Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

HỆ THỐNG QUẢN LÝ TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 78 trang )


1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN








BÀI TẬP LỚN

Đề tài:
HỆ THỐNG QUẢN LÝ TUYỂN SINH TRƯỜNG
ĐẠI HỌC

Nhóm thực hiện: 29
Lớp: ĐH KTPM1 K7

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN BẢO
LÝ VĂN NĂNG
PHẠM HÙNG TIẾN

Giảng viên hướng dẫn: THẦY VŨ ĐỨC HUY






Hà Nội, 6/2014


2

MỤC LỤC
I. LỜI NÓI ĐẦU 4
II. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG 4
1. Quan sát, phỏng vấn 4
a, Quan sát 4
b, Phỏng vấn 4
2. hiên trạng 7
3. Mục tiêu của hệ thống mới 8
III. MÔ HÌNH PHÂN RÃ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG 9
IV. MÔ HÌNH LUỒNG DỮ LIỆU MỨC KHUNG CẢNH 9
X. MÔ HÌNH LUỒNG DỮ LIỆU MỨC ĐỈNH 11
VI. XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT 12
1. Xác định các thuộc thể và định danh tương ứng 12
2. Xác định liên kết giữa các thực thể 12
3. Xác định các thuộc tính 16
4. Tách liên kết N – N giữa Điểm với Hồ sơ thí sinh và Môn thi với Hồ sơ thí sinh 17
5. Mô hình liên kết thực thể: 18
VII. CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT THÀNH CÁC BẢN GHI
LOGIC 19
VIII. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU VẬT LÝ 19
1. Lập từ điển dữ liệu 19
2. Mô hình dữ liệu vật lý 24
IX. THIẾT KẾ GIAO DIỆN 25

1. Biểu mẫu đăng nhập 25
a. Đăng nhập với quyền người dùng: có thể thao tác với tất cả các chức năng trong
các form 26
b. Đăng nhập với quyền quản trị: có thể quản lý, thêm , sửa , xóa thông tin của
người dùng 29
c. Biểu mẫu cập nhật tài khoản 30
d. Biểu mẫu thông tin 33
2. Các biểu mẫu dùng cho nhập dữ liệu 33
a. Biểu mẫu giao diện chính 33
b. Biểu mẫu nhập thông tin thí sinh 34
c. Biểu mẫu nhập thí sinh vi phạm 38
d. Biểu mẫu nhập đơn vị đăng ký dự thi 40
e. Biểu mẫu nhập đối tượng ưu tiên 43

3

f. Biểu mẫu nhập khu vực ưu tiên 46
g. Biểu mẫu cập nhật điểm 49
h. Biểu mẫu nhập môn thi 52
i. Biểu mẫu nhập ngành dự thi 55
k. Biểu mẫu nhập địa điểm thi 58
m. Biểu mẫu nhập phòng thi 61
n. Biểu mẫu nhập dân tộc 64
o. Biểu mẫu nhập phách 67
3. Các biểu mẫu xử lý và xuất 70
a. Biểu mẫu tìm kiếm 70
b. Biểu mẫu nhập điểm chuẩn 72
c. Biểu mẫu thống kê thí sinh trúng tuyển và xuất 74
d. Biểu mẫu thống kê thí sinh trượt và xuất 75
e. Biểu mẫu xuất thí sinh vi phạm 76




4

I. LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay tin học đã phát triển đạt đến mức độ cao, được ứng dụng vào mọi ngành ,
mọi lĩnh vực của nền kinh tế đất nước góp phần quan trọng làm cho các ngành này phát
triển nhanh hơn, hiệu quả hơn. Tin học quản lý nhằm nâng cao năng suất và tốc độ xử lý
một lượng thông tin lớn, phức tạp để đưa ra thông tin kịp thời và nhanh chóng đáp ứng
những yêu cầu đặt ra.
Hoà cùng sự phát triển của nền kinh tế đất nước là các nhân tài của đất nước. Hàng
năm các trường đại học điều tổ chưc các kỳ thì tuyển sinh đại học để đào tạo các nhân tài
đó theo nghị quyết của nhà nước. Theo tìm hiểu thực tế thì đại đa số các hệ thống quản lý
hồ sơ đăng ký tuyển sinh đại học (quản lý tuyển sinh đại học) ở các trường đại học chỉ
đơn thuần là quản lý thủ công , và một số hệ thống quản lý tuyển sinh đại học bằng máy
tính như lưu trữ các thông tin chung về các thí sinh dự thi trên máy tính chủ yếu trên
Word. Các mẫu báo cáo thống kê phải viết tay hoặc có đánh máy thì lại phải đánh lại
danh sách thí sinh theo nội dung báo cáo, công việc này mất thời gian mà chưa hiệu qủa
cao chưa đồng bộ. Nếu tin học hoá được các hệ thống thủ công này thì trong tương lai hệ
thống quản lý tuyển sinh đại học được đồng bộ hoá của tất cả các trường đại học, đồng
thời việc cập nhật những thay đổi hay tìm kiếm thông tin với những công việc trước đây
ta làm mất rất nhiều thời gian thì bây giờ chỉ cần làm trong thời gian ngắn .
II. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
1. Quan sát, phỏng vấn
a, Quan sát
Số địa điểm thi của trường tương đối nhiều, nằm xung quanh địa bàn huyện từ liêm.
Số lượng thí sinh tham gia dự thi nhiều.
Sức chứa của mỗi phòng thi là khác nhau.


b, Phỏng vấn
 Câu hỏi:
Câu 1, Trường đại học công nghiệp hà nội có bao nhiêu địa điểm thi?
Câu 2, Có những đối tượng ưu tiên nào?
Câu 3, Cách thức làm phách và lên điểm ra sao?
 Trả lời:
Câu 1, Tùy thuộc vào từng năm với số lượng thí sinh tham gia dự thi khác nhau thì số
lượng địa điểm thi cũng khác nhau …giao động từ 25 đến 35 địa điểm thi.

5

Câu 2, Mức chênh lệch điểm ưu tiên theo đối tượng là 1 điểm. Hiện nay, nhóm ưu
tiên cao nhất được 2 điểm(điểm trúng tuyển thấp hơn so với học sinh KV3 là 2
điểm), đó là nhóm ưu tiên 1 (UT1), gồm các đối tượng:
Đối tượng 1: Công dân Việt Nam có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số.
Đối tượng 2: Công nhân trực tiếp sản xuất đã làm việc liên tục 5 năm trở lên trong đó
có ít nhất 2 năm là chiến sĩ thi đua được cấp tỉnh trở lên công nhận và cấp bằng khen.
Đối tượng 3: Thương binh, bệnh binh, người có “Giấy chứng nhận người được
hưởng chính sách như thương binh”; Quân nhân, công an nhân dân tại ngũ được cử
đi học có thời gian phục vụ từ 12 tháng trở lên tại khu vực 1; Quân nhân, công an
nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian phục vụ từ 18 tháng trở lên; Quân nhân,
công an nhân dân hoàn thành nghĩa vụ đã xuất ngũ có thời gian phục vụ từ 18 tháng
trở lên
Đối tượng 4: Con liệt sĩ; Con thương binh mất sức
lao động 81% trở lên; Con bệnh binh mất sức lao
động 81% trở lên; Con của người được cấp “Giấy
chứng nhận người hưởng chính sách như thương
binh“, làm suy giảm khả năng lao động 81% trở
lên; Con của Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, con của
Anh hùng Lực lượng vũ trang, con của Anh hùng

Lao động; Con của người hoạt động cách mạng
trước ngày 1-1-1945 hoặc con của người hoạt
động cách mạng từ ngày 1-1-1945 đến trước Tổng
khởi nghĩa 19-8-1945; Con đẻ của người hoạt
động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học là
người được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả
năng tự lực trong sinh hoạt, học tập do hậu quả của chất độc hoá học.
Nhóm ưu tiên 2 (UT2) gồm các đối tượng: cộng 1 điểm
Đối tượng 5: Thanh niên xung phong tập trung được cử đi học; Quân nhân, công an
nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian phục vụ dưới 18 tháng không ở khu vực
1.
Đối tượng 6: Con thương binh mất sức lao động dưới 81%;Con bệnh binh mất sức
lao động dưới 81%; Con của người được cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính
sách như thương binh“, làm suy giảm khả năng lao động dưới 81%.
Đối tượng 7: Người lao động ưu tú thuộc tất cả các thành phần kinh tế được từ cấp
tỉnh, thành phố trực thuộc TW (gọi chung là cấp tỉnh), Bộ trở lên công nhận danh
hiệu thợ giỏi, nghệ nhân, được cấp bằng hoặc huy hiệu Lao động sáng tạo của Tổng
Liên đoàn Lao động Việt Nam hoặc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Giáo
viên đã giảng dạy đủ 3 năm trở lên thi vào các ngành sư phạm; Y tá, dược tá, hộ lý,
kỹ thuật viên, y sĩ, dược sĩ trung cấp đã công tác đủ 3 năm trở lên thi vào các ngành
y, dược.
LƯU Ý:
Điều chỉnh quy định tại Điều 33 của Quy chế tuyển sinh
7.1. Không tiếp tục áp dụng quy định tại điểm b, điểm c khoản 1
Điều 33 của Quy chế tuyển sinh hiện hành:
"b) Đối với các trường đóng tại vùng dân tộc thiểu số, mức chênh
lệch điểm trúng tuyển giữa các nhóm đối tượng được phép lớn
Thời hạn tối đa được hưởng
ưu tiên đối với quân nhân,
công an phục viên, xuất ngũ,

chuyển ngành dự thi là 18
tháng kể từ ngày ký quyết
định xuất ngũ đến ngày dự
thi.
Người có nhiều diện ưu tiên
theo đối tượng chỉ được
hưởng một diện ưu tiên cao
nhất.

6

hơn 1,0 điểm nhưng không quá 1,5 điểm để số thí sinh trúng
tuyển là người dân tộc thiểu số đạt tỷ lệ cần thiết;
c) Các trường dành chỉ tiêu tuyển sinh để đào tạo theo địa chỉ sử
dụng và các trường có nhiệm vụ đào tạo nhân lực cho địa phương,
mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa các khu vực được phép lớn
hơn 0,5 nhưng không quá 1,0 điểm để tuyển đủ chỉ tiêu đã được
giao“.
7.2. Bổ sung quy định về chính sách ưu tiên đối với thí sinh là
người dân tộc thiểu số, thí sinh có hộ khẩu thường trú tại các
huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng
12 năm 2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo
nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo như sau:
Thí sinh là người dân tộc thiểu số, thí sinh có hộ khẩu thường trú
từ 3 năm trở lên, tính đến ngày nộp hồ sơ xét tuyển tại các huyện
nghèo theo quy định tại Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27
tháng 12 năm 2008 của Chính phủ, nếu học 3 năm cuối cấp và tốt
nghiệp trung học phổ thông tại các huyện này, thì Hiệu trưởng các
trường xem xét, quyết định xét tuyển cho vào học.


Những thí sinh này, sau khi nhập học, được học bổ sung kiến thức
1 năm học, trước khi vào học chính thức. Chương trình bổ sung
kiến thức do Hiệu trưởng các trường qui định.

Thay đổi về đối tượng ưu tiên trong thi ĐH, CĐ 2012 nhằm tạo
điều kiện để các thí sinh vùng dân tộc thiểu số có cơ hội học tập
lớn hơn. Các thí sinh dân tộc thiểu số, thí sinh có hộ khẩu thường
trú từ 3 năm trở lên tại 62 huyện nghèo của cả nước vẫn có thể
nộp hồ sơ xét tuyển vào các trường ĐH. Trường hợp các thí sinh
nếu tham gia dự thi thì vẫn được cộng điểm ưu tiên khu vực, ưu
tiên đối tượng theo quy định tại điều 7,8 quy chế tuyển sinh như
các năm trước.
B. CÁC ĐỐI TƯỢNG ƯU TIÊN THEO KHU VỰC
Các thí sinh lưu ý học liên tục và tốt nghiệp trung học tại khu vực nào thì hưởng ưu
tiên theo khu vực đó. Nếu trong 3 năm học trung học có chuyển trường thì thời gian
học ở khu vực nào lâu hơn được hưởng ưu tiên theo khu vực đó.
Nếu mỗi năm học một trường hoặc nửa thời gian học ở trường này, nửa thời gian học
ở trường kia thì tốt nghiệp ở khu vực nào, hưởng ưu tiên theo khu vực đó.
Quy định này áp dụng cho tất cả thí sinh, kể cả thí sinh đã tốt nghiệp từ trước năm thi
tuyển sinh.
Các trường hợp sau đây được hưởng ưu tiên khu vực theo hộ khẩu thường trú:
Học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú
Học sinh các trường, lớp dự bị ĐH
Học sinh các lớp tạo nguồn được mở theo quyết định của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
hoặc UBND cấp tỉnh.
Quân nhân, công an nhân dân được cử đi dự thi, nếu đóng quân từ 18 tháng trở lên
tại khu vực nào thì hưởng ưu tiên theo khu vực đó hoặc theo hộ khẩu thường trú

7


trước khi nhập ngũ, tùy theo khu vực nào có mức ưu tiên cao hơn; nếu dưới 18 tháng
thì hưởng ưu tiên khu vực theo hộ khẩu thường trú trước khi nhập ngũ.
Phân chia theo đối tượng tuyển sinh
Khu vực 1 (KV1) gồm các địa phương thuộc miền núi, vùng cao, vùng sâu, hải đảo,
trong đó có các xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo
quy định của Chính phủ.
Khu vực 2 - nông thôn (KV2-NT): Các địa phương không thuộc KV1, KV2, KV3.
Khu vực 2 (KV2): Còn lại là các thành phố trực thuộc tỉnh (không trực thuộc trung
ương); các thị xã; các huyện ngoại thành của thành phố trực thuộc trung ương:
Khu vực 3 (KV3) gồm: Các quận nội thành của thành phố trực thuộc trung ương.
Hiện nay, điểm ưu tiên cho các KV này là 0,5 điểm. Như vậy, KV 1 được ưu tiên 1,5
điểm, KV 2 nông thôn được ưu tiên 1 điểm và KV 2 là 0,5 điểm. Thí sinh thuộc KV3
không thuộc diện hưởng ưu tiên khu vực:

Câu 3: gồm các bước sau:
1. Lập danh sách thi theo alphabet và đánh số báo danh cho thí sinh.
2. Chia danh sách này vào từng phòng thi cụ thể đã được đánh số thứ tự trước.
3. Khi nhận bài thi thì bài thi phải được sắp xếp theo đúng thứ tự số báo danh trong
danh sách.
4. Căn cứ vào danh sách dự thi để loại những thí sinh vắng thi ra khỏi danh sách thi
(trên máy tính) > DS thí sinh dự thi
5. Từ DS thí sinh dự thi thực hiện đánh số phách theo quy luật ngẫu nhiên nào đó.
6. Sắp xếp lại danh sách theo thứ tự số phách đã được đánh.
7. Chia đều vào các túi theo thứ tự tăng dần (mỗi túi không quá 40 bài). Việc này
cũng làm trên máy
8. In bảng hướng dẫn dồn túi và đánh phách (vd: bảng hd dồn túi ghi rõ 1 túi gồm có
những bài ở phòng thi nào?có những SBD nào?; bảng hướng dẫn đánh phách ghi rõ
một túi có những số báo danh nào? và tương ứng là phách bao nhiêu?)
9. Thực hiện việc dồn túi và đánh phách trên thực tế theo bảng hướng dẫn.
10. Tiến hành chấm và nhập điểm theo thứ tự số phách đã có.

11. In bảng điểm kiểm dò để kiểm tra sai sót và chỉnh sửa.
12. Sắp xếp lại danh sách theo số báo danh (đã ghép danh sách vắng thi) và in công
bố cho SV
2. hiên trạng
- Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội là một trường có số lượng thí sinh đăng ký dự thi
lớn nhất cả nước vì thế việc quản lí hồ sơ với số lượng thí sinh như vậy không hề đơn
giản. Việc quản lí hồ sơ thí sinh trên sổ sách, word hay excel sẽ là rất khó khăn với ban
quản lý tuyển sinh của trường đại học Công Nghiệp Hà Nội. Cùng với đó là việc cập nhật
hồ sơ, tìm kiếm thông tin của một thí sinh nào đó là rất khó khăn, mất nhiều thời gian và
không cho được thông tin chính xác nhất về thí sinh đó.

8

- Việc làm các báo thống kê theo yêu cầu mang tính điều tra chuyên đề thì càng gặp khó
khăn hơn rất nhiều và thường không thỏa mãn được yêu cầu đặt ra
- Số giấy tờ cũng như thông tin thí sinh cần bổ sung cũng không hề nhỏ.
- Với số lượng thí sinh lớn như vậy thì số lượng phòng thi cũng như địa điểm thi để đáp
ứng được số lượng thí sinh cũng không hề nhỏ. Hằng năm trường cần phải thuê trên dưới
30 địa điểm thi trong địa bàn huyện từ liêm, bao gồm các trường tiểu học , trung học và
các trường cao đẳng, đại học … Vì vậy sức chứa thí sinh tham gia dự thi của mỗi phòng
là khác nhau nên việc phân chia thí sinh tham gia dự thi với số lượng thí sinh đông như
vậy là khá khó khăn.
- Với mỗi bài thi của thí sinh sẽ được gán một mã phách riêng sao cho không trùng nhau.
Khi nhập điểm sẽ dựa theo số phách để nhập điểm cho thí sinh.
- Các thí sinh đỗ sẽ nhận được giấp báo nhập học gửi về đơn vị đăng ký dự thi thí sinh
ghi trên hồ sơ tham gia dự thi. Còn những thí sinh không đủ điểm đỗ thì sẽ nhận được
phiếu bảo điểm các môn thi của thí sinh đó để có thể xét nguyện vọng tại các trường mà
thí sinh muốn.
Ưu điểm:
- Công việc quản lý trên sổ sách là công việc rất quen thuộc trong đơn vị hành chính sự

nghiệp ở nước ta trong nhiều năm qua, việc quản lý như vậy không đòi hỏi phải có trình
độ chuyên môn cao và một số công việc quản lý thủ công trước đây không thể thay thế
hoàn toàn bằng máy tính.
- Việc sử lý điểm theo phách giúp tránh sự gian lận cũng như không công bằng trong quá
trình chấm thi.
- Các chế độ ưu tiên rõ ràng.
Nhược điểm:
- Trong thời đại ngày nay với tốc độ phát triển rất nhanh và mạnh mẽ của công nghệ
thông tin thì việc quản lý bằng sổ sách trở nên lạc hậu và có những nhược điểm chính
sau:
o Việc quản lý bằng sổ sách trở nên cồng kềnh, dễ bị mối mọt thất lạc
o Việc sửa chữa hay cập nhật mất nhiều thời gian.
o Phương pháp quản lý thủ công làm giảm hiệu qủa của việc quản lý điều hành .
o Tính bảo mật an toàn không cao nên thông tin dễ bị mất.
o Không mang tính thời đại
3. Mục tiêu của hệ thống mới
- Cập nhật thông tin nhanh chóng và chính xác.
- Tra cứu thông tin nhanh chóng, chính xác và dễ dàng hơn theo yêu cầu quản lý.

9

- Sửa chữa hay bổ sung thông tin cũng hết sức mềm dẻo, thuận tiện đáp ứng đầy đủ yêu
cầu đặt ra.
III. MÔ HÌNH PHÂN RÃ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG








































IV. MÔ HÌNH LUỒNG DỮ LIỆU MỨC KHUNG CẢNH

Quản lý tuyển sinh
Quản lý
hồ sơ
Quản lý
Thông tin TS
Quản lý thi
Thống kê
Nhận hồ sơ
Kiểm tra
hồ sơ
Thêm
thông tin
Sửa
Thông tin
Xóa
Thông tin
Thêm
hồ sơ
Sửa
hồ sơ
Xóa
hồ sơ
Đánh số
báo danh
Xếp phòng
Lập giấy

báo dự thi
Lập biên bản
Làm phách
Tổng số
thí sinh
Địa điểm
thi
Phòng thi
Thí sinh
bỏ thi
Thí sinh
vi phạm
Thí sinh
đỗ
Lập giấy
báo đỗ

10

























0






















Quản lý tuyển sinh đại
học
Ban tuyển sinh
Thí sinh
Cán bộ xử lý hồ sơ
Cán bộ xử lý thi
H

s
ơ
Gi
ấy
b
á
o
đ

Ph
iếu

o
điể
m
T

ng

tin
s

a
Th
ôn
g
tin

a
T

ng
tin
th
ê
m
Th
í
si
nh
vi
ph

m
Th
í
si
nh
đỗ

Th
í
si
nh
bỏ
thi
T

si
n
h
b

th
i
Đị
a
đi

m
,
p
h
ò
n
g
th
i
Ki


m
tr
a
hồ
s
ơ
S

b
á
o
d
a
n
h
S

p
h
á
c
h
Đi

m
th
i

11


X. MÔ HÌNH LUỒNG DỮ LIỆU MỨC ĐỈNH











































Ban tuyển sinh
Cán bộ xử lý hồ sơ
Thí sinh Thí sinh
Cán bộ xử lý thi
thống kê
Quản lý thi
Quản lý thông
tin thí sinh
Quản lý hồ sơ
Th
í
si
nh
vi
ph

m

Th
í
si
nh
đỗ
Th
í
si
nh
bỏ
thi
H


thí
si
nh
Đi

m
thi
Số

o
da
nh
Đị
a
đi


m
thi
Ngành dự thi
Dân tộc
Điểm thi
phách
Đi

m
thi
Th
ôn
g
tin
sử
a
Th
ôn
g
tin

a
Th
ôn
g
tin
th
ê
m
Ngành dự thi

Đơn vị đk dự thi
Khu vực ưu tiên
Địa điểm thi
thí sinh trúng tuyển
thí sinh không trúng tuyển

12

VI. XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT
1. Xác định các thuộc thể và định danh tương ứng
Điểm Mã thí sinh
Phòng thi Mã phòng thi
Môn thi Mã môn
Ngành dự thi Mã ngành dự thi
Dân tộc Mã dân tộc
Đối tượng ưu tiên Mã đối tượng ưu tiên
Khu vực ưu tiên Mã khu vực ưu tiên
Đơn vị đăng kí dự thi Mã đơn vị
Địa điểm thi Mã địa điểm
Hồ sơ thí sinh Mã thí sinh
Thí sinh trúng tuyển Mã thí sinh
Thí sinh không trúng tuyển Mã thí sinh
2. Xác định liên kết giữa các thực thể
Kí hiệu:
Quan hệ 1-1:
Quan hệ một - nhiều:
Quan hệ nhiều nhiều:


a, Xét quan hệ giữa các thực thể:

- Điểm và hồ sơ thí sinh: mỗi thí sinh sẽ có nhiều điểm thi và mỗi điểm thi có thể
ứng với nhiều thí sinh.





- Phòng thi và hồ sơ thí sinh: mỗi thí sinh chỉ có 1 địa điểm thi nhưng 1 địa điểm thi
sẽ có nhiều thí sinh tham gia thi.






- Môn thi và hồ sơ thí sinh: mỗi thí sinh thi nhiều môn và mỗi môn thi có nhiều thí
sinh đăng ký thi.





Điểm
Hồ sơ thí sinh
Phòng thi
Hồ sơ thí sinh
Môn thi
Hồ sơ thí sinh

13


- Ngành dự thi và hồ sơ thí sinh: mỗi thí sinh tham gia dự thi một ngành nhưng mỗi
ngành thi có nhiều thí sinh tham gia dự thi.





- Dân tộc và hồ sơ thí sinh: mỗi thí sinh có một dân tộc duy nhất nhưng mỗi dân tộc
có thể có nhiều thí sinh.






- Thí sinh trúng tuyển và hồ sơ thí sinh: mỗi thí sinh trúng tuyển là duy nhất nhưng
có thể có nhiều thí sinh trúng tuyển.






- Thí sinh không trúng tuyển và hồ sơ thí sinh: mỗi thí sinh không trúng tuyển là
duy nhất nhưng có thể có nhiều thí sinh không trúng tuyển.







- Đối tượng ưu tiên và hồ sơ thí sinh: mỗi thí sinh có một đối tượng ưu tiên duy
nhất nhưng mỗi đối tượng ưu tiên có thể có nhiều thí sinh.






- Khu vực ưu tiên và hồ sơ thí sinh: mỗi thí sinh có một khu vực ưu tiên duy nhất
nhưng mỗi khu vực ưu tiên có thể có nhiều thí sinh.






Ngành dự thi
Hồ sơ thí sinh
Dân tộc
Hồ sơ thí sinh
Thí sinh trúng tuyển
Hồ sơ thí sinh
Thí sinh không trúng
tuyển
Hồ sơ thí sinh
Đối tượng ưu tiên
Hồ sơ thí sinh
Hồ sơ thí sinh

Khu vực ưu tiên

14




- Đơn vị đăng ký dự thi và hồ sơ thí sinh: mỗi thí sinh có một đơn vị đăng ký dự thi
duy nhất nhưng mỗi đơn vị đăng ký dự thi có thể có nhiều thí sinh.






- Địa điểm thi và phòng thi: mỗi một phòng thi thuộc một địa điểm thi nhất định
nhưng mỗi địa điểm thi có nhiều phòng thi.








- Thí sinh vi phạm và hồ sơ thí sinh: mỗi thí sinh vi phạm là duy nhất nhưng có thể
có nhiều thí sinh vi phạm.

























Đơn vị đăng ký dự
thi
Hồ sơ thí sinh
Địa điểm thi
Điểm thi
Thí sinh vi phạm
Hồ sơ thí sinh

15
















































Thí sinh không
trúng tuyển
Đơn vị đăng ký dự
thi
Thí sinh vi phạm
Dân tộc
Đối tượng ưu tiên
Địa điểm thi
Điểm thi
Ngành dự thi
Hồ sơ thí sinh
Phòng thi
Khu vực ưu tiên
Môn thi





















Thí sinh trúng tuyển

16

3. Xác định các thuộc tính















































Hồ Sơ
Thí Sinh
Mã TS
Tên TS
Ngày sinh
Giới tính
Mã dân tộc
Mã ĐTƯT
Mã ngành
Mã ĐTƯT


Thí sinh trúng
tuyển

Mã thí sinh

Dân Tộc

Mã dân tộc

Tên dân tộc
Ghi chú
KVƯT

Mã KVƯT
Tên KVƯT
Ghi chú
Đối Tượng
Ưu Tiên

Mã ĐTƯT
Tên ĐTƯT
Ghi chú
Ngành DT

Mã ngành
Tên ngành
Ghi chú
Điểm

Mã Phách
Điểm

Môn Thi

Mã Môn
Tên Môn

Đơn vị ĐKDT


Mã đơn vị ĐKDT
Tên đơn vị
Ghi chú
Thí sinh vi
phạm

Mã HKTT
Tên HKTT
Ghi chú
Phòng Thi

Mã TS
Mã phòng
Mã địa điểm
Số lượng TS
Ghi chú

Địa Điểm Thi

Mã địa điểm
Tên địa điểm
Ghi chú












Thí sinh
khôgn trúng
tuyển

Mã thí sinh


17

4. Tách liên kết N – N giữa Điểm với Hồ sơ thí sinh và Môn thi với Hồ sơ thí sinh
Quan hệ N – N giữa Điểm với Hồ sơ thí sinh và Môn thi với Hồ sơ thí sinh có thể
được tách thành 3 quan hệ 1 – 1 và 1 - N với thực thể kết hợp PHÁCH như sau:













































Hồ Sơ

Thí Sinh
Mã TS
Tên TS
Ngày sinh
Giới tính
Mã Tôn Giáo
Mã dân tộc
Mã ĐTƯT
Mã ngành
Mã ĐTƯT


Phách

Mã TS
Mã Phách
Mã Môn

Điểm

Mã Phách
Điểm

Môn Thi

Mã Môn
Tên Môn






18


5. Mô hình liên kết thực thể:















































Đơn vị ĐKDT

Mã đơn vị ĐKDT
Tên đơn vị
Ghi chú
Thí sinh vi phạm

Mã TS

Lý do
Dân Tộc

Mã dân tộc
Tên dân tộc
Ghi chú
KVƯT

Mã KVƯT
Tên KVƯT
Ghi chú


ĐTƯT

Mã ĐTƯT
Tên ĐTƯT
Địa Điểm Thi

Mã địa điểm
Tên địa điểm
Ghi chú
Phòng Thi

Mã TS
Mã phòng
Mã địa điểm
Số lượng TS
Ghi chú


Hồ Sơ
Thí Sinh
Mã TS
Tên TS
Ngày sinh
Giới tính
Mã Tôn Giáo
Mã dân tộc
Mã ĐTƯT
Mã ngành
Mã KVƯT


Đối Tượng
Ưu Tiên

Mã ĐTƯT
Tên ĐTƯT
Ghi chú
Thí sinh trúng
tuyển

Mã TS
Phách

Mã TS
Mã Phách
Mã Môn

Ngành DT


Mã ngành
Tên ngành
Ghi chú
Điểm

Mã Phách
Điểm












Môn Thi

Mã Môn
Tên Môn


Thí sinh không
trúng tuyển

Mã TS


19

VII. CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT THÀNH CÁC BẢN GHI
LOGIC
Môn Thi (Mã môn, Tên môn)
Điểm Thi (Mã Phách, Điểm)
Phách (Mã TS, Mã Phách, Mã Môn)
Ngành dự thi (Mã ngành,Tên ngành,Ghi chú)
Đối tượng ưu tiên (Mã đối tượng ưu tiên,Tên đối tượng ưu tiên,Ghi chú)
Khu vực ưu tiên (Mã khu vực ưu tiên ,Tên khu vực ưu tiên,Ghi chú)
Dân tộc (Mã dân tộc,Tên dân tộc,Ghi chú)
Đơn vị đăng kí dự thi (Mã đơn vị,Tên đơn vị,Ghi chú)
Phòng thi (Mã thí sinh, Mã phòng thi,Mã địa điểm,Số lượng thí sinh,Ghi chú)
Địa điểm thi (Mã địa điểm,Tên địa điểm,Ghi chú)
Hồ sơ thí sinh (Mã thí sinh, Tên thí sinh, Ngày sinh,Giới tính,Mã quê quán,Mã dân
tộc,Mã ưu tiên ,Mã ngành dự thi,Mã phòng,Số CMND)
Thí sinh vi phạm (Mã thí sinh, Lý do)
Thí sinh trúng tuyển (Mã thí sinh)
Thí sinh không trúng tuyển (Mã thí sinh)
Tài Khoản (Tên đăng nhập, mật khẩu)
VIII. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU VẬT LÝ
1. Lập từ điển dữ liệu
a, Bảng MON

STT
Tên thuộc tính
Kiểu(độ rộng)
Ràng
buộc

Khóa chính/khóa
phụ(PK/FK)
Mô tả
1
MaMon
Int(10)
Not null
PK
Mã môn
2
TenMon
Varchar(30)
Not null

Tên môn

b, Bảng PHACH

STT
Tên thuộc tính
Kiểu(độ rộng)
Ràng
buộc
Khóa chính/khóa
phụ(PK/FK)
Mô tả
1
MaTS
Int(10)
Not null

FK
Mã thí sinh
2
MaPhach
Int(10)
Not null
PK
Mã phách
3
MaMon
Int(10)
Not null
FK
Mã môn


c, Bảng DIEM

STT
Tên thuộc tính
Kiểu(độ rộng)
Ràng
buộc
Khóa chính/khóa
phụ(PK/FK)
Mô tả
1
MaPhach
Int(10)
Not null

PK
Mã phách

20

2
Diem
Itn(2)
Not null

Điểm thi

d, Bảng PHONGTHI

STT
Tên thuộc tính
Kiểu(độ rộng)
Ràng
buộc
Khóa chính/khóa
phụ(PK/FK)
Mô tả
1
MaPhongThi
Int(10)
Not null
PK
Mã phòng
thi
2

MaDiaDiem
Itn(10)
Not null
FK
Mã địa điểm
3
SoLuongTS
Itn(3)
Not null

Số lượng thí
sinh
4
GhiChu
Varchar(100)
Null

Ghi chú

e, Bảng DIADIEM

STT
Tên thuộc tính
Kiểu(độ rộng)
Ràng
buộc
Khóa chính/khóa
phụ(PK/FK)
Mô tả
1

MaDiaDiem
Int(10)
Not null
PK
Mã địa điểm
2
TenDiaDiem
Varchar(30)
Not null

Tên địa
điểm thi
3
GhiChu
Varchar(100)
Null

Ghi chú

f, Bảng DONVIDANGKYDUTHI

STT
Tên thuộc tính
Kiểu(độ rộng)
Ràng
buộc
Khóa chính/khóa
phụ(PK/FK)
Mô tả
1

MaDVDKDT
Int(10)
Not null
PK
Mã đơn vị
đăng ký dự
thi
2
TenDVDKDT
Varchar(30)
Not null

Tên đơn vị
đăng ký dự
thi
3
GhiChu
Varchar(100)
Null

Ghi chú

g, Bảng KHUVUCUUTIEN

STT
Tên thuộc tính
Kiểu(độ rộng)
Ràng
buộc
Khóa chính/khóa

phụ(PK/FK)
Mô tả
1
MaKVUT
Int(10)
Not null
PK
Mã khu vực
ưu tiên
2
TenKVUT
Varchar(30)
Not null

Tên khu vực
ưu tiên
3
GhiChu
Varchar(100)
Null

Ghi chú

21


h, Bảng DOITUONGUUTIEN

STT
Tên thuộc tính

Kiểu(độ rộng)
Ràng
buộc
Khóa chính/khóa
phụ(PK/FK)
Mô tả
1
MaDTUU
Int(10)
Not null
PK
Mã đối
tượng ưu
tiên
2
TenDTUT
Varchar(30)
Not null

Tên đối
tượng ưu
tiên
3
GhiChu
Varchar(100)
Null

Ghi chú



i, Bảng THISINHTRUNGTUYEN

STT
Tên thuộc tính
Kiểu(độ rộng)
Ràng
buộc
Khóa chính/khóa
phụ(PK/FK)
Mô tả
1
MaTS
Int(10)
Not null
FK
Mã thí sinh

j, Bảng THISINHKHONGTRUNGTUYEN

STT
Tên thuộc tính
Kiểu(độ rộng)
Ràng
buộc
Khóa chính/khóa
phụ(PK/FK)
Mô tả
1
MaTS
Int(10)

Not null
FK
Mã thí sinh


k, Bảng THISINHVIPHAM

Stt
Tên thuộc tính
Kiểu(độ rộng)
Ràng
buộc
Khóa chính/khóa
phụ(PK/FK)
Mô tả
1
MaTS
Int(10)
Not null
FK
Mã thí sinh
2
LyDo
Varchar(100)
Not null

Lý do vi
phạm

m, Bảng DANTOC


STT
Tên thuộc tính
Kiểu(độ rộng)
Ràng
buộc
Khóa chính/khóa
phụ(PK/FK)
Mô tả
1
MaDt
Int(10)
Not null
PK
Mã dân tộc
2
TendT
Varchar(30)
Not null

Tên dân tộc
3
GhiChu
Varchar(100)
Null

Ghi chú


22




n, Bảng HOSOTHISINH

STT
Tên thuộc tính
Kiểu(độ rộng)
Ràng
buộc
Khóa chính/khóa
phụ(PK/FK)
Mô tả
1
MaTS
Int(10)
Not null
PK
Mã đơn vị
đăng ký dự
thi
2
HoTenTS
Varchar(30)
Not null

Tên đơn vị
đăng ký dự
thi
3

NgaySinh
Date
Null

Ngày sinh
4
GioiTinh
Varchar(3)
Null

Giới tính
5
MaTonGiao
Int(10)
Not null
FK
Mã tôn giáo
6
MaDT
Int(10)
Not null
FK
Mã dân tộc
7
MaKVUT
Int(10)
Not null
FK
Mã khu vực
ưu tiên

8
MaDTUU
Int(10)
Not null
FK
Mã đối
tượng ưu
tiên
9
MaNganhDT
Int(10)
Not null
FK
Mã ngành
dự thi
10
MaHKTT
Int(10)
Not null
FK
Mã hộ khẩu
thường trú
11
MaPhongThi
Int(10)
Not null
FK
Mã phòng
thi
12

MaDVDKDT
Int(10)
Not null
FK
Mã đơn vị
đăng ký dự
thi
13
SoCMND
Int(10)
Null

Số chứng
minh nhân
dân

o, Bảng NGANHDUTHI

STT
Tên thuộc tính
Kiểu(độ rộng)
Ràng
buộc
Khóa chính/khóa
phụ(PK/FK)
Mô tả
1
MaNganhDT
Int(10)
Not null

PK
Mã ngành
dự thi
2
TenNganhDT
Varchar(30)
Not null

Tên ngành
dự thi
3
GhiChu
Varchar(100)
Null

Ghi chú


23





o, Bảng TAIKHOAN

STT
Tên thuộc tính
Kiểu(độ rộng)
Ràng

buộc
Khóa chính/khóa
phụ(PK/FK)
Mô tả
1
TenDangNhap
Varchar(30)
Not null
PK
Tên đăng
nhập
2
MatKhau
Varchar(30)
Not null

Tên ngành
dự thi


24

2. Mô hình dữ liệu vật lý













25

IX. THIẾT KẾ GIAO DIỆN
1. Biểu mẫu đăng nhập





Ở đây có 2 hình thức đăng nhập đó là:

×