Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án Ngữ văn 8- tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.61 KB, 11 trang )

Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng
Tuần 1 Tiết 1
NS: 05/ 09 / 2007
Tôi đi học
ND: 07 /09 /2007 Thanh Tịnh
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vât tôi trong buổi tựu
trờng đầu tiên trong đời.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh
Tịnh.
B. Chuẩn bị của thầy và trò
GV: - ảnh Thanh Tịnh
- Bút dạ, phim, máy chiếu
HS: - Soạn bài, tìm đọc truyện ngắn Thanh Tịnh, xem lại Cổng trờng mở ra
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động day và học.
Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung hoạt động
GV: Kiểm tra vở soạn của HS
HS: Chuẩn bị bớc vào tiết học
GV: Giới thiệu _ Ghi bảng
HS- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
GV- Giới thiệu cho HS về Thanh
Tịnh những truyện ngắn của ông và
phong cách.
HS: Xem ảnh
GV: Hóng dẫn đoc, đọc mẫu, nhận xết
cách đọc
HS: Đọc
Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài:
( Vởsoạn _ sự chuẩn bị bài )


2. Giới thiệu bài mới: Trong cuộc đời mỗi con
ngời, những kỉ niệm tuổi học trò thờng đợc lu
trữ lâu bền trong trí nhớ. Đặc biệt cần đáng nhớ
hơn là nhữnh kỉ niệm, những ấn tợng của ngày
tựu trờng đầu tiên. Truyện ngắn Tôi đi học
đã tả cảm xúc ấy của nhân vật Tôi , gieo vào
lòng ta bao nỗi niềm bâng khuâng, bao rung cái
nhẹ nhàng trong sáng. Đọc truyện ngắn này
chúng ta nh đợc cùng tác giả trở về ngày đàu
tiên của tuổi học trò để sống lại Những kỉ
niệm mơn man
Hoạt động 2:
I. Đọc hiểu văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm
- Tác giả Thanh Tịnh ( 1911-1988 ) quê ở Huế,
từng dạy học, viêts báo, làm văn, truyện ngắn
của ông đằm thắm, trong trẻo, dịu êm thể hiện
một tâm hồn nhạy cảm trớc vẻ đẹp của con ng-
ời và quê hơng.
- Tác phẩm: là một truyện ngắn xuất sắc in lần
đầu trong tập Quê mẹ năm 1941
2. Đọc Tóm tắt văn bản
- Giọng chậm, dịu, hơi buồn: Chú ý những câu
nói của nhân vật.
- Thông qua những dòng hồi tởng của nhân vật
Tôi tác giả làm sống lại Những kỉ niệm
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng
HS: Giải thích từ: mơn man, ông đốc,
lạm nhận
GV: Xét về mặt thể loại, có thẻ xét văn

bản vào kiểu ND VBBC ?
HS: Thảo luận
- VB ND: Quyền trẻ em
- VB BC: Bộc lộ cảm xúc
- VB TS: kể chuyện -> Đậm chất
trữ tình
GV chốt: Có thể xếp vào VB BC vì toàn
truyện là cảm xúc tâm trạng của nhân
vật Tôi trong buổi đầu tựu trờng
- Có thể chia thành bao nhiêu đoạn
HS: Xác định đọan trong sách giáo
khoa: có thẻ có nhiều ý kiến 3 hoặc 5
đoạn
GV: Yêu cầu HS đọc
HS: đọc 4 câu đầu với giọng chậm, bồi
hồi
GV hỏi: Nỗi nhớ buổi tựu trờng của
tác giả đợc khơi nguồn từ thời điểm
nào? Tại sao?
HS: Suy nghĩ trình bày.
GV: Tâm trạng của nhân vật Tôi khi
nhớ lại kỉ niệm xa? PT giá trị biểu cảm
của từ láy? hình ảnh so sánh
GV( bình): Câu văn nh cánh cửa dịu
dàng mở ra dân ngời đọc vào một TG
đầy ắp những sự việc, những cung bặc
tình cảm đẹp đẽ, trong sáng đáng nhớ,
đáng chia sẻ và mến thơng, trung tâm
của TG ấy là cậu học trò nhỏ ngày đầu
tiên đến trờng trong lòng nảy nở biết

bao ý nghĩ, tình cảm xao xuyến mới lạ
suốt đời không thể nào quên
- Chuyển ý: Tâm trạng, cảm giác về
buổi tựu trờng đầu tiên đợc tác giả hồi
tởng theo trình tự nào.
mơn man của buổi tựu trờng
3. Chú thích
- Mơn man: Lớt nhẹ trên bề mặt tạo một cảm
giác dễ chịu
4. Thẻ loại Bố cục
-Thể loại: Văn bản tự sự đạm chất trữ tình
(song không thuộc loại truyện ngắn chứa đựng
sự kiện,nhân vật, những xung đột XH toàn
bộ tác phẩm là kỉ niệm mơn man của buổi tựu
trờng qua hồi tởng của nhân vật Tôi.
- Bố cục:
Đ1: Từ đầu -> Tng bừng rộn rã: Từ hiện tại nhớ
về quá khứ.
Đ2: Tiếp -> trên ngọn núi: Tâm trạng và cảm
giác của nhân vật Tôi cùng mẹ đến trờng.
Đ3: Tiếp -> chút nào hết: Tâm trạng và cảm
xúc của nhân vật Tôi khi nhìn ngôi trờng, mọi
ngòi, các bạn.
Đ4: Còn lại: Tâm trạng và cảm giác của nhân
vật Tôi lúc ngồi vào ghế của mình và đón giờ
học đầu tiên.
II: Phân tích văn bản
1. Khơi nguồn kỉ niệm
- Thời điểm gợi nhớ: Hàng năm cứ ..
+ Cảnh TN: Lá rụng nhiều, mây bàng bạc

+ Cảnh SH: mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến tr-
ờng
- Tâm trạng, cảm xúc rất thực:
+ Náo nức, mơn man, tng bừng, rộn rã -> cảm
xúc thực: bồi hồi, xao xuyến đó là dấu ấn, kỉ
niệm đẹp, tơi sáng.
+ Hình ảnh so sánh + nhân hóa: Tôi quên...
-> Gợi nhớ những kỉ niệm tơi đẹp, trong sáng
của ngày đầu tiên đến trờng.
2. Tâm trạng, cảm xúc của nhân vât Tôi trong
buổi tựu trờng đầu tiên
a/ Tâm trạng, cảm xúc của nhân vật Tôi trên đ-
ờng tới trờng.
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng
GV: Gọi HS đọc Buổi mai nữa
HS: đọc bài.
GV: Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trờng
của nhân vật Tôi đựoc gắn liền với
thời gian, không gian cụ thể nào?
+ Buổi đi học đầu tiên đợc mẹ dẫn đi
trên con đờng làng quên thuộc Tôi
có cảm nhận nh thế nào về con đờng?
Cảnh vật?
+ Vì sao có cảm giác nh vậy?
HS: Thảo luận - Trả lời
Dự kiến: + Thời tiết thay đổi
+ Lần đầu tiên đựoc bứơc vào TG mới
lạ đựoc làm ngòi lớn
+ Dờu hiệu đổi khác trong tình cảm,
nhận thức

GV chốt: Nhân vật Tôi vô cùng xúc
động, cảm thấy bỡ ngỡ, lạ, tởng nh con
đờng, mọi cảnh vật xung quanh thay
đổi -> lí giải: Chính lòng Tôi đang có
sự thay đổi lớn Hôm nay tôi đi
học ..
+ Thời gian: Buổi sáng cuối thu...
+ Không gian: Trên con đờng làng quen thuộc
-> Cảm giác: vốn quen thuộc nhng tự nhiên
thấy lạ, tự cảm thấy có sự thay đổi lớn trong
lòng mình.
Hoạt đông 3: Luyện tập, củng cố.
- Tâm trạng của nhân vật Tôi ngày đầu tiên
đén trờng đợc viết theo dòng hồi tởng nào?
A. Từ quá khứ -> hiện tại
B. Từ hiện tại -> quá khứ
C. Xen giữa quá khứ với hiện tại
Đáp án: B
- Cảm nghĩ của em về truyện ngắn.
Hớng dẫn về nhà: + Tiếp tục học bài, chuẩn bị tiết 2 ( tiép)
+ Liên hệ với bản thân tâm trạng ngày đầu tiên đến trờng.
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng
Tuần 1- Tiết 2
NS: 05 / 09 / 2007. Tôi đi học < Tiếp>
ND: 07 /09 /2007. _ Thanh Tịnh _
A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS tiếp tục phân tích văn bản
- Thực hành luyện tập đẻ củng cố kiến thức cảm thụ văn bản.
B. Chuẩn bị của thầy và trò: ( nh tiết 1 )
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt đông

GV: Kiểm tra bài cũ
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu, ghi báng
GV: Cảnh sân trờng Mĩ Lý lu lại
trong tâm trí tác giả có gì nổi bật?
HS: Trình bày
( Trớc sân trờng dày đặc cả ngời ng-
ời nào quần áo cũng sạch sẽ, gơng mặt
vui tơi, sáng sủa)
GV: Cảnh tợng đợc nhớ lại có ý nghỉa
nh thế nào?
HS: đọc Ngôi trờng .vẩn vơ
GV: - Em hiểu ý nghĩa của hình ảnh
so sánh trên ? vì sao lo sợ vẩn vơ ?
- Hình ảnh những cậu học trò
mới bỡ ngỡ lần đầu tiên tới tr-
ờng đợc tác giả miêu tả qua
những hình ảnh chi tiết nào?
- Em đọc đợc những ý nghĩa nào
từ hình ảnh so sánh Mái tr -
ờng đẹp nh một tổ ấm mênh
mông
HS: Thảo luận, trình bày
GV: Yêu cầu HS đọc Ông
đốc .màu tóc tôi . Có gì thay đổi
trong tâm trạng của nhân vật Tôi khi
Hoạt động I: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ: PT tâm trạng, cảm giác của
nhân vật Tôi trên đờng tới trờng giá trị của
những hình ảnh so sánh.

Đáp án: - Tất cả đều quen thuộc nhng cảm thấy
xa lạ tự cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng
- Hình ảnh so sánh: bật lên những kỉ
niệm đẹp, cao siêu, đề cao việc học.
2. Giới thiẹu bài mới ( Tiếp )
Từ con đờng tới trờng đến khi đặt chân lên ngôi
trờng, trên sân trờng Mĩ Lý, một lấn nữa bao
cảm xúc tình cảm về giây phút ấy lại ùa về
trong lòng nhân vật Tôi.
b/ Tâm trạng và cảm giác của nhân vật Tôi trên
sân trờng
* Khi nhìn ngôi trờng
- Rất đông ngời
- Ngời nào cũng đẹp
+ Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội
khai trờng thờng gặp
+ Tinh thần hiếu học
+ Tình cảm sâu nặng của nhân vật Tôi với mái
trờng
- Nhìn ngôi trờng xinh xắn, oai nghiêm nh cái
đình làng -> diễn tả cảm xúc thiêng liêng trang
nghiêm của tác giả về mái trờng, thể hiện khát
khao bay bổng.
* Khi nghe gọi tên mình và phỉa rời tay mẹ vào
lớp
- Hồi hộp, chờ đợi gọi tên mình. Khi gọi đến
lúng túng -> giật mình
- Cảm thấy sợ khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng
của mẹ Tôi đã khóc
Giáo án Ngữ văn 8 Nguyễn Thị Thu Hà - Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng

nghe ông đốc gọi tên.
HS: đọc, trả lời
GV: Em nghĩ gì về tiếng khóc của các
cậu học trò nhỏ bé?
HS: Thảo luận :
Khóc: + lo sợ -> vào môi trờng mới
+ sung sớng -> lần đầu đợc tự
HT
+ Báo hiệu sự trởng thành
GV: Chốt kiến thức: Từ tinh thần háo
hức, hăm hở trên đờng chuyển sang lo
sợ vẩn vơ rồi bỡ ngỡ ngập ngừng lo sợ,
thèm vụng, ớc ao thầm -> là sự
chuyển biến rất hợp với qui luật tâm lí
của trẻ nhỏ.
GV yêu cầu HS đọc đoạn Một núi ->
có thật
- Khi bớc vào lớp, nhân vật Tôi cảm
nhận đợc điều gì? Vì sao lại có cảm
giác nh vậy?
HS: đọc, trình bày
GV: Đọan cuối Một con chim
những tiếng thầy . Những chi tiết đó
nói lên điều gì về nhân vật Tôi ?
HS: đọc, trả lời
GV: Cảm nhận về thái độ, cử chỉ của
ngời lớn đối với các em bé lần đầu tiên
đi học.
HS: Thảo luận
GV: Sức cuốn hút của tác phẩm, theo

em đợc tạo nên từ đâu?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, chốt kiến thức
GV: Văn bản trên có sự kết hợp các
loại văn bản:
A. Biểu cảm
c/ Tâm trạng của nhân vật Tôi khi bớc vào lớp
học
- Lạ: lần đầu tiên vào lớp
- Không xa lạ: bắt đầu có ý thức những
thứ đó gắn bó với mình bây giờ và mãi
mãi.
Xốn xang những tình cảm lạ và quen:
Tình cảm trong sáng, thiết tha.
Đọan cuối:
+ Một chút bâng khuâng khi từ giã tuổi thơ
+ Bắt đầu trởng thành trong nhận thức và việc
học -> Phút sang trang của một tâm hồn trẻ thơ.
Cảm nhận: yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ nhng
yêu hơn cả là sự học hành để trởng thành.
3. Nghệ thuật đặc sắc của truyện:
a/ Đặc sắc nghệ thuật:
- TN đợc bố cục theo dòng hồi tởng.
- Sự kết hợp tài tình: Kể miêu tả - Biểu
cảm -> tạo chất trữ tình có sức thấm
thía, lay động lòng ngời.
b/ Sức cuốn hút:
- Bản thân tình huống truyện < Buổi đầu
tựu trờng kỉ niệm mơn man >.
- Tình cảm ấm áp, trìu mến của những

ngời lớn.
- Hình ảnh TN, ngôi trờng và các so sánh
giàu sức gợi cảm.
Hoạt động 3:
III: Tổng kết
- Trong cuộc đời mỗi con ngòi, kỉ niệm trong
sáng của tuỏi học trò, nhất là buổi tự trờng đầu
tiên thờng đựơc ghi nhớ mãi.Thanh Tịnh đã
diễn tả dòng cảm xúc này bằng tự sự xen miêu
tả, biểu cảm và những rung động tinh tế qua

×