BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
o0o
NguyÔn ngäc l©n
“ NGHIÊN CỨU ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
SỬ DỤNG ðIỆN TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY VẠN ðIỂM ”
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
Chuyên ngành: ðiện khí hoá sản xuất nông nghiệp và nông thôn.
Mã số : 60.52.54
Người hướng dẫn khoa học: NGƯT-PGS-TS. Nguyễn Minh Duệ
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. các số
liệu, kết quả nêu trong bản luận văn này là trung thực và chưa ñược công bố trong
bất kỳ công trình khoa học nào trước ñó.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong bản luận văn của tôi
ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường ñại học Nông Nghiệp Hà Nội, xin trân
thành cảm ơn khoa sau ñại học, khoa cơ ñiện trường ñại học Nông Nghiệp Hà Nội.
Tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn ñến NGƯT. PGS . TS. Nguyễn Minh Duệ -
là người trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới BGð, các phòng ban chức năng công ty cổ
phần giấy Vạn ðiểm – ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi tìm hiểu dây truyền sản
xuất, khảo sát và thu thập các số liệu phục vụ cho luận văn.
Xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo khoa Cơ ñiện trường ñại học
Nông Nghiệp Hà Nội, các thầy cô giáo của khoa ñiện trường ñại học Bách Khoa
Hà Nội, trường ñại học ðiện Lực và Viện cơ ñiện & công nghệ sau thu hoạch.
Tôi xin chân thành cảm ơn BGH, khoa ñiện trường TCN cơ ñiện & CBTP Hà
Nội- nơi tôi ñang công tác ñã tạo mọi ñiều kiện ñể tôi hoàn thành khoá học này.
Tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn ñến gia ñình, người thân và bạn bè tôi - họ
là nguồn ñộng lực và nguồn ñộng viên lớn giúp tôi hoàn thành khoá học và luận
văn này.
Trong quá trình thực hiện ñề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
nhận ñược ý kiến ñóng góp của các thầy cô giáo và các bạn ñồng nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
Tác giả
Nguyễn Ngọc Lân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iV
DANH MỤC BẢNG BIỂU V
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Vi
MỞ ðẦU 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
2. Mục tiêu của đề tài: 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài. 2
4. Phương pháp nghiên cứu ñề tài. 2
5. ðóng góp của ñề tài 3
6. Kết cấu của luận văn 3
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG ðIỆN TIẾT KIỆM VÀ
4
HIỆU QUẢ TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
1.1 ðẶC ðIỂM QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT DOANH NGHIỆP 4
CÔNG NGHIỆP
1.1.1 Các quan ñiểm về doanh nghiệp 4
1.1.2 ðặc ñiểm hoạt ñộng của doanh nghiệp 5
1.1.3 Doanh nghiệp công nghiệp và ñặc ñiểm hoạt ñộng sản xuất. 5
1.2 HỆ THỐNG CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG ðIỆN TRONG PHẠM 7
VI DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP.
1.2.1 Tổng quan về hệ thống cung cấp ñiện. 7
1.2.2 Các yêu cầu trong hệ thống cung cấp ñiện DNCN 7
1.2.3 Sơ ñồ cung cấp ñiện của doanh nghiệp công nghiệp. 8
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật iv
1.3. LỢI ÍCH CỦA SỬ DỤNG ðIỆN TIẾT KIỆM TRONG DOANH 14
NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
1.3.1 Tiết kiệm ñiện giúp tăng năng suất 14
1.3.2 Tiết kiệm ñiện nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm. 14
1.3.3 Tiết kiệm ñiện nhằm cải thiện môi trường và ñiều kiện lao ñộng 15
1.3.4 Tiết kiệm ñiện giúp giảm chi phí sản xuất. 15
1.4 TỔN THẤT ðIỆN NĂNG TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 16
1.4.1 Tổn thất ñiện năng trong doanh nghiệp công nghiệp 16
1.4.2 Nguyên nhân gây nên tổn thất ñiện năng trong DNCN 16
1.5 PHƯƠNG PHÁP CHUNG ðÁNH GIÁ TỔN THẤT ðIỆN NĂNG 17
TRONG MẠNG ðIỆN DNCN
1.5.1 Theo các chỉ số công tơ 17
1.5.2 Phương pháp xác ñịnh tổn thẩt ñiện năng bằng ñồng hồ ño ñếm 18
tổn thất.
1.5.3 Xác ñịnh hao tổn ñiện năng ∆A theo các ñại lượng của phụ tải. 18
1.5.4 Tổn thất ñiện năng trên ñường dây. 20
1.5.5 Tổn thất ñiện năng trong máy biến áp. 21
1.5.6 Tổn thất ñiện năng trong mạng ñiện hạ áp. 22
1.5.7 Xác ñịnh tổn thất ñiện năng theo phương pháp thực nghiệm 23
1.5.8 Tổn thất ñiện năng trong ñộng cơ. 24
1.6 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TIẾT KIỆM ðIỆN TRONG DNCN 25
1.6.1 Trong các ñộng cơ ñiện. 26
1.6.2 Hệ thống chiếu sáng 31
1.6.3 Hệ thống lạnh 32
1.6.4 Hệ thống cung cấp ñiện 33
Tóm tắt phần 1 35
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật v
PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VỀ CUNG CẤP 36
VÀ SỬ DỤNG ðIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY VẠN ðIỂM
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY GIẤY VẠN ðIỂM 36
2.1.1 Khái quát về công ty cổ phần giấy Vạn ðiểm. 36
2.2 Hiện trạng hệ thống cung cấp ñiện của công ty 39
2.3. Hiện trạng về sử dụng ñiện trong công ty 42
2.4. Phân tích và ñánh giá tổn thất ñiện năng của công ty 42
2.4.1 Phân tích và ñánh giá thực trạng hệ thống chiếu sáng công ty. 49
2.4.2 Phân tích và ñánh giá thực trạng hệ thống thiết bị ñộng lực của công ty.51
2.4.3 Phân tích và ñánh giá tổn thất trong nhiệt lạnh. 61
2.5 Các nguyên nhân gây nên tổn thất ñiện năng của công ty 62
Tóm tắt phần 2 64
PHẦN3: ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ðIỆN 65
TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN
GIẤY VẠN ðIỂM
3.1 GIẢI PHÁP CHO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 65
3.2 Giải pháp cho các phân xưởng, khu sản xuất: 70
3.2.1 Nhóm ñộng cơ dây truyền xeo 1 70
3.2.2 Khu chuẩn bị bột xeo 1 71
3.2.3 Khu lò hơi. 72
3.2.4 Khu chuẩn bị bột xeo 2 74
3.2.5 Giải pháp cải tạo hệ truyền ñộng xeo 2 75
3.3 Giải pháp trong nhiệt lạnh. 81
Tóm tắt phần 3 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
1. KẾT LUẬN 88
2. KIẾN NGHỊ 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 90
PHỤ LỤC 91
Phụ lục 1 91
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật vi
Phụ lục 2 94
Phụ lục 3 100
Phụ lục 4 106
Phụ lục 5 112
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
- TBð: thiết bị ñiện
- TBA: trạm biến áp
- TKð: Tiết kiệm ñiện
- CBCNV: Cán bộ công nhân viên
- HTCCð: Hệ thống cung cấp ñiện
- CCð: Cung cấp ñiện
- HTð: Hệ thống ñiện
- KðB: Không ñồng bộ
- DNCN: Doanh nghiệp công nghiệp
- SXKD: Sản xuất kinh doanh
- ðHNð: ðiều hòa nhiệt ñộ
- TCKT: Tổ chức kỹ thuật
- HT: Hệ thống
- KCBB: Khu chuẩn bị bột
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BẢNG TÍNH
TT Tên bảng Trang
1 Bảng 2.1 Tổng sản lượng năm 2008 và 2009 chi phí cho sản xuất 42
2 Bảng2.2 Số liệu ño và tính tải TBA 1800 kVA của công ty cổ phần 46
giấyVạn ðiểm
3 Bảng 2.3 Số liệu ño và tính tải TBA 560kVA của công ty cô phần 47
giấy Vạn ðiểm
4 Bảng 2.4 Số liệu thực trạng bố trí chiếu sáng tại các khu vực 49
5 Bảng 2.5 Công suất chịu tải max, chịu tải trung bình và 53
thời gian chịu tải thực tế của các nhóm thiết bị
7 Bảng 2.6 Bảng thực nghiệm tính hệ số hiệu suất ñộng cơ 55
8 Bảng2.7 Giá trị tính toán hao tổn công suất, ñiện năng của các 56
ñộng cơ ñại diện cho các nhóm trong 1 năm
9 Bảng 2.8 Số liệu cơ bản chạy máy xeo 2 59
10 Bảng 2.9 Biểu giá ñiện áp dụng cho công ty cổ phần giấy Vạn ðiểm 60
11 Bảng 2.10 Tổng hợp tổn thất ñiện năng của mạng ñiện toàn công ty 63
trong 1 năm
12 Bảng 3.1 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của phương án 67
(Thay bóng tuýp ñôi ballats sắt từ bằng bóng ñèn tuýp ñôi ballas ñiện tử)
13 Bảng 3.2 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của phương án 68
(Thay bóng ñèn cao áp bằng bóng ñèn compac)
14 Bảng 3.3 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của phương án 69
(Thay bóng ñèn sợi ñốt bằng bóng ñèn compac)
15 Bảng 3.4 Kết quả tính toán phương án (thay thế ñộng cơ) 70
dây truyền xeo 1
16 Bảng3.5 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của phương án 71
17 Bảng 3.6 Kết quả tính toán phương án (thay thế ñộng cơ) 71
Khu chuẩn bị bột xeo 1
18 Bảng 3.7 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của phương án 72
19 Bảng 3.8 Kết quả tính toán phương án (thay thế ñộng cơ) Khu lò hơi 73
20 Bảng 3.9 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của phương án 73
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ix
21 Bảng 3.10 Kết quả tính toán phương án (thay thế ñộng cơ) 74
Khu chuẩn bị bột xeo 2
22 Bảng 3.11 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của phương án 75
23 Bảng 3.12Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các giải pháp TKð cho công ty 85
mỗi năm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
TT Tên hình Trang
1 Hình 1.1 Sơ ñồ cung cấp ñiện bên ngoài xí nghiệp 9
2 Hình 1.2 Sơ ñồ ñường dây chính và thanh dẫn của HTCCð 10
3 Hình 1.3 Các loại ñồ thị phụ tải hàng ngày 13
4 Hình 1.4 ðồ thị phụ tải hàng tháng 13
5 Hình 1.5 ðồ thị phụ tải năm 14
6 Hình 1.6 ðồ thị phụ tải ngày ñặc trưng 28
7 Hình 2.1 Sơ ñồ mặt bằng công ty : 38
8 Hình 2.2 Sơ ñồ hệ thống cung cấp ñiện của công ty 41
9 Hình 2.3 ðồ thị phụ tải ngày ñêm của trạm biến áp 1800 kVA. 48
10 Hình 2.4 ðồ thị phụ tải ngày ñêm của trạm biến áp 560 kVA. 48
11 Hình 3.1 ðồ thị phụ tải ngày ñêm của trạm biến áp 1800 kVA. 86
( Sau khi áp dụng các phương án TKð)
12 Hình 3.2 ðồ thị phụ tải ngày ñêm của trạm biến áp 560 kVA. 86
( Sau khi áp dụng các phương án TKð)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 1
MỞ ðẦU
1.Tính cấp thiết của ñề tài
Ngày nay năng lượng là một vấn đề đang rất được thế giới quan tâm. nguồn
năng lượng sơ cấp, đặc biệt là năng lượng hoá thạch( than, dầu, khí đốt…) ngày
càng cạn kiệt, nhu cầu sử dụng điện đang ngày càng tăng nhưng khả năng đáp ứng
không đầy đủ.
Việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng nói chung, năng lượng điện
nói riêng đang là yêu cầu cấp thiết đối với mọi quốc gia. Đây không chỉ là vấn đề
an ninh năng lượng mà còn là cơ sở để phát triển đất nước đặc biệt trong xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá hiện nay, đồng thời góp phần giảm bớt tốc độ
huỷ hoại của môi trường.
Ở nước ta hiện nay nguồn năng lượng nói chung và năng lượng điện nói
riêng chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển của nền kinh tế, việc sử dụng điện còn
lãng phí, hiệu quả chưa cao. Vì vậy biện pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả là
vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp công nghiệp nói chung, công ty giấy
Vạn Điểm nói riêng
Xuất phát từ tình hình thực tế sản xuất, sử dụng và tiệu thụ điện ở công ty cổ
phần giấy Vạn Điểm được sự hướng dẫn của giảng viên NGƯT.PGS.TS Nguyễn
Minh Duệ, thầy cô trong khoa cơ điện trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội tôi
chọn đề tài:
“ Nghiên cứu ñề xuầt một số giải pháp sử dụng ñiện tiết kiệm và hiệu quả
trong công ty cổ phần giấy Vạn ðiểm ”
2. Mục tiêu của ñề tài:
Phân tích hiện trạng và nhận diện các tiềm năng tiết kiệm điện có thể triển
khai tại công ty từ đó để xuất một số giải pháp, sử dụng năng lượng điện tiết kiệm
và hiệu quả, nhằm giảm chi phí năng lượng nâng cao hiệu suất doanh thu.
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ñề tài.
- Trên cơ sở phân tích sử dụng điện tại một doanh nghiệp, đề xuất giải pháp
sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 2
- Cung cấp và sử dụng điện tại công ty cổ phần giấy Vạn Điểm
4. Phương pháp nghiên cứu ñề tài.
- Thu thập tài liệu trong nước trên cơ sở phân tích đánh giá, tổng hợp việc sử
dụng điện tiết kiệm và hiệu quả liên quan đến đề tài nghiên cứu
- Bám sát chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng điện tiết
kiệm và hiệu quả làm cơ sở nghiên cứu đề tài
5. ðóng góp của ñề tài
- Hệ thống hoá cơ sở lý thuyết về sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả
- Phân tích thực trạng, rút ra những kết luận về tiềm năng tiết kiệm điện của
công ty
- Đề xuất giải pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả đối với công ty
6.Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm 3 nội dung chính thể hiện ở 3 phần
Phần 1: Tổng quan về việc sử dụng ñiện tiết kiệm và hiệu quả trong doanh
nghiệp công nghiệp
Giới thiệu đặc điểm của quá trình sản xuất công nghiệp, hệ thống cung cấp
và sử dụng điện trong phạm vi DNCN, lợi ích của việc sử dụng điện tiết kiệm và
hiệu quả trong DNCN. Giới thiệu phương pháp chung về tính toán tổn thất điện
năng, tính toán các loại tổn thất như tổn thất trên đường dây, tổn thất trong máy biến
áp và tổn thất trong động cơ điện. Tìm hiểu những tiềm năng tiết kiệm điện và các
giải pháp chủ yếu tiết kiệm điện.
Phần 2: Phân tích và ñánh giá hiện trạng về cung cấp và sử dụng ñiện tại công
ty cổ phần giấy vạn ñiểm
Giới thiệu khái quát về sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần giấy
Vạn Điểm, hiện trạng hệ thống cung cấp và sử dụng điện của công ty. Đưa ra những
đánh giá tổn thất trong mạng điện của công ty, phân tích các nguyên nhân sử dụng
điện không hiệu quả và tiết kiệm của công ty.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 3
Phần 3: ðề xuất một số giải pháp sử dụng ñiện tiết kiệm và hiệu quả ñối với
công ty
Phân tích và đề xuất các giải pháp sử dụng điện tiết kiệm trong chiếu sáng,
trong động lực, trong nhiệt lạnh. Cải tạo mạng điện, chế độ làm việc và xây dựng hệ
thống quản lý sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các
giải pháp tiết kiệm điện năng trong công ty cổ phần giấy Vạn Điểm.
Phần kết luận và khuyến nghị: Tổng hợp những kết quả đạt được của đề tài,
đưa ra những kết luận mang tính khoa học và đưa những kiến nghị đối với công ty
cổ phần giấy Vạn Điểm nói riêng, từ đó rút ra kết luận chung đối với các doanh
nghiệp công nghiệp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 4
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG ðIỆN TIẾT KIỆM
VÀ HIỆU QUẢ TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
1.1 ðẶC ðIỂM QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
1.1.1 Các quan ñiểm về doanh nghiệp
Trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế ở bất kì một quốc gia nào,
doanh nghiệp cũng là một đơn vị cơ sở, một tế bào của nền kinh tế là nơi trực tiếp
tạo ra của cải vật chất cho xã hội, nơi trực tiếp phân phối các yếu tố sản xuất một
cách hợp lí để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ một cách có hiệu quả nhất.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và thông tin, các hình
thức tổ chức doanh nghiệp ngày càng đa dạng, các loại sở hữu doanh nghiệp ngày
càng phong phú.
Do đó nếu đứng trên các quan điểm khác nhau thì có những định nghĩa khác
nhau về doanh nghiệp.
Theo quan điểm của nhà tổ chức: Doanh nghiệp là tổng thể các phương tiện ,
máy móc, thiết bị và con người được tổ chức lại nhằm đạt được mục đích.
Theo quan điểm mục tiêu cơ bản cho mọi hoạt động của mọi doanh nghiệp là
lợi nhuận: Doanh nghiệp là một tổ chức sản xuất, thông qua đó trong khuôn khổ
một số tài sản nhất định người ta kết hợp nhiều yếu tố sản xuất khác nhau nhằm tạo
ra sản phẩm và dịch vụ để bán trên thị trường nhằm thu về một khoản chênh lệch
giữa giá thành và giá bán sản phẩm.
Theo quan điểm chức năng: Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh nhằm
thực hiện một hoặc tất cả các công đoạn trong quá trình đầu tư sản xuất đến tiêu thụ
sản phẩm, hoặc thực hiện các nhiệm vụ nhằm mục đích sinh lãi,
Theo quan điểm lý thuyết hệ thống doanh nghiệp là một bộ phận hợp thành
trong hệ thống kinh tế, mỗi đơn vị trong hệ thống đó phải chịu sức tác động tương
hỗ lẫn nhau, phải tuân thủ những điều kiện hoạt động mà nhà nước đặt ra cho hệ
thống kinh tế đó nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng của xã hội.
Vậy: Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức nhằm
tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng yêu cầu trên thị trường, thông qua đó để tối
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s k thut 5
a hoỏ li nhun, trờn c s tụn trng phỏp lut nh nc v quyn li chớnh ỏng
ca ngi tiờu dựng.
1.1.2 c ủim hot ủng ca doanh nghip
- Chc nng sn xut- kinh doanh ca doanh nghip l hai chc nng khụng
th tỏch ri nhau, ngc li chỳng cú quan h cht ch vi nhau v to thnh mt
chu trỡnh khộp kớn trong hot ng ca doanh nghip, chu trỡnh ny c biu din
bi s sau:
Trong ton b chu trỡnh hot ng trờn chc nng sn xut l mt giai on
trung gian trong sut chu trỡnh, cỏc giai on u v cui ca chu trỡnh thuc v
chc nng lu thụng hay thuc v lnh vc kinh doanh ca doanh nghip.
Cỏc doanh nghip trong quỏ trỡnh hot ng phi chp nhn s cnh tranh
tn ti v phỏt trin. iu ny ũi hi mi doanh nghip phi cú chin lc kinh
doanh thớch ng cng nh phi cú cụng c, cú gii phỏp phự hp thc hin chin
lc ú.
1.1.3 Doanh nghip cụng nghip v ủc ủim hot ủng sn xut.
Doanh nghip cụng nghip cú y cỏc thnh phn cu thnh t nh ngha
doanh nghip, nú khỏc vi cỏc nh mỏy hay cỏc doanh nghip kinh doanh. Cỏc nh
mỏy dựng cỏc loi nng lng sn xut nờn thnh phm l hng hoỏ, cỏc doanh
nghip kinh doanh thỡ dựng tin mua hng hoỏ vi giỏ r hn ri bỏn ra vi giỏ
cao hn. Song phi chi phớ nhõn lc v phng tin
- Doanh nghip cụng nghip ch yu dựng cỏc loi ng c in trong cỏc
quỏ trỡnh cụng ngh dõy truyn sn xut, sn xut ra hng hoỏ thnh phm.
Nghiên
cứu thị
trờng
Chọn sản
phẩm hàng
hoá
Thiết kế
sản
phẩm
Chuẩn bị
các yếu tố
sản xuất
Tổ chức
sản xuất
Điều tra
sau tiêu
thụ
Tổ chức
tiêu thụ
sản phẩm
Sản phẩm
hàng loạt
Sản xuất
bán thử
nghiệm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 6
- Giá thành sản phẩm là một đại lượng biểu hiện bằng tiền của các chi phí
phát sinh trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm các chi phí như: chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, và chi phí sản xuất chung
bao gồm giá thành điện năng trên một đơn vị sản phẩm, chi phí lưu kho, chi phí
quản lí.
- Trong doanh nghiệp công nghiệp, giá thành sẩn phẩm được xem là một chỉ
tiêu chất lượng có tính tổng hợp, nó phản ánh toàn bộ tình hình sử dụng nguyên vật
liệu, trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động và trình độ kỹ thuật của doanh
nghiệp. Giá thành sản phẩm càng hạ thấp biểu hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp càng được nâng cao.
- Hạ giá thành sản phẩm là giảm các khoản chi phí trong quá trình sản xuất ra
sản phẩm. Hạ giá thành sản phẩm được xem là một động lực để doanh nghiệp tăng
được khả năng cạnh tranh, tăng sản lượng tiêu thụ trên thị trường.
Để hạ gía thành sản phẩm đối với các doanh nghiệp công nghiệp chúng ta có
thể sắp xếp chúng thành 3 nhóm biện pháp sau:
+ Tiết kiệm chi phí nguyên vật lịệu trực tiếp
Cần tập trung giải quyết hai vẩn đề sau:
- Giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm.
- Giảm đơn giá nguyên vật liệu.
+ Tăng năng suất lao động, giảm chi phí tiền lương nhân công trực tiếp cho
một đơn vị sản phẩm.
+ Tăng sản lượng, giảm chi phí sản xuất chung cho một đơn vị sản phẩm.
Vấn đề này đã được nhiều chuyên gia kinh tế nghiên cứu làm sao cho hiệu
suất của máy móc thiết bị làm tăng sản lượng và giảm chi phí chung trên một đơn vị
sản phẩm. Việc giảm chi phí sản xuất chung trên một đơn vị sản phẩm thì giá thành
điện năng trên một đơn vị sản phẩm là một vấn đề quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng
cao nhất cấu thành nên giá thành sản phẩm công nghiệp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 7
1.2 HỆ THỐNG CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG ðIỆN TRONG PHẠM VI
DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP.
1.2.1 Tổng quan về hệ thống cung cấp ñiện.
- Khi ta nói dến hệ thống năng lượng, thông thường người ta thường hình
dung nó là hệ thống điện, hệ thống điện là tập hợp tất cả các thiết bị điện dùng để
sản xuất, biến đổi truyền tải điện năng. Hệ thống điện là bao gồm tất cả các nhà
máy, trạm biến áp, đường dây và các hộ tiêu thụ điện.
- Chúng ta đều biết rằng khoảng 70% điện năng sản xuất ra được sử dụng
trong các doanh nghiệp. Vì vậy vấn đề cung cấp và sử dụng điện cho các doanh
nghiệp có ý nghĩa rất to lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Một cách tổng quát đảm
bảo cung cấp điện cho công nghiệp là đảm bảo cho một ngành kinh tế quan trọng
hoạt động liên tục, phát huy được tiềm năng của nó. Dưới góc độ tiêu thụ điện năng,
công nghiệp là một trong những ngành tiêu thụ điện nhiều nhất, vì vậy việc tiết
kiệm điện trong công nghiệp sẽ mang lại hiệu quả cao nhất.
1.2.2 Các yêu cầu trong hệ thống cung cấp ñiện DNCN
* Độ tin cậy cung cấp điện
Độ tin cậy cung cấp điện tuỳ thuộc vào hộ tiêu thụ loại nào. Trong điều kiện
cho phép thường cố gắng chọn phương án cấp điện có độ tin cậy càng cao càng tốt.
* Chất lượng điện
Chất lượng điện được đánh giá bằng hai chỉ tiêu là tần số và điện áp:
- Chỉ tiêu tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điện điều chỉnh. Chỉ có
những hộ tiêu thụ điện lớn mới phải quan tâm đến chế độ vận hành của mình sao
cho hợp lí để góp phần ổn định tần số của hệ thống điện.
Vì vậy khi tính toán thiết kế hệ thống cấp điện người ta phải quan tâm đảm
bảo chất lượng điện áp cho khách hàng.
- Độ lệch điện áp cho phép so với điện áp định mức được quy định (ở chế độ
làm việc bình thường) như sau:
+ Mạng động lực: [∆U%] = ±5% U
®m
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 8
+ Mạng chiếu sáng: [∆U%] = - 2,5 ÷ + 5% U
®m
Trường hợp khởi động động cơ hoặc mạng điện đang trong tình trạng sự cố
thì độ lệch điện áp cho phép có thể tới (- 10 ÷ 20%)U
đm
.
* An toàn cung cấp điện
Hệ thống cung cấp điện phải được vận hành an toàn đối với người và thiết bị.
Muốn đạt được yêu cầu đó, khi tính toán cấp điện phải lựa chọn sơ đồ cấp điện hợp
lý, rõ ràng mạch lạc để tránh nhầm lẫn trong vận hành, các thiết bị điện phải chọn
đúng chủng loại, đúng công suất.
Việc vận hành quản lý hệ thống điện có vai trò quan trọng, người sử dụng
phải tuyệt đối chấp hành những quy định về an toàn sử dụng điện.
* Kinh tế:
Khi đánh giá so sánh phương án cấp điện, chỉ tiêu kinh tế chỉ xét đến khi các
chỉ tiêu kỹ thuật trên đã được đảm bảo.
Chỉ tiêu kinh tế được đánh giá qua tổng vốn đầu tư, chi phí vận hành và thời
gian thu hồi vốn đầu tư.
Việc đánh giá chỉ tiêu kinh tế phải thông qua tính toán và so sánh tỷ mỉ giữa
các phương án, từ đó mới có thể đưa ra phương án tối ưu.
1.2.3 Sơ ñồ cung cấp ñiện của doanh nghiệp công nghiệp.
1.2.3.1 Sơ ñồ cung cấp ñiện của doanh nghiệp công nghiệp
Được chia làm hai loại đó là: Sơ đồ cung cấp ngoài xí nghiệp và bên trong xí
nghiệp.
- Sơ đồ cung cấp bên ngoài: Là một phần của HTCCĐ từ trạm khu vực đến
trạm biến áp chính hoặc trạm phân phối trung tâm của xí nghiệp CN.
- Sơ đồ cung cấp điện bên trong: Là từ trạm biến áp chính đến các biến áp
phân xưởng, đến các thiết bị điện.
* Sơ đồ CCĐ bên ngoài XN đối với XN không có nhà máy điện tự dùng:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 9
a) Sơ đồ lấy điện trực tiếp từ hệ thống điện sử dụng khi mạng điện cung cấp
bên ngoài trùng với cấp điện áp bên trong của xí nghiệp
b) Sơ đồ này không có trạm phân phối trung tâm, các trạm biến áp phân
xưởng nhận điện trực tiếp từ đường dây cung cấp ngoài ra còn có một số sơ đồ cung
cấp khác.
* Sơ đồ CCĐ bên trong XN:
Sơ đồ gồm có đường dây từ trạm phân phối đến các trạm phân xưởng đặc
điểm là có tổng độ dài đường dây thường lớn, số lượng các thiết bị nhiều nên cần
phải đồng thời giải quyết các vấn đề về độ tin cậy và giá thành. Thường dùng các
loại sơ đồ là. Sơ đồ hình tia, sơ đồ đường dây chính và sơ đồ hỗn hợp.
+ Sơ đồ hình tia: Là sơ đồ mà điện năng được cung cấp trực tiếp đến thẳng
các TBA phân xưởng.
+ Sơ đồ đường dây chính. Được dùng khi số hộ tiêu thụ điện qúa nhiều, phân
bố rải rác, mỗi đường trục chính có thể nối vào một số TBA.
+ Sơ đồ hỗn hợp. Là dùng phối hợp cả hai loại sơ đồ trên.
* Sơ đồ mạng điện phân xưởng. Thường có điện áp định mức ≤ 1000V.
Có đặc điểm là số lượng thiết bị lớn, đặt gần nhau. Cần chú ý:
6 + 20KV
T
1
T
2
T
3
~
Hệ thống
35
÷
110 kV
Hình 1.1 Sơ đồ cung cấp điện bên ngoài xí nghiệp
~
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 10
- Đảm bảo độ tin cậy theo từng hộ phụ tải.
- Thuận tiện vận hành.
- Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tối ưu.
- Cho phép sử dụng phương pháp lắp đặt nhanh.
+ Sơ đồ hình tia. Thường được dùng để cung cấp cho các nhóm động cơ có
công suất nhỏ ở vị trí khác nhau của phân xưởng, đồng thời cũng để cung cấp điện
cho các thiết bị công suất lớn.
+ Sơ đồ đường dây chính. Khác với sơ đồ hình tia là mỗi mạch của sơ đồ
cung cấp cho một số thiết bị nằm trên đường đi của nó để tiết kiệm dây dẫn.
Hình 1.2 Sơ đồ đường dây chính và thanh dẫn của HTCCĐ
* Mạng chiếu sáng trong phân xưởng. Thông thường có hai loại:
+ Chiếu sáng làm việc. Đảm bảo độ sáng cần thiết ở nơi làm việc và trên
phạm vi toàn phân xưởng. Bản thân độ sáng cần thiết ở nơi làm việc lại có ba loại
đó là: Chiếu sáng chung, chiếu sáng cục bộ và chiếu sáng hỗn hợp. Nguồn của
mạng chiếu sáng làm việc thường được lấy chung từ trạm biến áp động lực hoặc có
thể được cung cấp từ máy biến áp chuyên dùng chiếu sáng riêng.
+ Chiếu sáng sự cố. Đảm bảo đủ độ sáng tối thiểu khi nguồn chính bị mất thì
nó phải đảm bảo được cho nhân viên vận hành an toàn, thao tác khi sự cố và rút
khỏi nơi nguy hiểm khi nguồn chính bị mất điện. Nguồn của mạng điện chiếu sáng
Sơ đồ hình tia cung
cấp điện cho phụ tải
phân tán
Sơ đồ cung cấp điện bằng
thanh cái dọc nhà xưởng hoặc
nơi có m
ật độ cao
TPP
đ
Sơ đồ hình tia cung
cấp điện cho phụ tải
tập trung
TPP
TPP
Đ
ð
ð
ð
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 11
sự cố thường được cung cấp độc lập trường hợp thật đặc biệt phải được cung cấp từ
các nguồn độc lập.
1.2.3.2 Phụ tải ñiện của doanh nghiệp công nghiệp:
* Vai trò của phụ tải điện.
Trong DNCN có rất nhiều loại máy khác nhau, với nhiều công nghệ khác
nhau, trình độ sử dụng cũng rất khác nhau cùng với nhiều yếu tố khác dẫn đến sự
tiêu thụ công suất của các thiết bị điện không bao giờ bằng công suất định mức của
chúng. Nhưng mặt khác chúng ta cần xác định phụ tải điện. Phụ tải điện là một hàm
của nhiều yếu tố theo thời gian P(t), vì vậy chúng ta không tuân thủ một quy tắc bất
dịch nào. Cho nên việc xác định được chúng rất khó khăn nhưng phụ tải điện lại là
một thông số quan trọng để lựa chọn các thiết bị của HTĐ cũng như tiêu thụ điện,
công suất mà chúng ta xác định bằng cách tính toán được gọi là công suất tính toán
P
tt
.
Nếu P
tt
< P thực tế thì thiết bị mau hỏng, có thể dẫn đến cháy nổ.
Nếu P
tt
> P thực tế thì sẽ gây lãng phí năng lượng.
Do đó đã có rất nhiều công trình nghiên cứu nhằm xác định P
tt
sát nhất với P
thực tế. Chủ yếu tồn tại hai nhóm phương pháp cơ bản sau:
+ Nhóm phương pháp dựa trên kinh nghiệm vận hành, thiết kế và được tổng
kết lại bằng các hệ số tính toán
+ Và nhóm thứ hai là nhóm phương pháp dựa trên cơ sở phân tích lý thuyết
xác suất và thống kê.
* Các đặc trưng chung của phụ tải điện:
Mỗi phụ tải có các đặc trưng riêng và các chỉ tiêu xác định điều kiện làm
việc của mình. Khi cung cấp điện cần phải được thoả mãn hoặc chú ý tới.
+ Công suất định mức. Là thông số đặc trưng chính của phụ tải điện, thường
được ghi trên nhãn của thiết bị, trong lý lịch máy. Đơn vị của công suất định mức là
W hoặc kW, với động cơ điện công suất định mức chính là công suất trên trục cơ
của nó: P
d
=
dm
dm
p
η
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 12
η
dm
chính là hiệu suất của động cơ có giá trị trong khoảng 0.8 ÷ 0.9. Tuy vậy
với các động cơ công suất nhỏ và nếu không cần chính xác lắm thì ta có thể xem
P
d
≈ P
dm
.
+ Điện áp định mức. U
dm
của phụ tải phù hợp với điện áp của mạng điện.
Trong DNCN có nhiều thiết bị khác nhau nên cũng có nhiều cấp điện áp định mức
của lưới điện.
+ Tần số. Do quy trình công nghệ và sự đa dạng của thiết bị trong DNCN
nên chúng sử dụng dòng điện với tần số khác nhau từ f = 0Hz (dòng điện một chiều)
đến các thiết vị có tần số hàng triệu Hz. Tuy nhiên chúng vẫn chỉ được cung cấp
điện từ lưới điện có tần số định mức là 50Hz hoặc 60Hz thông qua các máy biến áp.
* Đồ thị phụ tải.
Đặc trưng cho sự tiêu dùng năng lượng điện của các thiết bị riêng lẻ, của
nhóm thiết bị, của nhóm phân xưởng hoặc của toàn bộ doanh nghiệp. Nó chính là
tài liệu quan trọng trong thiết kế và vận hành hệ thống cung cấp điện cho doanh
nghiệp công nghiệp.
+ Đồ thị phụ tải ngày đêm. Có thể lập cho nhóm thiết bị, phân xưởng hoặc
của toàn doanh nghiệp. Thường được xét với chu kì thời gian là một ngày đêm và
có thể xác định theo 3 cách:
- Bằng dụng cụ đo tự động ghi lại (a).
- Do nhân viên trực tiếp ghi lại sau những giờ nhất định (b).
- Biểu diễn theo bậc thang, ghi lại giá trị trung bình trong những khoảng nhất
định (c).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 13
Đồ thị phụ tải hàng ngày cho ta biết tình trạng làm việc của thiết bị để từ đó
sắp xếp lại quy trình vận hành hợp lý nhất, nó cũng làm căn cứ để tính chọn thiết bị,
tính điện năng tiêu thụ.
+ Đồ thị phụ tải hàng tháng. Được xây dựng theo phụ tải trung bình của từng
tháng của toàn doanh nghiệp hoặc của từng phân xưởng trong một năm làm việc.
Đồ thị phụ tải hàng tháng cho ta biết nhịp độ sản xuất của doanh nghiệp. Từ
đó có thể đề ra lịch vận hành sửa chữa các thiết bị điện một cách hợp lí nhất, nhằm
đảm bảo yêu cầu của sản xuất.
24 t(giê)
0
24 t(giê)
P
H ình1.3 Các loại đồ thị phụ tải hàng ngày
24 t(giê)
0
P
0
P
a)
b)
c)
Tháng
0 2 4 6 8 10 12
P
Hình1.4 Đồ thị phụ tải hàng tháng