Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

nghiên cứu giải pháp cải thiện chất lượng phun và khả năng tự bốc cháy của dầu thực vật làm nhiên liệu thay thế cho động cơ diesel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.85 KB, 68 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 1 Lớp: 43DLSG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY SẢN
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC TÀU THUYỀN
oOo


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯNG PHUN VÀ KHẢ
NĂNG TỰ BỐC CHÁY CỦA DẦU THỰC VẬT LÀM NHIÊN LIỆU THAY THẾ
CHO ĐỘNG CƠ DIESEL
Ngành : CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC TÀU THUYỀN
Mã ngành : 18.06.10
Mã ĐATN : 30 / ĐATN / 43 CKDL
GVHD : Ths. GVC PHÙNG MINH LỘC
GV. HỒ ĐỨC TUẤN
SVTH : PHAN THÀNH TÍNH
MSSV : 43 S1046
Lớp : 43 - DLTT- SG

Nha Trang –6/2006
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 2 Lớp: 43DLSG












































KHẢO SÁT SẢN LƯỢNG V
À THÔNG
S
Ố NHIỆT ĐỘNG CỦA DẦU THỰC
VẬT LÀM NHIÊN LIỆU THAY THẾ.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 3 Lớp: 43DLSG


1.1.TỔNG QUAN CÁC LOẠI DẦU THỰC VẬT HIỆN CÓ Ở VIỆT
NAM.
1.1.1. Khái niệm.
Dầu thực vật là dầu được chế biến từ các nguồn nguyên liệu có nguồn gốc thực
vật, gồm: đậu Tương, Lạc, Vừng, Bông, Cám gạo, Sở, Dừa, thành phần chủ yếu của các
loại dầu này là Ester của Axít béo và Gơlixêrin. Ngoài ra trong thành phần của các loại
dầu thực vật còn có một số chất khác như Protêin, Gluxít, các chất màu, Vitamin,

những chất này chiếm tỷ lệ nhỏ trong dầu thực vật.
· Đặc điểm của các loại dầu thực vật là có độ nhớt cao, tan tốt trong dung môi
hữu cơ không phân cực như Ête, Ester, Axêtôn, Benzen… có khối lượng phân tử lớn,
khả năng bị ôxy hoá cao khi bị ôxy hoá có mùi hôi. Do đó phải bảo quản trong các đồ vật
kín không cho tiếp xúc với không khí.
· Dầu thực vật có phạm vi sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là
trong chế biến thực phẩm. Làm dầu ăn có nhiều chất dinh dưỡng, ngoài ra nó còn được sử
dụng trong nhiều lĩnh vực khác, như dùng để sản xuất các dầu mỡ bôi trơn, mỹ
phẩm Trước thực trạng có nhiều biến động của nguồn năng lượng dầu mỏ trong những
thập niên gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày một tăng cao, con người bắt đầu nghĩ
đến một nguồn năng lượng mới để thay thế nguồn năng lượng dầu mỏ. Dầu thực vật là
một nguồn năng lượng đáng chú ý mà chúng ta đang nghiên cứu để dùng làm nhiên liệu
trong tương lai gần cho động cơ diesel.







PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 4 Lớp: 43DLSG


1.1.2. Công thức tổng quát của các loại dầu thực vật chủ yếu.
CH2
O

CH2
O
C
O
R
C
O
CH2
O
CR''
O
R'

Trong đó: R, R

, R
’’
lá các gốc của Axít béo.
Các loại dầu thực vật khác nhau, thì chỉ có sự thay đổi thành phần các Axít béo
trong công thức Ester với Gơlixêrin. Ngoài ra nó còn có một số hợp chất khác chiếm một
tỷ lệ nhỏ có trong mỗi loại dầu đặc trưng.
1.2. SẢN LƯỢNG, GIÁ VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MỘT SỐ
LOẠI DẦU THỰC VẬT PHỔ BIẾN.
1.2.1. Sản lượng các loại dầu thực vật ở nước ta trong năm 2005.
Bảng 1-1. Sản lượng của các loại dầu thực vật trong năm 2005. [1]
2005
Diện tích gieo
trồng 1000 ha
Khối lượng chế biến dầu 1000 tấn
1 2 3

Đậu tương 169,10 29,17
Lạc 302,40 15,90 – 17,80
Vừng 49,90 10,80 – 17,73
Dừa 151,00 39,32
Sở 20,00 0,90
Cám gạo - 150,00
Trẩu - 1,80
Bông 60,00 30,00
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 5 Lớp: 43DLSG


1.2.2. Gía một số loại dầu thực vật phổ biến ở Việt Nam năm 2005.
Bảng 1-2. Giá của một số loại dầu thực vật phổ biến ở Việt nam. [2]
TT SẢN PHẨM ĐVT
GIÁ MUA
DẦU THÔ
(VND)
GIÁ BÁN
SAU TINH
LUYỆN
(VND)
GHI CHÚ
Nhập khẩu
1 Dầu khác Kg 7.800 9.800 Bán không bao bì
2 Dầu Nành Kg 10.200 13.000 Bán không bao bì
Mua trong nước

1 Dầu Nành Kg 13.000 Bán không bao bì

10.000
16.000 Bán chai
2 Đậu Phộng Kg 16.000 Bán phuy

14.500
18.000 Bán chai
3 Dầu Mè Kg 36.500 Bán phuy
35.500 Bán không bao bì

28.000
39.000 Bán chai
4 Dầu Dừa Kg 14.500 Bán chai (dầu thô )

1.2.3. Quy hoạch phát triển một số loại dầu thực vật phổ biến ở Việt Nam. [1]
· Quy hoạch vùng nguyên liệu:
Tập trung khai thác diện tích trồng các loại cây có năng suất cao, chất lượng tốt
hiện có để nâng cao sản lượng nguyên liệu cho chế biến.
Quy hoạch mở rộng diện tích các cây có dầu truyền thống thành các vùng nguyên liệu
tập trung để đáp ứng một phần nguyên liệu cho chế biến dầu thực vật. Đầu tư mở rộng và
hình thành các vùng chuyên canh các loại cây có dầu theo định hướng sản xuất hàng hóa để
có thể cạnh tranh với các nước trong khu vực. Phát triển cây có dầu gắn liền với chương trình
chuyển đổi cây trồng góp phần xây dựng phát triển kinh tế.
· Quan điểm và định hướng phát triển.
Các cây có dầu chủ yếu ở nước ta có thể chọn: Đậu Tương, Lạc, Vừng, Dừa, Sở,
Trẩu, Bông và Cám gạo. Riêng cây Hướng dương cần trồng thử nghiệm đại trà mới có cơ
sở để lập kế hoạch phát triển.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H

ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 6 Lớp: 43DLSG


Bảng 1-3. Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu. [1]
Lo
ại cây có
dầu
2005 2010

Diện tích gieo
trồng (1000 ha)

Khối lượng để chế
biến dầu (1000
tấn)
Diện tích gieo
trồng (1000 ha)
Khối lư
ợng để
ch
ế biến (1000
tấn)

1 2 3 4 5
Đậu Tương

169,10 29,17 205,00 -400,00 31,14 -43,320


Lạc 302,40 15,90 – 17.80 368,60 32,90 - 47,20

Vừng 49,90 10,8 -17,73 58,10 28,20 - 35,10

Dừa 151,00 39,32 159,10 39,36 - 53,30

Sở 20,00 0,90 100,00 18,00 – 72,00

Cám gạo - 150,00 - 300,00
Trẩu - 1,80 28,00 12,60
Bông 60,00 30,00 150,00 90,00

· Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư phát triển các loại cây có dầu đến năm 2010.
- Vốn đầu tư trồng Lạc, Vừng, đậu Tương: 1.537,6 - 2.652,6 tỷ đồng
- Vốn đầu tư trồng Dừa: 394,0 – 399,8 tỷ đồng
- Vốn đầu tư trồng và chăm sóc cây Sở, Trẩu: 680,8 tỷ đồng
Tổng cộng 2.612,4 – 3.733,2 tỷ đồng
· Quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến dầu thực vật.
Quy hoạch khâu tinh luyện dầu:
Để phù hợp với mục tiêu phát triển ngành đã đề ra, dự kiến cân đối phát triển công
suất tinh luyện dầu và nhu cầu dầu thực vật đến năm 2010:


PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 7 Lớp: 43DLSG



Bảng 1-4. Tổng sản lượng dầu thực vật

Năm Tổng nhu cầu (tấn / năm) Công suất tinh luyện (tấn
/năm)
2005
2010

638.600
663.00
783.000

· Quy hoạch đến năm 2010:
Đưa nhà máy tinh luyện dầu Bình Dương công suất 120.000 tấn /năm của công ty
DASO vào hoạt động (năm 2004 ).
VOCARIMEX đầu tư di chuyển nhà máy dầu Tường An và kết hợp xây dựng mới
nhà máy tinh luyện dầu tại khu công nghiệp phú Mỹ 1, thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
công suất 180.000 tấn /năm. Vốn đầu tư ước khoảng 300 tỷ đồng.
VOCARIMEX đầu tư xây dựng nhà máy tinh luyện dầu tại cảng dầu thực vật,
Quận 7, Thành Phố Hồ Chí Minh, hoặc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu công suất 180.000 tấn
/năm, vốn đầu tư ước khoảng 300 tỷ đồng.
· Quy hoạch khâu ép và trích ly.
Theo tính toán, đến năm 2005, nguồn nguyên liệu trong nước mới đáp ứng được từ
(14,3 –15)% nhu cầu của ngành, năm 2010, có thể đáp ứng được từ (18,3 - 32,6)% nhu
cầu. Để các vùng nguyên liệu có điều kiện phát triển, các nhà máy ép, trích ly dầu thô cần
đi trước một bước. Giai đoạn đầu có thể sử dụng nguyên liệu nhập (đậu Tương ), sau đó
từng bước thay thế bằng nguyên liệu trong nước.
Bảng 1-5. Quy hoạch trích ly dầu
Năm Công suất
trích ly (triệu
tấn nguyên

liệu /năm )
Công suất ép
(tấn nguyên
liệu /năm )
Tổng công suất
(tấn nguyên liệu
/năm )

2005 420.000 208.600 628.600
2010 660.000 –
900.000
273.100 –
406.000
933.100 -

1.306.000


PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 8 Lớp: 43DLSG


Năm 2005:
- Đầu tư phục hồi và nâng cấp thêm một số nhà máy và xưởng ép dầu sẵn có tại
địa phương (12 cơ sở ), dự kiến vốn đầu tư khoảng 10 tỷ đồng.
- Đưa nhà máy trích ly dầu Cám và các loại hạt khác công suất 120.000 tấn /năm
tại Cần Thơ và hoạt động ( trong năm 2003 ).

- Đầu tư xây dựng mới nhà máy trích ly đậu Nành tại cảng dầu thực vật Nhà Bè,
Quận 7, Thành Phố Hồ Chí Minh, hoặc tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu công suất 300.000 tấn
/năm, vốn đầu tư khoảng 300 tỷ đồng.
- Xây dựng xưởng phân loại và ép dầu Vừng tại An Giang, công suất 10.000 tấn
/năm, vốn đầu tư khoảng 4 tỷ đồng.
Đến năm 2010:
- Đầu tư và nâng cấp mở rộng 5 xưởng ép dầu tại địa phương, vốn đầu tư dự kiến
20 tỷ đồng.
- Đầu tư mở rộng nhà máy trích ly dầu Cám và hạt có dầu Cần Thơ lên gấp đôi,
vốn đầu tư khoảng 60 tỷ đồng.
- Đầu tư xây dựng mới một nhà máy trích ly dầu đậu Nành tại Quảng Ninh, công
suất 240.000 tấn /năm, vốn đầu tư ước khoảng 180 tỷ đồng.
- Đầu tư xây mới 2 nhà máy trích ly dầu đậu Nành tại Thanh Hóa, Hà Tĩnh, công
suất 120.000 tấn /năm, vốn đầu tư khoảng 100 tỷ đồng.
- Đầu tư xây dựng mới thêm 3 xưởng ép dầu tai: Hà Giang công suất 5.000 tấn /
năm; Sơn La, công suất 30.000 tấn /năm, Bình Thuận, công suất 5.000 tấn /năm, vốn đầu
tư khoảng 16 tỷ đồng.
- Đầu tư mở rộng các xưởng ép dầu tại: Bình Định (lên 60.000 tấn /năm ), Đak
Lak (lên 30.000 tấn / năm ), Đồng Nai (lên 20.000 tấn /năm ), Bình Dương (lên 60.000
tấn / năm ). Tổng vốn đầu tư khoảng 62 tỷ đồng.


PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 9 Lớp: 43DLSG


Bảng 1-6. Nhu cầu vốn đầu tư chế biến dầu thực vật đến năm 2010:

Các hạng
mục đầu tư
Đơn vị 2005 2010
Khâu ép và
trích ly:
-Đầu tư cải
tạo mở rộng
-Đầu tư mới
khâu tinh
luyện (đầu tư
mới ):
Tỷ đồng
Tỷ đồng

Tỷ đồng
Tỷ đồng
214
10

204
300
200 – 438
80 – 142

120 – 296
200
Tổng cộng Tỷ đồng 514 400 – 638

Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư toàn ngành đến 2010:
- Vốn đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu: 2.612,4 -3.733,2 tỷ đồng

- Vốn đầu tư cho khu công nghiệp chế biến 1.014,0 – 1.252,0 tỷ đồng
Tổng cộng: 3.626,4 -4.985,2 tỷ đồng
· Định hướng phân vùng:
Đối với công đoạn tinh luyện, những dự án đầu tư mới sẽ được phân bố trí ở
những nơi có thị trường tiêu thụ và hạ tầng phát triển. Đối với công đoạn ép và trích ly
dầu thô, tùy từng trường hợp các dự án đầu tư mới có thể bố trí ở gần vùng trồng cây
nguyên liệu tập trung lớn.
Đầu tư kết hợp tận dụng những cơ sở vật chất có sẵn, những xưởng ép và trích ly
dầu thô đầu tư mới quy mô lớn sẽ bố trí vệ tinh gần các nhà máy chế biến, tinh luyện, gần
cảng biển nhằm tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn có, giảm bớt chi phí ban đầu, hạ gía thành sản
phẩm, tăng tính cạnh tranh với dầu thô nhập ngoại, đặc biệt có thể kết hợp sử dụng
nguyên liệu trong nước lẫn nguyên liệu nhập khẩu.
· Về phát triển nguyên liệu:
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 10 Lớp: 43DLSG


Đối với cây Trẩu, cây Sở cần lồng ghép phát triển vùng nguyên liệu với các
chương trình trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ và phủ xanh đất trồng đồi núi trọc để
tranh thủ đầu tư ngân sách.
Chương trình trồng Sở với quy mô lớn đang triển khai lớn tại Nghệ An, Thanh
Hóa, Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh…cần nhân rộng ra các tỉnh trung du miền núi
phía bắc và các tỉnh trung bộ khác.
Khuyến khích nông dân đưa các cây có dầu mới như: đậu Tương, Lạc, Vừng vào
sản xuất đại trà kết hợp với thâm canh, mở rộng diện tích gieo trồng phát triển thành vùng
nguyên liệu quy mô lớn.


1.3. MỘT SỐ THÔNG SỐ NHIỆT ĐỘNG ĐẶC TRƯNG CỦA DẦU DIESEL.
1.3.1. Mật độ.
Mật độ của một chất là đại lượng đặc trưng cho số lượng chất đó có trong một đơn
vị thể tích của nó. So với một số chỉ tiêu kỹ thuật khác, mật độ không phải là chỉ tiêu chất
lượng quan trọng của nhiên liệu hoặc chất bôi trơn. Nó thường được sử dụng vào những
mục đích sau đây:
- Tính toán chuyển đổi giữa thể tích và khối lượng, chuyển đổi giữa thể tích ở nhiệt độ
này sang thể tích ở nhiệt độ khác.
- Đánh giá sơ bộ thành phần hoá học của sản phẩm dầu mỏ. Nếu hai loại sản phẩm dầu
mỏ có cùng nhiệt độ sôi thì sản phẩm nào có mật độ cao hơn thường có hàm lượng
Hyđrôcacbon loại Naphthene và Aromatic cao hơn; sản phẩm có mật độ thấp thường
chứa nhiều Parafin.
- Đánh giá sơ bộ nhiệt trị của nhiên liệu. Nhiệt trị của nhiên liệu thường giảm theo chiều
tăng của mật độ.
Mật độ của sản phẩm dầu mỏ có thể được đánh giá thông qua nhiều đại
lượng khác nhau, như : khối luợng riêng, trọng lượng riêng, tỷ khối, v.v
· Khối lượng riêng – khối lượng của một đơn vị thể tích của một chất.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 11 Lớp: 43DLSG


V
m
=
r

Trong đó.

-
r
- khối lượng riêng, [kg/m
3
]
- V – thể tích, [m
3
]
- m – khối lượng riêng của chất có trong thể tích V, [kg]
· Trọng lượng riêng – trọng lượng của một đơn vị thể tích của một chất.
V
G
=
g

Trong đó.
g
- trọng lương riêng [N/m
3
]
V - thể tích, [m
3
]
G - trọng lượng của chất chứa trong thể tích V, [N]
· Tỷ khối ( tỷ trọng ) của một chất là một đại lượng không thứ nguyên, có trị số
bằng khối lượng của một chất đó chia cho khối lượng của nước cất cùng thể tích.
d =
2
1
m

m

Trong đó.
d – tỷ khối
m
1
– khối lượng của một đơn vị thể tích mẫu thử ở nhiệt độ t
1
, (kg)
m
2
– khối lượng của cùng một đơn vị thể tích nước cất ở nhiệt độ t
2
, (kg).
1.3.2. Nhiệt trị (H ).
Nhiệt trị là lượng nhiệt năng tạo ra khi đốt cháy hoàn toàn một đơn vị khối lượng
hoặc một đơn vị thể tích nhiên liệu. Nhiệt trị của nhiên liệu lỏng và rắn thường tính bằng
đơn vị kj/kg, của nhiên liệu khí kj/m
3
hoặc kj/kmol. Ở ANH và MỸ, nhiệt trị tính bằng
đơn vị Btu/1b hoặc Btu/ft
3
.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 12 Lớp: 43DLSG



Nhiệt trị là một chỉ tiêu chất lượng cơ bản của tất cả các loại nhiên liệu. Nhiệt trị
có thể được xác định bằng nhiệt lượng kế đẳng tích ( nhiệt lượng kế kiểu bom ) hoặc
nhiệt lượng kế đẳng áp bằng cách đốt cháy một lượng xác định mẫu thử rồi đo nhiệt
lượng tỏa ra và tính tốn nhiệt trị. Khi tính tốn, chúng ta thường lấy nhiệt trị từ các bảng
số liệu có sẵn. Để tránh nhầm lẫn, cần phân biệt các loại nhiệt trị sau đây:
· Nhiệt trị đẳng áp (H
p
) nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hồn tồn một đơn vị
số lượng nhiên liệu sau khi làm lạnh sản phẩm cháy đến nhiệt độ bằng nhiệt độ của hỗn
hợp trước lúc đốt cháy trong điều kiện áp suất của sản phẩm cháy đã được làm lạnh bằng
áp suất của khí hỗn hợp trước lúc đốt cháy.
Uf,pVf, Ec
Hp
up, pvp
sản phẩm cháy
không khí Ua, pVa

Hình. 1-1. Sơ đồ xác định nhiệt trị đẳng áp.
Phương trình cân bằng năng lượng nhiệt lượng đẳng áp:
E
c
+U
f
+p.V
f
+U
a
+p.V
a
= U

p
+p.V
P
+ H
P
{1.1}
Hoặc: E
c
+U
m
+p.V
m
= U
p
+ p.V
p
+ H
p
{1.2}
E
c
= (H
p
+I
p
-I
m
)
T
{1.3}

· Nhiệt trị đẳng tích (H
v
) - nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hồn tồn một đơn
vị số lượng nhiên liệu sau khi đã làm lạnh sản phẩm cháy đến nhiệt độ của hỗn hợp trước
lúc đốt cháy trong điều kiện khơng thay đổi thể tích của sản phẩm cháy và hỗn hợp trước
lúc đốt cháy.
Phương trình cân bằng năng lượng nhiệt kế đẳng tích:
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 13 Lớp: 43DLSG


E
c
+ U
m
= U
p
+ H
v
{1.4}
E
c
=( H
v
+U
p
-U

m
)
T
{1.5}
Kí hiệu trong các công thức {1.1} đến {1.5} như sau ;
U
f
,U
a
, U
m
, U
P
– nội năng của nhiên liệu, không khí, hỗn hợp cháy và sản phẩm
cháy tương ứng.
· Nhiệt trị cao ( H
h
) – nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn một đơn vị số
lượng nhiên liệu, bao gồm cả lượng nhiệt tỏa ra do sự ngưng tụ của hơi nước có trong sản
phẩm cháy khi ta làm lạnh nó đến nhiệt độ bằng nhiệt độ ban đầu.
· Nhiệt trị thấp ( H
l
) – nhiệt lượng thu được trong trường hợp nước có trong sản
phẩm cháy vẫn ở trạng thái hơi. Như vậy, nhiệt trị thấp nhỏ hơn nhiệt trị cao một lượng
bằng nhiệt ẩn hóa hơi của nước có trong sản phẩm cháy.
1.3.3. Độ nhớt.
Lực cản giữa các phân tử khi chất lỏng chuyển động dưới tác động của ngoại lực
được gọi là độ nhớt. Nếu độ nhớt của nhiên liệu diesel quá lớn sẽ gây khó khăn cho tính
lưu động của nhiên liệu từ thùng chứa đến bơm, giảm độ tin cậy cho hoạt động của bơm,
gây khó khăn cho việc xả khí khỏi hệ thống và việc xé tơi, phun sương nhiên liệu qua vòi

phun sẽ kém, khiến nhiên liệu và không khí hòa trộn không đều, làm giảm công suất của
động cơ. Nhưng nếu độ nhớt của nhiên liệu diesel nhỏ quá sẽ gây khó khăn cho việc bôi
trơn mặt ma sát của các cặp bộ đôi bơm cao áp và vòi phun, làm tăng nhiên liệu rò qua
khe hở các cặp bộ đôi, ngoài ra còn làm giảm hành trình tia nhiên liệu trong buồng cháy.
Như vậy cần đảm bảo độ nhớt hợp lý. Nói chung độ nhớt tương đối của nhiên liệu
diesel nhẹ trong khoảng E
20
*
=(1- 2)
O
E.
1.3.4. Nhiệt độ chớp lửa và nhiệt độ bốc cháy.
· Nhiệt độ chớp lửa (t
f
) - Nhiệt độ tối thiểu của nhiên liệu lỏng tại đó hơi của nó
tạo được với không khí một hỗn hợp và bắt cháy khi đưa ngọn lửa tới gần.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 14 Lớp: 43DLSG


5
4
3
1
2
· Nhiệt độ bắt cháy (t
b

) - Nhiệt độ tối thiểu tại đó mẫu thử được đốt nóng trong
những điều kiện quy ước bắt cháy khi đưa ngọn lửa tới gần và cháy trong thời gian không
tới 5 giây.
Nhiệt độ bắt cháy của sản phẩm dầu mỏ thường cao hơn nhiệt độ chớp lửa khoảng
(30 –40)
0
C. Cho đến nay có hai dụng cụ với tên gọi là cốc kín và cốc hở được sử dụng để
xác định nhiệt độ chớp lửa và nhiệt độ bắt cháy. Nhiệt độ chớp lửa của sản phẩm dầu mỏ
đo bằng cốc hở cao hơn khi đo bằng cốc kín khoảng (20 –25)
0
C.
Khi thí nghiệm xác định nhiệt độ chớp lửa bằng cốc hở (Hình.1–2 ), rót mẫu thử
vào cốc nhỏ và đặt vào một nhiệt kế. Đun nóng cốc lớn và thỉnh thoảng đưa ngọn lửa mồi
vào gần bề mặt mẫu thử. Nhiệt độ trên nhiệt kế tại thời điểm ngọn lửa xanh lần đầu xuất
hiện trên một phần hoặc trên toàn bộ bề mặt cốc nhỏ khi đưa ngọn lửa đến gần được coi
là nhiệt độ chớp lửa (t
f
). Nhiệt độ bắt cháy (t
b
) là nhiệt độ chỉ trên nhiệt kế tại thời điểm
mẫu thử bắt cháy và tiếp tục cháy trong khoảng thời gian ít nhất là 5 giây.

Hình. 1-2. Cốc hở
1 – Bếp điện, 2 – Cốc lớn đựng cát,
3 – Cốc nhỏ đựng mẫu thử, 4 – Que châm lửa,
5 – Nhiệt kế.








PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 15 Lớp: 43DLSG


1.3.5. Nhiệt độ vẩn đục và nhiệt độ động đặc.
· Nhiệt đô vẩn đục – nhiệt độ mà tại đó sản phẩm dầu mỏ bắt đầu vẩn đục đó là
sự kết tinh của Parafin, nước và những chất khác.
· Nhiệt độ đông đặc – nhiệt độ tại đó sản phẩm dầu mỏ mất tính lưu động. Nhiệt
độ vẩn đục được xác định bằng cách làm lạnh mẫu thử và ghi nhận nhiệt độ vẩn đục tại
thời điểm mẫu thử bắt đầu trở thành không trong suốt. Để xác định nhiệt độ đông đặc,
người ta rót vào ống nghiệm tiêu chuẩn và nhúng thẳng đứng ống vào hỗn hợp lạnh có
nhiệt độ nhất định. Sau khi mẫu thử có nhiệt độ bằng nhiệt độ của hỗn hợp lạnh, nghiêng
ống nghiệm một gốc 45
0
và giữ như vậy trong hỗn hợp lạnh khoảng 1 phút lấy ống ra và
giữ ống ở tư thế nghiêng; nếu mẫu thử không xê dịch thì nhiệt độ của hỗn hợp lạnh được
coi là nhiệt độ đông đặc của mẫu thử; nếu xê dịch thì lặp lại thí nghiệm với nhiệt độ thấp
hơn.
1.3.6. Số cetan.
Là đại lượng đánh giá tính tự bốc cháy của nhiên liệu bằng cách so sánh nó với
nhiên liệu chuẩn. Về trị số, là số phần trăm thể tích của chất n – Cetan (C
16
H
34

) có trong
hỗn hợp với chất a - MêthylNaphthalen (C
10
H
7
CH
3
) nếu hỗn hợp tương đương với nhiên
liệu thí nghiệm về tính bốc cháy, nhiên liệu chuẩn là hỗn hợp với tỷ lệ thể tích khác nhau
của n –C
16
H
34
và a -C
10
H
7
CH
3
. n – C
16
H
34
là một Hyđrôcacbon loại Paraphin thường có
tính bốc cháy rất cao, người ta quy ước số Cetan của nó bằng 100 ; còn a - C
10
H
7
CH
3


một Hyđrôcacbon thơm, chứa một nhóm Mêthyl trộn lẫn với các nguyên tử Hyđrôgen a,
khó tự bốc cháy, có số Cetan quy ước bằng không.
Phương pháp xác định số Cetan được áp dụng phổ biến hiện nay là so sánh tỷ số
nén tới hạn (e
cr
) của nhiên liệu thí nghiệm và của nhiên liệu chuẩn trên một loại động cơ
ở một chế độ quy ước. Trên thị trường hiện nay có nhiều loại động cơ thí nghiệm được sử
dụng để xác định tính tự bốc cháy của nhiên liệu khi thí nghiệm theo tiêu chuẩn ASTM
D613 – 61T, điều kiện hoạt động của động cơ như sau:
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 16 Lớp: 43DLSG


Tốc độ quay : 900 ( v/ph )
Góc phun sớm nhiên liệu : 13
0
( gqtk trước ĐCT)
Nhiệt độ nước làm mát : 212
0
F (86.88)
0
C
Nhiệt độ không khí nạp : 150
0
F (51,33)
0

C
Tính bốc cháy của nhiên liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến diễn biến quá trình cháy
ở động cơ diesel và qua đó ảnh hưởng đến các chỉ tiêu chất lượng của động cơ. Thời gian
chậm cháy dài sẽ dẫn đến hàng loạt hậu quả sau đây:
- Làm tăng phụ tải cơ học tác dụng lên cơ cấu truyền lực của động cơ do nhiên
liệu tập trung trong giai đoạn chậm cháy nhiều hơn dẫn đến tốc độ tăng áp suất (w
pm
) và
áp suất cực đại (p
z
).
- Làm giảm công suất và hiệu suất của động cơ do lượng nhiên liệu cháy
rớt tăng.
Động cơ diesel có tốc độ quay càng cao yêu cầu nhiên liệu phải có
tính tự bốc cháy càng tốt.
1.3.7. Tính bay hơi.
Tính bay hơi ( thành phần chưng cất ) của nhiên liệu ảnh hưởng tới tính năng hoạt
động của động cơ xăng lẫn động cơ điesel.

Hình. 1-3. Thiết bị chưng cất nhiên liệu.
1 –Bếp điện ; 2 –Nhiên liệu thử nghiệm (100ml )
3 – Nhiệt kế ; 4 –Bình ngưng; 5 – Bình đo.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 17 Lớp: 43DLSG


Trên thực tế người ta thường dùng các đường cong chưng cất để đánh giá tính bay

hơi của nhiên liệu. Dùng thiết bị chưng cất (Hình.1-3) cứ 10
0
C một lần xác định số lượng
chất lỏng chưng cất được, cuối cùng vẽ các đường cong (Hình.1- 4) đó là các đường cong
chưng cất của các loại nhiên liệu. Cách chưng cất như trên, nhiên liệu hoàn toàn cách ly
với không khí. Trên thực tế, nhiên liệu được bay hơi trong hỗn hợp nhiên liệu và không
khí để tạo thành hoà khí, do đó điều kiện bay hơi của nhiên liệu trong động cơ khác xa
điều kiện chưng cất, mặc dù cách chưng cất kể trên có thể đánh giá mức độ khó hoặc dễ
hoá hơi của các loại nhiên liệu. Vì vậy, còn có cách chưng cất cân bằng trong không khí
và nhiên liệu hoà trộn trước với nhau theo tỷ lệ m = G
k
/Gnl (G
k
khối lượng không khí ;
G
nl
khối lượng nhiên liệu ), giữ hỗn hợp ở nhiệt độ không đổi, xác định lượng nhiên liệu
được bay hơi trong điều kiện cân bằng ấy. Kết quả xác định được số phần trăm nhiên liệu
bay hơi ở các nhiệt độ khác nhau (các đường đứt trên Hình.1- 4 ) thí nghiệm trên thấy rõ,
nhiệt độ bay hơi thực tế thấp hơn nhiều so với nhiệt độ chưng cất cách ly với không khí.



Hình. 1-4. Đường đặc tính chưng
cất cách ly của nhiên liệu (đường liền) và
đường đặc tính chưng cất cân bằng trong
không khí ( đường đứt).
1- Nhiên liệu nhẹ diesel; 2- Dầu
hoả; 3- Xăng ôtô; 4- Xăng hàng không.










Nhiên liệu phun vào buồng cháy động cơ diesel được bốc cháy sau khi hình thành
hoà khí. Trong thời gian cháy trễ (tính từ lúc phun nhiên liệu vào buồng cháy động cơ tới
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 18 Lớp: 43DLSG


lúc bắt đầu cháy ) tốc độ và số lượng bay hơi của nhiên liệu phụ thuộc nhiều vào tính bay
hơi của nhiên liệu phun vào động cơ. Tốc độ bay hơi của nhiên liệu có ảnh hưởng lớn
tới tốc độ hình thành hoà khí trong buồng cháy. Thời gian hình thành hoà khí của động
cơ diesel cao tốc rất ngắn, do đó đòi hỏi tính bay hơi cao của nhiên liệu. Nhiên liệu có
nhiều thành phần chưng cất nặng rất khó bay hơi hết, nên không thể hình thành hoà khí
kịp thời, làm tăng cháy rớt, ngoài ra phần nhiên liệu chưa kịp bay hơi khi hoà khí đã
cháy, do tác dụng của nhiệt độ cao dễ bị phân giải (Cracking ) tạo nên các hạt C khó
cháy, kết quả làm tăng nhiệt độ khí xả của động cơ, tăng tổn thất nhiệt, tăng muội than
trong buồng cháy và trong khí xả làm giảm hiệu suất và độ hoạt động tin cậy của động
cơ. Nhưng nếu thành phần chưng cất nhẹ quá, sẽ khiến hoà khí khó tự cháy, làm tăng thời
gian cháy trể, và hoà khí đã bắt đầu tự cháy thì hầu như toàn bộ thành phần chưng cất nhẹ
của nhiên liệu đã phun vào động cơ sẽ bốc cháy tức thời, khiến tốc độ tăng áp suất rất
lớn, gây tiếng nổ không êm. Mỗi loại buồng cháy của động cơ diesel đòi hỏi khác nhau

về tính bay hơi của nhiên liệu. Các buồng cháy dự bị và xoáy lốc có thể dùng nhiên liệu
với thành phần chưng cất nhẹ. Thực nghiệm chỉ rằng: các buồng cháy ngăn cách có thể
dùng nhiên liệu có thành phần chưng cất khá rộng từ (150 – 180)
o
C đến (360 – 400)
o
C,
buồng cháy thống nhất dùng nhiên liệu có thành phần chưng cất khoảng (200 – 330)
o
C.
riêng động cơ đa nhiên liệu không có yêu cầu gì đặc biệt đối với tính bay hơi của nhiên
liệu.
1.3.8. Hàm lượng tạp chất.
Dầu diesel, đặc biệt là dầu cặn, thường chứa một lượng tạp chất đáng kể có nguồn
gốc từ dầu mỏ ( ví dụ : S, V, Na, P, ) hoặc từ môt trường xung quanh thâm nhập vào
trong quá trình chế biến, vận chuyển, bảo quản và phân phối ( ví dụ :nước, đất cát, ).
· Hàm lượng nước ( tiêu chuẩn xác định ASTM D 95). Nước lẫn vào nhiên liệu
làm tăng sự điện ly của các chất gây ăn mòn có lẫn trong sản phẩm. Hàm lượng nước
được xác định đối với các loại, nhiên liệu nặng như diesel, nhiên liệu đốt lò và các loại
dầu nhờn. Phương pháp xác định là chưng cất tách nước trong dụng cụ thí nghiệm
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 19 Lớp: 43DLSG


chuyên dùng. Quy định hàm lượng nước trong nhiên liệu diesel không vượt quá giới hạn
cho phép.
· Hàm lượng lưu huỳnh (S ). Lưu huỳnh trong nhiên liệu tồn tại dưới dạng tự do

hoặc hợp chất Mercaptan, Sulffide, v. v. dù tồn tại ở dạng nào, lưu huỳnh đều có tác động
ăn mòn ở những mức độ khác nhau.
- Mercaptan có khả năng tác dụng lên nhiều kim loại như đồng ( Cu ), kẽm (Zn ),
cadmum ( Cd ), và sẽ tạo các thành hợp chất hoá học phức tạp, khó tan. Các hợp chất này
có thể kết tủa trên các chi tiết của hệ thống nhiên liệu làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động
của động cơ.
- Sulfur (S) tự do sẽ được đốt cháy thành SO
2
. một phần SO
2
bị ôxy hoá tiếp thành
SO
3
dưới tác dụng xúc tác của ôxy sắt (Fe
2
O
3
) và một số chất khác có trong nhiên liệu.
Sau đó, SO
3
kết hợp với hơi nước để tạo thành (H
2
SO
4
).
- Phương pháp xác định theo tiêu chuẩn ATSM D129 dùng xác định hàm lượng
lưu huỳnh tổng số (%kl ) bằng cách đốt mẫu phân tích trong bom khí ôxy có thể tích
không nhỏ hơn 300 ml và ở áp suất cao. Các hợp chất lưu huỳnh cháy trong điều kiện này
hình thành SO
3

, được chuyển thành muối kết tủa (BaSO
4
). Lượng muối này được định
lượng theo phương pháp phân tích khối lượng.
Bảng 1-7. Thông số của Nhiên liệu diesel – PERTROLIMEX [3]
Tên thông số Mức quy định
1. Số cetane, min 45 48
2. Thành phần chưng cất, {
o
C} : max
-t
50

- t
90


290
370

270
350
3. Độ nhớt ở 20
o
C (tương đối
o
E) 1,2-1,67 1,2-1,67
4. Nhiệt độ chớp lửa cốc kín {
o
C },

min
60 60
5.Nhiệt độ đông đặc {
o
C }, max 9 5
6.Hàm lượng tro, {% wt },max 0,02 0,01
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 20 Lớp: 43DLSG


7.Hàm lượng nước, {% vol } 0,05 0,05
8.Hàm lượng sulfur, {% wt }, max 1,0 0,5
9.Khối lượng riêng ở 20
o
C,{g/cm
3
},
max
0,87 0,87
10. Ăn mòn đồng, {3h /50
0
C },max N-1 N-1

1.4. MỘT SỐ THÔNG SỐ CỦA DẦU THỰC VẬT PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM.
1.4.1. Một số thông số của dầu Dừa.
Bảng 1-8. Thông số của dầu Dừa. [5]
Tên thông số Giá trị

Tỷ trọng 15
0
C 0,86 –0,90
Độ nhớt ở 33
0
C [
0
E ] 5,1
Độ nhớt ở 50
0
C [
0
E] 3,49
Độ nhớt ở 60
0
C [
0
E ] 2,76
Độ nhớt ở 70
0
C [
0
E ] 1,98
Độ nhớt ở 80
0
C [
0
E ] 1,759
Chỉ số Cetan Chưa xác định
Tính bay hơi Rất kém

Chỉ số axit [5] 0,4 –0,6 mg KOH /mg oil

1.4.2. Một số thông số của dầu đậu Nành.
Bảng. 1 –9. Thông số của dầu đậu Nành. [5]
Tên thông số Giá trị
Tỷ trọng 15
0
C 0,92
Độ nhớt ở 33
0
C [
0
E] 5,75
Độ nhớt ở 50
0
C [
0
E] 4,6
Độ nhớt ở 60
0
C [
0
E] 3,8
Độ nhớt ở 70
0
C [
0
E] 3,27
Độ nhớt ở 80
0

C [
0
E] 3,15
Chỉ số Cetan Chưa xác định
Tính bay hơi Rất kém



PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 21 Lớp: 43DLSG


1.4.3. Một số thông số của dầu đậu Phộng.
Bảng. 1-10. Thông số của dầu đậu Phộng.[5]
Tên thông số Giá trị
Tỷ trọng ở 15
0
C 0,93–0,95
Độ nhớt ở 33
0
C [
0
E] 6,1
Độ nhớt ở 50
0
C [
0

E] 5,76
Độ nhớt ở 60
0
C [
0
E] 4,78
Độ nhớt ở 70
0
C [
0
E] 3,76
Độ nhớt ở 80
0
C [
0
E] 3,49
Chỉ số Cetan Chưa xác định
Tính bay hơi Rất kém

· Phương pháp và dụng cụ đo độ nhớt.
Dụng cụ đo độ nhớt của chất lỏng được gọi là nhớt kế. Trên thị trường có nhiều
loại nhớt kế có nguyên lý và phạm vi đo khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết các loại nhớt kế
hiện nay đều hoạt động theo một nguyên lý chung là đo thời gian mà một đơn vị thể tích
mẫu thử chảy qua một lỗ tiêu chuẩn của nhớt kế trong những điều kiện quy ước.







Hình.1-5. Dụng cụ đo độ nhớt.
Mã hiệu:
LABORMUSZERIPARIMUVEK
Budapost - Hunggary



PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 22 Lớp: 43DLSG


Ta xác định độ nhớt của dầu Dừa như sau:
- Cho 250 ml dầu Dừa ở nhiệt độ bất kỳ vào nhớt kế sau đó tính thời gian cần
thiết để 200 ml dầu Dừa chảy qua thiết bị đo.
- Cho 250 ml nước cất ở 20
0
C vào nhớt kế sau đó tính thời gian cần thiết để 200
ml nước cất chảy qua thiết bị đo.
- Để phương pháp đo được chính xác thì khi thử cần để chất lỏng chảy thành dòng.
Tính độ nhớt theo công thức Engler .
0
E
t
=
0
1
t

t

Trong đó:
0
E
t
- độ nhớt Engler ở t
0
C.
t
1 -
thời gian cần thiết để 200 ml dầu Dừa chảy qua nhớt kế ở nhiệt độ bất kỳ.
t
0
- thời gian cần thiết để 200 ml nước cất chảy qua nhớt kế ở 20
0
C.
1.5. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LOẠI DẦU THỰC VẬT LÀM NHIÊN LIỆU
THAY THẾ CHO ĐỘNG CƠ DIESEL.
1.5.1. Bảng so sánh các thông số nhiệt động của dầu thực vật và dầu diesel.
Bảng. 1-11. So sánh thông số giữa dầu thực vật và dầu diesel.
Thông số Dầu diesel Dầu Dừa Dầu Nành Dầu Phộng
Độ nhớt ở 33
0
C
[
0
E]
1,29 5,1 5,75 6,1
Tỷ trọng ở

15
0
C

0,876 0,86-0,90 0,92 0,93-0,95

Qua bảng so sánh thì dầu Dừa, dầu Nành, dầu Phộng không thể làm nhiên liệu
thay thế dầu diesel được nếu ở dạng thô và điều kiện bình thường. Vì chúng có độ nhớt
cao, tỷ trọng lớn vượt quá giới hạn cho phép của dầu diesel dùng trong động cơ nên
không thể phun sương tạo hỗn hợp tự bốc cháy. Do vậy để sử dụng dầu thực vật làm
nhiên liệu cho động cơ diesel, thì ta phải xử lý được độ nhớt và khả năng bốc cháy của
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 23 Lớp: 43DLSG


dầu thực vật tương đương với dầu diesel. Có như vậy, dầu thực vật mới có thể làm nhiên
liệu thay thế dùng cho động cơ diesel.
1.5.2. Phân tích lựa chọn loại dầu thực vật làm nhiên liệu thay thế.
Bảng. 1 –12. So sánh thông số của ba loại dầu thực vật phổ biến.
Thông số Dầu Dừa Dầu Nành Dầu Phộng
Tỷ trọng ở 15
0
C 0,86 –0,90 0,92 0,93–0,95
Độ nhớt dầu thô ở 80
0
C [
0

E] 1,759 3,15 3,49
Độ nhớt pha 10% Etanol ở 80
0
C
[
0
E]
1,709 3,11 3,25
Độ nhớt pha 15% Etanol ở 80
0
C
[
0
E]
1,563 2,987 3,06
Độ nhớt pha 20% Etanol ở 80
0
C
[
0
E]
1,436 2,78 2,89
Tính bay hơi Rất kém Rất kém Rất kém
Trị số Cetan Chưa xác định Chưa xác định Chưa xác định

- Điều kiện ở nước ta không thể đo được tính bay hơi của dầu thực vật. Vì dầu thực vật có
nhiệt độ sôi rất cao khoảng trên 300
0
C, trong khi máy đo tính bay hơi ở nước ta chủ yếu
dùng xác định tính bay hơi của dầu mỏ có nhiệt độ sôi để chưng cất dầu diesel giới hạn

khoảng (200 –300)
0
C.
- Trị số Cetan của dầu thực vật không thể xác định được vì ở nước ta đo trị số Cetan gián
tiếp qua điểm sôi 50% V và
0
API theo công thức:
TSXT = 454,74 –1641,416D + 774,74D
2
– 0,554B +97,803 (log B)
2
{1.6}
Trong đó:
D: tỷ trọng của nhiên liệu diesel d
15/15
.
B : điểm sôi 50%V đo bằng
0
C.
Cũng có thể tính trị số Cetan theo công thức khác như sau:
TSXT = 420,34 +0,016G
2
+ 0,192G logM + 65,01(logM )
2
– 0,0001809M
2
{1.7}
Trong đó:
G: Độ
0

API.
M : điểm sôi 50%V đo bằng
0
F.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 24 Lớp: 43DLSG


Cũng có thể không tính bằng công thức mà sử dụng biểu đồ quan hệ giữa
0
API và
điểm sôi 50%V để xác định trị số Cetan của nhiên liệu diesel.
Tóm lại tính bay hơi, trị số Cetan của dầu thực vật rất kém so với dầu diesel. Vì
thế chưa thể dựa vào tính bay hơi, trị số Cetan để lựa chọn loại dầu làm nhiên liệu thay
thế. Vậy, trước mắt chúng ta chọn loại dầu làm nhiên liệu dựa vào độ nhớt, tỷ trọng của
các loại dầu đo được. Qua bảng số liệu của ba loại dầu trên, thì chỉ có dầu Dừa là có
độ nhớt và tỷ trọng nhỏ nhất nên ta chọn dầu Dừa làm nhiên liệu thay thế.































PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 25 Lớp: 43DLSG






































NGHIÊN C
ỨU GIẢI PHÁP CẢI
THIỆN CHẤT LƯ
ỢNG PHUN CỦA
DẦU THỰC VẬT.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

×