Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Hạch toán tiền lương & các khoản trích lương tại C.ty cổ phần TM & ĐT phát triển công nghệ mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.04 KB, 66 trang )

Lời nói đầu
Trong những năm đổi mới, từ cơ chế bao cấp sang nền cơ chế thị trờng(từ
1986 đến nay) nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến khá vững chắc. Đất nớc
đang trên đà phát triển cùng với việc đẩy mạnh CNH HĐH đất nớc để theo kịp
xu hớng phát triển của khu vực và TG. Cơ chế thị trờng cùng với các chính sách
chế độ của Đảng và Nhà nớc đã tạo cho các DN có nhiều cơ hội mới không ngừng
phát triển và tự hoàn thiện mình hơn. Nhng bên cạnh đó các DN đã gặp không ít
những khó khăn và thử thách cần phảI vợt qua.
Trớc sự cạnh tranh gay gắt giữa các DN các thành phần kinh tế, một DN
muốn tồn tại và phát triển đợc thì hoạt động sản xuất kinh doanh của DN đó phảI
mang lại hiệu quả KTXH. Điều đó có nghĩa là thu nhập phảI bù đắp chi phí và có
doanh lợi, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Để làm đợc điều này, các
DN phảI thờng xuyên cảI tiến mẫu mã, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản
phẩm, sử dụng tiết kiệm hợp lý chi phí, giảm giá thành trong sản xuất sản phẩm
của DN mình trên cơ sở hợp lý và có kế hoạch. Hạch toán kế toán là một bộ phận
cấu thành quan trọng của hệ thống quả lý kinh tế tài chính. Và có vai trò tích cực
trong việc quản lý điều hành, giám sát các hoạt động kinh tế. Đảm nhiệm cung cấp
hệ thống thông tin có ích, đề ra các quyết định kinh tế đúng lúc một cách nhanh
nhất, có hiệu quả nhất.
Công tác hạch toán kế toán bao gồm rất nhiều nội dung trong đó nội dung
Kế toán tổng hợp mang một ý nghĩa rất quan trọng. Vì nó bao gồm tất cả phần
hành kế toán. Nó giúp chúng ta bao quát, tổng hợp một cách chính xác nhất về tàI
chính và sự phát triển hay đI xuống của công ty.
Bởi vậy cùng với việc đổi mới chế độ KT của Nhà nớc mỗi một DN đều
phải có sự cố gắng trong việc cải tiến phơng pháp KT cho phù hợp với cơ chế quản
lý kinh tế hiện nay. Mỗi một phần hành KT đóng một vai trò quan trọng trong
công tác quản lý KT của mỗi một DN,và Kế toán tổng hợp sẽ kháI quát tổng
hợp một cách chính xác nhất.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của Kế toán tổng hợp em đã đI sâu tìm
hiểu, lựa chọn đề tài: Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại công ty trách nhiệm
hữu hạn Thuỷ Chung. Mục đích của đề tàI là nắm đợc tổ chức sản xuất kinh


doanh và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại Doanh nghiệp nói chung và công
tác KT ở công ty Thuỷ chung nói riêng.
Ngoài phần lời mở đầu, phần kết luận, tàI liệu tham khảo,mục lục thì nội
dung của báo cáo gồm có các phần sau:
Phần I:
Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán ở công ty
TNHH Thuỷ chung.
1
Phần II:
Thực trạng tổ chức kế toán trong một kỳ của công ty
TNHH Thuỷ chung
Chơng I: Kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ
ChuơngII: Kế toán NVL CCDC
Chơng III: Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Chơng IV: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chơng V : Kế toán tiêu thụ thành phẩm
ChơngVI: Thực trạng sử dụng vốn ở công ty TNHH Thuỷ chung
Chơng VII: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán và chi phí bán hàng chi phí
quản lý
Phần I
Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán
ở công ty TNHH Thuỷ chung
I. Đặc điểm chung của công ty TNHH Thuỷ chung
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty thuộc hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, hoạt động theo luật
Doanh Nghiệp và các quy định hiện hành của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt
nam. Công ty đợc thành lập ngày 17/4/2003, do sở kế hoạch đầu t cấp.
Công ty có trụ sở chính: Ngọc chi Vĩnh ngọc - Đông anh Hà nội
Địa chỉ văn phòng khu vực: Khu công nghiệp Quang Minh Mê Linh
Vĩnh phúc

Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Thuỷ Chung
Tên giao dịch quốc tế: THUY CHUNG COMPANY LIMITED
Điện thoại: (04) 8810648
Fax: (04)8810648
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là:
- Gia công cơ cấu sắt thép
- Dịch vụ vận tải hàng hoá
Doanh nghiệp là một công ty có cơ cấu tổ chức còn tơng đối nhỏ. Khi công
ty mới thành lập thì về cơ sở vật chất: nhà xởng công cụ lao động vẫn còn hết sức
thô sơ. Trình độ tay nghề cha có nhiều thợ giỏi, thợ bậc cao, kĩ thuật vẫn thủ công.
Nhng trong 2 năm sau khi thành lập với sự học hỏi, tìm hiểu cùng với cơ chế quản
lý của ban lanh đạo trong công ty, thì đến nay công ty đã có cơ ngơi khang trang
2
với hệ thống văn phòng, nhà xởng, hệ thống kho tàng và đặc biệt đã đ a những
thiết bị chuyên dùng vào sản xuất kinh doanh.
Nh vậy, về mặt trang thiết bị, kĩ thuật đã có sự phát triển nhất là trong 2
năm gần đây. Quỹ phát triển sản xuất kinh doanh của công ty luôn tăng và tập
trung vào hớng đa công nghệ thiết bị hiện đại vào sản xuất, nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất, chất lợng sản phẩm, tay nghề của ngời lao động cũng đợc nâng lên.
Khả năng sản xuất của công ty tăng lên thể hiện về số lợng sản phẩm tăng, lao
động tăng, các phân xởng, với kết quả kinh doanh mỗi năm một cao hơn có uy tín
trên thị trờng.
2. Vốn của công ty.
- Vốn điều lệ: 6.000.000.000 VNĐ.
- Tình hình tài chính của công ty trong những năm gần đây luôn tăng lên
rõ rệt.
3. Bộ máy tổ chức của công ty TNHH Thuỷ Chung.
Công ty Thuỷ Chung mới đợc thành lập với cơ chế quản lí vẫn còn nhỏ, cho
nên mọi hoạt động cũng nh các phòng ban của công ty đều chịu sự giám sát và
quản lí của Giám đốc. Giám đốc là ngời đứng đầu điều hành , giám sát mọi hoạt

động của công ty.
*) Giám đốc công ty là ngời tổng điều hành công ty, có nhiệm vụ tổ chức
sắp xếp bộ máy, cơ chế quản lí phù hợp. Quản lí cơ sở vật chất kĩ thuật, sử dụng
hiệu quả các nguồn lực, lập kế hoạch và phơng án tổ chức thực hiện kế hoạch, th-
ờng xuyên kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện để có biện pháp điều chỉnh hoàn
thành kế hoạch công việc của công ty.
*) Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
- Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ điều tiết nguồn nhân lực trong
phân xởng, chịu trách nhiệm tìm kiếm công nhân, thu hút công nhân, cán bộ có tay
nghề cao vào làm tại công ty. Ngoài ra, phòng còn lo tổ chức các khoá học đào tạo,
nâng cao tay nghề cho công nhân. Phòng phảI có nhiệm vụ liên hệ với đơn vị
BHXH cũng nh BHYT để lo cho cán bộ công nhân viên có chế độ bảo hiểm, đảm
bảo cho họ có chế độ yên tâm làm việc tại công ty và cả khi họ không làm việc tại
công ty nữa.
- Phòng kế toán có chức năng
+ Hớng dẫn các đơn vị sản xuất kinh doanh về nghiệp vụ, mở sổ sách theo
dõi hoạt động của đơn vị theo quy định của chế độ kế toán, báo cáo thống kê KT,
hạch toán nội bộ theo quy định của công ty hớng dẫn của Bộ Tài chính.
+ Thờng xuyên đối chiếu chứng từ để các đơn vị hạch toán chính xác, tham
gia góp ý và chịu trách nhiệm về các kiến nghị của mình với từng phơng án kinh
doanh cụ thể. Xác định kết quả kinh doanh để tính trả lơng cho CBCNV.
3
+ Xây dựng phơng án hình thức cho vay vốn. Giám sát theo dõi việc sử
dụng vốn vay của công ty và các bảo lãnh ngân hàng. Nắm chắc chu trình luân
chuyển vốn của từng hợp đồng, phơng án nhằm ngăn chặn nguy cơ sử dụng vốn
kém hiệu quả hoặc mất vốn. Nắm bắt không để tình trạng này xảy ra vì buông lỏng
quản lí vi phạm nguyên tắc tài chính tiến tệ.
+ Lập quỹ dự phòng để giảI quyết các phát sinh bất lợi trong sản xuất kinh
doanh, có nguồn vốn dự trữ cho các hợp đồng. Chủ động xử lí khi có những thay
đổi về tổ chức nhân sự lao động có liên quan đến tàI chính.

- Nhiệm vụ chức năng của phân xởng: chịu sự quản lí trực tiếp từ các
phòng ban và sự giám sát của Giám đốc. ở các phân xởng đều có các tổ
trởng, tổ phó, tổ phó kĩ thuật Mỗi phòng ban trong công ty đ ợc phân
công công việc cụ thể, rõ ràng và chuyên môn hoá cao. Các phòng đều
có liên quan đến nhau, đến phòng tàI chính kế toán của công ty.
Ta có sơ đồ bộ máy tổ chức quản lí của công ty nh sau:
4) Tình hình chung về công tác kế toán ở Doanh nghiệp.
4.1) Hình thức tổ chức công tác kế toán.
- Với đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của công ty, công tác kế roán đợc
tổ chức chặt chẽ. Công ty thực hiện chế độ kế toán theo quyết định
1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 do Bộ TàI chính ban hành.
- Công ty TNHH Thuỷ Chung là một doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức
phòng kế toán đợ thiết lập theo mô hình kế toán tập trung. TOàn bộ công việc kế
toán đực tập trung thực hiện tại phòng kế toán từ khâu tập hợp số liệu, ghi sổ kế
toán đến báo tài chính. Phòng kế toán có nhiệm vụ quan trọng là vận dụng hạch
toán phù hợp với đặc điêmt tổ chức sản xuất và quá trình sản xuất kinh doanh của
Các phân xưởng
4
Giám đốc
P. Hành chính
nh
P. Kế toán
công ty đảm bảo ghi chép tính toán phản ánh một cách chính xác, chung thực, kịp
thời liên tục và có hiệu quả. NgoàI ra còn có nhiệm vụ kiểm tra tình hình thu chi
tài chính, chế độ hạch toán kinh tế, chế độ quản lí tài chính trong toàn công ty.
*) Kế toán trởng:
Phụ trách chung, điều hoà, cấp phát vốn cho sản xuất kinh doanh, phụ trách
kế toán tàI chính chung của công ty. Phụ trách chế độ quản lí tàI chính, nghiệp vụ
kế toán. Tham gia xây dựng chế độ chính sách, xử lí số liệu kế toán do tất cả các
bộ phận KT báo lại, thống kê thông tin kinh tế của toàn công ty.

*) Kế toán TSCĐ:
Hạch toán TSCĐ, theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ
trong kỳ.
*)Thủquỹ:
Có nhiệm vụ giữ quỹ tiền mặt, thu chi tiền và ghi sổ quỹ, đồng thời theo dõi tình
hình nhập xuát thành phẩm.
*) Kế toán thanh toán lơng:
Theo dõi chi tiết thanh toán với ngời bán, trả tiền lơng cho CBCNV, tổng
hợp tình hình thu chi tồn quỹ.
*) Kế toán NVL và CCDC:
Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết tổng hợp tình hình nhập xuất từng loại vật t
nh vật liệu phụ, CCDC và vật liệu khác.
*) Kế toán giá thành:
Hạch toán chi tiết và tổng hợp chi phí phát sinh cho các đối tợng chịu phân bổ.
Tổng hợp chi phi theo từng đối tợng và tiến hành tính giá nhập kho, mở sổ kế
hoạch chi tiết và tổng hợp cho chi phí sản xuất giá thành sản phẩm của công ty.
*) Kế toán thành phẩm và tiêu thụ:
Tổ chức hạch toán chi tiết và tổng hợp sản phẩm hoàn thành nhập kho, tiêu
thụ của công ty. Xác định doanh thu kết quả tiêu thụ, nộp thuế doanh thu, theo dõi
tình hình bán hàng, tổ chức ghi sổ chi tiết.
5
6
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán
TSCĐ
Kế toán tiền
lơng và các
khoản
Kế toán
Nguyên Vật

Liệu
Kế toán thành
phẩm và tiêu
thụ
Kế toán phân
xởng
Kế toán trởng
Thủ quỹ
Các NV kinh tế ở các
PX và các bộ phận khác
7
4.2) Hình thức sổ kế toán đang vận dụng
Hình thức tổ chức kế toán đợc áp dụng ở công ty là hình thức chứng từ
ghi sổ. Đặc điểm của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là các hoạt động kinh
tế tàI chính đợc phản ánh ở chứng từ gốc. Các chứng từ gốc đều đợc phân loại,
tổng hợp để lập chứng từ gốc. Các chứng từ gốc đều đợc phân loại, tổng hợp
để lập chứng từ ghi sổ. Sau đó sử dụng chứng từ ghi sổ để ghi sổ cái các tàI
khoản. Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, việc ghi sổ theo thứ tự thời
gian tách rời việc ghi sổ theo hệ thống trên hai loại sổ kế toán toỏng hợp khác
nhau là: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ( ghi sổ theo thứ tự thời gian ) và sổ các
tàI khoản ( ghi sổ theo hệ thống ). Các sổ chi tiết là sổ kế toán, đợc sử dụng để
ghi chép các hoạt động kinh tế tàI chính theo yêu cầu quản lí chi tiết cụ thể
cuả doanh nghiệp. Công ty sử dụng hệ thống máy tính, máy in để hỗ trợ cho
công tác kế toán đợc thực hiện một cách nhanh chóng, thuận lợi dễ dàng,
chính xác, và làm cho bộ máy kế toán hoạt động có hiệu quả, bớt cồng kềnh.
8
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Đối chiếu
Ghi cuối tháng

Chứng từ gốc
( Bảng tổng hợp chứng từ gốc )
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết
Sổ cái
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Bảng đối chiếu số phát sinh các tàI
khoản
Bảng tổng hợp chi tiết số phát
sinh
Bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác
9
5) Quy trình công nghệ.
Sản phẩm đợc sản xuất ra là kết quả của quá trình kết hợp giữa lao động, yếu tố vật chất và nhân tố kỹ thuật sản xuất
đợc biểu hiện thành quy trình công nghệ sản xuất. Bộ phận sản xuất của công ty là những phân xởng ản xuất chính và tổ phục
vụ sản xuất. Phân xởng trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất ở nhiều công đoạn khác nhau.
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Bản thép tôn các loại
Cắt thành từng mảnh phù
hợp với tiêu chuẩn SP
Gò hàn từng bản tôn thép
các loại
Lắp ghép thành sản phẩm
theo yêu cầu
Nhập kho thành phẩm
Tiêu thụ
10
11

Ch ơng I
Kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp
I. Những vấn đề chung về TSCĐ
1) KháI niệm vai trò đặc điểm nhiệm vụ của TSCĐ
1.1) Khái niệm.
Sản xuâta ra của cảI vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loàI ngời,
là hoạt động trung tâm trong tất cả các hoạt động xã hội. Ba yếu tố cơ bản không thể
thiếu khi tiến hành sản xuất là lao động, t liệu lao động đối tợng lao động. TSCĐ là
những t liệu lao động chủ yếu và những tàI sản khác có gía trị lớn và thời gian sử
dụng dài đợc trong quá trình hoạt động sản xuất
Kinh doanh của doanh nghiệp nh : Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị,
phơng tiện vận tải .Tuỳ theo điều kiện kinh tế, nhu cầu quản lý và trình độ quản lý
kinh tế trong từng thời kỳ nhất định mà tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng của
TSCĐ cũng khác nhau. ậ nớc ta hiện nay, quyết định số 166/199/QĐ-BTC quy định:
Mọi t liệu lao động là từng TS hữu hình có kết cấu độc lập hoặc là một hệ
thống gồm nhiều bộ phânj riêng không liên kết với nha để cùng thực hiện một hay
một số chức năng nhất định. Mà thiếu bất kì một bộ phận nào trong đó thì cả hệ
thống không thể hoạt động đợc. Nếu thoả mãn hai tiêu chuẩn dới đây thì đợc coi là
TSCĐ:
- Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
- Có giá trị từ 5.000.000 đ trở lên.
TSCĐ vô hình là những TSCĐ không có hình tháI vật chất, thể hiện một lợng
giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tếp đến nhiều chu kì kinh doanh của doanh
nghiẹp nh: Chi phí về sử dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về bằng
phát minh, bằng sáng chế bản quyền tác giả Mọi khoản chi phí đều thực tế mà
doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả hai điều kiện trên, mà không hình
thành TSCĐ hữu hình thì đợc coi là TSCĐ vô hình.
1.2) Vai trò của TSCĐ.
Từ lý luạn thực tiễn, chúng ta thấy rằng TSCĐ đóng vai trò hết sức quan trọng
trong sự tông tại và phát triển của các doanh nghiệp. Nó đợc thể hiện ở những mặt

sau:
- TSCĐ là một bộ phận t liệu lao động sản xuất, giữ vai trò chủ yếu trong quá
trình sản xuất, chúng đợc coi là cơ sở vật chất kĩ thuật có vai trò cực kỳ quan trọng
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- TSCĐ la điều kiện quan trọng để tăng năng suất xã hội và phát triển nền
kinh tế quốc dân. Nó thể hiện một cách chính xác nhất năng lực và trình độ trang bị
cơ sở vật chất kỹ thuật của môĩ doanh nghiệp.
1.3) Đặc điểm của TSCĐ.
12
Khi tham gia vào quá trình SXKD, TSCĐ có những đặc diểm sau:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD và vẫn giữ nguyên hình tháI vật chất ban
đầu cho đến khi h hỏng phảI loại bỏ.
- Giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí
SXKD của doanh nghiệp.
1.4) Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán TSCĐ cần thực hiện tốt các nhiệm vụ
sau đây:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hớp sốliệu một cách chính xác, đầy đủ về
số lợng hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có. Tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ
trong nội bộ doanh nghiệp, nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm đầu t và việc ảo
quản sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp.
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng: tính toán,
phân bổ hoặc kết chuyển chính xác Số khấu hao vào chi phí SXKD.
- Tính toán phản ánh kịp thời , chính xác tình hình xây dựng, trang bị thêm
đổi mới nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ.
Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí TSCĐ, phản ánh chíh xá
chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và dự toán ci phí
sửa chữa TSCĐ.
Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng TSCĐ, tham gia đánh giá
laik TSCĐ khi cần thiết lập các báo cáo về TSCĐ của doanh nghiệp. Tổ chức trang bị

và huy động, bảo quản và sử dụng TSCĐ trong đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả kinh
tế của TSCĐ.
2) Nội dung kế toán TSCĐ.
2.1) Kế toán chi tiết TSCĐ.
Xác định đối tợng ghi TSCĐ.
Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán, nơI sử dụng bảo quản.
2.2) Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ.
- Hao mòn TSCĐ: là hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và thời gian sử
dụng của TSCĐ. Có hai loạI hao mòn là hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình.
- Khấu hao TSCĐ và phơng pháp tính khấu hao TSCĐ.
Khấu hao TSCĐ là việc phân chia có giá trị cần khấu hao TSCĐ trong thời
gian sử dụng ớc tính.
Nguyên giá TSCĐ
Mức KH năm =
Số năm SD dự kiến
13
Mức KH năm
Mức KH tháng =
12
- TK sử dụng:
+ TK 214: Hao mòn TSCĐ, dùng để theo dõi hao mòn TSCĐ cũng nh số tiền
KH đã trích.
+ TK 009: Theo dõi việc sử dụng NVKH cơ bản.
2.3) Kế toán.
- Sửa chữa lớn TSCĐ .
- Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ.
*) TK sử dụng.
- TK 241: XDCB dở dang
+ TK 241.1: Mua sắm TSCĐ
+ TK 241.2: Xây dựng cơ bản.

+ TK 241.3: Sửa chữa lớn TSCĐ .
- TK 335: Chi phí phảI trả.
- TK 142: Chi phí trả trớc.
II) Đặc điểm TSCĐ ở Công ty TNHH Thuỷ Chung .
1) Đặc điểm TSCĐ ở Công ty TNHH Thuỷ Chung .
Với đặc trng vốn có của ngành xây dựng, Công ty TNHH Thuỷ Chung không
những chỉ có các TSCĐ nh trụ sở công ty , các thiết bị quản lí ma còn có các máy
móc phục vụ sản xuất. Công ty ác máy móc này chiếm tỷ lệ lớn.
Trong nền kinh tế thị trờng, để có thể tồn tại và không ngừng phát triển, có
khả năng cạnh tranh với các công ty khác. Đồng thời đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của thị trờng xây dựng, công ty phảI luôn chú trọng đến việc nâng cao chất lợng sản
phẩm, hạ giá thành sản phẩm và hoàn thành vợt mức tiến độ sản xuất các sản phẩm
theo hợp đồng đã ký. Doanh nghiệp luôn quan tam đến việc đầu t, đổi mới trang thiết
bị hiẹn đại, có công suất lớn, có tính năng và công dụng mới. Đáp ứng đợc nhu cầu
ngày càng cao của thị trờng. Đậy là đặc điểm quan trọng góp phần đa năng suất và
chất lợng của sản phẩm lên cao, đồng thời có hiệu quả cao trong doanh thu của doanh
nghiệp và thu nhập của ngời lao động.
14
Danh mục kê khai TSCĐ ở Công ty TNHH Thuỷ Chung .
STT Tên tài sản Mã hiệu Đơn vị SL
Thời gian đa
vào SD
Nguyên giá
Thời gian
sD ( năm )
1 Máy rút thép Việt Nam Chiếc 2 3/1/2000 92.800.000 5
2 Máy cắt đột 100T Chiếc 1 3/1/2000 41.566.334 5
3 Máy hàn điện 15KW Chiếc 1 3/1/2000 18.173.668 5
4 Máy cắt tôn Nhật Chiếc 1 3/1/2000 106.333.334 5
5 Máy khoan Liên xõ Chiếc 1 3/1/2000 21.266.680 5

6 Máy cắt đột 100T Chiếc 1 3/1/2000 67.668.000 5
7 Ô tô cẩu 5T Hàn quốc Chiếc 1 3/1/2000 377.000.000 5
8 Máy cắt ASTIC Tr.Quốc Chiếc 2 3/1/2000 25.566.680 5
9 Ô tô v/c 2.5T Hàn quốc Chiếc 1 10/1/2000 182.700.000 4
10 Máy vi tính, in Việt Nam Chiếc 1 7/1/2000 10.747.778 5
11 Xe đầu kéo Mỹ Chiếc 1 3/1/2000 209.523.810 5
12 Máy cắt lỡi đá Việt Nam Chiếc 1 3/1/2000 5.000.000 5
Tổng cộng 1.158.346.284
15
Bảng kê khai tình hình tăng giảm TSCĐ
Chỉ tiêu
Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lại
Số
đầu
năm
Số tăng trong
năm
Số
giảm
trong
năm
Số cuối năm
Số
đầu
năm
Số tăng
trong năm
Số
giảm
trong

năm
Số cuối năm
Đầu
năm
Cuối năm
A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TSCĐ hữu hình 0 1.158.346.284 0 1.158.346.284 0 173.140.792 0 173.140.792 985.205.492
Vật kiến trúc 0
Máy móc thiết bị 0 378.374.696 0 378.374.696 0 66.395.780 0 66.395.780 311.978.916
Phơng tiện vận tải 769.223.810 769.223.810 0 103.759.522 0 103.759.522 665.464.288
Thiết bị văn phòng 10.747.778 0 10.747.778 0 2.985.490 0 2.985.490 7.762.288
TSCĐ thuê TC 0 596.586.093 0 596.586.093 0 0 0 0 59.658.093
TSCĐ vô hình 0 - - - - - - - - 0
Cộng 0 1.754.932.377 0 1.754.932.377 0 173.140.792 0 173.140.792 1.581.791.585
16
Ch ơng II
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu
công cụ dụng cụtrong Công ty TNHH Thuỷ Chung
I) Sự cần thiết phảI tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở
doanh nghiệp sản xuất.
Nguyên vật liệu (NVL) là một bộ phận của dối tợng lao động đã đợc ngời
thay đổi do lao động của con ngời tác dộng vào.
1) Đặc điểm của NVL.
NVL là đối tợng lao động một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất, là cơ sở vật chất để cấu thành lên thcj thể sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản
xuất, NVL là tàI sản dự trữ cho sản xuất, thuộc nhóm hàng tồn kho nhng NVL có
những đặc điểm riêng khác với loại TS khác của doanh nghiệp là khi tham gia vào quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và không giữ nguyên
hình tháI vật chất ban đầu, nó chuyển toàn bộ giá trị vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ. NVL là loại tàI sản thờng xuyên biến động, thờng chiếm tỷ trọng lớn trong

toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và giá thành sản phảam. Nó thờng thể
hiện dới hai hình thức:
- Về mặt hiện vật NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và biến đổi hoàn
toàn hình tháI vật chát ban đầu, giá trị NVL đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá
trị snả phẩm mới tạo ra.
- Về mặt giá trị: NVL là một phần của toàn bộ vốn kinh doanh.
NVL thờng có giá trị nhỏ và thời gian sử dụng ngắn nên NVL không đợc coi
là TSCĐ của doanh nghiệp .
2) Nhiệm vụ của kế toán NVL.
Kế toán NVL là một công cụ để phục vụ công tác quản lý kinh tế tàI chính
của doanh nghiệp , trong đó kế toán NVL đóng vai trò quan trọng trong công tác
quản lý và sử dụng NVL.
Kế toán NVL giúp cho ngời lãnh đạo nắm bắt đợc tình hình vật t để chỉ đạo
tiến hành sản xuất. Hạch toán NVL có phản ánh chính xác đầy đủ. kịp thời thì lãnh
đạo mới nắm bắt đợc một cách toàn diện về tình hình thu mua, nhập xuất, dự trự
NVL. Tính chính xác của Hạch toán NVL sẽ ảnh hởng trực tiếp đến tính chính xác
của việc tính giá thành.
Xuất phát từ yêu cầu quản lý NVL và vị trí công tác kế toán đối với công tác
quản lý tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất. Nhiệm vụ của kế toán đợc thể
hiện:
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển của
vật liệu về cả giá trị lẫn hiện vật.
17
- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về thu mua vật liệu, kế
hoạch sử dụng vật liệu cho sản xuất.
- Tổ chức kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho, cung cấp
thông tin cho việc lập báo cáo tàI chình và phân tích hoạt dộng kinh doanh.
3) NVLội dung tổ chức kế toán NVL.
3.1) Chứng từ kế toán.
Để quản lý một cách chặt chẽ và theo dõi tình hình biến động hiệnc có của

NVL, kế toán phảI lập các chứng từ cần thiết một cách chính xác kịp thời, đầy đủ theo
đúng trình tự ghi chép ban đầu về NVL đã đợc Nhà nớc ban hành. Do các hoạt dộng
xuất nhập kho NVL là xảy ra thờng xuyên trong các doanh nghiệp sản xuất, những
chứng từ hợp lệ, hợp pháp này là cơ sở để tiến hành ghi chép thẻ kho. Trên cơ sở kế
toán kiểm tra, giám sát tình hình biến động và số hiện có của từng thứ NVL, nhằm
thực hiện có hiệu quả việc quản lý NVL, phục vụ kịp thời đầy đủ cho nhu cầu hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định, theo quyết định 1141/TC/QĐ/công ty
ĐKT ngày 01/01/1995 của Bộ trởng Bộ TSCĐàI chính và các thông t hớng dẫn kèm
luật thuế GTGT thì các chứng từ kế toán bao gồm:
- Phiếu nhập kho: Mẫu số 001-VT.
- Phiếu xuất kho: Mẫu số 02-VT.
- Phiếu nhập kho kiêm vận chuyển nội bộ: Mẫu 03 VT.
- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá: Mẫu 08 VT.
- Hoá đơn GTGT: Mẫu 01,02.
- Hoá dơn cớc phí vận chuyển: Mẫu 03 BH.
Ngoài các chứng từ bắt buộc để sử dụng thông nhất theo quy định của Nhà n-
ớc, các doanh nghiệp có thể sử dụng các chứng từ hớng dẫn khác. Tuy nhiên việc lập
chứng từ phải đợc thực hiện theo đúng quy định mẫu biểu phơng pháp ghi chép, nội
dung phải chuyển cho bộ phận ghi chép đúng kỳ hạn.
3.2) Phân loại kế toán NVL.
Trong doanh nghiệp, căn cứ vào vai trò và yêu cầu quản lý, NVL đợc chia
thành các loại sau:
- NVL chính: là đối tợng chính cấu tạo lên thực thể chính của sản phẩm.
- NVL phụ: là loại đối tợng lao động chỉ có tác động phụ trong quá trình sản
xuất để chế tạo sản phẩm, chất lựng sản phẩm.
- Phế liệu: là các loại vạt liệu loại ra trong quá trình sản xuất của sản phẩm.
18
II) Đặc điểm và yêu cầu quản lý NVL tại Công ty TNHH Thuỷ
Chung .

1) Đặc điểm về NVL của công ty .
Nh đã trình bày ở phần trên, những đặc điểm chủ yếu của công ty đã ảnh h-
ởng đến quá trình sử dụng lao động: 80% doanh thu của doanh nghiệp là gia công
xuất khẩu, chỉ có 20% là doanh nghiệp thu của kinh doanh thơng mại. Do đó, hầu hết
nguyên phụ liệu cung cấp là của khách hàng đa sang. Mặt khác , nguồn nguyên liệu
đó
2) Phân loại và đánh giá NVL.
2.1) Phan loại.
Căn cứ vào đặc điểm của công ty , theo vai trò của NVL thì NVL đợc chia
thành các loại sau:
- NVL chính: Llà những loại NVL tạo lên thành phẩm chính của sản phẩm bao
gồm chủ yếu là tôn, thép các loại
- Vật liệu phụ: Dầu, điện
- Nhiên liệu: Đợc dùng để vận hành máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất sản
phẩm bao gồm: Gas, xăng, õy, dầu Diezen..
- Phụ tùng thay thế: Các loại vòng bi, bánh răng, đồ điện.
- Phế liệu thu hồi: Chủ yếu là sản phẩm hỏng, sắt thép vụn..
2.2) Đánh giá NVL nhập kho.
Đối với NVL mua ngoàI nhập kho Khi tổ chức thu mua thì công ty tính giá
NVL theo giá ghi trên hoá đơn. Trong trờng hợp có chi phí thu mua lớn thì cộng
thêm chi phí đó vào giá mua. NVLếu chi phí thu mua nhỏ thì bộ phận cung ứng sẽ
tính luôn vào chi phí vận chuyển.
Sau khi mua về công ty đánh giá và theo dõi trên sổ sách trên cơ sở tổng hợp,
phản ánh giá trị NVL này, sau đó tính giá thành sản phẩm. Cụ thể theo phiếu nhập
kho NVL.
19
Đơn vị: Công ty TNHH Thuỷ Chung
Số: 02 Mã số: 01-VT
Địa chỉ: Đông anh Hà nội
Nợ: 152,133 QĐ: 1141TC/QĐ/CĐKT

Có: 111,331 Ngày 1/11/95 của BTC.
Phiếu nhập kho
- Họ tên ngời giao hàng: Nguyễn Lan Hơng
- Theo: HĐ số 009961 Ngày 1 tháng 3 năm 2003
- Nhập tại kho: Công ty TNHH Thuỷ Chung.
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách
phẩm chất vật t
Mã số Đơn vị tính
số lợng
Theo chứng
từ
Thực nhập
Đơn giá Thành tiền
1 Thép các loại, tôn 3+4 Kg 1750 1750 4.200 7.350.000
3 Thép L100x8x6 Kg 705 705 5.238,1 3.692.861
4 Thép ống Kg 200 200 7.428,6 1.485.720
5 Que hàn Kg 100 100 6.809,52 2.723.808
6 Sơn Joton pha trong Thùng 5 5 259.000 1.295.000
Tổng cộng 16.547.389
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Thủ kho Ngời nhập kho
*) NVL xuất kho.
Trị giá vốn thực tế NVL xuất tại kho Công ty TNHH Thuỷ Chung. Vật liệu sử dụng trực tiếp cho từng phan xởng và
Hạch toán theo giá thực tế ( TH vật liệu xuất từ kho công ty thì kế toán theo phơng pháp Nhập trớc, Xuất trức để tính giá thành
vật liệu). Ta có phiếu xuất kho:
Đơn vị: Công ty TNHH Thuỷ Chung Số: 02 Mẫu số: 01-VT
20
Địa chỉ: Đông anh Hà nội Nợ: 152,133 QĐ: 1141TC/QĐ/CĐKT
Có: 111,331 Ngày 1/11/95 của BTC.
Phiếu xuất kho

- Tên ngời nhận hàng: Lê Trọng Nghĩa
- Xuất tại kho: Công ty TNHH Thuỷ Chung.
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách
phẩm chất vật t
Đơn vị tính Mã số
số lợng
Yêu cầu Thực xuất
Đơn giá Thành tiền
1 Tôn 3 Kg 1750 1750 4.200 7.350.000
2 Thép L100x8x6 Kg 705 705 5.238,1 3.692.861
3 Thép ống Kg 200 200 7.428,6 1.485.720
4 Que hàn Kg 100 100 6.809,52 2.723.808
5 Sơn Joton pha trong Thùng 5 5 259.000 1.295.000
Tổng cộng 16.547.389
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Thủ kho Ngời xuất kho
21
Công ty TNHH Thuỷ Chung sử dụng phơng pháp kế toán kê khai thờng xuyên và thực
hiện Hạch toán NVL theo tháng. Ta có số liệu trong tháng 4 nh sau:
Căn cứ vào phiếu nhập kho mà Phòng kế toán viết hoá đơn GTGT nh sau:
Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 01GTKT SLL
Liên 2: ( Giao cho khách hàng )
Ngày 1 tháng 3 năm 2003
- Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH thép Việt Nhật.
- Địa chỉ : 121A Thị trấn Sóc Sơn Hà Nội.
- Số tài khoản : 101074336.
- Điện thoại : (04) 9500614.
- Họ tên ngời mua hàng: Trần Thị Bích Hờng.
- Đơn vị : Công ty TNHH Thuỷ Chung.
- Địa chỉ : Vĩnh Ngọc - Đông Anh Hà Nội.

- Số tài khoản : 0101335073 tại Ngân hàng NN & PTNT Đông Anh.
- Hình thức thanh toán : Tiền mặt hoặc chuyển khoản MS: 0101335073.
STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3 = 1*2
01 Tôn 3 Kg 1750 4.200 7.350.000
02 Thép L100x8x6 Kg 705 5.238,1 3.692.861
03 Thép ống Kg 200 7.428,6 1.485.720
04 Que hàn Kg 100 6.809,52 2.723.808
05 Sơn Joton pha trong Thùng 5 259.000 1.295.000
Cộng tiền hàng 16.547.389
Thuế GTGT 10% 1.654.738,9
Tổng cộng tiền thanh toán 18.202.127,9
Số tiền bằng chữ: Hai năm triệu bảy trăm ba chín nghìn ba trăm bón chín đồng.
Ngời mua hàng KT trởng Thủ trởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
3) Ké toán chi tiết NVL.
Trong sản xuất pahỉ sử dụng nhiều loại NVL khác nhau mà chi phí NVL chiếm tỷ
trọng lớn 70% - 80% trong giá thành sản phảm. Vì vậy nhiệm vụ của kế toán chi tiết vô
22
cùng quan trọng và không thể thiếu đơc. Để tổ chức quản lý NVL đợc tốt nói chung và ké
toán chi tiết NVL nói riêg, trớc hết phảI bằng phơng pháp chứng từ kế toán, để phản ánh
các nhiệm vụ liên quan đến nhập xuất NVL ở Công ty TNHH Thuỷ Chung sử dụng các
chứng từ sau:
- Phiếu nhập kho.
- Phiếu xuất kho.
Kế toán chi tiết NVL ở công ty sử dụng phơng pháp thẻ song song.
*) ở kho:
- Thủ kho sẽ sử dụng ccs thẻ kho do phòng KT giao xuống, mỗi 1 thẻ kho dùng theo
dõi 1 thẻ riêng.
- Sau mỗi lần N-X vật liệu thẻ kho căn cứ vào chứng từ để ghi vào từng thẻ.

- Thủ kho phải sắp xếp chứng từ hàng ngày hoặc định kỳ bàn giao chứng từ cho nhân
viên kế toán. Khi bàn giao phảI kèm theo phiếu chứng nhận chứng từ, ghi rõ có biên nhận
chứng từ, số hiệu của từng chứng từ cũng nh số tiền trên chứng từ.
- Đến cuối tháng, thủ kho cộng số phát sinh và tính số d tren từng thẻ kho để đối
chiếu với thẻ của KT.
- Hàng ngày, thủ kho đảm bảo chịu trách nhiệm nhng số thực tế số lợng trên thẻ kho.
Thẻ kho đợc kế toán vật liệu giao cho thủ kho lập.
Sau đây là mẫu thẻ kho của Công ty TNHH Thuỷ Chung:
Công ty TNHH Thuỷ Chung
Địa chỉ: Vĩnh Ngọc - Đông anh Hà Nội
Thẻ kho
23
Tháng 3/2003
- Ngày lập thẻ 3/2003.
- Tên, nhãn hiệu, quy cách vật t: Tôn, thép, que hàn, sơn.
- Đơn vị tính: Kg, Thùng.
TT
Chứng từ
Số Ngày
Diễn giải
Ngày
nhập
xuất
Số lợng
Nhập Xuất Tồn
Kế toán
ký, xác
nhận
Tồn đầu kỳ 0
01 009961 1/3 Nhập của Công

ty TNHH Thép
Tuyến Năng
1/4
- Tôn 3 1750
- Thép
L100x8x6
705
- Thép ống 200
- Que hàn 100
- Sơn Joton pha
trong
5
02 1/3 Xuất cho phân
xởng cắt
2/3 2000
Tồn cuối kỳ 0
24
Công ty TNHH Thuỷ Chung
Bảng tổng hợp nhập - xuất tồn vật liệu
Từ 01/01/2003 29/03/2004
Tên kho: Kho nguyên vật liệu chính
Tên vật t
Đơn vị
tính
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền
I. Vật liệu chính
- Tôn 3 Kg 205 615.000 2025 926.100 2025 926.100 205 615.000
- Thép ống Kg 900 6.685.740 307,5 22.341.514 307,5 22.341.514 900 6.685.740
- Thép L100x8x6 Kg 1000 4.571.430 705 5.692.861 705 5.692.861 1000 4.571.430

II. Vật liệu phụ
- Que hàn Hộp 200 1.361.904 300 2.042.856 300 2.042.856 200 1.361.904
- Sơn joton pha trong Thùng 0 0 259.000 1.036.000 259.000 1.036.000 0 0
Tổng cộng 13.234.074 29.039.331 29.039.331 13.234.074
25

×