Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng (full bao gồm toàn bộ bản vẽ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.89 KB, 11 trang )

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG
THUYẾT MINH
HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY
ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI AN
BÌNH
GVHDKC: THẦY ĐINH HOÀNG NAM
GVHDTC: THẦY TRẦN KIẾN TƯỜNG
SVTH : CHU QUANG HUY
LỚP : XD06A2
MSSV : X060587
HOÀN THÀNH 3/2011
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Thầy ĐINH HOÀNG NAM người đã
hướng dẫn em phần kết cấu và kiến trúc của đồ án này. Thầy đã tận tình chỉ
bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em và các bạn trong nhóm rất nhiều để chúng em có
thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp trong suốt thời gian qua.
Em cũng xin tỏ lòng cảm ơn đến Thầy TRẦN KIẾN TƯỜNG, người đã
hướng dẫn em phần thi công của đồ án. Thầy đã tận tình chỉ bảo cho em những
kiến thức rất bổ ích không chỉ về lý thuyết mà còn về thực tiễn tại công trường.
Thầy đã giúp em xây dựng cầu nối giữa lý thuyết và thực hành ngày càng được
vững chắc hơn.
Em cũng xin tỏ lòng biết ơn đến tất cả các thầy cô đã từng tham gia
giảng dạy tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường ĐH Kiến Trúc
TP Hồ Chí Minh. Các thầy cô đã trang bò cho chúng em những kiến thức quý
báu, đã từng bước hướng dẫn chúng em đi vào con đường học tập và nghiên cứu.
Không có sự giúp đỡ của các thầy cô, chắc chắn chúng em không thể có được
hành trang kiến thức như ngày hôm nay.
Nhân cơ hội này em cũng xin gửi lời cám ơn đến các bạn đồng môn, sinh
viên ở trường đại học Kiến trúc TP.HCM; các bạn bè xa gần đã động viên,


khuyến khích và giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Và chắc chắn em sẽ không bao giờ quên công ơn của Bố Mẹ, Gia Đình,
Người Thân đã luôn luôn động viên, khuyến khích và giúp đỡ em trên từng bước
đi. Đồ án này sẽ không thể hoàn tất tốt đẹp nếu thiếu sự động viên, khuyến khích
và giúp đỡ của mọi người.
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I
KIẾN TRÚC 1
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
1.1. Đặc điểm kiến trúc
2
1.1.1 Sự cần thiết phải đầu tư công trình 2
1.1.2 Tổng quan về kiến trúc công trình 3
1.2. Đặc điểm kết cấu
CHƯƠNG 2
GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
2.1 Giải pháp giao thông 4
2.2 Hệ thống chiếu sáng 4
2.3 Hệ thống điện 4
2.4 Cấp nước 4
2.5 Thoát nước 4
2.6 Phòng cháy chữa cháy 4
PHẦN II
KẾT CẤU 5
CHƯƠNG 1
CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU 6
1.1. Tiêu chuẩn thiết kế 6
1.2. Giải pháp kết cấu cho công trình 6

1.2.1 Phân tích khái quát chòu lực về nhà cao tầng nói chung 6
1.2.2 Kết cấu cho công trình chòu động đất, gió động 6
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ THIẾT KẾ 8
2.1. Vật liệu 8
2.1.1 Bê tông 8
2.1.2 Cốt thép 8
2.2. Chương trình và phần mềm 8
2.3. Tải trọng
2.3.1 Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên công trình 8
2.3.2 Tải trọng ngang tác dụng lên công trình 9
2.3.3 Các trường hợp tải trọng tác động 9
2.3.4 Các trường hợp tổ hợp tải trọng 9
2.3.5 Qui đổi tương đương vật liệu và tải trọng từ tiêu chuẩn Việt Nam
sang tiêu chuẩn Hoa Kỳ 10
2.4. Trình tự tính toán kết cấu 12
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI 13
3.1. Giới thiệu chung 13
3.2. Sơ bộ chọn kích thước các bộ phận của hồ nước mái 14
3.2.1 Chọn chiều dày bản 14
3.2.2 Chọn tiết diện dầm 14
3.2.3 Chọn tiết diện cột 15
3.3. Tính toán các bộ phận hồ nước mái 15
3.3.1 Tính bản nắp 15
3.3.2 Tính bản đáy 17
3.3.3 Tính bản thành 25
3.3.4 Tính dầm nắp 29
3.3.5 Tính dầm đáy 35
3.3.6 Tính Cột hồ nước 41

3.4. Bố trí thép hồ nước 42
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ 43
4.1. Giới thiệu chung 43
4.2. Sơ bộ chọn kích thước tiết diện cầu thang 43
4.3. Tải trọng tác dụng lên bản thang 45
4.4. Tính toán các bộ phận của cầu thang 47
4.4.1 Tính bản thang 47
4.4.2 Tính bản chiếu tới 49
4.4.3 Tính dầm chiếu tới 51
4.5. Bố trí cốt thép 56
CHƯƠNG 5
ĐẶC TRƯNG ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU 57
5.1. Dao động của hệ kết cấu chòu tải trọng bất kỳ 57
5.1.1 Mô hình tính toán 57
5.1.2 Phương trình chuyển động 58
5.2. Chu kỳ và dạng dao động của hệ kết cấu 60
5.3. Tính toán dao động trong công trình bằng phần mền etabs 64
5.3.1 Xác đònh sơ bộ tiết diện cột và vách cứng 65
5.3.2 Xác đònh tải trọng tác dụng lên công trình 66
5.3.3 Khối lượng tham gia dao động 68
5.3.4 Tính toán tần số dao động riêng 69
5.3.5 Kiểm tra chu kỳ dao động cơ bản của công trình 77
CHƯƠNG 6
TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ 78
6.1. Tải trọng gió 78
6.1.1 Tính toán thành phần tónh tải trọng gió 78
6.1.2 Tính toán thành phần động tải trọng gió 79
6.1.3 Kết quả tải trọng gió tác động lên công trình theo từng phương 84
6.1.4 Cách nhập tải trọng gió vào mô hình công trình 85

CHƯƠNG 7
THIẾT KẾ SÀN PHẲNG (KHÔNG CÓ MŨ CỘT) 88
7.1. Kết cấu sàn 88
7.2. Nguyên tắc tính toán 90
7.2.1 Các giả thuyết khi tính toán cho mô hình nhà cao tầng 90
7.2.2 Nguyên tắc tính toán cơ bản 91
7.2.3 Phân tích sự làm việc của sàn không dầm 92
7.3. Tính toán sàn tầng điển hình (sàn tầng 8) 92
7.3.1 Số liệu tính toán 92
7.3.2 Trình tự thiết kế 93
7.3.3 Xác đònh sơ đồ kết cấu 93
7.3.4 Chọn chiều dày và xác đònh tải trọng tác dụng lên sàn 93
7.3.5 Phân tích tìm nội lực kết cấu và tính thép sàn 96
7.3.6 Kiểm tra khả năng chống xuyên thủng của sàn 103
7.3.7 Kiểm tra khả năng chòu cắt của sàn 104
7.3.8 Kiểm tra độ võng của bản sàn 105
CHƯƠNG 8
TÍNH KHUNG 107
8.1. Thiết kế cột 111
8.1.1 Thiết kế thép cho cột 111
8.1.2 Xây dựng biểu đồ tương tác cho cột 183
8.1.3 Kiểm tra cột chòu nén lệch tâm xiên 189
CHƯƠNG 9
THIẾT KẾ MÓNG CÔNG TRÌNH 191
9.1. Đòa chất cong trình 191
9.2. Một số vai trò của tầng hầm 193
9.2.1 Về mặt nền móng 193
9.2.2 Về mặt kết cấu 193
9.3. Xác đònh phương án móng 193
9.4. Thiết kế móng cọc ép 194

9.4.1 Các loại tải trọng dùng tính toán và sơ bộ kích thướt 194
9.4.2 Xác đònh sức chòu tải của cọc ép 197
9.4.2.1 Theo cường độ vật liệu 197
9.4.2.2 Theo chỉ tiêu cường độ của đất nền
197
9.4.3 Mặt bằng bố trí cọc 200
9.4.3.1 Tính toán sơ bộ tiết diện đài cọc 200
9.4.3.2 Mặt bằng bố trí móng 201
9.4.4 Kiểm tra cọc 203
9.4.4.1 Kiểm tra khả năng chòu lực 203
9.4.4.2 Kiểm tra khả năng chòu lực khi cẩu lắp 204
9.4.5 Kiểm tra ổn đònh đất nền 206
9.4.5.1 Tính móng M1-C52 207
9.4.5.2 Tính móng M2-C29 208
9.4.5.3 Tính móng M3-C30 210
9.4.6. Tính lún 211
9.4.6.1 Tính móng M1-C52 211
9.4.6.2 Tính móng M2-C29 213
9.4.6.2 Tính móng M3-C30 215
9.4.7. Tính đài cọc 217
9.4.7.1 Kiểm tra khả năng chọc thủng của đài cọc 217
9.4.7.2 Tính toán cốt thép đài cọc 221
9.5. Thiết kế móng cọc khoan nhồi 224
9.5.1 Một vài đặc điểm móng cọc khoan nhồi 224
9.5.2 Tính toán móng M1-C52 225
9.5.3 Tính toán móng M2-C29 236
9.5.4 Tính toán móng M3-C30 244
9.6. So sánh và lựa chọn phương án móng 251
9.6.1 Tổng hợp vật liệu 251
9.6.2 So sánh và lựa chọn phương án móng 251

9.6.2.1 Điều kiện kỹ thuật 251
9.6.2.2 Điều kiện thi công 251
9.6.2.3 Điều kiện kinh tế 251
9.6.2.4 Các điều kiện khác 252
9.6.3 Lựa chọn phương án móng 252
CHƯƠNG 10
KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH 253
10.1. Kiểm tra chuyển vò đỉnh 253
10.2. Kiểm tra chống lật 254
PHẦN III
THI CÔNG 255
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH
1.1. Nhiệm vụ,yêu cầu thiết kế
256
1.2. Đặc điểm về kiến trúc, qui mô công trình 256
1.3. Đòa chất công trình 256
1.4. Điều kiện thi công 257
1.4.1 Nguồn nước thi công 257
1.4.2 Nguồn điện thi công 257
1.4.3 Tình hình cung ứng vật tư 257
1.4.4 Nguồn nhân công xây dựng lán trại công trình 257
1.4.5 Điều kiện thi công 258
CHƯƠNG 2
CÁC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
2.1. Chuẩn bò mặt bằng thi công 259
2.1.1 Giải phóng mặt bằng 259
2.1.2 Đònh vò công trình 259
2.2 Chuẩn bò nhân lực,vật tư thi công 259
2.2.1 Máy móc phương tiện thi công 259

2.2.2 Nguồn cung ứng vật tư 259
2.2.3 Nguồn nhân công 260
2.2.4 Thiết bò văn phòng bch công trường kho bãi 260
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM
3.1 Mặt kiến trúc
261
3.2 Mặt kết cấu
261
3.3 Phương án thi công phần ngầm
261
3.3.1 Yêu cầu
261
3.3.2 Nội dung phương án
261
CHƯƠNG 4
THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI
262
4.1. Chuẩn bò vật tư thiết bò thi công cọc
262
4.1.1 Chuẩn bò máy khoan
262
4.1.2 Chuẩn bò ống vách
262
4.1.3 Bentonite
263
4.1.4 Bê tông
264
4.2. Yêu cầu kỹ thuật thi công
265

4.2.1 Chuẩn bò nhân sự 265
4.2.2 Dung sai cho phép 266
4.2.3 Đònh vò cân chỉnh máy khoan 266
4.2.4 Chuẩn bò máy khoan 266
4.2.5 Chuyển đất thải ra công trường và lấp đầu cọc 267
4.2.6 Biện pháp chỉnh sữa cọc 267
4.2.7 Nghiệm thu cọc nhồi 267
4.2.7 Nhật ký thi công 267
4.3. Trình tự kỹ thuật thi công cọc nhồi 267
4.3.1 Đònh vò cọc
267
4.3.2 Khoan tạo lỗ mồi tiến hành hạ ống vách
268
4.3.3 Khoan tạo lỗ đến chiều sâu thiết kế
268
4.3.4 Làm sạch hố khoan
268
4.3.5 Công tác gia công cốt thép và hạ lồng thép
269
4.3.6 Công tác đổ bê tông
270
4.3.7 Hoàn thành cọc
272
4.3.8 Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi bằng phương pháp siêu âm
272
4.4. Sơ bộ thiết kế và chọn máy khoan
273
4.4.1 Thiết kế
273
4.4.2 Chọn máy khoan cọc và máy cẩu

274
CHƯƠNG 5
THI CÔNG ÉP CỪ
277
5.1. Lựa chọn phương án
277
5.2. Tính toán tường cừ thép larsen
278
5.3. Kỹ thuật thi công cừ thép larsen
279
5.3.1 Chuẩn bò mặt bằng
279
5.3.2 Quy trình thi công cừ thép
280
5.3.3 Phân đợt thi công ép cừ
280
CHƯƠNG 6
THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
281
6.1. Quy trình thi công
281
6.2. Tính toán khối lượng đào
281
6.3. Chọn máy đào đất
281
6.4. Chọn ô tô vận chuyển đất
282
6.5. Tổ chức mặt bằng thi công
283
CHƯƠNG 7

THI CÔNG MÓNG
283
7.1. Thi công cọc khoan nhồi
283
7.2. Thi công đài cọc
283
7.2.1 Công tác chuẩn bò
283
7.2.2 Biện pháp thi công bê tông đài cọc
283
7.2.3 Công tác cốt thép
284
7.2.4 Công tác coppha
284
7.2.5 Công tác bê tông đài móng
286
CHƯƠNG 8
THI CÔNG TẦNG HẦM
289
8.1 Thi công nền tầng hầm
289
8.1.1 Công tác chuẩn bò
289
8.1.2 Công tác cốt thép
289
8.1.3 Công tác bê tông
289
8.2. Thi công tường tầng hầm
291
8.2.1 Phương pháp thi công

291
8.2.2 Công tác chuẩn bò
291
8.2.3 Công tác cốt thép
291
8.2.4 Công tác coppha
291
8.2.4.1 Tính toán và bố trí ti giằng, sườn, cây chống
291
8.2.5 Công tác bê tông tầng hầm
292
8.2.5.1 Yêu cầu kỹ thuật
292
8.2.5.2 Phương pháp đổ bê tông
292
8.2.5.3 Chọn máy thi công
292
CHƯƠNG 9
AN TOÀN LAO ĐỘNG 294
9.1. Kỹ thuật an toàn lao động khi thi công đào đất 294
9.2. An toàn khi sử dụng dụng cụ, vật liệu 295
9.3. An toàn khi vận chuyển các loại máy 295
9.4. An toàn khi vận chuyển bê tông 297
9.5. An toàn khi đầm đổ bê tông 297
9.6. An toàn khi dưỡng hộ bê tông 298
9.7. An toàn trong công tác ván khuôn 298
9.8. An toàn trong công tác cốt thép 298
TÀI LIỆU THAM KHẢO 299

×