Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

thu và chống thất thu quỹ bảo hiểm xã hội ở cơ quan bảo hiểm Đống Đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.41 KB, 70 trang )

Lời nói đầu
Cùng với những vấn đề thiết yếu của cuộc sống con ngời là việc làm và thu
nhập, thì bảo hiểm xã hội trong bất kỳ một chế độ xã hội nào cũng là một vấn
đề luôn luôn đợc xem xét, bởi vì rủi ro luôn là một vấn đề dễ xảy ra với mọi ng-
ời. BHXH là chính sách xã hội đợc nhiều quốc gia coi trọng nhằm đảm bảo về
mặt thu nhập cho ngời lao động khi họ tạm thời hoặc vĩnh viễn mất khả năng lao
động. Bảo hiểm xã hội đã trở thành quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao động
gắn liền với quyền về việc làm và thu nhập. Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam đã đợc
Đảng và Nhà nớc ta quan tâm ngay từ khi mới thành lập nớc và nó đã đóng góp
to lớn cho sự phát triển của đất nớc. Hoạt động của bảo hiểm xã hội ngày càng
hiệu quả hơn đặc biệt là sau năm 1995 khi mà quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình
thành độc lập nằm ngoài Ngân sách Nhà nớc. Quỹ bảo hiểm xã hội là xơng
sống của bất kỳ một hệ thống bảo hiểm xã hội nào vì chế độ bảo hiểm xã hội
đều nhằm mục đích bảo đảm an toàn về thu nhập cho ngời lao động, muốn vậy
thì cơ quan bảo hiểm xã hội phải có một lợng tiền nhất định.
Cơ quan bảo hiểm xã hội quận Đống Đa đợc thành lập và bắt đầu hoạt
động từ tháng 10 năm 1995 cho đến nay đã thu đợc nhiều thành tự nh: phí thu đ-
ợc ngày càng nhiều, chi trả đúng đối tợng ... Tuy nhiên trong quá trình hoạt
động vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế nh: thu bảo hiểm xã hội vẫn cha đạt kết quả
cao, nhiều đơn vị vẫn còn lợi dụng kẽ hở pháp luật để trốn nộp bảo hiểm xã hội,
vẫn tồn tại trục lợi bảo hiểm xã hội ... Điều này đã làm cho hiệu quả hoạt động
của quỹ bảo hiểm xã hội còn cha cao và còn phải nhờ vào Ngân sách Nhà nớc.
Nh vậy, vấn đề thu và chống thất thu quỹ bảo hiểm xã hội có một ý nghĩa rất lớn
đối với sự phát triển của chế độ xã hội Việt Nam cũng nh bảo hiểm xã hội các
tỉnh, huyện trong cả nớc trong đó có bảo hiểm xã hội quận Đống Đa. Do vậy
mà em chọn đề tài: Bàn về việc thu và chống thất thu quỹ bảo hiểm xã hội
ở cơ quan Baỏ hiểm xã hội quận Đống đa
Mục đích của đề tài:
1
- Làm rõ thu và chống thất thu bảo hiểm xã hội là gì?
- Đánh giá thực trạng công tác thu và chống thất thu quỹ bảo hiểm xã hội


tại bảo hiểm xã hội quận Đống Đa giai đoạn 1995 2001?
- Đề xuất ý kiến và giải pháp nhằm nâng cao công tác thu và chống thất
thu quỹ bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội quận Đống Đa trong thời gian tới
Nội dung của chuyên đề bao gồm:
Lời nói đầu
Chơng I: Khái chung về bảo hiểm xã hội và thu quỹ bảo hiểm xã hội
Chơng II: Thực trạng công tác thu, và chống thất thu quỹ bảo hiểm xã
hội ở cơ quan bảo hiểm xã hội quận Đống Đa .
Chơng III: Một số ý kiến nhằm nâng cao công tác thu và chống thất thu
quỹ bảo hiểm xã hội ở cơ quan bảo hiểm xã hội quận Đống Đa.
Kết luận.
Chuyên đề này đợc hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo
GS- TS Nguyễn cao thờng và tập thể cán bộ công nhân viên của cơ quan bảo
hiểm xã hội quận Đống Đa. Mặc dù bản thân em đã có nhiều cố gắng nhng do
trình độ còn hạn chế và bảo hiểm xã hội là một vấn đề lớn và quan trọng nên bài
viết không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy giáo và các cán bộ trong
cơ quan bảo hiểm xã hội quận Đống Đa đóng góp ý kiến để chuyên đề đợc hoàn
chỉnh hơn.
Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2001.
Sinh viên
Lê khánh việt.
2
Chơng I
khái quát chung về bảo hiểm xã hội
và thu quỹ bảo hiểm xã hội
I. Khái quát chung về BHXH
1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan của BHXH
Bảo hiểm xã hội ( BHXH ) ra đời vào những năm giữa thế kỷ 19, khi nền
công nghiệp và kinh tế hàng hoá đã bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở các nớc Châu
Âu. Nh vậy, BHXH là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời khá sớm và

đến nay đã đợc thực hiện ở tất cả các nớc trên thế giới. So với các loại hình bảo
hiểm khác, đối tợng, chức năng và tính chất của BHXH có những điểm khác biệt
do bản chất của nó chi phối.
Con ngời muốn tồn tại và phát triển thì trớc hết phải thoả mãn những nhu
cầu tối thiểu nh ăn, mặc, ở, đi lại do vậy họ phải lao động để làm ra những sản
phẩm cần thiếp. Khi sản phẩm đợc tạo ra ngày càng nhiều thì đời sống con ngời
ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn. Nh vậy việc
thoả mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con ngời phụ thuộc vào
chính khả năng lao động của họ. Nhng trong thực tế không phải lúc nào con ng-
ời cũng gặp thuận lợi, có thu nhập và điều kiện sống bình thờng mà ngoài ra có
rất nhiều trờng hợp khó khăn bất lợi ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị
giảm hoặc mất thu nhập và các điều kiện sinh sống khác. Những trờng hợp nh
ốm đau, tai nạn lao động, mất khả năng lao động do tuổi tác... những trờng hợp
này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cái
còn tăng lên thậm chí còn xuất hiện thêm một số nhu cầu mới nh cần đợc khám
chữa bệnh và điều trị khi ốm đau; tai nạn thơng tật nặng cần có ngời chăm sóc,
nuôi dỡng... Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, con ngời và xã hội loài
ngời phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau nh: đi vay,
san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng, đi xin hoặc sự cứu trợ của
Nhà nớc ... Nhng rõ ràng các cách đó hoàn toàn thụ động và không chắc chắn.
Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớn công nhân trở lên phổ
biến. Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng về sau đã phải cam
kết cả việc đảm bảo cho ngời làm thuê có số thu nhập nhất định để họ trang trải
những nhu cầu thiết yếu khi không may họ bị tai nạn, ốm đau, thai sản ... Trong
thực tế nhiều khi các trờng hợp trên không xảy ra và ngời chủ không phải chi trả
một đồng nào, tuy nhiên nhiều khi nó lại xảy ra dồn dập buộc họ phải bỏ ra một
lúc một khoản tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế, mâu thuẫn chủ thợ phát sinh.
Giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ phải thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh
3
này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã

hội. Do vậy, Nhà nớc phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can
thiệp này một mặt làm tăng đợc vai trò của Nhà nớc, mặt khác buộc giới chủ và
thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng đợc tính toán một cách
chặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với ngời làm thuê. Số tiền đóng
góp của cả chủ và thợ hình thành nên một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi
quốc gia. Quỹ này còn đợc bổ sung từ ngân sách Nhà nớc khi cần thiết nhằm
đảm bảo đời sống cho ngời lao động khi gặp phải những biến cố bất lợi. Chính
nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi của ngời lao động đợc
dàn trải, cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ ngày càng đợc đảm bảo ổn
định. Giới chủ cũng thấy mình có lợi và đợc bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn ra
bình thờng tránh đợc những xáo trộn không cần thiết. Vì vậy, nguồn quỹ tập
trung đợc thiết lập ngày càng lớn và nhanh chóng. Khả năng giải quyết các phát
sinh lớn của quỹ ngày càng đảm bảo.
Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trên
đợc thế giới quan niệm là bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động. Nh vậy,
"BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao
động khi gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất
việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm
bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ góp phần đảm bảo an toàn xã
hội".
Qua khái niệm về bảo hiểm xã hội ta có thể thấy đợc sự cần thiết của
BHXH đối với ngời lao động và xã hội. BHXH có những chức năng chủ yếu sau
đây:
- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động tham gia
bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất
việc làm. Sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho
cùng mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi ngời lao động khi hết tuổi lao
động theo các điều kiện quy định của BHXH. Còn mất việc làm và mất khả
năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập cũng sẽ đợc hởng trợ cấp
cần thiết, thời điểm và thời hạn đợc hởng phải đúng quy định. Đây là chức năng

cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế hoạt
động của BHXH.
- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia
BHXH. Tham gia BHXH không chỉ có ngời lao động mà cả những ngời sử dụng
lao động. Các bên tham gia đều phải đóng góp vào quỹ BHXH. Quỹ này dùng
để trợ cấp cho một số ngời lao động tham gia khi họ gặp phải biến cố làm giảm
hay mất thu nhập. Số lợng những ngời này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số
những ngời tham gia đóng góp. Nh vậy, theo quy luật số đông bù số ít, BHXH
thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc lẫn chiều ngang. Phân phối
lại giữa những ngời có thu nhập cao và thu nhập thấp, giữa những ngời khoẻ
4
mạnh đang làm việc với những ngời ốm đau phải nghỉ việc... Thực hiện chức
năng này có nghĩa là BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội.
- Góp phần kích thích ngời lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao
năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội. Khi khoẻ mạnh tham
gia lao động sản xuất, ngời lao động đợc chủ sử dụng lao động trả lơng hoặc tiền
công. Khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hoặc khi
về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất. Vì thế cuộc sống
của họ và gia đình họ luôn đợc đảm bảo ổn định và có chỗ dựa. Do đó ngời lao
động luôn yên tâm gắn bó tận tình với công việc và với nơi làm việc. Từ đó họ
rất tích cực lao động, sản xuất, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế.
Chức năng này biểu hiện nh một đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động nâng
cao năng xuất lao động cá nhân và kéo theo năng suất lao động xã hội.
- Gắn bó lợi ích giữa ngời lao động với ngời sử dụng lao động, giữa lao
động với xã hội. Trong thực tế lao động sản xuất, ngời lao động và ngời sử dụng
lao động có những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiền lơng, tiền công, thời
gian lao động... Thông qua BHXH những mâu thuẫn đó sẽ đợc điều hoà và giải
quyết. Đặc biệt cả hai giới này đều thấy nhờ có BHXH mà mình có lợi và đợc
bảo vệ. Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn và gắn bó lợi ích đợc với nhau. Đối với
Nhà nớc và xã hội chi cho BHXH là cách thức phải chi ít nhất và có hiệu quả

nhất nhng vẫn giải quyết đợc khó khăn về đời sống cho ngời lao động và gia
đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế chính trị và xã hội đợc phát
triển, an toàn hơn.
2. Quá trình hình thành và phát triển của BHXH.
BHXH đã xuất hiện từ rất lâu mà mầm mống của nó từ thế kỷ 13 ở Nam
Âu khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hoá đã bắt đầu phát triển. Tuy nhiên,
ban đầu BHXH chỉ mang tính chất sơ khai, với phạm vi nhỏ hẹp. Từ thế kỷ XVI
đến thế kỷ XVIII một số nghiệp đoàn thợ thủ công ra đời, để bảo vệ lẫn nhau
trong hoạt động nghề nghiệp họ đã thành lập nên các loại quỹ tơng trợ để giúp
nhau.( ở Anh năm ) đã thành lập hội "bằng hữu" để giúp đỡ các hội viên
khi bị ốm đau hau tai nạn nghề nghiệp).
Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, BHXH lan rộng ra nhiều nớc trên thế giới,
phát triển rất phong phú, đa dạng và có nhiều thay đổi bổ sung. BHXH ngày
càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là một trong các trung tâm
chú ý của nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế.
Theo Công ớc Giơnever - 1952 của Tổ chức Lao động Quốc tế(TLO) đã xác
định BHXH gồm 9 chế độ sau:
- Chăm sóc y tế
- Trợ cấp ốm đau
- Trợ cấp thất nghiệp
5
- Trợ cấp tuổi già
- Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
- Trợ cấp gia đình
- Trợ cấp thai sản
- Trợ cấp khi tàn phế
- Trợ cấp cho ngời còn sống( trợ cấp mất ngời nuôi dỡng)
Nhng trên thực tế không phải nớc nào cũng thực hiện đợc toàn bộ 9 chế
độ trên và không phải nớc nào cũng có phạm vi, đối tợng nguồn hình thành quỹ
giống nhau. Có nghĩa là việc thực hiện BHXH ở những nớc khác nhau thì khác

nhau tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng nớc và hoàn cảnh cụ thể của mỗi giai
đoạn phát triển mà mỗi nớc có những hình thức áp dụng khác nhau cho phù hợp.
Trên thế giới có 35 nớc thực hiện đợc 9 chế, 37 nớc cha thực hiện đợc chế
độ thứ 3 ( trợ cấp thất nghiệp), 67 nớc cha thực hiện đợc chế độ thứ 3 và chế độ
thứ sáu ( trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp gia đình).
TạiViệt Nam dới chính quyền Pháp thuộc, chúng đã thực hiện BHXH đối
với công chức và quân nhân Việt Nam hởng lơng phục vụ trong bộ máy hành
chính và quân đội Pháp ở Đông Dơng khi họ ốm đau, tuổi già hoặc chết. Còn
đối với công nhân Việt Nam việc thực hiện BHXH hết sức khó khăn, gần nh
chính quyền Pháp không công nhận một quyền lợi nào về BHXH. Công nhân
Việt Nam chết, ốm đau, tai nạn trong các nhà máy, đồn điền cao su không đợc
mai táng, chữa bệnh, phụ nữ sinh đẻ vẫn phải làm việc, trẻ em sinh ra yếu ớt
không đợc chăm sóc.
Từ khi nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đợc thành lập. Chính phủ đã ban
hành nhiều văn bản pháp luật về BHXH.Sắc lệnh 54SL ngày 14\6\1946 ấn định
việc cấp hu bổng cho công chức. Hai sắc lệnh này quy định công chức phải
đóng bảo hiểm và trong quỹ hu bổng có phần đóng thêm của nhà nớc . Sắc lệnh
76/SL ngày 20\5\1950 ấn định cụ thể hơn các chế độ trợ cấp hu trí , thai sản và
chăm sóc y tế, tai nạn và tiền tuất đối với công chức. Trong khu vực sản xuất lúc
này cha thành lập quỹ BHXH , Nhng sắc lệnh 29\SL ngày 12\3\1947 và sắc
lệnh 77/SL ngày 22\5\1950 đã ấn định cụ thể hơn các chế độ trợ cấp hu trí . tai
nạn lao động , ốm đau , thai sản , tử tuất đối với công nhân.
6
Sau khi hoà bình lập lại ở miền Bắc , thực hiện hiến pháp năm 1949 Hội
đồng chính phủ ban hành điều lệ tạm thời về các chế độ BHXH đối với công
nhân vieen chức nhà nớc kèm theo nghị định 218/CP ra ngày 27\12\1961 của
hội đồng chính phủ quy điịnh nh sau: Chế độ trợ cấp BHXH gồm 6 loại :
1- Trợ cấp ốm đau .
2- Trợ cấp Thai sản.
3- Trợ cấp Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.

4- Trợ cấp h trí .
5- Trợ cáp mất sức lao động
6- Trợ cấpTử tuất.
Do môthành phần kinh tế thời kỳ dài bao cấp , nhìn chung 6 chế độ này đã đáp
ứng đợc yêu cầu của ngời lao động và của xã hội.Gop phần vào việc thực hiện
nhiều chính sáchxã hội của đảng và nhà nớc.Tuy nhiên khi chuyển sang kinh tế
thị trờng điều kiện kinh tế của nhà nớc đã thay đổi vì vậy nghị định43\CP ra đời
ngày 22/6/1993 và nghị định 12\ CP ngày 26\1\1995 đều thống nhất một quan
điểm là chỉ thực hiện 5 chế độ và bỏ trợ cáp mất sức lao động (MC)
3. Tính chất của bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội gắn liền với ngời đời sống của ngời lao động, vì vậy nó có
một số tính chất cơ bản sau:
- Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội.
Trong quá trình lao động sản xuất ngời lao động có thể gặp phải nhiều biến
cố, rủi ro khi đó ngời sử dụng lao động cũng rơi vào tình cảnh khó khăn không
kém nh: sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, vấn đề tuyển dụng và hợp đồng lao
động luôn phải đợc đặt ra để thay thế v.v... Sản xuất càng phát triển, những rủi
ro đối với ngời lao động và những khó khăn đối với ngời sử dụng lao động càng
nhiều và trở nên phức tạp, dẫn đến mối quan hệ chủ thợ ngày càng căng
thẳng. Để giải quyết vấn đề này, Nhà nớc phải đứng ra can thiệp thông qua bảo
hiểm xã hội. Và nh vậy, bảo hiểm xã hội ra đời hoàn toàn mang tính khách quan
trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi nớc.
- Bảo hiểm có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gian và
không gian. Tính chất này thể hiện rất rõ ở những nội dung cơ bản của bảo hiểm
7
xã hội. Từ thời điểm hình thành và triển khai, đến mức đóng góp của các bên
tham gia để hình thành quỹ bảo hiểm xã hội. Từ những rủi ro phát sinh ngẫu
nhiên theo thời gian và không gian đến mức trợ cấp bảo hiểm xã hội theo từng
chế độ cho ngời lao động v.v...
- Bảo hiểm vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội , đồng thời còn có tính

dịch vụ.
Tính kinh tế thể hiện rõ nhất là ở chỗ, quỹ bảo hiểm xã hội muốn đợc hình
thành, bảo toàn và tăng trởng phải có sự đóng góp của các bên tham gia và phải
đợc quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích. Mức đóng góp của các bên phải
đợc tính toán rất cụ thể dựa trên xác suất phát sinh thiệt hại của tập hợp ngời lao
động tham gia bảo hiểm xã hội. Quỹ bảo hiểm xã hội chủ yếu dùng để trợ cấp
cho ngời lao động theo các điều kiện của bảo hiểm xã hội. Thực chất, phần
đóng góp của mỗi bên ngời lao động là không đáng kể, nhng quyền lợi nhận đợc
là rất lớn khi gặp rủi ro. Đối với ngời sử dụng lao động việc tham gia đóng góp
vào quỹ bảo hiểm xã hội là để bảo hiểm cho ngời lao động mà mình sử dụng.
Xét dới góc độ kinh tế, họ cũng có lợi vì không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để
trang trải cho những ngời lao động bị mất hoặc giảm khả năng lao động. Với
Nhà nớc, bảo hiểm xã hội góp phần làm giảm gánh nặng cho ngân sách, đồng
thời quỹ bảo hiểm xã hội còn là nguồn đầu t đáng kể cho nên kinh tế quốc dân.
BHXH là bộ phận chủ yếu của hệ thống đảm bảo xã hội vì vậy tính xã hội
của nó thể hiện rất rõ. Xét về lâu dài, mọi ngời lao động trong xã hội đều có
quyền tham gia BHXH. Và ngợc lại, BHXH phải có trách nhiệm bảo hiểm cho
mọi ngời lao động và gia đình họ, kể cả khi họ còn đang trong độ tuổi lao động.
Tính xã hội của BHXH luôn gắn chặt với tính chấ dịch vụ của nó. Khi nền kinh
tế xã hội ngày càng phát triển thì tính dịch vụ và tính xã hội hoá của BHXH
cũng ngày càng cao.
II: THU QUỹ BHXH Và VấN Đề CHốNG THấT THU.
1. Quỹ bảo hiểm xã hội
a. Khi niệm về quỹ bảo hiểm xã hội
8
Quỹ BHXH là tập hợp đóng góp bằng tiền của các bên tham gia bảo hiểm:
ngời lao động, ngời sử dụng lao động, Nhà nớc nhằm mục đích chi trả cho các
chế độ BHXH và đảm bảo hoạt động của hệ thống BHXH.
Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách Nhà n-
ớc.

b. Đặc điểm
- Là một quỹ tiền tệ tập trung, giữ vị trí là khâu tài chính trung gian trong
hệ thống tài chính quốc gia. Là tổ chức tài chính nằm giao thoa giữa ngân sách
Nhà nớc với các tổ chức tài chính Nhà nớc, tài chính doanh nghiệp và sau đó là
tài chính dân c.
- Phân phối quỹ BHXH vừa mang tính hoàn trả, vừa mang tính không hoàn
trả. Tính không hoàn trả của quỹ BHXH đợc áp dụng với những ngời đã tham
gia BHXH trong suốt qúa trình lao động nhng không ốm đau, tai nạn lao động,
sinh con.
- Sự ra đời, tồn tại và phát triển của BHXH gắn liền với chức năng vốn có
của Nhà nớc là vì quyền lợi của ngời lao động chứ không vì mục đích kiếm lời,
đồng thời nó cũng phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội và điều kiện
lịch sử trong từng thời kỳ của mỗi quốc gia. Khi nền kinh tế càng phát triển thì
càng có nhiều chế độ BHXH đợc thực hiện, và bản thân từng chế độ cũng đợc áp
dụng rộng rãi hơn, nhu cầu thoả mãn về BHXH đối với ngời lao động càng đợc
nâng cao. Mặt khác, khi nền kinh tế phát triển thì mức thu nhập của ngời lao
động càng cao và họ càng có khả năng tham gia vào nhiều chế độ BHXH.
- Một mặt, quỹ BHXH mang tính tiêu dùng đợc thể hiện thông qua mục
tiêu, mục đích của nó là chi trả cho các chế độ BHXH. Nhng mặt khác nó lại
mang tính dự trữ vì thông thờng, khi ngời lao động đóng góp vào quỹ BHXH thì
họ không đợc quỹ này chi trả ngay khi gặp rủi ro mà phải có đủ thời gian dự bị.
- Hoạt động của quỹ BHXH đặt ra yêu cầu và hình thành tất yếu chế độ tiết
kiệm bắt buộc của xã hội và ngời lao động dành cho ốm đau, hu trí. Đó cũng là
quá trình phân phối lại thu nhập của cá nhân và cộng đồng.
9
c. Nguồn quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách
Nhà nớc.
Quỹ BHXH đợc hình thành chủ yếu từ các nguồn sau đây:
- Ngời sử dụng lao động đóng góp.

- Ngời lao động đóng góp.
- Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm.
-Ngời tự nguyện tham gia BHXH đóng.
- Các nguồn thu khác( nh cá nhân và các tổ chức từ thiện ủng hộ, lãi do đầu
t phần quỹ nhàn rỗi ...).
Trong nền kinh tế hàng hoá, trách nhiệm tham gia đóng góp BHXH cho
ngời lao động đợc phân chia cho cả ngời sử dụng lao động và ngời lao động trên
cơ sở quan hệ lao động. Điều này không phải là sự phân chia rủi ro, mà là lợi ích
giữa hai bên. Về phía ngời sử dụng lao động, sự đóng góp một phần BHXH cho
ngời lao động sẽ tránh đợc thiệt hại kinh tế do phải chi ra một khoản tiền lớn khi
có rủi ro xảy ra đối với ngời lao động mà mình thuê mớn. Đồng thời nó còn góp
phần giảm bớt tình trạng tranh chấp, kiến tạo đợc mối quan hệ tốt đẹp giữa chủ
thợ. Về phía ngời lao động, sự đóng góp một phần để BHXH cho mình vừa
biểu hiện sự tự gánh chịu trực tiếp rủi ro của chính mình, vừa có ý nghĩa ràng
buộc nghĩa vụ và quyền lợi một cách chặt chẽ.
Mối quan hệ chủ thợ trong BHXH thực chất là mối quan hệ lợi ích. Vì
thế, cũng nh nhiều lĩnh vực khác trong quan hệ lao động, BHXH không thể thiếu
đợc sự tham gia đóng góp của Nhà nớc. Trớc hết các luật lệ của Nhà nớc về
BHXH là những chuẩn mực pháp lý mà cả ngời lao động và ngời sử dụng lao
động đều phải tuân theo, những tranh chấp chủ thợ trong lĩnh vực BHXH có cơ
sở vững chắc để giải quyết. Ngoài ra, bằng nhiều hình thức khác nhau, Nhà nớc
không chỉ tham gia đóng góp và hỗ trợ thêm cho quỹ BHXH, mà còn trở thành
chỗ dựa để đảm bảo cho hoạt động BHXH chắc chắn và ổn định.
10
Phần lớn các nớc trên thế giới, quỹ BHXH đều đợc hình thành từ các nguồn
nêu trên. Tuy nhiên, phơng thức đóng góp và mức đóng góp của các bên tham
gia BHXH có khác nhau.
Về phơng thức đóng góp BHXH của ngời lao động và ngời sử dụng lao
động hiện vẫn còn hai quan điểm. Quan điểm thứ nhất cho rằng, phải căn cứ vào
mức lơng cá nhân và quỹ lơng của cơ quan, doanh nghiệp. Quan điểm thứ hai lại

nêu lên, phải căn cứ vào mức thu nhập cơ bản của ngời lao động đợc cân đối
chung trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân để xác định mức đóng góp.
Về mức đóng góp BHXH, một số nớc quy định ngời sử dụng lao động phải
chịu toàn bộ chi phí cho chế độ tai nạn lao động, Chính phủ trả chi phí y tế và
trợ cấp gia đình, các chế độ còn lại cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động
cùng đóng góp mỗi bên một phần bằng nhau. Một số nớc khác lại quy định,
Chính phủ bù thiếu cho quỹ BHXH hoặc chịu toàn bộ chi phí Quản lý BHXH
v.v...
Bảng 1: Mức đóng BHXH ở một số nớc trên thế giới
Tên nớc Chính phủ Tỷ lệ đóng góp của
ngời lao động so với
tiền lơng (%)
Tỷ lệ đóng góp của ngời
sử dụng lao động so với
quỹ lơng(%)
CHLB Đức Bù thiếu 14,8 18,8 16,3 22,6
CH Pháp Bù thiếu 11,82 19,68
Inđônêxia Bù thiếu 3,0 6,5
Philipin Bù thiếu 2,85 9,25 6,85 8,05
Malaixia Chi toàn bộ chế độ
ốm đau,thai sản
9,5 12,75
(Nguồn: BHXH ở một số nớc trên thế giới)
ở nớc ta, từ năm 1962 đến năm 1987, quỹ BHXH chỉ đợc hình thành từ
hai nguồn: các xí nghiệp sản xuất vật chất đóng góp 4,7% quỹ lơng của xí
11
nghiệp, phần còn lại do ngân sách Nhà nớc đài thọ. Thực chất là không tồn tại
quỹ BHXH độc lập. Từ năm1988 đến nay, các đơn vị sản xuất kinh doanh đóng
góp 15% quỹ lơng của đơn vị. Sau khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị
trờng, Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/CP ngay 22/06/1993 và Điều lệ

BHXH Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995, trong
các văn bản này đều quy định quỹ BHXH đợc hình thành từ các nguồn sau đây:
- Ngời sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lơng của
những ngời tham gia BHXH trong đơn vị. Trong đó 10% để chi trả các chế độ h-
u trí, tử tuất và 5% để chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp.
- Ngời lao động đóng bằng 5% tiền lơng tháng để chi các chế độ hu trí và
tử tuất.
- Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối
với ngời lao động.
- Các nguồn khác.
Mức đóng góp BHXH thực chất là phí BHXH. Phí BHXH là yếu tố quyết
định sự cân đối thu chi quỹ BHXH. Vì vậy, quỹ này phải đợc tính toán một cách
khoa học. Trong thực tế, việc tính phí BHXH là một nghiệp vụ chuyên sâu của
BHXH và ngời ta thờng sử dụng các phơng pháp toán học khác nhau để xác
định. Khi tính phí BHXH, có thể có những căn cứ tính toán khác nhau:
- Dựa vào tiền lơng và thang lơng để xác định mức trợ cấp BHXH, từ đó có
cơ sở xác định mức phí đóng.
- Quy định mức phí BHXH trớc rồi từ đó mới xác định mức hởng.
- Dựa vào nhu cầu khách quan của ngời lao động để xác định mức hởng,
rồi từ mức hởng BHXH này có thể xác định đợc mức phí phải đóng.
- Mặc dù chỉ thuần tuý mang tính kỹ thuật nhng xác định phí BHXH lại
khá phức tạp vì nó liên quan đến cả ngời lao động, ngời sử dụng lao động và
Nhà nớc. Liên quan đến khả năng cân đối thu nhập của ngời lao động và điều
kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Tuy nhiên, khi xác định phí BHXH
12
vẫn phải đảm bảo các nguyên tắc : cân bằng thu chi , lấy số đông bù số ít và có
dự phòng. Mức phí xác định phải đợc cân đối với mức hởng, với nhu cầu BHXH
và điều chỉnh sao cho tối u nhất.
Phí BHXH đợc xác định theo công thức:

P= f1+f2+f3
Trong đó: P: Phí BHXH
f1: phí thuần tuý trợ cấp BHXH
f2: phí dự phòng
f3: phí quản lý
Phí thuần tuý trợ cấp BHXH cho cả các chế độ ngăn hạn và dài hạn. Đối
với các chế độ BHXH ngắn hạn việc đóng và hởng BHXH xảy ra trong thời gian
ngắn( thờng là 1 năm) nh: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động nhẹ ... Vì vậy, số
đóng góp BHXH phải đủ cho số phát sinh chi trả trong năm. Đối với chế độ
BHXH dài hạn nh: hu trí , trợ cấp mất ngời nuôi dỡng, tai nạn lao động hoặc
bệnh nghề nghiệp nặng v.v... quá trình đóng và quá trình hởng BHXH tơng đối
độc lập với nhau và diễn ra trong khoảng thời gian nhất định. Cho nên sự cân
bằng giữa đóng góp và hởng BHXH phải đợc dàn trải trong cả thời kỳ dài. Vì
thế, ngoài phí thuần tuý phải có phí dự phòng để đảm bảo quỹ BHXH có dự trữ
đủ lớn.
d. Mục đích sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ bảo hiểm xã hội bao gồm 3 bộ phận: phí thuần, phí quản lý và phí dự
trữ. Nh vậy, quỹ bảo hiểm xã hội đợc sử dụng cho 3 mục đích: chi trả cho các
chế độ bảo hiểm xã hội, chi cho việc quản lý hệ thống bảo hiểm xã hội và chi
trích lập quỹ dự phòng cho những trờng hợp tổn thất lớn.
Trong cơ cấu chi bảo hiểm xã hội thì chi cho các chế độ bảo hiểm xã hội là
rất lớn và chiếm đa phần lớn nguồn quỹ này vì đây là mục tiêu cơ bản nhất của
bảo hiểm xã hội: đảm bảo ổn định cuộc sống cho ngời lao động, đảm bảo ổn
định hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị, tổ chức. Thực tế cho thấy
việc chi trả cho các chế độ bảo hiểm xã hội diễn ra thờng xuyên và liên tục với
13
số lợng lớn trên phạm vi rất rộng. Một trong những khoản chi thờng xuyên là chi
lơng hu cho những ngời đã nghỉ công tác; và chi trả trợ cấp hàng tháng cho thân
nhân của ngời lao động khi họ đã qua đời.
Nguồn chi thứ hai trong bảo hiểm xã hội là chi cho việc quản lý nghiệp vụ

bảo hiểm xã hội. Đây là nguồn chi không lớn trong cơ cấu chi bảo hiểm xã hội
nhng nó cũng là một khoản chi ngày càng lớn. Bởi vì các chế độ bảo hiểm xã
hội ngày càng đợc mở rộng để đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của ngời lao
động, do đó đội ngũ cán bộ phục vụ bảo hiểm xã hội ngày càng nhiều dẫn đến
chi lơng cán bộ ngày càng lớn. Mặt khác, xã hội càng phát triển thì nhu cầu về
điều kiện làm việc ngày càng tăng. Vì vậy, chi phí cho việc xây dựng cơ bản ,
mua sắm máy móc, trang thiết bị văn phòng ngày càng tăng lên.
Mục đích thứ ba của quỹ bảo hiểm xã hội là chi dự trữ. Thực chất đây là quá
trình tích luỹ trong quá trình sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội. Định kỳ hàng tháng
(quý, năm) cơ quan bảo hiểm xã hội tiến hành giữ lại một phần quỹ của mình để
thành lập nên quỹ dự trữ bảo hiểm xã hội. Quỹ này chỉ đợc sử dụng trong trờng
hợp nhu cầu chi trả lớn dẫn đến thâm hụt quỹ bảo hiểm xã hội hoặc trong lúc
đồng tiền mất giá.
2.Nội dung của công tác thu
a. Đối tợng đóng bảo hiểm xã hội
Theo quy định về quản lý thu BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam
(ban hành kèm theo Quyết định số 177/BHXH ngày 30 tháng 12 năm 1996 của
Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ) đối tợng thu BHXH là ngời sử dụng lao động
và ngời lao động (kể cả ngời lao động đợc cử đi học, đi thực tập, điều dỡng,
công tác ở trong, ngoài nớc vẫn thuộc danh sách trả lơng hoặc tiền công của cơ
quan và đơn vị) làm việc trong các cơ quan, đơn vị, tổ chức sau đây:
- Các doanh nghiệp Nhà nớc.
- Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sử
dụng từ 10 lao động trở lên.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu vực chế xuất, khu công
nghiệp.
14
- Các tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ
quan Đảng, Đoàn thể.
- Các cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức Quốc tế tại Việt Nam, trừ

trờng hợp điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết
hoặc tham gia có quy định khác.
- Các đơn vị sự nghiệp gán thu bù chi, đơn vị sự nghiệp hởng nguồn thu
bằng viện trợ nớc ngoài( kể cả viện trợ của tổ chức phi Chính phủ) để trả lơng
cho công nhân viên chức trong đơn vị.
- Các cơ quan quản lý Nhà nớc, cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan
Đảng, Đoàn thể, hội quần chúng, dân cử, từ Trung ơng đến cấp huyện.
Ngoài ra, còn chú ý một số trờng hợp sau:
- Cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lợng vũ trang đợc cử sang làm việc tại các
doanh nghiệp, liên kết, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hởng lơng của tổ
chức này cũng thuộc đối tợng nộp bảo hiểm xã hội.
- Ngời lao động đã đợc đăng ký hợp đồng lao động nhng trong thời gian đầu
đang đợc học nghề, tập nghề, thử việc để sau đó làm việc cho ngời sử dụng lao
động thì ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm xã hội
ngay từ khi ký hợp đồng lao động.
+ Trờng hợp các cơ quan, đơn vị, tổ kinh tế bị giải thể, sáp nhập, phá sản,
chuyển quyền sở hữu, cổ phần hoá đều phải đóng đủ BHXH theo các quy định
hiện hành của Nhà nớc.
+ Trờng hợp một ngời lao động ký kết hợp đồng lao động ở nhiều nơi với
nhiều chủ sử dụng lao động khác nhau thì chỉ đóng BHXH ở một nơi ; nơi nào
quản lý lao động chính thì phải đóng BHXH và đăng ký cấp sổ BHXH cho ngời
đó; hoặc do ngời lao động chọn đơn vị đóng BHXH cho mình thông qua hợp
đồng lao động khi ký kết.
+ Cán bộ công tác tại phờng, xã hởng sinh hoạt phí.
- Các đối tợng cha hoặc không thu BHXH :
+ Những ngời lao động làm việc theo hình thức hợp đồng theo vụ, việc có
thời hạn dới 3 tháng sau đó kết thúc không ký lại hợp đồng hoặc làm những
15
công việc có tính chất tạm thời khác đã đợc tính gộp tiền BHXH trong tiền lơng,
tiền công.

+ Lao động tự do, ngời sử dụng lao động không quản lý về mặt nhân sự, điều
kiện và phơng tiện làm việc tự nguyện tham gia.
+ Ngời lao động đang nghỉ hởng chế độ BHXH nh ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động.
+ Ngời lao động đã nghỉ hu, mất sức lao động, nghỉ hởng trợ cấp 1 lần đã quá
độ tuổi lao động nhng vẫn tiếp tục hợp đồng lao động.
b. Tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội
Tiền lơng là cấp bậc, chức vụ, hợp đồng và các khoản phụ cấp( phụ cấp
chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp thâm niên, phụ cấp tái cử, hệ
số bảo lu nếu có) của từng ngời. Các khoản phụ cấp ngoài quy định trên không
thuộc diện phải đóng BHXH và cũng không đợc đóng để tính vào tiền lơng h-
ởng BHXH.
Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả thấp, tiền lơng tháng trả
cho ngời lao động không đủ mức lơng cấp bậc, chức vụ của từng ngời để đăng
ký đóng BHXH thì đợc đóng BHXH theo mức tiền lơng đơn vị thực trả cho ngời
lao động, nhng mức đóng cho từng ngời không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu
do Nhà nớc quy định. Mức lơng tối thiểu theo Thông t 06 hớng dẫn thực hiện
Nghị định 25, 26 của Chính phủ từ ngày 01 tháng 4 năm 1993 đến 30 tháng 12
năm 1996 là 120.000 đồng/tháng và mức lơng tối thiểu đợc quy định tại Nghị
định 06/CP ngày 21 tháng 01 năm1997 và Nghị định 28/CP ngày 28 tháng 3
năm 1997 của Chính phủ là 144.000 đồng/ tháng. Nghị định 175/CP ngày 15
tháng 12 năm 1999 của Chính phủ thì tiền lơng tối thiểu đợc quy định tại Nghị
định này là 180.000 đồng/ tháng và đến Nghị định 77/2000/NĐ-CP ngày 15
tháng 12 năm 2000 của Chính phủ điều chỉnh mức tiền lơng tối thiểu là 210.000
đồng/ tháng.
Mức lơng tối thiểu của ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, các văn phòng đại diện kinh tế thơng mại nớc
ngoài hoạt động tại Việt Nam có thuê lao động Việt Nam tiền lơng tính băng đô
la Mỹ(USD) đợc quy định trong quyết định số 385/LĐ- TBXH ngày 01 tháng 04
16

năm 1996 của Bộ lao động - Thơng binh xã hội áp dụng cho khu vực Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh là 45 USD
Đối với ngời lao động đi làm việc có thời gian ở nớc ngoài theo quy định
tại Thông t số 05/LB-TBXH ngày 16 tháng 01 năm 1996 của Liên Bộ Tài chính
- Lao động Thơng binh Xã hội kể từ tháng 01 năm 1996 tổ chức hợp tác đa ngời
đi làm việc ở nớc ngoài hàng tháng phải đóng 15% của 2 lần mức lơng tối thiểu
do Chính phủ Việt Nam quy định trong từng thời kỳ.
Theo Thông t 17/TT - LĐTBXH ngày 24 tháng 01 năm 1997 thì đối với
ngời lao động đã có quá trình tham gia đóng bảo hiểm xã hội thì mức đóng bảo
hiểm xã hội trớc khi ra nớc ngoài làm việc bao gồm: Tiền lơng cấp bậc, chức vụ,
hợp đồng, hệ số chênh lệch bảo lu và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu
vực, phụ cấp đắt đỏ( nếu có).
Đối với lao động tham gia bắt buộc ở trong nớc hoặc ngời đã có thời gian
làm việc và đóng bảo hiểm xã hội ở trong nớc nhng thời gian làm việc và đóng
bảo hiểm xã hội ở trong nớc đã đợc giải quyết chế độ ở thì mức đóng bảo hiểm
xã hội hàng tháng bằng 15% của 2 lần mức lơng tối thiểu của công nhân viên
chức Nhà nớc( hiện nay là 210.000 đồng/tháng).
c. Cách xác định tổng quỹ tiền lơng.
Cộng tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của từng ngời lại sẽ đợc
tổng quỹ lơng của đơn vị làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội. Nh vậy, muốn biết
tổng quỹ tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của cả đơn vị, nhất thiết
phải lập danh sách lao động thuộc diện đóng bảo hiểm xã hội gồm các tiêu thức
sau:
Số
TT
Họ

tên
Năm
sinh

Nghề
nghiệp cấp
bậc, chức
vụ
Hệ số
bậc lơng
Mức
lơng
Các
khoản
phụ cấp
Tiền lơng
làm căn cứ
đóng BHXH
Cách xác định mức đóng bảo hiểm xã hội của từng ngời và của cả đơn vị
khi đã có danh sách lao động và tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội, ta
chỉ việc lấy tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của từng ngời nhân với
20%( tức 0.2) sẽ đợc mức đóng của mỗi ngời. Mức đóng của cả đơn vị sẽ bằng
17
tổng quỹ tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội nhân với 20% ( tức 0.2)
hoặc bằng số tiền đóng bảo hiểm xã hội của từng ngời cộng lại.
d. Thời gian và phơng thức đóng bảo hiểm xã hội.
Theo quy định ngay sau ngày trả lơng hàng tháng nếu trả lơng tháng 2 kỳ
thì đóng bảo hiểm xã hội vào sau ngày trả lơng kỳ thứ 2 trong tháng và có thể
đóng bảo hiểm xã hội theo quý. Nhng phải đóng vào tháng giữa quý.
(Ví dụ: Quý I đóng vào tháng 2, quý II đóng vào tháng 5, quý III đóng
vào tháng 8, quý IV đóng vào tháng 11).
Nếu đóng chậm tháng nào phải nộp lãi suất tiền gửi Ngân hàng ở thời
điểm nộp chậm( quy định tại Thông t số 58/TC-HCSN ngày 24 tháng 5 năm
1995 của Bộ Tài chính).

Và tại Điều 4 phần III Thông t số 85-1998/TT-BTC ngày 25 tháng 6 năm
1998 của Bộ Tài chính quy định:
" Trờng hợp các đơn vị sử dụng chậm nộp bảo hiểm xã hội từ 30 ngày trở
lên so với kỳ hạn phải nộp, thì ngoài việc phải nộp phạt theo quy định tại điểm 8
Điều 11 trong Nghị định số 38/CP ngày 25 tháng 06 năm 1996 quy định xử phạt
hành chính về vi phạm pháp luật lao động còn phải nộp số tiền chậm nộp theo
mức lãi suất tiền vay quá hạn do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quy định tại thời
điểm truy nộp, đồng thời bảo hiểm xã hội các cấp đợc quyền yêu cầu kho bạc,
Ngân hàng trích tiền từ tài khoản của đơn vị sử dụng lao động để nộp tiền bảo
hiểm xã hội và tiền phạt chậm nộp bảo hiểm xã hội ( nếu có) mà không cần có
sự chấp nhận thanh toán của đơn vị sử dụng lao động"
Hàng tháng, hàng quý các cơ quan, đơn vị sử dụng lao động đóng, căn cứ
vào kế hoạch Quỹ tiền lơng để đăng ký mức đóng với cơ quan bảo hiểm xã hội.
Đồng thời với việc trả lơng, đơn vị sử dụng lao động trích nộp 20% tổng Quỹ
tiền lơng trong đó 15% tổng quỹ tiền lơng do ngời sử dụng lao động đóng góp
và 5% tiền lơng của ngời lao động.
Cuối mỗi quý các cơ quan, đơn vị sử dụng lao động cùng cơ quan bảo
hiểm xã hội đối chiếu danh sách trả lơng và Quỹ tiền lơng, lập bảng xác nhận số
nộp bảo hiểm xã hội. Nếu có chênh lệch giữa số đã nộp và số phải nộp sẽ phải
18
nộp tiếp trong quý sau( nếu có chênh lệch thiếu) hoặc coi nh nộp trớc cho quý
sau( nếu chênh lệch thừa) và đợc quyết toán trong năm.
Những đơn vị sử dụng lao động cố tình vi phạm thời hạn nộp bảo hiểm xã
hội thì cơ quan bảo hiểm xã hội các cấp có quyền từ chối việc chi trả các chế độ
bảo hiểm xã hội đối với tất cả những ngời lao động của đơn vị sử dụng lao động
đó. Đồng thời lập hồ sơ chuyển sang cơ quan pháp luật đối với chủ sử dụng lao
động.
Vì vậy, đóng bảo hiểm xã hội là nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, đơn vị
ngời sử dụng lao động và ngời lao động. Kết quả đóng bảo hiểm xã hội là cơ sở
để thực hiện tốt các chế độ hởng bảo hiểm xã hội.

e. Tính đặc thù của nghiệp vụ thu BHXH
Quá trình thu BHXH có những đặc thù sau:
- Việc qui định đóng BHXH đã thành mối quan hệ 3 bên: ngời lao động, ngời
sử dụng lao động và cơ quan BHXH, giữa các bên có sự ràng buộc giám sát lẫn
nhau về mock đóng và thời gian đóng BHXH đến từng ngời suốt quá trình tham
gia BHXH, lấy đó làm cơ sở pháp lý cho việc thực hiện các chế độ BHXH theo
luật định. Đây là một nội dung của nghiệp vụ thu BHXH không giống với các
nghiệp vụ khác.
- Yêu cầu theo dõi kết quả đóng BHXH của từng cơ quan, đơn vị theo từng
tháng, để từ đó ghi nhận kết quả đóng BHXH cho từng ngời, tơng đơng với mức
lơng làm căn cứ đóng BHXH. Đây là công việc đòi hỏi tính chính xác cao, th-
ờng xuyên, liên tục kéo dài hàng chục năm, lại có sự biến động về mức đóng.
Đồng thời việc theo dõi ghi chép kết quả đóng BHXH của mỗi ngời là căn cứ
pháp lý để thực hiện chế độ BHXH, do đó mỗi lần giải quyết chế độ BHXH là
mỗi lần kinh tế, xác định độ chuẩn xác của nghiệp vụ BHXH.
- Trong nghiệp vụ Quản lý thu BHXH, ngoài nghiệp vụ kế toán thực hiện quản
lý theo chế độ tài chính thực hiện thu tập trung vào một tài khoản của cơ quan
BHXH các tỉnh, thành phố chuyển lên quỹ BHXH trung ơng đúng kịp thời; còn
có nghiệp vụ quản lý thu BHXH theo danh sách lao động đăng ký đóng BHXH
của từng cơ quan, đơn vị cùng với sổ BHXH của từng ngời mà việc quản lý theo
19
dõi phảI đợc thực hiện ở cả 3 cấp là : BHXH thành phố quản lý danh sách, lao
động, tiền lơng đơn vị, cơ quan đăng ký đóng BHXH cơ bản tăng, giảm hàng
tháng để ghi nhận kết quả đóng lập thành hồ sơ gốc. BHXH quận, huyện làm
nhiệm vụ đôn đốc và đối chiếu kết quả đóng của cơ quan, đơn vị theo địa bàn
quản lý, từ đó hớng dẫn cơ quan, đơn vị ghi kết qủa đóng BHXH vào sổ BHXH
của từng ngời. Đây là căn cứ để giải quyết chế độ hởng BHXH.
Chính vì những đặc thù trên mà hoạt động thu BHXH đòi hỏi phải đợc tập
trung thống nhất, có sự ràng buộc chặt chẽ từ trên xuống dới, đảm bảo an toàn
tuyệt đối về tài chính tiền tệ, đảm bảo độ chính xác trong việc ghi chép kết quả

đóng BHXH của từng cơ quan, đơn vị đến từng lao động theo tiền lơng, lấy đó
làm căn cứ đóng BHXH từng tháng trong nhiều năm, kể cả trờng hợp liên tục
cũng nh gián đoạn, làm việc một nơi hay nhiều nơi ... Nh vậy, quá trình theo dõi
ghi kết quả thu BHXH đòi hỏi liên tục trong nhiều năm, kể cả thời gian ngừng
đóng BHXH vẫn phải lu giữ để đảm bảo khi ngời lao động tiếp tục đóng hoặc
yêu cầu giải quyết chế độ đều đợc thực hiện ngay. Hoạt động thu của BHXH là
hoạt động của cả đời ngời, có tính kế thừa, cho nên nghiệp vụ quản lý thu, lu giữ
sổ biều là không có giới hạn và thời gian.
3. Tổ chức và quản lý BHXHVN
Theo nghị định19/CP ngày 16/02/1995 của Chính phủ, hệ thống BHXH
đợc thành lập đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ, sự quản lý Nhà nớc của
Bộ lao động thơng binh xã hội và các cơ quan Quản lý Nhà nớc có liên quan,
sự giám sát của Tổ chức công đoàn.
20
Cơ cấu tổ chức:
Hội đồng
quản lý BHXH

Đại diện của
BHXH ở cơ sở
(chi nhánh BHXH
xã phờng)
Quan hệ ngang
Quan hệ dọc
Tổ chức bộ máy Bảo hiểm xã hội Việt Nam nh sau:
Hội đồng Quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan quản lý cao nhất
của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Chính phủ
BHXH Việt Nam Bộ LD TB và XH
BHXH tỉnh,

thành phố
Sở ldtb và xh
tỉnh, thành phố
BHXH quận, huyện
Phòng lđ tb xh
quận, huyện
21
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đợc tổ chức thành hệ thống từ Trung ơng đến
địa phơng, gồm có: ở trung ơng: Bảo hiểm xã hội Việt Nam
ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi chung là tỉnh) là Bảo
hiểm xã hội tỉnh trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
ở các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh( gọi chung là huyện) là
Bảo hiểm xã hội huyện trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam do Tổng giám đốc quản lý và điều hành thực
hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
Cơ cấu tổ chức bộ máy giúp Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam
nh sau:
- Ban quản lý chế độ chính sách bảo hiểm xã hội.
- Ban quản lý thu bảo hiểm xã hội .
- Ban quản lý chi bảo hiểm xã hội .
- Ban kiểm tra pháp chế.
- Ban kế hoạch tài chính.
- Ban tổ chức cán bộ.
- Văn phòng.
- Trung tâm thông tin khoa học.
Nhiệm vụ, quyền hạn và biên chế của các đơn vị nói trên do Tổng giám
đốc quy định.
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm chức vụ lãnh đạo của các tổ chức nói trên do
Tổng giám đốc quyết định.
Bảo hiểm xã hội tỉnh thực hiện các nhiệm vụ về bảo hiểm xã hội trên địa

bàn tỉnh theo quy định của Tổng giám đốc bảo hiểm xã hội Việt Nam. Bảo hiểm
xã hội tỉnh do một giám đốc quản lý và điều hành. Giúp việc giám đốc có 1 2
phó giám đốc. Giám đốc, các phó giám đốc bảo hiểm xã hội tỉnh do Tổng giám
đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam bổ nhiệm và miễn nhiệm.
Nhiệm vụ, quyền hạn, biên chế các phòng chuyên môn nghiệp vụ nói trên
do Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quyết định.
Bảo hiểm xã hội huyện có nhiệm vụ là tiếp nhận đăng ký hởng chế độ bảo
hiểm xã hội do bảo hiểm xã hội tỉnh chuyển đến; thực hiện việc đôn đốc, theo
22
dõi nộp bảo hiểm xã hội đối với ngời sử dụng lao động và ngời lao động trên
địa bàn: tổ chức mạng lới hoặc trực tiếp chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho
ngời đợc hởng trên địa bàn huyện.
Bảo hiểm xã hội huyện do một giám đốc quản lý và điều hành. ở các
huyện có khối lợng công việc nhiều có thể có phó giám đốc giúp việc giám đốc
bảo hiểm xã hội tỉnh bổ nhiệm và miễn nhiệm theo phân cấp của Tổng giám đốc
Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Bảo hiểm xã hội huyện không có cơ cấu tổ chức phòng. Biên chế của bảo
hiểm xã hội huyện do giám đốc bảo hiểm xã hội tỉnh quyết định trong phạm vi
tổng biên chế của bảo hiểm xã hội tỉnh đợc Tổng giám đốc phân bổ.
Giám đốc bảo hiểm xã hội huyện quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể
của từng viên chức thuộc quyền quản lý.
Việc thành lập bảo hiểm xã hội huyện do Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội
Việt Nam quy định căn cứ vào khối lợng công việc, số lợng ngời và đơn vị tham
gia bảo hiểm xã hội trên địa bàn. Tại những nơi cha có đủ điều kiện thành lập
bảo hiểm xã hội huyện thì giám đốc bảo hiểm xã hội tỉnh cử ngời đại diện tại
huyện để thực hiện việc chi trả và đôn đốc theo dõi việc thu, nộp bảo hiểm xã
hội trên địa bàn.
23
Chơng II: thực trạnG HOạT ĐộNG thu và chống thất
thu ở cơ quan bảo hiểm xã hội

quận Đống đa.
I. vàI nét về BHXH thành phố hà nội.
1.Qúa trình hình thành và phát triển của BHXH Thành phố Hà Nội
BHXH là một chính sách lớn của bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới
nhằm bảo về quyền lợi cho ngời lao động. ở nớc ta chính sách này đã đợc Đảng
và Nhà nớc chú trọng ngay từ khi mới thành lập. Nhng phải đến năm 1995 thì
chúng ta mới có một hệ thống bảo hiểm xã hội đầy đủ và hoàn chỉnh với sự ra
đời của BHXH Việt Nam và 61 cơ quan BHXH tại 61 tỉnh và thành phố trong cả
nớc. BHXH Thành phố Hà Nội cũng thuộc vào hệ thống này nhng quá trình phát
triển của nó thì lại bắt đầu ngay từ đầu thập niên 90.
Năm 1990 Thủ đô Hà Nội đợc Chính phủ cho phép tổ chức thí điểm
BHXH. Mời năm qua đợc sự quan tâm của Thành uỷ, Hội đồng nhân dân và Uỷ
ban nhân dân Thành phố Hà Nội cùng với sự kết hợp của các cấp, các ngành,
BHXH Thành phố Hà Nội đã từng bớc đổi mới về tổ chức và cơ chế hoạt động
theo hớng tập trung thống nhất vào một đầu mối phù hợp với cơ chế kinh tế
nhiều thành phần, tạo tiền đề đi vào hoạt động theo hệ thống tổ chức BHXH
Việt Nam, triển khai thực hiện BHXH theo Luật lao động, góp phần ổn định
chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy kinh tế thủ đô phát triển. Quá trình phát
triển của BHXH Hà Nội trải qua một số giai đoạn chủ yếu sau:
- Từ tháng 1 năm 1990 đến tháng 12 năm 1992
Đầu năm 1990, Hà Nội là một trong 5 tỉnh, thành phố đợc Nhà nớc chọn
cho tổ chức thực hiện thí điểm bản dự thảo Điều lệ BHXH đối với lao động
ngoài quốc doanh.
Công ty BHXH đối với lao động ngoài quốc doanh đợc thành lập theo
Quyết định 79/QĐ-UB ngày 09 tháng 01 năm 1990 của UBND Thành phố Hà
Nội đặt trực thuộc Sở Lao động - Thơng binh Xã hội, trụ sở đặt tại 22 Lý Thái
Tổ, quận Hoàn Kiếm. Ngay từ khi thành lập, Thành uỷ, UBND Thành phố Hà
Nội đã xác định lấy việc nghiên cứu ứng dụng đổi mới đảm bảo BHXH cho phù
24
hợp với cơ chế kinh tế nhiều thành phần là chủ yếu. Việc áp dụng dự thảo Điều

lệ BHXH đối với ngời lao động ngoài quốc doanh chỉ mang tính thử nghiệm,
thực hiện thí điểm. Kết quả nghiên cứu có tính khả thi, đã đợc Bộ lao động - Th-
ơng binh và Xã hội và UBND Thành phố Hà Nội cho phép ứng dụng trên toàn
địa bàn.
- Sau khi xem xét kết quả nghiên cứu của Công ty BHXH đối với lao động
ngoài quốc doanh Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 1992 Uỷ ban nhân dân Thành
phố Hà Nội đã ký Quyết định số 2645/QĐ- UB cho phép thành lập BHXH Hà
Nội trên cơ sở Công ty BHXH đối với ngời lao động ngoài quốc doanh Hà Nội
và phần sự nghiệp bb đối với công nhân viên chức Nhà nớc do Sở Lao động và
Thơng binh xã hội quản lý, trụ sở chuyển về 72 Triệu Việt Vơng- Quận Hai Bà
Trng.
Nh vậy, tại Hà Nội sự nghiệp BHXH thuộc ngành Lao động - Thơng binh
xã hội đã đợc tập trung vào một mối, một tổ chức. Đây là thời điểm đột phá có
tính chất quyết định cho cả quá trình nghiên cứu và đổi mới các bớc tiếp theo
đồng thời xác lập mô hình tổ chức thống nhất BHXH trong quốc doanh và ngoài
quốc doanh. Đó là một cơ sở quan trọng tạo tiền đề, tạo thuận lợi cho việc
nghiên cứu, tổ chức triển khai thực hiện Nghị định 43/CP ngày 22 tháng 06
năm1993 của Chính phủ, với nội dung đổi mới sự nghiệp BHXH theo hớng tập
trung thống nhất vào một đầu mối. Đây cũng là thời kỳ ứng dụng kết quả nghiên
cứu khoa học vào thực tiễn, đi đôi với tiếp tục nghiên cứu đổi mới cơ chế hoạt
động BHXH theo hớng công khai, dân chủ, công bằng xã hội.
+ Từ tháng 06 năm 1995 BHXH Thành phố Hà Nội đợc thành lập theo
Nghị định 19/CP ngày 16 tháng12 năm 1995 của Chính phủ trên cơ sở BHXH
Hà Nội tiếp nhận thêm cả phần sự nghiệp BHXH từ Liên đoàn Lao động chuyển
sang, và nhiệm vụ thu BHXH từ ngành Tài chính và Thuế chuyển sang. BHXH
Thành phố Hà Nội trực thuộc BHXH Việt Nam.
Từ đây triển khai thực hiện BHXH theo quy định của Luật lao động trên
cơ sở Điều lệ bảo hiểm xã hội mới ban hành, đồng thời tiếp tục nghiên cứu đổi
mới nhằm hoàn thiện cơ chế hoạt động bảo hiểm xã hội đáp ứng yêu cầu thu, chi
bảo hiểm xã hội đúng, đủ kịp thời, an toàn; xây dựng mối quan hệ ba bên ngời

lao động , ngời sử dụng lao động và cơ quan bảo hiểm xã hội thực hiện bình
25

×