Võ Tấn Phương Lớp CT39A Thiết bị bảo quản và chế biến NS-TP
Phần 1: Đặt vấn đề
Cho đến ngày nay, các phương pháp bảo quản nông sản chưa được sử
dụng rộng rãi (ngoại trừ ở một vài nước). Bởi vì vấn đề bảo quản nông sản ở
trạng thái đun nóng đặt ra các vấn đề về kỹ thuật và kinh tế rất lớn, mà hiện
nay còn nhiều khó khăn chưa giải quyết được.
Tuy nhiên trong tương lai phương pháp này sẽ được phát triển một khi
chất lượng của các loại nông sản đảm bảo mà không cần thiết qua xử lý
nhiệt cùng với sự phát triển của trang thiết bị làm đun nóng. Qua đó người
tiêu dùng có thể yên tâm trong chon mua các các loại nông sản thực phẩm
mà không cần quan tâm nhiều đến các vấn đề về chất lượng củng như vấn đề
về vệ sinh an toàn trong việc sử dụng các loại nông sản thực phẩm.
Như chúng ta đã biết khi mà sản phẩm chưa được đun nóng đóng gói
thì vấn đề bảo quản để mà sử dụng lâu dài sẽ không được đảm bảo khi đó
ảnh hưởng đến các công ty chế biến nông sản thực phẩm cũng như ảnh
hưởng đến vấn đề về vệ sinh an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng trong quá
trình sử dụng các loại nông sản thực phẩm.
Vì vậy, chúng ta cần nghiên cứu kỹ vấn đề chế biến nông sản thục
phẩm một cách cụ thể hơn để mọi người thấy được vấn đề vệ sinh an toàn
thực phẩm nhất trong các khâu bảo quản chế biến phù hợp với quy cách để
sản phẩm được an toàn tuyệt đối bên cạnh đó giúp cho mọi người hiểu biết
rộng rãi hơn trong việc chọn mua các loại thực phẩm.
1
Võ Tấn Phương Lớp CT39A Thiết bị bảo quản và chế biến NS-TP
Phần 2: Nội dung nghiên cứu
1.Tính chất của nông sản được giữ ở trạng thái đun nóng:
Như đã biết "men lactic" là nguyên nhân chính gây ra sự axit hóa
nông sản sẽ hoạt động chậm lại một cách mạnh mẽ khi nhiệt độ của khối
nông sản đạt xấp xỉ 40
0
C và đặc biệt là sự hình thành axit lactic của nông sản
sẽ ngừng lại khi nhiệt độ đạt 40-60
0
C. Điều này có thể không xảy ra với các
enzym khác. Đặc biệt, đối với các loài vi sinh vật chứa enzym thủy phân
cazein phát triển tốt ngay ở 45
0
C làm biến tính các protit của nông sản và
sản sinh ra các chất độc rất nguy hiểm trước hết là đối với trẻ còn bú.
Để ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật, người ta cần phải làm khô
đun nóng. Ở nhiệt độ dưới điểm đóng băng, phần lớn các vi sinh vật bị ức
chế hoạt động. Tuy nhiên, khi nhiệt độ của khối nông sản trở lại bình
thường, thì chúng lại hoạt động trở lại để tái thiết lập sự sống của chúng.
Việc bảo quản nông sản ở trạng thái đun nóng chỉ có thể có hiệu quả
khi nông sản phải hết sức sạch sẽ, không bị hư hỏng, được thu hoạch trong
các điều kiện vệ sinh nghiêm ngặt, cũng như được xử lý bằng các phương
pháp thích hợp.
Nếu quá trình làm đun nóng tiến hành ở nhiệt độ trên sẽ không làm
thay đổi cả về thành phần lẫn cấu trúc của nông sản. Ngược lại, quá trình
đun nóng sẽ dẫn đến một số biến đổi lý hóa làm mất tính đồng nhất của nông
sản. Đặc biệt, trong khi làm đun nóng chậm sẽ xảy ra quá trình phân chia các
cấu tử khác nhau: trước tiên là sự hình thành các tinh thể đá từ nước và các
thành phần hòa tan được, tập trung trong phần chưa được đun nóng.
Tiếp tục hạ thấp nhiệt độ, một số các cấu tử kết tụ lại. Đặc biệt, đối
với thành phần nông sản có trong nông sản sẽ bị thay đổi một cách sâu sắc,
các triglyxerit ngoại vi (nằm ở phía ngoài) bắt đầu kết tinh từ 60-70
0
C gây
ra sự co rút thành phần protein làm cho bề mặt lớp vỏ màng của các thành
phần nông sản bị phá vỡ và có thể bị kết tinh làm mất đi tính mềm mại của
thành phần thành phần nông sản.
Đặc biệt cần lưu ý hiện tượng trên trong quá trình làm đun nóng, bởi ở
nhiệt độ đun nóng tất cả các thành phần nông sản hầu hết được tập trung ở
bề mặt và thành từng khối.
Vì vậy, cần phải thận trọng phòng ngừa các hiện tượng có thể xảy ra
khi làm đun nóng nông sản và nhất thiết phải đồng nhất hóa nghiêm ngặt
trước khi phân phối vào bao bì.
2.Công nghiệp đun nóng nông sản tươi:
Trong thực tế, chỉ một vài quốc gia đã thực hiện giải pháp làm đun
nóng các loại nông sản tươi sau khi thu nhận được. Như đã lưu ý ở phần
trên, kỹ thuật bảo quản các loại nông sản theo phương pháp này áp dụng cho
nông sản mới thu nhận. Vì vậy, kỹ nghệ này chưa được đề cập một cách
2
Võ Tấn Phương Lớp CT39A Thiết bị bảo quản và chế biến NS-TP
rộng rãi.
Làm thế nào để cung cấp một lượng lớn nông sản được làm đun nóng cho
trung tâm nông sản: nông sản được các trạm thu mua và được làm đun nóng
gián tiếp đến khoảng 40
0
C.
Nhờ các xe hoặc các tàu chở nông sản tiếp tục được chuyển đến trung
tâm chế biến nông sản và ở đó nông sản được làm đun nóng phụ trước khi
đưa nông sản vào đóng gói. Nhiệt độ của nông sản sau khi đóng gói từ 30-
45
0
C vào thời điểm giao hàng. Vì vậy trung tâm có thể giao hàng hàng ngày,
theo đúng thành phần của nông sản tươi được thu hoạch từ trước đó chưa
đến 3h.
Cũng cần phải chú ý rằng: phòng thí nghiệm cần kiểm tra một cách nghiêm
ngặt chất lượng nông sản tươi từ các nông trại và các trung tâm chứa nông
sản.
3.Quá trình đun nóng nông sản:
Phương pháp này cho phép bảo quản trong một thời gian khá dài. Vì
vậy, vấn đề thời gian bảo quản nông sản thực phẩm cần phải sử dụng
phương pháp đun nóng khô hoàn toàn đẻ nông sản được bảo quản trong một
thời gian dài.
Để tránh được hiện tượng phân chia các cấu tử có trong nông sản,
chúng ta cần phải thực hiện làm đun nóng khô thật nhanh với một lớp mỏng
nông sản và với một nhiệt độ thích ứng.
Sản phẩm hiện nay thu được dưới dạng rời và được đóng gói tự động
trong giấy nhôm. Sự giao nhận các gói nông sản và việc bảo quản chúng đến
lúc bán cho người tiêu dùng cần phải thực hiện ở nhiệt độ xấp xỉ 30
0
C-50
0
C.
Để đảm bảo có được sự kết tinh đồng nhất, người ta thêm vào nông
sản 2% alginat. Tuy nhiên, phương pháp này chưa phát triển do chi phí đầu
tư cao.
Vì vậy, đun nóng không chỉ là một phương pháp hợp vệ sinh đảm bảo
sức khỏe cho người tiêu dùng.
3.1. Mục đích của đun nóng nông sản:
Mục đích cần đạt được của đun nóng: “Đun nóng nông sản là sự tiêu
diệt toàn bộ hệ vi sinh vật thông thường, hệ vi sinh vật gây bệnh bằng cách
sử dụng hợp lý nhiệt với điều kiện chỉ tác động ít nhất đến cấu trúc vật lý
của nông sản, đến sự cân bằng hóa học cũng như đến các cấu tử sinh học, hệ
enzym và vitamin”.
Phương pháp này được sử dụng trong lĩnh vực dinh dưỡng và ăn
uống, là nguyên lý của các phương pháp đun nóng hiện đại, cho phép xử lý
nông sản mà không gây ra biến tính lớn về thành phần cũng như cấu trúc của
chúng.
3
Võ Tấn Phương Lớp CT39A Thiết bị bảo quản và chế biến NS-TP
Phương pháp đun nóng bắt buộc sử dụng trong công nghệ chế biến khác
nhau.
3.2. Điều kiện đun nóng nông sản
Nhiệt độ đun nóng khô nóng:
Đầu tiên cần phải xác định nhiệt độ đun nóng khô nóng có nghĩa là
xác định nhiệt độ và thời gian kéo dài cần thiết. Nhiệt độ đun nóng khô nóng
đòi hỏi phải phá hủy được cấu trúc của trực khuẩn chịu nhiệt, các vi khuẩn
gây bệnh và loại ra với một tỷ lệ đáng kể tạp trùng nhằm làm cho nông sản
sau tiệt trùng đáp ứng được các tiêu chuẩn cho phép về vi sinh vật.
Chúng ta biết rằng khả năng phá vỡ cấu trúc của các loài trực khuẩn
chịu nhiệt xảy ra ở nhiệt độ 63oC kéo dài trong 6 ph hoặc ở 71oC trong 6 s
đến 8 s. Tuy nhiên, trong thực tế để đảm bảo phá hủy hoàn toàn cấu trúc của
chúng, người ta thực hiện các chế độ nhiệt tương ứng với thời gian như sau:
63oC trong 30 ph hoặc 72oC trong 15 s đến 20 s.
Đối với tạp trùng có trong nông sản, nhiệt độ và thời gian đun nóng
khô nóng thực hiện độc lập hoàn toàn với chất lượng ban đầu của nông sản
tươi đưa vào chế biến. Nếu lô nông sản thu cuối cùng hoàn toàn đáp ứng chỉ
tiêu vi sinh vật và việc vận chuyển lô nông sản đó đến nhà máy được thực
hiện trong điều kiện vô khuẩn thì nhiệt độ cần thiết để phá vỡ cấu trúc của
trực khuẩn chịu nhiệt có thể giảm bớt tong giới hạn cho phép. Ngược lại,
nếu nông sản tươi bị nhiễm khuẩn nặng thì nhiệt độ sử dụng phải tăng lên
nhưng lại không đảm bảo được lượng tạp trùng có trong nông sản giảm đi
mà có khi lại tăng lên đáng kể. Vì vậy, trong chế biến nông sản người ta phải
tăng lên hoặc nhiệt độ, hoặc kéo dài thời gian hoặc đồng thời cả hai điều
kiện và điều quan trọng phải kể đến là hiệu quả của thao tác và thiết bị. Về
góc độ vi sinh vật, sự tăng lên của tác động nhiệt có thể có thể sẽ dẫn đến
các kết quả sau:
Nếu như các loại vi sinh vật bị nhiễm không phải hoàn toàn là các
loài có khă năng sinh báo tử hoặc là các loài vi sinh vật chịu nhiệt thì hệ vi
sinh vật có trong nông sản giảm nhanh. Ở 80-85oC trong khoảng 20s cũng
đủ đảm bảo giảm số lượng vi sinh vật xuống dưới mức cho phép.
Nếu hệ vi sinh vật bị nhiễm vào nông sản tươi chiếm một tỷ lệ khá
cao về loài có khă năng sinh bào tử hoặc vi sinh vật chịu nhiệt thì nông sản
sau khi đun nóng vẫn còn tồn tại các bào tử và vi sinh vật chịu nhiệt ngay cả
khi sử dụng chế độ nhiệt cao hơn. Trong một vài trường hợp, nhiệt độ từ 90-
92oC trong khoảng 30s cũng không đảm bảo được việc giảm bớt lượng vi
sinh vật của nông sản sau xử lý.
Vấn đề đặt ra là người ta có thể thay đổi cường độ, thời gian được
không? Tất nhiên là không ngoài bởi hai lý do sau đây:
Lý do thứ nhất, khi tăng nhiệt độ đun nóng, bắt buộc chọn chế độ
4
Võ Tấn Phương Lớp CT39A Thiết bị bảo quản và chế biến NS-TP
nhiệt dựa vào các vi sinh vật sinh bào tử và các vi khuẩn chịu nhiệt. Các vi
sinh vật này có khả năng sinh ra các loại enzym phân giải các cazein và dẫn
đến sự thối rữa của nông sản. Một loại nông sản được đun nóng khô nóng ở
nhiệt độ tương ứng vẫn tồn tại các vi sinh vật có khả năng lên men lactic,
dẫn đến làm tăng độ axit trong quá trình bảo quản nông sản. Các vi khuẩn
này được coi như “người lính y tế” có vai trò ngăn chặn sự phát triển nhanh
của các vi sinh vật chịu nhiệt vốn có khả năng sản sinh enzym thủy phân
protein. Sự thối rữa là giai đoạn cuối cùng rất nguy hiểm cho trẻ còn bú vì
nó làm xuất hiện các sản phẩm độc do sự phân hủy các chất chứa nitơ.
Ngược lại sự hình thành axit lactic không nguy hiểm chút nào.
Lý do thứ hai, sự tăng lên về nhiệt độ đun nóng gây ảnh hưởng rất
trầm trọng đến thành phần và cấu trúc của nông sản khi đun nóng khô nóng.
Nhiệt độ càng tăng lên thì biến đổi về vật lý và hóa học của nông sản càng
sâu sắc. Sự biến đổi tiêu biểu là sự mất cân bằng về các thành phần nitơ và
các loại muối khoáng cũng như hàm lượng vitamin.
Nhiệt độ làm đun nóng:
Hệ vi sinh vật có trong nông sản rất đa dạng và với số lượng tăng lên
nếu chế độ bảo quản nông sản tươi không thích hợp. Vi khuẩn lactic ưa ẩm
có thể phát triển bình thường ở nhiệt độ từ 30oC đến khoảng 60oC. Vì vậy
không giữ nông sản đã được đun nóng trong khoảng nhiệt độ này để tránh
hình thành nhanh axit lactic.
Mặt khác, một vài loài vi sinh vật chịu nhiệt có thể tăng số lượng ở
nhiệt độ môi trường do đó để tiêu diệt các loài này cần thiết phải làm đun
nóng nông sản rất nhanh đến nhiệt độ 30-45
0
C. Tuy nhiên nông sản được
đun nóng không hoàn toàn ổn định bởi các bào tử còn tồn tại vẫn phát triển
được ở nhiệt độ rất thấp. Thế nhưng, sự phát triển của các bào tử trong điều
kiện nhiệt độ thấp có tốc độ chậm nên nông sản sau đun nóng nếu được bảo
quản trong các điều kiện thích hợp thì vẫn có thể ổn định chất lượng trong
thời gian ngắn.
3.3Các điều kiện đun nóng:
Muốn làm thay đổi ít nhất thành phần và cấu trúc của nông sản, cần
phải xác định các chế độ tối ưu khi đun nóng khô nóng hoặc làm đun nóng.
Điều quan trọng đầu tiên là tất cả các thành phần có trong nông sản có khả
năng chịu được nhiệt độ đun nóng thích hợp. Nếu nhiệt độ đun nóng không
phù hợp sẽ dẫn đến những thay đổi đáng kể. Có thể nói tóm lại là sử dụng
chế độ nhiệt sao cho đảm bảo sự đồng nhất hóa trong khi xử lý nông sản ở
nhiệt độ cao.
Khi đun nóng khô nóng một vài thành phần của nông sản bị thoát ra
dưới tác động nhiệt, dù với một lượng nhỏ cũng gây nên sự kém phẩm chất.
Mặt khác, nếu ứng dụng chế độ nhiệt quá cao sẽ dẫn đến sự thay đổi đồng
5
Võ Tấn Phương Lớp CT39A Thiết bị bảo quản và chế biến NS-TP
thời về thành phần và cấu trúc, trong một số trường hợp gây sự xuất hiện vị
khó chịu.
Chúng ta biết rằng khi CO
2
thoát ra trong quá trình đun nóng khô
nóng sẽ làm thay đổi cân bằng muối khoáng của nông sản. Chúng ta cũng đã
biết rõ vai trò của oxy trong việc sabởi nhiệt. Để đồng thời loại bỏ tác động
của oxy và hạn chế sự mất mát CO2 cần tiến hành đun nóng khô nóng nông
sản trong điều kiện chân không.
Cuối cùng chúng ta biết rằng sự có mặt của một số kim loại có vai trò
xúc tác quá trình oxy hóa các vitamin và thành phần nông sản gây phá hủy
các chất này. Vì vậy, cần tránh để nông sản tiếp xúc trực tiếp với bề mặt kim
loại, không những hạn chế được quá trình oxy hóa mà còn giảm hàm lượng
muối kim loại nặng trong nông sản sản phẩm.
3.4. Các phương pháp đun nóng nông sản:
Đun nóng nông sản ở nhiệt độ thấp
Phương pháp này được tiến hành khi đun nóng khô nóng nông sản ở
63
0
C trong 30 ph. Đó là phương pháp chậm và gián đoạn nhưng có ưu điểm
là không làm thay đổi các đặc tính của nông sản, đặc biệt là thành phần
albumin và globulin không bị khô tụ và trạng thái vật lý của các cầu béo
không thay đổi. Tuy nhiên, các vi sinh vật ưu nhiệt có thể phát triển được
nhiệt độ 63oC, do đó là nguyên nhân gây tăng số lượng vi sinh vật cho nông
sản sau quá trình đun nóng.
Thiết bị đun nóng ở nhiệt độ thấp bao gồm một thùng hai vỏ. Trong
thùng nông sản được làm nóng lên 63
0
C và giữ ở nhiệt độ này trong 30 ph
trước khi làm đun nóng. Trong quá trình thao tác, nhất là khi làm thay đổi
các chế độ nhiệt cần tránh để tạo thành các sản phẩm ở dạng bọt trên bề mặt.
Ưu điểm của thiết bị: đơn giản, dễ lau chùi và do đun nóng khô nóng
có mức độ nên giữ được thành phần và cấu trúc của nông sản.
Nhược điểm: làm thất thoát CO2 và có thể oxy hóa vitamin do sự đảo trộn
nông sản khi có mặt của oxy không khí ở dạng tự do.
Đun nóng nông sản nhiệt độ cao
Phương pháp này được tiến hành khi đun nóng khô nóng nông sản ở
75
0
C đến 85
0
C trong vòng 15s. Phương pháp này nhanh, liên tục và ít làm
thay đổi các đặc tính của nông sản, nhưng các thiết bị hiện đại sẽ làm giảm
đáng kể nhược điểm này. Albumin và globulin luôn luôn bị khô tụ một phần.
Đun nóng ở nhiệt độ cao được ứng dụng trên phạm vi toàn thế giới. Ở Pháp,
được dùng phổ biến nhưng nhiệt độ đun nóng sử dụng trên 80
0
C trong vài
giây vì mục đích giữ chất lượng ổn định cho các loại nông sản.
Ở các nước, việc sử dụng nhiệt độ đun nóng 72
0
C trong 15s được đặt
tên là phương pháp đun nóng ở nhiệt độ cao với thời gian ngắn. Thiết bị đun
6
Võ Tấn Phương Lớp CT39A Thiết bị bảo quản và chế biến NS-TP
nóng ở nhiệt độ cao thường hoạt động liên tục. Nông sản chảy thành lớp
mỏng từ 1-2cm theo chiều dài của thiết bị có một hoặc hai thành đun nóng.
Vấn đề chính đặt ra cho các nhà chế tạo thiết bị là đảm bảo sự đồng nhất hóa
quá trình đun nóng. Muốn vậy, cần tránh các dòng khí thoát ra do tác động
của nhiệt. Để đạt được mục đích này, người ta làm giảm chiều dày của lớp
chất lỏng và tăng bề mặt tiếp xúc hoặc cũng có thể làm tăng sự chảy rối của
dòng lỏng bằng cách tăng sự đảo trộn nông sản trong quá trình đun nóng khô
nóng.
Các dạng thiết bị thường dùng để đun nóng nông sản ở nhiệt độ cao là
các loại sau:
Thiết bị đun nóng ở nhiệt độ cao:
Thiết bị này được sử dụng rộng rãi bởi ngoài tác dụng đun nóng nó còn được
coi như thiết bị đun nóng khô nóng lại. Sự không đồng nhất về tác động
nhiệt kéo theo các hiện tượng đun nóng khô nóng cục bộ làm thay đổi một
phần cấu trúc của nông sản.
Chiều dài của đường ống dẫn nông sản và thời gian dài tiếp xúc với
nhiệt độ cao làm xuất hiện mùi da. Sự đảo trộn nông sản nóng trong điều
kiện có không khí tự do làm phá vỡ cấu trúc của các loại vitamin và gây ra
sự bốc hơi mãnh liệt.
Thiết bị đun nóng ở nhiệt độ cao dạng trống (kiểu Todt):
Thiết bị này ít cồng kềng nhưng đòi hỏi nhiệt lượng cao.
Thiết bị đun nóng ở nhiệt độ cao dạng ống:
Loại thiết bị này có cấu tạo theo kiểu dáng khác nhau nhưng bộ phận
chủ yếu của thiết bị là một mạng lưới ống. Nông sản được chảy trong mạng
ống và được đun nóng khô nóng bởi một hoặc hai mặt tiếp xúc nhờ dòng
nước nóng chảy ngược chiều với nông sản. Sự đồng nhất của nông sản trong
quá trình đun nóng quyết định bởi lớp rất mỏng của dòng nông sản (trung
bình 5-6mm) và được tiến hành trong điều kiện không có không khí. Quá
trình đun nóng được tiến hành nhờ dòng nước nóng có nhiệt độ cao hơn một
vài độ so với nhiệt độ yêu cầu của nông sản đun nóng.
Phần lớn các thiết bị hiện đại kiểu này được làm bằng thép không gỉ
và có cấu tạo hợp lý, nên khi lau chùi không cần tháo thiết bị mà chỉ cần
bơm dung dịch chất tẩy rửa trong một hệ thống đóng kín. Các thiết bị này có
bề mặt trao đổi nhiệt tốt.
Thiết bị đun nóng ở nhiệt độ cao dạng ống xoắn ruột gà:
Kiểu thiết bị này được sử dụng ở các nước như Bỉ, Hà Lan và các
nước ở bán đảo Scanđinav. Loại thiết bị này có các bộ phận rất khác nhau
đều dược đặt ở phần giữa phía trong của thiết bị có vỏ kín với hướng chuyển
động theo chiều thẳng đứng và cấu tạo bằng thép không gỉ.
Thiết bị cho phép đun nóng 73-74
0
C trên hai mặt đối diện của lớp
7
Võ Tấn Phương Lớp CT39A Thiết bị bảo quản và chế biến NS-TP
nông sản hét sức mỏng (nhỏ hơn 1mm). Do sự trao đổi nhiệt nhanh nên có
thể giữ thời gian đun nóng khô nóng 2s hoặc 3s. Theo nhiều tác giả, tuy thời
gian ngắn nhưng hiệu quả tiêu diệt vi sinh vật rất nhanh.
Thiết bị có bề mặt trao đổi nhiệt lớn và lưu lượng cũng như nhiệt độ
nước nóng cho phép nông sản nhanh chóng đạt đến nhiệt độ đun nóng. Nước
nóng có nhiệt độ chỉ cần cao hơn từ 1-2
0
C so với nhiệt độ của nông sản cần
đun nóng. Vì vậy tất cả hậu quả gây ra do hiện tượng quá đun nóng đều bị
loại trừ.
8
Võ Tấn Phương Lớp CT39A Thiết bị bảo quản và chế biến NS-TP
Phần 3.Kết luận và kiến nghị:
1.Kết luận:
Qua quá trình nghiên cứu ở trên chúng ta đã thấy được tầm quan trọng
của việc đun nóng thực phẩm trong việc chế biến và bảo quản nông sản. Một
sản phẩm khi đã được sản xuất đưa ra ngoài thị trường chưa hẳn sản phẩm
đó có thể bán chạy hết trong một hoặc hai ngày mà nó có thể ứ đọng cho đến
cả tháng nhiều mặt hàng nông sản khác có thể ứ đọng năm này qua năm
khác chính vì thể để có thể sử dụng lại được các mặt hàng đó thì điều cần
thiết quan trọng hơn bao giờ hết là sản phẩm đó phải được bảo quản và chế
biến thật kỹ có như thế thì sản phẩm bán ra mới được mọi người trong nước
tin tưởng tiêu dùng cũng như thị trường thế giới.
Khi đó hàng Việt Nam mới có thể đứng vững trên thị trường của thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
2.Kiên nghị:
Cần tuyên truyền phổ biến cho mọi người thấy rõ tầm quan trọng của
việc lựa chọn thực phẩm như thế nào là an toàn bên cạnh đó với sự phát triển
cạnh tranh của các công ty sẽ làm cho sản phẩm của họ ngày càng sản xuất
tốt hơn và giá cả phù hợp với người tiêu dùng hơn.
9
Võ Tấn Phương Lớp CT39A Thiết bị bảo quản và chế biến NS-TP
Phần 4: Tài liệu tham khảo
1.Trang web google.com.vn
2.Giáo trình các phương pháp chế biên và bảo quản nông sản của TS Đinh
Vương Hùng
10
Võ Tấn Phương Lớp CT39A Thiết bị bảo quản và chế biến NS-TP
Mục lục:
Mục
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Nội dung nghiên cứu
1.Tính chất của nông sản được giữ ở trạng thái đun nóng
2.Công nghiệp đun nóng nông sản tươi
3.Quá trình đun nóng nông sản
3.1. Mục đích của đun nóng nông sản
3.2. Điều kiện đun nóng nông sản
3.3Các điều kiện đun nóng
3.4. Các phương pháp đun nóng nông sản
Phần 3.Kết luận và kiến nghị
Phần 4: Tài liệu tham khảo
Trang
1
2
2
2
3
3
4
5
6
9
10
11