Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Ứng dụng CNTT vào trong dạy học phần Điện học - Vật lý 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.02 KB, 19 trang )

Trường THCS Nguyễn Du


 !"#"$%"&'
Ứng dụng CNTT là một yêu cầu quan trọng của đổi mới PPDH. Trường
THCS Nguyễn Du – Đăkrlấp – ĐăkNông cũng như các trường THCS khác đều
quan tâm đến việc ứng dụng CNTT vào dạy học các môn học ở cấp THCS trong đó
có môn Vật lý. Vật lý là môn khoa học của thực nghiệm, vì vậy trong giảng dạy
môn Vật lý, làm thí nghiệm là một khâu có vai trò rất quan trọng nó không chỉ làm
tăng tính hấp dẫn của môn học, giúp học sinh hiểu sâu sắc các kiến thức lý thuyết
đã được học mà quan trọng hơn là tạo cho học sinh một trực quan nhạy bén.
Trong thực tế giáo viên Vật lý nào cũng rất muốn lồng ghép các thí nghiệm biểu
diễn trong quá trình truyền đạt các nội dung kiến thức nhưng cũng có thể vì các lý
do chủ quan và khách quan mà không thể thực hiện các thí nghiệm đó được, các lý
do đó có thể là:
- Không có đủ thời gian để chuẩn bị thí nghiệm.
- Thiết bị thí nghiệm không đồng bộ, chất lượng kém, sai số lớn…
- Thí nghiệm được thực hiện xảy ra quá chậm khó thành công hay không
thể thực hiện được trong những điều kiện lớp học.
- Giáo viên sẽ phải dạy “chay” để đở tốn thời gian, không bị “cháy” giáo án
nên chất lượng giờ học chưa cao.
Chính vì những vấn đề này đã làm cho học sinh nắm kiến thực một cách mơ
hồ, máy móc, không hiểu rõ được bản chất, hiện tượng, quy luật của sự vật …
Muốn học sinh hiểu rõ, nắm vững thì trong mỗi tiết dạy chúng ta phải kết hợp
nhuần nhuyễn đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học lồng ghép vào trong tiết dạy.
Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy môn Vật lý cấp THCS là môn học có rất nhiều
Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 1
Trường THCS Nguyễn Du
nội dung cần các hình ảnh trực quan, các thí nghiệm mô tả hiện tượng, các câu hỏi
trắc nghiệm…sẽ đem lại hiệu quả nếu ta ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
Giải pháp của tôi là (


)
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương, hai lớp 7 trường
THCS Nguyễn Du. Lớp 7E là lớp thực nghiệm còn lớp 7H là lớp đối chứng. Lớp
thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài từ 22 đến bài 23
(Vật lý 7, nội dung về các tác dụng của dòng điện). Kết quả cho thấy tác động đã có
ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đạt kết quả cao
hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra của lớp thực nghiệm có giá trị trung
bình là 8,0; điểm bài kiểm tra của lớp đối chứng có giá trị trung bình là 6,9. Kết quả
kiểm chứng t-test cho thấy p<0,05 có nghĩa là có sự khác biệt giữa điểm trung bình
của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ rằng việc ứng dụng CNTT
vào trong dạy các tác dụng của dòng điện làm nâng cao kết quả học tập các tác
dụng dòng điện của học sinh lớp 7 trường THCS Nguyễn Du.
'*'"+',-
Trong SGK môn Vật lý THCS có rất nhiều thí nghiệm trong một tiết dạy có
thể những thí nghiệm không đủ thời lượng để thực hiện thí nghiệm, thí nghiệm khó
xảy ra trong điều kiện ở lớp học.
Trong phần lớn các bài giảng Vật lý còn tồn tại tình trạng dạy “chay”: học
sinh dự đoán kết quả của hiện tượng thông qua quan sát tranh ảnh trong sách giáo
khoa, giáo viên thông báo kết quả; giáo viên đọc học sinh chép, đa số các thí
nghiệm không được làm vì thiếu dụng cụ thí nghiệm, thí nghiệm khó thực hiện.
Khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh không đồng đều, chưa hứng thú
trong học tập. Học sinh thường tiếp thu kiến thức một cách thụ động, ít tham gia
phát biểu xây dựng bài.
Khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, chưa vận dụng được nội dung
kiến thức bài học vào thực tế cuộc sống nên chất lượng kết quả giảng dạy chưa
cao.
Để thay đổi hiện trạng trên đề tài nghiên cứu đã sử dụng CNTT thiết kế các
thí nghiệm để minh họa trong bài dạy của mình. Dưới sự trợ giúp của máy tính và
Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 2
Trường THCS Nguyễn Du

các phần mềm chuyên nghiệp như phần mềm Crocodile để tạo ra các thí nghiệm về
điện – quang – cơ học để tạo ra các thí nghiệm minh họa cho một số thí nghiệm
khó có thể thực hiện được trong điều kiện lớp học hoặc có thể đẫn đến sai số lớn
kết hợp với phần mềm PowerPoint hay phần mềm violet để có thể tạo ra các bài
giảng điện tử để khai thác những kiến thức.
'.'/+0/"+12"+3 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
GIẢNG DẠY CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN – VẬT LÝ 7 nhằm mô tả các
tác dụng của dòng điện. Giáo viên chiếu các thí nghiệm của các tác dụng của dòng
điện cho học sinh quan sát quá trình xảy ra của hiện tượng. Từ các thí nghiệm đó
học sinh phát hiện kiến thức.
Vấn đề đổi mới PPDH trong đó có ứng dụng CNTT trong dạy học đã có nhiều bài
viết được trình bày trong các hội thảo liên quan. Ví dụ:
- Sử dụng tranh ảnh và video clip nhằm làm tăng kết quả học tập của học sinh
lớp 10B1 trường THPT A khi học Văn học dân gian của Nhóm nghiên cứu: GV các
môn Văn, Sử, Địa, Anh văn tỉnh Kon Tum, Bạc Liêu
- Dạy bài Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950 cho học sinh dân tộc lớp 12
với đồ dùng trực quan. Nhóm tác giả: Đăklăk 1
Trong đề tài này tôi muốn đề cấp đến vấn đề những nội dung nào trong 2 bài 22 và
bài 23 nên áp dụng CNTT vào tiết học.
45$%56+'7589- Việc ứng dụng CNTT vào dạy các tác dụng của dòng
điện có nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 7 không?
'."+-23"56+'7589-Có: Sử dụng CNTT vào dạy các tác dụng của dòng
điện sẽ nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 7.
;+<=56/+0/
1> ?+08+"+@56+'7589-
Tôi lựa chọn 2 lớp 7E và 7H trường THCS Nguyễn Du để thực hiện đề tài
này vì trường có những điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng CNTT.
Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 3
Trường THCS Nguyễn Du
'0AB'75

Giáo viên tiến hành dạy trên hai lớp 7E và 7H, lớp đối chứng (lớp 7H) dạy
bình thường theo sự chuẩn bị với điều kiện hiện có của nhà trường, lớp thực
nghiệm (lớp 7E) dạy theo sự chuẩn bị về ứng dụng CNTT.
C8D'5+
Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ
lệ giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau:
Bảng 1: Giới tính và thành phần dân tộc của HS lớp 7E và 7H trường THCS
Nguyễn Du
EFE8085+ ! G5"H8
I56DF 1! J ?'5+
*/K 40 23 17 40
*/ 40 20 20 40
Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực củ động. Về thành
tích học tập của 2 lớp ở năm trước tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn
học.
L> +'3"M3
Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 7E là nhón thực nghiệm và lớp 7H là nhóm đối
chứng. Tôi dùng bài kiểm tra học kỳ I môn Vật lý làm bài kiểm tra trước tác động.
Kết quả iểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tôi
dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình
của hai nhóm trước khi tác động.
Kết quả:
Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 4
Trường THCS Nguyễn Du
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
+N856+',! F'8+956
O-56LP5+8H56 6.5 6.4
/ 0.75
p=0,75>0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.

Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương
đương.
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
Nhóm
Kiểm tra
trước tác động
Tác động
Kiểm tra
sau tác động
Thực nghiệm O1
Dạy học ứng dụng
CNTT
O3
Đối chứng O2
Dạy học không ứng
dụng CNTT
O4
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập
8> Q-2"OP5+56+'7589-
R+-S5LT
- Lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học không ứng dụng CNTT, quy
trình chuẩn bị bài như bình thường.
- Lớp thực nghiệm: Thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng ứng dụng CNTT
vào để thiết kế các thí nghiệm cũng như các phần kết luận, câu hỏi trắc nghiệm liện
quan trong bài học. Trong quá trình thiết kế có tham khảo một số bài giảng của
như các thí nghiệm trên các website: baigiang.violet.vn, tulieu.violet.vn,
giaovientrunghoc.org, …
* Tiến hành dạy thực nghiệm
Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.

Bảng 4: Thời gian thực nghiệm
Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 5
Trường THCS Nguyễn Du
+956&2 UV5 */ '3"WX2
'3"
;;
75L&'WX2
+91'
YZ[\Y[Y\Z
Z
Vật lý
7E 2
24
BÀI 22: Tác dụng nhiệt và
tác dụng phát sáng của
dòng điện
7H 3
+91'
Y][\Y[Y\Z
Z
Vật lý
7E 2
25
BÀI 23: Tác dụng từ, tác
dụng hóa học và tác dụng
sinh lí của dòng điện
7H 3
W> A^<_56
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các tác dụng của
dòng điện, bài kiểm tra sau tác động gồm những câu hỏi liện quan đến các tác

dụng của dòng điện.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi thực hiện xong các bài học trên, tôi tiến hành kiểm tra và chấm bài
kiểm tra trên. Kết quả chấm bài được trình bày ở phần phụ lục.
Phân tích dữ liệu và kết quả
Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
 +N8+',5 F'8+956
'@!"O-56LP5+ 8,0 6.9
H^,8+8+-S5 0,99 1.4
'0"OT/8`1a"bD" 0.00005
+75+^,8+6'0"OTc
8+-S5dEU>
0.8118
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương.
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-test cho kết quả
p = 0,00005, cho thấy sự chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng là có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình
nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu
nhiên mà do kết quả tác động.
Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 6
Trường THCS Nguyễn Du
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD=0,8118
cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
– VẬT LÝ 7 đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là lớn.
Giả thuyết của đề tài: “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
GIẢNG DẠY CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN – VẬT LÝ 7” đã được
kiểm chứng.

Biểu đồ so sánh điểm trung bình

trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhón đối chứng
c&5^-e5
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm, điểm trung bình
bằng 8,0, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng, điểm trung bình
bằng 6,9. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,99. Điều đó cho thấy điểm
trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được
tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng.
Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 7
Trường THCS Nguyễn Du
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,8118,
điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp
là p = 0.00005 kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm
không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm.
* Hạn chế: Giải pháp tác động này là giải pháp khả thi, tuy nhiên đòi hỏi giáo
viên phải có trình độ về CNTT, có khả năng thiết kế giáo án điện tử, biết khai thác
và sử dụng các nguồn thông tin trên mạng.
?3"^-e5B&M+-23556+T
Kết luận: Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy đã nâng cao kết quả học tập
của học sinh.
Khuyến nghị:
- Giáo viên cần sử dụng, khai thác có hiệu bộ tranh ảnh và video clip do Bộ
GD&ĐT cung cấp.
- Giáo viên cần sưu tầm, khai thác các tranh ảnh và video clip có nội dung phù
hợp ngoài SGK và thiết kế các thí nghiệm phù hợp với nội dung học thông qua các
phần mềm Crocodile, phần mềm PowerPoint, phần mềm violet, không ngừng tự
học, tự bồi dưỡng kiến thức CNTT, có ý thức ứng dụng CNTT vào dạy học.
Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 8
Trường THCS Nguyễn Du
;+f^f8

-g5 Yh 6&2DAX5Y\[\Y[Y\ZZ
'3";;Yh 6&2WX2YZ[\Y[Y\ZZ
cYY;E
>Uf8"'7-
KT: HS nắm được 2 tác dụng của dòng điện là tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng.
Nắm được nguyên tắc hoạt động của 3 loại đèn: đèn sợi đốt, đèn bút thử điện, đèn LED
KN: Sử dụng được 3 loại đèn trên
Làm thí nghiệm để rút ra kiến thức
>+-S5LT
Mỗi nhóm: Mạch điện gồm: 1 đèn, 1 nguồn 2 pin, 1 khoá dây dẫn.
1 bút thử điện, 1 đèn LED
Cả lớp: Mạch điện gồm: 1 dây dẫn, 1 khoá, 1 nguồ, dây dẫn, mảnh giấy.
>AX"$H56WX2+C8
1) ổn định lớp:
2) Bài cũ:
Chiều dòng điện là gì? Nêu qui ước chiều dòng điện?
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dng ghi bảng
Hoạt động 1:XA"P5++-F56+C8
"e/
-GV vào bài như ở SGK .
Hoạt động 2: P!+'@-"08Wf56
5+',"
-Yêu cầu HS trả lời C1
-Hướng dẫn HS lắp ráp mach điện
theo sơ đồ hình 21.1 và yêu cầu học
sinh thực hiện theo C2
-GVtreo bảng nhiệt độ nóng chảy của
một số chất yêu cầu HS trả lời tiếp
câu hỏi ở SGK

? Yêu cầu HS nhận xét các vật như
bóng đèn khi có dòng điện đi qua thì
như thế nào ?
-GV làm thí nghiệm hình 22.2ở câu
C3
, yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng
xảy ra đói với mảnh giấy và trả lời
theo các yêu cầu ở C3
? Qua kết quả 2 thí nghiệm , các em
HS theo dõi.
HS trả lời theo cá nhân.
HS hoạt động theo nhóm.
Làm thí nghiệm và trả lời các câu
a, b, c, ở C2
-Học sinh quan sát và giải thích
câu hỏi .
-Học sinh nhận xét .
-Học sinh quan sát và trả lời theo
các yêu cầu của C3.
-Học sinh tìm từ điền vào kết
>08Wf56
5+',"
Khi có dòng điện
chạy qua các vật
dẫn bị nóng lên .
Dòng điện chạy
qua dây tóc bóng
đèn làm dây tóc
nóng tới nhiệt độ
cao và phát sáng

Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 9
Trường THCS Nguyễn Du
có kết luận gì ?
-Yêu cầu HS trả lời C4
Hoạt động 3: P!+'@-"08Wf56
/+0"D0568`1Wi56$',5
GV giới thiệu như ở SGK.
GV treo hình 22.3 và yêu cầu HS trả
lời câu 5.
Cho HS quan sát bóng đèn trên bút
khi bóng đèn sáng và trả lời câu 6.
Yêu cầu HS tìm từ điền vào kết luận.
Yêu cầu HS đọc SGK phần 2: Trả lời
yêu cầu a.
GV cho HS tiến hành thắp sáng đèn
đi ốt quan sát.
Yêu cầu thực hiện câu 7.
Yêu cầu HS nêu kết luận.
Hoạt động 4: e5Wf56:
GV hướng dẫn HS trả lời các câu 8,
câu 9.
luận .
-Học sinh trả lời .
-Học sinh theo dõi .
-Học sinh quan sát và trả lời .
-Học sinh quan sát theo nhóm .
-Học sinh kết luận
-Học sinh quan sát trả lời
-Học sinh thực hiện C7.
-Học sinh trả lời theo hướng dẫn

của giáo viên
>08Wf56
/+0"D056
1) Bóng đèn của
bút thử điện :
Dòng điện chạy
qua chất khí trong
bóng đèn bút thử
điện làm chất khí
này phát sáng .
2) Đèn điốt phát
quang (LED)
Đèn điot phát
quang chỉ cho
dòng điện đi qua
theo một chiều
nhất định và khi
đó đèn phát sáng .
>e5Wf56
4) Củng cố :
- GV cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập 22.1 dến 22.3
- Xem trước bài tác dụng từ, hoá học, sinh lý của dòng điện
Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 10
Trường THCS Nguyễn Du
-g5 Yj 6&2DAX5Y[\Y[Y\ZZ
'3";;Yj 6&2WX2Y][\Y[Y\ZZ
cYkl:mnEo

p !f8"'7-

1. Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của
dòng điện.
2. Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của
dòng điện.
3. Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng đienj khi đi qua cơ thể con
người.
p +-S5LT
Đối với cả lớp:
- Một vài nam châm vĩnh cửu.
- Một vài mẩu day nhỏ bằng sắt, thép đồng nhôm.
- Một chuông điện dùng với HĐT 6V.
- Một acquy loại 12V.
- Một công tắc.
- Một bóng đèn loại 6V
- Một bình đựng dung dịch đồng Sunfat (CuSO
4
) với nắp nhựa có gắn sẳn điện cực bằng
than chì.
- 6 đoạn dây nối, mổi đoạn dài 40 cm
- Tranh vẽ to sơ đồ chuông điện.
Đối với mổi nhóm HS:
- Một cuộn dây đã cuốn sẳn dùng làm nam châm điện
- 2 pin loại 1.5V trong đế lắp pin.
- 1 công tác
- 5 đoạn dây nối mổi đoạn dày 30cm.
- 1 kim nam châm.
- Một vài đinh sắt loại nhỏ.
- Một vài mẩu dây đồng và nhôm.
p I8+98+AX"$H56WX2+C8
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: ?'@!"O1L&'8qa$r"
B45$%
-Hãy nêu tác dụng nhiệt và tác dụng
phát sáng của dòng điện?
Khi cho dòng điện đi qua bóng đèn-
đèn sáng-ta nhận biết đèn nóng lên
vậy dây dẫn nối từ ổ điện với bóng
đèn có nóng lên không ? Tại sao?
GV đặt vấn đề: Như SGK.
Hoạt động 2: P!+'@-51!8+G!
$',5
-Y/c HS đọc SGK nắm thông tin tính
Theo dõi câu hỏi của
GV.
2 em lên bảng trả lời
câu hỏi bài cũ.
Cả lớp theo dõi câu trả
lời của bạn đưa ra nhận
xét
08Wf56"s
Tính chất từ của nam
Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 11
Trường THCS Nguyễn Du
chất từ của nam châm. Sau đó tìm
hiệu nam châm điện.
Y/c Quan sát hình vẽ, cách láp các
dụng cụ TN, Yêu cầu nhóm trưởng
lên nhận dụng cụ để chuẩn bị tiến
hành làm TN.
-Yêu cầu HS làm C1

Khắc sâu phần kết luận: Nếu không
có dòng điện, thì cuộn dây có lõi sắt
sẽ không trở thnàh một nam châm
điện.
Hoạt động 3: P!+'@-+AX"$H56
8`18+-V56$',5p
Lắp 1 chuông điện cho chuông hoạt
động và nêu câu hỏi: Chuông điện có
cấu tạo và hoạt động ntn?
-Y/c trả lời C2,C3,C4
Hoạt động 4: P!+'@-B%"08Wf56
+A0+C88`1Wi56$',5p
-Thông báo ngoài tác dụng từ, tác
dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, dòng
điẹn còn có tác dụng hoá học.
-Y/c học sinh quan sát hình 23.3 GV
tiến hành TN cho hs quan sát.
-Y/c trả lời C5,C6
Hoạt động 5:P!+'@-"08Wf56
D'5+^t8`1Wi56$',5
Đặt câu hỏi: Nếu sơ ý có thể bị điện
giật làm chết người. Điện giật là gì?
Y/c HS đọc thông báo trong SGK.
Y/c HS trả lời dòng điện có lợi khi
nào, có hại khi nào?
Tổ chức cho HS thảo luận trả lời.
Hoạt động 6 : Vận dụng
-Đọc SGK
-Nhận dụng cụ và tiến hành
làm TN theo nhóm, thảo

luận hoàn thành C1
-Rút ra kết luận
Quan sát để trả lời câu hỏi
GV nêu ra
-Thực hiện theo nhóm trả
lời C2, C3, C4
Thảo luận nhóm trả lời C5,
C6
Tự mổi HS rút ra kết luận.
Đọc thông baó trong SGK
Thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi
châm.
Nam châm điện
Kết luận:
1. Cuộn dây dẫn cuốn
quanh lõi sắt non có dòng
điện chạy qua là một man
châm điện.
2.Nam châm điện có tính
chất từ vì có khả năng làm
quay kim nam châm và
hút các vật bằng sắt hoặc
thép.
Tìm hiểu chuông điện
08Wf56+A0+C8p
Quan sát TN của GV
C5, C6
Kết luận: Dòng điện đi
qua dung dịch muối đồng

làm cho thỏi than nối với
cực âm được phủ một lớp
vỏ bằng đồng.
p08Wf56D'5+^t
pe5Wf56
4) Củng cố :
- GV cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập.
Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 12
Trường THCS Nguyễn Du
O<_56E6-2u5- ?'@!O1vh/+w"
C&75ppppppppppppppppppppppppppppppppppp UV5e"t
*/pppp 6&2?'@!O1pppppppppppppppppppppp
;+g5"O#856+',!dv$'@!>
Chọn câu trả lời đúng nhất
G-Z OA568088G-D1-8G-5&A$w56x
pCuộn dây cuốn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có thể hút các vụn
giấy viết.
cpCuộn dây cuốn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có thể hút các vụn
nhôm
pCuộn dây cuốn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có thể hút các vụn
đồng.
pCuộn dây cuốn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có thể hút các vụn sắt.
G-Yf568f:"+'3"LT5&AW<*'$G2+AX"$H56WN1B&A"08Wf565+',"8`1
Wi56$',5x
pMáy giặt. cpCầu chì. pRadio. pTi vi.
G-k f568f:"+'3"LT$',55&AW<*'$G2+AX"$H56WN1B&A"08Wf56"s8`1
Wi56$',5x
pBóng đèn điện. cpNồi cơm điện. pBếp điện. DpQuạt điện.
G-v Trong kĩ thuật phun sơn tĩnh điện, để tiết kiệm sơn và nâng cao chất lượng

của lớp sơn, người ta đã
pnhiễm điện cho sơn và nhiễm điện trái dấu cho chi tiết muốn sơn.
cpnhiễm điện cho sơn và làm sạch chi tiết muốn sơn.
pnhiễm điện cho sơn và nhiễm điện cùng dấu cho chi tiết muốn sơn.
plàm sạch và nhiễm điện cho chi tiết muốn sơn.
N^-e5dj$'@!>
G-Zy26'.'"+z8+BPD1AWG2" 88`1L 56${5"+<_56$<|8^&!L}56
BA5~1!x
G-Y7-56-275^t+AX"$H568`18+-V56$',5x
G-kF'808B3•8H""O0'B*'808B3•8H"/+.'D1A8+A$w56p
1) Tác dụng sinh lý a) Mạ điện.
2) Tác dụng nhiệt b) Bóng đèn bút thử điện sáng
3) Tác dụng phát sáng c) Chuông điện kêu.
4) Tác dụng từ d) Dây tóc bóng đèn phát sáng
5) Tác dụng hóa học e) Co giật.
Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 13
Trường THCS Nguyễn Du
0/05
;+g5"O#856+',!
G-Z G-Y G-k G-v
D B D A
;+g5"N^-e5
G-Z Vì khi đèn sáng bình thường, sợi dây tóc bóng đèn có nhiệt độ khoảng
2500
0
C nên dây tóc bóng đèn thường làm bằng vonfam để không bị
cháy, nhiệt độ nóng chảy của vonfam là 3370
0
C
G-Y Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây và cuộn dây trở thành

nam châm điện. Khi đó cuộn day hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông
đạp vào chuông, chuông kêu. Lúc này mạch điện hở (hở tại tiếp điểm),
cuộn dây không có dòng điện chạy qua, không có tính chất từ nên
không hút miếng sắt nữa. Do tính chất đàn hồi của thanh kim loại nên
miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm. Quy trình này lập đi lập lại cho
đến khi ta không đóng công tắc nữa.
G-k 1) Tác dụng sinh lý a) Mạ điện.
2) Tác dụng nhiệt b) Bóng đèn bút thử điện sáng
3) Tác dụng phát sáng c) Chuông điện kêu.
4) Tác dụng từ d) Dây tóc bóng đèn phát sáng
5) Tác dụng hóa học e) Co giật.
Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 14
Trường THCS Nguyễn Du
€;•U
E CB&"75+C8D'5+  O<*8 E1-
1 Phạm Văn Anh 8 8
2 Trần Mạnh Cường 7 9
3 Thi Hồng Diệp 7 8
4 Nguyễn Ngọc Hải 6 7
5 Nguyễn Viết Hải 6 9
6 Nguyễn Như Hiếu 7 8
7 Hoàng Thị Hoài 5 7
8 Lô Văn Hoàng 8 9
9 Hồ Văn Huân 9 10
10 Nguyễn Văn Hùng 7 10
11 Hà Thị Thanh Huyền 7 9
12 Nguyễn Thị Khánh Huyền 8 9
13 Nguyễn Thị Hoàng Lan 5 7
14 Đào Thị Thùy Linh 5 7
15 Nguyễn Thị Mỹ Linh 7 8

16 Huỳnh Hùng Lợi 4 7
17 Huỳnh Hoàng Long 8 10
18 Nguyễn Nhật Long 6 8
19 Nguyễn Thành Luân 7 8
20 Vũ Thị Luyến 5 7
21 Bùi Thị Lý 6 8
22 Phan Công Minh 8 9
23 Lê Ngọc 7 8
24 Nguyễn Bình Nguyên 5 7
25 Lô Thị Thanh Nhàn 6 7
26 Nguyễn Văn Nhân 8 8
27 Hoàng Thúy Phương 7 9
28 Nguyễn Lê Phương 4 6
29 Bùi Thị Bích Phượng 6 7
30 Ngô Thanh Tâm 6 8
31 Võ Văn Thắng 7 7
32 Lê Kim Thành 4 7
33 Phạm Tuấn Thành 8 9
34 Nguyễn Thị Kim Thảo 7 8
35 Bùi Xuân Thọ 6 9
36 Nguyễn Hoàng Vũ Thư 5 7
37 Trịnh Thị Thanh Thương 7 8
38 Nguyễn Mai Trâm 7 8
39 Trần Mộng Trúc 6 7
Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 15
Trường THCS Nguyễn Du
40 Đoàn Đắc Việt 6 8
€;‚
E CB&"75+C8D'5+  O<*8 E1-
1 Trịnh Văn Hoàng Anh 4 6

2 Nguyễn Thị Hồng Châu 5 7
3 Trịnh Đình Cường 7 6
4 Lê Thị Nguyên Đan 6 5
5 Nguyễn Quang Đang 5 5
6 Nguyễn Thế Đông 9 9
7 Ngô Thị Thùy Dung 9 10
8 Đỗ Trọng Dũng 4 5
9 Trần Văn Dương 6 8
10 Nguyễn Thị Mỹ Duyên 7 7
11 Bùi Thanh Thúy Hằng 4 6
12 Đoàn Thị Thúy Hằng 7 7
13 Phạm Trung Hiếu 8 8
14 Nguyễn Thị Thanh Hồng 6 9
15 Võ Văn Hùng 7 7
16 Đoàn Cao Kỳ 7 5
17 Phạm Thị Yến Linh 8 8
18 Thái Thị Linh 8 6
19 Phan Văn Long 3 4
20 Nguyễn Quang Minh 4 6
21 Đỗ Thành Nam 7 8
22 Trương Hoàng Nam 5 5
23 Hà Thái Nhật 5 7
24 Nguyễn Thị Minh Nhi 7 6
25 Dương Thị Hồng Nhung 8 8
26 Văn Thị Sang 5 7
27 Võ Xuân Sư 6 8
28 Nguyễn Thị Tâm 7 7
29 Đoàn Công Thắng 5 5
30 Đỗ Thị Thu Thảo 6 7
31 Phan Thị Thu Thảo 7 8

32 Nguyễn Thị Thương 5 6
33 Trần Thị Tình 8 8
34 Đào Xuân Trường 7 7
35 Hoàng Nguyên Tuấn 5 6
36 Nguyễn Khắc Tuấn 7 7
37 Trần Thị Thanh Tuyên 9 9
38 Trần Thị Ánh Tuyết 6 7
39 Nguyễn Thị Mai Uyên 7 8
Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 16
Trường THCS Nguyễn Du
40 Nguyễn Hữu Hoàng Việt 8 8
Người viết đề tài
Phạm Quốc Nga
Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 17
Trường THCS Nguyễn Du
+e5ƒ„"84/"O<_56












+e5ƒ„"84/+-2,5


Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 18
Trường THCS Nguyễn Du



























Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Nga Trang 19

×