Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.31 KB, 87 trang )


- 1 -
Phn th nht
M U
1.1 Tớnh cp thit ca ti
Mc tiờu phỏt trin kinh t xó hi ca nc ta n nm 2020 l t mt nc
nụng nghip c bn tr thnh mt nc cụng nghip hin i, cú nn kinh t hng
húa phỏt trin. t c mc tiờu ra chỳng ta cn quỏn trit quan im coi
s nghip CNH HH l s nghip ca ton dõn, ca mi thnh phn kinh t
trong ú kinh t Nh nc gi vai trũ ch o. c bit l phi coi trng s nghip
CNH HH nụng nghip nụng thụn. Phỏt trin ton din nụng lõm ng
nghip gn lin vi cụng nghip ch bin nụng lõm thy sn, phỏt trin nụng
nghip ton din hng vo m bo an ton lng thc quc gia trong mi tỡnh
hung, chuyn dch c cu kinh t nụng nghip v nụng thụn cú hiu qu. õy l
mc tiờu ln nhng t c nú cng khụng ớt nhng khú khn bi:
Nh chỳng ta ó bit nc ta vn cú xut phỏt im thp, nụng thụn t l
cỏc h nghốo úi cũn cao, lao ng d tha ngy cng tng lờn, khong cỏch v
thu nhp i sng gia nụng thụn v thnh th ngy cng xa hn. Trong muụn
ngn lý do ú cú lý do c bit quan trng nht l ngi dõn thiu vn sn xut.
Vy lm th no khc phc nhng khú khn trờn nhm hon thnh mc
tiờu ra? gii quyt cõu hi ny ng v Nh nc ta ó a ra nhiu chớnh
sỏch ng b tỏc ng trc tip hoc giỏn tip n sn xut nụng, lõm, ng nghip.
Trong ú tớn dng i vi nụng nghip c coi l mi nhn quan trng v trc
tip nht.
Xut phỏt t nhng vn trờn NHNo&PTNT Vit Nam ra i nhm phc
v c lc cho chin lc CNH HH nụng nghip nụng thụn, gii quyt vn
mt cỏch thit thc, nhanh chúng nht. ng vn ca ngõn hng ó v ang gúp
phn lm thay i cỏc min quờ, nõng bc hng triu gia ỡnh nụng dõn xúa c
úi, gim c nghốo, gúp phn vo mc tiờu phỏt trin kinh t - xó hi ca t
nc.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN



- 2 -
Để hiểu rõ hơn về hoạt động cho vay của ngân hàng đối với các hộ sản xuất
làm kinh tế nông nghiệp. Trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT huyện Chư
Prông, tỉnh Gia Lai tôi đã lựa chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả cho vay đối với hộ
sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai” để làm
đề tài nghiên cứu của mình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận về ngân hàng và hoạt động tín dụng - cho vay của
NHTM
- Đánh giá thực trạng cho vay vốn đến hộ sản xuất của chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Chư Prông và hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ sản xuất
trên địa bàn.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất
tại NHNo&PTNT huyện Chư Prông và hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ sản
xuất trên địa bàn trong thời gian tới.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Chư Prông, tỉnh
Gia Lai.
Các yếu tố, các mối quan hệ có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay
đối với các hộ sản xuất trên địa bàn huyện Chư Prông
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Không gian
- NHNo&PTNT huyện Chư Prông, đường Trần Hưng Đạo – TT Chư Prông –
Huyện Chư Prông – Tỉnh Gia Lai.
- Các hộ sản xuất vay vốn trên địa bàn huyện
1.3.2.2 Thời gian
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2010
- Số liệu nghiên cứu: số liệu năm 2007,2008,2009


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

- 3 -
Phn th hai
TNG QUAN V TI LIU NGHIấN CU
2.1 C s lý lun
2.1.1 Tng quan v NHTM
2.1.1.1 Khỏi nim NHTM
NHTM l mt loi nh ch ti chớnh trung gian cc k quan trng trong
nn kinh t th trng, l loi hỡnh doanh nghip c bit kinh doanh trong lnh
vc tin t - ngõn hng vi cỏc hot ng a dng.
Theo phỏp lnh ngõn hng, hp tỏc xó tớn dng m cụng ty ti chớnh ban
hnh ngy 24/5/1990 NHTM l t chc kinh doanh tin t m hot ng ch yu
v thng xuyờn l nhn tin gi ca khỏch hng v s dng s tin ú cho
vay, thc hin nghip v chit khu v lm phng tin thanh toỏn. Nh vy,
NHTM l mt t chc kinh doanh tin t thụng qua cỏc nghip v huy ng cỏc
ngun vn tm thi nhn ri trong nn kinh t cho vay, u t v thc hin cỏc
nghip v ti chớnh khỏc.
2.1.1.2 Chc nng ca NHTM trong nn kinh t
a. Chc nng t chc trung gian ti chớnh
Quan h gia ch th cú tin cha s dng v ch th cú nhu cu vn cn
b sung gp phi nhiu hn ch v qui mụ v thi gian, vớ d nh ngi cú nhu
cu cn vay 20 triu ng n gp ngi d tha tin 10 triu ng thỡ nghip v
cho vay khụng th tin hnh. Do vy ngi cú nhu cu vn khú cú iu kin gp
ngi cú kh nng cung cp vn vi chc nng nhim v trong hot ng ca
ngõn hng thỡ ó khc phc c nhng hn ch trờn, ng ra tp trung ngun vn
cha s dng ca tt c ch th trong nn kinh t v t ú em cung ng cho cỏc
ch th cú nhu cu.
Vi phng chõm i vay cho vay. Trong nn kinh t phỏt trin nghip

v tớn dng ngõn hng cú vai trũ quan trng trong vic thỳc y nn kinh t phỏt
trin.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- 4 -
b. Chức năng thủ quỹ của khách hàng
Nếu mọi khoản thanh tốn đều thực hiện ngồi Ngân hàng thì chi phí để thực
hiện việc chi trả rất lớn. Với sự ra đời và phát triển của NHTM thì việc thanh tốn
tiền hàng và dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân được ngân hàng thực hiện hay nói
cách khác ngân hàng là thủ quỹ của khách hàng. Điều này có ý nghĩa lớn trong
q trình lưu thơng đồng thời tạo điều kiện cho ngân hàng thực hiện nghiệp vụ cho
vay.
Như vậy, thơng qua nghiệp vụ thanh tốn các đơn vị kinh tế đã thường xun
cung cấp những thơng tin về tình hình tài chính của mình cho Ngân hàng.
c. Chức năng tạo tiền cho nền kinh tế
Đây là chức năng quan trọng của NHTM, liên quan đến mục đích của ngân
hàng là tạo ra lợi nhuận, thơng qua các hoạt động cụ thể. Với mục đích tìm kiếm
lợi nhuận các Ngân hàng kinh doanh quan tâm với u cầu chính cho sự tồn tại và
phát triển của mình là tạo tiền. Q trình tạo tiền của ngân hàng kinh doanh được
thực hiện là thơng qua các hoạt động nhận tiền gửi, cho vay và tổ chức thanh tốn
trung gian với hệ thống tín dụng năng động. Ngân hàng có vai trò quan trọng đối
với q trình sản xuất kinh doanh, đã tạo được tiền cho bản thân ngân hàng kinh
doanh và cho nền kinh tế.
2.1.1.3. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại
a. Nghiệp vụ về nguồn vốn
• Vốn tự có
Đây là vốn điều lệ của ngân hàng khi được thành lập, được bổ sung trong q
trình hoạt động. Ngồi ra vốn tự có còn bao gồm lợi nhuận chưa phân phối và các
quỹ chưa sử dụng.
• Vốn huy động

Nghiệp vụ huy động vốn là hoạt động tiền tệ có ý nghĩa đối với bản thân
ngân hàng cũng như đối với xã hội. Trong nghiệp vụ này NHTM được sử dụng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 5 -
những biện pháp và cơng cụ cần thiết mà luật pháp cho phép huy động các nguồn
tiền nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế.
Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng kinh doanh, là tài sản
bằng tiền của các chủ sở hữu mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng nhưng với
nghĩa vụ hồn trả kịp thời, đầy đủ cả gốc và lãi khi khách hàng có u cầu. Nguồn
vốn huy động bao gồm:
+ Tiền gửi thanh tốn: Tiền gửi thanh tốn là tiền gửi của các cá nhân, các
doanh nghiệp, hợp tác xã, đồn thể và các tổ chức kinh tế khác, mở tài khoản
thanh tốn tại ngân hàng.
Việc mở tài khoản của các tổ chức kinh tế và cá nhân giúp cho ngân hàng có
thể tận dụng được nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để bổ sung nguồn vốn tín dụng.
Về phía khách hàng việc mở và gửi tiền vào tài khoản này thì tiền vốn sẽ được
đảm bảo an tồn và sinh lời trong thời gian gửi và nhận được các dịch vụ tài chính
từ ngân hàng kinh doanh theo u cầu của chủ tài khoản.
+ Tiền gửi tiết kiệm:bao gồm các hình thức tuỳ thuộc vào thời gian gửi:
- Tiền gửi khơng kỳ hạn: Khách hàng có thể gửi và rút bất kỳ lúc nào mình
muốn và khơng cần phải báo trước, thường lãi suất thấp hơn so với các kỳ hạn
khác.
Đối tượng gởi là tất cả các đối tượng có nguồn tiền nhàn rỗi gửi vào ngân
hàng để thu lợi tức và đảm bảo an tồn cho tiền vốn. Ngân hàng dùng nguồn vốn
huy động này để cho vay ngắn hạn.
- Tiền gửi có kỳ hạn: Khách hàng chỉ được rút tiền, khi thời hạn gửi tiền đến
hạn, lãi suất loại này cao hơn. Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn tín dụng mang
tính chất ổn định. Vì vậy, ngân hàng thường chú trọng biện pháp kích thích để huy
động tiền gửi này. Ngân hàng đưa ra nhiều loại thời hạn khác nhau nhằm đáp ứng

đa dạng các khoản tiền nhàn rỗi hình thành trong dân cư. Thơng thường lãi suất
cao hay thấp tùy thuộc vào từng kỳ hạn và vào thị trường vốn từng thời điểm.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 6 -
+ Tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu: Ngồi huy động vốn dưới hình thức
tiền gửi, Ngân hàng kinh doanh còn phát hành kỳ phiếu, trái phiếu. Kỳ phiếu, trái
phiếu là chứng chỉ nhận nợ của ngân hàng đối với người mua, có quy định mệnh
giá, thời hạn và lãi suất. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng vốn ngân hàng phát hành
theo từng đợt cho từng loại kỳ phiếu, trái phiếu có thời hạn và lãi suất khác nhau,
nhằm huy động đơng đủ số vốn cần thiết trong thời gian nhất định.
+ Vốn vay: Ngồi các nguồn vốn trên, ngân hàng còn vay vốn trên thị trường
bằng cách vay vốn của các tổ chức tài chính và tổ chức tín dụng khác
• Các nguồn vốn khác
Ngồi các nghiệp vụ huy động vốn nêu trên, ngân hàng còn thực hiện nhiệm
vụ khác như:cầm cố động sản,giấy tờ có giá,th mua tài chính,nhằm tạo thêm lợi
nhuận trong q trình kinh doanh.
- Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền, khách hàng mang tiền mặt đến
và nhờ chuyển tiền cho người thứ 3.
- Nghiệp vụ thanh tốn có chứng từ (ủy thác) ngân hàng thay mặt khách hàng
nhận tiền từ các chứng từ khách hàng giao và quản lý hộ cho khách hàng.
b. Nghiệp vụ sử dụng vốn:
• Tài sản cố định: Nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động kinh doanh của
ngân hàng, ngồi trụ sở làm việc Ngân hàng cần phải trang bị thêm các phương
tiện, thiết bị, văn phòng, hệ thống vi tính...Nhằm phục vụ trong q trình kinh
doanh của Ngân hàng.
• Tài sản ngân quỹ: Gồm các loại sau:
+ Tiền gửi tại quỹ bỏ tại kho ngân hàng. Nhu cầu dự trữ tiền mặt tại quỹ cao
hay thấp phụ thuộc vào mơi trường nơi ngân hàng đang hoạt động và tính chất thời
vụ.

+ Tiền gửi dự trữ bắt buộc: Có 2 hình thức dự trữ bắt buộc:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 7 -
- D tr bt buc di hỡnh thc phong ta: T l d tr bt buc c quy
nh 8% trong tng s tin gi. Tin gi bao gm tin gi thanh toỏn ca cỏc t
chc, cỏ nhõn, tin gi cú k hn v khụng k hn, cỏc khon tin qun lý v gi
h, trỏi phiu, k phiu di 1 nm.
S tin d tr sau khi ó xỏc nh s a vo mt ti khon riờng phong
ta.
- D tr bt buc di hỡnh thc khụng phong ta: NHTW quy nh t l d
tr bt buc, cỏc ngõn hng kinh doanh phi ch ng thc hin d tr theo t l
quy nh, NHTW s tin hnh kim tra vic d tr ca cỏc ngõn hng kinh doanh.
Ngy nay phn ln cỏc ngõn hng u ỏp dng phng thc qun lý d tr
di hỡnh thc khụng phong ta.
+ Tin gi thanh toỏn ti NHTW v ngõn hng i lý.
Tin gi loi ny s dng thc hin cỏc khon thanh toỏn chuyn khon
gia cỏc ngõn hng khi khỏch hng tin hnh cỏc th thc thanh toỏn khụng dựng
tin mt nh Sộc,U nhim chi, th thanh toỏn.
Cho vay:
Nghip v cho vay luụn l nghip v quan trng nht to ra ngun thu nhp
chớnh ca ngõn hng (chim khong 80% tng thu nhp). Hot ng cho vay ca
NHTM rt a dng, phong phỳ nú bao gm cỏc loi hỡnh sau:
+ Tớn dng ng trc: L mt th thc cho vay c thc hin trờn c s hp
ng tớn dng, trong ú khỏch hng c s dng mt mc cho vay trong mt thi
hn nht nh. Tớn dng ng trc cú 2 loi:
- ng trc cú bo m: L loi tớn dng cp phỏt trin c s cú ti sn th
chp, cm c hoc bo lónh ca mt hay nhiu ngi khỏc.
- ng trc khụng bo m: L loi tớn dng ch cn da trờn c s uy tớn
ca khỏch hng m khụng cn th chp hoc cm c ti sn hoc bo lónh ca

ngi khỏc.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- 8 -
+ Thu chi: p dng cho cỏc khỏch hng cú m ti khon ti ngõn hng v
cú kh nng ti chớnh lnh mnh, khỏch hng uy tớn, theo ú ngõn hng cho phộp
cỏc khỏch hng ú chi vt quỏ s d thc cú trờn ti khon tin gi trong mt
gii hn tha thun cú ghi trong hp ng.
+ Chit khu thng phiu: L mt nghip v tớn dng ngn hn, khỏch hng
cú tin thỡ cú th n ngõn hng bỏn vi iu kin l phi tr lói sut chit khu
v hoa hng phớ.
+ Bao thanh toỏn: õy l mt dch v do cụng ty con ca ngõn hng thc
hin, l nghip v i mua li cỏc yờu cu chi tr ca doanh nghip no ú ri
sau ú nhn cỏc khon chi tr ca yờu cu ú, thụng thng cỏc yờu cu chi tr
õy l ngn hn.
+ Tớn dng thuờ mua: L hỡnh thc tớn dng trung di hn c thc hin
thụng qua vic cho thuờ mỏy múc, thit b, cỏc ng sn v bt ng sn khỏc. Bờn
cho thuờ cam kt mua mỏy múc, thit b, ng sn v bt ng sn theo yờu cu ca
bờn thuờ v nm gi quyn s hu i vi ti sn cho thuờ. Bờn thuờ s dng ti sn
thuờ v thanh toỏn tin thuờ trong sut thi hn thuờ ó c 2 bờn tha thun v
khụng c hy b hp ng trc thi hn khi kt thỳc thi hn thuờ, bờn thuờ c
chuyn quyn s hu, mua li hoc tip tc thuờ ti sn ú theo cỏc iu kin ó
tha thun trong hp ng thuờ.
+ Tớn dng bng ch ký
- Tớn dng chp nhn: Thc cht l vic ngõn hng ng ra thc hin nghip
v chp nhn thng phiu cho khỏch hng. Tc l xỏc nhn vic bo m thanh
toỏn ca ngi tr tin thng phiu. Ngi phỏt hnh thng phiu sau khi c
ngõn hng chp nhn cú th s dng thng phiu ú lm phng tin chi tr
hoc chit khu ngõn hng. nghip v ny, ngõn hng l ch th cho mn uy
tớn ca mỡnh khỏch hng c vay vn.

- Tớn dng chng t (L/C): Va l phng thc thanh toỏn quc t va l
mt nghip v tớn dng, bi l khi ngõn hng m th tớn dng cho khỏch hng ca
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- 9 -
mình là nhâp khẩu và người hưởng là nhà xuất khẩu ở nước ngồi, có nghĩa là
ngân hàng đã cam kết trả tiền khi nhà xuất khẩu đã giao gởi hàng đi và xuất trình
đầy đủ các chứng từ đã thỏa thuận trong thư tín dụng.
- Tín dụng bảo lãnh: Đây là việc ngân hàng đứng ra đảm bảo việc thực hiện
một nghĩa vụ của khách hàng, tức là sự cam kết của ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa
vụ thay cho người được bảo lãnh nếu người này khơng thực hiện nghĩa vụ. Điều
này được cụ thể hóa bằng văn bản do ngân hàng phát hành được gọi là chứng thư
bảo lãnh. Hiện nay có rất nhiều loại bảo lãnh như bảo lãnh thanh tốn, bảo lãnh
đấu thầu, bảo lãnh thuế quan, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền đặt cọc,
bảo lãnh chất lượng và trọng lượng.
+ Tín dụng tiêu dùng: Được thực hiện để tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng, đối
tượng là tất cả các cá nhân tùy thuộc vào tài chính của họ.
• Đầu tư khác:
Bên cạnh hoạt động cho vay, ngân hàng còn thực hiện các hoạt động như: Tư vấn,
cho th két sắt… Để tìm kiếm lợi nhuận và thu nhập, nâng cao khả năng thanh tốn và
đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh nhằm phân tán những rủi ro ngồi hoạt động cho
vay.
c. Các nghiệp vụ khác
Trong hoạt động của ngân hàng, các dịch vụ ngân hàng được xem như là
nghiệp vụ thứ 3, trên thực tế người ta phân các dịch vụ ngân hàng thành 3 loại:
+ Nghiệp vụ thanh tốn, nghiệp vụ ngoại tệ, nghiệp vụ vàng bạc đá q, nhờ
thu kỳ phiếu, Séc….
+ Nghiệp vụ phát hành, bảo vệ và bảo quản chứng khốn.
+ Quản lý tài sản (Các nghiệp vụ ủy thác, ủy nhiệm) đây là loại nghiệp vụ có
dịch vụ phí…

2.1.2 Tổng quan về tín dụng ngân hàng
2.1.2.1 Khái niệm, đặc diểm của tín dụng Ngân hàng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 10 -
a. Khái niệm
Tín dụng (Credit) xuất phát từ chữ la tinh là Credium (tin tưởng, tín nhiệm).
Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau;
ngay cả trong quan hệ tài chính, tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín
dụng có một nội dung riêng. Trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của
Ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau:
- Tín dụng : Là một giao dịch về tài sản ( tiền hoặc hàng hố ) giữa bên cho
vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh
nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi
vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách
nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh
tốn.
- Tín dụng Ngân hàng (TDNH): là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa ngân
hàng với các chủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong đó Ngân hàng giữ vai trò vừa
là người đi vay, vừa là người cho vay.
b. Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng
- Chủ thể tham gia gồm một bên là Ngân hàng và bên còn lại là các chủ thể
khác trong nền kinh tế, như các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, vv…
- Vốn tín dụng cấp chủ yếu là tiền tệ, cũng có thể là tài sản .
- Thời hạn của TDNH cũng rất là linh hoạt, có thể là ngắn hạn, trung hạn, hoặc
dài hạn.
- Cơng cụ của TDNH cũng rất linh hoạt, có thể là kỳ phiếu, trái phiếu Ngân
hàng, các hợp đồng tín dụng, vv…
- Là hình thức tín dụng mang tính chất gián tiếp, trong đó Ngân hàng là trung
gian tín dụng giữa những người tiết kiệm và những người cần vốn để sản xuất kinh

doanh hoặc tiêu dùng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 11 -
- Mục đích của TDNH là nhằm phục vụ sản xuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng
qua đó thu được lợi nhuận.
2.1.2.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế.
- TDNH góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội
Vai trò quan trọng nhất của tín dụng là cung ứng vốn một cách kịp thời cho
các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của các chủ thể kinh tế trong xã hội.
Một hình thức tổ chức tín dụng đa dạng không những thoả mãn nhu cầu đa
dạng về vốn của nền kinh tế mà còn làm cho sự tiếp cận các nguồn vốn tín dụng
trở nên dễ dàng, tiết kiệm chi phí giao dịch và giảm bớt các chi phí nguồn vốn cho
các chủ thể kinh doanh.
Việc mở rộng và nâng cao các hình thức tín dụng sẽ giúp cho các nhà sản
xuất tích cực tìm kiếm cơ hội đầu tư mới và nâng cao năng lực sản xuất của xã hội.
Các nguồn vốn tín dụng được cung ứng luôn kèm theo các điều kiện tín dụng
để hạn chế rủi ro đạo đức và rủi ro lựa chọn đối nghịch buộc những người đi vay
phải quan tâm thực sự đến hiệu quả sử dụng vốn để đảm bảo mối quan hệ lâu dài
với các tổ chức tín dụng
- Tín dụng là kênh chuyển tải tác động của Nhà nước đến các mục tiêu vĩ mô
Các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế bao gồm ổn định giá cả, tăng trưởng kinh
tế và tạo công ăn việc làm.
Với chức năng tập trung tận dụng những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, tín
dụng đã trực tiếp giảm khối lượng tiền mặt tồn đọng trong lưu thông, lượng tiền
dôi thừa này nếu không được huy động và sử dụng kịp thời có thể gây ảnh hưởng
xấu đến tình hình lưu thông tiền tệ, dẫn đến mất cân đối trong quan hệ H-T và hệ
thống giá cả bị biến động là điều không thể tránh khỏi. Do đó trong điều kiện lạm
phát, tín dụng được xem như là một trong những biện pháp hữu hiệu góp phần làm
giảm lạm phát.Khi nền kinh tế phát triển và ổn định về tiền tệ thì đó cũng chính là

điều kiện để nâng cao dần đời sống của các thành viên trong xã hội.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

- 12 -
- Tín dụng là cơng cụ thực hiện các chính sách xã hội.
Chẳng hạn như việc tài trợ vốn cho người nghèo được thực hiện phổ biến
bằng tín dụng đối với người nghèo với lãi suất thấp, với phương thức này đây là sự
đảm bảo chắc chắn cho sự ổn định tài chính của các đối tượng chính sách và từng
bước làm cho họ có thể tồn tại độc lập với nguồn vốn tài trợ. Đó chính là mục đích
của việc sử dụng phương thức tài trợ các mục tiêu chính sách bằng con đường tín
dụng.
2.1.2.3 Ngun tắc cơ bản của tín dụng Ngân hàng
- Ngun tắc 1 : Vốn vay phải được hồn trả nợ gốc và lãi đầy đủ theo đúng
thoả thuận. Đây là ngun tắc cơ bản chủ đạo trong quan hệ tín dụng. Khi Ngân
hàng cấp phát tiền vay Ngân hàng phải có cơ sở tin rằng khách hàng có khả năng
trả nợ một cách đầy đủ nếu khơng hợp đồng tín dụng khơng thể xảy ra, bởi vậy để
duy trì và phát triển kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng thì đồng vốn bỏ ra phải
quay về Ngân hàng với giá trị cao hơn, điều này khơng chỉ giúp cho Ngân hàng có
thể tái tạo lại nguồn vốn mà còn có lãi để trang trải chi phí, nếu Ngân hàng khơng
thu hồi đủ nợ thì dẫn đến thua lỗ và cao hơn nữa là mất khả năng thanh tốn.
- Ngun tắc 2 : Vốn vay phải có mục đích, đảm bảo sử dụng vốn vay đúng
mục đích đã thoả thuận. Để đảm bảo ngun tắc thứ nhất là vốn vay phải được
hồn trả và đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân đối thì khi cấp tiền vay Ngân
hàng phải biết vốn vay sử dụng vào việc gì, có khả năng thu hồi vốn tạo ra lợi
nhuận để trang trải nợ hay khơng mức độ mạo hiểm trong việc sử dụng vốn như
thế nào, từ đó ảnh hưởng đến khả năng hồn trả tín dụng ra sao…Do vậy ngun
tắc này là ngun tắc cơ bản hỗ trợ cho ngun tắc thứ nhất
- Ngun tắc 3 : Vốn vay phải có đảm bảo, việc đảm bảo tiền vay phải thực
hiện theo quy định. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế năng động chúng ta khó
có thể dự báo tương đối chính xác các sự kiện xảy ra trong tương lai. Do vậy,

chúng ta cũng khó mà xác định một cách chính xác người sử dụng vốn vay có thể
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 13 -
tr n trong tng lai hay khụng. Cho nờn m bo nguyờn tc ch o trong
hot ng tớn dng l nguyờn tc hon tr thỡ cn phi cú nguyờn tc th ba h tr
cho nguyờn tc th nht. õy l nguyờn tc thu n th hai khi ngun thu n th
nht khụng din ra.
2.1.3 H sn xut v vai trũ ca h sn xut i vi phỏt trin kinh t nụng
nghip nụng thụn
2.1.3.1 Khỏi nim h sn xut nụng nghip
H sn xut l cỏc h cú phng tin sng da trờn rung t, s dng ch
yu lao ng gia ỡnh trong sn xut chớnh, nm trong h thng kinh t rng ln
nhng v mt c bn c c trng bng vic tham gia tng phn vo th trng
hot ng vi mt trỡnh hon chnh khụng cao.
H sn xut l nhng h sng nụng thụn, cú ngnh ngh chớnh l nụng
nghip, ngun thu nhp v sinh sng ch yu bng ngh nụng. Ngoi hot ng
nụng nghip, h SXNN cũn tham gia cỏc cỏc hot ng khỏc nh: tiu th cụng
nghip, dch v, thng mi
H sn xut l mt n v kinh t c s, va l mt n v sn xut va l
mt n v tiờu dựng. Tuy vy, kinh t h sn xut thng nm trong h thng
kinh t ln hn, ch yu c trng bi s tham gia cc b vo cỏc th trng v cú
xu hng hot ng vi mc khụng hon ho cao. Nh vy h sn xut khụng
th l mt n v kinh t c lp tuyt i v ton nng, v cũn phi ph thuc vo
h thng kinh t ln hn ca nn kinh t quc dõn. Khi trỡnh phỏt trin lờn mc
cao ca CNH HH, th trng xó hi cng m rng v i vo chiu sõu, cỏc h
sn xut cng ph thuc nhiu hn v h thng kinh t rng ln khụng ch trong
phm vi mt vựng, mt nc. iu ny cng cú ý ngha i vi cỏc h sn xut
nc ta trong tỡnh hỡnh hin nay.
2.1.3.2 Vai trũ ca kinh t h sn xut i vi nn kinh t

a. Kinh t h sn xut gúp phn phỏt huy v s dng cú hiu qu cỏc ngun lc
trong nụng nghip v nụng thụn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- 14 -
Trong các nền kinh tế chậm phát triển hay đang phát triển, nhất là đối với
khu vực Châu Á nói chung và khu vực Đơng Nam Á nói riêng, hộ sản xuất mà chủ
yếu là hộ nơng dân chiếm tỷ lệ đơng trong tổng số hộ của tồn quốc. Hộ sản xuất
là đơn vị kinh tế, đơn vị sản xuất kinh doanh đơng đảo nhất trong nền kinh tế. Việt
Nam với xuất phát điểm nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nơng, lâm, ngư
nghiệp…với gần 80% dân số sống ở nơng thơn, hơn 70% lực lượng lao động trong
nơng nghiệp, do đó cũng ở trong bối cảnh chung nói trên.
Kinh tế hộ sản xuất phát triển đã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn
nhân lực ở nơng thơn, tạo cơng ăn việc làm cho các lao động nhàn rỗi, góp phần
giải quyết phần nào số lao động đang thất nghiệp.
b. Kinh tế hộ sản xuất có khả năng thích ứng với cơ chế thị trường thúc đẩy sản
xuất hàng hố, thúc đẩy phân cơng lao động dẫn tới chun mơn hố.
Với tinh thần tự chủ, năng động và sáng tạo,kinh tế hộ sản xuất đã sớm thích
ứng với những biến đổi thường xun của thị trường và ngày càng khẳng định vai
trò khơng thể thiếu được của mình, với quy mơ nhỏ, vốn đầu tư ít có thể dễ dàng
đi vào sản xuất kinh doanh đã giải quyết cơng ăn việc làm cho hộ gia đình và một
bộ phận khơng nhỏ lao động ngồi xã hội, tăng thu nhập ni sống mọi u cầu
của hộ. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, thành phần kinh tế tập thể thu hẹp,
kinh tế tư nhân, cá thể, mở rộng và phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng
và cả quy mơ đã thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư trong dân cư vào mọi lĩnh
vực sản xuất vật chất và dịch vụ. Sự phát triển lớn mạnh cả về qui mơ và trình độ
của hộ sản xuất có tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế, đến tiêu dùng và sức mua,
đến phân cơng lao động xã hội, đến giải quyết các vấn đề xã hội.
c. Phát triển kinh tế hộ sản xuất đã góp phần kích thích phát triển tồn diện
kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

hướng đẩy mạnh CNH – HĐH.
Hộ sản xuất với số lượng hộ lớn và ngày càng trở nên tự chủ trong quyết định
đầu tư, kinh tế hộ sản xuất đã và đang có vai trò to lớn trong cơng cuộc đổi mới và
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 15 -
phỏt trin kinh t thc hin CNH HH t nc.
d. Kinh t h sn xut úng gúp cho nn kinh t t nc mt khi lng ln
hng húa dch v phc v tiờu dựng trong nc v xut khu.
Khi lng sn phm hng hoỏ, nht l cỏc sn phm lng thc, thc phm
ch yu l do h sn xut to ra cho tiờu dựng trong nc v xut khu. Sn
lng lng thc tng t 19,5 triu tn nm 1991 lờn 29,1 triu tn nm 1998 v
t mc k lc 36,4 triu tn nm 2002, bỡnh quõn u ngi tng 303,2 kg nm
1990 lờn 456,5 kg nm 2002, lng thc c sn xut hng nm khụng nhng
tiờu dựng trong nc m cũn xut khu mi nm 3-4 triu tn go, a nc ta
ng vo danh sỏch 1 trong nhng nc xut khu go hng u th gii, gúp
phn nõng cao i sng ca ngi dõn v mi mt.
2.1.3.4 Vai trũ ca Tớn dng Ngõn hng i vi kinh t h
a.TDNH gúp phn to iu kin cho h sn xut tip cn c vi ngun vn
qua ú u t phỏt trin kinh t.
Ngy 28/06/1991 Ch tch Hi ng B Trng Vừ Vn Kit ký ch th s
202/CT v cho vay h sn xut. Ch th nờu rừ "Vic cho vay ca Ngõn hng
phỏt trin nụng lõm ng nghip cn c chuyn sang cho vay trc tip n
h sn xut, to iu kin cho cỏc h sn xut nụng thụn thc s tr thnh n v
kinh t t ch. Ch th 202/CT cú ý ngha rt quan trng, chớnh thc cụng nhn
cho vay trc tip h nụng dõn l mt chớnh sỏch ca chớnh ph, mt hot ng
quan trng ca Ngõn hng. Nh vy ch th 202 ó giỳp cho h sn xut m ch
yu l h nụng dõn tip cn c vi ngun vn vay, to iu kin cho kinh t h
phỏt trin.
Thc hin ngh nh 14/CP v, ngy 2/9/1993 Ch tch hi ng qun tr

kiờm tng Giỏm c Phm Vn Thc ban hnh t du n quan trng v bin phỏp
cho vay h nụng dõn.
Vi vic ra i ca ngh nh 14/CP ngy 2/3/1993 ca Chớnh ph, thụng t
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- 16 -
s 01/TT-NH1 ngy 26/03/1999 ca thng c Ngõn hng Nh nc v vn bn
499A/NHNo-TDNT ó to tin cho kinh t nụng nghip, nụng thụn phỏt trin.
Tuy nhiờn so vi yờu cu CNH HH nụng nghiờp, nụng thụn v nhu cu vn
phỏt trin sn xut hng hoỏ ca cỏc h nụng dõn thỡ hot ng tớn dng i vi h
nụng dõn cũn bt cp, hn ch. C th nh: iu kin cho vay vn i vi h nụng
dõn cũn khú khn, nht l yờu cu v ti sn th chp " vay di 500.000 ng
khụng phi th chp ti sn nhng phi cú vt t tng ng m bo; vay t
500 ngn ng n 10 triu ng phi th chp hoc cm c ti sn, bo lónh ca
bờn th ba, nu ko thỡ phi cú vt t tng ng m bo; vay t trờn 10 triu
ng nht thit phi cú ti sn th chp, cm c hoc bo lónh" trong khi ú giy
chng nhn quyn s dng t (s ) oc cp ớt, nờn nhiu h khụng iu
kiờn vay vn.
Xut phỏt t thc t núi trờn, gii quyt cỏc khú khn vng mc nhm
thỳc y tớn dng i vi kinh t h phỏt trin, ngy 30/3/1999 Th tng Chớnh
Ph ban hnh quyt nh s 67/1999/Q-TTg v mt s chớnh sỏch tớn dng ngõn
hng phc v phỏt trin nụng nghip,nụng thụn. Quyt nh 67 ra i to iu kin
thụng thoỏng hn cho h sn xut vay vn phỏt trin kinh t. i vi h gia ỡnh,
Ngõn hng cho vay n 10 triu ngi vay khụng phi th chp ti sn ch np
kốm n xin vay giy chng nhn quyn s dng t. Nh vy ngh nh 67 ra
i ó ỏnh du thờm mt bc ngot mi trong cho vay h sn xut, to iu
kin cho h sn xut m rng sn xut kinh doanh.
b. TDNH ỏp ng nhu cu vn cho h sn xut m bo quỏ trỡnh sn xut liờn
tc, gúp phn hn ch nn cho vay nng lói nụng thụn.
Trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca mi loi hỡnh kinh t thỡ vai trũ ca

vn rt quan trng, ngay t khi mi thnh lp phng ỏn i vo hot ng thỡ
iu u tiờn l cn phi cú mt s vn nht nh. õy cú th l dng mỏy
múc, thit b hay vn bng tin... ri trong quỏ trỡnh sn xut nhu cu vn cng
c t ra u t phỏt trin sn xut, m rng quy mụ... cho nờn vn l yu t
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- 17 -
khơng thể thiếu được trong bất kỳ giai đoạn sản xuất kinh doanh nào. Để giải
quyết tình trạng thiếu vốn các chủ thể kinh tế có thể thực hiện bằng nhiều cách
như sau :
- Vay từ người thân, bạn bè hoặc trên thị trường "Chợ đen”.
- Vay vốn Ngân hàng bằng các hình thức cầm cố, thế chấp, thơng qua nghiệp
vụ chiết khấu.
Với cách giải quyết vay vốn Ngân hàng: Với vai trò Ngân hàng là "Bà đỡ của
nền kinh tế” sẽ là những trung gian tài chính quan trọng trong việc cung cấp tín
dụng cho kinh tế hộ sản xuất. Khi tín dụng ngân hàng chưa tiếp cận được thì sẽ
nảy sinh cho vay nặng lãi thơng qua cho vay bằng tiền, bằng vàng, h hụi... với
lãi suất cao.
Như vậy tín dụng ngân hàng đóng vai trò điều chuyển vốn đã đáp ứng nhu
cầu vốn cho hộ sản xuất đảm bảo q trình sản xuất liên tục góp phần thúc đẩy sự
phát triển kinh tế, đồng thời góp phần hạn chế việc cho vay nặng lãi trên thị trường
"chợ đen”.
c. TDNH góp phần khơi phục, phát huy các ngành nghề truyền thống, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp.
Thơng qua nghị định 14/CP ngày 2/3/1993 của Chính phủ. Nghị định ban
hành đã mở rộng vốn cho vay vào các mục đích “ Sản xuất nơng – lâm – ngư
nghiệp; dịch vụ phục vụ sản xuất nơng – lâm – ngư nghiệp; phát triển cơng nghệ
chế biến nơng sản và tiểu thủ cơng nghiệp ở nơng thơn; tiêu thụ sản phẩm nơng -
lâm - ngư nghiệp và sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp ở nơng thơn." Như vậy cho
vay hộ nơng nghiệp khơng giới hạn ở sản xuất nơng nghiệp là trồng trọt và chăn

ni mà mở rộng đến mọi lĩnh vực kinh tế ở nơng thơn, tạo lập thị trường sản xuất
lưu thơng hàng hố ở nơng thơn.
d. TDNH là kênh truyền tải vốn tài trợ của Nhà nước, vốn uỷ thác đầu tư nước
ngồi đối với nơng nghiệp, nơng thơn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 18 -
Thơng qua tín dụng ngân hàng nguồn vốn tài trợ của nhà nước, vốn uỷ thác
đầu tư của nước ngồi đã đến được với hộ nơng dân thơng qua các chương trình
2561 của Ngân hàng Thế giới, quỹ AFD của Pháp, dự án ADB của Ngân hàng
phát triển Châu Á.
2.1.3. Hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất
2.1.3.1 Quan niệm về hiệu quả tín dụng
Trong nền kinh tế thị trường bất kỳ một loại sản phẩm nào sản xuất ra cũng
phải là sản phẩm mang tính cạnh tranh. Điều này có nghĩa là mọi sản phẩm sản
xuất ra đều phải có chất lượng. Các nhà kinh tế đã nhận xét “chất lượng là sự phù
hợp mục đích của người sản xuất và người sử dụng về một loại hàng hóa nào đó”.
Tín dụng là phạm trù kinh tế mang tính lịch sử, ra đời và tồn tại trong nền kinh
tế sản xuất và trao đổi hàng hóa. Nó là một trong những sản phẩm chính của Ngân
hàng. Đây là hình thức sản phẩm mang hình thái phi vật chất, là dịch vụ đặc biệt.
Sản phẩm này chỉ có khả năng đánh giá được sau khi khách hàng đã sử dụng. Do
vậy có thể quan niệm chất lượng tín dụng Ngân hàng là việc đáp ứng nhu cầu của
khách hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển Ngân hàng và mục tiêu phát triển kinh tế
xã hội.
Như vậy, chất lượng tín dụng ngân hàng được thể hiện qua các quan điểm sau:
- Đối với khách hàng: Tín dụng Ngân hàng đưa ra phải phù hợp với u cầu
của khách hàng về lãi suất (giá sản phẩm), kỳ hạn, phương thức thanh tốn, hình
thức thanh tốn, thủ tục đơn giản thuận tiện, tuy nhiên vẫn đảm bảo ngun tắc tín
dụng ngân hàng.
- Đối với Ngân hàng: Ngân hàng đưa ra các hình thức cho vay phù hợp với

phạm vi, mức độ, giới hạn của bản thân Ngân hàng để ln đảm bảo tính cạnh
tranh, an tồn, sinh lời theo ngun tắc hồn trả đầy đủ và có lợi nhuận.
2.1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng
a. Nhân tố khách quan.
- Mức tăng trưởng của nền kinh tế: nền kinh tế Việt Nam còn phát triển ở
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 19 -
mức thấp, cơ sở hạ tầng còn yếu kém.
- Môi trường pháp lý: còn nhiều vấn đề bất cập, hệ thống pháp luật chưa
đồng bộ, hiệu lực pháp chế thấp, các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô chưa ổn
định. Môi trường pháp lý cho hoạt động Ngân hàng cũng chưa đầy đủ, ảnh hưởng
nhiều đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
- Sự biến động về chính trị, kinh tế của thế giới
- Điều kiện tự nhiên: thiên tai, bão lụt, hạn hán liên tục xảy ra làm cho các hộ
sản xuất gặp nhiều khó khăn về tài chính, dẫn đến chậm trả nợ hoặc không có khả
năng trả nợ.
b. Nhân tố chủ quan.
- Công tác tổ chức nhân sự của Ngân hàng: Bố trí nhân sự có thể chưa phù
hợp với năng lực và trình độ của từng cán bộ nên chưa phát huy được hết khả năng
của từng người.
- Công tác thẩm định chất lượng chưa cao
- Công tác kiểm tra, giám sát tín dụng: không thực hiện thường xuyên
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình chung về hoạt động tín dụng nông thôn ở Việt Nam
Ở nước ta sau gần 20 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước đã có nhiều quyết sách
quan trọng đối với nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt từ sau nghị quyết 10 năm
1988, nghị quyết 5 ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VII ngày 10/06/1993.
Kể từ khi đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển và đạt được
những thành tựu to lớn, nhất là ngành nông nghiệp. Nhiều vùng của đất nước đã

chuyển dịch nền cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn để ngày càng có nhiều
hàng hóa đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế quốc dân. Làm được điều này , trong
nền kinh tế nông nghiệp không thể không nhờ vào sự đóng góp của
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

- 20 -
NHNo&PTNT Việt Nam về việc đưa vốn đến tận tay người nông dân thông qua
công tác cho vay.
Hơn 15 năm qua, NHNo&PTNT Việt Nam ( Agribank) đã nỗ lực hết mình,
đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển nông nghiệp, nông thôn vì sự thịnh vượng
của bà con nông dân. Đến nay Agribank đã tiếp cận được 100% tổng số hơn
12.000 đơn vị hành chính xã của cả nước. từ năm 1991 đến nay, đã có hàng chục
triệu lượt hộ sản xuất được vay vốn doanh số gần 500.000 tỷ đồng, dư nợ cho vay
hộ sản xuất đến nay là 113.000 tỷ đồng, với gần 10 triệu hộ. Cho vay vốn hộ sản
xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh, đặc biệt từ sau
quyết định 67/1999/QĐ-TTg. Đại diện cho vay cũng như các kênh dẫn vốn tới hộ
sản xuất, doanh nghiệp cũng được mở rộng, phát triển khắp các vùng kinh tế của
đất nước, trở thành tín dụng chủ yếu của các chi nhánh thuộc khu vực nông thôn.
Thông qua các tổ chức chính trị xã hộ ở cơ sở, đến nay, đã có hơn 110.000 tổ cho
vay vốn do các tổ viên hội nông dân thành lập. Hoạt động tín dụng của Agribank
thực sự gắn với làng, bản, xóm, thôn gần gủi với bà con nông dân. Vốn cho vay đã
tạo thêm nghề mới, khôi phục các làng nghề truyền thống, góp phần chuyển dịch
cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa, công
nghiệp dịch vụ. Đặc biệt Agribank đã đáp ứng với khối lượng lớn cho các hộ gia
đình làm kinh tế trang trại với số tiền trên 10.000 tỷ đồng; cho xây dựng cơ sở hạ
tầng nông thôn ( điện, thủy lợi, nhà ở) tới hàng ngàn tỷ đồng. góp phần thực hiện
một bước CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn..
2.2.2 Kinh nghiệm một số nước trên thế giới trong hoạt động tín dụng nông
thôn.
Vốn là yếu tố đầu vào quan trọng giúp người nghèo vượt ra khỏi đói nghèo

bằng cách nuôi sống các hoạt động tạo thu nhập. Trong nhiều thập niên vừa qua,
chiến lược phát triển của các nước đang phát triển dành nhiều ưu tiên cho các
chương trình xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Một trong nội
dung chính là cung cấp dịch vụ tài chính có chi phí phù hợp với khả năng của
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

- 21 -
ngi dõn nụng thụn phỏt trin sn xut, tng thu nhp, v nh ú vt ra khi
vũng úi nghốo.
Bngladesh:
Bangladesh ch cú Grameem Bank l t chc tớn dng duy nht lm dch
v ngõn hng nụng thụn. Hot ng ca Grameen bank c quc hi
Bangladesh thụng qua thnh mt b lut riờng. Giy phộp hot ng do ngõn hng
nh nc cp theo quy ch riờng, khụng ỏp dng qui ch ca cỏc ngõn hng
thng mi Bangladesh.
V mng li hot ng: Grammeen Bank cú tr s chớnh t ti th ụ
atka v cỏc vn phũng i din, cỏc chi nhỏnh ti cỏc Bang, vựng, mi chi nhỏnh
phc v t 12 n 22 lng vi s nhõn viờn ton h thng l 13.000 ngi.
V vn: vn iu l cú 150 taka (khong 3,75 triu USD) trong ú vn gúp
c phn ca nh nc l 18 triu taka, phn cũn li l vn c phn ca cỏc c
ụng v phỏt hnh trỏi phiu.
Ngi vay vn t nguyn tp hp thnh nhúm 5 ngi v t quyt nh cho
2 ngi vay trc, sau khi 2 ngi ny tr dt n mi n 2 ngi tip theo,
trng nhúm vay cui cựng khi cỏc thnh viờn ca nhúm ó tr xong n. Cỏc
nhúm hot ng trong khuụn kh mt trung tõm, mi trung tõm t a 10 nhúm.
Hng tun trng trung tõm ch trỡ cuc hp ph bin vic thc hin cỏc vn
xó hi: xúa mự ch, k hot húa gia ỡnh , v sinh mụi trngNhõn viờn
Grameen Bank s tin hnh cỏc giao dch cho vay, thu n v huy ng tit kim
ti cỏc cuc hp ny. Vic cho vay khụng ũi hi phi cú ti sn th chp v tr
gúp nờn rt phự hp vi cỏc h nghốo vựng nụng thụn Bangladesh.

Thỏi Lan
Ngõn hng nụng nghip v hp tỏc xó Td (BAAC- Bank for Agriculture And
Agriculture Cooperatives) l NHTM quc doanh, do chớnh ph b nhim hi ng
qun tr, B trng b ti chớnh l ch tch
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- 22 -
Về Vốn: Chính phủ cấp 100% vốn tự có, các NHTM khác phải dành 20% số
dư tiền gửi để cho vay nơng nghiệp ( gửi vào BAAC hoặc cho vay khu vực nơng
nghiệp). Vốn huy động của BAAC rất cao chiếm 90% tổng nguồn vốn. Ngồi ra
BAAC còn được hưởng các khoản vay ưu đãi đặt biệt do Chính phủ ký hiệp định
với nước ngồi , do các tổ chức ngân hàng, tài chính quốc tế như WB (World
bank), ADB (Asian Development Bank), OECF (ovesea Economic Corporation
Fund) cấp vốn lãi xuất thấp.
Trong tổng dư nợ của BAAC có 30% cho vay trung hạn và 70% cho vay
ngắn hạn, gồm 87% cho vay trực tiếp hộ nơng dân và 13% cho vay qua nhóm hộ
nơng dân và hợp tác xã.
Hoạt động tín dụng của BAAC gồm: hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, nơng
thơn, thực hiện và kiểm sốt TD thuộc nguồn vốn Chính phủ cấp cho nơng
nghiệp, cho vay hoạt động sản xuất, tiêu thụ nơng sản và các hoạt động liên quan
đến nơng nghiệp.
• Ở Malaisia
Ngân hàng nơng nghiệp Malaysia (BPM) là NHTM quốc doanh được Chính
phủ cấp vốn tự có 100% và cho vay ưu đãi để tạo nguồn vốn hoạt động. BPM là
cơng cụ của Nhà nước để góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội vùng
nơng thơn trong q trình sản xuất nơng nghiệp.
Để khuyến khích và góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp, các
NHTM phải gửi 20,5% số dư tiền gửi và huy động tiết kiệm cho đầu tư nơng
nghiệp của BPM vào NHTM Malaysia.
BPM được hưởng ưu tiên các khoảng ưu đãi đặc biệt do Chính phủ ký hiệp

định với nước ngồi, được hưởng thuế lợi tức.
BPM chú trọng cho vay trung hạn và dài hạn theo dự án và chương trình tín
dụng đặc biệt BPM cho vay trực tiếp hộ nơng dân và qua hợp tác xã TD; cho vay
hộ nơng dân nghèo khơng tính lãi.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 23 -


Mt s nhn xột rỳt ra t hot ng tớn dng h sn xut ca cỏc
nc trờn:
Cỏc nc ny u cú h thng ngõn hng phc v cho nụng nghip v iu
dnh mt khong vn nht nh tr cp v cho vay u ói h nghốo vựng
nụng thụn. Mt ngõn hng c ch nh Ngõn hng ny thnh lp qu cho vay
h SXNN.
Quy ch cho vay núi chung cú nhng im ging nhau :
+ Cú tiờu chun rừ rng i vi i tng vay vn
+ Khụng yờu cu th chp ti sn, iu ỏp dng c hai hỡnh thc cho vay trc
tip v giỏn tip (Qua hp tỏc xó tớn dng). Thnh lp cỏc t, nhúm liờn i , liờn
doanh chu trỏch nhim , Ngõn hng cho vay nhúm trờn c s cú th chp ti sn.
V gi tin tit kim ca ngi vay: Trong khi BPM Malaysia khụng t ra
yờu cu ny thỡ Grameen Bank xem õy nh l iu kin bt buc ngõn hng
xột cho vay.
Trờn õy l mt s kinh nghim cn thit cho vic vn dng vo thc t hot
ng tớn dng h nụng dõn Vit Nam
2.2.3 S nh hng ca hi nhp kinh t quc t n hot ng ca cỏc
NHTM Vit Nam
Hi nhp quc t l xu hng tt yu ca nn kinh t th gii, l iu kin
tin cn thit phỏt trin kinh t quc gia i vo qu o chung ca th gii
thụng qua vic tn dng c dũng chy vn khng l cựng vi cụng ngh tiờn

tin.
Cui nm 2006, Vit Nam ó tr thnh thnh viờn th 150 ca T chc
thng mi th gii (WTO). Ngõn hng l mt trong nhng lnh vc i u trong
cam kt m ca th trng dch v, bi vy NHTM cng phi hon thin cỏc hỡnh
thc ỏp ng vi thụng l quc t. H thng ngõn hng Vit Nam tham gia hi
nhp kinh t trong bi cnh trỡnh phỏt trin kinh t v cụng ngh ca nc ta
cũn thp. Vn quan trng t ra l phi chun b mt l trỡnh hi nhp hp lý.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- 24 -
Do Chớnh ph thc hin cỏc cam kt khi gia nhp t chc thng mi th gii
(WTO) nờn ó tỏc ng n hot ng ca cỏc NHTM nhng mt sau:
Mt l, xu hng gim dn v xúa b hon ton bao cp ca Nh nc i
vi cỏc doanh nghip v ngõn hng, ó to quyn ch ng cho cỏc NHTM.
Hai l, cỏc hot ng ca ngõn hng chớnh sỏch c phõn bit vi cỏc hot
ng ca NHTM.
Ba l, tng bc n xu c bự p bng qu d phũng tn tht, cỏc NHTM
c m rng nhiu dch v ngõn hng, quyt nh i tng cho vay, lói sut v
cỏc iu kin cho vay, mc phớ.
Bn l, to sõn chi bỡnh ng cho cỏc NHTM cỏc thnh phn kinh t
khỏc nhau, c phn húa cỏc NHTM nh nc, buc cỏc ngõn hng phi thc s
kinh doanh da trờn kh nng thc s ca mỡnh, kinh doanh phự hp vi cỏc thụng
l quc t.
ginh th ch ng trong tin trỡnh hi nhp kinh t quc t, cỏc h thng
ngõn hng Vit Nam cn ci t c cu mt cỏch mnh m, a dng húa v hỡnh
thc, cú kh nng cnh tranh cao, hot ng an ton v hiu qu, huy ng tt hn
cỏc ngun vn trong xó hi v m rng u t ỏp ng vi thụng l quc t.










THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- 25 -
Phần thứ ba
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Khái quát chung về tình hình kinh tế huyện Chư Prông
3.1.1 Một số nét về điều kiện tự nhiên và xã hội
Bảng 3.1: Các đơn vị hành chính của huyện Chư Prông
Stt Đơn vị hành chính Diện tích
(km2)
Dân số
TB(người)
Mật độ
(người/km2)
1 Thị trấn Chư Prông 20.14 8691 431.53
2 Xã Thăng Hưng 38.93 5418 139.17
3 Xã Bình Giáo 42.82 5384 125.72
4 Xã Bàu Cạn 31.59 5229 165.52
5 Xã Ia Phìn 45.96 5632 122.55
6 Xã Ia Đrăng 40.99 6652 162.27
7 Xã Ia Bòong 51.52 5017 97.37
8 Xã Ia O 36.73 2502 68.10
9 Xã Ia Púch 267.51 1676 6.26
10 Xã Ia Băng 38.10 5019 131.72

11 Xã Ia Tôr 22.07 4521 204.83
12 Xã Ia Vê 70.61 4700 66.56
13 Xã Ia Me 106.72 5353 50.16
14 Xã Ia Pia 45.44 4334 95.38
15 Xã Ia Ga 123.82 2631 21.25
16 Xã Ia Lâu 120.59 6515 54.02
17 Xã Ia Piơr 95.70 5778 60.37
18 Xã Ia Mơr 433.61 1403 3.23
19 Xã Ia Kly 22.06 1103 49.98
20 Xã Ia Bang 40.66 1437 35.33
(Nguồn: Phòng thống kê)
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×