ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN - TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về truyện truyền thuyết cho học sinh.
- Qua hệ thống bài tập giúp mở rộng, nâng cao kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt văn bản tự sự, kĩ năng cảm thụ, so sánh, khái quát.
3. Thái độ:
B. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, Bồi dường Ngữ văn 6, Các dạng bài TLV và…
- Bảng phụ.
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học.
GV cho học sinh nhắc
lại khái niệm truyền
thuyết.
GV cho học sinh nhắc
lại ý nghĩa của các truyện
truyền thuyết đã học.
I. Nội dung kiến thức cần nắm.
1. khái niệm truyền thuyết.
- là truyện kể dân gian về các nhân vật, sự kiện.
- Truyền thuyết có cốt lõi lịch sử.
- Sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
2. Các truyền thuyết đã học.
a, Con Rồng cháu Tiên
b, Bánh trưng, bánh giầy.
c, Thánh gióng
d, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
e, Sự tích Hồ Gươm.
3. Nội dung, ý nghĩa của các truyền thuyết.
a, Chi tiết tưởng tượng sáng tạo diệu nhằm giảI thích suy
tôn nguồn gốc fiống nòi, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa
các cộng đồng người Việt
1
HS và GV bổ sung.
GV cho HS hoạt động
nhóm – chia lớp làm 5
nhóm.
- Mỗi nhóm nêu ý nghĩa
một bài.
Các bài tập từ 1- 5 cho
HS hoạt động nhóm.
- Chia lớp làm 5 nhóm.
b, Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền.
- Giải thích nguồn gốc làm bánh chưng, bánh giầy và tục
thờ cúng tổ tiên của người Việt.
- Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu xây
dựng đất nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề
nông.
Thể hiện sự thờ kính trời đất, tổ tiên.
c, Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng tiêu biểu, rực rỡ
của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước.
- Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người
anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
d,Giải thích hiện tượng mưa gió, bão lụt;
- Phản ánh ước mơ của nhân dân ta muốn chiến thắng thiên
tai, bão lụt.
- Suy tôn, ca ngợi công lao trị thuỷ, dựng nước của các vua
Hùng.
e, Ca ngợi tính chất toàn dân, chính nghĩa của cuộc kghởi
nghĩa Lam Sơn.
Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê.
- Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hoàn Kiếm.
4, Nghệ thuật
- Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
II. Luyện tập.
Bài 1: Tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống trong
đoạn văn đưới đây:
Bằng những chi tiết (1),
giàu ý nghĩa, truyện Sự tích Hồ Gươm………………….(2)
2
- Mỗi nhóm 1 bài.
- Đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 6, 7 GV cho HS hoạt
tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ
vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm
lược do Lê Lợi lãnh đạo. Truyện cũng nhằm giải
thích…………… (3) của hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể
hiện khát vọng…………………(4) của dân tộc.
Bài 1: Hãy nêu ý nghĩa của các chi tiết kì lạ trong
truyện : Con Rồng cháu Tiên.
Gợi ý trả lời:
- Nguồn gốc, dung mạo: Cả hai đều là con thần, đẹp đẽ
như thần.
-> Chi tiết tưởng tượng nhằm giải thích đề cao nguồn gốc
cao quí của dân tộc Vửt
- Chiến công hiển hách của Lạc Long Quân:
-> Nói về sự nghiệp mở nước của ông cha ta ngày xưa.
- Cuộc sinh nở kì lạ:
-> Soi sáng hai chữ đồng bào: mọi người đều có chung
nguồn cội, tổ tiên.
Bài 2: Em có nhận xét gì về câu nói của vua cha khi đánh
giá bánh của Lang Liêu dâng lên: Bánh hình tròn tượng
trời đùm bọc
Gợi ý trả lời:
- Đó là lời đánh giá chính xác.
- Bánh vừa có ý nghĩa thực tế vừa có ý nghĩa sâu xa: Đó là
sản phẩm mang tính văn hoá, có ngiã tượng trưng sâu sắc.
+ Bánh tượng trưng cho trời, đất muôn loài: thể hịên rõ ý
thức trọng nông.
+ Bánh nói về sự đùm bọc : đó là sự đùm bọc của trời đất,
3
động độc lập.
- GV kiểm tra mỗi bài 5
em – nhận xét, đánh giá,
bổ sung.
của lẽ tự nhiên
+ Các sản phẩm này là sự kết tinh của trời đất, sự khéo léo
thông minh của con người vì vậy mà nó cao quí.
Bài 3: Cốt lõi lịch sử trong truyện Thánh Gióng
Gợi ý trả lời:
* Cơ sở lịch sử của truyện:
Cuộc chiến tranh tự vệ ngày càng ác liệt đòi hỏi phải huy
động sức mạnh của cả cộng đồng.
Số lượng và kiểu loại vũ khí nói đên ssự phát triển lịch sư
chúng ta đã vươn tối thòi kì đồ sắt.
Dân tộc Việt cổ tuy nhỏ bé nhưng đã anh dũng đánh giặc.
Bài 4: Cốt lõi lịch sử trong truyện Thánh Gióng
Gợi ý trả lời:
* Cơ sở lịch sử của truyện:
- Truyện gắn với giai đoạn lịch sử: thời các vua Hùng đây
là giai đoạn mở đầu trong quá trình dựng nước của ông
cha.
- Hiện tượng lũ lụt và sức mạnh tàn phá của nóđược khái
quát hoá bằng hình tượng Thuỷ Tinh, xảy ra, các địa danh
đều thuộc vùng Bắc Bộ.
- Buổi đầu dựng nước nười dân phải chống kẻ thù 2 chân
mà còn chống lại kẻ thù 4 chân nên phải thường xuyên đắp
đê sự thật ấy được khái quát bằng hình ảnh Sơn Tinh đắp
đê chống lại Thuỷ Tinh.
Bài 5: Cốt lõi lịch sử trong truyện Sự tích Hồ Gươm:
- Tên người thật: Lê Lợi, Lê Thận.
- Tên địa danh thật: lam Sơn, Tả Vọng, Hồ Gươm.
4
- Thời kì lịch sử có thật: Khởi nghĩa chống giặc Minh dầu
thế kỉ XV.
Bài 6: Hãy viết một đọan văn ngắn (từ 10 – 12 câu) kể
lại chiến công của Thạch Sanh mà em ấn tượng nhất.
Bài 6: Tóm tắt ngắn gọn truyện: Sơn Tinh Thuỷ Tinh
trong khoảng 10 – 12 dòng.
Bài 7: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Thánh
Gióng
III. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững nội dung ôn tập.
- Tóm tắt ngắn gọn truyện Thánh Gióng.
- Trong các truyện truyền thyết đã học em thích truyện nào nhất vì sao?
__________________________________________
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về từ và cấu tạo của từ tiếng Việt cho học sinh.
- Thông qua hệ thống bài tập giúp mở rộng, năng cao kiến thức về từ và cấu tạo của từ
tiếng Việt.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nhận diện từ, sử dụng từ thích hợp trong viết và nói.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh biết lựa chọn cách dử dụng từ tiếng Việt trong thực tiễn giao tiếp.
5
B. CHUẨN BỊ:
- SGK, SGV, sách một số kiến thức- kĩ năng và bài tập năng cao Ngữ văn 6.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
* Tổ chức:
* Kiểm tra: - Bài tập về nhà của hs
GV cho HS nhắc lại các khái
niệm đã học. Cho hs lấy VD.
- GV cho hs hoạt động độc lập.
- Mỗi khái niệm gọi 1 em trình
bày, lớp nhận xét, bổ sung.
? Thế nào là từ đơn?
? Các từ sâu đây thuộc loại từ đơn
hay từ gì? Bồ hóng, Ra- đi - ô
? Các từ sau có phải là từ láy
không: ba ba, cào cào, châu chấu
I. Nội dung kiến thức cần nắm.
- Từ và đơn vị cấu tạo nên từ.
- Từ đơn-
- Từ phức.
1, Từ và đơn vị cấu tạo từ.
a. Từ là gì?
b. Đơn vị cấu tạo nên từ.
- Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng.
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
+ Về mặt hình thức: Tiếng là một lần phát âm,
về mặt chữ viết các tiếng được viết tách rời
nhau.
2, Từ đơn: Từ do một tiếng tạo nên.
- Có những từ đơn có cấu tạo trên một
tếng( trường hợp đặc biệt)
3, Từ phức
a. Từ ghép: là từ phức được tạo ra bằng cách
ghép các tiếng có nghĩa.
b. Từ láy: Là những là từ phức được tạo ra bằng
cách ghép các tiếng láy âm.
- Có những từ gồm 2 tiếng trở lên có quan hệ về
6
Gv hướng dẫn học sinh làm bài.
HS độc lập làm bài.
GV gọi 1- 2 em trình bày, lớp nhận
xét, bổ sung.
âm thanh (hình thức của từ láy) như :ba ba, cào
cào, châu chấu, đu đủ,chôm chôm, nhưng ý
nghĩa của chúng giống như từ đơn
II. Luyện tập
Bài 1: Hãy sắp xếp các từ sau thành 3 nhóm:
từ đơn, từ ghép và từ láy: sách vở, bàn ghế,
hoàng hôn, xe, xe máy, xe đạp, xe cộ, đi lại,
xanh xanh, xanh om, xanh rì, đo đỏ, đỏ lừ, lê-ki-
ma, thước kẻ, quần áo, nghĩ ngợi, chợ búa, ốc
nhồi, hoa hoét, in-tơ-nét, xanh om.
- Từ đơn: In- tơ- nét, xe, Lê- ki- ma.
- Từ ghép: Sách vỡ, bàn ghế, hoàng hôn, xe máy,
xe đạp, đi lại, ốc nhồi, chợ búa, đỏ lừ.
- Từ láy: hoa hoét, xanh xanh, đo đỏ, nghĩ ngợi.
Bài 2: Cho các tiếng sau: mát, xinh, đẹp, tươi.
Hãy tạo ra các từ láy và đặt câu với chúng.
- Mát -> mát mẻ. Trời hôm nay mát mẻ.
- Xinh -> xinh xắn. Em bé thệt xinh xắn.
Bài 3: Cho các tiếng sau: xe, hoa, cá, rau. Hãy
tạo ra các từ ghép và đặt câu với chúng.
- Xe -> Xe đạp. Xe đạp của tôi màu xanh.
- Hoa -> hoa cúc. Hoa cúc là một loài hoa đẹp.
Bài 4: Em hãy nhận xét phụ âm đầu trong các
tùư láy sau đây. Nghĩa của chúng biểu thị như
thế nào trạng thái của sự vật?
Thập thò, mấp mô, thấp thoáng, bập bẹ, tập tệ,
nhấp nhô
7
Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn miêu tả sân
trường trong giờ ra chơi. Chỉ ra từ đơn, từ ghép
trong đoạn văn đó.
Bài tập về nhà:
IV. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững từ đơn, từ phức.
- Hoàn thành bài tập.
____________________________________
ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ
A. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức
- Giúp hs ôn luyện củng cố kiến thức cơ bản về văn bản và các phương thức biểu đạt
- Nắm được đăc điểm của một số kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp với
tình huống giao tiếp
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp.
3. Thái độ
- Biết lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích, tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, Bồi dưỡng Ngữ văn 6, Các dạng bài TLV và…
- Bảng phụ.
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học.
- Ổn định lớp
- Kiểm tra
GV cho học sinh nhắc lại những kiến
thức đã học về:
- Văn bản là gỡ?
I. Những kiến thức nắm.
- Văn bản và phương thức biểu đạt.
- Khái niệm văn tự sự
- Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn
8
- Khái niệm văn tự sự
GV nhận xét, bổ sung
Gv đưa một số đề lên bảng phụ, hs quan
sát, đọc:
Đề 1: Hãy kể chuyện “Thánh Gióng bằng
lời văn của em”
Đề 2: Hãy tường thuật trận bóng đá giao
hữu giữa hai đội 6a và 6b
Đề 3: Kể về một việc làm tốt của em
? Ba đề văn trên có phải là đề văn tự sự
không? Vì sao?
? Hãy chỉ ra cac từ ngữ quan trọng trong
đề?
HS trao đổi nhanh, trình bày, nhận
xét ,G chốt
? Vậy tự sự bao gồm những dạng bài
nào?
? Cho 3 văn bản 1,2, 3 SGK Ngữ văn 6-
nâng cao trang 27
Hãy chỉ ra trong 3 văn bản đó, đâu là văn
bản tường thuật, đâu là vă bản kể chuyện?
Vì sao?
HS trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung,
G chốt đáp án
tự sự.
- Kể, tóm tắt văn bản tự sự.
- Các thể loại tự sự
+ Trần thuật: Thuật lại một câu chuyện,
một văn bản đã hộc, đã đọc hoặc nghe kể
+Tường thuật: Thuật lại một sự kiện với
những chi tiết tiâu biểu, có thật theo diễn
biến của nó mà người thuật được chứng
kiến
+ Kể chuyện: Giới thiệu, thuyết minh,
miêu tả nhân vật và diễn biến của chúng
II. Luyện tập.
Bài 1:
- Văn bản 1: Trần thuật, thuật lại câu
chuyện đã học “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”
- Văn bản 2: Kể chuyện, giới thiệu,
thuyết minh, miêu tả việc làm của nhân
vật và diễn biến của chúng
- Văn bản 3: Tường thuật, thuật lại một
chuyến tham quan bản thân được tham gia
9
Bài: 2,3 GV cho HS hoạt động nhóm.
Bài 2: Truyện “ con Rồng cháu tiên” có
thể coi là 1 văn bản không vì sao?
Bài 3:
Cho các tình huống giao tiếp sau:
1 - Lớp em muốn xin phép BGH đi tham
quan 1 danh lam thắng cảnh
2. - Tường thuật cuộc tham quan đó
3 Tả lại một cảnh ấn tượng trong buổỉ
tham quan đó
Hãy lựa chọn phương thức biểu đạt phù
hợp với từng tình huống trên
Bài 4,5: Học sinh độc lập làm bài.
Bài 4: Nêu các sự việc chính trong
truyện Bỏnh chưng, bỏnh giầy
Bài 2:
- Truyện “ Con Rồng cháu tiên” có thể coi
là một văn bản vì:
+ là 1 truyện kể tập trung vào chủ đề:
giải thích, suy tôn nòi giống và ước
nguyện đoàn kết các dân tộc trên lãnh thổ
VN
+ Có sự hoàn chỉnh về nội dung( có mở
đầu, diễn biến, kết thúc) và về hình
thức( liên kết mạch lạc)
+ Sử dụng phương thức biểu đạt phù hợp
là tự sự
Bài 3:
1. Văn bản hành chính công vụ
2. Văn bản tự sự
3. Văn bản miêu tả
Bài 4
* Các sự việc chính trong truyện
Bỏnh chưng, bỏnh giầy
- Hùng Vương về già muốn truyền ngôi
cho con nào làm vừa ý, nối chí nhà vua.
- Các ông lang đua nhau làm cỗ thật hậu,
10
Bài 5: Em hãy kể tóm tắt truyện Con
Rồng cháu Tiên.
GV hướng dẫn HS làm bài:
- Bài làm đảm bảo bố cục 3 phần.
- Đảm bảo các sự việc chính.
- Lời văn diễn đạt rừ ràng.
riêng Lang Liêu được thần mách bảo,
dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua.
- Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế
trời đất cùng Tiên Vương và nhường ngôi
cho chàng.
- Từ đó nước ta có tục làm bánh chưng,
bánh giầy vào ngày tết.
Bài 5: HS tự làm.
III. Bài tập về nhà
Em hãy kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh.
IV. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập
_______________________________
RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Giúp HS ôn lại kiến thức về văn tự tự sự
- Giúp hs biết cách viết phần mở bài, kết bài theo nhiều cách khác nhau.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm văn tự sự.
11
3. Thỏi :
- Giỏo dc HS thy c k nng lm bi rt quan trong quyt nh thnh cụng ca bi
lm, HS cú ý thc rốn k nng vit bi vn t s.
B. Chun b:
- SGK, SGV, Bi dng Ng vn 6, Cỏc dng bi TLV v
- Bng ph.
C.Tin trỡnh lờn lp
* T chc:
* Kim tra: - Bi tp v nh ca hs
* Bi mi
- GV cho HS ụn li cỏc bc lm
bi vn t s.
- Cỏc bc lm bi vn t s
? Cú nhng cỏch m bi, kt bi no
trong lm vn t s?
? Ngoi 2 cỏch ú cũn cỏch m bi
I. Lớ thuyt
Các bớc làm một bài văn tự sự
Bớc 1: Tìm hiểu đề
Tìm hiểu đề là đọc kĩ đề bài , xác định các từ
ngữ quan trọng, từ đó nắm vững yêu cầu của đề
bài
Bớc 2: Lập ý
Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu
của đề, cụ thể là xác định nhân vật, sự việc, diễn
biến, kết quả và ý nghĩa câu chuyện
Bớc 3: Lập dàn ý
Sắp xếp việc gì kể trớc, việc gì kể sau để ngời
đọc theo dõi đợc câu chuyện, hiểu đợc ý định
của ngời viết
*Dàn bài
- Mở bài: Giới thiệu về nhân vật, sự việc
- Thân bài: Kể diễn biến sự việc
- Kết bài: Kể kết cục câu chuyện
12
no khỏc m em bit?
GV hng dn HS lm bi tp.
- Dn ý phi m bo b cc 3 phn
- Phn thõn bi phi k y cỏc
s vic.
GV nhn xột bi lm ca HS.
GV chia lp thnh 4 t , giao nhim
v
T 1,2 vit phn m bi theo cỏc
cỏch ó cho
T 3,4 vit phn kt bi
Thi gian 15 phỳt, GV mi mi 2
trỡnh bày, các em khác nhận xét
Bớc 4: Viết bài
Bớc 5: Sửa bài
II. Luyn tp
B i 1: Luyện tập lập dàn ý cho bi sau:
Đề bài: Hãy kể lại một truyện Con Rng
chỏu Tiờn bằng lời văn của em.
a, Mở bài
- Giới thiệu chung về truyện Con Rồng cháu
Tiên.
b, Thân bài: Bài phi đảm bảo các ý chính sau:
- Sự xuất hiện của thần Lạc Long Quân.
- Cuộc gặp gỡ Rồng Tiên.
+ Nàng Âu cộh Thần Nông xinh đẹp tuyệt trần.
+ Âu Cơ và Lạc Long Quân kết duyên.
- Bọc trứng thần kì: Âu Cơ có thai sinh ra một
bọc trứng , nở ra một trăm con trai.
- Cuộc chia tay của Lạc Long Quân, Âu Cơ.
- Vị Hùng Vơng đầu tiên của nớc Văn Lang
c, Kết bài
B i 2 : Luyện viết phần mở bài, kết bài cho
bi sau:
K li truyn S tớch H Gm
Mở bài:
Bạn đã bao giờ đi thăm Hà Nội, Hồ Gơm cha?
Hồ Gơm là một thắng cảnh đẹp của thủ đô , là
lẵng hoa xinh xắn giữa lòng Hà Nội. Đặc biệt
tên Hồ Gơm còn gắn liền với một truyền
thuyết đẹp về anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn. Để hiểu rõ điều đó, tôi xin kể
cho các bạn nghe nhé
13
GV nhận xét bổ sung
Kết bài:
Câu chuyện tôi kể cho các bạn nghe đến đây
là hết rồi ! chắc các bạn cũng nh tôi , sau khi
nghe kể xong về truyền thuyết này đều lấy làm
tự hào về quê hơng đất nớc VN, nơi những tên
sông, tên núi đều gắn liền với những chiến công
hào hùng của dân tộc , tự hào về những trang sử
của dân tộc . Vậy tôi cùng các bạn sẽ cùng nhau
học thật tốt để tô thêm vẻ đẹp cho đất nớc quê
hơng nhé
B i 3 : Luyện viết phần mở bài, kết bài
Cho đề văn: Kể lại chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh
bằng lời văn của em
*bi tp v nh
Hãy kể lại một truyện Con Rng chỏu Tiờn
bằng lời văn của em.
III. H ớng dẫn học ở nhà:
- Nm vng bc lm bi vn t s
- Lm bi tp c giao.
- ễn cỏc truyn truyn thuyt ó hc.
________________________________
Thang 11 - 2012 Ngay soan: 3/11/ 2012
RẩN K NNG VIT ON VN T S
A. Mc tiờu
14
1. Kiến thức
- Giúp hs củng cố kiến thức về viết lời văn, đoạn văn tự sự.
- Biết cách viết đoạn văn kể việc, kể người.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm văn tự sự.
3. Thái độ
- Giáo dục HS biết vai trò quan trọng của việc viết đoạn văn vì đoạn văn là một bộ phận
của văn bản.
B. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, Bồi dưỡng Ngữ văn 6, Các dạng bài TLV và…
- Bảng phụ.
B. Tiến trình lên lớp
* Kiểm tra: - Nêu các cách mở bài, kết bài cho bài văn tự sự ?
* Bài mới
? Nêu lại khái niệm về đoạn văn?
? Dấu hiệu nhận biết đoạn văn?
GV cho HS nhắc lại yờu cầu của lời
văn giới thiệu nhõn vật và lời văn
giới thiệu sự việc
I. Lớ thuyết
1, Lời văn, đoạn văn tự sự
a Đoạn văn:
- Về nội dung: diễn đạt trọn vẹn một ý
- Về hình thức: gồm nhiều câu, các câu không
rời rạc mà phải kết hợp chặt chẽ với nhau để
làm nổi bật ý chính của đoạn
- Đoạn văn bắt đầu từ chữ cái viết hoa đầu
dòng lui vào 1 ô và kết thúc bằng dấu chấm
xuống dòng.
b, Lời văn tự sự
- Lời văn giới thiệu nhõn vật: Tờn, nguồn gốc,
lai lịch, tớnh tỡnh, tài năng…
- Lời văn giới thiệu sự việc: hành động việc
15
? Hãy xác định các sự việc chính
trong truyện Thạch Sanh?
HS trao đổi nhóm 3phút, trả lời
nhận xét,GV chốt
Mỗi sự việc hãy viết thành một đoạn
văn?
G chia lớp thành 4 tổ viết 1 đoạn
văn kể 1 sự việc (4 SV đầu
Lưu ý hs : mỗi đoạn văn có 1 câu
chốt nêu ý chính của đoạn, các câu
khác làm rõ ý hoặc nêu kết quả của
hành động hoặc nối tiếp hành động
GV hướng dẫn HS viết đoạn văn.
- Xác định đoạn văn nghiêng về kể
người, hay kể việc.
- Câu chủ đề nêu ở đầu đoạn, các
câu sau phải diễn giải làm rõ ý câu
chủ đề.
làm theo trỡnh tự
II. Luyện tập
* Truyện Thạch Sanh gồm các sự việc chính:
- Nguồn gốc, lai lịch của Thạch Sanh.
- Thạch Sanh kết nghĩa với Lí Thông.
- Thạch Sanh, giệt chằn tinh bị Lí Thông cướp
công.
- Thạch Sanh giệt đại bàng cứu công chúa…
- Bị vu oan vào tù.
- Được giải oan, lấy công chúa.
- Thạch Sanh đánh lui quân chư hầu 18 nước,
được lên ngôi vua.
Bài 1:
Luyện viết đoạn văn tự sự với một trong cỏc
sự việc trờn.
Bài 2: Hãy viết đoạn văn với câu chủ đề sau:
Lớp 6a có nhiều cố gắng trong học tập
Bài 3: Hãy viết đoạn văn với câu chủ đề sau:
An là một người bạn tốt
16
- Gọi 3 - 4HS đọc bài, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
GV hướng dẫn học sinh viết bài.
- Hiểu thế nào là người bạn tốt.
- Những sự việc nào chứng tỏ bạn là
người bạn tốt (bạn đã làm gì, với
bạn, với các bạn trong lớp)
*Bài tập về nhà
Hãy tự đặt câu chủ đề và viết đoạn văn với
câu chủ đề đó.
III. Hướng dẫn học ở nhà:
- Thế nào là đoạn văn tự sự ?
- Nêu những dấu hiệu nhận biết ?
- Viết hoàn chỉnh các đoạn văn yêu cầu làm ở lớp, và bài tập về nhà.
__________________________________________
LUYỆN NÓI VỀ: VĂN TỰ SỰ
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Tạo cơ hội giúp h/s:Luyện nói và làm quen với phát biểu miệng.Biết lập dàn bài kể
chuyện theo một đề bài .
- Biết kể theo dàn bài không kể theo bài viết sẳn hay học thuộc lòng.
- Rèn cách nói mạnh dạn to, rõ ràng trước tập thể. Chú ý ngôi kể phù hợp với lời kể vời
thứ tự kể. Kỹ năng nhận xét bài tập nói của bạn.
B.CHUẨN BỊ :
Giáo viên: giáo án
H/s:chuẩn bị các đề sgk trang:(119 )đề 2,5(99)
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
GV nêu yêu cầu của tiết luyện nói
17
Trình bày rõ ràng bằng dọng nói,
không phải đọc
khi trình bày đứng thẳng, nhìn về phía
trước.
Gv gọi một em đọc kỹ đề
Học sinh thảo luận nhóm.
H/S cử đại diện trình bày -Nhận xét ,
bổ sung .
GV :Hướng dẫn h/s làm dàn bài .
GV; Đọc bài mẫu .
*Đề 1. Hãy kể về một lần mắc lổi (bỏ học ,
nói dối ,không làm bài tập…)
A.Mở bài
-Tôi nhớ mãi cái lần một lần nói dối mẹ
-Bây giờ tôi học được nhiều bài học nhưng
nhửng lời khuyên của mẹ về bài học đầu tiên
còn in đậm trong ki ức .
B.Thân bài
-Năm 4 tuổi ,bố mẹ đi làm cả chỉ tôi và bà ở
nhà
-Bà ra vườn ,tôi lôi bóng chơi trong nhà
-Tôi say sưa đá bóng từ nhà trong đến ngoài .
-Nỗi hứng tôi đá quả bóng lên cao đáp xuống
cái tủ của mẹ : Chiếc đồng hồ kĩ niệm…thành
những mãnh vụn .
-Cất bóng vào chổ cũ
-Bà vào , thấy con mèo chạy qua đổ tội cho
mèo .
-Bà lặng lẽ quét dọn .
-Tôi thấp thõm ,lo lắng , ân hận .
-Chiều mẹ về, buồn,tái mặt ,tối đi ngủ sớm .
-Tôi thú thật ,mẹ khen,giảng giải
C.Kết bài
-Bài học khắc sâu, biết ơn mẹ,hứa
*Đề 2 :Kể về một việc tốt em đã làm .
Đáp án :trang 120 ,121 .Sách các dạng bài
TLV lớp 6 .
III. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững nội dung ôn tập.
18
- Làm bài tập về nhà.
- Ôn dt đt ,tt ,st ,lt ,cụmdt ,cụm đt ,cụm tt .
_________________________________________
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (tiếp)
A.Mục tiêu cần đạt
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười cho học
sinh.
- Qua hệ thống bài tập giúp mở rộng, nâng cao kiến thức đã học.
- Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt văn bản tự sự, kĩ năng cảm thụ, so sánh, khái quát.
B. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, Bồi dường Ngữ văn 6.
- Bảng phụ.
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học.
GV cho HS nhắc lại khỏi
niệm truyện cổ tớch.
I. Nội dung kiến thức cần nắm.
1.Khái niệm truyện cổ tớch
Là loại truyện dõn gian kể về cuộc đời của một số
kiểu nhõn vật quen thuộc
- Nhõn vật bất hạnh.
- Nhõn vật dũng sĩ, và nhõn vật cú tài năng kỡ lạ.
- Nhõn vật thụng minh và nhõn vật ngu ngốc.
- Nhõn vật là động vật.
Truyện cổ tich thường cú yếu tố haong đường, thể
hiện ước mơ, niềm tin của nhõn dõn ta về chiến thắng
cuối cựng của cỏi thiện đối với cỏi ỏc, cỏi tốt đối với
cỏi xấu
2. Các truyện cổ tớch đó học.
19
? Nờu tờn những truyện cổ
tớch đó học ?
GV lần lượt cho học sinh nhắc
lại nội dung, ý nghĩa cỏc
truyện đó học.
GV cho HS nhận xột, Gv bổ
sung.
? Chỉ ra sự giống và khỏc nhau
của truyện truyền thuyết và cổ
tớch ?
- Thạch Sanh
- Em bộ thụng minh
- Cõy bỳt thần
- ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng.
3. Nội dung, ý nghĩa của các truyện cổ tớch. (HS nhắc
lại).
4. So sỏnh truyện truyền thuyết và truyện cổ tớch.
a. Giống nhau
- Đều cú yếu tố tưởng tưọng, kỡ ảo.
- Cú nhiều chi tiết giống nhau : sự ra đời kỡ lạ, nhõn
vật cú những tài năng phi thuờng
b. Khỏc nhau :
- Truyền thuyết kể về cỏc nhõn vật, sự kiện lịch sử và
thể hiện cỏch đỏnh giỏ của nhõn dõn đối với cỏc nhõn
vật sự kiện lịch sử được kể. Cũn truyện cổ tớch kể về
cuộc đời của cỏc nhõn vật nhất định và thể hiện quan
niệm ước mơ của nhõn dõn về cuộc đấu tranh giữa
cỏi thiện và cỏi ỏc,
- Truyền thuyết được cả người kể người nghe tin là
cõu truyện cú thật( mặc dug trong đú cú những chi
tiết tiết tưởng tượng, kỡ ảo), cũn truyện cổ tớch thỡ
ngược lại (mặc dự trong đú cú những yếu tố thực tế).
Đọc cho học sinh nghe thêm 1số câu
truyện cổ tích Việt Nam và nước ngoài.
? Cho các từ : bằng văn xuôi ,đồ vật, nói
bóng gió,khuyên nhủ ,bài học,cuộc sống.
Hãy điền vào chỗ trống thích hợp để có
IIII/ Truyện ngụ ngôn:
Loại truyện kể……… hoặc văn
vần,mượn chuyện về loài vật,……… hoặc
về chính con người để……………kín đáo
chuyện con người, nhằm…….
răn dạy người ta……….nào đó
20
khái niệm về truyện ngụ ngôn.
Em đã được học những câu chuyện ngụ
ngôn nào?
? Em hãy rút ra những bài học qua những
câu truyện đó?
? Vậy mục đích sáng tác của truyện ngụ
ngôn là gì?
Phân vai đóng kịch: gồm 6 học sinh
- Người dẫn truyện: em Hoan
Đóng vai các nhân vật:
+ Thuy trong vai cô Mắt
+Trang trong vai cậu Chân
+ Hung … Tay
+ Lộc…………lão Miệng
+ Thuận …………bácTai.
=> GVnhận xét, đánh giá
? Câu nào diễn đạt đầy đủ và đúng nhất
nguyên nhân dẫn đến cuộc suy bì giữa các
nhân vật chân,tay,tai,mắt với miệng?
A. Nhân vật nào cũng thích ngồi mát ăn
bát vàng
B. Nhân vật nào cũng tự thấy mình có
công cao
C. Nhân vật nào cũng có tính suy bì tỵ
trong…………
- Êch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi,
Chân ,Tay,Tai, Mắt Miệng.
=> Đem đến cho con người ước mơ niềm
tỉntong cuộc sống.Đưa ra bài học luôn lí
để giáo dục con người.
- Diễn kịch : Truyện Chân ,Tay,Tai, Mắt
Miệng.
21
nạnh
D. Nhân vật nào cũng thấy mình có công
nhưng phải chịu thiệt thòi.
? Nghệ thuật tiêu biểu sử dụng trong
truyện ngụ ngôn là gì?
? Em đã được học những câu chuyện cười
nào?
? Ngoài những câu chuyện trên em còn
được đọc những câu chuyện cười nào nữa,
hãy kể 1 trong những câu chuyện đó?
? Qua đó em hiểu truyện cười là gì?
? Về đặc điểm nghệ thuật truyện cười
giống với truyện ngụ ngôn ở điểm nào?
A. Nhân vật chính là vật thường được
nhân hoá
B. Sử dụng tiếng cười
C. Ngắn gọn hàm xúc hơn các loại truyện
khác
D. Dễ nhớ, dễ thuộc.
? Mục đích của truyện cười là gì?
A. Đưa ra những bài học kinh nghiệm
B. Gây cười để mua vui hoặc phê phán
- Cốt truyện thường ngắn gọn ,triết lý sâu
xa.(ngụ ý)
IV/ Truyện cười:
- Treo biển
- Lợn cưới, áo mới
=> Loại truyện kể về những hiện tượng
đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra
tiếng cười mua vui hoặc phê phán những
thói hư, tật xấu trong xã hội .
22
C. Khuyên nhủ răn dạy người ta
D. Nói ngụ ý bóng gió để châm biếm.
Phân công3 học sinh tập đóng kịch
truyện : Lợn cưới, áo mới.
- Trang đóng vai người kể
truyện
- Hung đóng vai người lợn
cưới
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
GV cho HS độc lập làm bài, gọi mỗi bài
1, 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Đóng kịch truyện : Lợn cưới, áo mới
II. Bài tập
Bài 1 : Phân tích chi tiết tiếng đàn và niêu
cơm thần kì trong truyện Thạch
Sanh.
*Tiếng đàn :
- Tiếng đàn của công lí. Thể hiện ước mơ
về công lí.
- Đại diện cho cái thiện và tình yêu chuộng
hoà bình.
- Vũ khí để cảm hoá kẻ thù.
*Niêu cơm :
- Khả năng phi thường, ăn hết lại đầy,
quân địch phải khâm phục.
- Sự tài giỏi của Thạch Sanh.
- Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư
tưởng yêu chuộng hoà bình của nhân
dân ta.
Bài 2 : Nêu ý nghĩa của nhân vật cá vàng.
Tượng trưng cho tấm lòng biết ơn, tấm
lòng vàng của nhân dân tađối với con
người nhân hậu đã cứu gúp con người khi
khó khăn hoạn nạn.
- Đại diện cho lòng tốt cho cái thiện
- Tượng trưng cho 1 chân lí khác trừng trị
đích đáng những kẻ tham lam bội bạc.
Bài 3 : Em hãy kể tóm tắt truyện Ồng lão
đánh cá và con cá vàng.
23
Bài 4 : Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân
vật mụ vợ.
Bài tập về nhà :
Trong các truyện cổ tích đã học em thích
nhất truyện nào ? Tại
sao ?
III. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững nội dung ôn tập.
- Làm bài tập về nhà.
_________________________________
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI: DANH TỪ
A. Mục tiêu bài học
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về danh từ; HS nắm được đặc điểm của danh từ,
nhóm danh từ chỉ đơn vị.
- Học sinh biết vận dung kiến thức để làm bài tập
B. Chuẩn bị
- GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Học bài
C. Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
Hoạt đọng của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV cho HS ôn lại các kiến thức về
Danh từ.
GV cho HS nhắc lại khái niệm danh
từ.
- GV giới thiệu đặc điểm danh từ.
I. Nội dung kiến thức cần nắm.
1. Danh từ là gì?
- Học sinh nhắc lại.
2. Đặc điểm của danh từ
- Danh từ có ý nghĩa sự vật.
- Khả năng kết hợp của danh từ (đứng sau số
từ, đứng trước chỉ từ - GV nói qua vì HS
24
? Danh từ gồm những loại nào?
HS nhắc lại ? Lấy VD cho mỗi loại
danh từ?
GV: cho hS độc lập làm bài.
GV: Gọi 1-2 HS lên bảng làm bài.
: Nhận xét bài làm của HS .
chưa học).
- Vai trò của danh từ trong câu: thường làm
chủ ngữ.
3. Phân loại danh từ
- Danh từ chỉ đơn vị
- Danh từ chỉ sự vật
* Danh từ chỉ đơn vị: Gồm hai loại
a. DT chỉ đơn vị tự nhiên
VD: viên, hòn, tảng, dãy, cái
b. DT chỉ đơn vị quy ước
- DT chỉ đơn vị chính xác
VD: kg, yến, tạ, tấn, lít, khối, mét
- DT chỉ đơn vị ước chừng
VD: Thúng, mủng, mớ, nắm, vốc, đàn
II. Bài tập
Bài 1: Cho
Cho đoạn trích sau đây: “Người ta kể lại
rằng, ngày xưa có một em bé rất thông minh
tên là Mã Lương. Em thich shọc vẽ từ nhỏ.
Cha mẹ em đều mất sớm, em phải chặt củi,
cắt cỏ kiêm ăn qua ngày, nhưng vẫn nghèo
đen nỗi khôgn có tiền mua bút em dốc lòng
học vẽ, ngày ngày chăm chỉ luyên tập”
(Cây bút thần)
Hãy gạch chân duới các danh từ trong đoạn
văn trên?
Bài 2: Tìm các danh từ chỉ đơn vị tự nhiên
(loại từ) cho những danh từ: đá, thuyền, vải
25