đến trường
- Tác giả là người u q hương tha thiết
? Trong câu văn : “Con đường này tơi đã quen đi lại lắm lần,
nhưng lần này tự nhiên thấy lạ”, cảm giác “quen” mà “lạ”
của nhân vật “Tơi” có ý nghĩa gì?
Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của cậu bé: tự
thấy mình đã lớn lên, con đường làng ko còn rộng và dài như
trước nữa
? Tác giả viết: “ Cảnh vật chung quanh tơi đều thay đổi vì
chính lòng tơi đang có sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi học”.
Tâm trạng đó thay đổi cụ thể như thế nào? Những chi tiết
nào trong cử chỉ, hành động và lời nói của nhân vật “tơi”
khiến em chú ý? Vì sao?
Lần đầu tiên nhân vật “tơi “ đến trường đi học, tập làm người
lơn nên thây mình thật trang trọng và đứng đắn.
Nhưng đây là lần đầu, chưa quen nên tơi vẫn “thèm” được tự
nhiên, nhỉ nhảnh như các bạn nhỏ khác  cầm có 2 quyển vở
mà thấy nặng
“Tơi” lại muốn thử sức mình bằng cách định cầm cả bút thước
 suy nghĩ ai thạo mới cầm nổi bút thước.

 Tư thế, ý nghĩ và cử chỉ ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng u của
chú bé
a. Trên đường cùng mẹ đến trường
- Con đường này tơi đã quen đi lại lắm
lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ
- Trong cái áo dù đen dài, cảm thấy
mình trang trọng và đứng đắn
- bặm tay ghì thật chặt quyển vở, thử
sức định cầm cả bút thước

Nhận thức nghiêm túc về việc học
hành
4. Củng cố:
GV: Treo bảng phụ, u cầu học sinh đọc và khoanh tròn vào câu đúng.
Theo em, nhân vật chính trong tác phẩm “Tơi đi học” của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở
phương diện nào?
A. Ngoại hình B. Lời nói C. Tâm trạng D. Cử chỉ
5. Dặn dò:
- Nắm kĩ nội dung bài học.
- Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học
- Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8  Trang - 4 - GV: Huỳnh Thò Thúy Ngân
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8  Trang - 5 - GV: Huỳnh Thò Thúy Ngân
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh đạt được những u cầu sau:
Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tơi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích
truyện có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
4. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tơi đi học.

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
5. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, trao đổi, ý tưởng của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của VB
- Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích bình luận những cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu đi học
- Tự nhận thức :Trân trong kỉ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân
6. Thái độ:
Gi¸o dơc HS biÕt rung ®éng, c¶m xóc víi nh÷ng kØ niƯm thêi häc trß vµ biÕt tr©n träng, ghi nhí nh÷ng kØ
niƯm Êy
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, nam châm, phiếu học tập, hình ảnh nhà văn Thanh Tịnh
- HS: Chuẩn bị theo u cầu câu hỏi SGK
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
4. Ổn định:
5. Bài cũ:
Kiểm tra vở soạn của học sinh
6. Bài mới:
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Khơi nguồn kỉ niệm:
2. Diễn biến tâm trạng của nhân vật
“Tơi”
a. Trên đường tới trường
HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU VB
GV cho Hs đọc đoạn 2
? Nhân vật có tâm trạng và cảm giác như thế nào khi nhìn
b. Lúc ở sân trường

- Bỗng thấy sân trường dày đặc cả
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8  Trang - 6 - GV: Huỳnh Thò Thúy Ngân
TUẦN 1 – TIẾT 1
Ngày soạn: 19/8/2012
VB. TƠI ĐI HỌC (tt)
- Thanh Tịnh -
TUẦN 1 – TIẾT 1
Ngày soạn: 19/8/2014
ngơi trường ngày khai giảng, khi nhìn mọi người và các
bạn?
? Em nghĩ gì về tiếng khóc của các cậu học trò bé nhỏ khi
xếp hàng vào lớp?
- Khóc, 1 phần vì lo sợ (do tách rời người thân để bước vào
mơi trường hồn tồn mới lạ), một phần vì sung sướng (lần
đầu được tự mình học tập)
- Đó là những giọt nước mắt báo hiệu sự trưởng thành,
những giọt nước mắt ngoan chứ ko phải nước mắt vòi vĩnh
như trước.
? Em có nhận xét gì về cách kể và tả đó? tinh tế, hay
? Ngày đầu đến trường em có những cảm giác và tâm
trạng như nhân vật " Tơi " khơng? Em có thể kễ lại cho
các bạn nghe về kỉ niệm ngày đầu đến trường của em?
(Liên hệ bài “Cổng trường mở ra”)
? Qua 3 đoạn văn trên em thấy tác giả đã sử dụng nghệ
thuật gì?
- So sánh.
? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
- Gợi cảm, làm nổi bật tâm trạng của nhân vật " tơi " cũng như
của những đứa trẻ ngày đầu đến trường.
người. Người n cũng quần áo sạch

sẽ, vui tươi
- …lòng tơi đâm lo sợ vẩn vơ
- như những con chim non muốn bay
nhưng còn ngập ngừng e sợ
- Cảm thấy mình chơ vơ dềnh
dàng tồn thân run run
- cảm thấy như quả tim ngừng đập
Nghe gọi đến tên, tự nhiên giật mình và
lúng túng
- Tơi bất giác nức nở khóc

Cách kể và tả tinh tế,
hình ảnh so sánh gợi cảm

Cảm giác hồi hộp , bỡ ngỡ; có những
dấu hiệu trưởng thành trong nhận thức
và tình cảm
HS đọc đoạn văn 4
? Nhân vật “tơi” có cảm giác gì khi sắp hàng đợi vào lớp? Vì
sao lại có cảm giác ấy?
- Vì “tơi” bắt đầu cảm nhận được sự độc lập của mình khi đi
học.
- Bước vào lớp học là bước vào thế giới của riêng mình, phải
tự mình làm tất cả, ko còn có mẹ bên cạnh như ở nhà
? Những cảm giác mà nhân vật tơi có được khi bước vào
lớp học là gì?
? Hãy lí giải những cảm giác đó của nhân vật “tơi”
c. Trong lớp học
- chưa lần nào thấy xa mẹ như lần
này

- Cảm nhận mùi hương lạ
- Trơng hình gì treo tường cũng thấy hay
hay
- Nhìn bàn ghế lạm nhận là vật riêng
- Nhìn bạn chưa hề quen biết
nhưng khơng cảm thấy xa lạ
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8  Trang - 7 - GV: Huỳnh Thò Thúy Ngân
- Cảm giác lạ vì lần đầu được vào lớp học, 1 mơi trường sạch
sẽ, ngay ngắn.
- Khơng cảm thấy xa ạ với bàn ghế và bạn bè vì bắt đầu ý
thức được những thứ đó sẽ gắn bó với mình thân thiết bây giờ
và mãi mãi.
? Đoạn cuối Vb có 2 chi tiết:
a.Một con chim con liệng đến đứng bên cửa sổ, hót mất tiếng
rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Tơi đưa mắt thèm thuồng nhìn cánh
chim.
b.Những tiếng phấn của thầy tơi gạch mạnh trên bảng đen đã
đưa tơi về cảnh thật. Tơi vòng tay lên bàn, chăm chỉ nhìn thầy
viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc.
Những chi tiết đó nói thêm điều gì về nhân vật “tơi”?
– một chút buồn khi từ giã tuổi thơ
– Bắt đầu trưởng thành trong nhận thức và việc học hành
của bản thân
– u tuổi thơ, u sự học hành để trưởng thành.
? Những cảm giác đó cho thấy tình cảm nào của nhân vật
“tơi” đối với lớp học của mình?
Tình cảm trong sáng, tha thiết
? Dòng chữ kết thúc truyện “Tơi đi học” kết thúc truyện có ý
nghĩa gì?
Cách kết thúc tự nhiên, bất ngờ

- Dòng chữ “Tơi đi học” vừa khép lại bài văn và mở ra 1 thế
giới mới, một bầu trời mới, một khoảng khơng gian, thời gian
mới, một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ.
- Dòng chữ chậm chạp và chập chững xuất hiện lần đầu trên
trang giấy trắng tinh, thơm tho, tinh khiết như niềm tự hào hồn
nhiên và trong sáng của “tơi” và nỗi lòng ta khi nhớ lại buổi
thiếu thời.
- Dòng chữ thể hiện “chủ đề” của truyện ngắn này.
 Cảm giác vừa xa lạ, vừa gần gũi
- …đưa mắt thèm thuồng nhìn cánh
chim
- ….vòng tay lên bàn, chăm chỉ nhìn
thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc
 vừa ngỡ ngàng mà vừa tự tin

Tình cảm trong sáng, tha thiết
Thái độ, cử chỉ của những người lớn ( Ơng Đốc, thầy giáo
trẻ, người mẹ ) như thế nào? Điều đó nói lên điều gì?
3. Thái độ, tình cảm của người lớn:
- Chăm lo ân cần, nhẫn nại, động viên
- Nhân hậu thương u và bao dung.

Quan tâm,có trách nhiệm, tấm lòng
đối với thế hệ tương lai.
 HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HS TỔNG KẾT III. TỔNG KẾT
Nêu nhận xét của em về nét đặc sắc nghệ thuật của
truyện ? Sức cuốn hút của tác phẩm theo em được tạo nên
từ đâu?
-Những đặc sắc nghệ thuật của truyện :
+ Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ đúng theo trình tự

t/gian.
1. Nghệ thuật:
- Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ
chân thực, kết hợp hài hồ giữa kể , tả với
bộc lộ cảm xúc, tâm trạng .
- Hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm .
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8  Trang - 8 - GV: Huỳnh Thò Thúy Ngân
+ Kết hợp giữa kể,m/tả với bộc lộ cảm xúc,tâm trạng nhân vật
Tạo nên chất trữ tình của tác phẩm .
-Sức cuốn hút của tác phẩm là nhờ những yếu tố sau :
+ Hồi tưởng chân thực,n hững rung động sâu sắc của chính tác
giả.
+ Tình huống truyện:dấu ấn sâu đậm, ko thể qn & rất
tr/sáng.
+ Tình cảm ấm áp, trìu mến của những người lớn đối với các
em nhỏ lần đầu tiên đến trường.
+ Hình ảnh thiên nhiên, ngơi trường +so sánh giàu sức gợi
cảm.
 Tồn bộ truyện tốt lên chất trữ tình thiết tha.
Những cảm xúc của Thanh Tịnh gợi cho em những kỉ niệm
gì trong ngày đầu tiên đi học? Có gì giống và khác với
Thanh Tịnh?
Tình cảm nào được khơi gợi bồi đắp khi em đọc truyện “Tơi
đi học”?
Em học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện của nhà văn
Thanh Tịnh trong truyện ngắn “Tơi đi học”?
Muốn kể chuyện hay, cần có nhiều kỉ niệm đẹp và giàu cảm
xúc.
 Ghi nhớ :
2. Nội dung:

Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi khơng thể
nào qn trong kí ức của mỗi con người.
* Ghi nhớ: Học SGK/9
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập,
Cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật “tơi” trong
truyện ?
Khái qt lại những cảm xúc, tâm trạng của nhân vật theo
trình tự thời gian ?(Chú ý chỉ ra sự kết hợp hài hồ giữa trữ
tình với miêu tả, tự sự của văn bản )
2.Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường
khai giảng đầu tiên.
IV. LUYỆN TẬP
Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng của em
trong buổi đến trường khai giảng đầu
tiên.
4.Củng cố :
- Tình cảm nào được khơi gợi bồi đắp khi em đọc truyện “Tơi đi học”?
- Em học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện của nhà văn Thanh Tịnh trong truyện ngắn “Tơi đi
học”?
5. Dặn dò :
-Học bài : Học thuộc lòng đoạn văn đầu và thuộc các câu văn có hình ảnh so sánh; diễn biến
tâm trạng của Tơi.
-Soạn bài : Cấp độ khái qt của nghĩa từ ngữ .
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8  Trang - 9 - GV: Huỳnh Thò Thúy Ngân
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh đạt được những u cầu sau:
- Phân biệt được các cấp độ khái qt về nghĩa của từ ngữ.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái qt của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:

- Các cấp độ khái qt về nghĩa của từ ngữ
2. Kĩ năng:
Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái qt về nghĩa của từ ngữ.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
Ra quyết định : Nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể.
3. Thái độ:
GD học sinh ý thức tự học
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, nam châm, phiếu học tập
- HS: Chuẩn bị theo u cầu câu hỏi SGK
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Tình cảm nào được khơi gợi bồi đắp khi em đọc truyện “Tơi đi học”?
- Em học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện của nhà văn Thanh Tịnh trong truyện ngắn “Tơi đi học”?
3. Bài mới:
Ở lớp 7, các em đã được tìm hiểu 2 mối quan hệ về nghĩa của từ ngữ: Quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái
nghĩa. Lên lớp 8, các em sẽ được tìm hiểu thêm một mối quan hệ khác về nghĩa của từ ngữ, đó là mối quan
hệ bao hàm. Nói đến mối quan hệ bao hàm tức nói đến phạm vi khái qt của nghĩa từ ngữ. Vậy cấp độ
khái qt của nghĩa từ ngữ là như thế nào. Tiết học hơm nay sẽ giúp chúng ta có thêm kiến thức để hiểu
điều đó.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu về từ ngữ nghĩa
rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
I. TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG, TỪ NGỮ NGHĨA HẸP
GV cho HS quan sát sơ đồ trong bảng phụ
Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn
nghĩa của từ thú, chim, cá? Tại sao?
Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú,
chim, cá

- Vì: Phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm
1. Ví dụ: SGK/10
a.
thú
chim

 
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8  Trang - 10 - GV: Huỳnh Thò Thúy Ngân
TUẦN 1 – TIẾT 3
Ngày soạn: 21/8/2014
TV. CẤP ĐỘ KHÁI QT
CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
(Tự học có hướng dẫn)
động vật
nghĩa của 3 từ thú, chim, cá
Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn
nghĩa của từ voi, hươu? Từ chim rộng hơn hay
hẹp hơn từ tu hú, sáo?
Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng? Thế nào
là một từ ngữ có nghĩa hẹp?
* Xét VD b:
Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn đồng
thời hẹp hơn nghĩa của từ nào?
Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng hơn
các từ voi, hươu, tu hú đồng thời có phạm vi
nghĩa hẹp hơn động vật
Em có thể rút ra kết luận gì ở đây?
Một từ ngữ có thể có nghĩa rộng đối với những từ
ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với
một từ ngữ khác. Tính chất rộng hẹp của nghĩa từ

ngữ chỉ là tương đối.
Qua việc phân tích VD trên, em hãy trình bày
hiểu biết của mình về từ ngữ nghĩa rộng và từ
ngữ nghĩa hẹp?
HS đọc ghi nhớ: SGK
Em hãy lấy một từ ngữ vừa có nghĩa rộng và
nghĩa hẹp?
* Bài tập nhanh:
- Cho các từ: cây, cỏ, hoa
- Tìm các từ ngữ có phạm vi nghĩa hẹp hơn cây,
cỏ, hoa và từ ngữ có nghĩa rộng hơn 3 từ đó.
Gợi ý: thực vật > cây, cỏ, hoa > cây cam, cây
xồi, cây dừa, cỏ gấu, cỏ gà, cỏ mật, hoa cúc, hoa
lan, hoa huệ,…
Phạm vi nghĩa bao
hàm phạm vi nghĩa
của một số từ ngữ khác
Phạm vi nghĩa được bao
hàm trong phạm vi nghĩa
của một từ ngữ khác

Từ ngữ nghĩa rộng

Từ ngữ nghĩa hẹp
b.
voi
hươu
tu hú
sáo
cá rơ

cá thu

Từ ngữ nghĩa rộng

Từ ngữ nghĩa hẹp
Kết hợp VD a và b:
 Một từ ngữ có thể có nghĩa rộng đối với những từ
ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ
ngữ khác.
2. Ghi nhớ: SGK/10
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập II. LUYỆN TẬP
* BT 1/ 10
Dựa vào sơ đồ trang 10, lập sơ đồ thể hiện cấp
độ khái quát nghóa của từ ngữ trong các nhóm
* BT 1/ 10 Lập sơ đồ
a.Y phục : Quần – quần đùi, quần dài ; o – áo dài,
áo sơ mi .
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8  Trang - 11 - GV: Huỳnh Thò Thúy Ngân
thú
chim

từ
- GV hướng dẫn, gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp nhận xét
* Bài 2/11 Chọn từ ngữ nghóa rộng:Từ ngữ có
nghóa rộng hơn so với nghóa của các từ ngữ ở
mỗi nhóm sau:
- GV hướng dẫn, gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp nhận xét
* Bài 3/11

- GV tổ chức thành trò chơi nhỏ, 2 nhóm cử 2 HS
lên bảng làm, nhóm nào tìm ra được nhiều từ ngữ
có nghĩa được bao hàm hơn thì nhóm đó thắng
- Cả lớp nhận xét
* Bài 4/11
Gạch bỏ những từ ngữ sau vì chúng không
thuộc phạm vi nghóa của mỗi nhóm từ
- GV hướng dẫn, gọi 1 HS trả lời
- Cả lớp nhận xét
* Bài 5/11
- GV hướng dẫn, gọi 1 HS trả lời
- Cả lớp nhận xét
b- Vũ khí :Súng – súng trường,đại bác; Bom:bom bi,
bom ba càng.
* Bài 2/11
Chọn từ ngữ nghóa rộng
a-Chất đốt;b-Nghệ thuật ;c-Thức ăn ;d-Nhìn; e-Đánh
* Bài 3/11
a-Xe cộ : xe đạp, xe máy, xe ô tô, ;
b-Kim loại : sắt, đồng, chì, thiết,
c-Hoa quả : chuối, đu đủ, mít,
d-Họ hàng : cô, dì, chú, bác,
đ-Mang : xách, khiêng, gánh,
* Bài 4/11 Loại ra từ ngữ không thuộc phạm vi:
a- Thuốc lá ;b- Thủ quỹ ;c-Bút điện ; d-Hoa tai.
* Bài 5/11
3 động từ cùng thuộc 1 phạm vi nghóa là : khóc, nức
nở, sụt sùi. Trong đó : Khóc ( nghóa rộng ) : nức nở,
sụt sùi (nghóa hẹp).
* BT bổ sung:

Viết 1 đoạn văn nói về ngày khai trường đầu tiên của
em, trong đó có sử dụng 5 từ ngữ nghĩa hẹp của từ “tâm
trạng”
4. Củng cố:
HS nhắc lại thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?
5. Dặn dò:
* Bài cũ:
- Học kĩ nội dung bài học. Tìm các từ ngữ thuộc cùng một phạm vi nghĩa trong bài
- Làm bài tập hồn chỉnh vào vở. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái qt về nghĩa các từ đó.
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài " Tính thống nhất về chủ đề của văn bản "
- Đọc hiểu và có khả năng bao qt tồn bộ văn bản.
-Trình bày một văn bản (nói,viết) thống nhất về chủ đề.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8  Trang - 12 - GV: Huỳnh Thò Thúy Ngân
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh đạt được những u cầu sau:
Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác định được chủ đề của văn bản cụ thể.
- Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Chủ đề văn bản.
- Những thể hiện của chủ đề trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu và có khả năng bao qt tồn bộ văn bản.
- Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Giao tiếp : Phản hồi ,lắng nghe tích cực ,trình bày suy nghĩ ,ý tưởng về chủ đề của văn bản
- Suy nghĩ sáng tạo : nêu vấn đề ,phân tích đối chiếu văn bản để xác định chủ đề và tính thống nhất
về chủ đề
3. Thái độ:

GD học sinh ý thức tự học, cã ý thøc x¸c ®Þnh chđ ®Ị vµ cã tÝnh nhÊt qu¸n khi x¸c ®Þnh chđ ®Ị cđa v¨n b¶n
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, nam châm, phiếu học tập, bản đồ tư duy
- HS: Chuẩn bị theo u cầu câu hỏi SGK
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Trình bày hiểu biết của em về từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp?
3. Bài mới:
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chủ đề của VB I. CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
Đọc thầm lại văn bản "Tơi đi học" của Thanh Tịnh.
Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thơi
thơ ấu của mình?
Tác giả viết văn bản nhằm mục đích gì?
Nội dung trên chính là chủ đề của văn bản, vậy chủ đề
của văn bản là gì?
1. Ví dụ: VB “Tơi đi học”
- Tác giả nhớ lại những kỉ niệm buổi đầu đi
học.
- Mục đích: " Tơi " Phát biểu ý kiến và bộc lộ
cảm xúc của mình về một kỉ niệm sâu sắc thời
thơ ấu
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8  Trang - 13 - GV: Huỳnh Thò Thúy Ngân
TUẦN 1 – TIẾT 4
Ngày soạn: 21/8/2014
TV. TÍNH THỐNG NHẤT
VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

Chủ đề: Đối tượng và vấn đề chính mà

văn bản biểu đạt.
2. Ghi nhớ: ý 1 SGK/12
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính thống nhất
vè chủ đề của VB
II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ
CỦA VB
1. Ví dụ: VB “Tơi đi học”
Để tái hiện được những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học,
tác giả đã đặt nhan đề của văn bản và sử dụng những
câu, những từ ngữ như thế nào?
Để tơ đậm cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân
vật " Tơi " trong ngày đầu đi học, tác giả đã sử dụng
các từ ngữ, chi tiết như thế nào?
Em có nhận xét gì về ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả
được thể hiện trong VB
Thống nhất với nhau.
Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
Tính thống nhất này thể hiện ở những phương diện
nào?
1/. Nhan đề: Tơi đi học  nói về chuyện đi
học
- Các từ: Những kỉ niệm mơn man của buổi
tựu trường, lần đầu tiên đi đến trường, đi học,
2 quyển vở và động từ " Tơi ".
- Câu: Hằng năm tựu trường, Hơm nay tơi
đi học, hai quyển vở nặng.
2/.
+ Trên đường đi học:
- Con đường quen bỗng đổi khác, mới mẻ.
- Hoạt động lội qua sơng đổi thành việc đi

học thật thiêng liêng, tự hào.
+ Trên sân trường:
- Ngơi trường cao ráo, xinh xắn -> lo sợ.
- Đứng nép bên những người thân.
+ Trong lớp học:
- Bâng khng, thấy xa mẹ, nhớ nhà.

Nhất qn về ý đồ, ý kiến cảm xúc của
tác giả thể hiện trong văn bản.

Tính thống nhất về chủ đề của VB
Thể hiện: + Nhan đề.
+Quan hệ giữa các phần, từ ngữ chi tiết.
+ Đối tượng.
Hướng dẫn HS chốt ghi nhớ 2. Ghi nhớ: Ý 2,3 SGK/12
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập III. LUYỆN TẬP:
HS đọc kĩ văn bản " Rừng cọ q tơi " và trả lời các câu
hỏi SGK.
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm
- Cả lớp nhận xét
 Bài 1/ Xác định chủ đề, những chi tiết thể
hiện sự thống nhất
- Đối tượng: Rừng cọ.
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8  Trang - 14 - GV: Huỳnh Thò Thúy Ngân
a.C¨n cø vµo c¸c ph¬ng tiƯn sau ®Ĩ biÕt: v¨n b¶n trªn nãi vỊ
rõng cä quª t«i
- Nhan ®Ị: “Rõng cä quª t«i”
- C¸c ý chÝnh:
+ Rõng cä quª t«i rÊt ®Đp , ®©u ®©u còng cã cä, cc sèng g¾n
bã víi c©y cä .

+ Tõ ng÷ lỈp: rõng cä, l¸ cä.
b. C¸c ý lín trong th©n bµi: miªu t¶ c©y cä: sù hiƯn diƯn cđa cä
kh¾p n¬i n¬i, cc sèng quª t«i g¾n bã víi c©y cä - c¸c ý nµy s¾p
xÕp rµnh m¹ch, liªn tơc, kh«ng hỊ thay ®ỉi.
c. V¨n b¶n to¸t lªn t×nh c¶m g¾n bã gi÷a ngêi d©n s«ng Thao víi
rõng cä
- Hai c©u thĨ hiƯn t×nh c¶m Êy:
+ Cc sèng quª t«i g¾n bã víi c©y cä.
+ Ngêi s«ng Thao ®i ®©u, råi còng nhí vỊ rõng cä quª m×nh.
- Chøng minh sù g¾n bã gi÷a rõng cä víi ngêi d©n s«ng Thao.
+ C¨n nhµ díi rõng cä, trêng häc trong rõng cä, ®Õn líp ®i
trong rõng cä.
+ Chỉi cä qt nhµ, qt s©n, l¸ cä ®ùng h¹t gièng, ®an nãn l¸
cä, ®an m×nh cä, lµm cä xt khÈu, nhỈt tr¸i cä vỊ ¨n.
+ §i ®©u còng nhí vỊ rõng cä.
-Tõ ng÷ thĨ hiƯn sù g¾n bã gi÷a ngêi s«ng Thao víi rõng cä:
Dï ai ®i ngỵc vỊ xu«i
C¬m n¾m l¸ cä lµ ngêi s«ng Thao
HS đọc kĩ bài tập 2, thảo luận nhóm sau đó
- GV hướng dẫn, các nhóm thực hiện
- Cả lớp nhận xét
HS đọc kĩ bài tập 3
- GV hướng dẫn, HS trả lời
- Cả lớp nhận xét
- Các đoạn: Giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác
dụng của nó, tình cảm gắn bó của con người
với cây cọ.
-> Trật tự sắp xếp hợp lý khơng nên đổi.
Bài 2/ Xác định tính thống nhất trong chủ
đề

- Nên bỏ câu b, d
Bài 3/ Xác định tính thống nhất của chủ đề,
những câu lạc đề, những câu diễn đạt ý chưa
tốt
- ý lạc chủ đề: c, g, h
- Diễn đạt chưa tốt: Câu b, e-> thiếu tập trung
vào chủ đề.
4. Củng cố:
- Chủ đề là gì? thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
5. Dặn dò:
Bài cũ:
- Làm bài tập 3, chú ý diễn đạt câu b, e cho sát ( tập trung ) với chủ đề.
- Viết một đoạn văn về chủ đề: Mùa mưa với những ấn tượng sâu sắc nhất.
Bài mới:
- Chuẩn bị bài " Trong lòng mẹ " hiểu cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “ Trong lòng
mẹ”
- Ngơn ngữ truyện thể hiện niềm khao khát tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8  Trang - 15 - GV: Huỳnh Thò Thúy Ngân

×