Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN: phương pháp tìm hiểu văn bản nghị luận và cách làm văn nghị luận ở lớp 7, lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.54 KB, 15 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
phơng pháp tìm hiểu văn bản nghị luận
và cách làm văn nghị luận ở lớp 7, lớp 8
(Sáng kiến kinh nghiệm đạt giải C, NH 2007 - 2008
Phòng GD và ĐT Thọ Xuân, Thanh Hóa)
A. Đặt vấn đề.
I. Lí do chọn đề tài
1. Cơ sở lí luận :
- Tìm hiểu văn bản nghị luận và làm văn nghị luận là một yêu cầu của quá trình dạy
học ở trờng phổ thông. Yêu cầu đó đặt ra cho quá trình dạy học phải có phơng pháp
hữu hiệu: Phơng pháp bộ môn. ở đây, phơng pháp bộ môn đợc hiểu là:
Đa việc tìm hiểu văn bản nghị luận và việc làm văn nghị luận trở thành một hoạt
động mang tính khoa học.
- Tìm hiểu văn bản nghị luận và việc làm văn nghị luận là những công việc mới mẻ,
đầy thử thách đối với học sinh THCS (từ HK2 - lớp 7)
2. Cơ sở thực tiễn:
- Thực trạng dạy học văn nghị luận ở trờng phổ thông(từ cấp cơ sở) so với yêu cầu
về nội dung và chơng trình đang là vấn đề bức xúc cần nghiên cứu, cần giải quyết
bằng những biện pháp thiết thực.
- Việc tìm hiểu văn bản nghị luận một cách khoa học, nhất là các văn bản nghị luận
gắn liền với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc, giúp cho mọi ngời (nhất là
học sinh) nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn tác dụng lớn lao của thể văn này.
- Hiện nay đất nớc ta đang đẩy mạnh công cuộc đổi mới mà nhiệm vụ then chốt là
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. các hoạt động giao tiếp gắn liền với hoạt động t duy
khoa học phát triển đa dạng phong phú, trình độ dân trí ngày càng đợc nâng cao, các
vấn đề văn hóa - xã hội, các vấn đề chính trị, ngoại giao, tất cả không ngừng diễn
ra, không ngừng thay đổi làm cho chúng ta thấy rõ hơn ý nghĩa thiết thực của các
văn bản nghị luận và việc làm văn nghị luận.
- Sáng kiến kinh nghiệm này đã đợc chúng tôi vận dụng trong việc dạy học văn nghị
luận ở lớp 7, lớp 8 và đã đem lại những hiệu quả bớc đầu đáng phấn khởi:
+ Các em không còn choáng ngợp với văn nghị luận, không rơi vào tâm lí sợ làm


văn nghị luận vì nó quá khó. nói một cách khác là trong quá trình dạy học văn nghị
luận, học sinh là chủ thể của hoạt động nhận thức.
+ Cụ thể là học sinh chủ động, tích cực và thích học văn nghị luận hơn. điều đó
đợc thể hiện rất rõ qua kết quả các bài làm văn. Tỉ lệ bài đạt điểm khá giỏi cao
hơn .
II. Mục đích:
Với lí do trên chúng tôi mong đợc trao đổi với các đồng nghiệp về việc dạy các
văn bản nghị luận và cách làm văn nghị luận cho học sinh một cách khoa học.
B. Nội dung:
I. Tìm hiểu văn bản nghị luận.
1. Phạm vi, cấp độ.
- Văn bản nghị luận rất đa dạng, đối tợng tìm hiểu ở đây là một số văn bản nghị luận
xã hội ở chơng trình ngữ văn lớp 7, lớp 8 .
- Tìm hiểu văn bản nghị luận có nhiều cấp độ. ở đây, xin nêu một số cấp độ khác
nhau.
a. Cấp độ cơ bản:
Đó là việc tìm hiểu văn bản nghị luận theo yêu cầu tối thiểu của việc dạy học văn
nghị luận trong nhà trờng. Có nghĩa là phải căn cứ vào mục tiêu cần đạt, đề ra ở mỗi
văn bản nghị luận cần tìm hiểu trong quá trình đọc hiểu văn bản chủ yếu dựa vào
hệ thống câu hỏi mà sách giáo khoa đã soạn cùng với các phơng tiện hỗ trợ
Nh sách giáo viên, sách học tốt, sách nghiên cứu phê bình, các đồ dùng dạy học,
để lĩnh hội giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Cách thức này đợc sử dụng phổ biến rộng rãi trên tất cả các địa bàn giáo dục.
b. Cấp độ nâng cao:
trên cơ sở cấp độ cơ bản, việc tìm hiểu văn bản nghị luận tập trung vào một vài
mục đích, theo ý định tìm hiểu kĩ hơn, sâu hơn những yếu tố, những đặc điểm những
nét đặc sắc, những đóng góp, ý nghĩa và tác dụng của văn bản đối với đời sống. đây
là công việc tơng đối khó đòi hỏi phải có sự đầu t nhiều công sức của cả giáo viên và
học sinh.
c. Cấp độ đồng sáng tạo

hiểu một cách khái quát là cơ chế nhận thức phong phú và toàn diện theo nguyên
lí: muốn tìm hiểu văn bản nghị luận phải tìm hiểu văn bản đó đợc sáng tạo ra sao từ
phía tác giả. Phơng pháp này gắn liền hoạt động nhận thức với những phát hiện và
con đờng tiếp cận chân lí không chỉ bằng trí tuệ mà bằng cả tâm hồn.
Phơng pháp này không còn là hoạt động mang tính chất kính nhi viễn chi mà
nó đợc vận dụng ngày càng phổ biến và có hiệu quả.
2. Cách tìm hiểu:
Trớc một văn bản nghị luận cụ thể, căn cứ vào yêu cầu, mục đích, phơng tiện, thời
gian, trình độ của thầy và trò để ta có thể tìm hiểu theo từng cấp độ khác nhau.
* Ví dụ:
Những khâu chính trong việc tìm hiểu văn bản Tinh thần yêu n ớc của nhân
dân ta (Lớp 7)
a. ở cấp độ cơ bản.
Đó là việc thực hiện tuần tự các hoạt động có tính định hình gần nh một nguyên
tắc:
- Thứ nhất: đọc văn bản, tìm hiểu chung.
(Trong khâu đọc văn bản, cần yêu cầu đọc rõ ràng, chính xác, ngắt câu đúng, âm
lợng vừa phải).
Trong khâu tìm hiểu chung chỉ cần nêu tên tác giả (vì đã học sơ lợc tiểu sử tác giả
ở bài trớc) liên hệ với những kiến thức về tác giả ở bài trớc. Có thể giải thích thêm
nếu thấy cần thiết.
- Thứ hai: Tìm hiểu chi tiết, dựa vào hệ thống câu hỏi (sgk)
+ Tìm hiểu vấn đề nghị luận (ch1): nêu ở tên văn bản, câu văn thâu tóm nội dung
vấn đề nghị luận: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc
+ Tìm bố cục, và lập dàn ý theo trình tự lập luận(CH2)
+ Tìm hiểu nghệ thuật chứng minh qua đoạn văn (CH3)
+ Tìm hiểu những hình ảnh so sánh đợc sử dụng(CH4), nêu tác dụng của nó.
+ Tìm hiểu kết cấu và sự sắp xếp dẫn chứng trong đoạn văn đồng bào ta ngày nay
cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc.
+ Nhận xét nghệ thuật lập luận (CH6)

b. Cấp độ nâng cao
- Thứ nhất: Đọc văn bản , tìm hiểu chung.
+ Trong khâu đọc văn bản không chỉ đọc rõ ràng, chính xác mà còn phải đọc diễn
cảm. (Một số ngời cho rằng văn bản nghị luận không cần đọc diễn cảm là không
đúng).
+ Trong khâu tìm hiểu chung, cần nhấn mạnh rằng: Đây không phải là một văn bản
độc lập mà là một đoạn trích từ Báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại
hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 2 vào tháng 2 - 1951. điều đó có nghĩa là đối
tợng mà văn bản hớng tới không phải là tất cả mọi ngời, mà là đại biểu của Đảng.
Mục đích của tác giả là lấy việc chứng minh tinh thần yêu nớc để đề ra nhiệm vụ cho
Đảng.
- Thứ hai: Tìm hiểu chi tiết không nhất thiết phải dựa vào hệ thống CH- sgk. Điều
này phản ánh cấp độ cao hơn của việc tìm hiểu văn bản. Đó là sự điều chỉnh cho phù
hợp giữa nhu cầu, sở thích đọc hiểu văn bản của cá nhân với yêu cầu đọc hiểu văn
bản trong nhà trờng .
+ Khi tìm hiểu vấn đề nghị luận chúng ta không chỉ xác định bài văn nghị luận về
điều gì, vấn đề đó đợc thâu tóm trong câu văn nào mà cần tích hợp với lí thuyết làm
văn nghị luận. Chẳng hạn nh luận điểm, luận cứ và phép lập luận thể hiện nh thế nào
giáo viên cần chỉ rõ.
+ Khi tìm hiểu bố cục: Tiếp tục theo hớng tích hợp trên chúng ta sẽ có câu hỏi: Bài
nghị luận thờng lập luận theo bố cục 3 phần, văn bản này đợc trình bày nh một bài
văn nghị luận. vậy hãy tìm bố cục và lập dàn ý theo trình tự lập luận của tác giả?
+ Khi tìm hiểu việc chứng minh cho nhận định của tác giả không chỉ làm rõ: tác giả
đã chứng minh bằng việc đa ra những chứng cứ về lòng yêu nớc trong lịch sử và hiện
tại, sắp xếp theo thời gian và dùng cách liệt kê mà phải tìm hiểu kĩ hơn vì sao tác giả
lại chọn những dẫn chứng ấy và chọn cách sắp xếp ấy.
(Bởi các dẫn chứng ấy rất tiêu biểu, cách sắp xếp theo trình tự thời gian phù hợp với
tiến trình lịch sử chống ngoại xâm, làm rõ giá trị truyền thống của lòng yêu nớc, giá
trị của một thứ tài sản vô cùng lâu đời và quý báu đợc tích lũy, giữ gìn và phát triển
không ngừng).

+ Về hình ảnh so sánh: Việc tìm và chỉ ra hai hình ảnh so sánh trong bài không phải
học sinh nào cũng chỉ ra đợc. Nếu tìm hiểu kĩ hơn, sâu hơn ta mới thấy cái hay của
hình ảnh so sánh này. Văn nghị luận của Bác thật giản dị bởi t duy lôgic của Bác
trong sáng, nhng cũng đầy sức thuyết phục bởi đợc diễn đạt sinh động bằng những
hình ảnh chứa chan mĩ cảm. Nếu nói tinh thần yêu nớc có một sức mạnh vô địch
thì không gì hay bằng ví với làn sóng mạnh mẽ to lớn. T tởng lấy dân làm gốc từ
thời Nguyễn Trãi Đẩy thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân đã đợc Bác phát triển
trong văn bản này. Bác nói Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của qúy
tởng nh chỉ nói đến giá trị quí báu của nó nhng thật bất ngờ Bác dẫn ngời nghe đến
một nhận thức mới: Tinh thần yêu nớc vốn là một sức mạnh vô địch một tài sản vô
giá của dân tộc ta nhng nếu không biết lãnh đạo, tổ chức thì dù có trng bày trong tủ
kính, trong bình pha lê cũng chẳng có tác dụng gì, huống hồ có khi cất giấu kín
đáo trong rơng trong hòm.
trên cơ sở của cấp độ tìm hiểu cơ bản, ta có thể đa việc tìm hiểu nâng lên ở cấp
độ cao hơn, ở bất cứ chi tiết nào, yếu tố nào. Tất nhiên việc tìm hiểu ấy phải đảm bảo
tính hữu ích, tính thiết thực, phù hợp với điều kiện, tính chất, mục đích và yêu cầu.
c. Cấp độ đồng sáng tạo .
Điều kiện không thể thiếu để thực hiện phơng pháp tìm hiểu văn bản nghị luận ở
cấp độ này là:
Thứ nhất, ngời tìm hiểu phải đặt mình vào một trạng thái tâm lí hòa nhập với
văn bản về phơng diện cách thức sáng tạo ra văn bản, cũng có nghĩa gần nh đóng
vai tác giả.
Thứ hai, để hớng dẫn cho học sinh tìm hiểu phải đa học sinh vào không khí tập
trung chú ý, sẵn sàng đón nhận, tiếp thu, trao đổi nhng cũng sẵn sàng tranh luận, phê
phán, đánh giá, nhận định, kết luận có nghĩa là sống với tinh thần văn bản. nh ý
kiến của Giáo s Phan Trọng Luận là phải tạo ra đợc một tâm thế văn học trong
dạy, học văn. Khi đã có tâm thế văn học thì việc tìm hiểu văn bản đã dần dần tiến
đến một mức cao hơn của hoạt động nhận thức, vợt lên sự nhận thức bằng 5 giác
quan. Nó rút ngắn khoảng cách giữa chủ thể sáng tạo (tác giả) với đối tợng tìm hiểu
(văn bản) và chủ thể hoạt động nhận thức (ngời tìm hiểu). Tác giả không chỉ là cái

tên mới lạ hay quen thuộc với những nét cơ bản về tiểu sử và sự nghiệp mà là một
con ngời đang giải bày, đang thuyết trình, với những cá tính, tài năng, phơng pháp
riêng. văn bản không chỉ là bài văn, đoạn văn với cái tên (hoặc tác giả đặt hoặc ngời
soạn sách đặt) với xuất xứ, với các phần, với nội dung ý nghĩa và các biện pháp nghệ
thuật đợc sử dụng mà văn bản còn là một sinh thể có đời sống riêng của nó. Nó có
giá trị tất yếu mà tác giả đã gửi vào nó, thông qua nó theo quy luật chặt chẽ của
quá trình sáng tác. văn bản còn có những giá trị mới đợc tạo ra từ hoạt động nhận
thức tìm hiểu văn bản. Ngời tìm hiểu văn bản đã tham gia vào hoạt động sáng tạo
cùng tác giả.
Văn bản Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta đã đa ta trở về với không khí
thời đại, với hoàn cảnh lịch sử của nớc ta lúc văn bản ra đời. Sau giai đoạn cầm cự,
cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp lãnh
đạo bắt đầu bớc sang phản công. Đây là lúc mà Đảng ta cần huy động tất cả sức
mạnh về vật chất và tinh thần của dân tộc để đa sự nghiệp giải phóng đất nớc lên tầm
chiến lợc: giành thế chủ động trên khắp các chiến trờng.
sức mạnh về vật chất thì ai cũng rõ, nhng sức mạnh về tinh thần không phải ai
cũng dễ tin tởng. Bởi nó rất trừu tợng. Báo cáo chính trị của Bác (trong đó có đoạn
văn nghị luận đợc học ở lớp 7) đã làm không ít ngời sáng mắt sáng lòng. Trớc hết
Bác tin vào công cuộc kháng chiến, dù gian khổ dù khó khăn đến mấy cũng đến lúc
thành công trờng kì kháng chiến nhất định thắng lợi.
(Mùa xuân năm 1948 bác làm thơ:
kháng chiến thành công ta trở lại,
Trăng xa, hạc cũ, với xuân này.)
niềm tin của bác có nhiều lí do, nhng lí do mạnh mẽ nhất chính là sự tin tởng vào
sức mạnh của nhân dân đợc kết tinh ở lòng yêu nớc. cho nên Bác viết Dân ta có
một lòng nồng nàn yêu nớc. Luận điểm xuất phát đợc nêu bằng một câu văn ngắn
gọn, giản dị. Đây là một nhận xét thấu tình đạt lí. Phép đảo ngữ thể hiện sự nhấn
mạnh mức độ, thể hiện sự đánh giá chính xác, thể hiện cả tấm lòng ngợi ca trân
trọng của Bác khi nói đến đặc điểm riêng biệt của nòi giống Lạc Hồng: Lòng nồng
nàn yêu nớc. Tiếp theo là một sự khẳng định luận điểm vừa nêu: đó là một truyền

thống quý báu của ta. Luận điểm phụ đợc nêu tiếp theo: Mỗi khi Tổ quốc bị xâm
lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Từ sôi nổi vừa nhấn mạnh biểu hiện dễ thấy, vừa
nói lên sức mạnh của lòng yêu nớc. Để làm rõ hơn sự sôi nổi tác giả kèm theo một
hình ảnh so sánh hết sức sinh động: Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,
to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và lũ c-
ớp nớc.
Đoạn 2 và đoạn 3 là phần chứng minh.
ở phần nêu vấn đề (bao gồm các luận điểm), tác giả đã lập luận Từ xa đến nay.
Đoạn 2: chứng minh tinh thần yêu nớc từ xa, tác giả sử dụng 3 câu với 3 cách
diễn đạt khác nhau nhng đều tập trung làm nổi bật: Những trang sử vẻ vang hào hùng
của dân tộc ta đợc viết nên bằng lòng yêu nớc (tiêu biểu là các vị anh hùng dân tộc).
Bác nói : chúng ta có quyền tự hào chúng ta phải ghi nhớ là đặt ngời nghe đứng
trớc công việc sắp phải làm.
Đoạn 3: Chứng minh tinh thần yêu nớc ngày nay.
đoạn 3 đợc liên kết với đoạn 2 bằng câu văn chuyển tiếp Đồng bào ta ngày nay
cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc. Từ rất xứng đáng vừa làm thay đổi
cách nói cho sinh động, vừa bao hàm sự đánh giá đúng đắn, vừa thể hiện thái độ quý
trọng, sự động viên cổ vũ kịp thời nhiệt tình yêu nớc, tinh thần hăng hái tham gia
kháng chiến của đồng bào ta ngày nay. Bằng cách lập luận theo quan hệ tổng -
phân - hợp, sử dụng liệt kê, thông qua kiểu cấu trúc câu từ đến . Tác giả đã
trình bày thật rành mạch, thật đầy đủ những cử chỉ cao quý, đa dạng của đồng bào
ta thời kháng chiến chống Pháp.
Đây là trọng tâm của việc chứng minh, là phần tác giả tập trung nêu dẫn chứng
(kết hợp với sự đánh giá) nhiều hơn. Nếu ai đó còn cha thấy hết những biểu hiện cụ
thể của lòng yêu nớc, cha thật sự tin vào sức mạnh lòng nhiệt tình cứu nớc thì đến
đây khi nghe xong đoạn văn hẳn thấy mình khác lạ.
ở trên là Bác nêu vấn đề, nêu luận điểm và chứng minh. Nhng chứng minh là
một phép lập luận chứ không phải là mục đích.
Đoạn 4 của văn bản là đoạn quan trọng nhất, bởi nó nói lên mục đích của bài
nghị luận: Dân ta từ xa tới nay ai cũng nồng nàn yêu nớc. Nhng giữa tinh thần yêu

nớc và công việc yêu nớc, công việc kháng chiến là một vấn đề cần giải quyết.
Nhiệm vụ của Đảng là phải ra sức giải thích tuyên truyền, tổ chức , lãnh đạo làm
cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc,
công việc kháng chiến.
Nh vậy, qua phơng pháp tìm hiểu văn bản nghị luận ở cấp độ đồng sáng tạo ta
thấy rõ quá trình sáng tác của tác giả là một hoạt động thực tiễn.
Phần tiếp theo (phơng pháp tìm hiểu văn bản nghị luận) chúng tôi xin nêu
một phơng pháp tìm hiểu văn bản nghị luận Trung đại (lớp 8) ở cấp độ đồng
sáng tạo .
đến với tác phẩm văn học trung đại, không những chúng ta thấy đợc những thành
tựu khá đa dạng, phong phú về mặt thể loại, mà còn đợc chiêm ngỡng,
đợc thừa hởng những giá trị quý báu kết tinh trong đời sống tinh thần, đời sống văn
hóa của cha ông ta thời xa.
Có thể nói: Hịch tớng sĩ của Trần quốc Tuấn là một áng văn chính luận bất hủ.
để hòa nhập với mạch văn bản, chúng ta không thể không hình dung không khí
lịch sử thời Đông A, không thể không nói đến sự kiện quan trọng khi tác giả viết văn
bản này (trớc cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần 2, năm 1285, quân
Mông - Nguyên lấy cớ đi đánh chiếm Chiêm Thành, sai sứ sang hạch sách, làm nhục
vua quan nhà Trần. Thực chất là gây chiến, nhằm xâm lợc nớc ta lần thứ hai. Hiểu dã
tâm cầm thú của lũ giặc, vua Trần Nhân Tông đã phải triệu tập Hội nghị Bình Than
để hỏi ý kiến các vị bô lão. Thế giặc rất mạnh, trong triều thì chia làm hai phe: chủ
chiến và chủ hòa. Nhà vua đã phải dùng chính sách mềm dẻo đặng có thời gian củng
cố lực lợng, thống nhất ý kiến, hạ quyết tâm đánh giặc. Chúng ta không thể không
hình dung một danh tớng kiệt xuất, văn võ song toàn - Trần Hng Đạo, đợc vua Trần
Nhân Tông giao cho chức Tiết chế thống lĩnh các đạo quân - linh hồn của cuộc
kháng chiến (Lần thứ 2 và cả lần thứ 3, cả 2 lần đều giành thắng lợi vẻ vang). Sau khi
đã cống hiến tất cả cái tinh túy của tâm hồn và trí lực cho đất nớc, Hng Đạo vơng trở
về với cuộc sống của một trí sĩ. đời sau, nhân dân ta tôn ông là Đức Thánh Trần, lập
đền thờ ở nhiều nơi. Tác giả của Hịch tớng sĩ dần dần hiện lên sau những thông tin
tối thiểu ta đợc biết. hơn 700 năm, một khoảng đằng đẳng giữa đời ngời với đời ng-

ời, vậy mà ta thấy gần gũi với ông xiết bao.
Căn cứ vào tên văn bản(nguyên văn Hịch ch tì tớng).
căn cứ vào đối tợng để thuyết phục mà Trần Quốc Tuấn hớng tới, ta nh thấy ông
đang viết, đang nói, đang bày tỏ, đang khích lệ, đang chỉ ra, đang khuyên nhủ, đang
răn dạy các tớng lĩnh dới quyền bằng phép lập luận tuyệt vời nhất.
Nếu nói mục đích nghị luận của tác giả, thì đó là: Ta viết bài hịch này để các
ngơi biết bụng ta.
Biết ở đây không chỉ dừng lại ở hiểu rõ. Biết ở đây là biết ta đã sống trong
tâm trạng đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa, chỉ
căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù, dẫu cho trăm thân này phơi
ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng.
Biết ở đây là biết ta nêu các gơng trung thần nghĩa sĩ, xả thân vì nớc liều mình
cứu chủ để làm gì? Biết ở đây là biết ta nêu mối ân tình giữa chủ tớng với tì
tớng để làm gì?
biết ở đây là biết trách nhiệm của việc làm tớng Ngó thấy sứ giặc đi lại
nghênh ngang ngoài đờng, uốn lỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó
mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không
cùng, giả hiệu Vân Nam Vơng mà thu bạc vàng để vét của kho có hạn
Biết ở đây là biết lỗi của ngời làm tớng Nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy
nớc nhục mà không biết thẹn. Làm tớng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết
tức, nghe nhạc thái thờng để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm.
Biết ở đây là phải ngẫm lại các thú vui các ngơi đang hởng trong lúc vận
nớc gian nan. Những thú vui ấy, những việc làm ích kỉ ấy có giá trị gì? Có cứu đợc ta
và các ngơi không khi giặc Mông Thát tràn sang?
Biết ở đây là phải nghĩ đến cảnh nớc mất nhà tan: Chẳng những thái ấp của ta
không còn, mà bổng lộc các ngơi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan ,
mà vợ con các ngơi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo mà phần
mộ cha mẹ các ngơi cũng bị quật lên; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi
đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa tiếng xấu còn lu, mà đến gia thanh các ngơi
cũng không khỏi mang tiếng là tớng bại trận

Biết ở đây là biết huấn luyện quân sĩ, tập dợt cung tên bêu đợc đầu, làm
rữa đợc thịt của tớng giặc.
Biết ở đây là biết chuyên tập sách này theo lời dạy bảo của ta.
Biết ở đây là nếu khinh bỏ sách này trái lời dạy bảo của ta là kẻ nghịch thù.
Biết ở đây là nếu cứ điềm nhiên không biết rửa nhục không lo trừ hung, không
dạy quân sĩ thì chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà
thua giặc.
Biết ở đây còn là: Các ngơi nên nhớ:Rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên , muôn
đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa.
tấm lòng của Trần Quốc Tuấn vằng vặc nhiệt huyết yêu nớc, căm thù giặc sục
sôi khiến cho lời văn tuôn chảy theo nhịp điệu: Lúc khoan thai sang sảng; lúc trầm
lắng ân cần; lúc day dứt quặn thắt, xót xa; lúc căm giận, dằn vặt; khi nghiêm khắc
gay gắt; khi thong thả, khoan hòa. Tất cả hợp thành bản hợp tấu của khúc ca lòng
yêu nớc.
Gác lại những ngổn ngang điển tích - một yêu cầu của thi pháp cổ; gác lại tính
chất văn - sử - triết bất phân - một quan niệm thẩm mĩ về văn học nghệ thuật thời
xa; gác lại những sắc thái cổ kính của những từ ngữ, câu văn , hình ảnh đợc sử dụng
điêu luyện nh một phơng tiện tất yếu trong văn bản; chúng ta hãy lắng thật sâu, nghe
thật rõ bằng cả tâm hồn mình để cảm nhận hơi thở, nhịp đập của con tim, sự bừng
sáng của khối óc, sự hòa điệu của tâm hồn tác giả- những nhân tố của hoạt động
sáng tạo làm nên linh hồn văn bản. văn bản bất hủ trong ta. Ta đang cùng tác giả
sáng tạo ra những giá trị mới của văn bản. và các thế hệ mai sau họ cũng sẽ cùng
sáng tạo bằng hoạt động nhận thức đồng tại của mình.
II. Cách làm văn nghị luận ở lớp 7, lớp 8.
Nhiệm vụ của văn nghị luận nói chung là giải quyết một vấn đề trong đời sống.
ở trờng phổ thông học sinh làm văn nghị luận theo yêu cầu của đề ra. Đề văn nghị
luận có hai dạng : Nghị luận xã hội và nghị luận văn học (lớp 7 : nghị luận xã hội,
lớp 8 có cả nghị luận văn học, lớp 9: chủ yếu nghị luận văn học).
1. Cách làm văn nghị luận ở lớp 7.
ở lớp 7 có hai kiểu bài: văn lập luân chứng minh và văn lập luận giải thích.

a. Cách làm bài văn lập luận chứng minh.
- Trớc hết cần phân biệt cách chứng minh trong đời sống với chứng minh trong văn
nghị luận .
Trong đời sống để chứng minh, ta dùng các bằng chứng (nhân chứng, vật chứng)
để làm cho ngời khác tin.
Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận; dùng luận cứ (lí lẽ và dẫn
chứng) đã đợc lựa chọn sắp xếp, tổ chức theo một trình tự chặt chẽ, hợp lí nhằm làm
cho ngời đọc, ngời nghe thừa nhận vấn đề đợc nêu ra là đúng.
- Thứ hai, thực hiện làm bài theo 4 bớc cơ bản
+ Bớc 1: Tìm hiểu đề, tìm ý.
+ Bớc 2: Lập dàn bài .
+ Bớc 3: Viết bài
+ Bớc 4: Đọc và sửa chữa.
Thông thờng, học sinh làm văn không thực hiện bớc 1 và bớc 2, làm văn theo thói
quen, theo cảm tính, nghĩ đợc điều gì thì viết ngay điều ấy, cho nên bài văn rất lộn
xộn. Thậm chí đề yêu cầu lập dàn bài rồi dựa vào dàn bài để viết thành bài văn
thì lập dàn bài một đằng, viết bài một nẻo.
Nguyên nhân chủ yếu là không chịu khó rèn luyện, không làm văn nghị luận theo
cách thức, theo sự hớng dẫn. Bên cạnh đó, việc không nắm vững đặc điểm văn nghị
luận cũng làm cho học sinh lúng túng khi làm bài. Hoặc nắm đợc các khái niệm
luận điểm, luận cứ, lập luận nhng chỉ là lí thuyết còn khi làm bài thì không biết vận
dụng.
- Chúng ta sẽ xác định cụ thể hơn 2 bớc này trong văn lập luận chứng minh.
+ Bớc 1: Tìm hiểu đề và tìm ý.
Tìm hiểu đề là xác định yêu cầu của đề. Yêu cầu của đề văn lập luận chứng minh
thể hiện ở các từ ngữ mệnh lệnh, đây là dạng đề quen thuộc.
Ví dụ: Hãy chứng minh tính chân lí của câu tục ngữ, hoặc chứng minh ý kiến đó là
đúng.
điểm thuận lợi của việc làm bài văn chứng minh là làm sáng tỏ vấn đề mà mọi
ngời đã thừa nhận.

Tìm ý là khâu khó nhất đối với học sinh, vì thế khi làm văn nghị luận học sinh rất
bí .
Cách tìm ý phổ biến là biết đặt các câu hỏi (và trả lời câu hỏi) hợp lí, sát với vấn
đề, đề tài chứng minh.
Các dạng câu hỏi thờng đợc sử dụng là:
Để xác định vấn đề cần chứng minh -> đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì?
Để xác định loại đề tài, ->Vấn đề chứng minh thuộc đề tài gì?
Để xác định nội dung cần chứng minh -> Nội dung vấn đề ấy nh thế nào ?
để xác định những biểu hiện của vấn đề -> Các mặt cụ thể là gì?
+ Bớc 2: Lập dàn bài (dàn bài khái quát)
Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh.
Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm cần chứng minh.
Sau đây là ví dụ cụ thể.
Đề bài :
Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Bớc 1: Tìm hiểu đề, tìm ý:
* Yêu cầu của đề:
+ Vấn đề cần chứng minh: Bảo vệ môi trờng sống.
+ Làm rõ tính đúng đắn của ý kiến: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống.
* Tìm ý:
+ Tạo sao bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống ? (Vấn đề chứng minh)
+ Lợi ích của việc bảo vệ rừng . (Các mặt cụ thể của vấn đề)
+ Tác hại của việc tàn phá rừng .
+ Khẳng định tính đúng đắn của ý kiến.
Bớc 2: Lập dàn bài chi tiết:
* Mở bài:
+ Bảo vệ rừng là một trong những vấn đề cần thiết, cấp bách hiện nay. (nêu luận
điểm)
+ Cuộc sống của chúng ta không thể thiếu sự sống của rừng (Cơ sở cho luận điểm)

* Thân bài:
+ Cuộc sống con ngời không thể tách rời môi trờng tự nhiên. rừng là một trong
những môi trờng tự nhiên tối cần thiết.
+ Từ thuở sơ khai, rừng gắn bó mật thiết với con ngời .
+ Rừng là lá phổi xanh của trái đất (Trong quá trình quang hợp, cây cỏ đã bổ sung
lợng dỡng khí, nếu không, chỉ trong vòng 500 năm con ngời và động vật sẽ không
còn dỡng khí)
+ Rừng ngăn bão lũ, chống xói mòn bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nớc ngầm.
+ Rừng là nguồn tài nguyên quý giá cung cấp nhiều lâm sản, là ngôi nhà chung duy
trì sự sinh tồn và phát triển của các loài động vật.
+ Rừng là cảnh quan tơi đẹp góp phần tô điểm cho bộ mặt cuộc sống.
+ Chúng ta thử hình dung nếu rừng biến mất, cuộc sống có tồn tại không?
+ Hiện nay với nhiều lí do khác nhau, diện tích và chất lợng rừng đang giảm sút
nghiêm trọng, làm mất cân bằng sinh thái, hậu quả là thiên tai diễn biến phức tạp
ngày càng khó chống .
* Kết bài:
+ Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Đó là một ý kiến mà chúng ta
không cần phải bàn cãi.
+ Chúng ta phải tích cực bảo vệ rừng.
b. Cách làm bài văn lập luận giải thích;
Bớc 1: Tìm hiểu đề, tìm ý.
*tìm hiểu đề:
Khi làm bài văn lập luận giải thích cần chú ý: Nếu vấn đề trong bài văn lập luận
chứng minh đã đợc thừa nhận thì vấn đề trong bài văn lập luận giải thích cha đợc
biết, hoặc biết nhng cha cặn kẽ mọi khía cạnh của vấn đề. Mục đích của việc giải
thích là giúp nâng cao nhận thức, bồi dỡng t tởng tình cảm, từ đó có thái độ, hành
động đúng đắn với cuộc sống.
* Tìm ý:
Tìm ý trong văn lập luận giải thích có nhiều cách. Tùy theo mức độ, yêu cầu
chúng ta có thể chọn và phối hợp: Tìm những câu đồng nghĩa, gần nghĩa, tìm

khái niệm, giải nghĩa từ, ngữ. Hoặc sử dụng cách đặt câu hỏi: Đó là vấn đề gì? Vấn
đề đó nh thế nào? Nghĩa cụ thể? Nghĩa rộng? ý nghĩa? Giá trị của vấn đề? Hoặc sử
dụng các cách giải thích bằng so sánh, đối chiếu, chỉ ra mặt lợi hại, nguyên nhân,
hậu quả, chỉ ra những biểu hiện của vấn đề,
bớc 2: Lập dàn bài.
- Mở bài : Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phơng hớng giải thích
- Thân bài : lần lợt trình bày các nội dung giải thích, sử dụng các cách giải thích phù
hợp.
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều đợc giải thích.
Bớc 3: Viết bài (dựa vào dàn bài)
Bớc 4: Đọc và sửa chữa.
Sau đây là ví dụ cụ thể về hai bớc : Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn bài chi tiết.
Đề bài:
Hãy giải thích câu tục ngữ:
Cá không ăn muối cá ơn
Con cãi cha mẹ trăm đờng con h
Bớc 1: Tìm hiểu đề, tìm ý.
* Yêu cầu của đề:
+ Vấn đề giải thích: Nhận xét của dân gian (vừa có ý chê trách vừa có ý khuyên răn).
+ Làm rõ nội dung: Con cái h bởi không chịu vâng lời dạy bảo của cha mẹ.
* Tìm ý:
+ Giải thích nghĩa cụ thể, nghĩa rộng, nghĩa sâu xa.
+ Liên hệ với những câu tục ngữ đồng nghĩa.
+ Giá trị của câu tục ngữ.
Bớc 2: Lập dàn bài chi tiết.
* Mở bài:
- Tục ngữ ta có nhiều câu đánh giá, ngợi khen những ngời con hiếu thảo với cha mẹ,
nhng cũng có những câu với hàm ý ngợc lại, chẳng hạn :
Cá không ăn muối cá ơn
Con cãi cha mẹ trăm đờng con h.

(giới thiệu vấn đề cần giải thích)
- Câu tục ngữ trên là một nhận xét vừa có ý chê trách, vừa có ý khuyên răn (gợi
phơng hớng giải thích)
* Thân bài:
- Nghĩa cụ thể :
+ Cá không ăn muối cá ơn: để bảo quản cá không bị ơn ngời ta phải dùng muối
(mặn) để ớp cá. Nếu cá không ăn muối (tức là không ngấm, không thấm) thì sẽ bị
ơn (tức là bị hỏng, bị thối rữa)
+ Con cãi cha mẹ trăm đờng con h
cãi là không vâng lời dạy bảo của cha mẹ (không tiếp thu sự giáo huấn)
trăm đờng (cách nói phóng đại để nhấn mạnh tác hại) chỉ mọi mặt, mọi phẩm chất
của con ngời.
h: hỗn láo, không ngoan ngoãn, bất hiếu, mất đạo đức, kém cỏi, sa đọa,
- Nghĩa rộng, nghĩa sâu xa:
+ Con cái không chịu vâng lời dạy bảo của cha mẹ sẽ không nên ngời, mọi mặt đều
h hỏng.
+ Vai trò quan trọng của gia đình trong việc hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống,
năng lực của ngời con.
- Liên hệ những câu tục ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa.
+ Con không cha nh nhà không nóc .
+ Con dại cái mang.
- Giá trị của câu tục ngữ:
Từ thực tế cuộc sống, dân gian đã rút ra nhận xét (có tính triết lí) nh một bài học
sâu sắc. Câu tục ngữ vừa có ý chê trách vừa có ý khuyên răn ngời con, con cái phải
ngoan ngoãn biết vâng lời dạy bảo của cha mẹ mới nên ngời.
* Kết bài: ( Nêu ý nghĩa của vấn đề đợc giải thích )
+ Bằng sự liên hệ một việc làm cụ thể để nhấn mạnh việc chịu sự giáo dục, tác dụng
của việc giáo dục gia đình đối với phẩm chất đạo đức của ngời con. Đây là một nhận
xét sâu sắc.
+ Câu tục ngữ còn có giá trị nhắc nhở đối với các bậc làm cha, làm mẹ phải hết sức

quan tâm, chú ý đén việc giáo dục con cái.
+ Liên hệ với sự kết hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục
và bổn phận của ngời học sinh.
2. Cách làm bài văn nghị luận ở lớp 8.
- việc làm văn nghị luận ở lớp 7 là cơ sở cho việc làm văn nghị luận ở lớp 8. Nếu ở
lớp 7 học sinh không đáp ứng đợc yêu cầu, không biết làm văn nghị luận một cách
khoa học theo hớng dẫn, thì việc làm văn nghị luận ở lớp 8 càng khó khăn. Bởi vì
làm văn nghị luận lớp 8 yêu cầu cao hơn, phải biết kết hợp các yếu tố tự sự , miêu tả,
biểu cảm.
- ở đây, chúng tôi không nhắc lại việc thực hiện các bớc trong quá trình làm bài văn
nghị luận nh đã nêu ở làm văn nghị luận lớp 7, mà chỉ bổ sung cách kết hợp yếu tố
tự sự, miêu tả, biểu cảm trong những đoạn văn nghị luận.
Ví dụ: sau khi học xong văn bản Hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn) học sinh phải
thực hiện làm bài tập 1 ở phần luyện tập.
Phát biểu cảm nhận về lòng yêu nớc của Trần quốc Tuấn đợc thể hiện qua bài
hịch.
đây là một bài tập tơng đơng nh một bài văn nghị luận nhỏ.
* Yêu cầu: Học sinh phải trình bày đợc cảm nhận (suy nghĩ, nhận xét, đánh giá, bình
luận ) của mình về lòng yêu nớc của Trần Quốc Tuấn.
+ Vấn đề nghị luận: lòng yêu nớc của Trần Quốc Tuấn qua bài hịch.
+ Kiểu văn bản: đoạn văn nghị luận kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
* Cách tìm ý:
+ Trần Quốc Tuấn viết bài hịch trong hoàn cảnh nào? trên cơng vị nào? để làm gì?
+ việc trực tiếp bày tỏ nôĩ lòng, tâm trạng của vị chủ tớng nói lên điều gì? có ý
nghĩa gì?
+ Việc nêu tên các gơng trung thần nghĩa sĩ xả thân cứu nớc, việc phê phán thái độ
và lối sống sai trái của tì tớng, việc khuyên răn bằng những lời lẽ lúc ân cần lúc
nghiêm khắc của tác giả đối với tớng lĩnh thể hiện tình cảm gì của tác giả?
* Các ý chính trong đoạn văn:
+ Trần Quốc Tuấn, tác giả của bài hịch này là một danh tớng kiệt xuất của dân tộc ta

ở thời nhà Trần. ông đợc vua Trần nhân tông giao cho chức Tiết chế thống lĩnh các
đạo quân trong cuộc kháng chiến chống quân mông - Nguyên (lần thứ 2 và lần thứ
3), cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang.
+ trớc cuộc kháng chiến lần thứ 2, Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch tớng sĩ nhằm
thuyết phục và răn dạy các tớng lĩnh phải lo lắng đến vận mệnh đất nớc. Ra sức học
tập binh th, huấn luyện võ nghệ sẵn sàng quyết chiến và quyết thắng quân xâm lợc.
(Trình bày ý thứ nhất bằng phơng thức tự sự)
+ Qua bài hịch, hình ảnh Trần Quốc Tuấn hiện lên thật cao cả với một tấm lòng yêu
nớc thiết tha nồng nàn, lòng căm thù giặc sục sôi, nguyện xả thân để giữ gìn đất
nớc.
(Nhận xét kết hợp với miêu tả)
+ để tạo sự gần gũi và nêu gơng yêu nớc, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ nỗi lòng chân
thành của mình qua những câu văn chứa chan cảm xúc: Ta thờng tới bữa quên ăn,
nửa đêm vỗ gối, ruột đau nh cắt nớc mắt đầm đìa; chỉ căm tức cha xả thịt lột da nuốt
gan uống máu quân thù; dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói
trong da ngựa ta cũng vui lòng. Với một nhiệt tình cứu nớc cháy bỏng đến
nh thế thử hỏi làm sao không thuyết phục đợc các tớng lĩnh của mình.
(Trình bày ý thứ 2 kết hợp yếu tố biểu cảm)
+ đối với Trần quốc tuấn yêu nớc phải gắn liền với cứu nớc. Vì thế, bằng nhiều
cách thuyết phục khác nhau, ông muốn tớng lĩnh phải tỉnh táo trớc tình hình đất
nớc; phải biết noi gơng các trung thần nghĩa sĩ xả thân cứu nớc, phải biết suy ngẫm
về những thái độ, việc làm, lối sống ích kỉ của mình trong lúc vận nớc nguy nan;
Phải biết nghe lời dạy bảo, học tập binh th, huấn luyện quân sĩ, trau dồi võ nghệ sẵn
sàng lập công bảo vệ chủ quyền đất nớc.
Nh vậy, lòng yêu nớc của Trần Quốc Tuấn gắn liền với tinh thần dân tộc, gắn liền
với hành động cứu nớc. Một biểu hiện cao đẹp của chủ nghĩa yêu nớc thời nhà Trần.
(Trình bày ý thứ 3 - đánh giá, bình luận)
C. Kết luận
- sáng kiến kinh nghiệm này đã đợc đúc kết, tích lũy trong quá trình giảng dạy và tự
bồi dỡng với mong muốn góp phần đẩy mạnh việc đổi mới việc tìm hiểu văn bản

nghị luận và làm văn nghị luận ở lớp 7, lớp 8. Đồng thời giúp các em học sinh biết
làm văn nghị luận tốt hơn.
- tuy đã rất cố gắng để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm của mình, nhng chắc còn
những chỗ cần đợc chỉnh sửa, bổ sung. rất mong các đồng nghiệp nhiệt tình góp ý.
Phòng GD và ĐT Thọ Xuân (Thanh Hóa)

×