Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

thị trường tiền gửi và cho vay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.67 KB, 16 trang )


1
ti 3: Th trng tin gi v cho vay trờn a bn thnh ph H Chớ Minh
A. Vi nột v h thng NhtM trờn a bn TP.hCM.
- tng quan gm cỏc ý:
+> Lch s hỡnh thnh v phỏt trin.

+> S lng cỏc ngõn hng hin ang hot ng trờn a bn Tp hCM; Vn t cú
mt vi ngõn hng tiờu biu; tng ti sn; tng d n, ngun vn; tc tng trng d n ,
ngun vn; cht lng dch v;
+> t l úng gúp vo GDP thnh ph,
-
B. Thc trng hot ng ca th trng tin gi v cho vay trờn a bn TP.HCM.
1.Cỏc loi hỡnh sn phm dch v huy ng vn.
-Phõn tớch tỡnh hỡnh tng trng vn huy ng (ngun hỡnh thnh v k hn ca cỏc
loai vn huy ng).
- Mt s sn phm huy ng vn hiu qu.
2.Cỏc loi hỡnh sn phm dch v tớn dng.
- Phõn tớch tỡnh hỡnh tng trng tớn dng. (theo loi hỡnh ngõn hng, theo thnh phn
kinh t)
- Th trng cho vay trờn a bn TP.HCM trong thi gian qua:
+ Chuyn loi hỡnh bỏn buụn sang bỏn l: Cho vay phc v tiờu dựng nh : cho vay
sa cha nh, mua nh, mua ụtụ.
+ Cho vay phc v cụng nghip theo ch o ca chớnh ph : tp trung cỏc doanh
nghip trong KCN, KCX thỳc y kinh t.
+ Hot ng tớn dng mang li thu nhp 80% cho cỏc TCTD, tuy nhiờn mang li
nhiu ri ro, cỏc TCTD cú xu hng chuyn sang tp trung cỏc sn phm dch v phi tớn
dng nh : thanh toỏn XNK, th
- Tp trung vo mt s sn phm tớn dng tiờu biu, tng trng núng: phõn loi sn
phm tớn dng theo i tng : Cỏ nhõn, doanh nghip
3.Cnh tranh v xu hng m rng th trng ca cỏc loi hỡnh NHTM.


Cỏc khớa cnh cnh tranh:
- Vn t cú:
V ngõn hng quc doanh: vn t bỡnh quõn ch gn 1 t USD, thua rt xa so
vi mc trung bỡnh ca cỏc ngõn hng trong khu vc.
Cỏc ngõn hang c phn: Ch cú 3 ngõn hng trờn 2000 t ng (120 triu
USD), cũn 3
Cỏc ngõn hng c phn:
- Ngun nhõn lc v qun tr iu hnh.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

2
- V cụng ngh.
- a dng hoỏ sn phm.
- Mng li hot ng.
- Chin lc phỏt trin th trng.
- V thng hiu
- V giỏ c
- V kinh nghim
- V th tc
Cht lng dch v s nh th no???
C.ỏnh giỏ v xut.
1. Nhng thnh tu t c:
2. Nhng hn ch cũn tn ti
3. xut
3.1 Nhúm gii phỏp chung.
a> Nhúm gii phỏp v mụ i vi Chớnh Ph
b> Nhúm gii phỏp i vi ngõn hng nh nc.
C> Nhúm gii phỏp ca chớnh cỏc ngõn hng thng mi.
3.2> Nhúm gii phỏp c th:
a> Nhúm gii phỏp dch v huy ng vn.

b> Nhúm gii phỏp dch v cho vay.


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

3
NI DUNG
C. Vi nột v h thng NHTM trờn a bn TP.HCM.
- Tng quan gm cỏc ý:
+> Lch s hỡnh thnh v phỏt trin:
Tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t xó hi trờn a bn thnh ph h chớ minh:
Vit Nam ó gia nhp WTO, nờn hin nay ln súng u t nc ngoi ang tng

+> S lng cỏc ngõn hng hin ang hot ng trờn a bn Tp HCM gm:
- 05 chi nhỏnh ngõn hng TMNN v cỏc chi nhỏnh, PGD trc thuc.
- NHTMCP (chi nhỏnh v PGD trc thuc).
- 05 Ngõn hng liờn doanh (chi nhỏnh v PGDtrc thuc)
- ? Chi nhỏnh ngõn hng nc ngoi. 18 chi nhỏnh Ngõn hng nc ngoi.
Hin nay,
cú 5 NHTMNN, 1 NH chớnh sỏch, 1 NH phỏt trin, 37 ngõn hng thng mi
c phn (NHTMCP) ụ th, 37 chi nhỏnh NH nc ngoi, 45 chi nhỏnh vn phũng i din ca
t chc ti chớnh tớn dng nc ngoi ti Vit Nam. Ngoi ra cũn cú 6 cụng ty ti chớnh, 11 cụng
ty cho thuờ ti chớnh, hn 900 qu tớn dng nhõn dõn t trung ng ti c s.

+>Tng d n, ngun vn; tc tng trng d n, ngun vn; cht lng dch
v;(cú kh nng tỡm c s liu).
Hotng kinh doanh so vi mt s ngõn hng trờn a bn Tp.HCM (nm 2006):
Khon mc Tng ti sn Huy ng vn D n cho vay
Argibank 252.110 215.387 188.227
Vietcombank 166.952 140.088 116.682

BIDV 158.219 124.161 110.304
ACB 44.645 35.545 17.304
Sacombank 24.776 21.231 14.313
MHB 18.734 8.528 13.099
EIB 18.324 15.638 10.161
Hiu qu hot ng mt s ngõn hng (nm 2006):
Khon mc LNST (t ng) rOA rOE
Vietcombank 2.877 1,89% 29,4%
Argibank 1.231 0,55% 20,6%
BIDV 1.076 0,78% 28,1%
ACB 1.076 1,46% 32,7%
Sacombank 470 2,4% 19,8%
EIB 258 1,74% 19,4%
MHB 74 0,47 8,3%
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

4

+
>Thi phần của các ngân hàng thương mại, 2000-2007(%) (có khả năng tìm được)

2000 2001 2002 2003 2004 2005


nH quốc doanh
77.0 80.1 79.3 78.1 75.2
NH Cổ phần
11.3 9.2 10.1 11.2 13.2
Chi nhánh NH nước ngồi
9.2 8.8 8.1 7.8 8.2

NH liên doanh
2.5 1.9 2.5 2.9 3.4
Tổngl
100 100 100 100 100
Thị phần cho vay vốn


NH quốc doanh

76.7 79.0 79.9 78.6 76.9
NH Cổ phần

9.2 9.3 9.5 10.8 11.6
Chi nhánh NH nước ngồi

11.3 9.5 7.7 7.7 8.3
NH liên doanh

2.8 2.2 2.9 2.9 3.2
Tổng cộng
100 100 100 100 100

+> Tỷ lệ đóng góp vào gDP thành phố,
-
B.Thực trạng hoạt động của thị trường tiền gửi và cho vay trên địa bàn TP.HCM.
1.Các loại hình sản phẩm dịch vụ huy động vốn.
-Phân tích tình hình tăng trưởng vốn huy động.
Tại TP.HCM, trung tâm kinh tế, tài chính - tiền tệ lớn nhất và sơi động nhất cả nước, ước tính đến hết
tháng 12/2007, tổng nguồn vốn huy động của các NHTM và tổ chức tín dụng trên địa bàn đạt 442.530 tỷ
đồng, tăng 55% so với cuối năm 2006. Đây cũng là mức tăng lớn nhất từ trước tới nay.


Trong đó, vốn huy động bằng nội tệ đạt 327.792 tỷ đồng, vốn huy động ngoại tệ quy đổi đạt 114.738 tỷ đồng,
chiếm gần 26,0%. Phân theo đối tượng khách hàng và hình thức huy động thì tiền gửi tiết kiệm của dân cư đạt
169.298 tỷ đồng, tiền gửi thanh tốn của các tổ chức kinh tế và cá nhân đạt 245.965 tỷ đồng, phát hành giấy
tờ có giá đạt 27.267 tỷ đồng. Diễn biến đó cho thấy tiềm năng vốn trong dân, trong xã hội ở khu vực TP
HCM có thể huy động được lớn tới mức độ nào!
Về sức hấp thụ vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế qua điển hình ở Hà Nội và TP HCM cũng cho
những diễn biến ngồi dự đốn. Cũng tính đến hết tháng 12/2007, tổng dư nợ cho vay của các NHTM và tổ
chức tín dụng trên địa bàn TP HCM ước tính đạt 346.918 tỷ đồng, tăng 51% so với cuối năm 2006. Phân theo
tiền tệ thì dư nợ cho vay bằng nội tệ đạt 241.190 tỷ đồng, dư nợ cho vay bằng ngoại tệ đạt 105.728 tỷ đồng.
Phân theo kỳ hạn thì dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 212.487 tỷ đồng, dư nợ trung và dài hạn đạt 134.431 tỷ
đồng. Tốc độ tăng dư nợ cho vay đó cũng cho thấy nhu cầu vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế, phát triển sản
xuất kinh doanh của các DN, hộ dân cư trên địa bàn thành phố là rất lớn. Đồng thời dư nợ cho vay ngoại tệ
lớn hơn số dư vốn huy động cho thấy nhu cầu vốn ngoại tệ cho nhập khẩu ngun nhiên vật liệu, thiết bị
máy móc cho đổi mới cơng nghệ và mở rộng kinh doanh là rất lớn. Bên cạnh đó, do tỷ giá ổn định, lãi suất
cho vay ngoại tệ chỉ bằng 50%-60% mức lãi suất cho vay nội tệ nên nhiều DN thích vay vốn ngoại tệ hơn,
ngược lại người gửi tiền thì thích gửi bằng nội tệ hơn vì lãi suất tiền gửi cùng kỳ hạn của nội tệ cao gấp 2 lần
tiền gửi ngoại tệ.
-Một số khó khăn trong huy động vốn trong thời gian qua:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

5
+> Ngân hàng khó huy động vốn vì sốt chứng khốn.

- Một số sản phẩm huy động vốn hiệu quả.

2.Các loại hình sản phẩm dịch vụ tín dụng.
- Phân tích tình hình tăng trưởng tín dụng. (theo loại hình ngân hàng, theo thành phần
kinh tế):
Với trình độ quản lý hiện tại của các ngân hàng Việt Nam, mức tăng trưởng tín dụng nóng thường đi

kèm với rủi ro cao.
Cổ phần bứt phá

Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tốc độ tăng trưởng tín dụng của cả hệ thống ngân
hàng thương mại bình qn 9 tháng năm 2007 khoảng 35%, gần gấp 2 lần mức bình qn của 9
tháng đầu năm 2006. Trong đó, tín dụng ngoại tệ tăng gấp đơi, bắt đầu vượt ngưỡng an tồn (tỷ trọng
giữa dư nợ cho vay bằng ngoại tệ với tổng tiền gửi bằng ngoại tệ đã vượt 90%). Sự gia tăng tín dụng
tồn ngành được “kéo lên” bởi khối ngân hàng TMCP, với mức tăng hơn 103% so với mức dư nợ
của tháng 9 năm 2006 và tăng 65% so với dư nợ cuối năm 2006.
Bên cạnh sự gia tăng nhanh về tốc độ, diễn biến dư nợ tín dụng trong 9 tháng năm 2007 còn có sự
dịch chuyển thị phần tương đối rõ nét từ khối ngân hàng TMNN sang khối ngân hàng TMCP. Tốc độ
tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng TMNN bình qn 9 tháng đầu năm tăng khoảng 22%, cao
hơn mức tăng 11% của cùng kỳ năm 2006, trong khi các ngân hàng TMCP tăng 89%, đưa thị phần
từ 19,7% cuối năm 2006 lên 24,7% vào tháng 9/2007.
Cơ cấu đầu tư tín dụng đa dạng hơn nhiều so với 5 năm trước đó. Ngồi lĩnh vực cho vay truyền
thống như: cho vay đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất, kinh doanh của DN; cho vay xuất nhập khẩu;
cho vay các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; cho vay phát triển nơng nghiệp - nơng thơn... thì
lĩnh vực cho vay tiêu dùng đã phát triển nhanh hơn những năm trước như: cho vay mua nhà ở, đất ở,
th nhà, sửa chữa nhà ở; cho vay đi học ở nước ngồi; cho vay mua ơtơ và các vật dụng gia đình
khác; thấu chi tài khoản tiền gửi...
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

6
Qua trao đổi với một số ngân hàng TMCP, mức cho vay cá nhân (chủ yếu là cho vay tiêu dùng) đã
chiếm đến 20 - 30% tổng dư nợ tín dụng, có ngân hàng TMCP cho vay bất động sản chiếm đến 20%
tổng dư nợ cho vay của ngân hàng đó.
Sự phát triển của thị trường tín dụng năm 2007 như nêu trên là tất yếu, bởi:
(i) Nền kinh tế hội nhập, nhu cầu vốn để đầu tư phát triển chiếm lĩnh thị trường của DN tăng
nhanh, nhiều dự án phát triển ngành năng lượng, cơng nghiệp, cơ sở hạ tầng được thực
hiện trong năm 2007;

(ii) Quy mơ hoạt động của các ngân hàng thương mại tăng nhanh trong năm 2007 (vốn điều
lệ tăng tăng 54% so với cuối năm 2006), số chi nhánh, phòng giao dịch, điểm giao dịch
cũng tăng nhanh hơn so với năm 2006. Để chiếm lĩnh thị trường, nhiều ngân hàng TMCP
đã nới lỏng điều kiện vay vốn nhằm thu hút khách hàng và đa dạng hố sản phẩm đầu tư
tín dụng như: mở rộng lĩnh vực cho vay tiêu dùng (mua nhà ở, đất ở, sửa chữa nhà ở, mua
ơtơ...) dưới nhiều hình thức dịch vụ như: “Cho vay trả góp sinh hoạt tiêu dùng”, “Hỗ trợ
tài chính du học trọn gói”…, thậm chí một số ngân hàng hạ lãi suất đối với sản phẩm cho
vay tiêu dùng để thu hút khách hàng. Dư nợ tín dụng trong lĩnh vực này chiếm đến 20 -
30% tổng dư nợ của khối ngân hàng TMCP. riêng cho vay nhà đất, có ngân hàng thương
mại dư nợ chiếm đến 20%;
(iii) TTCK phát triển mở ra một lĩnh vực đầu tư mới cho các ngân hàng thương mại, cũng góp
phần làm tăng dư nợ tín dụng nền kinh tế;
(iv) nguồn vốn mở rộng tín dụng rất dồi dào từ nước ngồi vào qua các kênh, trong đó có
hình thức tài trợ L/C từ phía nước ngồi cho các ngân hàng thương mại trong nước.



-Phân tích chất lương tín dụng (nhấn mạnh phân tích nợ xấu, tiêu chí phân loại khách
hàng, thẩm định TSĐB, thẩm định DA đầu tư).

- Tập trung vào một số sản phẩm tín dụng tiêu biểu, tăng trưởng nóng.
- Đưa ra những rủi ro tín dụng:
rủi ro cảnh báo
Mức độ tăng trưởng tín dụng cũng phản ánh sự phát triển nhanh của thị trường tài chính sau hội
nhập, tạo cơ hội thuận lợi để phát triển nền kinh tế và tạo sức cạnh tranh cho các ngân hàng thương
mại trong nước. Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng tín dụng như hiện nay cho thấy tiềm ẩn nhiều rủi ro
và mức độ ảnh hưởng đến lạm phát có thể mạnh hơn so với các năm trước, như cho vay ngoại tệ
tăng trưởng q mức so với nguồn vốn; việc nới lỏng điều kiện vay vốn của các ngân hàng TMCP;
lĩnh vực cho vay bất động sản, chứng khốn đã chiếm tỷ lệ khơng nhỏ trong tổng dư nợ ở một số
ngân hàng thương mại...

Do vậy, vấn đề đặt ra là phải kiểm sốt tăng trưởng tín dụng ở mức phù hợp với tăng trưởng kinh tế,
đảm bảo chất lượng tín dụng. Song, với những ngun nhân làm tăng trưởng tín dụng như trên thì
việc sử dụng các cơng cụ tiền tệ (như nghiệp vụ thị trường mở, cộng cụ dự trữ bắt buộc) để hạn chế
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×