Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

đánh giá khả năng kiêm nghề chụp mực đại dương trên tàu câu cá ngừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG







BÙI VĂN TÙNG



ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KIÊM NGHỀ CHỤP MỰC
ĐẠI DƯƠNG TRÊN TÀU CÂU CÁ NGỪ



LUẬN VĂN THẠC SỸ


Chuyên ngành: Khai thác Thuỷ sản
Mã số: 60.62.80
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Động



Nha Trang, tháng 9 năm 2008
Click to buy NOW!
P
D


F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng trong luận văn có nguồn từ đề tài cấp Bộ
“Nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công nghệ mới trong nghề câu cá ngừ đại dương ở
vùng biển miền Trung và Đông Nam bộ”. Số liệu hoàn toàn trung thực và được xử lý
theo các phương pháp khoa học đảm bảo độ tin cậy.
Số liệu sử dụng đã được Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản, Phòng Nghiên
cứu Công nghệ Khai thác và Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ nói trên cho phép. Kết quả
nghiên cứu của luận văn mang tính mới và không trùng lặp với bất cứ luận án bảo vệ
học vị nào đã có trước đây.

Nha Trang, ngày 20 tháng 8 năm 2008
Tác giả




Bùi Văn Tùng

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Văn Động là
người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận
văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Long, ThS. Nguyễn Văn Kháng và
ThS. Nguyễn Phi Toàn đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn. Cảm ơn
KS. Phạm Văn Tuyển, KS. Đoàn Văn Phụ, KS. Lê Văn Bôn, KS. Phan Đăng
Liêm, KS. Lại Huy Toản, KS. Trần Ngọc Khánh, KS. Phạm Văn Tuấn và KS.
Phạm Văn Long đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc thu thập số liệu thực địa và số
liệu thực nghiệm trên biển.

Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản và Ban
Chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công nghệ mới trong nghề
câu cá ngừ đại dương ở vùng biển miền Trung và Đông Nam bộ” đã cho phép và
tạo mọi điều kiện để tôi sử dụng số liệu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Khai
thác Thuỷ sản, Phòng Đào tạo sau Đại học, các Thầy giáo Trường Đại học Nha
Trang và các đồng nghiệp đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm giúp tôi hoàn
thành luận văn này.

Nha Trang, ngày 20 tháng 8 năm 2008
Tác giả



Bùi Văn Tùng
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h

a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC viii
CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT xi
DANH MỤC CÁC BẢNG xii
DANH MỤC CÁC HÌNH xiii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1. Nghiên cứu ngoài nước 3
1.1.1. Nguồn lợi cá ngừ đại dương 3
1.1.2. Tình hình khai thác cá ngừ đại dương 3
1.1.3. Công nghệ khai thác cá ngừ trên thế giới 7
1.1.3.1. Nghề lưới vây 7
1.1.3.2. Nghề câu vàng 8
1.1.3.3. Nghề câu tay 8
1.1.4. Nghiên cứu về mồi câu 9
1.1.4.1. Tình hình sử dụng mồi câu 9
1.1.4.2. Khai thác mồi câu trong nghề câu cá ngừ 10
1.1.4.3. Nghiên cứu hiệu quả của các loại mồi câu 12
1.1.4.4. Nghiên cứu đặc trưng của mồi câu 14
1.1.5. Nguồn lợi mực và hiện trạng khai thác trên thế giới 16
1.2. Nghiên cứu trong nước 18
1.2.1. Nguồn lợi cá ngừ đại dương ở biển Việt Nam 18
1.2.1.1. Các loài cá ngừ đại dương khai thác chính 18
1.2.1.2. Trữ lượng, khả năng khai thác và năng suất khai thác 19
1.2.1.3. Ngư trường và mùa vụ khai thác 21
1.2.2. Hiện trạng nghề câu cá ngừ đại dương 21
1.2.3. Nghiên cứu về nghề câu cá ngừ đại dương 22
Click to buy NOW!
P

D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c

k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o

c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


ix

1.2.4. Tình hình sử dụng và khai thác mồi câu trong nghề câu cá ngừ 23
1.2.5. Tình hình nghiên cứu và khai thác mực đại dương ở Việt Nam 24
1.2.6. Hiện trạng nghề chụp mực ở Việt Nam 25
1.2.7. Khả năng kiêm nghề của lưới chụp mực 26
1.3. Cơ sở khoa học nghiên cứu các nội dung của đề tài 26
CHƯƠNG 2: TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Tài liệu và phương tiện nghiên cứu 28
2.1.1. Tài liệu sử dụng 28
2.1.2. Phương tiện nghiên cứu 28
2.1.2.1. Tàu thuyền 28
2.1.2.2. Các trang thiết bị và ngư cụ 29
2.2. Phương pháp nghiên cứu 29
2.2.1. Cơ sở lựa chọn phương pháp kiêm nghề 29
2.2.2. Cơ sở lựa chọn ngư trường nghiên cứu 30

2.2.3. Cơ sở lựa chọn mồi câu 31
2.2.4. Cơ sở lựa chọn ngư cụ khai thác mực đại dương 31
2.2.5. Cơ sở thiết kế lưới chụp mực 32
2.2.6. Bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu 33
2.2.6.1. Cách bố trí thí nghiệm 33
2.2.6.2. Thu thập số liệu 33
2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu 33
2.2.7.1. Tính năng suất khai thác 34
2.2.7.2. Tính hiệu quả kinh tế của mô hình 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1. Kết quả nghiên cứu 35
3.1.1. Ngư trường nghiên cứu 35
3.1.2. Ngư cụ khai thác mực đại dương 36
3.1.3. Phân tích khả năng kiêm nghề chụp mực trên tàu câu cá ngừ 37
3.1.3.1. Khả năng hoạt động kiêm nghề của tàu 37
3.1.3.2. Trang thiết bị khai thác và mặt boong thao tác trên tàu kiêm nghề 37
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C

h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m



x

3.1.3.3. Thời gian hoạt động khai thác kiêm nghề 39
3.1.3.4. An toàn lao động trong khai thác 41
3.1.3.5. Mức trang bị vốn ngư cụ phụ 41
3.1.4. Thiết kế lưới chụp mực bốn tăng gông trên tàu kiêm nghề 43
3.1.5. Sản lượng khai thác mực của mô hình nghiên cứu 48
3.1.6. Sản lượng khai thác mực của mô hình truyền thống 49
3.1.7. Khả năng đáp ứng mồi mực của mô hình nghiên cứu 50
3.1.8. Hiệu quả đánh bắt cá ngừ đại dương của mồi mực 50
3.1.9. Hiệu quả khai thác cá ngừ của hai mô hình 52
3.1.10. Hiệu quả kinh tế của hai mô hình khai thác cá ngừ 53
3.1.11. Qui trình khai thác lưới chụp mực bốn tăng gông trên tàu kiêm nghề 55
3.1.11.1. Kỹ thuật thắp sáng tập trung mực đại dương 55
3.1.11.2. Chuẩn bị lưới và nhân lực 57
3.1.11.3. Thả lưới chụp mực 58
3.1.11.4. Thu lưới chụp mực 59
3.1.11.5. Kỹ thuật bảo quản mực 60
3.2. Những ưu nhược điểm của mô hình khai thác cá ngừ kiêm lưới chụp mực 60
3.3. Đề xuất mô hình khai thác kiêm lưới chụp mực trên tàu câu cá ngừ 61
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 67
4.1. Kết luận 67
4.2. Đề xuất 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
PHỤ LỤC 72
Phụ lục 1. Bản đồ phân bố ngư trường cá ngừ đại dương (2000 - 2004) 72
Phụ lục 2. Ngư trường phân bố mực đại dương và cá ngừ đại dương 74
Phụ lục 3. Kết quả đánh bắt của lưới chụp mực 75

Phụ lục 4. Một số hình ảnh trong hoạt động thử nghiệm lưới chụp mực trên tàu câu
vàng 79
Phụ lục 5. Một số hình ảnh hoạt động câu vàng cá ngừ đại dương 80

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


xi

CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
AMSY
Sản lượng khai thác tối đa trung bình (Average maximum
sustainable yeild)
CP Chi phí
CPUB
Năng suất khai thác trên một đơn vị mồi câu (Catch Per Unit of
Bait)

CPUE Sản lượng tính trên một đơn vị cường lực (Catch Per Unit of Effort)
Cv Công suất máy tàu
DANIDA
Dự án: Đánh giá Nguồn lợi Sinh vật Biển Việt Nam (Assessments
of the Living Marine Resources in Vietnam)
DL1 Doanh lợi 1
DL2 Doanh lợi 2
DL3 Doanh lợi 3
DT Doanh thu
GIS Hệ thống thông tin toàn cầu (Global Information Systems)
GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Position Systems)
JICA (Japan International Cooperation Agency)
LN Lợi nhuận
OFP Chương trình Nghề cá Đại dương (Oceanic Fisheries Programme)
SEAFDEC
Trung tâm phát triển nghề cá Đông Nam Á (Southeast Asian
Fisheries Development Center)
TCN Tiêu chuẩn ngành
VPA Mô hình phân tích chủng quần ảo
Vụ Bắc Mùa gió Đông Bắc
Vụ Nam Mùa gió Tây Nam




Click to buy NOW!
P
D
F
-

X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c

o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

t
r
a
c
k
.
c
o
m


xii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Sản lượng đánh bắt các loài cá ngừ giai đoạn 1987 - 2004 5
Bảng 1.2. Mức độ đánh bắt cá ngừ ở các đại dương 6
Bảng 1.3. Sản lượng đánh bắt cá ngừ của các loại ngư cụ ở các đại dương 7
Bảng 1.4. Năng suất đánh bắt cá ngừ đại dương của các loại mồi 13
Bảng 1.5. Năng suất đánh bắt (CPUE) của các loại mồi câu 14
Bảng 1.6. Năng suất khai thác cá ngừ đại dương ( 2000 – 2004) 20
Bảng 1.7. Sản lượng khai thác cá ngừ qua các năm (2001 - 2004) 21
Bảng 3.1. Thời gian khai thác của nghề câu cá ngừ đại dương 39
Bảng 3.2. Thời gian hoạt động khai thác trên tàu kiêm nghề 40
Bảng 3.3. Mức trang bị vốn ngư cụ phụ của mô hình truyền thống 42
Bảng 3.4. Mức trang bị vốn cho vàng lưới chụp mực bốn tăng gông 42
Bảng 3.5. Mức trang bị vốn cho các loại vật tư khác 43
Bảng 3.6. Thống kê trang bị toàn bộ vàng lưới cải tiến 47
Bảng 3.7. Sản lượng mực đại dương đánh bắt bằng lưới chụp mực 48
Bảng 3.8. Sản lượng mực đại dương đánh bắt bằng câu tay 49
Bảng 3.9. Sản lượng đánh bắt cá ngừ đại dương theo loại mồi 51

Bảng 3.10. Năng suất đánh bắt cá ngừ đại dương theo loại mồi 51
Bảng 3.11. Năng suất đánh bắt cá ngừ đại dương năm 2000 – 2004 52
Bảng 3.12. Sản lượng khai thác cá ngừ đại dương của hai mô hình 53
Bảng 3.13. Chi phí chuyến biển của các đội tàu câu cá ngừ ở miền Trung 53
Bảng 3.14. Doanh thu chuyến biển của hai mô hình khai thác 54
Bảng 3.15. Lợi nhuận chuyến biển của hai mô hình khai thác cá ngừ 55





Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


xiii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Sản lượng đánh bắt cá ngừ của một số nước trên thế giới 4
Hình 1.2: Sản lượng khai thác mực ống trên thế giới (1990 – 2005) 17
Hình 1.3. Cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares) 19
Hình 1.4. Cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) 19
Hình 2.1. Tàu sử dụng trong nghiên cứu 28
Hình 3.1. Phạm vi nghiên cứu kiêm nghề chụp mực trên tàu câu cá ngừ 35
Hình 3.2. Sơ đồ bố trí mặt boong thao tác của tàu 38
Hình 3.3. Bản vẽ khai triển mẫu lưới thiết kế 45
Hình 3.4. Bản vẽ khai triển mẫu lưới cải tiến 46
Hình 3.5. Bản vẽ tổng thể lưới chụp mực 4 tăng gông trên tàu kiêm nghề 46
Hình 3.6. Bản vẽ lắp ráp giềng chì, chì và vòng khuyên 47
Hình 3.7. Sơ đồ bố trí nguồn sáng trên tàu nghiên cứu 56
Hình 3.8. Sơ đồ định hình lưới chụp mực trên các tăng gông 57
Hình 3.9. Quá trình rơi chìm của lưới chụp mực bốn tăng gông 58
Hình 3.10. Sơ đồ thu giềng rút lưới chụp mực bốn tăng gông 59
Hình 3.11. Bố trí thiết bị khai thác trên tàu câu kiêm nghề 62
Hình 3.12. Sơ đồ thả câu vàng cá ngừ đại dương 64
Hình 3.13. Sơ đồ thu câu vàng theo hình thức tàu câu công nghiệp 65


Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m


1

MỞ ĐẦU
Cá ngừ thuộc họ Scombridea, là đối tượng khai thác rất quan trọng của
nghề cá thế giới và có giá trị kinh tế cao. Cá thường được khai thác bằng lưới vây,
câu vàng, câu chạy và câu tay ở các vùng biển khơi từ 40
0
S - 40
0
N. Trong đó, sản
lượng khai thác của lưới vây chiếm tỉ trọng cao nhất. Nghề câu vàng được phát triển
trên phạm vị rộng hơn, có mặt ở hầu hết các nước có cá ngừ đại dương phân bố.
Nghề câu cá ngừ đại dương xuất hiện ở Việt Nam vào đầu những năm
1990. Trong những năm gần đây, nghề này đã được phát triển mạnh ở cả qui mô
công nghiệp của các doanh nghiệp và qui mô nhỏ của các hộ ngư dân thuộc 3 tỉnh
Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa. Nhận thức được vai trò quan trọng của nghề câu
cá ngừ đại dương, Bộ Thủy sản đã chọn cá ngừ đại dương là đối tượng mục tiêu ưu
tiên để phát triển nghề cá xa bờ.
Tuy nhiên, từ năm 2005 đến nay nghề câu cá ngừ đại dương ở nước ta đang
gặp rất nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do nguồn lợi cá ngừ đang có chiều hướng
suy giảm, mô hình khai thác hiện tại không còn phù hợp với tình hình nguồn lợi,
đồng thời chi phí sản xuất ngày càng cao và giá sản phẩm thấp đã dẫn đến nhiều tàu
hoạt động không hiệu quả. Trước thực trạng này, nhiều tàu câu cá ngừ đang tìm
hướng chuyển sang nghề khai thác khác. Vì vậy, vấn đề đặt ra là cần phải nghiên

cứu tìm ra một mô hình tổ chức sản xuất phù hợp nhằm nâng cao năng suất khai
thác và hiệu quả kinh tế của nghề câu cá ngừ đại dương.
Trong nghề câu cá ngừ, mồi câu có ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng cá
đánh bắt. Chi phí mồi câu chiếm khoảng 30% tổng chi phí chuyến biển. Như vậy,
việc lựa chọn loại mồi phù hợp và tìm kiếm các giải pháp giảm chi phí mồi câu sẽ
góp phần nâng cao năng suất khai thác và hiệu quả kinh tế của nghề.
Năm 2005, Viện Nghiên cứu Hải sản tiến hành thực hiện đề tài cấp bộ
“Nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công nghệ mới trong nghề câu cá ngừ đại dương
ở vùng biển miền Trung và Đông Nam bộ”. Trong đó, nội dung sử dụng lưới chụp
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


2

mực bốn tăng gông trên tàu câu cá ngừ để đánh bắt mực đại dương làm mồi câu
cũng đã được nghiên cứu.
Được sự đồng ý của Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản, luận văn tốt

nghiệp chương trình cao học với nội dung “Đánh giá khả năng kiêm nghề chụp
mực đại dương trên tàu câu cá ngừ” được phép sử dụng một phần kết quả
nghiên cứu của đề tài cấp bộ kể trên làm nguồn số liệu để xử lý và đánh giá kết
quả nghiên cứu theo đề cương đã được Hiệu trưởng trường Đại học Nha Trang
phê duyệt.
 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:
- Thành công của mô hình kiêm nghề chụp mực đại dương trên tàu câu cá
ngừ sẽ giải quyết được tính bền vững của mồi câu cho nghề câu cá ngừ đại dương
nhằm nâng cao năng suất khai thác và hiệu quả kinh tế của nghề.
- Góp phần làm giảm thiểu những tai nạn cho thủy thủ trên các tàu câu cá
ngừ khi tham gia khai thác mực làm mồi câu bằng câu tay trên thúng.
 Mục tiêu khoa học:
- Đề xuất mẫu lưới chụp mực bốn tăng gông và cách bố trí mặt boong thao
tác phù hợp với tàu câu cá ngừ.
- Xây dựng qui trình kỹ thuật khai thác mực đại dương bằng lưới chụp mực
bốn tăng gông trên tàu câu cá ngừ kiêm lưới chụp mực.
 Mục tiêu kinh tế:
Xây dựng một mô hình khai thác cá ngừ mới thay cho mô hình khai thác cá
ngừ truyền thống nhằm giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất khai thác và hiệu
quả kinh tế của nghề câu vàng.


Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h

a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m


3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Nghiên cứu ngoài nước
1.1.1. Nguồn lợi cá ngừ đại dương
Mặc dù đã có nhiều chương trình nghiên cứu lớn mang tầm cỡ quốc tế về
nguồn lợi cá ngừ, nhưng cho đến nay theo đánh giá của các chuyên gia tại “Hội
nghị cá ngừ thế giới năm 2006” vẫn cho rằng sự hiểu biết về nguồn lợi cá ngừ còn
rất ít, cần phải có những chương trình lớn tiếp tục nghiên cứu về vấn đề này.
Trong hai thập kỷ gần đây, Chương trình Nghề cá Đại dương (Oceanic
Fisheries Programme - OFP) thuộc Ban Thư kí Tiểu ban cá ngừ Thái Bình Dương
đã tiến hành nhiều đề tài, dự án điều tra đánh giá nguồn lợi cá ngừ ở vùng biển này.
Các phương pháp nghiên cứu chính là sử dụng mô hình phân tích chủng quần ảo
(VPA) và gần đây Fournier et al (1998) và Hampton and Fournier (2001) ứng dụng
mô hình MULTIFANCL dựa vào cấu trúc tuổi, nhóm chiều dài, các tham số sinh
trưởng, sản lượng và cường lực khai thác để đánh giá nguồn lợi.
Theo ước tính của Adam Langley et al (2003), trữ lượng cá ngừ vằn ở vùng
giữa và Tây Thái Bình Dương khoảng 6.000.000 tấn; cá ngừ vây vàng 2.000.000
tấn; cá ngừ mắt to 280.000 tấn và cá ngừ vây ngực dài 3.000.000 tấn [15].
Trong chương trình nghiên cứu nguồn lợi cá ngừ, các nhà khoa học đã đưa
ra khái niệm “Sản lượng khai thác tối đa trung bình” – AMSY. Theo đó, tổng sản
lượng khai thác ở mỗi vùng biển phải nằm dưới hạn mức của AMSY này mới đảm

bảo cho nghề khai thác cá ngừ phát triển ổn định và mang lợi nhuận bền vững tối đa.
1.1.2. Tình hình khai thác cá ngừ đại dương
Khoảng 4 triệu tấn cá ngừ đại dương được đánh bắt trên toàn thế giới
mỗi năm. Trong đó, sản lượng đánh bắt ở vùng Thái Bình Dương chiếm khoảng
65%, Ấn Độ Dương 21%, và Đại Tây Dương 14%. Trong cơ cấu sản lượng, cá ngừ
vằn là đối tượng quan trong nhất, chiếm 50% tổng sản lượng đánh bắt, tiếp đến là cá
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


4

ngừ vây vàng 30%, cá ngừ mắt to 10% và cá ngừ vây dài chiếm 5% tổng sản lượng
cá ngừ thế giới [28].
Hiện tại, ngư dân của gần 80 quốc gia khai thác cá ngừ từ các đại dương
trên thế giới. Các nhà khai thác cá ngừ chính trên thế giới là Nhật Bản, Đài Loan,
Tây Ban Nha, Indonexia, Mỹ, Hàn Quốc, Diễn biến sản lượng khai thác cá ngừ
của một số nước trong giai đoạn 1988 - 2004 như sau [19]:










Nguồn: FAO (GLOBEFISH 2006)
Hình 1.1. Sản lượng đánh bắt cá ngừ của một số nước trên thế giới
Kết quả trên cho thấy, trong giai đoạn 1988 - 2003 tổng sản lượng khai thác
cá ngừ của thế giới tăng trung bình hàng năm 4,4%, đến năm 2004 sản lượng khai
thác cá ngừ có xu hướng giảm.
Nhật là nước đứng đầu về sản lượng khai thác cá ngừ đại dương, tiếp đến là
các nước Đài Loan, Inđônêxia, Mỹ, Tây Ban Nha, Hàn Quốc.
Theo kết quả thống kê của Globefish, sản lượng khai thác của một số loài
cá ngừ thương mại như sau [19]:



0
500
1.000
1.500
2.000
2.500
3.000
3.500
4.000

4.500
1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004
N¨m
(1.000 tÊn)
Others
Korea Rep
USA
Indonesia
Spain
Taiwan
Japan
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


5

Bảng 1.1. Sản lượng đánh bắt các loài cá ngừ giai đoạn 1987 - 2004

Đơn vị tính: 1.000 tấn
Năm

Loài
1987 1991 1995 1999 2002 2003 2004
Cá ngừ vằn 1.017 1.693 1.653 1.968

2.030 2.111 2.092
Cá ngừ vây vàng 847 955 1.014 1.213 1.347 1.485 1.385
Cá ngừ mắt to 263 277 374 432 430 425 405
Cá ngừ vây ngực dài 219 168 190 255 238 225 216
Cá ngừ vây xanh 58 45 72 57 64 52 59
Tổng cộng 2.404 3.138 3.303 3.925 4.109 4.298 4.157
Nguồn: GLOBEFISH (Global World Tuna Markets 2006)
Bảng 1.1 cho thấy, cá ngừ vằn bị đánh bắt nhiều nhất, chiếm 45,7% tổng
sản lượng cá ngừ trên toàn thế giới; ngừ vây vàng đứng thứ hai (35,1%); ngừ mắt to
đứng thứ ba (11,1%); ngừ vây ngực dài đứng thứ tư (6,4%) và sản lượng đạt thấp
nhất là ngừ vây xanh (1,7%). Nhìn chung, từ năm 2003 đến nay sản lượng khai thác
của các loài cá ngừ đại dương trên thế giới đều có xu hương suy giảm.
Về mức độ khai thác cá ngừ ở các đại dương, kết quả thống kê cho thấy,
tình trạng khai thác cá ngừ ở các đại dương trên thế giới phần lớn đã đạt đến
ngưỡng hoặc quá ngưỡng cho phép khai thác [14]:









Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


6

Bảng 1.2. Mức độ đánh bắt cá ngừ ở các đại dương
Tên loài Đại dương Tiểu vùng
Tình trạng
khai thác
S.lượng năm
2004
(1.000 tấn)
S.lượng khai
thác cực đại
(1.000tấn)(năm)
Phía đông Tới mức 134 170 (1991) Đại Tây
Dương


Phía tây Chưa tới 27 40 (1985)
Ấn Độ Dương Phía bắc Chưa tới 430 489 (2002)
Phía đông Chưa tới 158 302 (2003)
Ngừ vằn

Thái Bình
Dương

Phía tây Chưa tới 1.300 1370 (2004)
Đại Tây Phía bắc Tới mức 116 192 (1990)
Ấn Độ Dương Phía bắc Tới mức 468 468 (2004)
Phía đông Tới mức 288 443 (2002)
Ngừ vây
vàng
Thái Bình
Dương

Phía tây Tới mức 408 463 (1998)
Đại Tây Phía bắc Tới mức 72 130 (1994)
Ấn Độ Dương Phía bắc Tới mức 118 150 (1999)
Phía đông Quá mức 110 148 (2000)
Ngừ
mắt to
Thái Bình
Dương

Phía tây Quá mức 116 122 (2002)
Phía bắc Tới mức 25 64 (1964) Đại Tây
Dương


Phía nam Tới mức 22 41 (1987)
Địa Trung Hải Phía bắc Chưa rõ 5 6 (2002)
Ấn Độ Dương Phía bắc Chưa rõ 21 40 (2001)
Phía bắc Quá mức 91 125 (1976)
Ngừ vây
ngực dài

Thái Bình
Dương

Phía nam Gần tới mức 52 52 (2003)
Phía đông Quá mức 27 51 (1996) Đại Tây
Dương

Phía tây Quá mức 2 19 (1964)
Thái Bình Phía bắc Tới mức 22 41 (1961)
Ngừ vây
xanh
Biển phía nam Phía bắc Quá mức 14 82 (1961)
Từ bảng 1.2 cho thấy, các loài cá ngừ vây xanh, ngừ vây ngực dài, ngừ mắt
to và ngừ vây vàng đã được khai thác tới mức hoặc quá mức ở hầu hết các đại
dương. Trong khi đó, trữ lượng cá ngừ vằn vẫn còn rất phong phú và chưa được
khai thác đúng mức ở các đại dương.

Click to buy NOW!
P
D
F
-

X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c

o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

t
r
a
c
k
.
c
o
m


7

1.1.3. Công nghệ khai thác cá ngừ trên thế giới
Cá ngừ đại dương được đánh bắt bằng các nghề như: lưới vây, câu vàng,
lưới rê, câu cần và câu chạy. Thống kê sản lượng khai thác cá ngừ phân theo ngư cụ
ở các đại dương như sau [28]:
Bảng 1.3. Sản lượng đánh bắt cá ngừ của các loại ngư cụ ở các đại dương
Tỷ lệ (%) sản lượng khai thác cá ngừ của các loại ngư cụ
Các đại dương
Lưới vây Câu cần Câu vàng Nghề khác
Thái Bình Dương 70 10 8 12
Ấn Độ Dương 45 20 15 20
Đại Tây Dương 55 22 21 2
Từ bảng 1.3 cho thấy, loại ngư cụ chính dùng để đánh bắt cá ngừ đại dương
là lưới vây, tiếp đến là nghề câu cần, câu vàng và các loại nghề khai thác khác.
1.1.3.1. Nghề lưới vây
Các tàu lưới vây khai thác cá ngừ ở vùng biển khơi có chiều dài trung bình
70 – 80m, trọng tải từ 1000 – 1500 tấn. Đối tượng đánh bắt chính là ngừ vây vàng
và ngừ vằn; sản lượng đánh bắt của lưới vây chiếm gần 60% tổng sản lượng cá ngừ

đánh bắt. Vàng lưới có thể đạt chiều dài 1,5km và chiều sâu hơn 150m [28].
- Thiết bị hàng hải: các tàu lưới vây công nghiệp trang bị máy dò cá ngang
(sonar), máy dò cá đứng (echo sounder), ra đa, máy thu ảnh vệ tinh, máy định vị,
máy vô tuyến, máy đo tốc độ dòng chảy, máy thông tin liên lạc, Inmarsat,… những
thiết bị này hỗ trợ hữu hiệu trong việc dò tìm đàn cá và an toàn hàng hải trên biển.
- Thiết bị khai thác: hầu hết các tàu lưới vây công nghiệp đánh bắt cá ngừ
trên thế giới đã được cơ giới hoá. Trên tàu thường trang bị máy thu lưới, tang thành
cao thu và chứa cáp, máy tời, cần cẩu, xuồng nhỏ, các loại chà tập trung cá, ánh
sáng màu,…
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


8

Nhìn chung, đội tàu đánh bắt cá ngừ bằng lưới vây đã được cơ giới hoá toàn
bộ quy trình thao tác thả và thu lưới. Máy móc thiết bị khác sẽ hỗ trợ trong việc cập
nhật thông tin về ngư trường, thời tiết, di cư và biến động nguồn lợi cá ngừ.

1.1.3.2. Nghề câu vàng
Tàu câu vàng cá ngừ đại dương trên thế giới thường có chiều dài từ 20 -
40m, công suất máy tàu từ 600 - 1.200cv. Vàng câu có chiều dài từ 80 - 120km;
chiều dài dây thẻo khoảng 20 - 25m; chiều dài dây ganh 15 - 20m; khoảng cách hai
thẻo câu từ 40 - 60m. Các công nghệ đã được ứng dụng trên tàu câu vàng như sau:
- Thiết bị hàng hải: ngoài máy móc thiết bị phục vụ an toàn hàng hải trong
quá hoạt động trên biển, tàu câu vàng còn ứng dụng các phương pháp dự báo về sự
di cư, biến động nguồn lợi cá ngừ bằng công nghệ hiện đại (GIS, GPS,…). Sử dụng
hệ thống thu phát vô tuyến (máy tầm phương) nhằm xác định vị trí trôi của vàng
câu trên biển.
- Thiết bị khai thác: máy thả dây triên (máy bắn dây), máy thu và chứa dây
triên (tang thành cao), máy thu dây triên, hệ thống móc mồi tự động, hệ thống bảo
quản lạnh,…
Nghề câu vàng được phát triển trên phạm vi rộng nhưng trình độ công nghệ
khai thác giữa các quốc gia trên thế giới khác biệt không đáng kể, chỉ khác nhau về
qui mô tàu thuyền và công nghệ bảo quản sản phẩm.
1.1.3.3. Nghề câu tay
Nghề câu tay được phát triển ở một số vùng trên thế giới. Ngư cụ bao gồm
một lưỡi câu và dây câu có một đầu được buộc vào cần câu. Các tàu câu mang theo
cá sống để làm mồi câu cá ngừ; mỗi chuyến biển từ 3 – 4 tháng. Nghề câu tay khai
thác cá ngừ sử dụng 2 loại ngư cụ: ngư cụ khai thác cá mồi sống và câu tay khai
thác cá ngừ. Đối tượng đánh bắt là cá ngừ vằn và cá ngừ vây vàng [28].
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h

a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m


9

Ngoài ra, còn có các loại nghề khai thác cá ngừ khác như: câu chạy, lưới rê,
đăng, bẫy, Tuy nhiên, sản lượng khai thác của các loại nghề này chiếm một tỷ lệ
rất nhỏ trong tổng sản lượng khai thác cá ngừ của thế giới.
1.1.4. Nghiên cứu về mồi câu
1.1.4.1. Tình hình sử dụng mồi câu
- Mồi câu trong nghề câu tay:
Trong nghề câu cá ngừ, mồi câu có nghĩa rất quan trọng. Theo Thomas
Hadi, cá mồi sống được cung cấp đầy đủ là yếu tố cần thiết để thành công đối với
nghề câu tay khai thác cá ngừ. Nghề khai thác cá ngừ của Nhật Bản ở vùng biển tây
Thái Bình Dương và của Mỹ ở đông Thái Bình Dương sử dụng một lượng rất lớn cá
mồi sống [32].
Nghề câu tay khai thác cá ngừ vằn ở vùng biển nhiệt đới Thái Bình Dương
chịu ảnh hưởng rất lớn về mồi cá sống (Rothschild and Uchida 1968). Cá ngừ vằn
có nguồn lợi phong phú ở vùng biển Thái Bình Dương và chưa được khai thác đúng
mức, vì chủ yếu là do sự cung cấp không đủ lượng cá mồi sống cho các tàu khai
thác [36].
Nghề câu tay khai thác cá ngừ vằn ở Hawaii phụ thuộc rất lớn vào cá mồi
sống. Mồi câu được sử dụng là các loại cá nhỏ. Cá cơm Stolephorus purpureus
(thường gọi là cá Nehu) chiếm khoảng 97% lượng cá mồi được sử dụng ở vùng biển
Hawaii. Phần còn lại là các loài cá sút Pranesus pinguis, cá trích tròn Spratelloides

delicatulus [31].
Nghề câu tay khai thác cá ngừ ở Nhật sử dụng 97% cá mồi là cá cơm
Engraulis japonicus (Katsuo-Maguro Nenkan 1970). Sản lượng khai thác cá ngừ
trung bình từ năm 1957 - 1971 là 186.243 tấn, với khối lượng cá mồi sử dụng là
19.103 tấn, và CPUB (năng suất khai thác trên một đơn vị mồi câu) trung bình hàng
năm đạt 9,7 tấn/1 tấn mồi [25].

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e

w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


10

- Mồi câu trong nghề câu vàng:
Đầu những năm 1990, Maldeniya nghiên cứu về năng suất khai thác của
nghề câu vàng ở vùng biển ven bờ Tây Bắc Srilanka. Các loại mồi câu chính được
sử dụng trong nghiên cứu là cá trích, cá chuồn, và cá ngừ Ấn Độ. Nghiên cứu cũng
chỉ ra rằng, các tàu khai thác ở vùng biển xa bờ và khai thác biển sâu sử dụng các

loại mồi là mực ống và cá nục [30].
Nghề câu vàng tầng mặt ở Địa Trung Hải thường sử dụng mồi mực ống
Illex Illeccebrosus Argentinus để khai thác cá ngừ vây xanh. Trong khi đó, các tàu
câu ở Nhật thường sử dụng tỷ lệ mồi câu là 6 mồi mực ống - 1 mồi cá thu để đánh
bắt cá ngừ vây xanh. Trong nghề câu cá cờ, loại mồi ưa thích thường được sử dụng
là cá thu Scomber scombrus, kích thước mồi khoảng từ 4 – 6 con/kg. Còn trong
nghề câu vàng khai thác cá ngừ vây vàng, loại mồi thường được sử dụng là cá trích
Sardina pilchardus, có kích thước 18 – 20 con/kg [29].
1.1.4.2. Khai thác mồi câu trong nghề câu cá ngừ
a. Nghề khai thác mồi câu của Nhật ở tây Thái Bình Dương [32]
Nghề câu tay khai thác cá ngừ đại dương của Nhật sử dụng khoảng 20.000
thùng cá cơm mỗi năm (mỗi thùng tương đương 3,6kg). Cá cơm Engraulis
japonica, chiếm khoảng 97% lượng cá mồi sử dụng. Cá mồi được đánh bắt bằng
lưới vây, một số được đánh bắt bằng lưới rùng bãi biển. Có 2 phương pháp đánh bắt
cá mồi bằng lưới vây:
- Phương pháp 1: một tàu tìm kiếm đàn cá mồi và một tàu thả lưới để vây
bắt. Cá mồi được tập trung ở tùng của lưới vây và được dồn vào những dụng cụ
chứa mồi và buộc vào tàu để kéo.
- Phương pháp 2: một tàu sử dụng đèn tập trung cá mồi, sau đó tàu lưới vây
tiến hành vây lưới, quá trình thu cá mồi tương tự như trên.
Khai thác cá mồi bằng lưới rùng bãi biển: một tàu đèn được sử dụng để tập
trung đàn cá trước khi thả lưới. Cá mồi được dồn lại ở tùng lưới và dồn chúng bơi
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h

a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m


11

vào các thiết bị thu cá. Ở một số vùng, đầu tiên cá mồi được dẫn vào những lồng
bằng tre, các lồng tre này được liên kết với dụng cụ chứa cá và cá mồi được dồn bơi
sang dụng cụ chứa để giữ cố định.
b. Nghề khai thác mồi câu của Mỹ ở đông Thái Bình Dương [32]
Nghề câu tay khai thác cá ngừ của Mỹ ở vùng biển Đông Thái Bình Dương
sử dụng khoảng 250.000 thùng cá mồi mỗi năm (mỗi thùng tương đương 3,6kg). Cá
cơm biển Bắc E-mordax là loại mồi được sử dụng chủ yếu. Cá mòi California
S.caerulea, cá cơm Cetengraulis mysticetus, và cá mòi Galapagos, S. sagax là các
loại cá mồi sống quan trọng khác. Hầu hết cá mồi sống được đánh bắt bằng lưới
lamparas (một loại lưới rùng), một số được đánh bắt bằng lưới rùng bãi biển. Khi
phát hiện đàn cá mồi, lưới được thả để bao vây đàn cá. Cá được tập trung vào phần
tùng lưới và được xúc vào các thùng chứa mồi của các tàu câu cá ngừ. Lưới rùng
bãi biển được thả sau khi phát hiện đàn cá mồi; cá được tập trung vào tùng lưới, thu
gom chuyển vào các dụng cụ chứa và được kéo đến các tàu câu.
c. Nghề khai thác mồi câu ở Hawaii [32]
Nghề câu tay khai thác cá ngừ vằn, cá ngừ vây vàng ở Hawaii sử dụng
khoảng 35.000 thùng cá mồi mỗi năm (mỗi thùng tương đương 3,6kg). Khoảng
95% cá mồi sử dụng là cá cơm Stolephorus purpureus. Hầu hết cá mồi được đánh
bắt bằng lưới rùng bãi biển, số còn lại được đánh bắt bằng lưới vó đêm. Lưới rùng
bãi biển được thả sau khi đàn cá mồi đã tập trung. Cá được dồn vào tùng lưới và

được xúc vào các thùng chứa đặt trong các ngăn chứa trên các tàu câu cá ngừ.
d. Nghề khai thác cá mồi ở Philippine [32]
Nghề câu tay khai thác cá ngừ của Philippine sử dụng các loại mồi chính là:
cá mòi Sardinella leiogaster, S. perforata, S. fimbriata, S. Melanura và các loài cá
cơm. Cá mồi được đánh bắt hầu hết bằng lưới vó mành (gọi là lưới sangab). Sử
dụng 8 thuyền nhỏ trang bị ánh sáng để thu hút cá tập trung. Khi cá đã tập trung
dưới đèn các thuyền di chuyển vào trong giữa lưới, 2 thuyền nâng giềng chì của
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e

w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


12

lưới lên và tập trung cá vào một túi chứa, sau đó cá được cho vào một lồng chứa
bằng lưới. Từ đây cá được chuyển sang một lồng chứa bằng thép và được giữ trong
lồng này cho đến khi được vớt sang các tàu khai thác.
1.1.4.3. Nghiên cứu hiệu quả của các loại mồi câu
Trong nghề câu có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng đánh bắt và tính

chọn lọc đối tượng, trong đó quan trọng nhất là mồi câu và lưỡi câu. Các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng và khả năng khai thác của mồi câu là: mùi vị, hình dạng và
độ bền của mồi. Tất cả những yếu tố này liên quan đến khả năng tìm kiếm mồi của
đối tượng đánh bắt (Løkkeborg, 1989) [27].
Năm 2004, Jack Hummeland Jacobsen & John Joensen đã nghiên cứu sử
dụng các loại mồi câu trong nghề câu vàng và câu tay. Mục đích của thử nghiệm là
nhằm so sánh hiệu quả sử dụng các loại mồi. Các loại mồi câu được sử dụng bao
gồm: mực ống Loligo forbesi, ốc xoăn thường Buccinum undatum, cá chình đất
Ammodytes marinus, mực ống Illex sp, và mồi nhân tạo. Đối tượng đánh bắt được
trong các chuyến thử nghiệm là các loài cá tuyết (Cod, haddock, whiting) và một số
đối tượng khác như sao biển, ốc xoăn, một số loại ốc khác,… Kết quả nghiên cứu
chỉ ra rằng, mồi nhân tạo sử dụng trong nghiên cứu không phù hợp khi mắc mồi,
bởi vì các miếng mồi dính với nhau và dễ bị rơi trong quá trình thả câu. Mồi ốc
xoăn có hiệu quả đánh bắt cao hơn mồi mực ống Loligo khi đánh bắt cá tuyết Cod
trong nghề câu vàng. Tuy nhiên, hiệu quả đánh bắt của nó trong nghề câu tay không
rõ ràng, có thể do sự khác nhau trong qui trình khai thác của nghề. Mồi ốc xoăn
đánh bắt được cá có kích thước lớn hơn so với mồi mực ống Loligo trong nghề câu
vàng, điều này có thể là do sự khác nhau về kích thước mồi câu [27].
Với quan điểm bảo vệ nguồn lợi và tận dụng tốt hơn những chất thải trong
ngành công nghiệp chế biến hải sản, năm 1998, các nhà khoa học thuộc Trường đại
học Hokkaido, Nhật Bản đã nghiên cứu thử nghiệm sử dụng mồi nhân tạo trong
nghề câu vàng khai thác cá ngừ. Mồi nhân tạo được làm từ túi mực của loài mực đại
dương Todarodes paraficus. Túi mực được pha trộn cùng với tảo bẹ và được làm
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C

h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m


13

đông cứng, bên trong đặt một miếng gạc (bằng lưới thép mịn) để tạo độ kết dính và
độ cứng. Miếng mồi có dạng hình chữ nhật, kích thước 18cm x 4cm x 0.8cm. Để so
sánh hiệu quả của mồi nhân tạo, các nhà khoa học đã thử nghiệm mồi nhân tạo cùng
với mồi mực ống, và cá thu đao [33]. Tỷ lệ đánh bắt của các loại mồi được trình bày
trong bảng sau:
Bảng 1.4. Năng suất đánh bắt cá ngừ đại dương của các loại mồi
(Năng suất khai thác là số lượng cá đánh bắt/1000 lưỡi câu)
Loại mồi Mẻ số 1 Mẻ số 2 Mẻ số 8 Trung bình
Mồi nhân tạo 4,4 6,7 4,4 5,2
Mồi mực ống 11,1 - 2,2 6,7
Mồi cá thu đao - 13,3 - 13,3
Bảng 1.4 cho thấy, năng suất đánh bắt của mồi cá thu đao là cao nhất và
năng suất đánh bắt của mồi nhân tạo là thấp nhất. Tuy nhiên, mồi cá thu đao chỉ
đánh bắt được cá ngừ ở mẻ số 2, các mẻ khác không đánh bắt được cá ngừ; mồi
nhân tạo đánh bắt được cá ngừ ở cả 3 mẻ thử nghiệm. Mặt khác, trong chuyến
nghiên cứu, tổng số lượng cá đánh bắt được trong 1 mẻ từ 11 đến 38 con, điều này
cho thấy số lượng cá đánh bắt được chưa đủ độ chính xác để tính tỷ lệ mắc câu của
các loại mồi. Vì vậy, kết quả nghiên cứu này chỉ mang tính tham khảo và đây là số
liệu rất hữu ích cho việc nghiên cứu tiếp theo đối với các loại mồi nhân tạo.

Năm 2006, Viện nghiên cứu và phát triển nghề cá quốc gia (NFRDI) của
Hàn Quốc đã tiến hành nghiên cứu tỷ lệ đánh bắt của loại lưỡi câu đốc ngắn và lưỡi
câu đốc dài trong nghề câu vàng khai thác cá ngừ. Trong chương trình nghiên cứu
này, các nhà khoa học cũng đồng thời nghiên cứu khả năng đánh bắt của các loại
mồi câu. Các loại mồi được sử dụng bao gồm: cá thu bóng, cá trích, mực ống, cá
thu cờ và cá măng. Năng suất đánh bắt của các loại mồi câu được trình bày trong
bảng sau [34]:

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w

.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


14

Bảng 1.5. Năng suất đánh bắt (CPUE) của các loại mồi câu
(Trong ngoặc là số lượng cá đánh bắt)
CPUE (Số lượng cá đánh bắt/1.000 lưỡi câu)
Thành phần đối tư

ợng
đánh bắt
Cá thu bóng Cá trích Mực ống

Cá thu cờ

Cá măng

Cá ngừ mắt to (501) 4,4 5,8 11,9 12,7 7,2
Nhóm cá ngừ (681) 8,4 8,5 14,5 15,8 8,6
Nhóm cá kiếm (180) 3,8 1,4 1,9 2,6 0,8
Nhóm cá mập (413) 5,0 5,4 5,4 4,2 2,0
Nhóm cá khác (380) 5,4 6,0 7,2 6,7 4,6
Nhóm rùa biển (5) 0,1 - 0,1 0,1 -
Tất cả các loài (1.497)

22,9 21,3 29,1 29,3 16,0
Bảng 1.5 cho thấy, năng suất khai thác của mồi cá thu cờ và mồi mực ống
đối với nhóm cá ngừ cao hơn 3 loại mồi còn lại. Mồi cá măng có CPUE thấp nhất
với nhóm cá kiếm, nhóm cá mập và nhóm cá khác. Đối với nhóm cá kiếm, CPUE
của mồi cá thu bóng cao hơn mồi cá thu cờ, và cao hơn 2 – 4 lần so với 3 loại mồi
còn lại. Đối với nhóm cá mập, CPUE của mồi cá thu bóng, cá trích và mực ống đạt
19 – 29% cao hơn đối với loại mồi cá thu cờ. Đối với nhóm cá khác, mồi mực ống
có CPUE cao nhất, cao hơn 7% so với mồi cá thu cờ và cao hơn 20% so với mồi cá
trích. Kết quả là mồi mực ống và mồi cá thu cờ có CPUE đối với nhóm cá ngừ và
nhóm cá khác cao; mồi cá thu bóng có CPUE đối với nhóm cá kiếm và nhóm cá
mập cao; mồi cá măng có CPUE thấp đối với tất cả các nhóm trừ nhóm cá ngừ [34].
1.1.4.4. Nghiên cứu đặc trưng của mồi câu
- Sự phản ứng của cá mồi trong nước: cá mồi tốt là loại cá mồi tập trung
được đàn cá ngừ đến tàu, và khi bị cá ngừ tấn công chúng quay trở lại tàu. Các loài

cá Stolephorus purpureus, marquesan sardine, sardinella marquesensis, mullet,
mugil longimanus thuộc nhóm cá mồi tốt. Trong nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, cá
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


15

ngừ không đến gần thân tàu ở khoảng cách xấp xỉ 1m, vì vậy cá mồi tốt là cá mồi
không tập trung sát vào thân tàu. Các nhà khoa học cũng kết luận rằng, cá mồi di
chuyển nhanh trong một khoảng cách ngắn sẽ kích thích cá ngừ nhiều hơn cá mồi di
chuyển chậm đều. Cá ngừ được kích thích có khả năng cắn câu hơn là không được
kích thích, và cá được kích thích sẽ không lưỡng lự khi cắn câu trong khi đó cá
không được kích thích có thể đến lưỡi câu nhưng không cắn câu [25].
- Kích thước mồi câu: mồi có chiều dài 8cm sẽ được nhìn thấy ở vị trí cách
xa 50m. Mồi có kích thước càng lớn sẽ được nhìn thấy ở khoảng cách lớn. Tuy
nhiên, kích thước mồi câu còn phụ thuộc vào khả năng chứa mồi của tàu, và số
lượng cá đánh bắt được phụ thuộc vào số lượng miếng mồi. Nếu khối lượng mồi

mang theo là cố định thì các miếng mồi nhỏ tốt hơn là các miếng mồi lớn [25].
- Khả năng sống của mồi: một đặc trưng của mồi câu trong nghề câu tay
khai thác cá ngừ vằn đó là cá mồi có thể sống được lâu trong khoang chứa mồi của
tàu, ít nhất là nó phải sống được cho đến khi tàu ra đến ngư trường [25].
- Chất lượng mồi câu: chất lượng mồi câu có ý nghĩa rất quan trọng trong
nghề câu cá ngừ, một số loại cá mồi tốt ở thời điểm này nhưng lại không phải là cá
mồi tốt ở thời điểm khác. Chẳng hạn, có loại mồi tập trung cá ngừ vào lúc đầu tốt
nhưng lại không tốt trong việc giữ cá ở tại tàu. Ví dụ như ngư dân làm nghề câu tay
ở Hawaii sử dụng cá cơm biển bắc để tập trung cá ngừ đến tàu lúc đầu sau đó một
tàu khác sử dụng mồi cá cơm Stolephorus purpureus để câu cá ngừ [26].
- Mồi sống và mồi chết: nghiên cứu về hiệu quả đánh bắt cá cờ bằng mồi cá
sống và mồi cá chết đã được các nhà khoa học thuộc Trung tâm khoa học nghề cá
Tây Nam thực hiện. Nghiên cứu chỉ ra rằng, khi sử dụng mồi sống tỷ lệ cá cờ đánh
bắt được cao hơn (24%) so với các mẻ câu không sử dụng mồi sống (16,5%) [21].
Theo Trung tâm phát triển nghề cá Đông Nam Á, để đánh bắt cá ngừ bằng
câu vàng người ta dựa vào sự kích thích tập tính kiếm mồi của cá thông qua mùi tỏa
ra từ mồi câu. Cá bị thu hút đến vàng câu bởi mùi của mồi, mồi thích hợp sẽ làm
kích thích cá tấn công và cắn câu. Vì thế, kiểu mồi và chất lượng của mồi là những
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-

X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c

o
m


16

yếu tố rất quan trọng cho hiệu quả đánh bắt của một vàng câu. Các kiểu mồi khác
nhau thì hiệu quả đánh bắt sẽ khác nhau đối với từng loài cá khác nhau. Dựa vào đối
tượng khai thác sẽ xác định kiểu mồi cần chọn lựa cho mỗi chuyến biển. Hiệu quả
đánh bắt của mồi câu còn được xác định bởi độ bền và khả năng duy trì chất lượng
trong suốt quá trình ngâm trong nước. Việc bảo quản và xếp dỡ mồi hợp lý sau khi
đánh bắt cũng góp phần quan trọng đến chất lượng mồi và hiệu quả đánh bắt. Quá
trình phân huỷ làm thay đổi thành phần hoá học của mồi diễn ra rất nhanh ngay từ
khi thả câu. Vì vậy, mồi câu phải được làm lạnh và cấp đông càng sớm càng tốt sau
khi đánh bắt và giữ đông cho đến khi mắc mồi. Nếu không dùng hết mồi sau khi
đánh bắt thì nên bảo quản lạnh để đảm bảo chất lượng của mồi. Chi phí để mua mồi
chiếm một phần lớn trong tổng chi phí một chuyến biển đối với nghề câu vàng, nên
việc sử dụng mồi nhỏ cũng giảm đáng kể chi phí [37].
1.1.5. Nguồn lợi mực và hiện trạng khai thác trên thế giới
Theo kết quả nghiên cứu của Roper (1984) đã phát hiện được 7 giống và 31
loài mực ống. Mực ống phân bố ở vùng nước thềm lục địa của tất cả các vùng biển
trên thế giới từ Bắc cực đến Nam cực. Mật độ phân bố của mực ống không lớn và
không phụ thuộc vào dòng chảy. Năng suất khai thác cao thường tập trung ở những
vùng nước ven bờ. Ngư trường khai thác mực ống bao gồm: vùng dốc thềm lục địa
của California, vùng nước mát ở dốc thềm lục địa xung quanh đảo Falkland của
Manivơ và dốc thềm lục địa của Đông Nam Á [10].
Sản lượng quan trọng nhất của mực ống trên thế giới là loài Loligo gahi,
loài này phân bố ở vùng nước ven bờ và những vùng dốc thềm lục địa xung quanh
bờ biển nam Châu Mỹ, từ phía Nam Pêru đến phía Bắc Achentina. Hầu hết sản
lượng khai thác được bằng lưới kéo ở các vùng nước phía Nam và Bắc đảo Falkland

của Manivơ. Loài Loligo pealei phân bố trong vùng nước ven bờ và dốc thềm lục
địa ở phía tây Đại Tây Dương, kéo dài đến phía đông và tây Châu Mỹ (từ 50
0
N -
5
0
N), loài này cũng bị đánh bắt bởi lưới kéo. Loài Loligo reynaudi có ở phía nam
Châu Phi nhưng mật độ phân bố thưa.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w

.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

×