Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Phá giá tiền tệ có cải thiện được cán cân thương mại ? Một cuộc phá giá thành công cần những điều kiện gì?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.48 KB, 22 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
PHÂN VIỆN PHÚ YÊN
----------
BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài:
Phá giá tiền tệ có cải thiện được cán cân thương mại ?
Một cuộc phá giá thành công cần những điều kiện gì?
Bộ môn: Tài Chính Quốc tế
Lớp : CD3/26
Nhóm sinh viên thực hiện:
Tháng 5/2011
1
Nội dung
1. Cơ sở lý luận của phá giá tiền tệ:
a/ Tác động của phá giá tiền tệ.
b/ Tại sao chính phủ phải phá giá tiền tệ?
2. Cán cân thương mại.
Các yếu tố ảnh hưởng tới cán cân thương mại.
3. Ảnh hưởng của phá giá tiền tệ với cán cân thương mại.
a/ Cán cân thương mại tính bằng nội tệ.
b/ Cán cân thương mại tính bằng USD.
c/ Một số nhân tố ảnh hưởng đến thời gian tác động lên
cán cân thương mại sau khi phá giá bao gồm:
4. Hiệu ứng tuyến j.
5. Điều kiện cải thiện cán cân thương mại.
a/ điều kiện của cán cân thương mại:
b/ Điều kiện Marshall-Lerner
c/ Để một cuộc phá giá thành công thì cần có những điều
kiện gì ?
6. Phá giá tiền tệ trong điều kiện kinh tế Việt Nam và một số


nước hiện nay.
a/ Ảnh hưởng của phá giá đến cán cân thương mại ở
Việt Nam
b/ Công cuộc phá giá tiền tệ của một số nước trên thế
giới
2
1.Cơ sở lý luận của phá giá tiền tệ :
Xét về mặt lý thuyết, biện pháp phá giá tiền tệ thường được thực hiện
để tăng sức cạnh tranh của hàng hóa nội địa nhằm cải thiện cán cân
thanh toán vãng lai. Tuy nhiên, điểm yếu của phá giá là sẽ làm tăng giá
hàng hóa trong nước, ảnh hưởng lên lạm phát. Do đó, để hạn chế lạm
phát, các biện pháp thường được sử dụng là đồng thời phải giảm thâm
hụt ngân sách và thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt.
Phá giá tiền tệ là việc giảm giátrị của đồng nội tệ so vói các ngoại tệ
so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế đọ tỷ giá hối
đoái cố định. Việc phá giá VND nghĩa là giảm giá trị của nó với các
ngoại tệ khác như USD, EUR....
a, Tác động của việc phá giá tiền tệ
-Trong ngắn hạn:
Khi giá cả và tiền lương tương đối cứng nhắc thì ngay lập tức việc
phá giá tiền tệ sẽ làm cho tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi theo, nâng
cao sức cạnh tranh của quốc gia và có xu hướng làm tăng xuất khẩu
ròng vì hàng xuất khẩu rẻ đi một cách tương đối trên thị trường quốc
tế còn hàng nhập khẩu đắt lên tương đối tại thị trường nội địa. Tuy
vậy có những yếu tố làm cho xu hướng này không phát huy tức thì:
các hợp đồng đã thoả thuận trên cơ sở tỷ giá cũ, người mua cần có
thời gian để điều chỉnh hành vi trước mức giá mới và quan trọng hơn
là việc dồn các nguồn lực vào và tổ chức sản xuất không thể tiến
hành nhanh chóng được. Như vậy trong ngắn hạn thì số lượng hàng
xuất khẩu không tăng mạnh và số lượng hàng nhập khẩu không giảm

mạnh. Nếu giá hàng xuất khẩu ở trong nước cứng nhắc thì kim
ngạch xuất khẩu chỉ tăng không nhiều đồng thời giá hàng nhập khẩu
tính theo nội tệ sẽ tăng lên do tỷ giá đã thay đổi dẫn đến cán cân
thanh toán vãng lai có thể xấu đi.
-Trong trung hạn:
GDP hay chính là tổng cầu gồm các thành tố chi cho tiêu dùng của
dân cư, chi cho đầu tư, chi cho mua hàng của chính phủ và xuất khẩu
3
ròng. Việc phá giá làm tăng cầu về xuất khẩu ròng và tổng cung sẽ
điều chỉnh như sau:
 -Nếu nền kinh tế đang ở dưới mức sản lượng tiềm năng thì các
nguồn lực nhàn rỗi sẽ được huy động và làm tăng tổng cung.
 -Nếu nền kinh tế đã ở mức sản lượng tiềm năng thì các nguồn
lực không thể huy động thêm nhiều và do đó tổng cung cũng chỉ
tăng lên rất ít dẫn đến việc tăng tổng cầu kéo theo giá cả, tiền
lương tăng theo và triệt tiêu lợi thế cạnh tranh của việc phá giá.
Vì thế trong trường hợp này, muốn duy trì lợi thế cạnh tranh và
đạt mục tiêu tăng xuất ròng thì chính phủ phải sử dụng chính
sách tài chính thắt chặt (tăng thuế hoặc giảm mua hàng của
chính phủ) để tổng cầu không tăng nhằm ngăn chặn sự tăng lên
của giá cả trong nước.
- Trong dài hạn:
Nếu như trong trung hạn, phá giá tiền tệ kèm theo chính sách tài
chính thắt chặt có thể triệt tiêu được áp lực tăng giá trong nước thì
trong dài hạn các yếu tố từ phía cung sẽ tạo ra áp lực tăng giá. Hàng
nhập khẩu trở nên đắt tương đối và các doanh nghiệp sử dụng đầu vào
nhập khẩu sẽ có chi phí sản xuất tăng lên dẫn đến phải tăng giá; người
dân tiêu dùng hàng nhập khẩu với giá cao hơn sẽ yêu cầu tăng lương
và gây áp lực làm cho tiền lương tăng. Cuối cùng việc tăng giá cả và
tiền lương trong nước vẫn triệt tiêu lợi thế cạnh tranh do phá giá. Các

nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lợi thế cạnh tranh do phá giá bị triệt
tiêu trong vòng từ 4 đến 5 năm.
b. Tại sao chính phủ phá giá tiền tệ?
Chính phủ sử dụng biện pháp phá giá tiền tệ để có thể nâng cao
năng lực cạnh tranh một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn so với cơ
chế để nền kinh tế tự điều chỉnh theo hướng suy thoái (vì khả năng
cạnh tranh kém nên cầu xuất khẩu ròng giảm dẫn đến tổng cầu giảm)
đi kèm với mức lạm phát thấp kéo dài cho đến khi năng lực cạnh tranh
tăng lên (do tiền lương, giá cả giảm xuống đến mức có khả năng cạnh
tranh). Chính phủ các nước thường sử dụng chính sách phá giá tiền tệ
khi có một cú sốc mạnh và kéo dài đối với cán cân thương mại.
4
Trong trường cầu về nội tệ giảm thì chính phủ sẽ phải dùng ngoại tệ
dữ trữ để mua nội tệ vào nhằm duy trì tỷ giá hối đoái và đến khi ngoại
tệ dự trữ cạn kiệt thì không còn cách nào khác, chính phủ phải phá giá
tiền tệ.
Mục tiêu của phá giá tiền tệ là làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa nội
địa và từ đó cải thiện cán cân thanh toán vãng lai. Khi đồng nội tệ giảm giá
sẽ làm tăng tỷ giá danh nghĩa, kéo theo tỷ giá thực tăng sẽ kích thích xuất
khẩu và hạn chế nhập khẩu, cải thiện cán cân thương mại. Khi tỷ giá tăng
(phá giá), giá xuất khẩu rẻ đi khi tính bằng ngoại tệ, giá nhập khẩu tính theo
đồng nội tệ tăng được gọi là hiệu ứng giá cả. Khi tỷ giá giảm làm giá hàng
xuất khẩu rẻ hơn đã làm tăng khối lượng xuất khẩu trong khi hạn chế khối
lượng nhập khẩu. Hiện tượng này gọi là hiệu ứng khối lượng.
2. Cán cân thương mại
Là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế.
Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập
khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý
hoặc năm) cũng như mức chênh lệch (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) giữa
chúng. Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có

thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân
thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cán cân
thương mại ở trạng thái cân bằng.
Cán cân thương mại còn được gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư
thương mại. Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất khẩu
ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương. Khi cán cân thương
mại có thâm hụt, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mại mang giá trị âm.
Lúc này còn có thể gọi là thâm hụt thương mại. Tuy nhiên, cần lưu ý
là các khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu ròng, thặng dư/thâm
hụt thương mại trong lý luận thương mại quốc tế rộng hơn các trong
cách xây dựng bảng biểu cán cân thanh toán quốc tế bởi lẽ chúng bao
gồm cả hàng hóa lẫn dịch vụ.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại
 Nhập khẩu: có xu hướng tăng khi GDP tăng và thậm chí nó còn
tăng nhanh hơn. Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ
thuộc xu hướng nhập khẩu biên (MPZ). MPZ là phần của GDP
có thêm mà người dân muốn chi cho nhập khẩu. Ví dụ, MPZ
bằng 0,2 nghĩa là cứ 1 đồng GDP có thêm thì người dân có xu
5
hướng dùng 0,2 đồng cho nhập khẩu. Ngoài ra, nhập khẩu phụ
thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước và
hàng hóa sản xuất tại nước ngoài. Nếu giá cả trong nước tăng
tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên
và ngược lại. Ví dụ: nếu giá xa đạp sản xuất tại Việt Nam tăng
tương đối so với giá xe đạp Nhật Bản thì người dân có xu hướng
tiêu thụ nhiều xe đạp Nhật Bản hơn dẫn đến nhập khẩu mặt hàng
này cũng tăng.
 Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại
các quốc gia khác vì xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu
của nước khác. Do vậy nó chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng và

thu nhập của các quốc gia bạn hàng. Chính vì thế trong các mô
hình kinh tế người ta thường coi xuất khẩu là yếu tố tự định.
 Tỷ giá hối đoái: là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì
nó ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong
nước với hàng hóa trên thị trường quốc tế. Khi tỷ giá của đồng
tiền của một quốc gia tăng lên thì giá cả của hàng hóa nhập khẩu
sẽ trở nên rẻ hơn trong khi giá hàng xuất khẩu lại trở nên đắt đỏ
hơn đối với người nước ngoài. Vì thế việc tỷ giá đồng nội tệ tăng
lên sẽ gây bất lợi cho xuất khẩu và thuận lợi cho nhập khẩu dẫn
đến kết quả là xuất khẩu ròng giảm. Ngược lại, khi tỷ giá đồng
nội tệ giảm xuống, xuất khẩu sẽ có lợi thế trong khi nhập khẩu
gặp bất lợi và xuất khẩu ròng tăng lên. Ví dụ, một bộ ấm chén sứ
Hải Dương có giá 70.000 VND và một bộ ấm chén tương đương
của Trung Quốc có giá 33 CNY (Nhân dân tệ). Với tỷ giá hối
đoái 2.000 VND = 1 CNY thì bộ ấm chén Trung Quốc sẽ được
bán ở mức giá 66.000 VND trong khi bộ ấm chén tương đương
của Việt Nam là 70.000 VND. Trong trường hợp này ấm chén
nhập khẩu từ Trung Quốc có lợi thế cạnh tranh hơn. Nếu VND
mất già và tỷ giá hối đoái thay đổi thành 2.300 VND = 1 CNY
thì lúc này bộ ấm chén Trung Quốc sẽ được bán với giá 75.900
VND và kém lợi thế cạnh tranh hơn so với ấm chén sản xuất tại
Việt Nam.
3. Ảnh hưởng của phá giá tiền tệ với cán cân thương mại
6
Do giá cả hàng hóa không co giãn trong ngắn hạn, nên phá giá tiền
tệ làm cho tỷ giá thực tăng; tỷ giá thực tăng kích thích tăng khối lượng
xuất khẩu và hạn chế khối lượng nhập khẩu, tức cải thiện sức cạnh
tranh thương mại quốc tế. Căn cứ vào điều này nhiều người đã nhầm
tưởng và cho rằng, cán cân thương mại cũng được cải thiện khia phá
giá tiền tệ. Thực ra không nhất thiết phải như vậy! Để thấy được ảnh

hưởng của phá giá lên csns cân thương mại là như thế nào, chúng ta sử
dụng phương pháp tiếp cận Marshall-Lerner dưới đây.
Trước hết, cần thấy rằng cán cân thương mại được biểu thị bằng giá
trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu . nếu giá trị hàng hóa xuất khẩu
lớn hơn giá trị nhập khẩu thì cán cân thương mại thặng dư và ngược lại.
a/ Cán cân thương mại tính bằng nội tệ:
TB = P.Q
X
- E.P
*
.Q
M
(1)
Trong đó :
P : giá hàng hóa xk tính bàng nội tệ.
Q
x
: khối lượng XK
E : tỷ giá
P
*
: giá hàng hóa NK tính bằng ngoại tệ
Q
M
: Khối lượng nhập khẩu
Gọi giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ là X, ta có: X = P.Q
X
; giá trị
nhập khẩu tính bằng ngoại tệ là M, ta có: M = P
*

.Q
M
. Phương trình (1)
được viết lại như sau:
TB = X - E.M (2)
Lấy đạo hàm cấp hai vế phương trình (2), ta được:
DTB = dX - E.dM - M.dE (3)
Chia hai vế phương trình (3) cho mức thay đổi tỷ giá dE:
dE
dE
M
dE
dM
E
dE
dX
dE
dTB
..
−−=
(4)
Chúng ta định nghĩa:
- Hệ số co dãn xuất khẩu
η
x
: biểu diễn tỷ lệ % thay đổi giá trị xuất
khẩu khi tỷ giá thay đổi 1%. Nghĩa là :
η
x
=

EdE
XdX
/
/
dX =
η
x
.
X
E
dE
.
(5)
7
-hệ số co dãn xuất khẩu
η
M
: biểu diễn tỷ lệ % thay đổi giá trị nhập
khẩu khi tỷ giá thay đổi 1%. Nghĩa là:
η
M
=
EdE
MdM
/
/
dM = -
η
M
.

M
E
dE
.
(6)
Thay giá trị của các phương trình (5) và (6) vào (4) :
MM
E
X
dE
dTB
M
x
−−=
.
η
η
)1(
−+=
M
x
E
X
X
dE
dTB
η
η
(7)
Giả sử trạng thái ban đầu của cán cân thương mại là cân bằng, tức là:

TB = X- E.M = 0, hay X/E.M = 1
Phương trình (7) được viết lại như sau:
)1(
−+=
MX
X
dE
dTB
ηη
(8)
Phương trình (8) cho thấy: Nếu trạng thái ban đầu của cán cân
thương mại cân bằng, thì theo Marshall-Lerner khi phá giá nội tệ làm
cho:
 cải thiện cán cân thương mại, tức dTB/dE > 0, chỉ khi tổng số
của " hệ số co dãn xuất khẩu " và " hệ số co dãn nhập khẩu "
lớn ơn 1 nghĩa là chỉ khi:
(
η
x
+
η
M
) >1.
 thâm hụt cán cân thương mại, tức là dTB/dE < 0 khi
(
η
x
+
η
M

) < 1
 cán cân thương mại không thay đổi khi
(
η
x
+
η
M
) = 1
Một thực tế rằng, phá giá nội tệ tạo ra hiệu ứng tăng khối lượng xuất
khảu và hạn chế khối lượng nhập khẩu, song xét về mặt giá trị thì cán
cân thương mại không nhất thiết phải được cải thiện. Điều này sảy ra vì
: phá giá tiền tệ tạo ra hiệu ứng lên giá và hiệu ứng tăng khối lượng. Cụ
thể là:
a/ Đối với cán cânthương mại tính bằng nội tệ:
8

×