Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Giáo án lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.74 KB, 147 trang )

Tuần: 1
BUỔI SÁNG:
TẬP ĐỌC
Bài dạy:
THƯ GỞI CÁC HỌC SINH
I. Yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
- Thể hiện được tình cảm thâm ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu
nhi Việt nam.
2. Hiểu bài:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và
tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha, xây dựng thành công nước
Việt Nam mới.
3. Thuộc lòng một đoạn thư.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết bức thư HS cần học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
12’
10’
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu:


Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác
Hồ.
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành hai đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến vậy các em nghó sao?
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thân ái,
thiết tha, tin tưởng.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu:
Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
1
10’
2’
bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học,
nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ
kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha,
xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời
câu hỏi theo đoạn trong SGK/5.

- GV chốt ý, rút ra ý nghóa câu chuyện.
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu
cầu của bài.
Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV và HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần,
học thuộc đoạn văn mà mình yêu thích.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 2 HS nhắc lại ý nghóa câu
chuyện.
- HS theo dõi.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc.
MÔN: TOÁN
Bài dạy: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số.
- ÔN TẬP cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy - học:
Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:

T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
7’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn ÔN TẬP khái niện ban đầu về
phân số.
Mục tiêu:
Củng cố khái niệm ban đầu về phân số:
đọc, viết phân số.
Tiến hành:
- HS nhắc lại đề.
2
8’
17’
3’
- GV treo miếng bìa thứ nhất biểu diễn phân
số , hỏi: Đã tô màu mấu phần băng giấy?
- GV gọi HS đọc và viết phân số thể hiện số
phần đã tô màu.
- Gọi một số HS nhắc lại.
- Các hình vẽ còn lại, GV tiến hành tương tự.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn ÔN TẬP cách viết thương hai
số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới

dạng phân số.
Mục tiêu:
ÔN TẬP cách viết thương, viết số tự nhiên
dưới dạng phân số.
Tiến hành:
- GV viết lên bảng 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2;
- Yêu cầu HS viết thương trên dưới dạng
phân số.
- GV và HS nhận xét cách viết của bạn.
- có thể coi là thương của phép chia nào?
- GV tiến hành tương tự với hai phép chia
còn lại.
- GV thực hiện tương tự như trên đối với các
chú ý 2, 3, 4 SGK/4.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa học
để làm bài tập.
Tiến hành:
Bài 1/4:
- GV cho HS làm miệng.
Bài 2/4:
- GV cho HS viết bảng con.
Bài 3/4:
- GV tiến hành tương tự bài tập 2.
Bài 4/4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.

- Về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bò bài sau.
- băng giấy.
- 1 HS viết bảng.
- HS nhắc lại phân số .
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết
nháp.
- HS trả lời.
- HS trả lời miệng.
- HS làm bảng con.
- HS làm bài vào vở.
Buổi chiều:
MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe- viết)
Bài dạy: VIỆT NAM THÂN YÊU
3
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
2. Làm bài tập để củng cố các quy tắc chính tả ng/ ngh, g/ gh, c/k.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có).
- Bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô
trống ở bài tập 2; 3 - 4 phiếu kẻ bảng nội dung ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
16’
16’
a. Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b. Hoạt động 1: HS viết chính tả.
Mục tiêu: Nghe - viết đúng, trình bày đúng
bài chính tả Việt Nam thân yêu.
Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK. GV chúù ý
đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác.
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả.
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ
lục bát, chú ý những từ ngữ viết sai.
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét.
c. Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Làm bài tập để củng cố các quy
tắc chính tả: ng/ ngh, g/ gh, c/k.
Tiến hành:
Bài2/6:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Dán 3 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ
cần điền, gọi 3 HS lên bảng trình bày.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn đã
hoàn chỉnh.
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng.
Bài 3/7:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S
làm bài.

- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết: ng/ ngh, g/
gh, c/k.
- Yêu cầu HS nhẩm, viết lại quy tắc.
- 1 HS nhắc lại đề.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm.
- HS viết chính tả.
- Soát lỗi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS trình bày bài trên bảng.
- HS sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS nhắc lại quy tắc.
4
2’
- G 2 HS nhắc lại quy tắc đã học.
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần.
- 2 HS nhắc lại.
MÔN: TOÁN (VBT)
Bài dạy: BÀI 1
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số.
- ÔN TẬP cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

II. Đồ dùng dạy - học:
Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
T
G
Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.
1’
30’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Bài 1:
- GV cho HS làm miệng.
Bài 2:
- GV cho HS viết bảng con.
Bài 3:
- GV tiến hành tương tự bài tập 2.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bò bài sau.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết

nháp.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở.
MÔN: KHOA HỌC
Bài dạy:
SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu:
5
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của
mình.
- Nêu ý nghóa của sự sinh sản.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai” (đủ dùng theo nhóm).
- Hình trang 4, 5 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
15’
18’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của
tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai”.
Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố,
mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố

mẹ của mình.
Tiến hành:
- GV nêu tên trò chơi, giơ các hình vẽ và phổ
biến cách chơi.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát đồ dùng
phục vụ trò chơi cho từng nhóm.
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn.
- Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. GV
cùng HS cả lớp quan sát.
+ Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em
bé?
+ Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì?
KL: GV rút ra kết luận: Mọi trẻ em đều do bố,
mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố,
mẹ của mình.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS nêu được ý nghóa của sự sinh
sản.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3/4, 5
SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong
hình.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- GV tre tranh như SGK. Gọi đại diện nhóm
- HS nhắc lại đề.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo các nhóm.
- HS trả lời.

- 2 HS nhắc lại kết luận.
- HS quan sát tranh.
- 1 HS đọc câu hỏi, một HS trả
lời.
- HS nêu kết quả làm việc.
6
3’
lên giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn
Liên.
- Nhận xét, khen ngợi những HS có lời giới
thiệu hay, rõ ràng.
+ Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?
+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia
đình?
- GV hướng dẫn để HS liên hệ đến gia đình
mình.
KL: GV rút ra kết luận: Nhờ có sự sinh sản
mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được duy
trì kế tiếp nhau.
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố
mẹ của các em?
- Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng
họ được kế tiếp nhau?
- Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con người
khong có khả năng sinh sản?
- GV nhận xét tiết học.
- 2 thế hệ: bố mẹ bạn Liên và
bạn Liên.

- Nhờ có sự sinh sản mà có các
thế hệ trong mỗi gia đình.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
- HS trả lời.
BUỔI SÁNG:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu thế nào là từ đồng nghóa - từ đồng nghóa hoàn toàn và từ đồng nghóa
không hoàn toàn.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng
nghóa, đặt câu phân biệt từ đồng nghóa
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chuẩn bò bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu photo phóng to ghi bài
tập 1 và bài tập 2.
- Học sinh: Bút dạ - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời - dòng sông.
Cấu tạo của bài “Nắng trưa”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động:
Hát
4’
2. Bài cũ:
1’
3. Giới thiệu bài mới:
Bài luyện từ và câu: “Từ đồng nghóa sẽ - Học sinh nghe
7
giúp các em hiểu khái niệm ban đầu về

từ đồng nghóa, các dạng từ đồng nghóa
và biết vận dụng để làm bài tập”.
30’
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm
Phương pháp: Trực quan, thực hành
- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví
dụ.
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1
 Giáo viên chốt lại nghóa của các từ 
giống nhau.
- Xác đònh từ in đậm : xây dựng, kiến
thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lòm
Những từ có nghóa giống nhau hoặc
gần giống nhau gọi là từ đồng nghóa.
- So sánh nghóa các từ in đậm đoạn a -
đoạn b.
- Hỏi: Thế nào là từ đồng nghóa?
 Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 1)
- Yêu cầu học sinh đọc câu 2.
- Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái,
một tính chất.
- Nêu VD
- Học sinh lần lượt đọc
- Học sinh thực hiện vở nháp
- Nêu ý kiến
- Lớp nhận xét
- Dự kiến: VD a có thể thay thế cho nhau
vì nghóa các từ ấy giống nhau hoàn toàn .

VD b không thể thay thế cho nhau vì
nghóa của chúng không giống nhau hoàn
toàn:
+ Vàng xuộm: chỉ màu vàng đậm của
lúa chín
+ Vàng hoe: chỉ màu vàng nhạt, tươi,
ánh lên
+ vàng lòm : chỉ màu vàng của lúa chín,
gợi cảm giác rất ngọt
 Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 2) - Nêu ví dụ: từ đồng nghóa hoàn toàn và
từ đồng nghóa không hoàn toàn.
- Tổ chức cho các nhóm thi đua.
* Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3: Phần luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Luyện tập, thực hành
 Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ
in đậm có trong đoạn văn ( bảng phụ)
_GV chốt lại
- “nước nhà- hoàn cầu -non sông-năm
châu”
- Học sinh làm bài cá nhân
- 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng
nghóa + nước nhà – non sông
+ hoàn cầu – năm châu
 Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
bài 2.

- 1, 2 học sinh đọc
- Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài
- Giáo viên chốt lại và tuyên dương tổ - Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập
8
nêu đúng nhất
 Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
bài 3
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài cá nhân
- Giáo viên thu bài, chấm
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận, tuyên dương
- Tìm từ đồng nghóa với từ: xanh, trắng,
đỏ, đen
- Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghóa
- Tuyên dương khen ngợi - Cử đại diện lên bảng
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Luyện từ đồng nghóa”
- Nhận xét tiết học
TOÁN
Bài dạy: ÔN TẬP
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các
phân số.
II. Đồ dùng dạy - học:

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV viết một số phép chia lên bảng, yêu cầu HS viết dưới dạng phân số.
- GV nhận xét và ghi điểm.
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
7’
7’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ÔN TẬP tính chất cơ
bản của phân số.
Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của
phân số.
Tiến hành:
- GV viết bảng = =
- GV yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào ô
trống.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi,
nhận xét.
- GV tiến hành tương tự với ví dụ 2.
- GV rút ra kết luận như SGK/5.
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của
phân số.
- HS nhắc lại đề.

- HS làm bài vào nháp.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- 2 HS nhắc lại các tính chất cơ
9
10’
3’
Mục tiêu: Biết vận dụng tính chất cơ bản của
phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số
các phân số.
Tiến hành:
- Thế nào là rút gọn phân số?
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số
- GV yêu cầu cả lớp rút gọn phân số trên.
- GV hướng dẫn HS rút gọn đến khi phân số tối
giản.
- Tương tự GV hướng dẫn HS quy đồng mẫu số
các phân số.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa ôn
để làm bài tập.
Tiến hành:
Bài 1/6:
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
Bài 2/6:
- HS làm bài vào vở.
Bài 3/6:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi
để tìm ra phân số bằng nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của

phân số.
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Về nhà làm bài tập 2 cho hoàn chỉnh.
bản của phân số.
- 1 HS trả lời.
- HS làm bài vào nháp.
- Làm bài vào bảng con.
- làm bài vào vở.
- Làm việc theo nhóm đôi.
- 1 HS trả lời.
BUỔI CHIỀU:
KỂ CHUYỆN
LÝ TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm
bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh cho mỗi
phần tranh bằng 1, 2 câu. Kể toàn bộ từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động:
Hát
4’
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
1’

3. Giới thiệu bài mới:
10
- Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu
chuyện về anh “Lý Tự Trọng”.
30’
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Phương pháp : Kể chuyện , giảng giải
- GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần) - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh
-Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt
_Giải nghóa một số từ khó
Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành
niên - Quốc tế ca
* Hoạt động 2:
- Hướng dẫn học sinh kể
Phương pháp: Trực quan, thực hành
a) Yêu cầu 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu
thuyết minh
- Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6
tranh.
- GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết
minh cho 6 tranh
- Cả lớp nhận xét
b) Yêu cầu 2 - Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa
vào tranh và lời thuyết minh của tranh.
- Cả lớp nhận xét
- GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân
vật thì vào phần mở bài các em phải
giới thiệu ngay nhân vật em sẽ nhập

vai.
- Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời
nhân vật để kể.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghóa câu
chuyện
- Tổ chức nhóm
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại,
giảng giải
- Nhóm trưởng phân các bạn tìm ý nghóa
rồi nộp lại cho nhóm trưởng.
- Em hãy nêu ý nghóa câu chuyện. - Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét chốt lại. - Các nhóm khác nhận xét.
Người anh hùng dám quên mình vì
đồng đội, hiên ngang bất khuất trước
kẻ thù. Là thanh niên phải có lý
tưởng.
Củng cố:
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện ->
lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất.
1’
5. Tổng kết - dặn dò
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bò: Kể chuyện đã nghe, đã đọc:
“Về các anh hùng, danh nhân của đất
nước”.
- Nhận xét tiết học
11
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh ( mở bài , thân bài , kết bài )
- Biết phân tích cấu tạo bài văn tả cảnh cụ thể.
- Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động:
Hát
4’
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sách vở.
1’
3. Giới thiệu bài mới:
30’
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Phần nhận xét
Phương pháp: Bút đàm, thảo luận
 Bài 1
- Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và văn
bản “Hoàng hôn trên sông Hương”
- Giải nghóa từ: + Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều,
mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần.
+ Sông Hương: 1 dòng sông rất nên thơ
của Huế.

- Học sinh đọc bài văn  đọc thầm, đọc
lướt.
- Yêu cầu học sinh tìm các phần mở
bài, thân bài, kết bài
- Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn.
- Nêu ý từng đoạn Bài văn có 3 phần:
- Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hoàng
hôn
- Thân bài: Sự thay đổi màu sắc của
sông Hương và hoạt động của con người
bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc
Thành phố lên đèn.
- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau
hoàng hôn.
 Giáo viên chốt lại
 Bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc
thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của
việc miêu tả trong bài văn
- “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ
phận cảnh của cảnh
 Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh đònh
12
tả  cụ thể
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian
+ Tả từng bộ phận của cảnh - Từng cặp học sinh trao đổi từng bài

- Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự
miêu tả trong 2 bài.
+ Hoàng hôn trên sông Hương: Đặc
điểm chung của Huế  sự thay đổi màu
sắc của sông (từ lúc bắt đầu đến lúc tối
 Hoạt động của con người và sự thức
dậy của Huế)
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Màu
sắc boa trùm làng quê ngày mùa  màu
vàng  tả các màu vàng khác nhau 
thời tiết và con người trong ngày mùa.
 Giáo viên chốt lại - Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của
hai bài văn
* Hoạt động 2:
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Vấn đáp
- Phần ghi nhớ - Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ
* Hoạt động 3:
- Hoạt động cá nhân
- Phần luyện tập
Phương pháp: Thực hành
+ Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng
trưa”
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn
- Học sinh làm cá nhân.
 Mở bài (Câu đầu): Nhận xét chung về
nắng trưa
 Thân bài: Tả cảnh nắng trưa:
- Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dữ dội
- Đoạn 2: Nắng trưa trong tiếng võng và

tiếng hát ru em
- Đoạn 3: Muôn vật trong nắng
- Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng
trưa
 Kết bài: Lời cảm thán “Thương mẹ
biết ba nhiêu, mẹ ơi” (Kết bài mở rộng)
 Giáo viên nhận xét chốt lại
* Hoạt động 4: Củng cố
Phương pháp: Vấn đáp
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
1’
5. Tổng kết - dặn dò
- Học sinh ghi nhớ
- Làm bài 2
- Chuẩn bò: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
Thứ 4 ngày 26 tháng 8 năm 2009
BUỔI SÁNG:
13
TẬP ĐỌC
Bài dạy:
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. Yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó.
- Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả
chậm rãi, dàn trải, dòu dàng; nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng
2. Hiểu bài văn:
- Hiểu các từ ngữ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghóa chỉ màu sắc dùng
trong bài.

- Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa,
làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu
tha thiết của tác giả đối với quê hương.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Sưu tầm thêm những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quê vào
ngày mùa.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV gọi 2- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn, trả lời câu hỏi tương ứng.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài.
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành bốn đoạn:
+ Phần 1:
Câu mở đầu.
+ Phần 2:
Tiếp theo đến như những chuỗi tràng hạt
bồ đề treo lơ lửng.
+ Phần 3:
Tiếp theo, đến qua khe giậu, ló ra mấy

quả ớt đổ chói.
+ Phần 4:
Những câu còn lại.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài:
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
14
10’
10’
2’
Giọng tả chậm rãi, dàn trải, dòu dàng,
nhấn giọng những từ ngữ diễn tả những màu
vàng rất khác nhau của sự vật.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu các từ ngữ; phân biệt được
sắc thái của các từ đồng nghóa chỉ màu sắc
dùng trong bài. Nắm được nội dung chính:
Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa
ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng
quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó
thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối
với quê hương.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời

câu hỏi theo đoạn trong SGK/10.
- GV chốt ý, rút ra ý nghóa bài.
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu
cầu của bài.
Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV và HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 2 HS nhắc lại ý nghóa.
- HS theo dõi.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc.
TOÁN
Bài dạy: ÔN TẬP
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS

- HS1:GV viết bảng 2 phân số, yêu cầu HS rút gọn.
- HS2: viết bảng 2 phân số, yêu cầu HS QĐMS.
- GV nhận xét và ghi điểm.
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
15
1’
12’
20’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn ÔN TẬP cách so sánh hai phân số.
Mục tiêu:
Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu
số, khác mẫu số.
Tiến hành:
a. So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- GV viết bảng hai phân số như SGK, yêu cầu
HS so sánh hai phân số trên.
+ Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số, ta thực
hiện như thế nào?
b. So sánh hai phân số khác mẫu số:
- GV hướng dẫn HS QĐMS các phân số, sau đó
tiến hành so sánh như trên.
Hoạt động 2: Luyện tập.

Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức vừa ôn để làm bài tập.
Tiến hành:
Bài 1/7:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hai phân số này như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm miệng.
Bài 2/7:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Các phân số này như thế nào?
- Muốn so sánh các phân số này, ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Nêu quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số.
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Yêu cầu những em nào làm chưa đúng bài tập
2 về nhà sửa lại vào vở.
- HS nhắc lại đề.
- HS nêúy kiến.
- HS trả lời.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hai phân số có cùng mẫu số.
- HS làm miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Các phân số náy khác mẫu
số.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS trả lời.
MÔN : HÁT

TIẾT: 1
BÀI: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
16
I. MỤC TIÊU :
- HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
* Giáo viên :
- Bảng phụ ; Tranh ảnh phong cảnh quê hương , đất nước . Băng đóa bài hát , nhạc cụ.
* Học sinh :
SGK ;Vở viết .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn tập các
bài hát và một số kí hiệu ghi nhạc đã học
ở lớp 3.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập 3 bài hát lớp 3.
Hoạt động 1:
Chọn 3 bài để HS ôn lại: Quốc ca Việt
Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới
trăng.
Hoạt động 2:
Hát kết hợp với gõ đệm.
Nội dung 2:
Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc.
Hoạt động 1: Hỏi một số kí hiệu ghi nhạc

đã học ở lớp 3? (Kí hiệu ghi nhạc gì? Kể
tên các nốt nhạc? Em biết những hình nốt
nhạc nào?)
Hoạt động 2: Học sinh tập nói tên nốt nhạc
trên khuông.
HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông
(VD: Son đen, Son trắng)
3. Phần kết thúc:
HS hát lại một bài hát.
Dặn dò, nhận xét tiết học.
Học sinh hát.
HS trả lời.
HS hát.
BUỔI CHIỀU:
LỊCH S
Bài dạy:
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
17
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Trương Đònh là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống
thực dân Pháp.
- Với lòng yêu nước, Trương Đònh đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng
nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T

G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
7’
14’
9’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của
tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Tình hình đất nước ta sau khi thực
dân Pháp mở cuộc xâm lược.
Tiến hành:
- GV giới thiệu bài, kết hợp dùng bản đồ để chỉ
các đòa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3
tỉnh miền Tây Nam Kì. Sáng 1/9/1858, Thực
dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà
Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Năm
sau, TDP chuyển hướng đánh vào Gia Đònh,
nhân dân Nam Kì đứng lên chống thực dân
Pháp xâm lược.
Hoạt động 2: Trương Đònh kiên quyết cùng
nhân dân chống quân xâm lược.
Mục tiêu: HS biết: Trương Đònh là một trong
những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu
tranh chống thực dân Pháp. Với lòng yêu
nước, Trương Đònh đã không tuân theo lệnh
vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống

quân Pháp xâm lược.
Tiến hành:
- GV đưa câu hỏi SGV/10, yêu cầu HS làm
việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng.
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/5.
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân
- HS nhắc lại đề.
- HS lắng nghe, xem bản đồ.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả làm việc.
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
18
3’
dân ta đối với “Bình Tây Đại nguyên sói”.
Mục tiêu: Tình cảm của nhân dân đối với
Trương Đònh.
Tiến hành:
- GV lần lượt nêu các câu hỏi để HS trả lời:
+ Em có suy nghó như thế nào trước việc
Trương Đònh không tuân theo triều đình, quyết
tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
+ Em biết gì thêm về Trương Đònh?
+ Em có biết đường phố, trường học nào mang
tên Trương Đònh?
3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghó của
Trương Đònh khi nhận được lệnh vua?
- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối
với Trương Đònh.
- GV nhận xét tiết học.
- HS phát biểu ý liến.
- HS trả lời.
To¸n
¤n tËp tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè
I. Mơc tiªu.
Cđng cè cho HS c¸c tÝnh chÊt cđa P/S qua c¸c bµi tËp vỊ : Rót gän P/S, Q§MS c¸c P/S
II. chn bi:
- HS mang vë BT to¸n 5 tËp 1
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Ho¹t ®éng 1: Cđng cè c¸c kiÕn thøc cã liªn quan.
- Y/C HS nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc :
+ TÝnh chÊt c¬ b¶n cđa P/S.
+ Nªu c¸ch rót gäc P/S.
+ Nªu c¸ch Q§MS c¸c P/S.
+ C¸ch t×m c¸c P/S b»ng nhau.
2. Ho¹t ®éng 2:Lun tËp thùc hµnh
* GV híng dÉn HS lun tËp thùc hµnh theo c¸c bíc
- Giao BT : Bµi 1,2,3,4 ( Vë BT to¸n 5): Bµi 1, 2 dµnh cho HS u; Bµi 3,4 dµnh cho HS Tb vµ
kh¸ giái
- Y/C HS lµm BT c¸ nh©n
- ChÊm ch÷a bµi.
Bµi 1: Cđng cè cho HS c¸ch rót gän P/S
- GV chÊm tõ sè 1=> sè 8.
- Ch÷a bµi vµ thèng nhÊt KQ:
;

7
9
;
3
4
;
5
4
;
4
3
Bµi 2: Cđng cè cho HS c¸ch Q§MS c¸c P/S
- GV chÊm tõ sè 9=>sè 15.
- Ch÷a bµi vµ thèng nhÊt KQ:
a.
;
45
35
;
45
36
b. MSC lµ 18 nªn ta Q§MS cđa
6
5
ta ®ỵc
18
15
; c.
;
24

14
;
24
9
Bµi 3,4: Cđng cè c¸ch t×m P/S b»ng nhau.
- ChÊm tõ sè 16 ®Õn 24.
- Ch÷a bµi vµ nhËn xÐt.
* §¸p sè :

8
4

10
4

30
12

21
16
;
2
3

3
2

9
6


38
24
19

6
15

5
2

25
10

54
36

18
12

32
48
3. Cđng cè tỉng kÕt: GV nhËn xÐt chung tiÕt häc vµ dỈn HS chn bÞ bµi sau
TiÕng viƯt
+
¤N TËp tõ ®ång nghÜa

i. mơc tiªu .
- Cđng cè kh¸i niƯm vỊ tõ ®ång nghÜa
- NhËn biÕt mét sè tõ ®ång nghÜa
- VËn dơng c¸c tõ ®ång nghÜa vµo ®Ỉt c©u, viÕt v¨n .

ii. chn bÞ.
- DỈn HS «n l¹i c¸c kiÕn thøc cã liªn quan
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
H§1: Cđng cè cho HS nh÷ng kiÕn thøc cÇn ghi nhí.
- Y/C HS nh¾c l¹ikh¸i niƯm vỊ tõ ®ång nghÜa: Lµ tõ cã nghÜa gièng nhau hc gÇn gièng nhau,
cïng chØ mét sù vËt, ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i hay T/C.
VD; thãc/ lóa; mĐ/ m¸/bÇm/ bđ/ u, ; ¨n/x¬i/mêi , ; vui/ vui vỴ/ vui vui,
- Y/C HS nªu c¸c lo¹i tõ ®ång nghÜa vµ c¸ch sư dơng tõ ®ång nghÜa.
+ Cã tõ ®ång nghÜa hoµn toµn cã thĨ thay thÕ cho nhau ®ỵc trong lêi nãi:
VD: qu¶/ tr¸i; ngan/ vÞt xiªm; chã/ cÇy/khun,
+ Cã tõ ®ång nghÜa kh«ng hoµn toµn khi sư dơng ph¶i c©n nh¾c ®Ĩ lùa chän cho ®óng ng÷ c¶nh,
v¨n c¶nh.
VD: chÐm /chỈt /®èn; s«ng/ kªnh/ r¹ch,
H§2: Lun tËp thùc hµnh.
Bµi 1: H·y ph©n c¸c tõ sau thµnh4 nhãm tõ ®ång nghÜa.
Tỉ qc, th¬ng yªu, thanh b¹ch , non s«ng, kÝnh yªu, thanh ®¹m, ®Êt níc, yªu th¬ng, q mÕn,
anh hïng, thanh cao, gsn d¹, dòng c¶m, giang s¬n , non níc, can ®¶m, thanh cao, xø së; quª h-
¬ng.
* Gỵi ý HS ph©n thµnh 4 nhãm
- Nhãm 1: Tỉ qc, non s«ng, ®Êt níc, giang s¬n, non níc, quª h¬ng, xø së, quª h¬ng.
- Nhãm 2: th¬ng yªu, kÝnh yªu, yªu th¬ng, q mÕn.
-Nhãm 3: thanh b¹ch, thanh ®¹m, thanh cao.
- Nhãm 4: anh hïng, gan d¹, dòng c¶m, anh dòng, can ®¶m.
Bµi 2: Thay c¸c tõ trong ngc ®¬n b»ng c¸c tõ ®ång nghÜa.
- C¸nh ®ång( réng) ( bao la, b¸t ng¸t, mªnh m«ng)
- BÇu trêi (cao) (vêi vỵi, cao vót, xanh th¼m)
-Hµng c©y( xanh) ( xanh th¾m, xanh t¬i)
Bµi 3: §Ỉt c©u råi viÕt ®o¹n v¨n t¶ c¶nh trêng em trong ®ã cã sư dơng tõ ®ång nghÜa ë BT
2( Dµnh cho HS kh¸ giái)
- Y/C HS lµm c¸ nh©n råi tr×nh bµy.

- Líp nhËn xÐt vµ b×nh chän c©u hc ®o¹n hay.
- GV KL chèt vÊn ®Ị.
Thứ 5 ngày 27 tháng 8 năm 2009
BUỔI SÁNG:
TOÁN
Bài dạy: ÔN TẬP
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp HS ÔN TẬP, củng cố về:
- So sánh phân số với đơn vò.
- So sánh hai phân số có cùng tử số.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
20
- HS1: Muốn so sánh hai phân khác mẫu số ta thực hiện như thế nào?
- HS2: GV viết lên bảng 2 phân số, yêu cầu HS sô sánh.
- GV nhận xét và ghi điểm.
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
7’
7’
18’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
Mục tiêu: So sánh phân số với đơn vò.
Tiến hành:
Bài 1/7:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS so sánh và giải thích .
- Từ đó GV yêu cầu HS trả lời: Thế nào là
phân số lớn hơn 1; bé hơn 1; bằng 1.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
Mục tiêu: So sánh hai phân số có cùng tử số.
Tiến hành:
Bài 2/7:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1.
- Từ đó, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai
phân số có cùng tử số.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4.
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa ôn để làm
bài tập.
Tiến hành:
Bài 3/7:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số với 1.
Sau đó nhận xét xem phân số nào lớn hơn.
- GV có thể cho HS làm miệng.
Bài 4/7:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
- GV chấm, sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò:

- Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số, ta
thực hiện như thế nào?
- Thế nào là phân số bằng 1, lớn hơn 1, bé hơn
1.
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Nhắc nhở HS sửa bài tập 4 vào vở.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm miệng.
- HS trả lời.
- HS phát biểu.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm miệng.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- 2 HS trả lời.
21
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghóa.
- Học sinh tìm được nhiều từ đồng nghóa với từ đã cho.
- Cảm nhận sự khác nhau giữa những từ đồng nghóa không hoàn toàn. Biết cân
nhắc , lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể .
- Có ý thức lựa chọn từ đồng nghóa để sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 1 , 3 - Bút dạ
- Học sinh: Từ điển
ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động:
Hát
2’
2. Bài cũ:
“Trong tiết học trước, các em đã biết
thếù nào là từ đồng nghóa, từ đồng nghóa
hoàn toàn và từ đồng nghóa không hoàn
toàn. Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp
tục vận dụng những hiểu biết đã có về
từ đồng nghóa để làm bài tập”
- Học sinh tự đặt câu hỏi
 Thế nào là từ đồng nghóa ? kiểm tra
 Thế nào là từ đồng nghóa hoàn toàn -
không hoàn toàn ? Nêu vd
 Giáo viên nhận xét - cho điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới:
- Luyện tập về từ đồng nghóa - Học sinh nghe
30’
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp
 Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học theo nhóm bàn
- Sử dụng từ điển

- Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ
đồng nghóa chỉ màu xanh - đỏ - trắng -
đen
- Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao
phiếu cho thư ký tổng hợp.
- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm
trên bảng (đúng và nhiều từ)
 Giáo viên chốt lại và tuyên dương - Học sinh nhận xét
 Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài cá nhân
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn
và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai
_ VD : +Vườn cải nhà em mới lên xanh
mướt …
22
 Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết
câu văn của học sinh
- Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ
đồng nghóa )
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “
- Học trên phiếu luyện tập - Học sinh làm bài trên phiếu
- Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng
* Hoạt động 2: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thi đua thảo luận nhóm,
giảng giải

- Giáo viên tuyên dương và lưu ý học
sinh lựa chọn từ đồng nghóa dùng cho
phù hợp
- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3
cặp từ đồng nghóa (nhanh, đúng, chữ
đẹp) và nêu cách dùng.
1’
5. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bò: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”
- Nhận xét tiết học
BUỔI CHIỀU
ĐỊA LÍ
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU:
- Nắm vò trí, giới hạn, hình dạng, diện tích nước Việt Nam và hiểu được những thuận
lợi về vò trí lãnh thổ nước ta.
- Chỉ được giới hạn, mô tả vò trí , hình dạng nước ta ; nhớ diện tích của Việt Nam.
- Tự hào về Tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Quả Đòa cầu (cho mỗi nhóm)
+ 2 Lược đồ trống (tương tự hình 1 trong SGK)
+ 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc,
Lào, Cam-pu-chia.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’

1. Khởi động:
Hát
2’
2. Bài cũ:
- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập và
hường dẫn phương pháp học bộ môn
- Học sinh nghe hướng dẫn
1’
3. Giới thiệu bài mới:
- Tiết đòa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp
các em tìm hiẻu những nét sơ lược về vò
trí, giới hạn, hình dạng đất nước thân
yêu của chúng ta.
- Học sinh nghe
30’
4. Phát triển các hoạt động:
1. Vò trí đòa lí và giới hạn
23
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc
theo cặp)
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực
quan
 Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát hình 1/ SGK và trả lời vào
phiếu học tập.
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Đất nước Việt Nam gồm có những bộ
phận nào ?
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.

- Chỉ vò trí đất liền nước ta trên lược đồ.
- Phần đất liền nước ta giáp với những
nước nào ?
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền
của nước ta ?
- đông, nam và tây nam
- Kể tên một số đảo và quần đảo của
nước ta ?
- Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vó, Phú Quốc,
Côn Đảo
- Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
 Giáo viên chốt ý
 Bước 2:
+ Yêu cầu học sinh xác đònh vò trí Việt
Nam trên bản đồ
+ Học sinh chỉ vò trí Việt Nam trên bản
đồ và trình bày kết quả làm việc trước
lớp
+ Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện câu trả lời
 Bước 3:
+ Yêu cầu học sinh xác đònh vò trí Việt
Nam trong quả đòa cầu
+ Học sinh lên bảng chỉ vò trí nước ta
trên quả đòa cầu
- Vò trí nước ta có thuận lợi gì cho việc
giao lưu với các nước khác ?
- Vừa gắn vào lcụ đòa Châu A vừa có
vùng biển thông với đại dương nên có

nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với
các nước bằng đường bộ và đường biển.
 Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78)
2. Hình dạng và diện tích
* Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm)
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng
giải
 Bước 1: Tổ chức cho học sinh làm
việc theo 6 nhóm
Học sinh thảo luận
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ? - Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ
biển cong như chữ S
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta
dài bao nhiêu km ?
- 1650 km
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? - Chưa đầy 50 km
- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao
nhiêu km
2
?
- 330.000 km
2
- So sánh diện tích nước ta với một số
nước có trong bảng số liệu.
+So sánh:
S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam <
24
S.Nhật < S.Trung Quốc
 Bước 2:

+ Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn
thiện câu trả lời.
+ Học sinh trình bày
- Nhóm khác bổ sung
 Giáo viên chốt ý _HS hình thành ghi nhớ
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Phương pháp: Trò chơi học tập, thảo
luận nhóm.
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7
bìa vào lược đồ khung
- Học sinh tham gia theo 2 nhóm, mỗi
nhóm 7 em
- Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc - Học sinh đánh giá, nhận xét
1’
5. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bò: “Đòa hình và khoáng sản”
- Nhận xét tiết học
KĨ THUẬT
Bài 1:
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS cần phải :
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kó thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 4.
III. Hoạt động dạy – học:

TG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2’
1’
12’
20’
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
 MT: HS quan sát và nêu được nhận xét.
 Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS rút ra nhận xét về đặc
điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ.
- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ và hình 1b/SGK.
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét về đường chỉ
đính khuy, khoảng cách giữa các khuy trên sản phẩm.
- GV tiến hành tương tự đối với sản phẩm may mặc như
áo, vỏ gối.
- GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 (như SGV/14).
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật.
 MT: HS nắm được kó thuật đính khuy hai lỗ.
 Cách tiến hành:
- HS nhắc lại đề.
- HS quan sát một số
mẫu khuy hai lỗ và
hình 1a/SGK.
- HS nêu nhận xét.
- HS quan sát .
- HS nêu nhận xét.

- HS quan sát và nêu
nhận xét.
25

×