Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

So sánh cấu trúc hệ thống trung gian tài chính ở Việt Nam hiện nay với Mĩ, Pháp, Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.75 KB, 17 trang )

o0o – HỌC VIỆN NGÂN HÀNG – o0o


Tiền tệ - Ngân hàng
BÀI THẢO LUẬN:
So sánh cấu trúc hệ thống
trung gian tài chính ở Việt Nam hiện nay
với Mĩ, Pháp, Anh
-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--
DANH SÁCH NHÓM:
1. Phạm Trung Hiếu - NT - 01649.727.456
2. Phạm Trí Trung
3. Nguyễn Văn Hải
4. Phạm Bùi Việt Phương
5. Nguyễn Tiến Lâm
6. Nguyễn Hoàng Long
7. Lê Đức Hoàng
8. Lê Phương Toan
9. Hồ mậu Lượng
2
-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--
NỘI DUNG:
I. TỔNG QUAN VỀ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH................................................................................4
1. Khái niệm...............................................................................................................................................4
2.Chức năng của trung gian tài chính....................................................................................................4
3. Phân loại trung gian tài chính.............................................................................................................4
II. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH VIỆT NAM.....................................5
1. Các ngân hàng trung gian....................................................................................................................5
2. Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng.................................................................................................10
III. SO SÁNH CẤU TRÚC HỆ THỐNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH VIỆT NAM VỚI MĨ,
PHÁP, ANH.............................................................................................................................................14


1. So sánh với Mĩ.....................................................................................................................................14
2. So sánh với Pháp.................................................................................................................................16
3.So sánh với Anh....................................................................................................................................17
IV. BÀI HỌC CHO VIỆT NAM...........................................................................................................18
I. TỔNG QUAN VỀ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
1. Khái niệm
3
-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--
Trung gian tài chính là những tổ chức huy động vốn từ người có tiền tạm thời nhàn rỗi và sử dụng
vốn đầu tư đem lại lợi ích cho các bên khi họ giao dịch, Hoạt dộng chủ yếu và thường xuyên của các tổ
chức này là thông qua việc cung ứng các dịch vụ tài chính thông qua hút khoản vốn nhàn rỗi trong nền
kinh tế rồi cung ứng cho những nơi có nhu cầu vốn.
2.Ch ức năng của trung gian tài chính :
Trung gian tài chính có 3 chức năng chủ yếu sau
► Chức năng tạo vốn : Các trung gian tài chính huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, hình thành
các quỹ tiền tệ tập trung. Bằng cách trả lãi suất, các trung gian tài chính đem lại lợi ích cho người có tiền
tiết kiệm và đồng thời cũng làm lợi cho chính mình trong giai đoạn cung ứng vốn.
► Chức năng cung ứng vốn : Trong nền kinh tế thị trường, người cần vốn là các doanh nghiệp, các
tổ chức kinh doanh trong và ngoài nước. Tổ chức tài chính trung gian sẽ đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu
cầu vốn và nhận được một khoản lợi nhất định thông qua việc cho vay với lãi xuất cho vay lớn hơn lãi
xuất các tổ chức này trả cho người tiếp kiệm.
► Chức năng kiểm soát : Các tổ chức trung gian sẽ kiểm soát nhằm giảm tới mức tối thiểu sự rủi ro
bằng cách thường xuyên hoặc định kỳ kiểm soát trước khi cho vay, trong và sau khi cho các doanh
nghiệp vay vốn
3. Phân loại trung gian tài chính : Có nhiều cách để phân loại trung gian tài chính
► Cách 1 :
► Cách 2 : Phân loại một cách tổng hợp trung gian tài chính bao gồm:
- Các loại hình tài chính trung gian ( NHTM, NH phát triển , NH đầu tư , NH chính sách … )
- Các loại hình tài chính phi ngân hàng ( Công ty bảo hiểm, công ty tài chính, quỹ đầu tư …)
II. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH VIỆT NAM

4
Trung gian tài chính
trung gian nhận tiền
gửi
trung gian đầu tư Tổ chức tiết kiệm theo
hợp đồng
Ngân hàng thương mại
Các tổ chức tiết kiệm
Ngân hàng đầu tư
Công ty tài chính
Quỹ đầu tư tương hỗ
Công ty bảo hiểm
Quỹ hưu trí
-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--
Hiện nay, hệ thống trung gian tài chính Việt Nam đã phát triển đầy đủ 3 loại hình chủ yếu, bao gồm: các
trung gian nhận tiền gửi, trung gian đầu tư và các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng. Tuy nhiên, sự phát
triển các loại hình công ty, tổ chức trung gian tài chính trong mỗi loại là chưa thực sự đầy đủ, trong đó:
• Các ngân hàng trung gian (Các trung gian nhận tiền gửi) hệ thống ngân hàng
• Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng :Các trung gian đầu tư: công ty tài chính, công ty chứng
khoán, quỹ đầu tư; Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng: công ty bảo hiểm
1. Các ngân hàng trung gian - trung gian nhận tiền gửi:
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tới tháng 11/2009 Việt nam hiện có 5 Ngân hàng thương mại lớn
(Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Công Thương, Ngân hàng Đầu tư Phát
triển, Ngân hàng Xuất nhập khẩu), Ngân hàng chính sách, Ngân hàng phát triển; 6 Ngân hàng liên
doanh; 36 Ngân hàng thương mại cổ phần; 46 chi nhánh Ngân hàng nước ngoài; 10 Công ty tài chính;
13 Công ty cho thuê tài chính; 998 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.
Dân số nước ta hiện nay ước khoảng 86 triệu người, GDP khoảng 65 tỷ USD, số lượng các ngân hàng
này hiện này được xem là đông đảo với một thị trường tài chính nhỏ như Việt Nam. Hệ thống ngân hàng
Việt Nam đã có sự tăng trưởng rất nhanh trong những năm qua với tốc độ tăng trưởng bình quân
35%/năm.

1.1. Hệ thống các ngân hàng thương mại:
1.1.1. Lịch sử phát triển:
Từ năm 1986 đến năm 1990: Thực hiện tách dần chức năng quản lý Nhà nước ra khỏi chức năng kinh
doanh tiền tệ, tín dụng, chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Cơ
chế mới về hoạt động ngân hàng đã được hình thành và hoàn thiện dần – Tháng 5/1990, hai pháp lệnh
Ngân hàng ra đời (Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín
dụng và công ty tài chính ) đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ
1 cấp sang 2 cấp – Trong đó lần đầu tiên đối tượng nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động của mỗi cấp được
luật pháp phân biệt rạch ròi:Ngân hàng Nhà nước thực thi nhiệm vụ Quản lý nhà nước về hoạt động
kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng Cấp Ngân hàng kinh doanh thuộc lĩnh
vực lưu thông tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và dịch vụ ngân hàng trong toàn nền kinh tế quốc
dân do các Định chế tài chính Ngân hàng và phi ngân hàng thực hiện.Trong thời gian này, 4 ngân hàng
thương mại quốc doanh lớn đã được thành lập gồm: 1) Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam; 2) Ngân
hàng đầu tư và phát triển Việt Nam; 3) Ngân hàng Công thương Việt Nam; 4) Ngân hàng ngoại thương
Việt Nam.Từ năm 1991 đến nay: Thực hiện chủ trương đường lối chính sách của Đảng trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá hệ thống ngân hàng Việt Nam không ngừng đổi mới và lớn mạnh, đảm
bảo thực hiện được trọng trách của mình trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế đất nước trong
thiên niên kỷ mới.
5
-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--
Sự phát triển về mặt số lượng của các ngân hàng thấy rõ qua bảng sau:
Năm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2005 2006 2007 2008 2009
NHTM quốc
doanh
4 4 4 5 5 5 5 5 5 4 3
NHTM Cổ phần 4 41 48 51 48 39 37 34 35 39 40
NH liên doanh 1 3 4 4 4 4 4 5 5 5 5
Chi nhánh
NHNN
0 8 18 24 26 26 29 31 41 41 41

Tuy nhiên xét về quy mô vốn ta thấy sự áp đảo của NHTMNN:
Bảng 1: Tỷ trọng tổng tài sản của các NHTM so với toàn hệ thống (%)
Loại hình TCTD 2006 2007 2008 2009 6t/2010
NHTM Nhà nước 62,3 53,3 51,48 49,4 48,2
NHTM cổ phần 22,8 31,5 32,45 33,2 34,7
Chi nhánh NHNN 9,8 9,6 10,26 11,43 11,89
NH liên doanh 1,1 1,25 1,25 1,36 1,38
Nguồn: Báo cáo số 49/BC-NHNN năm 2009 của NH Nhà nước về việc rà soát 10 năm thực hiện Luật các
TCTD và tính toán của tác giả.
1.1.2.Khái quát hiện trạng các NHTM VN:
Với tổng tài sản có tỷ trong 140% GDP hệ thông ngân hàng thương mại có vai trò vô cùng quan trọng
trong sự phát triển của kinh tế VN khi các doanh nghiệp VN có tích lũy vốn chưa cao vôn kinh doanh
chủ yếu dựa vào vốn vay từ ngân hàng.
Hiện nay số lượng NH quá nhiều, trong đó nhiều NH năng lực rất yếu. Tôi cho rằng cơ cấu lại hệ thống
NH thương mại trước hết cần giảm bớt số lượng NH thương mại nói riêng và các tổ chức tài chính nói
chung thông qua việc nâng chuẩn hoạt động. Khi đó những NH không đủ tiêu chuẩn để hoạt động toàn
quốc có thể phát triển theo kiểu NH khu vực, bị giới hạn trong một phạm vi hoạt động nhất định tùy
theo mức vốn cụ thể.
Về hoạt động:
- Năng lực cạnh tranh
Một hệ thống NH không thể phát triển bền vững, năng lực cạnh tranh cao trong bối cảnh năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế thấp. Về các chỉ số phát triển tài chính, Báo cáo phát triển tài chính 2009 của Diễn
đàn kinh tế thế giới (WEF) xếp hạng VN đứng thứ 49 trên 52 nước được đánh giá. Hầu hết các chỉ số
6

×