Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.67 KB, 40 trang )






Tiểu luận

Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ
hoạt động tín dụng tại ngân hàng
thương mại Việt Nam

Hon thin cụng tỏc kim toỏn ni b hot ng tớn dng ti Ngõn hng TM Vit Nam
GVHD: PGS.TS.Trm Th Xuõn Hng Trang -1-
Thc hin: Nhúm 16 Lp CH Ngõn hng ờm 4-K19
LễỉI Mễ ẹAU
Trong nhng nm qua, h thng ngõn hng Vit Nam ó i mi mt cỏch cn bn v
mụ hỡnh t chc, c ch iu hnh v nghip v Cú th núi hot ng ca h thng ngõn
hng ó cú nhng úng gúp ỏng k trong s nghip i mi v phỏt trin kinh t t nc.
Bờn cnh nhng kt qu t c, h thng ngõn hng Vit Nam bc l nhng yu kộm
trong iu hnh v hot ng nghip v, c th l trong thi gian qua ó xy ra nhiu sai
phm trong hot ng tớn dng gõy tn tht khụng nh cho cỏc Ngõn hng Vi t Nam.
Hn na, hot ng kinh doanh ngõn hng l lo i hỡnh kinh doanh cú r t nhiu ri ro, d b
tn thng khi cú gian l n v sai sút, vic bo m an ton trong hot ng kinh doanh ca
ngõn hng thng mi khụng nhng c cỏc nh kinh doanh ngõn hng qu an tõm m cũn
l mi quan tõm ca cỏc c quan qun lý Nh nc, ca ton xó hi vỡ s phỏ sn ca mt
ngõn hng cú th gõy nờn v dõy chuyn trong h thng ti chớnh ngõn hng, nh
hng rt ln i vi ton b nn kinh t. ngn nga nhng tn tht v cỏc ri ro cú th
xy ra trong quỏ trỡnh ho t ụng kinh doanh ngõn hng, ngoi cỏc bi n phỏp thanh tra,
kim tra, giỏm sỏt ca cỏc c quan qun lý Nh nc, trc ht ũi hi ngõn hng thng
mi phi cú nhng bin phỏp hu hiu. Chớnh vỡ vy vic hỡnh thnh mt h thng kim toỏn
ni b l mt tt yu i vi cỏc ngõn hng Thng m i. ng thi vic hon thin cụng tỏc


ny trong hot ngngõn hng núi chung v trong ho t ng tớn dng nú riờng l mt iu
rt cn thit khụng ch cho bn thõn cỏc ngõn hng Thng m i m cũn cho c h thng nn
kinh t. í thc c tm quan trng ú nhúm ó quyt nh chn ti : Hon thin cụng
tỏc kim toỏn ni b hot ng tớn dng ti Ngõn hng TM Vit Nam:
Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -2-
Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19
Phần I : TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TM VIỆT NAM
I. Tổng quan về kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng
1.1 Khái niệm kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng
“Kiểm toán nội bộ” là hoạt động kiểm tra, rà soát, đánh giá m ột cách độc lập, khách
quan đối với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; đánh giá độc lập về tính thích hợp và sự
tuân thủ các chính sách, thủ tục quy trình đã được thiết lập trong tổ chức tín dụng, thông
qua đó đơn vị thực hiện kiểm toán nội bộ đưa ra các kiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao
hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các hệ thống, các quy trình, quy định, góp phần đảm bảo
tổ chức tín dụng hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật. (Mục 1 Điều 2 Quy chế
Kiểm toán nội bộ của TCTD, ban hành kèm theo Quy ết định số 37/2006/QĐ/-NHNN
ngày 01/08/2006 c ủa Thống đốc NHNN)
Kiểm toán nội bộ Ngân hàng thương m ại (NHTM) là
quá trình hoạt động một cách độc lập của những người có
thẩm quyền thuộc bộ phận kiểm toán nội bộ nhằm thu
thập các bằng chứng để kiểm tra, đánh giá các thông tin
kinh tế, tài chính và phi tài chính c ủa NHTM, từ đó xác
nhận và báo cáo Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo NHTM
về chất lượng và độ tin cậy của các thông tin đó, v ề chấp
hành pháp luật, chính sách, chế độ cũng như các nghị
quyết, quyết định của Hội đồng Quản trị và Ban lãnh đạo
NHTM, đồng thời đưa ra những khuyến nghị về biện pháp, giải pháp để chỉnh sửa, khắc
phục và ngăn ngừa tái diễn những sai sót, vi phạm, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý

rủi ro, kiểm soát nội bộ và quản trị điều hành của NHTM.
1.2 Mục tiêu của kiểm toán nội bộ:
Mục tiêu và chức năng cơ bản của kiểm toán nội (KTNB) bộ bao gồm:
- Đánh giá độc lập về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục quy trình đã
được thiết lập trong tổ chức tín dụng.
- Kiểm tra, rà soát, đánh giá m ức độ đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống
kiểm tra, kiểm soát nội bộ, nhằm cải tiến và hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát
nội bộ. Nhằm thực hiện mục tiêu này, đơn vị thực hiểm kiểm toán nội bộ được
Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -3-
Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19
khuyến khích thực hiện hoạt động tư vấn, tham gia vào quá trình xây d ựng, cải tiến và
hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ với điều kiện không được vi phạm
nguyên tắc độc lập, khách quan.
1.3 Các nguyên tắc cơ bản của kiểm toán nội bộ:
- Tính độc lập: bộ phận kiểm toán nội bộ độc lập với các đơn vị, các bộ phận điều hành,
tác nghiệp của tổ chức tín dụng; hoạt động kiểm toán nội bộ độc lập với các hoạt động
điều hành, tác nghiệp của tổ chức tín dụng.
- Tính khách quan: bộ phận kiểm toán nội bộ, kiểm toán viên nội bộ phải đảm bảo tính
khách quan, trung th ực, công bằng, không định kiến khi thực hiện nhiệm vụ kiểm toán
nội bộ.
- Tính chuyên nghiệp: kiểm toán viên nội bộ phải là người có kiến thức, trình độ và kỹ
năng kiểm toán nội bộ cần thiết, không kiêm nhi ệm các cương vị, các công việc
chuyên môn khác c ủa tổ chức tín dụng.
1.4 Phương pháp thực hiện kiểm toán nội bộ:
- Phương pháp thực hiện kiểm toán nội bộ là phương pháp kiểm toán “định hướng theo
rủi ro”, ưu tiên tập trung nguồn lực để kiểm toán các đơn vị, bộ phận, quy trình được
đánh giá có mức độ rủi ro cao.
- Kiểm toán nội bộ phải xác định, phân tích, đánh giá nh ững rủi ro và xây dựng hồ sơ
rủi ro cho từng hoạt động của tổ chức tín dụng. Hồ sơ rủi ro bao gồm toàn bộ các rủi

ro tiềm tàng, tác động có thể có của các rủi ro đó đối với hoạt động của tổ chức tín
dụng và khả năng xảy ra những rủi ro đó. Dựa trên đánh giá về tác động, khả năng
xảy ra của các rủi ro; từng rủi ro được phân loại thành rủi ro cao, trung bình hoặc
thấp. Việc đánh giá, phân loại rủi ro phải được thực hiện ít nhất một năm một lần.
- Kết quả đánh giá rủi ro sẽ là căn cứ để Trưởng Kiểm toán nội bộ làm việc với Ban
Kiểm soát, Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị trong quá trình lập kế hoạch kiểm
toán nội bộ hàng năm. Các rủi ro sẽ được xếp hạng theo thứ tự từ cao đến thấp, trong
đó những hoạt động được coi là có rủi ro cao sẽ được ưu tiên tập trung nhiều nguồn
lực, thời gian hơn để kiểm toán, được kiểm toán trước và được kiểm toán thường
xuyên hơn các hoạt động có rủi ro thấp hơn.
- Kế hoạch kiểm toán nội bộ phải được xây dựng dựa trên kết quả đánh giá rủi ro và
phải được cập nhật, thay đổi, điều chỉnh phù hợp với các diễn biến, thay đổi trong
hoạt động của tổ chức tín dụng và sự thay đổi của các rủi ro đi kèm theo.
Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -4-
Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19
1.5 Nội dung hoạt động của kiểm toán nội bộ:
- Nội dung chính của hoạt động kiểm toán nội bộ là kiểm tra, đánh giá tính đầy đủ, hiệu
lực và hiệu quả của hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Tùy theo quy mô, m ức độ rủi
ro cũng như yêu cầu cụ thể của từng tổ chức tín dụng, kiểm toán nội bộ có thể rà soát,
đánh giá những nội dung sau:
- Mức độ đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
- Việc áp dụng, tính hiệu lực, hiệu quả của các quy trình nhận dạng, phương pháp đo
lường và quản lý rủi ro, phương pháp đánh giá v ốn.
- Hệ thống thông tin quản lý và hệ thống thông tin tài chính, bao g ồm cả hệ thống thông
tin điện tử và dịch vụ ngân hàng điện tử.
- Tính đầy đủ, kịp thời, trung thực và mức độ chính xác của hệ thống hạch toán kế toán
và các báo cáo tài chính.
- Cơ chế đảm bảo sự tuân thủ các quy định của pháp luật, quy định về các tỷ lệ bảo đảm
an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, các quy định nội bộ, các quy trình, quy

tắc tác nghiệp, quy tắc đạo đức nghề nghiệp.
- Cơ chế, quy định, quy trình quản trị, điều hành, tác nghiệp của tổ chức tín dụng.
- Các biện pháp đảm bảo an toàn tài sản.
- Đánh giá tính kinh tế và hiệu quả các các hoạt động, tính kinh tế và hiệu quả của việc
sử dụng các nguồn lực, qua đó xác định mức độ phù hợp giữa kết quả hoạt động đạt
được và mục tiêu hoạt động đề ra.
- Thực hiện các nội dung khác có liên quan đ ến chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán nội
bộ, theo yêu cầu của Ban Kiểm toán, của Hội đồng quản trị.
1.6 Quy trình kiểm toán nội bộ:
Quy trình kiểm toán nội bộ quy định các quy trình và h ướng dẫn chi tiết về phương
thức đánh giá rủi ro, lập kế hoạch kiểm toán nội bộ hàng năm, kế hoạch từng cuộc kiểm toán,
cách thực hiện công việc kiểm toán, lập và gửi báo cáo kiểm toán, lưu giữ hồ sơ, tài liệu
kiểm toán nội bộ. Quy trình kiểm toán Các tổ chức tài chính - ngân hàng quy định những nội
dung cụ thể theo bốn bước:
- Chuẩn bị kiểm toán;
- Thực hiện kiểm toán;
- Lập và gửi báo cáo kiểm toán;
- Kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán.
1.7 Sự khác nhau giữa kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ ngân hàng:
1.7.1 Kiểm soát nội bộ:
Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -5-
Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19
Hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định
nội bộ, cơ cấu tổ chức của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nư ớc ngoài được xây
dựng phù hợp với hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nư ớc và được tổ chức thực hiện nhằm
bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra.
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nư ớc ngoài phải xây dựng hệ thống kiểm soát nội
bộ để bảo đảm các yêu cầu sau đây:
a) Hiệu quả và an toàn trong ho ạt động; bảo vệ, quản lý, sử dụng an toàn, hiệu quả tài sản

và các nguồn lực;
b) Hệ thống thông tin tài chính và thông tin qu ản lý trung thực, hợp lý, đầy đủ và kịp
thời;
c) Tuân thủ pháp luật và các quy chế, quy trình, quy định nội bộ.
Hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài phải được kiểm toán nội bộ, tổ chức kiểm toán độc lập đánh giá định kỳ.
1.7.2 Kiểm toán nội bộ
Tổ chức tín dụng phải thành lập kiểm toán nội bộ chuyên trách thuộc Ban kiểm soát thực
hiện kiểm toán nội bộ tổ chức tín dụng.
Kiểm toán nội bộ thực hiện rà soát, đánh giá độc lập, khách quan đối với hệ thống kiểm
soát nội bộ; đánh giá độc lập về tính thích hợp và sự tuân thủ quy định, chính sách nội bộ,
thủ tục, quy trình đã được thiết lập trong tổ chức tín dụng; đưa ra kiến nghị nhằm nâng
cao hiệu quả của các hệ thống, quy trình, quy định, góp phần bảo đảm tổ chức tín dụng
hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật.
Kết quả kiểm toán nội bộ phải được báo cáo kịp thời cho Hội đồng quản trị, Hội đồng
thành viên, Ban kiểm soát và gửi Tổng giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tín dụng.
Sự phát triển của hệ thống NHTM có vai trò quy ết định tới sự phát triển ổn định của nền
kinh tế quốc dân. Để các hoạt động kinh doanh của NHTM có hiệu quả, đòi hỏi phải có
một hệ thống KSNB chặt chẽ với các chức năng hoạt động. Để thiết lập được một hệ
thống KSNB chặt chẽ và hoạt động tốt trong thực tế, cần thiết phải có một bộ phận
KTNB với mô hình tổ chức phù hợp với đặc thù từng NHTM, một đội ngũ kiểm toán
viên nội bộ có trình độ, năng lực chuyên môn và kinh nghi ệm làm việc, đòi hỏi phải có
một hệ thống phần mềm trợ giúp hoạt động KTNB, một quy trình KTNB chi ti ết với
phương pháp KTNB c ụ thể. NHTM phải tự xây dựng một bộ phận KTNB, tạo ra cho bộ
phận KTNB có những công cụ và sức mạnh để kiểm tra hoạt động của hệ thống KSNB,
phát hiện sai phạm, đưa ra khuyến nghị sửa chữa và giám sát sau ki ểm toán chặt chẽ, để
hoạt động KTNB trong NHTM th ực sự hiệu quả, không chỉ là hình thức và bị hệ thống
KSNB lấn át, bao trùm.
Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -6-

Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19
II. Tổng quan về tín dụng và rủi ro tín dụng
2.1 Lý luận cơ bản về tín dụng
2.1.1 Khái niệm về tín dụng
 Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho
khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. Tín dụng ngân
hàng chứa đựng ba nội dung:
 Sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng.
 Sự chuyển nhượng này có thời hạn
 Sự chuyển nhượng này có kèm chi phí
 Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết
cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay,
chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, b ảo lãnh ngân hàng và các nghi ệp vụ cấp
tín dụng khác
2.1.2 Các hình thức của tín dụng
 Dựa vào mục đích tín dụng: phân chia làm 5 loại
 Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghi ệp
 Cho vay tiêu dùng cá nhân
 Cho vay bất động sản
 Cho vay nông nghiệp
 Cho vay kinh doanh xu ất nhập khẩu
 Dựa vào thời hạn tín dụng: phân chia làm 3 loại
 Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới một năm. Mục đích của loại cho
vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động.
 Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ 1 – 5 năm. Mục đích của loại cho
vay này là tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định.
 Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của loại cho vay
này thường nhằm tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư.
 Dựa vào mực độ tín nhiệm của khách hàng: phân chia làm 2 loại:
 Cho vay không có bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc

bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để
quyết định cho vay.
 Cho vay có tài sản đảm bảo: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay
như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba nào khác.
 Dựa vào phương thức cho vay: phân chia làm 2 loại:
 Cho vay theo món vay
Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -7-
Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19
 Cho vay theo hạn mức tín dụng
 Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay: phân chia làm 3 loại:
 Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn
 Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp
 Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả năng tài chính
của mình người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào.
2.2 Rủi ro tín dụng
2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
 Rủi ro tín dụng (credit risk) là loại rủi ro phát sinh do khách nợ không còn khả năng chi
trả. Trong hoạt động của ngân hàng rủi ro tín dụng xảy ra khi khách hàng mất khả năng
trả nợ cho khoản vay nào đó.
2.2.2 Biểu hiện của rủi ro tín dụng
 Biểu hiện của rủi ro tín dụng là khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ, không trả
gây ra những tổn thất cho hoạt động tài chính của ngân hàng.
 Có nhiều tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng như:
 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
 Tỷ lệ nợ xấu trên vốn chủ sở hữu
 Tỷ lệ nợ xấu trên quĩ dự phòng tổn thất
 Nợ đáng nghi ngờ (nợ có vấn đề) - có khả năng chuyển thành nợ xấu cao
 Nợ không có tài sản đảm bảo
 Vì rủi ro tín dụng là khả năng (xác suất) vỡ nợ của khách hàng nên các NH c ố

gắng“thấy” được càng rõ, càng kỹ, càng tốt. Khách hàng phá sản, lừa đảo, chây ỳ không
trả nợ là biểu hiện rõ nhất; bên cạnh đó các khoản nợ không trả được khi đến hạn ở các
cấp độ khác nhau cũng thể hiện các khả năng vỡ nợ khác nhau.
 Nhiều NH cho rằng nếu một khoản nợ đến hạn không trả được, thì các khoản nợ khác
chưa đến hạn cũng được coi làcó rủi ro. Thậm chí, dù nợ chưa đến hạn, hoặc đến hạn vẫn
trả được, song tình hình tài chính yếu kém, môi trường kinh doanh có biến động không
thuận lợi cho khách hàng, thì khoản nợ đó cũng được coi là có rủi ro. Những thước đo rủi
ro tín dụng này cho thấy rủi ro ở độ rộng với những tầng nấc khác nhau.
 Một số đặc điểm chung cho hầu hết các khoản tín dụng có vấn đề có thể nêu ra như sau:
 Sự chậm chễ bất thường và không có lý do trong vi ệc cung cấp các báo cáo tài chính
và trả nợ theo lịch đã thoả thuận, hoặc chậm chễ trong việc liên lạc với cán bộ tín
dụng
Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -8-
Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19
 Đối với tín dụng doanh nghiệp, là bất cứ sự thay đổi bất thường nào trong phương
thức hạch toán kế toán, kế hoạch trả lương và phụ cấp, giá trị hàng tồn kho, tài khoản
thuế và thu nhập
 Việc cơ cấu lại nợ hay hạn chế thanh toán cổ tức, hoặc có sự thay đổi vị trí xếp hạng
tín nhiệm
 Giá cổ phiếu của doanh nghiệp thay đổi bất lợi
 Thu nhập ròng giảm trong 1 hoặc nhiều năm, đặc biệt là các chỉ tiêu như: ROA;ROE;
EBIT
 Những thay đổi bất lợi trong cơ cấu nguồn vốn ( chỉ tiêu vốn cổ phần/ nợ vay), thanh
khoản (chỉ tiêu thanh khoản hiện hành) hay mức độ hoạt động ( chỉ tiêu doanh
thu/hàng tồn kho)
 Độ chênh lệch của doanh thu hay lưu chuy ển tiền tệ so với kế hoạch khi mà tín dụng
đã được cấp.
 Thay đổi bất ngờ, không dự kiến và không lý do đối với số dư tiền gửi của khách
hàng tại NH.

 Tuy nhiên, vấn đề không phải là ở con số nợ xấu chiếm 2 % hay 7% tổng dư nợ, mà nợ
xấu được định lượng ở độ rộng hay hẹp. Dù áp dụng phương pháp nào, tính chính xác
của các kết quả phụ thuộc rất nhiều vào việc liệu cán bộ NH các cấp có thực sự nghiêm
túc nhìn nhận rủi ro tín dụng hay không và chính sách qu ản trị rủi ro có nhằm mục tiêu
tạo nên tính minh bạch trong xác định rủi ro hay không.
2.2.3 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng có thể phát sinh do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan và cả
từ hai phía khách hàng và ngân hàng
a. Về phía khách hàng:
 Nguyên nhân chủ quan:
 Trình độ quản lý của khách hàng yếu kém dẫn đến sử dụng vốn vay kém hiệu quả
hoặc thất thoát ảnh hưởng đến khả năng trả nợ
 Khách hàng thiếu thiện chí trả nợ trong khi biện pháp xử lý thu hồi nợ của ngân
hàng tỏ ra kém hiệu quả
 Nguyên nhân khách quan:
 Môi trường kinh doanh trong ngành nghề kinh doanh của khách hàng không thuận
lợi (sự thay đổi về giá cả, nhu cầu thị trường, môi trường pháp lý hay chính sách
chính phủ khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn tài chính không thể
khắc phục được)
b. Về phía ngân hàng:
 Nguyên nhân chủ quan:
Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -9-
Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19
 Quá trình phân tích và thẩm định tín dụng không kỹ lưỡng dẫn đến sai lầm trong
quyết định cho vay
 Quyết định cho vay đúng đắn nhưng do thiếu kiểm tra kiểm sót sau khi cho vay
dẫn đến khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích nhưng ngân hàng
không phát hiện để ngăn chặn kịp thời
2.2.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng

a. Ảnh hưởng đến ngân hàng bị rủi ro
 Khi rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng không thu đư ợc vốn tín dụng đã cấp và cho vay,
nhưng ngân hàng ph ải trả vốn và lãi cho khoản vốn huy động đến hạn, điều này sẽ làm
ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi, vòng quay vốn tín dụng giảm làm cho ngân
hàng kinh doanh không hi ệu quả, chi phí của ngân hàng tăng lên so v ới dự kiến.
 Nếu một khoản vay nào đó bị mất khả năng thu hồi thì ngân hàng phải sử dụng các nguồn
vốn của mình để trả cho người gửi tiền, đến một chừng mực nào đấy, ngân hang không
còn đủ vốn để trả cho người gửi tiền thì ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng
thanh toán, có thể dẫn đến nguy cơ gặp rủi ro thanh khoản. Và kết quả là làm thu hẹp quy
mô kinh doanh, năng l ực tài chính giảm sút, uy tín, sức cạnh tranh giảm không những
trong thị trường nội địa mà còn lan rộng ra các nước, kết quả kinh doanh của ngân hàng
ngày càng xấu có thể dẫn ngân hàng đến thua lỗ hoặc đưa đến bờ vực phá sản nếu không
có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời.
b. Ảnh hưởng đối với hệ thống ngân hàng:
 Mỗi ngân hàng trong 1 qu ốc gia đều có liên quan đến hệ thông ngân hàng và các t ổ chức
kinh tế, xã hội và cá nhân trong n ền kinh tế. Do vậy, nếu một ngân hàng có kết quả hoạt
động xấu, thậm chí dẫn đến mất khả năng thanh toán và p há sản thì sẽ có những tác động
dây chuyền ảnh hưởng xấu đến các ngân hàng và b ộ phận kinh tế khác. Nếu khôngcó sự
can thiệp kịp thời của ngân hàng nhà nư ớc và chính phủ thì tâm lý sợ mất tiền sẽ lây lan
đến toàn bộ người gửi tiền và họ sẽ đồng loạt rút tiền tại các ngân hàng thương m ại khác,
làm cho các ngân hàng khác vô hinh chung c ũng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh
toán.
c. Ảnh hưởng đến nền kinh tế- xã hội:
 Bắt nguồn từ bản chất và chức năng của ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính
chuyên huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho các tổ chức, các doanh nghiệp và
cá nhân có nhu cầu vay lại. Do đó, thực chất quyền sở hữu những khoản cho vay là quyền
sở hữu của người đã gửi tiền vào ngân hàng. B ởi vậy, khi rủi ro tín dụng xảy ra thì không
những ngân hàng chịu thiệt mà quyền lợi của người gửi tiền cũng bị ảnh hưởng. Khi một
ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì sẽ ảnh hưởng đến tình hình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế như vậy

Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -10-
Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19
nên một ngân hàng bị phá sản sẽ làm cho nền kinh tế bị rối loạn, hoạt động kinh tế bị mất
ổn định và ngưng trệ, mất bình ổn về quan hệ cung cầu, lạm phát, thất nghiệp, tệ nạn xã
hội gia tăng, tình hình an ninh chính tr ị bất ổn
 Ngoài ra, rủi ro tín dụng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới vì ngày nay nền kinh tế
mỗi quốc gia đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
 Mặt khác mối liên hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các nước phát triển rất nhanh nên rủi ro tín
dụng tại một nước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế các nước liên quan.
Tóm lại: Rủi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra sẽ gây ảnh hưởng ở các mức độ khác
nhau: nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho vay, nặng
nhất khi ngân hàng không thu đư ợc vốn gốc và lãi vay, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến
ngân hàng bị lỗ và mất vốn. Nếu tình trạng này kéo dài không kh ắc phục được, ngân hàng
sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thồn ngân hàng
nói riêng. Chính vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có
những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay.
III.Kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng:
3.1 Mục tiêu của Kiểm toán tín dụng:
 Kiểm toán hoạt động tín dụng nhằm đánh giá đúng th ực trạng, chất lượng tín dụng,
phát hiện những sơ hở trong hoạt động tín dụng, những rủi ro và tiềm ẩn rủi ro hoạt
động tín dụng của ngân hàng từ đó đề xuất tư vấn hội đồng quản trị (HĐQT), Tổng
Giám Đốc, Giám đốc các đơn vị thành viên các biện pháp, giải pháp nhằm giảm
thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
 Kiểm toán hoạt động tín dụng là một trong những nội dung chính trong kế hoạch
kiểm toán định kỳ hàng năm, hàng qu ý của NHTM và cũng là nội dung chính trong
các chương trình kiểm toán đột xuất theo yêu cầu của Chủ Tịch HĐQT, Tổng Giám
Đốc và của Giám Đốc các đơn vị thành viên trong h ệ thống Ngân hàng.
3.2 Yêu cầu của Kiểm toán nội bộ:
 Đánh giá việc tuân thủ các chính sách, các quy đ ịnh, quy trình hoạt động tín dụng

hiện hành (bao gồm cả việc đánh giá sự phù hợp của bản thân các chính sách và các
quy định và quy trình quản lý tín dụng của hệ thống ngân hàng so v ới các quý định
của Nhà nước và của ngành).
 Đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng.
 Đánh giá các thủ tục kiểm soát trong hoạt động tín dụng của toàn hệ thống có đảm
bảo tính thích hợp, tính hiệu quả không?
Hon thin cụng tỏc kim toỏn ni b hot ng tớn dng ti Ngõn hng TM Vit Nam
GVHD: PGS.TS.Trm Th Xuõn Hng Trang -11-
Thc hin: Nhúm 16 Lp CH Ngõn hng ờm 4-K19
ỏnh giỏ tớnh trung th c v tin cy ca cỏc thụng tin v hot ng tớn dng
khụng ch tng chi nhỏnh riờng bi t m trong ton h thng.
ỏnh giỏ vic tuõn th cỏc mc tiờu ra i vi chng trỡnh hot ng tớn dng.
Kim tra cỏc bin phỏp m bo an ton cho hot ng tớn dng.
Đánh giá về việc phân loại nợ và việc trích lập dự phòng rủi ro theo quy định hiện
hành
Kiến nghị, t vấn với HĐQT và các cấp lãnh đạo về việc chỉnh sửa các vấn đề phát
hiện qua hoạt động kiểm toán
3.3 i tng kim toỏn hot ng tớn dng:
L cỏc n v, cỏ nhõn lm vic hoc liờn quan n hot ng tớn dng trong ton h
thng ngõn hng.
Nhim v chớnh ca cỏc nhõn viờn kim toỏn thc hin kim toỏn hot ng tớn
dng ti Hi s chớnh l ỏnh giỏ c vai trũ tham mu, t vn cho Ban Lónh o
trong quỏ trỡnh xột duy t cho vay, ban hnh vn b n ch v qun tr iu hnh
hot ng tớn dng ca ton h thng; Ti cỏc chi nhỏnh, n v thnh viờn trong h
thng ngõn hng l ỏnh giỏ vi c chp hnh ch ; thc hin quý trỡnh cho vay, thu
n v x lý cỏc vn phỏt sinh.
3.4 Phm vi kim toỏn hot ng tớn dng:
Ton b doanh s cho vay, thu n, d n n thi im kim tra hoc n thi im
quy nh trong quyt nh kim tra ca cp cú thm quyn
Ton b h s hin cú ti Hi s chớnh hoc ti cỏc n v thnh viờn, trong ú cỏn

b qun lý chi nhỏnh n v thnh viờn ti Hi s chớnh v cỏn b tớn dng ti cỏc
n v thnh viờn hin ang qun lý i vi h s v s d n cũn li ca khỏch
hng n thi im kim tra hon ton chu trỏch nhim v vic hon chnh, b sung
cỏc ti liu cũn thiu m cỏc on ki m tra ó phỏt hin v yờu cu chnh sa sau
kim tra, kim toỏn.
3.5 Ni dung kim toỏn ni b hot ng tớn dng:
( Xem phn Ph lc- Ph lc 1 ca Quyt nh s 03/2010/Q-KTNN )
Hon thin cụng tỏc kim toỏn ni b hot ng tớn dng ti Ngõn hng TM Vit Nam
GVHD: PGS.TS.Trm Th Xuõn Hng Trang -12-
Thc hin: Nhúm 16 Lp CH Ngõn hng ờm 4-K19
Phn II : THC TRNG CễNG TC KIM TON NI B
HOT NG TN DNG TI NGN HNG TM VIT NAM
I. Thc trng cụng tỏc kim toỏn ni b hot ng tớn dng ti NHTM Vit Nam:
Trong khi kim toỏn c lp ó cú mt Vit Nam c hn 10 nm thỡ cho n nay,
khỏi nim kim toỏn ni b vn cũn mi m vi nhiu nh qun lý. Tuy nhiờn, yờu c u hi
nhp WTO, s phỏt trin nhanh chúng ca th trng chng khoỏn cng nh cỏc vn
trong qun tr cho thy s cn thit ca kim toỏn ni b doanh nghip, c bit trong lnh
vc ngõn hng. Trc nhng yờu cu cp bỏch, Ngõn hng Nh n c Vit Nam ó ban hnh
Quyt nh s 37/2006/Q-NHNN vo ngy 1/8/2006, yờu c u cỏc ngõn hng phi thnh lp
b phn kim toỏn ni b. Trong nm 2007 v 2008 ó cú nhiu ngõn hng thnh lp b
phn kim toỏn ni b theo quyt nh ny.
PricewaterhouseCoopers Vi t Nam (PwC) ó tin hnh kho sỏt v kim toỏn ni b
trong lnh vc ngõn hng ca gn 30 ngõn hng hot ng ti Vit Nam bao gm cỏc ngõn
hng nc ngoi, ngõn hng liờn doanh, ngõn hng c phn v ngõn hng quc doanh, trong
ú 90% ngõn hng ó hot ng Vit Nam trờn 10 nm. Mt trong nhng kt qu ca cuc
kho sỏt ny cho thy tớn dng v k toỏn l hai lnh vc m kim toỏn ni b dnh nhiu
thi gian nht (tng cng l 52%) trong khi ch cú 7% thi gian ca kim toỏn ni b dnh
cho mi lnh vc nh trung tõm th , trung tõm thanh toỏn ho c ngun vn. 30% cỏc ngõn
hng tham gia kho sỏt cho bit h cha thc hin kim toỏn cụng ngh thụng tin.Vỡ vy,
nhúm xin gii thiu v quy trỡnh kim toỏn ni b hot ng tớn dng ti mt trong nhng

ngõn hng TM hng u ti Vit Nam- Ngõn hng u t v Phỏt trin Vit Nam.
Quy trỡnh kim toỏn ni b hot ng tớn dng ti Ngõn hng u t v Phỏt trin Vit Nam:
1.1 Các bớc thực hiện
-ỏnh giỏ kt quả hoạt động trong thời hiệu kiểm toán
-Xem xét v mụ hỡnh t chc, chc nng nhim v, phm vi hot ng ca cỏc Phũng tớn dng
v Phũng T&QLTD; Các thay đổi trong hoạt động tín dụng
-Xem xột cỏc vn bn, quy nh v cho vay, phõn cp u quyn
-Kiểm toán thực hiện quy trình quy định:
Kim tra h s vay vn vi danh mc h s theo quy nh;
Hon thin cụng tỏc kim toỏn ni b hot ng tớn dng ti Ngõn hng TM Vit Nam
GVHD: PGS.TS.Trm Th Xuõn Hng Trang -13-
Thc hin: Nhúm 16 Lp CH Ngõn hng ờm 4-K19
Kim tra nội dung cỏc t trỡnh thm nh, t trỡnh cho vay, bỏo cỏo nh giỏ TSB: Cú
y cỏc ni dung theo mu quy nh khụng;
Cỏc ni dung thm nh cú chớnh xỏc khụng. Cú s kim soỏt ca cỏn b qun lý cỏc
cp khụng ;
Kim tra trỡnh t xột duyt cho vay: Cp phờ duyt? Hn mc phờ duyt?Cỏc bỏo cỏo
t vn ca HTD, H nh giỏ;
Kim tra vic ng ký giao dch bo m v lu tr giy t gc liờn quan n TSB:
Vic thc hin ng ký giao dch bo m (kp thi v y )? Thc hin lu kho cỏc
giy t gc liờn quan có đầy đủ, kịp thời?
Kim tra cn c gii ngõn v i chiu ch ký ca khỏch hng vi mu ch ký ó ng
ký: Có y cn c gii ngõn;
Mc ớch gii ngõn khp ỳng so vi mc ớch vay vn v chuyn ỳng i tng th
hng; S tin gii ngõn cú nm trong hn mc khụng;
Kim tra ch ký trờn h s vay vn vi ch ký ng ký giao dch.Kim tra khỏch hng
sau gii ngõn: R soỏt v i chiu cỏc ni dung ca Biờn bn kim tra mc ớch s
dng vn vay;
Xem xột Biờn bn kim tra tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh củakhách hàng
nh k,đột xuât;

Biờn bn kim tra v nh giỏ li TSB nh k v t xut;
Bỏo cỏo kt qu kim tra tài sản hình thành từ vốn vay , cỏc vn tn ti, vng mc,
kin ngh, bin phỏp x lý
Kim tra vic qun lý thu n: S phi hp gia CBTD v phũng DVKH trong vic thu
n;
Vic thu n cú c kim soỏt hay khụng Kim tra vic c cu n: Cn c gia hn n,
iu chnh n;
Quy trỡnh gia hn n, iu chnh n; Kim tra vic phõn loi n: Vic phõn loi n cú
chớnh xỏc khụng; Cú c thc hin kp thi theo quy nh khụng.
-Kim tra s liu nhp trờn h thng SIBS: c s chnh sa d liu trờn h thng SIBS. i
chiu thụng tin gi HTD v t trỡnh cho vay. Đi chiu gia hp ng tớn dng vi s liu lu tr
trờn SIBS; Kim soỏt vic to lp, phờ duyt khon vay, ID truy cp,
-ỏnh giỏ v vic tỏc nghip trong vic thc hin quy trỡnh cho vay: Phi hp trong vic thm
nh d ỏn; Phi hp trong vic thc hin thm tra, nh giỏ TSB trong quỏ trỡnh xột duyt cho vay,
nh k hng nm, t xut theo yờu cu ca lónh o; Phi hp trong vic ỏnh giỏ xp loi khỏch
hng.
Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -14-
Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19
-Kiểm tra việc đánh giá toàn diện kh¸ch hµng định kỳ (hàng năm): Trách nhiệm trong việc rà
soát và báo cáo đánh giá toàn di ện khách hàng của toàn Chi nhánh; Trách nhiệm trong việc rà soát và
báo cáo đánh giá lại toàn bộ tài sản bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh.
Trong quá trình kiểm toán, Nhân viên KTNB cần lưu ý môt số vấn đề sau:
Một là: Kiểm tra cho vay đảo nợ (trừ trường hợp cho vay đảo nợ theo quyết định, chỉ định của
chính phủ).
Trong thực tế, có thể diễn ra các hình thức đảo nợ sau:
+ Cho vay chuyển thẳng vào tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp, sau đó dùng số dư tài khoản
tiền gửi để thu nợ.
+ Doanh nghiệp đi vay các tổ chức tín dụng khác hoặc vay của các bạn hàng, dùng số tiền vay
được để trả nợ những món nợ đến hạn, quá hạn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển. Sau đó vay Ngân

hàng Đầu tư và Phát triển để trả nợ các tổ chức tín dụng hoặc bạn hàng mà trước đó doanh nghiệp đã
vay trả cho Ngân hàng Đầu tư và Phát triển.
+ Cho doanh nghiệp vay bằng tiền mặt sau đó doanh nghiệp dùng số tiền này để nộp vào ngân
hàng để trả nợ những món vay dàin hạn hoặc đã quá hạn.
+ Doanh nghiệp vay Ngân hàng , tiền vay được chuyển vào tài khoản tiền gửi của một doanh
nghiệp khác (mặc dù hai doanh nghiệp không phát sinh quan hệ thanh toán tiền hàng - dịch vụ). Sau
đó số tiền này được chuyển về tài khoản của doanh nghiệp đã vay vốn và dùng để thu nợ các món vay
đến hạn - quá hạn.
+ Dùng bút toán để điều chỉnh cho vay, thu nợ ngay trong ngày (Tất toán món vay trước, sau
đó cho vay lại với cùng đối tượng nhưng không đầy đủ điều kiện cho vay).
Khi kiểm tra cần xem các tài liệu sau: Sổ phụ tài khoản cho vay, tài khoản tiền gửi của
doanh nghiệp tại ngân hàng; kiểm tra chi tiết sổ phụ cho vay xem số tiền vay được chuyển đi đâu, số
tiền thu nợ từ nguồn nào, từ đâu chuyển về (xem các chứng từ liên quan). Kiểm tra sổ quỹ, bảng kê
nộp - nhận tiền. Trong nhiều trường hợp phải kết hợp với việc kiểm tra sử dụng vốn vay tại doanh
nghiệp hoặc nắm bắt thông tin trong nội bộ và các bằng chứng pháp lý từ bên ngoài mới đủ cơ sở để
kết luận có việc cho vay đảo nợ hay cho vay không đúng mục đích, đối tượng?
Hai là: Kiểm tra việc nhập xuất và bảo quản tài sản làm đảm bảo tiền vay:
+ Kiểm tra việc nhập xuất tài sản là đảm bảo tiền vay: Tuỳ theo tính chất của các cuộc kiểm tra
mà tiến hành kiểm tra toàn bộ hay kiểm tra điển hình. Tuy nhiên khi kiểm tra cần lưu ý: việc theo dõi
tài sản thế chấp, cầm cố trên sổ sách phải khớp đúng chủng loại và giá trị như trong hợp đồng đảm bảo
tiền vay; phải khớp đúng về mặt thời gian; việc xuất tài sản đảm bảo chỉ được tiến hành khi người vay
đã trả xong nợ và lãi (hoặc người vay thoả thuận với ngân hàng thay đổi tài sản thế chấp, cầm cố);
những khoản vay tiếp sau nhưng vẫn dùng tài sản cũ làm đảm bảo cần kiểm tra về về quý trình, thủ tục
xuất nhập ngoại bảng và tính hợp pháp hợp lệ của tài sản có theo đúng quy định không.
Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -15-
Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19
+ Kiểm tra tài sản và việc bảo quản TSĐB tiền vay (đối với những TSCC do ngân hàng giữ và
quản lý trong thời gian vay vốn). Khi kiểm tra cần lưu ý: Kiểm tra số lượng, chất lượng, chủng loại tài
sản đảm bảo xem có khớp đúng với hợp đồng đảm bảo tài sản và sổ sách kết toán hay không; Đối với

những tài sản phải niêm phong đã niêm phong theo đúng quy định chưa (những tài sản có niêm phong
khi kiểm tra phải mời khách hàng đến để mở niêm phong); kiểm tra việc bảo quản tài sản xem đã đảm
bảo về mặt chất lượng và an toàn chưa.
+ Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng tài sản thế
chấp, cầm cố.
+ Bảo lãnh của người thứ 3 có đúng quy định hay không.
Ba là: Cho vav ngoại tệ:
Khi tiến hành cho các doanh nghiệp vay bằng ngoại tệ, ngoài những quy định thống nhất của
NHTM, các chi nhánh còn phải chấp hành nghiêm túc chế độ quản lý ngoại hối của Chính phủ và của
NGÂN HÀNG NHÀ NƯớC VIệT NAM Việt nam. Vì vậy khi kiểm tra cho vay ngoại tệ, Nhân viên
kiểm toán cần chú ý những điểm sau:
+ Đối tượng cho vay ngoại tệ để doanh nghiệp nhập khẩu vật tư hàng hoá, nguyên liệu sản xuất
kinh doanh, nhập khẩu máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế hoặc trả các chi phí liên quan đến vận tải,
bảo hiểm từ ngoài nước. Tuyệt đối không cho vay ngoại tệ để doanh nghiệp sử dụng trả nợ ngân hàng
và các tổ chức kinh tế trong nước hoặc chuyển đổi ra đồng Việt nam (VNĐ)
+ Doanh nghiệp phải được phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, Trường hợp doanh
nghiệp nhập uỷ thác có nhu cầu vay ngoại tệ th ì phải được phép của Tổng giám đốc bằng văn bản.
+ Doanh nghiệp phải có giấy phép nhập khẩu vật tư, hàng hoá, máy móc xin vay.
+ Phải có hợp đồng nhập khẩu giữa doanh nghiệp xin vay với phía nước ngoài.
+ Tiền vay chỉ được sử dụng để chuyển trả cho b ên nước ngoài theo phương thức thanh toán
quốc tế qua NHTM, trường hợp chuyển sang ngân h àng thương mại khác để thanh toán quốc tế th ì
phải có sự chấp thuận bằng văn bản của Tổng giám đốc.
Bốn là: Lưu ý kiểm toán cơ cấu khoản vay; các giới hạn an toàn trong hoạt động tín dụng và
những trường hợp không được cho vay và những trường hợp hạn chế cho vay (theo Luật các TCTD
và quý chế cho vay hiện hành).
Năm là: Trong trường hợp hồ sơ có nhiều sai sót, bị tẩy xoá thì cần phải được quan tâm xem
xét, kiểm tra và làm rõ các nội dung liên quan đến khoản vay, có kế hoạch tổ chức kiểm tra đối chiếu
trực tiếp tại doanh nghiệp.
Sáu là: Trong quá trình kiểm tra hồ sơ cần kết hợp phỏng vấn gặp gỡ những cán bộ trực tiếp
giải quyết cho vay như: CBTD, trưởng phòng tín dụng, kế toán cho vay, thủ quỹ, thủ kho để tì hiểu

những vấn đề còn chưa rõ.
Hon thin cụng tỏc kim toỏn ni b hot ng tớn dng ti Ngõn hng TM Vit Nam
GVHD: PGS.TS.Trm Th Xuõn Hng Trang -16-
Thc hin: Nhúm 16 Lp CH Ngõn hng ờm 4-K19
1.2 Thực hiện kiểm toán
1. ỏnh giỏ kết quả hoạt động trong thời hiệu kiểm toán
a/ Tng d n:
- T trng d n ngn hn, trung di hn trờn tng d n so vi ch tiờu k hoch c giao.
- T trng d n theo thnh phn kinh t trờn tng d n so vi ch tiờu k hoch c giao.
b/ Cht lng tớn dng
- T l n quỏ hn, n xu trờn cõn i ca n v ti thi im kim tra.
- T l N quỏ hn, n xu thc t n thi dim kim tra do on kim tra xỏc nh. Cn phõn
nh rừ n quỏ hn theo kh nng thu hi v nhng c gng thu hi n quỏ hn ca n v.
- T l thu lói tin vay thc t trong k so sỏnh vi lói tin vay phi thu trong k cng l mt ch
tiờu giỏn tip ỏnh giỏ cht lng tớn dng, nu t trờn 90% l tt, nh hon 80% l xu (lu ý: loi
tr yu t thi v).
- T l n khoanh, ch x lý trờn tng d n.
- T l n xu, n cú kh nng mt vn trờn tng d n
c/Xem xét v mụ hỡnh t chc, chc nng nhim v, phm vi hot ng ca cỏc Phũng tớn
dng v Phũng T&QLTD; Các thay đổi trong hoạt động tín dụng
- Kim tra vic trin khai ch , th l v cỏc vn bn ch o ca NHTM
- Kim tra vic b trớ cỏn b lm cụng tỏc tớn dng: t l cỏn b tớn dng trờn tng s cỏn b
trong ngõn hng mc trung bỡnh hin nay t 30- 40% . Chỳ ý: Ch tớnh nhng cỏn b trc tip cho
vay, nu trng phú phũng tớn dng khụng trc tip cho vay thỡ khụng tớnh l cỏn b tớn dng
2. ỏnh giỏ s b v hot ng tớn dng ti n v kim toỏn: tăng trởng; cơ cấu; chất lợng
tín dụng; Bố trí cỏn b tớn dng ó hp lý cha? khi lng cụng vic i vi mt cỏn b tớn dng
nhiu hay ớt? cú m bo qun lý tt d n sau khi cho vay khụng?
3. Kiểm toán thực hiện quy trình, quy định
A. KIM TON TI HI S CHNH ( PH LC-MU M-4TD): Tham chiu ni
dung s tay tớn dng v quý trỡnh ISO ca NHTM

1. Kim tra v cht lng tớn dng
a/ Tham mu xõy dng c ch chớnh sỏch tớn dng
- Xõy dng, chnh sa chớnh sỏch tớn dng
- Xõy dng,chnh sa chớnh sỏch khỏch hng
- U quyn phõn cp hn mc tớn dng
- Xõy dng chc nng nhim v
- Hng dn c ch cho vay i vi tng loi khỏch hng
Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -17-
Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19
- Hướng dẫn thực hiện các quý định về cho vay, đảm bảo tiền vay
b/ Đánh giá về Chất lượng tín dụng tại địa bàn được phân công
- Tổng dư nợ
- Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ
- Tỷ lệ thu lãi
- Tỷ lệ nợ khoanh/Tổng dư nợ
- Tỷ lệ nợ nhóm 4,5/Tổng dư nợ …
c/ Kiểm tra thực hiện trình tự thẩm định, tái thẩm định dự án theo phân cấp uỷ quyền
- Thực hiện quý trình
- Chất lượng thẩm định, tái thẩm định
- Cơ cấu cho vay, gipứo hạn cho vay
- Phối hợp giữa các phòng/Ban ….
d/ KIểm tra việc triển khai thực hiện chính sách, chế độ
- Xác định hạn mức cho vay đối với từng khách hàng theo thẩm quyền
- Xác định giới hạn cho vay của từng chi nhánh
- Kiểm tra việc thực hiện
Chi nhánh…
Chi nhánh…
- Trực tiếp đàm phán, tham mưu ký kết hợp đồng nguyên tắc, hợp đồng khung ….
2. Đánh giá về chỉ đạo điều hành của lãnh đạo Ban/Phòng

a/ Kiểm tra sự phân công của lãnh đạo
- Bố trí, sắp xếp cán bộ có hợp lý
+ Khối lượng công việc
+ Năng lực chuyên môn
+ Phẩm chất đạo đức …
- Chỉ đạo, điều hành
+ Văn bản chỉ đạo
+ Biên bản họp phòng
+ Hội thảo các chuyên đề
- Việc đào tạo nâng câp trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tín dụng
b/ Kiểm tra việc tham mưu xây dựng chế độ và triển khai thực hiện chính sách chế độ tại địa
bàn được phân công
Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -18-
Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19
(Đánh giá theo các chỉ tiêu quý định tại phần 1điều này)
3. Đánh giá về chất lượng của cán bộ tín dụng
- Thông qua hiệu quả tín dụng tại các chi nhánh được phân công quản lý
- Báo cáo kịp thời các khoản vay có vấn đề và các khoản vay kém hiệu quả
- Tham mưu các biện pháp tháo gỡ
- Đánh giá việc tham mưu xây dựng chế độ và triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách tại
các chi nhánh được phân công quản lý(Đánh giá theo các chỉ tiêu quý định tại phần 1điều này)
- Đánh giá về phân loại rủi ro trong hoạt động tín dụng tại các chi nhánh được phân công quản

- Đánh giá phân loại về rủi ro thị trường, thiên tai, khách hàng cố ý lừa đảo …
B. KIỂM TOÁN TẠI CHI NHÁNH (PHỤ LỤC - MẪU M- 2 TD)
1. Kiểm to¸n hồ sơ vay vốn
a/ Trước hết, Nhân viên kiểm toán cần xem các tài liệu sau:
- Sao kê về nợ vay doanh nghiệp đến thời điểm cần kiểm tra;
- Sổ phụ kế toán về dư nợ vay của doanh nghiệp

- Hồ sơ tín dụng (Tham chiếu phụ lục 8A và 9A - sổ tay tín dụng Ngân hàng ĐT&PT Việt
Nam )
Yêu cầu: Hồ sơ tín dụng phải đầy đủ theo quý định của ngân hàng; giữa sao kê, sổ phụ, cân đối
tài khoản phải khớp đúng về tên khách hàng, tài khoản, số tiền. Sự khớp đúng này sẽ tránh được hiện
tượng những khoản vay xấu, những khoản vay có vấn đề nhưng đơn vị được kiểm toán không xuất
trình hoặc xuất trình không đủ các khoản dư nợ thực tế còn lại.
b/ Kiểm tra việc sắp xếp, lưu trữ hồ sơ của cán bộ tín dụng (tham chiếu chương VI quý trình
cho vay và quản lý tín dụng - sổ tay tín dụng ngân hàng- mục quản lý tín dụng).
Thông qua việc kiểm tra hồ sơ vay vốn và quản lý hồ sơ của cán bộ tín dụng để dẫn chiếu về
chất lượng tín dụng tại chi nhánh
2. Kiểm to¸n viÖc tu©n thñ trình tự cho vay: Khi thùc hiÖn cần lưu ý:
- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các lọai hồ sơ theo các văn bản pháp luật hiện hành trong
trường hợp luật doanh nghiệp có thay đổi thì trong quá trình kiểm tra phải xem xét cho phù hợp với
những bổ sung sửa đổi đó.
- Cần tham chiếu chi tiết các loại quý trình thẩm định dự án, quý trình cho vay, quý trình thao
tác nghiệp vụ theo sổ tay tín dụng, quý trình ISO và dự án hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh
toán của NHTM.
Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -19-
Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19
- Các nội dung dẫn chiếu trong báo cáo kiểm toán được thể hiện tại báo cáo kiểm toán chi tiết
khoản vay (MẪU M- 2 TD) đính kèm sổ tay này
Bước 1. KiÓm tra về trình tự thẩm định
Kiểm tra trình tự thẩm định của cán bộ chi nhánh gồm các nội dung sau:
- Báo cáo thẩm định có đúng mẫu quý định không?
- Nội dung báo cáo thẩm định đã phân tích đầy đủ các yếu tố về khách hàng và dự án theo quý
trình thẩm định và sổ tay tín dụng chưa?
- Chất lượng thẩm định có tốt không (liên hệ với các khoản vay khác và kết hợp với quá trình
thu nợ thu lãi và xử lý các vấn đề phát sinh để đánh giá về khách hàng, tài sản thế chấp và hiệu quả của
khoản vay)

Bước 2. Kiểm tra trình tự phê duyệt tín dụng:
Thực hiện theo quý trình thẩm định và sổ tay tín dụng gồm các nội dung chính như sau:
- Cán bộ tín dụng tập hợp hồ sơ, nghiên cứu thẩm định các điều kiện vay vốn, lập tờ trình kèm
hồ sơ trình truởng phòng tín dụng
- Trưởng phòng tín dụng chịu trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ và ghi trực tiếp ý kiến đánh giá, đề
xuất cho vay hay không cho vay vào t ờ trình cán bộ tín dụng lập
- Ý kiến tham gia của các phòng chức năng (thẩm định, nguồn vốn)
- Ý kiến của hội đồng tín dụng (nếu có)
- Ý kiến quyết định của Lãnh đạo chi nhánh trên tờ trình của phòng tín dụng
- Văn bản trả lời của Hội sở chính NHTM (đối với các khoản vay vượt mức phán quyết)
Bước 3. Kiểm tra trình tự cho vay
1/ Néi dung kiÓm tra: Nhân viên kiểm toán thực hiện kiểm tra các nội dung sau theo quy trình
cho vay và sổ tay tín dụng:
- Hoàn thiện hồ sơ vay vốn theo quyết định của cấp có thẩm quyền
- Ký hợp đồng tín dụng; hợp đồng Bảo đảm tiền vay;
- Đăng ký giao dịch đảm bảo
- Quá trình giải ngân
- Quá trình thu nợ gốc và lãi
- Xử lý các phát sinh, điều chỉnh gia hạn nợ, cơ cấu lại nợ, chuyển nợ quá hạn.
- Kiểm tra tài sản đảm bảo
2/ C¸c bíc tiÕn hµnh
a/ Kiểm tra việc hoàn tất hồ sơ, thủ tục:
Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -20-
Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19
- Các tài liệu cần thiết khác: bổ xung đủ, đúng quý định, đúng mẫu?
- Hồ sơ tài sản đảm bảo: đầy đủ, đúng quý định, đúng mẫu?
b/ Ký HĐTD; HĐ cầm cố thế chấp:đúng quý định, đúng mẫu?
c/ Thực hiện giao dịch bảo đảm: đầy đủ, đúng quý định?
d/ Kiểm tra quý trình giải ngân (Tham chiếu quý trình ISO; quý trình giải ngân trong sổ tay

tín dụng)
- Kiểm tra hồ sơ giải ngân và chứng từ thanh toán
- Kiểm tra các căn cứ phát tiền vay theo quý định và tờ trình giải ngân có phê duyệt của lãnh
đạo, địa chỉ chuyển tiền…
- Kiểm tra việc hạch toán kế toán đầy đủ, chính xác trong sổ kế toán ngân hàng bảo đảm có đủ
thẩm quyền của người giải ngân, người kiểm soát, người duyệt.
đ/ Kiểm tra việ thu nợ, thu lãi:
- Khách hàng có trả nợ đúng cam kết không? tỷ lệ việc thu nợ gốc/nợ lãi có đúng quy định
không?
- Kiểm tra việc phân loại nợ quá hạn theo thời gian có chính xác hay không?
- Lãi suất áp dụng có đúng không?
- Kiểm tra việc tính và thu lãi có đúng, đầy đủ hay không?
- Miễn giảm lãi thực hiện theo đúng quy chế miễn giảm lãi hay không?
e/ Kiểm tra việc xử lý các vấn đề phát sinh:
- Chuyển nợ quá hạn
- Gia hạn nợ
- Phân loại nợ
- Bổ sung, chỉnh sửa HĐTD, tài sản và hồ sơ thế chấp …
Khi kiểm tra Nhân viên kiểm toán cần lưu ý thời điểm xử lý các vấn đề phát sinh; các căn cứ
xử lý và các tồn tại chưa được xử lý. Cán bộ tín dụng, kế toán có thực hiện đúng quy trình chuyển nợ
quá hạn theo quý định không (hồ sơ, thủ tục chuyển nợ quá hạn có kịp thời không? có đúng phạm vi,
thẩm quyền không? Nguyên nhân, lý do không thu đủ, đúng số nợ gốc và lãi?)
Đánh giá việc đôn đốc thu nợ đến hạn, quá hạn, thu lãi (Các thông báo nh ắc nợ, có các biện
pháp kiên quyết đối với nợ quá hạn );
Đánh giá việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo quý định
f/ Kiểm tra tài sản đảm bảo
Kiểm tra việc nhập, quản lý số liệu và lưu trữ hồ sơ tín dụng, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố:
Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -21-
Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19

Khi kiểm tra, Nhân viên kiểm toán căn cứ sổ tay tín dụng quý định về quý trình quản lý và lưu
trữ hồ sơ theo quý định của NHTM để đánh giá trên các mặt:
- Hồ sơ vay vốn do bộ phận nào quản lý? Có đúng quy định hay không?
- Quy trình bảo quản, xuất nhập hồ sơ có đúng trình tự quy định không?
- Quản lý hồ sơ và quy trình nhập xuất tài sản thế chấp, cầm cố có đúng trình tự quy định
không? bảo quản tài sản thế chấp, cầm cố? mở sổ theo dõi đầy đủ hay không? So sánh số liệu của kế
toán và của kho quỹ (Ngày xuất nhập tài sản, giá trị tài sản xuất nhập; Mỗi lần xuất nhập tài sản có ghi
sổ) có khớp không? Việc xuất nhập tài sản có đúng quy trình, quy định không? Có kiểm kê tài sản thế
chấp, cầm cố theo quy định không?…
Các biên bản kiểm tra tài sản định kỳ, đột xuất: Đối chiếu với sổ sách, chứng từ kế toán đang
lưu giữ tại ngân hàng.
Lưu ý: các trường hợp thế chấp để vay vốn dài hạn tại ngân hàng có được đánh giá lại định kỳ,
hàng năm hoặc đánh giá lại theo quý định của Nhà nước không?
Bước 4. Kiểm tra về việc tất toán HĐTD, giải chấp tài sản đảm bảo: có đúng thời gian và
theo yêu cầu của khách không
C. KIỂM TRA ĐỐI CHIẾU TRỰC TIẾP VỚI KHÁCH HÀNG VAY V ỐN:
- Đây là một khâu rất quan trọng trong quá trình kiểm tra; Nhân viên kiểm toán chỉ được thực
hiện khi được sự chấp thuận của Trưởng đoàn kiểm tra vì đây là một việc rất tốn công sức, đồng thời
cũng là một việc rất tế nhị. Cán bộ đối chiếu phải vừa phỏng vấn khách hàng để thu thập đủ các thông
tin, tài liệu theo yêu cầu công việc, vừa tránh để khách hàng có ấn tượng không tốt về ngân hàng.
- Thông qua đối chiếu trực tiếp hồ sơ vay vốn để chứng tỏ được vốn vay có hiệu quả hay
không, chất lượng tín dụng có đảm bảo hay không. Việc đối chiếu phải đạt được yêu cầu: đối chiếu dư
nợ, tình hình trả nợ, lãi của người vay (giữa hạch toán tại sổ sách ngân hàng với các căn cứ của người
vay); xem xét hiệu quả sử dụng vốn, xem xét tài sản thế chấp, đồng thời qua đối chiếu trực tiếp cũng
có thể rút ra được những mặt được, chưa được, những vướng mắc của người vay để phản ánh với các
cấp có thẩm quyền. Ngoài ra những vụ việc tiêu cực thuờng chỉ được phát hiện thông qua đối chiếu
trực tiếp với người vay.
3.1. Xác nhân nợ vay ( PHỤ LỤC - MẪU. 1TD)
- Căn cứ vào tài liệu đang lưu giữ tại ngân hàng (sao kê kế ước, sổ kế toán cho vay, các khế
ước đang còn dư nợ đối với doanh nghiệp), để xác định số tiền doanh nghiệp đang c òn nợ ngân hàng

bao gồm dư nợ: Ngắn, trung, dài hạn (nội, ngoại tệ).
- Yêu cầu doanh nghiệp ký xác nhận số tiền đang còn nợ ngân hàng. Trong trường hợp có
chênh lệch phải tìm rõ nguyên nhân.
3.2. Kiểm tra viêc sử dụng tiền vay
Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -22-
Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19
Kiểm tra sử dụng tiền vay cửa doanh nghiệp có đúng mục đích xin vay không.
- Cần làm rõ: Tiền vay được chuyển trả cho ai? để thanh toán cho hợp đồng kinh tế nào? có
phù hợp với mục đích vay vốn ghi trong hồ sơ tín dụng không?
- Trong quá trình kiểm tra cần xem các tài liệu sau:
+ Chứng từ chuyển tiền (nếu vay bằng chuyển khoản) hoặc phiếu chi (nếu vay bằng tiền mặt,
ngân phiếu).
+ Hợp đồng kinh tế liên quan.
+ Hoá đơn bán hàng của người bán.
+ Phiếu nhập kho, thẻ kho.
- Phải kiểm tra thực tế tài sản được hình thành từ tiền vay ngân hàng tại doanh nghiệp.
3.3. Kiểm tra thực trạng tài sản làm đảm bảo nợ vay
- Kiểm tra thực tế tài sản thế chấp, cầm cố làm đảm bảo tiền vay. Qua đó đánh giá thực trạng
tài sản đảm bảo tiền vay có đúng như trong hồ sơ thế chấp, cầm cố làm đảm bảo nợ vay đang lưu giữ
tại ngân hàng không.
- Cần làm rõ những vấn đề sau:
+ Tình trạng hiện tại của tài sản (ai đang sử dụng? chất lượng tài sản . . .).
+ Giá trị tài sản đánh giá lại từng kỳ (Nếu thấy bất hợp lý có thể xem xét thêm về chất lượng
của việc định giá giá trị của tài sản thế chấp xem có phù hợp với giá trị của tài sản ghi trong hồ sơ thế
chấp tài sản).
Đối với tài sản đảm bảo là nhà và đất cần lưu ý
- Đối với tài sản đảm bảo là đất:
+ Kiểm tra diện tích thuộc quyền sử dụng đất của doanh nghiệp (hoặc diện tích đất thuê của
doanh nghiệp) so với diện tích đất trong hợp đồng đảm bảo tiền vay.

+ Kiểm tra giá trị đất của doanh nghiệp (trên cơ sở khung giá do UBND tỉnh, TP quy định).
- Đối với tài sản đảm bảo là nhà trên đất:
+ Kiểm tra vị trí ngôi nhà (mặt đường, trong ngõ, trong làng ) có đúng như trong hồ sơ đảm
bảo nợ vay không.
+ Kiểm tra diện tích xây dựng, diện tích sử dụng (so với diện tích nhà trong hợp đồng đảm bảo
tiền vay).
+ Kiểm tra giá trị nhà của doanh nghiệp trên cơ sở khung giá về xây dựng do UBND tỉnh, TP
quý định tại các thời diểm (so vơí giá trị nhà trong hợp đồng đảm bảo tiền vay).
* Cần chú ý đến giá cả thị trường tại thời điểm đánh giá tài sản thế chấp. Nếu giá cả thị trường
cao hơn giá quy định thì giá trị tài sản thế chấp lấy theo giá quy định, ngược lại nếu giá cả thị trường
Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -23-
Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19
thấp hơn giá quy định thì giá trị tài sản thế chấp lấy theo giá cả thị trường. Những tài sản bắt buộc phải
mua bảo hiểm thì không cho vay vượt quá giá trị được bảo hiểm và ngân hàng phải giữ giấy tờ bảo
hiểm.
- Đối với đảm bảo bằng hàng hoá: cần chú ý kiểm tra chế dộ quản lý kho và kiểm tra thực tế
hàng hoá trong kho. Việc nhập xuất hàng hoá phải đảm bảo đúng nguyên tắc và chỉ được xuất hàng
hoá khi dược sự đồng ý của ngân hàng cho vay; Việc thu tiền bán hàng phải được quản lý chặt chẽ để
thu nợ. Ngoài ra cán bộ kiểm tra cần xem xét cấu trúc của kho để xác dịnh độ an toàn và khả năng bảo
đảm chất lượng của hàng hoá trong kho.
3.4. Kiểm tra hiệu quả dự án và trả nợ của doanh nghiệp
Việc phát huy hiệu quả kinh tế của dự án được thể hiện trên các mặt: tình hình tài chính, tình
hình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Khi kiểm tra tình hình tài chính, đặc
biệt chú ý các khoản công nợ đối với các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng khác (có thể phải phân tích
kỹ các nhóm công nợ); kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ đánh giá được về
năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp; Khả năng tiêu thụ sản phẩm (thị trường, giá cả ), khả
năng trả nợ của doanh nghiệp khi tới hạn trả nợ cho NHTM.
* Tình hình tài chính của doanh nghiêp: .
Cần xem các tài liệu: Báo cáo quyết toán hoặc cân đối kế toán kỳ gần nhất; sổ sách kế toán,

hợp đồng kinh tế và các chứng từ liên quan để làm rõ các vấn đề sau:
- Doanh nghiệp hiện đang lãi hay lỗ?
- Tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp: Có sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn
không? Nếu có thì doanh nghiệp dự kiến lấy nguồn nào để bù dắp.
- Tình trạng công nợ của doanh nghiệp tốt hay xấu (cần xem chi tiết các khách nợ, chủ nợ), có
các khoản nợ phải thu khó đòi không? Doanh nghiệp có các khoản nợ đến hạn - quá hạn nhưng không
có khả năng thanh toán không.
* Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Cần xem các tài liệu:
- Các hợp đồng kinh tế đầu ra của doanh nghiệp.
- Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp các kỳ gần nhất (xem báo cáo bán hàng, tài kho ản
doanh thu bán hàng).
* Kiểm tra thực tế trả nợ của doanh nghiệp:
- Cần đối chiếu giữa HĐTD, khế ước, thông báo nhắc nợ…của ngân hàng với các chứng từ
lưu giữ tại doanh nghiệp
- Cần xem xét về nguồn thu từ dự án và các nguồn thu khác của doanh nghiệp với thực tế trả
nợ của doanh nghiệp để đánh giá thêm về chất lượng công tác thẩm định dự án của ngân hàng
Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TM Việt Nam
GVHD: PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Trang -24-
Thực hiện: Nhóm 16 –Lớp CH Ngân hàng đêm 4-K19
VIII. Lập và gửi báo cáo kiểm toán tín dụng.
1. Nguyên tắc lập báo cáo kiểm toán:
Lập và gửi báo cáo kiểm toán hoạt động tín dụng là một công việc rất quan trọng của kiểm
toán nội bộ. Báo cáo rõ ràng chính xác từ mỗi cuộc kiểm toán giúp cho việc thiết lập một tập hợp các
thông tin chính xác về hoạt động tín dụng giúp cho công tác điều hành của lãnh đạo có được những
quyết sách đúng đắn điều chỉnh những sai sót và phát huy những lợi thế của HĐ tín dụng, không
ngừng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Khi kết thúc một cuộc kiểm toán phải kịp thời lập báo cáo kiểm toán.
- Báo cáo kiểm toán phải trình bầy rõ nội dung đã kiểm toán, cụ thể đã tiến hành kiểm toán
hoạt động tín dụng tại chi nhánh nào? Thời gian kiểm toán, thực hiện việc kiểm tra trên những hồ sơ

nào? chọn mẫu những đơn vị nào?
- Nội dung Báo cáo yêu cầu chính xác, rõ ràng để tránh hiểu nhầm, tránh những tữ khó hiểu,
thuật ngữ và tránh những chi tiết không cần thiết để đảm bảo tác dụng của Báo cáo. Phản ánh sự thật,
không thiên vị và những phát hiện trong báo cáo không mang tính thàn h kiến và bóp méo. Báo cáo
cần mang tính xây dựng, giúp đỡ đối tượng kiểm toán và với những kiến nghị, đề xuất các biện pháp
sửa chữa và khắc phục sai phạm, cải tiến quy trình nghiệp vụ, hoàn thiện cơ cấu tổ chức tín dụng nếu
có. Không mang tính cá nhân và cảm tính. Báo cáo về những phát hiện mang tính thủ tục và kiểm soát
chứ không mang tính chất của phát hiện đơn lẻ. Những sai sót đơn lẻ không mang lại giá trị và có thể
có những tác động ngược lại đối với bản báo cáo.
- Toàn bộ những phát hiện trong báo cáo cần được trích dẫn đến những hồ sơ, báo cáo kiểm
toán chi tiết từng khoản vay và cần được trao đổi với giám đốc/Phụ trách bộ phận tín dụng. Trong
trường hợp phụ trách bộ phận tín dụng chậm trễ trong việc xử lý các phát hiện, cần đưa ra một thời
gian chính thức để bộ phận này giải đáp vấn đề và cần thông báo rằng trong trường hợp không thực
hiện yêu cầu sẽ bị nêu trong báo cáo.
2. Những nội dung sau đây cần được nêu trong báo cáo:
- Phạm vi công việc kiểm toán -Mẫu M3-TD (kiểm toán toàn bộ hoạt động tín dụng hay một/
một nhóm đối tượng tín dụng cụ thể).
- Đánh giá môi trường kiểm soát
- Những điểm mạnh cụ thể và những phát hiện mang tính tích cực.
- Những yếu kém trong công tác quản lý rủi ro tín dụng và những sai sót được phát hiện (có
các bằng chứng kèm theo).
- Giải trình của đối tượng kiểm toán về những sai sót.
- Kết luận về nội dung kiểm toán.
- Khuyến nghị và đề xuất chỉnh sửa khắc phục sai sót.

×