Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

hoàn thiện công tác hạch toán và quản lý vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty tnhh thủy sản vân như

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.97 KB, 113 trang )

1
FLỜI NÓI ĐẦU
Nước ta từ khi chuyển đổi cơ chế quản lý tập trung bao cấp sang nền kinh
tế thò trường có sự quản lý của nhà nước, bước đầu đã thu được nhiều thành tựu to
lớn trên tất cả các lónh vực của đời sống xã hội. Hòa chung với xu thế hội nhập
kinh tế khu vực và thế giới, cùng với sự nghiệp Công nghiệp hóa–Hiện đại hóa
đất nước, Đảng và nhà nước khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước bỏ
vốn thành lập doanh nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, trong đó đặc biệt ưu tiên
cho các ngành nghề sản xuất ra các sản phẩm, hàng hóa, dòch vụ xuất khẩu.
Nền kinh tế với những bước chuyển mình mới tạo nhiều cơ hội cho các
doanh nghiệp đồng thời cũng đặt ra cho họ không ít những thách thức trong cạnh
tranh lựa chọn thò trường, lựa chọn mẫu mã sản phẩm… Để tồn tại và phát triển
đòi hỏi các doanh nghiệp phải phối hợp nhiều biện pháp khác nhau, trong đó, các
biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán và quản lý vốn bằng tiền và các
khoản thanh toán luôn được quan tâm hàng đầu vì: đó là loại tài sản mà bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng có và sử dụng, có thể gọi là mạch máu lưu thông của
doanh nghiệp; có tiền, doanh nghiệp sẽ mua nguyên liệu, trả lương cho người lao
động, thiết lập quan hệ với khách hàng, thực hiện nghóa vụ với Nhà nước …. Đồng
thời, vốn bằng tiền và khả năng thanh toán cũng là thước đo để đánh giá tình hình
tài chính của một công ty.
Nhận thức được vai trò to lớn của việc tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng
tiền và các khoản thanh toán đồng thời để củng cố và bổ sung kiến thức đã học ở
trường em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác hạch toán và quản lý vốn bằng
tiền và các khoản thanh toán tại công ty TNHH Thủy sản Vân Như” để nghiên
cứu trong đợt thực tập tốt nghiệp lần này. Ngoài lời mở đầu và kết luận, đồ án tốt
nghiệp có nội dung như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung.
Chương 2: Thực trạng công tác hạch toán kế toán và quản lý vốn bằng tiền và
các khoản thanh toán tại công ty TNHH Thủy sản Vân Như.
2
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán vốn


bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty TNHH Thủy sản Vân Như.
Qua thời gian thực tập ở công ty TNHH Thủy sản Vân Như cùng với sự
hướng dẫn tận tình của các thầy cô ở trường, các cô chú, anh chò trong công ty,
bản thân em bước đầu đã áp dụng được những kiến thức đã học vào thực tế đơn
vò, đồng thời thu thập được một số kinh nghiệm để chuẩn bò cho thực tiễn công
tác sau này.
Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Đỗ Thò Thanh Vinh, giáo viên đã
trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đồ án tốt nghiệp cùng toàn thể các cô chú, anh
chò trong công ty TNHH Thủy sản Vân Như, đặc biệt là chò kế toán trưởng Lê
Mai Chi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu cũng như giải đáp những
thắc mắc giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Mặc dù rất cố gắng trong công tác thu thập tài liệu và nghiên cứu song do
thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm thực tiễn và khả năng nhận thức còn non
kém, chắc chắn đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót; rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, các cô chú anh chò và bạn bè gần xa để nội
dung đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Khoa Kinh tế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY SẢN NHA TRANG
Sinh viên thực hiện
Võ Thò Bích Ngân


3
CHƯƠNG 1
:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
VÀ CÁC KHOẢN THANH
TOÁN

4

1.1 HẠCH TOÁN VỐN BẰNG TIỀN.
1.1.1 Khái niệm, ý nghóa, nguyên tắc và nhiệm vụ hạch toán vốn bằng tiền:
Vốn bằng tiền là một bộ phận của TSLĐ làm chức năng vật ngang giá
chung trong các quan hệ mua bán, trao đổi, bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gởi ở
các ngân hàng, các công ty tài chính và các khoản tiền đang chuyển.
Vốn bằng tiền phản ánh khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.
Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền:
- Sử dụng một đơn vò tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam để ghi chép.
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thể sử dụng ngoại tệ để ghi sổ kế
toán và phải được bộ tài chính chấp thuận bằng văn bản.
- Vàng, bạc, đá quý, kim khí quý chỉ phản ánh ở tài khoản vốn bằng tiền
đối với các doanh nghiệp không có chức năng kinh doanh vàng bạc, kim khí quý.
Vàng, bạc, đá quý, kim khí quý…phải theo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách,
phẩm chất và giá trò từng thứ, từng loại; khi xuất có thể sử dụng một trong các
phương pháp tính giá xuất của vật tư, hàng hóa ( phương pháp LIFO, FIFO, bình
quân gia quyền, thực tế đích danh).
- Các loại ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam để ghi sổ và theo dõi
chi tiết từng loại trên TK 007 “nguyên tệ các loại”; cuối kỳ phải tiến hành điều
chỉnh lại số dư ngoại tệ theo tỉ giá thực tế.
Nhiệm vụ hạch toán vốn bằng tiền:
- Phản ánh kòp thời, đầy đủ, chính xác sự biến động của các loại vốn bằng
tiền
- Giám đốc chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu, chi tiền mặt, tiền gởi,
vàng bạc đá quý, kim khí quý. Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu số liệu sổ sách
với thực tế để kòp thời xử lý chênh lệch.
5
1.1.2 Nội dung hạch toán vốn bằng tiền:
1.1.2.1 Hạch toán tiền mặt tại quỹ:

a) Tài khoản sử dụng:
111 “Tiền mặt” với 3 tài khoản cấp 2:
- 1111: Tiền Việt Nam
- 1112: Ngoại tệ
- 1113: Vàng, bạc, đá quý, kim khí quý.
b) Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ: - Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý,
đá quý nhập quỹ, nhập kho hay tiền thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê.
Bên Có: - Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý,
đá quý xuất quỹ tiền mặt hay lượng tiền thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
Số dư Nợ: Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý,
đá quý hiện còn tồn ở quỹ tiền mặt.
c) Chứng từ sử dụng: phiếu thu, phiếu chi, biên lai thu tiền, biên lai thu phí và
lệ phí, bảng kiểm kê quỹ, giấy đề nghò tạm ứng, giấy đề nghò thanh toán, giấy
nộp tiền vào NSNN bằng tiền mặt…
Thủ quỹ là người có trách nhiệm mở sổ theo dõi tình hình biến động của quỹ
tiền mặt; thực hiện nhập, xuất quỹ tiền mặt khi nhận được chứng từ hợp lệ; cuối
ngày phải đối chiếu số dư trên sổ sách kế toán và số dư thực tế tại quỹ để kòp thời
xử lý sai sót.
d) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
- Thu tiền mặt nhập quỹ về bán sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dòch vụ hay từ các
hoạt động khác:
Nợ 111 Tiền mặt
Có 511, 512, 515, 711
Có 3331 Thuế GTGT phải nộp (theo phương pháp khấu trừ )
- Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt:
Nợ 111 Tiền mặt
Có 112 TGNH
6
- Thu hồi các khoản phải thu bằng tiền mặt, nhập quỹ tiền mặt:

Nợ 111 Tiền mặt
Có 131, 141, 136, 138, 121, 144, 244…
- Nhận ký quỹ, ký cược của các đơn vò khác bằng tiền mặt:
Nợ 111 Tiền mặt
Có 344 Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
- Tiền mặt thừa phát hiện thừa khi kiểm quỹ:
Nợ 111 Tiền mặt
Có 3388 Phải trả, phải nộp khác
- Xuất tiền mặt gởi vào TK tại ngân hàng, khi nhận được GBC của ngân hàng:
Nợ 112 TGNH
Có 111 Tiền mặt
- Dùng tiền mặt để thế chấp, ký cược, ký quỹ hay mua chứng khoán:
Nợ 121 (221) Đầu tư chứng khoán ngắn hạn (dài hạn)
Nợ 144 (244) Thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn (dài hạn)
Có 111 Tiền mặt
- Dùng tiền mặt mua TSCĐ, vật tư, hàng hóa… hay các khoản chi khác cho SXKD
Nợ 211,213 TSCĐ hữu hình, vô hình
Nợ 152, 153, 156 Nguyên vật liệu, CCDC, hàng hóa (theo PP kê khai
thường xuyên)
Nợ 611 Mua hàng (theo PP kiểm kê đònh kỳ)
Nợ 241, 641, 642, 811 …
Nợ 133 Thuế GTGT được khấu trừ (theo phương pháp khấu trừ)
Có 111 Tiền mặt
- Dùng tiền mặt thanh toán các khoản nợ phải trả:
Nợ 311, 315, 331,333, 334…
Có 111 Tiền mặt
1.1.2.2 Hạch toán tiền gởi ngân hàng:
a) Tài khoản sử dụng:
112 “ Tiền gởi ngân hàng” với 3 tài khoản cấp 2:
- 1121: Tiền Việt Nam

7
- 1122: Ngoại tệ
- 1123: Vàng bạc, đá quý, kim khí quý.
b) Kết cấu tài khoản 112:
Bên Nợ: - Các khoản tiền gởi vào ngân hàng
Bên Có: - Các khoản tiền rút ra từ ngân hàng.
Số dư Nợ: Số tiền hiện còn gửi ở ngân hàng
c) Chứng từ sử dụng: giấy báo có, giấy báo nợ, bản sao kê ngân hàng kèm
theo các chứng từ gốc (ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo
chi…)
Kế toán ngân hàng là người có trách nhiệm mở sổ để quản lý và theo dõi
tình hình biến động của TGNH, nhận và kiểm tra chứng từ do ngân hàng chuyển
đến; thường xuyên đối chiếu số dư TGNH với số dư trên sổ phụ của ngân hàng để
kòp thời xử lý chênh lệch.
Một doanh nghiệp có thể mở tài khoản tại nhiều ngân hàng, do đó kế toán
phải mở sổ theo dõi chi tiết cho từng ngân hàng.
d) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
- Thu hồi các khoản phải thu bằng tiền gởi:
Nợ 112 TGNH
Có 131, 121, 138, 141,144, 244 …
- Nhận vốn do ngân sách nhà nước, cấp trên cấp, nhận góp vốn liên doanh do các
thành viên đóng góp bằng chuyển khoản:
Nợ 112 TGNH
Có 411 Nguồn vốn kinh doanh
- Thu tiền bán hàng, thu hoạt động khác bằng chuyển khoản:
Nợ 112 TGNH
Có 511, 512, 515, 711…
Có 3331 Thuế GTGT phải nộp (theo phương pháp khấu trừ)
8
- Chuyển TGNH để thế chấp, ký cược, ký quỹ, để đầu tư tài chính, mua cổ phiếu,

trái phiếu, để góp vốn liên doanh, đầu tư kinh doanh bất động sản:
Nợ 144, 244 Thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn
Nợ 121, 221 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
Nợ 128, 228 Đầu tư ngắn hạn, dài hạn khác
Nợ 222 Góp vốn liên doanh
Có 112 TGNH
- Mua TSCĐ, CCDC, vật tư, hàng hóa…hay các khoản chi phí khác cho hoạt động
SXKD bằng TGNH:
Nợ 152, 153, 156, 211, 213, 214, 627, 641, 642, 811…
Nợ 133 Thuế GTGT được khấu trừ (theo phương pháp khấu trừ)
Có 112 TGNH
- Thanh toán các khoản nợ bằng chuyển khoản:
Nợ 311, 315, 331, 333, 334, 335…
Có 112 TGNH
1.1.2.3 Hạch toán tiền đang chuyển:
a) Tài khoản sử dụng:
113 “Tiền đang chuyển” với 2 tài khoản cấp 2:
- 1131: Tiền Việt Nam
- 1132: Ngoại tệ
b) Kết cấu tài khoản 113:
Bên Nợ: - Các khoản tiền đã nộp vào ngân hàng hoặc đã chuyển vào bưu
điện để chuyển tiếp vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có.
Bên Có: - Số kết chuyển vào TK 112 hoặc các TK khác có liên quan.
Số dư Nợ: Các khoản tiền còn đang chuyển.
c) Chứng từ sử dụng: phiếu nộp tiền, biên lai nhận tiền qua bưu điện…
d) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
- Nộp tiền vào tài khoản ngân hàngnhưng chưa nhận được giấy báo Có :
Nợ 113 Tiền đang chuyển
Có 111 Tiền mặt
9

- Thu tiền mặt hoặc Séc gởi thẳng vào ngân hàng (không nhập quỹ) nhưng chưa
nhận được giấy báo Có

Nợ 113 Tiền đang chuyển
Có 131 Phải thu khách hàng
- Ngân hàng báo Có về khoản tiền đang chuyển đã chuyển vào tài khoản của
đơn vò:
Nợ 112 Tiền gởi ngân hàng
Có 113 Tiền đang chuyển
- Ngân hàng báo Nợ về số tiền đã chuyển trả cho người bán, người cung cấp
dòch vụ :
Nợ 331 Phải trả người bán
Có 113 Tiền đang chuyển
1.1.2.4 Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến ngoại tệ:
a) Các quy đònh chung: Các doanh nghiệp ở Việt Nam có thể sử dụng
TGHT hoặc TGTT để hạch toán ngoại tệ.
TGTT là tỷ giá mua vào, bán ra trên thò trường ngoại tệ do liên ngân hàng
nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.
TGHT là tỷ giá được xây dựng trên cơ sở TGTT cuối kỳ trước hoặc tỷ giá
thống kê ổn đònh trong nhiều kỳ kế toán.
b) Phương pháp hạch toán :
Đối với phương pháp TGTT: Trong kỳ khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
làm tăng khoản mục vốn bằng tiền, công nợ (gọi tắt là khoản mục tiền tệ) thì các
TK này được ghi nhận theo TGTT; ngược lại nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm
giảm khoản mục tiền tệ thì các TK vốn bằng tiền được ghi nhận theo tỷ giá xuất
(FIFO, LIFO, bình quân gia quyền, thực tế đích danh), các TK công nợ ghi theo
tỷ giá ghi nhận nợ.
Các TK thuộc khoản mục doanh thu, chi phí, TSCĐ, vật tư hàng hóa… (gọi
tắc là khoản mục phi tiền tệ) luôn phản ánh theo TGTT.
10

Đối với phương pháp TGHT: trong kỳ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm
tăng hoặc giảm giảm mục tiền tệ thì các TK các tài khoản thuộc khoản mục này
đều được ghi nhận theo TGHT.
Các TK thuộc khoản mục phi tiền tệ luôn phản ánh theo TGTT.
Cuối kỳ, dù hạch toán theo phương pháp nào kế toán đều phải tiến hành
đánh giá lại số dư ngoại tệ của các TK thuộc khoản mục tiền tệ theo TGTT cuối
kỳ, chênh lệch giữa các loại tỷ giá được phản ánh vào TK 515, 635, 413.
Trường hợp doanh nghiệp mua ngoại tệ bằng tiền Việt Nam hoặc bán
ngoại tệ thu bằng tiền Việt Nam thì kế toán phải sử dụng TGTT để hạch toán,
chênh lệch tỷ giá ghi vào TK 515 hoặc 635.
c) Hạch toán một số nghiêp vụ kinh tế chủ yếu theo phương pháp TGTT:
- Bán hàng thu bằng ngoại tệ:
Nợ 1112, 1122 theo TGTT (nếu bán thu tiền ngay)
Nợ 131 theo TGTT (nếu bán chòu)
Có 511,512 theo TGTT
Có 3331 theo TGTT (theo phương pháp khấu trừ)
Nợ 007 gốc nguyên tệ tăng
- Thu nợ bằng ngoại tệ:
Nợ 1112,1122 theo TGTT
Có 131 theo tỷ giá ghi nhận nợ
Có 413(hoặc Nợ 413) chênh lệch tỷ giá
Nợ 007 gốc nguyên tệ tăng
- Chi ngoại tệ mua TSCĐ, vật tư hàng hóa, chi phí cho hoạt động SXKD…
Nợ 211,152,153,156,641,642… theo TGTT
Nợ 133 theo TGTT (theo phương pháp khấu trừ)
Có 1112,1122 theo tỷ giá xuất
Có 413(hoặc Nợ 413) chênh lệch tỷ giá
Có 007 gốc nguyên tệ giảm
11
- Trả nợ bằng ngoại tệ:

Nợ 311,331,341 theo tỷ giá ghi nhận nợ
Có 1112,1122 theo tỷ giá xuất
Có 413(hoặc Nợ 413) chênh lệch tỷ giá
Có 007 gốc nguyên tệ giảm
d) Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu theo phương pháp TGHT:
- Bán hàng thu bằng ngoại tệ:
Nợ 1112,1122 theo TGHT (nếu bán thu tiền ngay)
Nợ 131 theo TGHT (nếu bán chòu)
Có 511,512 theo TGTT
Có 3331 theo TGTT (theo phương pháp khấu trừ )
Có 413(hoặc Nợ 413) chênh lệch tỷ giá
Nợ 007 gốc nguyên tệ
- Thu nợ bằng ngoại tệ:
Nợ 1112,1122 theo TGHT
Có 131 theo TGHT
Nợ 007 gốc nguyên tệ
- Chi ngoại tệ để mua TSCĐ, vật tư hàng hóa, chi phí cho hoạt động SXKD…
Nợ 211, 213 theo TGTT
Nợ 152,153,156 theo TGTT
Nợ 641,642… theo TGTT
Nợ 133 theo TGTT (phương pháp khấu trừ thuế)
Có 1112,1122 theo TGHT
Có 413(hoặc Nợ 413) chênh lệch tỷ giá
Có 007 gốc nguyên tệ
- Trả nợ bằng ngoại tệ:
Nợ 311,331,341 theo TGHT
Có 1112,1122 theo TGHT
Có 007 gốc nguyên tệ
12
1.2 HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN:

1.2.1 Khái niệm, nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán các nghiệp vụ thanh
toán:
Các khoản thanh toán trong doanh nghiệp bao gồm các khoản phải thu và
các khoản nợ phải trả.
Nhiệm vụ hạch toán các khoản thanh toán:
- Phản ánh đầy đủ, kòp thời, chính xác về từng khoản nợ phát sinh theo từng đối
tượng, từng thời gian thanh toán cụ thể.
- Giám sát tình hình thanh toán công nợ và việc chấp hành kỉ luật thanh toán tài
chính, tín dụng. Vận dụng hình thức thanh toán tiên tiến, hợp lý để đảm bảo
thanh toán kòp thời, đúng hạn.
Nguyên tắc hạch toán:
- Nợ phải thu, phải trả đều phải theo dõi chặt chẽ, chi tiết cho từng đối tượng
phải thu, phải trả và từng khoản nợ.
- Cần phân loại các khoản nợ thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn để tiện theo dõi.
Đối với các khoản nợ có giá trò lớn thì phải có xác nhận nợ bằng văn bản với các
chủ nợ.
1.2.2 Nội dung hạch toán các khoản thanh toán:
1.2.2.1 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán nội bộ:
a) Tài khoản sử dụng: 136 “Phải thu nội bộ”
336 “Phải trả nội bộ”
b) Kết cấu tài khoản
b1) Kết cấu tài khoản 136:
Bên Nợ: - Số tiền đơn vò cấp trên phải thu về, các khoản đơn vò cấp dưới phải
nộp lên hay số tiền đơn vò cấp dưới phải thu về, các khoản cấp trên phải cấp
xuống.
- Số vốn kinh doanh đơn vò cấp trên đã cấp cho đơn vò cấp dưới.
Bên Có: - Số tiền phải thu về các khoản phải thu trong nội bộ.
- Bù trừ phải thu với phải trả trong nội bộ của cùng một đối tượng.
13
- Thu hồi vốn, quỹ ở đơn vò thành viên; quyết toán với đơn vò thành

viên về kinh phí sự nghiệp đã cấp, đã sử dụng.
Số dư Nợ: Số còn phải thu ở các đơn vò trong nội bộ doanh nghiệp.
b2) Kết cấu tài khoản 336:
Bên Nợ: - Số tiền đã cấp cho đơn vò cấp dưới hay số tiền đã nộp cho đơn vò
cấp trên. Số tiền đã trả về các khoản mà các đơn vò nội bộ chi hộ, hoặc thu hộ
đơn vò nội bộ.
- Bù trừ các khoản phải thu với các khoản phải trả đối với một đơn vò có
cùng quan hệ thanh toán.
Bên Có: - Số tiền phải nộp cấp trên hay số tiền phải cấp cho cấp dưới.
- Số tiền phải trả cho các đơn vò khác trong nội bộ về các khoản đã
được đơn vò khác chi hộ và các khoản thu hộ đơn vò khác.
Số dư Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp, phải cấp cho các đơn vò trong nội
bộ doanh nghiệp.
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
Hạch toán ở đơn vò cấp dưới:
- Khi chi hộ, trả hộ đơn vò cấp trên và đơn vò nội bộ bằng tiền mặt hay TGNH:
Nợ 136(1368) phải thu nội bộ khác
Có 111, 112
- Số phải trả cho cấp trên và đơn vò nội bộ khác về các khoản đã được cấp, được
chi hộ:
Nợ 152, 153, 156, 211, 331, 641, 642…
Có 336 Phải trả nội bộ
- Xác đònh số quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng
phúc lợi sẽ được cấp trong kỳ:
Nợ 136 (1368) Phải thu nội bộ khác
Có 414, 415, 431
- Xác đònh số quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng
phúc lợi phải nộp lên cấp trên theo quy đònh:
Nợ 414, 415, 431
Có 336 Phải trả nội bộ

14
- Bù trừ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả trong cùng một đơn vò nội
bộä
Nợ 336 Phải trả nội bộ
Có 136 (1368) Phải thu nội bộ khác
Hạch toán ở các đơn vò cấp trên:
- Cấp trên cấp vốn kinh doanh hay kinh phí sự nghiệp trực tiếp xuống cho đơn vò
cấp dưới:
Nợ 136 (1361) Vốn kinh doanh ở các đơn vò trực thuộc
Có 111, 112
- Nhận được tiền do cấp dưới hoàn lại vốn kinh doanh cho cấp trên:
Nợ 111, 112
Có 136 (1361) Vốn kinh doanh ở các đơn vò trực thuộc
- Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi mà
cấp trên phải cấp cho đơn vò trực thuộc
Nợ 414, 415, 431
Có 336 Phải trả nội bộ
- Số phải thu ở đơn vò trực thuộc để lập quỹ quản lý của cấp trên:
Nợ 136 (1368) Phải thu nội bộ khác
Có 451 Quỹ quản lý cấp trên
- Quỹ quản lý của cấp trên phải cấp cho các đơn vò trực thuộc
Nợ 451 Quỹ quản lý cấp trên
Có 336 Phải trả nội bộ
- Số phải thu ở đơn vò cấp dưới về quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính,
quỹ khen thưởng phúc lợi
Nợ 136 (1368) Phải thu nội bộ khác
Có 414, 415, 431
- Số lãi phải thu ở các đơn vò cấp dưới
Nợ 136 (1368) Phải thu nội bộ khác
Có 421 Lợi nhuận chưa phân phối

- Trường hợp cấp trên bù lỗ cho đơn vò cấp dưới
Nợ 421 Lợi nhuận chưa phân phối
Có 336 Phải trả nội bộ
15
- Phải trả cho các đơn vò trực thuộc về các khoản mà đơn vò đó đã chi hộ
Nợ 111, 112, 152, 331, 641, 642…
Có 336 Phải trả nội bộ
- Khi trả tiền cho các đơn vò trực thuộc về các khoản chi hộ, trả hộ
Nợ 336 Phải trả nội bộ
Có 111, 112
- Bù trừ các khoản phải thu, phải trả cho các đơn vò trực thuộc
Nợ 336 Phải trả nội bộ
Có 136 (1368) Phải thu nội bộ khác
- Tổng hợp và duyệt quyết toán cho cấp dưới về các khoản chi sự nghiệp
Nợ 161 Chi sự nghiệp
Có 136 Phải thu nội bộ
1.2.2.2 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với Nhà nước:
a) Tài khoản sử dụng: 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”
333 “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước”
Tài khoản 133 chỉ sử dụng cho các doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ.
Kết cấu tài khoản
b.1) Kết cấu tài khoản 133:
Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Bên Có: - Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ đã khấu trừ, đã hoàn lại.
- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Số dư Nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ nhưng chưa được ngân
sách nhà nước hoàn lại.
b.2) Kết cấu tài khoản 333:
Bên Nợ: - Số thuế, phí, lệ phí và các khoản đã nộp Nhà nước

Bên Có: - Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp Nhà nước.
Số dư Có: Số thuế, phí, lệ phí và các khoản còn phải nộp Nhà nước.
Số dư Nợ: Số thuế và các khoản đã nộp cho Nhà nước lớn hơn số thuế cần
phải nộp.
16
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
- Mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, các dòch vụ phục vụ sản xuất:
Nợ 152, 153, 156, 211, 641, 642 …
Nợ 632 Giá vốn hàng bán (nếu mua hàng bán ngay không qua nhập kho)
Nợ 133
Có 111, 112, 331
Có 111, 112, 331
- Thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế tài nguyên…phải nộp:
Nợ 627 Chi phí SXC (thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp)
Nợ 642 Chi phí QLDN (thuế môn bài, thuế nhà đất)
Có 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
- Khoản lệ phí trước bạ của tài sản mua về khi đăng ký quyền sử dụng:
Nợ 211 TSCĐ hữu hình (ghi lệ phí trước bạ)
Có 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
- Cuối kỳ, kết chuyền tổng số thuế GTGT được khấu trừ trong kỳ:
Nợ 3331
Có 133
- Nhận được tiền hoàn thuế GTGT:
Nợ 111, 112
Có 133
1.2.2.3 Hạch toán các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ (ngắn và dài hạn):
a) Tài khoản sử dụng: 144 “Thế chấp, kí cược, kí quỹ ngắn hạn”
244 “Thế chấp, kí cược, kí quỹ dài hạn”
b) Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ: - Giá trò tài sản mang đi thế chấp hay số tiền đã kí quỹ, kí cược.

Bên Có: - Tài sản thế chấp hay số tiền kí quỹ, kí cược đã nhận lại hoặc đã
thanh toán.
Số dư Nợ: Tài sản còn đang gửi thế chấp và số tiền còn đang kí cược, kí quỹ
ngắn hạn.
17
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
- Dùng tiền kí cược, kí quỹ:
Nợ 144, 244
Có 111, 112
- Nhận lại tiền kí cược, kí quỹ:
Nợ 111, 112
Có 144, 244
- Dùng tài sản để thế chấp:
Nợ 144 Giá trò tài sản thế chấp
Nợ 214 Hao mòn TSCĐ
Có 211 Nguyên giá TSCĐ mang đi thế chấp
- Nhận lại tài sản đem thế chấp:
Nợ 211
Có 214 Hao mòn TSCĐ
Có 144 Thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
- Trả nợ người bán, trả nợ vay bằng tiền kí quỹ:
Nợ 331, 311
Có 144
1.2.2.4 Hạch toán các nghiệp vụ nhận kí cược, kí quỹ:
a) Tài khoán sử dụng: 344 “ Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn”
b) Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ: Hoàn trả tiền kí cược, kí quỹ dài hạn
Bên Có: Nhận kí cược, kí quỹ dài hạn
Số dư Có: Tiền kó quỹ, kí cược chưa trả
Tài khoản này được mở cho từng khách hàng.

c) Phương pháp hạch toán cho một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
- Nhận kí cược, kí quỹ của cá nhân bên ngoài:
Nợ 111, 112
Có 344 Nhận kí cược, kí quỹ dài hạn
- Hoàn trả tiền kí cược, kí quỹ:
Nợ 344 Nhận kí cược, kí quỹ dài hạn
Có 111, 112 Tiền mặt, tiền gởi ngân hàng
18
1.2.2.5 Hạch toán các khoản phải thu khách hàng:
a) Tài khoản sử dụng: 131 “Phải thu khách hàng”
b) Kết cấu tài khoản 131:
Bên Nợ: - Số tiền phải thu của khách hàng về sản phẩm, hàng hóa, dòch vụ đã
tiêu thụ hay số thừa phải trả lại cho khách hàng.
Bên Có: - Số tiền khách hàng đã ứng trước hay số tiền khách hàng đã trả nơ.ï
- Số tiền chiết khấu hay giảm giá cho khách hàng.
Số dư Nợ: Số tiền còn phải thu của khách hàng
Số dư Có: Số tiền đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng.
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
- Khi giao hàng hóa, sản phẩm được người mua chấp nhận thanh toán
Nợ 131 Tổng giá thanh toán
Có 511 Giá bán chưa thuế
Có 3331 Thuế GTGT đầu ra (theo phương pháp khấu trừ)
- Khi thực hiện chiết khấu thanh toán hay giảm giá cho khách hàng, kế toán ghi:
Nợ 635 Số chiết khấu cho khách hàng
Nợ 532 Số giảm giá cho khách hàng
Nợ 3331 Ghi giảm thuế GTGT đầu ra
Có 131 Trừ vào nợ phải thu của khách hàng
- Khi khách hàng thanh toán tiền hàng:
Nợ 111,112
Có 131

- Nếu khách hàng ứng thừa, doanh nghiệp phải trả lại cho khách hàng:
Nợ 131
Có 111,112
- Nếu khách hàng ứng thiếu, doanh nghiệp phải thu thêm của khách hàng:
Nợ 111, 112
Có 131
1.2.2.6 Hạch toán các khoản phải trả người bán:
a) Tài khoản sử dụng: 331 “Phải trả người bán”
b) Kết cấu tài khoản:
19
Bên Nợ: - Số tiền ứng trước hay số tiền đã trả cho người bán.
- Số tiền người bán chấp thuận chiết khấu, giảm giá.
- Số kết chuyển về phần giá trò vật tư, hàng hóa thiếu hụt, kém
phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại người bán.
Bên Có: - Số tiền phải trả cho người bán.
- Điều chỉnh giá tạm tính về giá thực tế của số vật tư, hàng hóa, lao
vụ… khi có hóa đơn hoặc thông báo chính thức.
Số dư Có: Số tiền còn phải trả người bán, người cung cấp.
Số dư Nợ : Số tiền đã trả cho người bán lớn hơn số phải trả.
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
- Mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ… chưa trả tiền cho người bán:
Nợ 152, 153, 156, 211, 627, 641, 642…
Nợ 133 Thuế GTGT được khấu trừ (theo phương pháp khấu trừ)
Có 331 Phải trả người bán
- Các khoản giảm giá, chiết khấu mà doanh nghiệp được hưởng và tính trừ
vào nợ phải trả:
Nợ 331 Phải trả người bán
Có 515 nếu được chiết khấu thanh toán
Có 152, 153, 156… nếu được giảm giá
- Khi thanh toán cho người bán:

Nợ 331 Phải trả người bán
Có 111, 112
1.2.2.7 Hạch toán các khoản tạm ứng:
a) Tài khoản sử dụng: 141 “ Tạm ứng”
b) Kết cấu tài khoản 141:
Bên Nợ: - Các khoản tiền, vật tư… đã tạm ứng cho người lao động trong DN.
Bên Có: - Các khoản tạm ứng đã được thanh toán theo số chi tiết thực tế đã
được duyệt.
- Số tạm ứng chi không hết nhập lại quỹ hoặc tính trừ vào lương.
Số dư Nợ: Số tiền tạm ứng chưa thanh toán.
20
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Tạm ứng tiền cho CBCNV tại doanh nghiệp:
Nợ 141 Tạm ứng
Có 111, 112
- Khi CBCNV thanh toán tiền tạm ứng:
Nợ 152, 153, 156, 142, 211, 627, 641, 642…
Nợ 133 thuế GTGT được khấu trừ (theo phương pháp khấu trừ)
Có 141 Tạm ứng
- Tiền tạm ứng chi không hết nhập lại quỹ hoặc trừ vào lương:
Nợ 111 Tiền mặt (nếu nhập lại quỹ)
Nợ 334 Phải trả công nhân viên (nếu trừ vào lương)
Có 141 Tạm ứng
1.2.2.8 Hạch toán các khoản phải trả công nhân viên:
a) Tài khoản sử dụng:334 “Phải trả công nhân viên”
b) Kết cấu tài khoản:
Bên nợ: - Tiền lương và các khoản trợ cấp đã trả CNV.
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương của CNV.
Bên Có: - Tiền lương, trợ cấp BHXH và các khoản khác phải trả CNV.
Số dư Nợ: Số tiền đã trả CNV lớn hơn số tiền phải tra.û

Số dư Có: Số tiền lương, thưởng và các khoản khác còn phải trả CNV.
c) Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
- Trong kì khi trả lương lao động:
Nợ 334 Phải trả công nhân viên
Có 111,112
- Cuối tháng, phân bổ lương theo từng đối tượng sử dụng lao động:
Nợ 622, 627, 641, 642
Có 334 Phải trả công nhân viên
- Trích BHXH (5%), BHYT (1%) từ lương của công nhân viên
Nợ 334 Phải trả công nhân viên
Có 338 (3383, 3384) Phải trả, phải nộp khác
- Tiền thưởng và các khoản phải trả khác lấy từ quỹ khen thưởng phúc lợi:
21
Nợ 431 Quỹ khen thưởng phúc lợi
Có 334 Phải trả công nhân viên
1.2.2.9 Hạch toán các khoản chi phí trả trước:
Chi phí trả trước là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên
quan đến hoạt động SXKD của nhiều kỳ hạch toán do đó cần được phân bổ cho
nhiều kỳ kế toán liên tiếp.
a) Tài khoản sử dụng: 142 “Chi phí trả trước ngắn hạn”
242 “Chi phí trả trước dài hạn”
b) Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ: - Các khoản chi phí trả trước thực tế phát sinh.
- Số kết chuyển một phần từ TK 641, 642.
Bên Có: - Phân bổ chi phí trả trước vào chi phí SXKD trong kỳ hạch toán.
- Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí QLDN vào TK 911 “Xác
đònh kết quả kinh doanh”.
Số dư Nợ: Các khoản chi phí trả trước chưa tính vào chi phí SXKD hoặc chưa
kết chuyển vào TK 911.
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:

- Khi phát sinh chi phí trả trước thực tế, kế toán ghi:
Nợ 142, 242 Chi phí trả trước
Có 111, 112, 153…
- Đònh kỳ, tiến hành phân bổ chi phí trả trước vào chi phí SXKD:
Nợ 627, 641, 642
Có 142, 242 Chi phí trả trước
- Chi phí bán hàng, chi phí QLDN chờ kết chuyển cho kỳ sau:
Nợ 142 (1422) Chi phí chờ kết chuyển
Có 641, 642
- Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí QLDN kì trước vào TK 911 kỳ này:
Nợ 911 Xác đònh KQKD
Có 142 Chi phí trả trước
1.2.2.10 Hạch toán các khoản vay:
a) Tài khoản sử dụng: 331 “Vay ngắn hạn”
22
341 “Vay dài hạn”
b) Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ: - Số tiền đã trả về các khoản vay
Bên Có: - Số tiền vay phát sinh trong kỳ
Số dư Có: Số tiền vay còn nợ.
c) Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
- Vay mua vật tư, hàng hóa… dùng cho hoạt động SXKD
Nợ 152, 153, 156
Nợ 211, 214 (chỉ được sử dụng đối với vay dài hạn)
Nợ 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có 311, 341
- Vay dài hạn trả nợ người bán, mua cổ phiếu, trái phiếu, ký cược dài hạn, góp
vốn liên doanh…
Nợ 331, 221, 222,224…
Có 341 Vay dài hạn

- Vay tiền để nhập quỹ hoặc gởi vào ngân hàng
Nợ 331, 341
Có 111, 112
- Trả nợ vay bằng tiền mặt hoặc TGNH:
Nợ 111, 112
Có 311, 341
- Chênh lệch tỷ giá vào cuối niên độ (nợ ngoại tệ)
Nợ 311/ Có 413 Chênh lệch tỷ giá giảm
Nợ 413/ Có 311 Chênh lệch tỷ giá tăng
23
































CHƯƠNG 2 :

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN
VÀ QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN
VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN Ở
CÔNG TY TNHH THỦY SẢN VÂN NHƯ


24
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THỦY SẢN VÂN
NHƯ:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty TNHH Thủy Sản Vân Như được thành lập theo luật doanh nghiệp
do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày
12/06/1999. Công ty được Sở kế hoạch & Đầu tư tỉnh Khánh Hòa cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 3702000073 với các đặc trưng sau:
Tên công ty: CÔNG TY TNHH THỦY SẢN VÂN NHƯ
Tên giao dòch đối ngoại: VN Sea Foods Co. LTD
Trụ sở giao dòch, sản xuất kinh doanh chính:

28B Phước Long – Bình Tân – TP Nha Trang.
Điện thoại: (058) 886 070 – 885 923
Fax: (058) 886 207
Mã số thuế: 4200423786 do cục thuế tỉnh Khánh Hòa cấp
Trước đây cơ sở sản xuất kinh doanh của công ty đặt tại 183 đường 2/4
Vónh Phước – Nha Trang với mặt bằng khoảng 1000 m
2
.
Do cơ sở sản xuất chật
hẹp lại được xây dựng từ trước nên không đáp ứng cho nhu cầu mở rộng sản xuất,
đổi mới công nghệ, không đảm bảo tiến độ thực hiện hợp đồng, buộc công ty phải
thuê ngoài gia công một số mặt hàng với chi phí cao khiến công ty không chủ
động được trong khâu dự trữ, sản xuất cũng như tiêu thụ.
Vì vậy đầu tháng 10 năm 2002, sau khi ký được hợp đồng thuê đất với
công ty cổ phần Thủy sản Nha Trang đồng thời được sự cho phép của UBND tỉnh
Khánh Hòa công ty đã chuyển CSSXKD đến đòa điểm mới tại 28B Phước Long –
Bình Tân – Nha Trang.
Cơ sở sản xuất mới có tổng diện tích 4.544 m
2,
được đầu tư xây dựng mới
toàn bộ hệ thống nhà xưởng, nhà ăn, khu vệ sinh, phòng làm việc, hệ thống kho
lạnh, tủ cấp đông, hầm cấp đông, trạm điện, hệ thống nước… hoàn toàn phù hợp
cho việc sản xuất, chế biến mặt hàng Thủy sản xuất khẩu.
Tuy chỉ qua 5 năm xây dựng và hoạt động – khoảng thời gian không dài
đối với một công ty song các mặt hàng mà công ty sản xuất ra bước đầu đã đứng
vững trên thò trường trong và ngoài nước. Bình quân hàng năm công ty sản xuất
25
và tiêu thụ được 1.200 – 2.000 tấn sản phẩm các loại, trong đó hơn 70% xuất
khẩu sang thò trường các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…
Bên cạnh các mặt hàng truyền thống công ty đã tích cực sáng tạo để ngày

càng đa dạng hóa các sản phẩm của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong
và ngoài nước. Một số mặt hàng của công ty chiếm tỷ trọng lớn, mang lại nhiều
lợi nhuận và được khách hàng đánh giá cao là: cá bò da, cá thu File, tôm PTO,
ghẹ mảnh, mực tẩm gia vò, cá cơm khô…
Hiện nay ngoài cơ sở sản xuất kinh doanh chính ở Nha Trang công ty còn
có văn phòng đại diện đặt tại TP Hồ Chí Minh để lo thủ tục xuất khẩu và thu mua
nguyên liệu tại các tỉnh phía Nam.
Như vậy, với những điều kiện thuận lợi hiện có, công ty TNHH Thủy sản
Vân Như đang đi dần vào thế ổn đònh và không ngừng phát triển, ngày càng mở
rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, tạo công ăn
việc làm cho hơn 300 lao động, đóng góp cho ngân sách đòa phương hàng chục
triệu đồng,góp phần nâng cao vò trí cạnh tranh cho mặt hàng thủy sản của tỉnh
nhà nói riêng và ngành khai thác, chế biến thủy sản của nước ta nói chung với
các nước trong khu vực và trên trường quốc tế.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ:
Chức năng của công ty: Mua bán, nuôi trồng, chế biến thủy sản và vật tư
phục vụ ngư nghiệp.
Nhiệm vụ của công ty:
- Tổ chức sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký và mục đích
thành lập doanh nghiệp
- Thực hiện đúng quy chế về tuyển dụng, sử dụng lao động và an toàn lao động.
- Thực hiện tốt các quy đònh vệ sinh môi trường.
- Thực hiện công tác kế toán theo quy đònh của nhà nước.
- Tăng cường áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, cải tiến máy móc
thiết bò, nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Chòu trách nhiệm trước pháp luật về các sai phạm của công ty theo quy đònh,
pháp lệnh của các cơ quan nhà nước.

×