Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện bắc mê tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.37 MB, 133 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học nông nghiệp hà nội




Hoàng Trờng Giang



Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch
sử dụng đất nông nghiệp huyện bắc mê
tỉnh hà giang



Luận văn thạc sĩ nông nghiệp




Chuyên ngành: Quản lý Đất đa
Mã số: 6062.16
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trí Ngọc



Hà nội - 2009
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
i







LờI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
Tôi xin cam đoan: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn Tôi xin cam đoan: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
Tôi xin cam đoan: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực, cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào và các
này là trung thực, cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào và các này là trung thực, cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào và các
này là trung thực, cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào và các
thông tin trích trong luận
thông tin trích trong luận thông tin trích trong luận
thông tin trích trong luận án đều đã đợc chỉ
án đều đã đợc chỉán đều đã đợc chỉ
án đều đã đợc chỉ r
r r
rõ nguồn gốc.
õ nguồn gốc.õ nguồn gốc.
õ nguồn gốc.






Ngời thực hiện luận văn





KS. Hoàng Trờng Giang
KS. Hoàng Trờng GiangKS. Hoàng Trờng Giang
KS. Hoàng Trờng Giang


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
ii




LờI CảM ƠN

Học viên xin trân trọng cảm ơn sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình trong
quá trình thực hiện luận văn đến TS. Nguyễn Trí Ngọc - Cục Trồng trọt - Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các thầy, cô giáo - Viện Đào tạo Sau
đai học - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội cùng các thầy cô giáo đã trực
tiếp giảng dạy tôi trong quá trình học tập.
Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán bộ Sở Khoa học và Công nghệ Hà
Giang; lãnh đạo, cán bộ các Phòng, Ban và nhân dân các xã trong huyện Bắc
Mê, lãnh đạo Viện Thổ nhỡng Nông hoá; lãnh đạo và cán bộ Trung tâm
Nghiên cứu Đất và Phân bón vùng Trung Du, lãnh đạo và cán bộ Bộ môn Phát
sinh học và Phân loại đất - Viện Thổ nhỡng Nông hoá đã tạo điều kiện thuận
lợi và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn!.

Hà Nội, tháng 9 năm 2009




KS. Hoàng Trờng Giang
KS. Hoàng Trờng GiangKS. Hoàng Trờng Giang
KS. Hoàng Trờng Giang


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
iii


DANH MụC NHữNG Từ VIếT TắT

BS Độ no bazơ
CEC Dung tích hấp thu
CTHH Chỉ tiêu hoá học
DTĐT Diện tích điều tra
DTTN Diện tích tự nhiên
ĐGĐĐ Đánh giá đất đai
ĐVĐĐ Đơn vị đất đai
FAO Food and Agriculture Organization -
Tổ chức Nông nghiệp và Lơng thực thế giới
GTNC Giá trị ngày công
GO Tổng giá trị sản xuất
HSĐV Hiệu xuất đồng vốn
IC Chi phí trung gian
LMU Land Mapping Unit -
Bản đồ đơn vị đất đai
LUT Land use type -
Loại hình sử dụng đất

MI Thu nhập hỗn hợp
NN Nông nghiệp
OC Cacbon hữu cơ
OM Chất hữu cơ
PHTNĐĐ Phân hạng thích nghi đất đai
PLĐ Phân loại đất
SXNN Sản xuất nông nghiệp
TBC Tổng cation kiềm trao đổi

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
iv


DANH SáCH CáC BảNG, BIểU, SƠ Đồ
Trang

Bảng 1.1. Cấu trúc bảng phân loại khả năng thích nghi đất đai của FAO
20
Bảng 3.1. Diện tích và cơ cấu các loại đất năm 2008
36
Bảng 3.2. Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp năm 2008
37
Bảng 3.3. Các cây trồng chính và thời điểm gieo trồng
39
Bảng 3.4. Phân cấp mức độ đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử
dụng đất
40
Bảng 3.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nông lâm
nghiệp chính của huyện Bắc Mê


41
Bảng 3.6. Các loại cây trồng dùng trong đánh giá đất đai 46
Bảng 3.7. Các loại đất dùng trong đánh giá đất đai
48
Bảng 3.8. Một số chỉ tiêu phân cấp và đánh giá độ phì nhiêu tầng mặt
50
Bảng 3.9. Thống kê diện tích và các thuộc tính đơn vị đất đai
52
Bảng 3.10. Khả năng thích hợp đất đai của cây lúa nớc phân theo các x 57
Bảng 3.11. Khả năng thích hợp đất đai của cây lúa nơng phân theo các x 59
Bảng 3.12. Khả năng thích hợp đất đai của cây ngô phân theo các xã
61
Bảng 3.13. Khả năng thích hợp đất đai của cây lạc phân theo các xã
63
Bảng 3.14. Khả năng thích hợp đất đai của cây đậu tơng phân theo các x 65
Bảng 3.15. Khả năng thích hợp đất đai của các cây đậu đỗ phân theo các

66
Bảng 3.16. Khả năng thích hợp đất đai của các loại rau phân theo các x 68
Bảng 3.17. Khả năng thích hợp đất đai của khoai sọ phân theo các xã
70
Bảng 3.18. Khả năng thích hợp đất đai của cây măng tre Bát Độ phân theo các x 72
Bảng 3.19. Khả năng thích hợp đất đai của cây ăn quả có múi phân theo
các xã
74
Bảng 3.20. Khả năng thích hợp đất đai của cây hồng phân theo các xã
75
Bảng 3.21. Khả năng thích hợp đất đai của cây xoài phân theo các xã
77
Bảng 3.22. Khả năng thích hợp đất đai của cây chè phân theo các x 79

Bảng 3.23. Khả năng thích hợp đất đai của các loại cây nguyên liệu lâm
sản sợi dài phân theo các xã

81
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
v


Bảng 3.24. Khả năng thích hợp đất đai của các loại cây nguyên liệu lâm sản sợi ngắn
phân theo các x
83
Bảng 3.25. Các kiểu thích hợp đất đai huyện Bắc Mê
85
Bảng 3.26. Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nông
nghiệp chính của huyện Bắc Mê

88
Bảng 3.27. Bố trí công thức luân canh cho nhóm cây trồng hàng hóa ngắn ngày 101
Bảng 3.28. Diện tích canh tác các loại cây trồng đề xuất 105
Bảng 3.29. Thống kê diện tích các cơ cấu cây trồng hàng hóa và cây nguyên liệu theo
đơn vị hành chính

106
Sơ đồ 1: Các bớc chính trong đánh giá đất đai theo FAO 19
























Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
vi


DANH SáCH CáC PHụ LụC


Phụ lục 1: Tiến trình đánh giá đất đai theo FAO,1976.
Phụ lục 2: Các bớc xây dựng các bản đồ đơn tính bằng GIS.
Phụ lục 3: Diện tích các Đơn vị đất đai theo đơn vị hành chính huyện Bắc Mê.
Phụ lục 4: Phân cấp mức độ đánh giá.
Phụ lục 5: Nhiệt độ trung bình các xã huyện Bắc Mê.
Phụ lục 6: Lợng ma trung bình các xã huyện Bắc Mê.



Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
vii


MụC LụC

Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Danh mục các từ viết tắt
iii
DANH SáCH CáC BảNG, BIểU, SƠ Đồ
iv
DANH SáCH CáC PHụ LụC
vi
Mục lục
vii
Mở ĐầU
1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
4
1: TổNG QUAN TàI LIệU Và CƠ Sở KHOA HọC CủA Đề TàI
5

1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng
5
1.1.1. Một số khái niệm trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng
5
1.1.2. Các yếu tố cần quan tâm khi thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng
6
1.2. Tổng quan về đánh giá đất đai
7
1.2.1. Các kết quả nghiên cứu về đánh giá đất đai
8
1.2.2. Phơng pháp đánh giá đất theo FAO
15
1.3. Một số nghiên cứu về đất đai của huyện Bắc Mê trớc đây
21
2: ĐốI TƯợNG, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
23
2.1. Đối tợng nghiên cứu 23
2.2. Nội dung nghiên cứu 23
2.3. Phơng pháp nghiên cứu 23
2.3.1. Thu thập tài liệu và điều tra thực địa
23
2.3.2. Tính toán hiệu quả kinh tế sử dụng đất
23
2.3.3. Đánh giá thích nghi đất đai
23
2.3.4. Phơng pháp xây dựng bản đồ
23
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
viii



2.3.5. Xử lý số liệu
24
3: KếT QUả NGHIÊN CứU
25
3.1. Đặc điểm vùng nghiên cứu 25
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 25
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - x hội 27
3.1.3. Đánh giá chung về tình hình phát triển kinh tế - x hội 34
3.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông - lâm nghiệp và lựa chon
cây trồng dùng trong đánh giá đất đai

36
3.2.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông - lâm nghiệp của huyện 36
3.2.2. Lựa chon cây trồng dùng trong đánh giá đất đai 38
3.3. Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Bắc Mê 46
3.3.1. Lựa chọn phân cấp chỉ tiêu các yếu tố 47
3.3.2. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 51
3.4. Đánh giá mức độ thích nghi đất đai 54
3.4.1. Xếp hạng các yếu tố chuẩn đoán các yêu cầu sử dụng đất 54
3.4.2. Phân hạng thích nghi đất đai 54
3.4.3. Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của các cây
trồng dùng trong đánh giá

55
3.4.4. Tổng hợp các kiểu thích nghi đất đai 84
3.5. Đề xuất hớng bố trí cơ cấu cây trồng 87
3.5.1. Quan điểm trong sử dụng đất đai 87
3.5.2. Căn cứ đề xuất, bố trí cơ cấu cây trồng 87
3.5.3. Đề xuất bố trí cơ cấu cây trồng 95

3.6. Đề xuất các giải pháp cơ bản về sử dụng đất 108
KếT LUậN Và Đề NGHị
110
1. Kết luận 110
2. Đề nghị 110
TàI LIệU THAM KHảO
111
PHụ LụC
113

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
1


Mở ĐầU

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Dân số tăng hàng năm, gây sức ép mạnh cho nhân loại trong việc đáp ứng các
nhu cầu về cuộc sống, trong đó có nhu cầu về lơng thực, thực phẩm và nguyên vật
liệu phục vụ sản xuất. Trong thực tiễn sản xuất, hầu hết các sản phẩm lơng thực,
thực phẩm và nguyên liệu thu đợc đều thông qua đất. Tiềm năng đất đai là có hạn,
do vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất đ, đang và sẽ cần đợc đặc biệt
coi trọng. Để làm đợc việc này, cần thiết phải tiến hành điều tra, đánh giá tài
nguyên đất đai một cách toàn diện; trên cơ sở đó, đề xuất đợc hớng sử dụng hợp
lý, có hiệu quả.
Vào những năm 60 - 70 thế kỷ trớc, việc điều tra tài nguyên đất đai ở nớc ta
đ đợc tiến hành, nhằm phục vụ cho công tác quy hoạch sản xuất nông nghiệp.
Nhiều địa phơng đ quy hoạch sử dụng đất trên các tỷ lệ bản đồ khác nhau và đ
góp phần vào việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp nớc ta. Tuy nhiên, việc quy
hoạch đó còn những khiếm khuyết, cha đề cập tới các điều kiện tự nhiên, kinh tế -

x hội khác , dẫn đến tình trạng nhiều bản quy hoạch không thể áp dụng vào thực
tiễn sản xuất đợc.
Từ những năm 1960, Tổ chức Nông Lơng Thế giới (FAO) đ tập hợp lực
lợng gồm các chuyên gia nghiên cứu đất trên Thế giới để xây dựng phơng pháp
điều tra đánh giá tài nguyên đất (Soil) và khả năng sử dụng đất đai (Land) toàn cầu
và trên cơ sở đó áp dụng cho các khu vực, các nớc. FAO đ đa ra các tài liệu
hớng dẫn về phân loại đất và đánh giá đất đai v.v. Các tài liệu hớng dẫn của FAO
đợc các nớc quan tâm thử nghiệm, vận dụng và chấp nhận là phơng pháp tốt nhất
để đánh giá tiềm năng đất đai làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất. Theo phơng
pháp đánh giá đất đai của FAO, các yếu tố tự nhiên (địa hình, đất đai, sông ngòi, khí
hậu, thảm thực vật, v.v.), kinh tế - x hội, nhu cầu dinh dỡng cây trồng, khả năng
đầu t thâm canh, hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất, mức độ ảnh hởng của
môi trờng, đợc xem xét dựa trên những luận cứ khoa học và đợc tiến hành theo
từng bớc. Với kỹ thuật tin học tiên tiến, Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS) đ đợc
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
2


ứng dụng trong đánh giá đất đai để xử lý thông tin, đa ra đợc các thông số cần
thiết và chính xác nhằm xây dựng các loại bản đồ về đất.
Từ những cơ sở thực tiễn trên, năm 1999, Bộ Nông nghiệp và PTNT đ ban
hành Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp dựa trên cơ sở phơng pháp
của FAO có chỉnh biên cho phù hợp với điều kiện nớc ta (Tiêu chuẩn Ngành 10
TCN 343-98), hớng dẫn các cơ quan chức năng và địa phơng áp dụng để đánh giá
tài nguyên đất đai trên phạm vi cả nớc.
Bắc Mê là một huyện miền núi vùng sâu của tỉnh Hà Giang có nhiều tiềm năng
trong sản xuất NN với tổng diện tích tự nhiên là: 83.824,0 ha; trong đó diện tích đất
sản xuất NN và đất rừng sản xuất là 8.929,3 ha. Khí hậu, đất đai thuận lợi cho việc
phát triển sản xuất NN, lâm nghiệp; khả năng khai thác đất đai còn khá lớn là u thế
phát triển nghề rừng, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả. Bắc Mê đ hình thành

vùng nguyên liệu giấy, vùng nguyên liệu chè, cây tre măng Bát Độ, cây ăn quả
nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu.
Nhân dân các dân tộc huyện Bắc Mê có truyền thống cần cù, chịu khó. Tuy nhiên,
bên cạnh những kết quả đ đạt đợc, việc sử dụng đất đai trong nông lâm nghiệp
còn thiếu quy hoạch, bố trí cơ cấu cây trồng còn manh mún, đầu t chăm sóc còn
cha hợp lý. Mặt khác, cho đến nay, huyện vẫn cha có cơ sở dữ liệu khoa học về
đánh giá tài nguyên đất, mức độ thích hợp đất đai và quy hoạch sử dụng đất đai theo
phơng pháp của FAO để làm cơ sở cho việc hoạch định các chiến lợc phát triển
kinh tế, nhất là phát triển một nền sản xuất NN hàng hóa, có hiệu quả và bảo vệ môi
trờng sinh thái, giúp cho việc khai thác tối đa nguồn nội lực về tài nguyên và gọi
vốn đầu t nớc ngoài trong hợp tác quốc tế.
Chính vì vậy, việc tiến hành đề tài "Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử
dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang" là rất cấp thiết.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Điều tra đánh giá hiện trạng sử dụng đất và các hệ thống cây trồng của huyện.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về đất đai ( Bản đồ đơn vị đất đai).
- Đánh giá khả năng thích hợp đất đai với các cây trồng và một số cơ cấu cây
trồng chính của huyện.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
3


- Đề xuất hớng bố trí cây trồng và các cơ cấu cây trồng.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
* ý nghĩa khoa học của đề tài:
Kết quả nghiên cứu là là bộ cơ sở dữ liệu về đất, mức độ thích hợp của một số
cây trồng với điều kiện đất đai, khí hậu của địa phơng. Để thuận tiện trong việc lu
trữ, quản lý và sử dụng cơ sở dữ liệu đa dạng gồm cả các lớp dữ liệu không gian thì
tất cả các loại bản đồ, dữ liệu về đất của huyện xây dựng ở tỷ lệ 1:25.000 cho khu
vực điều tra và đợc sử dụng kỹ thuật của Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS) để xây

dựng, in ấn và lu trữ. Bộ cơ sở dữ liệu này sẽ giải quyết đợc các vấn đề sau:
- Thông qua phân tích dữ liệu không gian, cung cấp các đặc điểm về đất, địa hình,
khả năng tới trong tơng lai, hiện trạng sử dụng đất và diện tích của các khoanh đất,
ở thời điểm nhất định hoặc xác định đối tợng thoả mn điều kiện đặt ra.
- Làm giảm thời gian lu trữ, tra cứu, kết quả số liệu tốt hơn, cập nhật thông tin
nhanh chóng, chính xác và giá thành rẻ hơn so với cập nhật trên giấy, tăng khả năng
lu trữ và xử lý số liệu.
- Trả lời các vấn đề quan tâm nhanh với độ tin cậy cao thông qua các sản
phẩm: bản đồ, số liệu,
- Là cầu nối giữa công cụ và công nghệ nhằm cải tiến sản xuất, nhanh chóng
phân tích đợc nhiều thông tin, lập báo cáo cho mọi nhu cầu của công tác quản lý.
Ngoài ra bộ cơ sở dữ liệu này còn hỗ trợ các liên kết động giữa bản đồ với các
file dữ liệu bên ngoài. Do đó, nó là công cụ đắc lực trong việc giám sát quy hoạch,
quản lý sử dụng đất, nắm bắt hiện trạng sử dụng đất, đặc tính, diện tích của từng
khoanh đất, kế hoạch và khả năng tới tiêu, kiểm tra nguồn nớc,
Đây sẽ là những luận cứ khoa học cho lnh đạo quyết định bố trí chuyển dịch
cơ cấu cây trồng và sử dụng đất có hiệu quả, bền vững.
* ý nghĩa thực tiễn:
- Đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngời sử dụng đất đồng thời góp phần vào
sự tăng trởng kinh tế chung của huyện, của vùng.
- Làm tài liệu tham khảo cho các nhà lnh đạo, nhà điều hành sản xuất ở huyện
định hớng cho việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên đất phù hợp với điều
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
4


kiện khí hậu, đồng thời cải tạo, bảo vệ, nâng cao độ phì nhiêu đất tiến tới một nền
nông nghiệp đa hàng hoá giúp địa phơng bền vững hội nhập kinh tế với cả nớc và
khu vực.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

* Phạm vi về không gian:
Đề tài đợc thực hiện trên các loại đất đang sản xuất nông nghiệp của huyện
Bắc Mê tỉnh Hà Giang.
* Phạm vi về thời gian:
Đề tài đợc thực hiên trong thời gian từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2009.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
5


1: TổNG QUAN TàI LIệU Và CƠ Sở KHOA HọC CủA Đề TàI

1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng:
1.1.1. Một số khái niệm trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng:
* Khái niệm về cơ cấu cây trồng:
Cơ cấu cây trồng đợc xuất phát từ thuật ngữ Cơ cấu theo thuyết cấu trúc (
Structuraism) và học thuyết tổ chức hữu cơ (Organism), cơ cấu có thể hiểu nh là
một cơ thể đợc hình thành trong một môi trờng nhất định. Trong đó các bộ phận
hay yếu tố của nó đợc cấu tạo có tính quy luật và hệ thống theo một trật tự và tỷ lệ
thích ứng . Nội dung chủ yếu của nó là biểu hiện vị trí, vai trò của từng bộ phận hợp
thành và có mối quan hệ tơng tác lẫn nhau trong tổng thể. Một cơ cấu có thể thay đổi
để phù hợp với điều kiện khách quan nhất định . Từ đó, cơ cấu cây trồng đợc hiểu là
thành phần các giống và loài cây đợc bố trí theo không gian và thời gian trong một
hệ sinh thái nông nghiệp, nhằm sử dụng hợp lý nhất các nguồn lực về tự nhiên và kinh
tế - x hội sẵn có của một vùng.
Cơ cấu cây trồng là bộ phận chủ yếu của sản xuất nông nghiệp. Cơ cấu cây
trồng đợc xác lập bởi cơ cấu các nhóm cây, từng loại cây với tổng thể nghành trồng
trọt. Cơ cấu cây trồng đợc thể hiện qua tỷ lệ phần trăm về diện tích gieo trồng, giá trị
sản lợng và một số chỉ tiêu khác trong một cơ sở sản xuất hay một vùng sản xuất
nông nghiệp. Cơ cấu cây trồng còn là sự định hình về mặt tổ chức cây trồng trên đồng
ruộng bao gồm: cây trồng; vị trí cây trồng; tỷ lệ từng loại cây trồng cùng với mối quan

hệ hữu cơ giữa các loại cây trồng với nhau, mối quan hệ này có tính xác định lẫn nhau
trong một cơ cấu tạo thành hệ thống cây trồng.
* Khái niệm về cơ cấu cây trồng hợp lý:
Cơ cấu cây trồng hợp lý là cơ cấu cây trồng phù hợp với đậc điểm, điều kiện tự
nhiên và kinh tế - x hội của từng vùng. Cơ cấu cây trồng hợp lý còn là sự thể hiện
tính hiệu quả của mối quan hệ giữa các loại cây trồng đợc bố trí trên đồng ruộng,
làm cơ sở cho sản xuất nghành trồng trọt nông nghiệp phát triển toàn diện, mạnh
mẽ, vững chắc theo hớng sản xuất thâm canh gắn với đa canh, sản xuất hàng hoá
và có hiệu quả kinh tế cao. Cơ cấu cây trồng là một thực tế khách quan, đợc hình
thành từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội cụ thể và vận động theo thời gian.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
6


* Khái niệm về chuyển đổi cơ cấu cây trồng:
Là sự thay đổi tỷ lệ phần trăm của diện tích gieo trồng, giá trị sản lợng của
nhóm cây trồng, của cây trồng trong nhóm hoặc trong tổng thể và nó chịu sự tác
động, thay đổi của yếu tố tự nhiên, kinh tế - x hội. Quá trình chuyển đổi cơ cấu cây
trồng là quá trình thực hiện bức chuyển từ hiện trạng cơ cấu cây trồng cũ sang cơ
cấu cây trồng mới.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng chính là việc thay đổi tỷ lệ các loại cây trồng trên
một diện tích đất canh tác, là việc đa vào sản xuất các loại cây trồng có năng xuất,
chất lợng và hiệu quả kinh tề cao, thay cho những loại cây trồng cũ năng xuất thấp,
chất lợng kém để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hớng hàng hoá,
phù hợp với yêu cầu của thị trờng.
Nh vậy chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Cơ cấu cây trồng phải phù hợp với yêu cầu của thị trờng.
- Phải khai thác có hiệu quả các tiềm năng về điều kiện tự nhiên và điều kiện
kinh tế - x hội của mỗi vùng.
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải lợi dụng triệt để đợc những đặc tính sinh

học của mỗi loại cây trồng, phù hợp với các điều kiện ngoại cảnh, nhằm giảm tối đa
sự phá hoại của dịch bệnh và các điều kiện thiên tai khắc nghiệt gây ra.
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải tính đến sự phát triển của tiến bộ khoa học
kỹ thuật và việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.
- Về mặt kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải đảm bảo có hiệu quả kinh tế
cao, sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao.
1.1.2. Các yếu tố cần quan tâm khi thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng:
Nghiên cứu hệ thống cây trồng trong hệ thống nông nghiệp nhằm bố trí lại hoặc
chuyển đổi chúng để tăng hệ số sử dụng đất, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cũng
nh sử dụng tối đa các nguồn lực về vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật, lao động, để
nâng cao năng xuất, giá trị sản phẩm, lợi nhuận trên một đơn vị diện tích.
Các nhân tố ảnh hởng đến cây trồng và hệ thống cây trồng:
+ Các nhân tố tự nhiên: Đất đai, địa hình, khí hậu thời tiêt, địa chất thuỷ văn,
nguồn nớc, thảm thực bì
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
7


+ Các nhân tố kinh tế - x hội: Cơ sở hạ tầng, nguồn vốn, tình hình thị trờng
trong và ngoài nớc, nguồn lao động, tập quán và kinh nghiêm sản xuất, dự báo các
tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, hệ thống các chính sách.
+ Các nhân tố về tổ chức sản xuất và kỹ thuật: các đơn vị thực hiện hệ thống;
phân tích điểm mạnh; yếu của đơn vị hộ nông dân làm cơ sở để thực hiện hệ thống;
các mô hình quản lý ( hợp tác x, trang trại, các cơ sở Nhà nớc)
Trong các yếu tố trên, các yếu tố về điều kiện kinh tế - x hội và các nhân tố về
tổ chức kỹ thuật là các yếu tố có thể thay đổi theo chiều hớng tốt, còn các yếu tố về
điều kiện tự nhiên là rất khó thay đổi, mà chúng lại là nhân tố chính ảnh hởng trực
tiếp đến năng xuất cây trồng trong hệ thống. Chính vì vậy, để chuyển đổi cơ cấu cây
trồng đạt hiệu quả cao nhất, cần phải nắm rõ đợc các yếu tố về tự nhiên để đề ra
các phơng hớng phát triển sản xuất hợp lý nhất, đạt hiệu quả cao nhất và đảm bảo

phát triển bền vững nhất.
Do đó đánh giá chất lợng đất đai là việc làm không thể thiếu đợc trong
chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong phát triển nông nghiệp.
1.2. Tổng quan về đánh giá đất đai:
Thuật ngữ đánh giá đất đai đợc sử dụng từ năm 1950 tại Hội nghị Khoa học
Đất thế giới ở Amsterdam.
Theo A Young: Đánh giá đất đai là quá trình đoán định tiềm năng của đất đai
cho một hoặc một số loại sử dụng đất đai đợc đa ra để lựa chọn. FAO đ định
nghĩa về đánh giá đất đai: Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những
tính chất vốn có của vạt đất cần đánh giá với những tính chất đất đai theo yêu cầu
của đối tợng sử dụng (FAO, 1976) [19].
Theo học thuyết sinh thái học cảnh quan (Landscape Ecology), đất đai đợc coi
là vật mang (Carrier) của hệ sinh thái (Eco-System). Trong đánh giá phân hạng, đất
đai đợc định nghĩa nh sau: Một vạt đất xác định về mặt địa lý là một diện tích
bề mặt của trái đất với những thuộc tính ổn định hoặc thay đổi có tính chất chu kỳ
có thể dự đoán đợc của sinh quyển bên trên, bên trong và bên dới nó nh là:
không khí, đất, điều kiện địa chất, thủy văn, thực vật và động vật c trú, những hoạt
động hiện nay và trớc đây của con ngời, ở chừng mực mà những thuộc tính này có
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
8


ảnh hởng, có ý nghĩa tới việc sử dụng vạt đất đó của con ngời hiện tại và trong
tơng lai (Brinkman R and Smyth A.J - 1973) [23].
Nh vậy, đánh giá đất đai phải đợc xem xét trên phạm vi rất rộng, bao gồm cả
không gian, thời gian, điều kiện tự nhiên, kinh tế và x hội. Đặc điểm của đất đai đợc
sử dụng trong đánh giá là những tính chất của đất đai mà ta có thể đo lờng hoặc ớc
lợng đợc. Có rất nhiều đặc điểm nhng đôi khi chỉ lựa chọn ra những đặc điểm
chính, có ảnh hởng trực tiếp và có ý nghĩa tới đất đai của vùng nghiên cứu.
1.2.1. Các kết quả nghiên cứu về đánh giá đất đai:

1.2.1.1. Các nghiên cứu về đánh giá đất đai trên thế giới:
Đánh giá đất đai cần các nguồn thông tin: Đất (cùng với khí hậu, nớc, thảm
thực vật tự nhiên, ), tình hình sử dụng đất và các thông tin về điều kiện kinh tế - x
hội. Tùy theo mục đích và điều kiện cụ thể, mỗi nớc đ đề ra nội dung phơng
pháp đánh giá đất đai cho từng mức độ chi tiết trên từng tỷ lệ bản đồ của mình. Đ
có rất nhiều các phơng pháp đánh giá đất đai khác nhau, nhng nhìn chung có hai
khuynh hớng: đánh giá đất đai về mặt tự nhiên và đánh giá đất đai về mặt kinh tế.
- Đánh giá đất đai về mặt tự nhiên nhằm xác định tiềm năng và mức độ thích
hợp của đất đai với các mục đích sử dụng đất cụ thể.
- Đánh giá đất đai về mặt kinh tế là đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế trên một
loại hình sử dụng đất đai nhất định, trên cơ sở tính toán các chỉ tiêu kinh tế nhằm so
sánh về mặt giá trị trong các kiểu sử dụng đất ở cùng một loại để tìm ra kiểu sử
dụng đất có hiệu quả nhất.
Đánh giá đất đa ra nhiều phơng pháp khác nhau để giải thích hoặc dự đoán
việc sử dụng tiềm năng đất đai, từ phơng pháp thông thờng đến mô tả bằng máy
tính. Có thể tóm tắt đánh giá đất thành 3 phơng pháp cơ bản sau:
- Đánh giá về mặt tự nhiên theo định tính, chủ yếu dựa trên sự xét đoán chuyên môn.
- Đánh giá đất về mặt tự nhiên dựa trên phơng pháp thông số.
- Đánh giá đất về mặt tự nhiên theo định lợng dựa trên các mô hình mô phỏng
quá trình định lợng.
* Tình hình đánh giá đất đai ở Liên Xô (cũ):
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
9


Đánh giá đất đai ở đây đ xuất hiện từ trớc thế kỷ thứ 19. Tuy nhiên, đến
những năm 60 của thế kỷ 20, việc phân hạng và đánh giá đất đai mới đợc quan tâm
và tiến hành trên cả nớc Liên Xô theo quan điểm đánh giá đất của Docutraep (1846
- 1903) bao gồm 3 bớc:
- Đánh giá lớp phủ thổ nhỡng (So sánh các loại thổ nhỡng theo tính chất tự nhiên).

- Đánh giá khả năng sản xuất của đất (Yếu tố đợc xem xét kết hợp với yếu tố
khí hậu, độ ẩm, địa hình).
- Đánh giá kinh tế đất (Chủ yếu là đánh giá khả năng sản xuất hiện tại của đất).
Phơng pháp này quan tâm nhiều đến khía cạnh tự nhiên của đất đai, cha xem
xét kỹ các khía cạnh kinh tế - x hội của việc sử dụng đất.
Quan điểm đánh giá đất của Docutraep áp dụng phơng pháp cho điểm các yếu
tố, đánh giá trên cơ sở thang điểm đ đợc xây dựng thống nhất. Dựa trên quan
điểm khoa học của ông, các thế hệ học trò của ông đ bổ sung, hoàn thiện dần, do
đó phơng pháp đánh giá đất của Docutraep đ đợc thừa nhận và phổ biến ra nhiều
nớc trên thế giới, nhất là các nớc thuộc hệ thống X hội Chủ nghĩa trớc đây (Đông
Âu). Ngoài những u điểm trên, phơng pháp đánh giá đất của Docutraep cũng còn
một số hạn chế nh quá đề cao khả năng tự nhiên của đất, hay đánh giá không dung
hòa quy luật tối thiểu với phơng pháp tổng hợp các yếu tố riêng biệt. Mặt khác,
phơng pháp đánh giá đất đai cho điểm cụ thể chỉ đánh giá đợc đất hiện tại mà
không đánh giá đợc đất đai trong tơng lai, tính linh động kém vì chỉ tiêu đánh giá
đất đai ở các vùng cây trồng khác nhau là khác nhau, do đó không thể chuyển đổi việc
đánh giá đất đai giữa các vùng khác nhau (Nguyễn Văn Thân, 1995) [26].
Về sau, đến đầu những năm 80, công tác đánh giá đất đai đợc thực hiện trên
toàn Liên Bang với mục tiêu chỉ đạo nhằm nhiều mục đích:
- Để xác định hiệu quả kinh tế sử dụng đất.
- Đánh giá và so sánh hoạt động kinh doanh của các xí nghiệp.
- Dự kiến số lợng và giá thành sản phẩm, là cơ sở để đảm bảo công bằng trong
thu mua và giao nộp sản phẩm.
- Hoàn thiện kế hoạch sản xuất và xây dựng các đề án quy hoạch.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
10


Đánh giá đất đai đợc thực hiện theo hai hớng: Đánh giá chung và đánh giá
riêng (theo hiệu suất từng loại cây trồng). Trong đó các chỉ tiêu đánh giá chính là:

- Năng suất và giá thành sản phẩm.
- Mức hoàn vốn.
- Li thuần.
Cây trồng cơ bản để đánh giá đất đai là cây ngũ cốc và cây họ đậu.
Đánh giá đất đai đợc tiến hành theo các trình tự sau:
1. Chuẩn bị.
2. Tổng hợp tài liệu.
3. Phân vùng đánh giá đất đai.
4. Xác định đơn vị đất đai.
5. Xác định các thông số cơ bản cho từng nhóm đất.
6. Xây dựng thang đánh giá đất đai.
7. Xác định các tiêu chuẩn đánh giá đất đai cho các cơ sở sản xuất.
Ngoài ra còn quy định đánh giá cụ thể cho: đất có tới, đất đợc tiêu úng, đất
đồng cỏ,
* Tình hình đánh giá đất đai ở Mỹ:
Đánh giá phân hạng đất đai đợc ứng dụng rộng ri theo hai phơng pháp:
- Phơng pháp tổng hợp: lấy năng suất cây trồng trong nhiều năm làm tiêu
chuẩn và chú ý đi vào phân hạng đất đai cho từng loại cây trồng.
- Phơng pháp yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên và kinh tế để so
sánh, lấy lợi nhuận tối đa là 100 điểm hoặc 100% để làm mốc so sánh với các đất khác.
ở mức tổng quan, Mỹ đ phân hạng đất đai bằng phơng pháp quy nhóm đất
phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp. Toàn bộ đất đai của nớc Mỹ đợc phân
thành 8 nhóm trong đó có 4 nhóm có khả năng sản xuất nông nghiệp (từ mức thích
hợp cao đến thấp) có 2 nhóm có khả năng sản xuất lâm nghiệp, còn lại 2 nhóm hiện
tại không có khả năng sử dụng.
* Tình hình đánh giá đất đai ở một số nớc châu Âu khác:
Đánh giá đất đai chủ yếu thực hiện theo cả hai hớng:
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
11



- Nghiên cứu các yếu tố tự nhiên, xác định tiềm năng sản xuất của đất đai (Phân
hạng định tính).
- Nghiên cứu các yếu tố kinh tế, xác định sức sản xuất thực tế của đất đai (Phân
hạng định lợng).
Thông thờng áp dụng phơng pháp so sánh bằng tính điểm hoặc tính phần trăm.
Nh ở Bungari, việc phân hạng dựa trên cơ sở các yếu tố đất đai đợc chọn để
đánh giá là các yếu tố có ảnh hởng trực tiếp đến độ phì nhiêu và sự sinh trởng và
phát triển của từng loại cây trồng, nh: thành phần cơ giới; mức độ mùn; độ dầy
tầng đất; các tính chất lý, hóa học của đất, Qua đó hệ thống lại thành các nhóm và
chia thành các hạng đất, đợc phân chia rất chi tiết tới 10 hạng (với mức chênh lệch
10 điểm) thuộc 5 nhóm: rất tốt; tốt; trung bình; xấu và không sử dụng đợc.
ở Anh có hai phơng pháp đánh giá đất là dựa vào sức sản xuất tiềm tàng của
đất hoặc dựa vào sức sản xuất thực tế của đất.
- Phơng pháp đánh giá đất dựa vào thống kê sức sản xuất thực tế của đất: Cơ
sở của phơng pháp này là dựa vào năng suất bình quân nhiều năm so với năng suất
thực tế trên đất lấy làm chuẩn.
- Phơng pháp đánh giá đất đai dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm tàng của đất:
Phơng pháp này chia làm các hạng, mô tả mỗi hạng trong quan hệ bị ảnh hởng bởi
những yếu tố hạn chế của đất đối với việc sử dụng trong sản xuất nông nghiệp.
* Tình hình đánh giá đất đai ở ấn Độ và các vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi:
Thờng áp dụng phơng pháp tham biến, có tính đến sự phụ thuộc của một số
tính chất đất đối với sức sản xuất, các nhà khoa học đất đi sâu nghiên cứu, phân tích
về các đặc trng thổ nhỡng có ảnh hởng đến sản xuất nh: sự phát triển của phẫu
diện đất (sự phân tầng, cấu trúc đất, CEC, ), mầu sắc đất, độ chua, độ no bazơ
(V%), hàm lợng mùn. (Đào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [27].
Kết quả phân hạng cũng đợc thể hiện dới dạng phần trăm hoặc điểm.
Nh vậy, các nớc trên thế giới đều đ nghiên cứu về đánh giá và phân hạng đất
đai ở mức khái quát chung cho cả nớc và ở mức chi tiết cho các vùng cụ thể. Hạng
đất phân ra đều thể hiện tính thực tế theo điều kiện từng nớc.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
12


Qua quá trình nghiên cứu, các chuyên gia đất đ nhận thấy cần có những cuộc
thảo luận quốc tế nhằm đạt đợc sự thống nhất và tiêu chuẩn hóa các phơng pháp.
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của đánh giá đất đai, phân hạng đất đai làm cơ sở
cho công tác quy hoạch sử dụng đất đai, Tổ chức Nông Lơng của Liên Hiệp Quốc
(FAO) đ tổ chức tổng hợp kinh nghiệm của nhiều nớc và đề ra phơng pháp đánh
giá đất đai dựa trên cơ sở phân loại đất đai thích hợp (Land suitability
classification). Cơ sở của phơng pháp này là so sánh giữa yêu cầu sử dụng đất với
chất lợng đất, gắn với phân tích các khía cạnh về kinh tế - x hội, môi trờng để lựa
chọn phơng án sử dụng đất tối u. Đó chính là đề cơng đánh giá đất đai đợc
công bố năm 1976. Làm cơ sở cho việc quy hoạch sử dụng đất đai trên quan điểm
sinh thái và phát triển bền vững.
Tài liệu này đợc cả thế giới quan tâm thử nghiệm, vận dụng và đ đợc chấp
nhận và công nhận là phơng tiện tốt nhất để đánh giá tiềm năng đất đai. Tiếp theo
đó, FAO đ xuất bản hàng loạt các tài liệu hớng dẫn về đánh giá đất đai trên từng
đối tợng cụ thể:
- Đánh giá đất cho nông nghiệp nhờ nớc trời (1983).
- Đánh giá đất cho các vùng (1984).
- Đánh giá đất cho vùng nông nghiệp đợc tới (1985).
- Đánh giá đất cho đồng cỏ (1989).
Theo hớng dẫn của FAO, việc đánh giá đất cho các vùng sinh thái và các vùng
lnh thổ khác nhau là nhằm tạo ra một sức sản xuất mới, ổn định, bền vững và hợp
lý. Nh vậy, đánh giá đất đai phải đợc xem xét trên phạm vi rất rộng, bao gồm cả
không gian, thời gian, điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội. Đặc điểm đánh giá đất đai
của FAO là những tính chất đất đai có thể đo lờng hoặc ớc lợng, định lợng
đợc. Cần thiết có sự lựa chọn chỉ tiêu đánh giá đất thích hợp, có vai trò tác động
trực tiếp và có ý nghĩa tới đất đai của vùng/khu vực nghiên cứu. Khi tiến hành đánh

giá đất đai cụ thể cho từng đối tợng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp tùy thuộc
vào yêu cầu, điều kiện của vùng, khu vực nghiên cứu để lựa chọn mức độ đánh giá
đất đai là sơ lợc, bán chi tiết và chi tiết.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
13


1.2.1.2. Các kết quả nghiên cứu về đánh giá đất đai ở trong nớc:
* Tình hình nghiên cứu và đánh giá đất đai trớc khi có phơng pháp đánh giá
đất đai của FAO:
Từ xa xa, trong quá trình sản xuất, nhân dân ta đ đánh giá đất với cách thức
hết sức đơn giản nh: đất tốt, đất xấu. Dới thời phong kiến, đất đợc đánh giá theo
kinh nghiệm quản lý, đánh thuế, mua bán. Đến thời thực dân phong kiến, đ có một
số công trình nghiên cứu về đất do một số nhà khoa học ngời pháp chủ trì với ý đồ
lập đồn điền, trang trại. (Nguyễn Văn Thân, 1995) [26].
Năm 1954, hòa bình lập lại, ở miền Bắc, Vụ Quản lý Ruộng đất, Viện Thổ
nhỡng Nông hóa, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đ tiến hành nghiên
cứu phân hạng đất các vùng sản xuất nông nghiệp (áp dụng phơng pháp đánh giá
đất đai của Docutraep). Các chỉ tiêu chính để phân hạng là tính chất và điều kiện
sinh thái của vùng sản xuất nông nghiệp. Kết quả đ phân chia đất thành 4 đến 7
hạng đất (theo yêu cầu của cơ sở sử dụng đất) bằng cách phân hạng đánh giá đất
theo giá trị tơng đối của đất.
Từ sau năm 1975, đất nớc đợc giải phóng, Nam Bắc thống nhất thì việc đánh
giá tài nguyên đất đai của cả nớc để phục vụ việc xây dựng và phát triển kinh tế nói
chung và sản xuất nông lâm nghiệp nói riêng là yêu cầu bức bách đối với các nhà
khoa học đất và quản lý đất đai. Bản đồ đất toàn quốc tỷ lệ 1/1.000.000 đ đợc xây
dựng cùng với một hệ thống phân loại đất có thuyết minh chi tiết kèm theo. Bên cạnh
đó, nhiều công trình khoa học về nghiên cứu đánh giá đất đai cũng đ đợc công bố.
Từ đầu những năm 1970, Bùi Quang Toản cùng nhiều nhà khoa học khác của

Viện Thổ nhỡng Nông hóa đ nghiên cứu và thực hiện công tác phân loại đánh giá
phân hạng đất đai ở 23 huyện, 286 hợp tác x và 9 vùng chuyên canh. Qua đó đ đề
ra quy trình kỹ thuật gồm 4 bớc:
1. Thu thập tài liệu.
2. Vạch khoanh đất (với hợp tác x) hoặc khoanh đất (với vùng chuyên canh).
3. Đánh giá và phân hạng chất lợng đất.
4. Xây dựng bản đồ phân hạng đất.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
14


Các yếu tố tham gia trong đánh giá, phân hạng đất đợc chia thành 4 mức độ
thích hợp và đợc phân chia thành 4 hạng.
Để thực hiện chỉ thị 299/TTg, Tổng cục Quản lý Ruộng đất (sau này là Tổng cục
Địa chính) đ ban hành dự thảo phơng pháp phân hạng đất với 5 nguyên tắc cơ bản sau:
1. Phân hạng đất phải dựa vào vùng địa lý thổ nhỡng.
2. Phân hạng đất tùy thuộc vào loại, nhóm cây trồng.
3. Phân hạng đất phải mang đặc thù của địa phơng.
4. Phân hạng đất tùy thuộc vào trình độ thâm canh.
5. Phân hạng đất và năng suất cây trồng có tơng quan chặt chẽ.
* Một số ứng dụng phơng pháp đánh giá đất đai của FAO:
Từ đầu những năm 90 thế kỷ trớc trở lại đây, các nhà khoa học đất Việt Nam đ
nghiên cứu và ứng dụng phơng pháp đánh giá đất đai của FAO vào điều kiện tự nhiên,
kinh tế - x hội cụ thể ở Việt Nam. Các kết quả thu đợc từ những nghiên cứu này cho
thấy tính khả thi cao của phơng pháp đánh giá đất đai của FAO và khẳng định việc
vận dụng phơng pháp này là một tiến bộ kỹ thuật cần đợc áp dụng rộng ri vào Việt
Nam. Cho đến nay đ có nhiều công trình nghiên cứu, áp dụng phơng pháp đánh giá
đất của FAO để đánh giá tài nguyên đất đai trên các phạm vi khác nhau.
Trong chơng trình 48C, Viện Thổ nhỡng Nông hóa do Vũ Cao Thái chủ trì đ
nghiên cứu đánh giá, phân hạng đất Tây Nguyên với cây Cao su, Cà phê, Chè, Dâu

tằm. Đề tài đ vận dụng phơng pháp đánh giá phân hạng đất đai của FAO theo kiểu
định tính và hiện tại để đánh giá khái quát tiềm năng đất đai của vùng. Đất đai đợc
phân chia theo 4 hạng thích nghi và 1 hạng không thích nghi.
Năm 1983, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đ chỉ đạo thực hiện công
tác đánh giá đất trên cả 9 vùng sinh thái của cả nớc, với bản đồ tỷ lệ 1/250.000. Kết
quả bớc đầu đ xác định đợc tiềm năng đất đai của các vùng và khẳng định việc
vận dụng nội dung phơng pháp đánh giá đất của FAO theo tiêu chuẩn và điều kiện
cụ thể của Việt Nam là phù hợp trong hoàn cảnh hiện nay. Đánh giá đất nhằm mục
đích sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn tài nguyên đất kết hợp với việc bảo vệ môi
trờng sinh thái, phát triển theo hớng bền vững.
Ngoài ra, các nhà khoa học đất còn ứng dụng phơng pháp đánh giá đất đai của
FAO cho cấp tỉnh, huyện, vùng, nh: các công trình ở Tây Bắc của Lê Thái Bạt
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
15


(1995); Tây Nguyên của Nguyễn Khang và nhóm tác giả (1995); Đồng Bằng Sông
Cửu Long của Nguyễn Văn Nhân (1995, 1996); Đông Nam Bộ của Phạm Quang
Khánh (1995); vùng Đồng Bằng Sông Hồng của Nguyễn Công Pho (1995). Các
công trình đánh giá đất đai cấp tỉnh, huyện nh ở Đồng Nai, Bình Định, Tuyên
Quang, huyện Ô Môn (Cần Thơ), huyện Gia Lâm (Hà Nội), huyện Đoan Hùng (Phú
Thọ), thị x Bắc Ninh, huyện Yên Phong (Bắc Ninh), và dần dần hoàn thiện
phơng pháp đánh giá theo FAO trong điều kiện Việt Nam, phục vụ các mục đích
khác nhau theo yêu cầu của các địa phơng, nh: phục vụ quy hoạch sử dụng đất;
phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phục vụ phát triển một số cây đặc sản, cây có
giá trị hàng hóa cao,
1.2.2. Phơng pháp đánh giá đất theo FAO:
1.2.2.1. Mục đích của đánh giá đất đai theo FAO:
Đánh giá đất đai nhằm tăng cờng nhận thức và hiểu biết phơng pháp đánh giá
đất đai trong khuôn khổ quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm tăng cờng lơng

thực cho một số nớc trên Thế giới và giữ gìn nguồn tài nguyên đất không bị thoái
hóa, sử dụng đất đợc lâu bền.
1.2.2.2. Yêu cầu đạt đợc trong đánh giá đất đai theo FAO:
+ Thu thập đợc những thông tin phù hợp về tự nhiên, kinh tế - x hội của khu
vực nghiên cứu.
+ Đánh giá đợc sự thích hợp của vùng đất đó với các mục tiêu sử dụng khác
nhau theo mục tiêu và nhu cầu của con ngời.
+ Phải xác định đợc mức độ chi tiết đánh giá đất theo quy mô và phạm vi quy
hoạch là toàn quốc, tỉnh, huyện hay cơ sở sản xuất.
+ Mức độ thực hiện đánh giá đất đai phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ.
1.2.2.3. Nguyên tắc đánh giá đất đai theo FAO:
+ Mức độ thích hợp của đất đai đợc đánh giá và phân hạng cho các loại sử
dụng đất cụ thể.
+ Việc đánh giá khả năng thích nghi đất đai yêu cầu có sự so sánh giữa lợi
nhuận với đầu t cần thiết trên các loại đất khác nhau (bao gồm cả năng suất thu
đợc và đầu t chi phí cần thiết).
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
16


+ Đánh giá đất đai đòi hỏi một phơng pháp tổng hợp đa ngành, yêu cầu có một
quan điểm tổng hợp, có sự phối hợp và tham gia đầy đủ của các nhà nông học, lâm
nghiệp, kinh tế - x hội học
+ Việc đánh giá đất phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội, các
loại hình sử dụng đất đợc lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu phát triển, bối cảnh
và đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - x hội của vùng nghiên cứu.
+ Khả năng thích nghi đa vào sử dụng cần đặt trên cơ sở sử dụng đất bền vững.
+ Đánh giá đất cần phải so sánh các loại hình sử dụng đất đợc lựa chọn (so
sánh hai hay nhiều loại hình sử dụng đất).
+ Các loại hình sử dụng đất cần đợc mô tả và định rõ các thuộc tính về kỹ

thuật, kinh tế - x hội.
1.2.2.4. Các phơng pháp đánh giá đất đai theo FAO:
Sự liên hệ giữa những khảo sát tài nguyên và phân tích kinh tế - x hội cũng
nh đối chiếu với cách thức mà các loại hình sử dụng đất đợc xây dựng có thể tiến
hành theo phơng pháp 2 bớc (Two Stage) hoặc phơng pháp song hành (Paralell).
- Phơng pháp 2 bớc: bao gồm bớc thứ nhất chủ yếu là đánh giá điều kiện tự
nhiên, sau đó là bớc thứ 2 bao gồm những phân tích về kinh tế - x hội.
- Phơng pháp song hành: Trong phơng pháp này, sự phân tích mối liên hệ giữa
đất đai và loại hình sử dụng đất đợc tiến hành đồng thời với phân tích kinh tế - x hội.
Phơng pháp hai bớc thờng đợc dùng trong các cuộc thống kê tài nguyên
cho mục tiêu quy hoạch rộng lớn và các nghiên cứu để đánh giá tiềm năng sản xuất
sinh học. Phân hạng thích nghi đất đai ở bớc đầu tiên đợc dựa vào khả năng thích
nghi của đất đai đối với các loại hình sử dụng đất đ đợc chọn ngay từ đầu cuộc
khảo sát. Sự đóng góp của phân tích kinh tế x hội ở bớc này chỉ nhằm kiểm tra sự
thích ứng của các loại hình sử dụng đất. Sau khi giai đoạn một đ hoàn tất, kết quả
sẽ đợc trình bầy dới dạng bản đồ và báo cáo. Những kết quả này có thể sau đó tùy
thuộc vào bớc thứ hai: bớc phân tích chi tiết các hiệu quả kinh tế - x hội.
Trong phơng pháp song hành việc phân tích kinh tế - x hội các loại hình sử
dụng đất đợc tiến hành song song với khảo sát và đánh giá các yếu tố tự nhiên, các
yêu cầu về số liệu và cách phân tích thay đổi khác nhau theo từng kiểu sử dụng.

×