Đặt vấn đề
Mũi là cửa ngõ của đường hô hấp, là đường thông khí của cơ thể với bên
ngoài [11]. Vì vậy mỗi khi mũi bị bệnh lý, cả bộ máy hô hấp đều bị ảnh
hưởng không nhiều thì Ýt. Những bệnh viêm đường hô hấp thường bắt đầu
bằng bệnh viêm mũi.
Trong cấu tạo của mũi, vách ngăn đóng một vai trò quan trọng trong lưu
thông không khí và thẩm mỹ. Những sai lệch về tư thế và cấu trúc vách ngăn
mũi biểu hiện bằng vẹo, lệch, mào, dày, gai vách ngăn, thậm chí có thể các dị
hình này phối hợp với nhau tạo nên những dị hình phức tạp của vách ngăn.
Những dị hình này đều gây ảnh hưởng sâu sắc tới sự lưu thông không khí qua
mũi. Và cũng chính sự kém lưu thông không khí làm ảnh hưởng, gây nên tình
trạng bệnh lý đối với các cơ quan lân cận như họng, xoang
Dị hình vách ngăn thường gặp ở mọi lứa tuổi. Ở người lớn tuổi Ýt thấy
vách ngăn làm một tấm phẳng ở chính giữa hốc mũi mà thường cong về bên
này hay bên kia. Dị hình vách ngăn mũi không gây nên nguy hiểm tới tính
mạng bệnh nhân nhưng lại gây khó chịu, phiền toái gây ảnh hưởng tới sinh
hoạt, lao động, học tập, công tác. Dị hình vách ngăn còn là yếu tố thuận lợi,
phối hợp gây nên các bệnh viêm xoang, dị ứng và các bệnh viêm nhiễm khác
ở đường hô hấp trên.
Tất cả các rối loạn thông khí của mũi gây ra do dị hình vách ngăn đều có
chỉ định chỉnh hình vách ngăn [6], [10].
Từ lâu trong TMH thường điều trị phẫu thuật dị hình vách ngăn bằng
phương pháp Killiam "Chỉnh hình vách ngăn dưới niêm mạc" [6]. Những năm
gần đây với sự ra đời của nội soi, các nhà TMH đã áp dụng kỹ thuật nội soi để
chẩn đoán và phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi.
1
Để đánh giá toàn diện về dị hình vách ngăn gây ảnh hưởng tới bệnh lý
mòi xoang, đánh giá kết quả sau phẫu thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn,
những bệnh lý đó được cải thiện như thế nào.
Chúng tôi nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm dị hình vách ngăn
mũi và đánh giá kết quả phẫu t huật nội soi chỉnh hình vách ngăn tại bệnh
viện Tai Mũi Họng Trung ương".
Với mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm hình thái, biểu hiện lâm sàng của dị hình vách ngăn.
2. Mô tả kết quả phẫu thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn.
Từ đó đề xuất chỉ định phương pháp phẫu thuật thích hợp nhất.
2
S NGHIấN CU
3
Đặc điểm hình thái
lâm sàng
Đặc điểm hình thái
cận lâm sàng
Dị hình vách ngăn
(gai, mào, vẹo, dày,
phối hợp)
Nhóm can thiệp: Phẫu
thuật bằng ph/ơng
pháp nội soi
Nhóm chứng: Phẫu
thuật bằng ph/ơng
pháp thông th/ờng
Mô tả kết quả điều trị
So sánh 2 nhóm
Bàn luận và kết luận
Chọn ngẫu nhiên vào 2 nhóm
Chương 1
Tổng quan
1.1. Vài nét về lịch sử
Trong Tai Mũi Họng những dị hình vách ngăn được thầy thuốc tai mũi
họng quan tâm tới từ lâu.
Năm 1882 Ingal đã giới thiệu phẫu thuật vách ngăn mũi bằng việc cắt bỏ
1 gai vách ngăn nếu bị dị hình.
Năm 1899 Frieg và năm 1902 Freer đã cải tiến thêm phẫu thuật này nhưng
vẫn chưa đề ra được phương pháp phẫu thuật dị hình vách ngăn hoàn chỉnh.
Năm 1903 Killian là người đầu tiên phẫu thuật một ca viêm xoang trước
vào năm 1904 ông hoàn thiện phương pháp phẫu thuật vách ngăn mới là
"chỉnh hình vách ngăn dưới niêm mạc" và từ đó cho tới nay phương pháp này
được áp dụng ở tất cả các cơ sở tai mũi họng.
- Từ năm 1960 trên thế giới đã áp dụng phương pháp phẫu thuật nội soi
chỉnh hình vách ngăn mũi nhưng ở viện TMH Trung ương mới áp dụng
khoảng 10 năm trở lại đây.
1.2. Những đặc điểm giải phẫu, sinh lý vách ngăn mũi
1.2.1. Giải phẫu vách ngăn mũi
* Thành trong hay vách ngăn mũi. Thành này được tạo bởi các phần
chính là xương lưỡi cày ở phÝa trước và dưới, ở phÝa trên và sau là mảnh
đứng sàng, phÝa ngoài là sụn từ giác. Thành này thường mỏng nằm theo
chiều đứng dọc và phẳng, đôi khi vách này ngả về một bên. Thành này được
mô tả kỹ từ trước ra sau gồm:
4
+ Tiểu trụ
+ Vách ngăn màng
+ Vách sụn
Hình 1.1. Vách ngăn mũi
+ Sụn tứ giác
+ Vách xương
+ Xương lá mía
1.2.2. Sinh lý mòi:
Hốc mũi có hai chức năng cơ bản nhưng lại khác nhau:
- Chức năng dẫn khí đưa không khí thở qua mũi họng, vào phổi.
- Chức năng ngửi đưa những phân tử mùi đến cơ quan khứu giác.
Không khí đi qua cửa mũi trước, qua tiền đình mũi qua phần hộc mũi
trung gian rồi chia thành hai luồng. Luồng thứ nhất quan trọng hơn hướng về
cửa mũi sau, chiếm tầng dưới hốc mũi hay còn gọi là tầng hô hấp, tầng này
5
chiếm toàn bộ phần xoay của luồng không khí, luồng thứ hai đi lên đến tầng
trên của hốc mũi hay là tầng khứu (Hình 1.2).
Hình 1.2. Đường đi của luồng không khí qua tầng dưới luồng khứu giác đi
lên tầng trên.
Phần lồi của xương cuốn giữa và phần lồi của niên mạc vách ngăn (củ
vách ngăn) ở đối diện xương cuốn giữa phần chia luồng không khí cho hai
tầng. Tầng khứu giác và tầng hô hấp thông với nhau từ trên xuống dưới
nhưng lại khác nhau về hình thái, tính chất nêm mạch sự phân bố mạch máu
và sự phân bố thần kinh đối với từng chức năng riêng của mũi.
1.3. Những dị hình vách ngăn:
1.3.1. Những vị trí hình thái dị hình vách ngăn:
Những vị trí, hình thái dị hình vách ngăn của hốc mũi gồm: Vẹo, lệch
mào, dày, gai hoặc phối hợp với nhau. Ảnh hưởng của di hình vách ngăn đối
với chức năng của mũi rất khác nhau và phụ thuộc vào vị trí của nó. Người ta
6
xếp những dị hình vách ngăn theo 5 khu vực từ trước ra sau (theo Maurice
Cottle).
- Vùng 1 hay còn gọi là vùng tiền đình: Ở vùng này thường gặp sự lệch
khớp của bờ dưới sụn vách ngăn khỏi rãnh xương của nó. Trong trường hợp
này nó tạo ra một đường gê ở sàn mũi, đồng thời gây hẹp hốc mũi một bên.
Dị hình loại này chỉ gây trở ngại đối với luồng khí thở ở múc độ vừa phải, với
điều kiện là lỗ mũi bên đối diện được thông suốt.
- Vùng 2: Là vùng van, dị hình vùng này nó có chung ảnh hưởng nghiêm
trọng đến chức năng thông khí mũi.
- Vùng 3: Vùng trần hốc mũi, vùng này Ýt liên quan đến chu trình thông
khí của mũi vì nó không có tổ chức cương, tuy nhiên đây là vùng xoáy của
luồng khí, tại vùng này có sự xoay đổi hướng của luồng khí thở. Vì vậy
những dị hình mũi ở vùng này thường làm lệch hướng của dòng khí.
Vùng 4 hay còn gọi là vùng các cuốn: Dị hình vùng này thường gây nên
các triệu chứng ngạt mũi, đau đầu và các chứng như viêm xoang, viêm họng.
- Vùng 5: Vùng bướm khẩu cái. Dị hình ở vùng này có nguy cơ gây đau
đầu ở sâu và lan toả kèm theo viêm vòi nhĩ và biến chứng viêm tai giữa.
1.3.2. Triệu chứng và chẩn đoán:
Những dị hình vách ngăn mũi xếp theo 5 vùng của Cottle.
1.3.2.1. Vùng tiền đình mũi:
Dị hình thường tạo thành một đường gờ song song với tiểu trụ do sù sai
khớp của sụn từ giác làm cho bờ trước của sụn này lệch về một bên. Triệu
chứng ngạt mũi ở mức độ vừa phải.
- Các triệu chứng khác không có gì đặc biệt
Khám: Soi mũi trước, dễ dàng phát hiện được dị hình
Điều trị: Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn.
7
1.3.2.2. Dị hình vách ngăn ở tầng thấp hốc mũi (ngang tầm bờ dưới
cuốn giữa) gồm vẹo, lệch, gai vách ngăn – mào vách ngăn thường nằm ở vùng
4 và vùng 5 của Cottle:
- Triệu chứng cơ năng.
+ Toàn thân - không đau đầu - không sốt, vẫn lao động làm việc bình
thường.
+ Ngạt mũi, thường một bên.
+ Chảy mũi nước trong
+ Hắt hơi
+ Đôi khi có nghe kém
- Triều chứng thực thể:
+ Soi mũi trước thấy dị hình ở tầng, phun Ephedrin 3% hay rá
Naphtazolin để thấy cả hình ở phía sau.
+ X quang thấy hình thái vị trí dị hình hay nội soi biết vị trí và kích thước.
- Chẩn đoán xác định dựa vào:
+ Lâm sàng: Ngạt mũi một bên, chảy nước mũi, hắt hơi, không sốt, lao
động và làm việc bình thường.
+ Thực thể: Thăm khám
+ X quang: film Blondeau – Hirtz, nội soi để vị trí và kích thước.
- Chẩn đoán phân biệt: Viêm mũi dị ứng.
- Điều trị bằng phẫu thuật là chính, phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn
phải đảm bảo được vấn đề lớn: phục hồi chức năng sinh lý của mũi)
1.3.2.3. Dị hình vách ngăn ở tầng cao (từ ngách giữa trở lên) – mào, gai,
vẹo vách ngăn.
8
- Triệu chứng cơ năng
+ Nhức đầu: Thường xảy ra sau cúm và kéo dài. Đau sâu ở giữa hại hố
mắt lan về phái sau (vùng chẩm), thường đau 1/2 bên khi thay đổi thời tiết.
+ Hay có cảm giác nóng, hay cảm giác kiền bò trong mòi.
+ Ngửi mũi kém.
+ Hắt hơi.
+ Không sốt.
- Triệu chứng thực thể: Khó thấy. Phải dùng que bông thấm cocain 3%
vuốt dọc theo vách ngăn, thấy mắc nghẹn không lên được.
+ Nên làm liệu phải thử nghiệm nếu đúng nhức đầu do vẹo vách ngăn
chọc nhẹ que trâm đầu tù vào vùng đối diện với chỗ vẹo, bệnh nhân đau nửa
bên mắt. Hoặc bôi cocain 10% vào chỗ vẹo thì bệnh nhân hết đau đầu.
+ Chụp film Blondeau - Hirtz sẽ thấy dị hình. Nội soi để chẩn đoán sẽ
thấy được vị trí hình thể của dị hình vách ngăn.
- ChÈn đoán xác định: Dựa vào triệu chứng lầm sàng: nhức đầu - ngửi
kÐm hay mất mùi.
+ Thực thể: soi mũi trước, soi mòi sau.
+ XQ : Blondeau – Hirtz
+ Nội soi biết vị trí, kích thước.
- Chẩn đoán phân biệt với đau đầu do căn nguyên khác.
- Điều trị:
+ Nội khoa Ýt kết quả
+ Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn
9
Những dị hình này thường nằm vào vùng 4 và 5 của bảng phân chia của
Cotte.
1.3.3. Các phương pháp phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn
1.3.3.1. Phương pháp chỉnh hình vách ngăn dưới miên mạc thông thường.
- Chuẩn bị bệnh nhân
- Dụng cụ phẫu thuật:
- Kỹ thuật: + Thì 1: rạch niêm mạch vách ngăn
+ Thì 2: Bộc lộ gai mũi trước
+ Thì 3: Bộc lộ vách ngăn - giải phóng sụn từ giác - chuyển dịch sụn tứ
giác - sửa chữa những dị hình - tái tạo lại vách ngăn.
+ Thì 4: Cố định vách ngăn
1.3.3.2. Phương pháp nội soi chỉnh hình vách ngăn
- Chuẩn bị bệnh nhân
- Dụng cụ phẫu thuật
- Kỹ thuật: Chỉ can thiệp sửa chữa đúng vị trí vách ngăn có dị hình, loại
bỏ một cách hệ thống các thao tác vô Ých, giữ gìn và tái tạo lại cấu trúc vách
ngăn tối đa để đảm bảo việc đỡ tháp mũi và trong mọi trường hợp ngăn ngừa
sự co rút của tổ chức sơ sẹo diễn ra sau mổ.
10
Chương 2
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Địa điểm nghiên cứu:
Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương và bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Người bệnh được chẩn đoán xác định dị hình vách ngăn và có chỉ định
phẫu thuật, duyệt phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn. Phẫu thuật chỉnh hình
vách ngăn được tiến hành tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương và bệnh
viện Đa khoa tỉnh Nam Định từ tháng 11/2008 đến 10/2009. Ước tính trung
bình khoảng 350 ca/năm tại bệnh viện TMH Trung ương và 180 ca/năm
tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định.
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh
- Lựa chọn ngẫu nhiên không phân biệt nam, nữ.
- Người bệnh trên 18 tuổi, ở độ tuổi này đã ổn định về mặt hình thể phát
triển xoang hàm mặt và người bệnh dưới 60 tuổi vì trên 60 tuổi là tuổi không
nên can thiệp phẫu thuật [6], [10].
- Những người bệnh vào viện được chẩn đoán là vẹo vách ngăn, gai vách
ngăn, mào vách ngăn hay các dị hình phối hợp có chỉ định phẫu thuật chỉnh
hình vách ngăn.
- Được làm bệnh án tỉ mỉ theo bệnh án mẫu (xem phần phụ lục) và được
duyệt phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn.
- Có đầy đủ Fim xquang Blondeaux, Hirtz, có đủ các xét nghiệm cơ bản.
- Sau phẫu thuật chỉnh hình có mô tả cách thức phẫu thuật.
11
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
- Người bệnh dưới 18 tuổi và trên 60 tuổi.
- U máu vách ngăn.
- Abces vách ngăn.
- Thủng vách ngăn.
- Chấn thương vách ngăn.
- Người bệnh có chỉ định phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn nhưng vì các
lý do khác không tiến hành được phẫu thuật.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu lâm sàng, theo thiết kế nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên có
đối chứng nhằm so sánh hiệu quả điều trị bằng phương pháp nội soi phẫu
thuật cho bệnh nhân dị hình vách ngăn với phương pháp phẫu thuật thông
thường.
2.3.2. Cỡ mẫu
Cỡ mẫu được tính theo công thức:
2
21
2211
2
),(21
)(
)1()1(
pp
pppp
Znn
−
−+−
==
βα
(Kiểm định sự khác nhau giữa 2 tỷ lệ)
Trong đó:
p
1
: Là tỷ lệ cải thiện các triệu chứng của nhóm điều trị bằng nội soi phẫu
thuật. Theo bệnh viện TMH Trung ương ước tính p
1
= 90% [9], [10].
p
2
: Tỷ lệ cải thiện các triệu chứng của nhóm điều trị bằng phương pháp
phẫu thuật thông thường. Theo bệnh viện TMH Trung ương, ước tính p
2
= 70%.
12
α: là mức ý nghĩa thống kê, xác suất của việc phạm sai lầm loại I (loại bỏ
H
0
trong khi nó đúng) với độ tin cậy 95%, α = 0,05.
β: Xác suất của việc phạm sai sai lầm loại II (chấp nhận H
0
trong khi nã
sai). Trong nghiên cứu này, chúng tôi chọn β = 0,1.
Z
(
α
,
β
)
: Tra bảng với α = 0,05, β = 0,1 thì Z
(
α
,
β
)
= 10,5
75,78
)7,09,0(
)7,01(7,0)9,01(9,0
5,10
2
1
21
=
−
−+−
==
nn
Trong nghiên cứu này, chúng tôi chọn n
1
= n
2
= 80
(Tổng số bệnh nhân trong cả 2 nhóm là 160)
2.3.3. Phương tiện nghiên cứu
- Khám bệnh:
+ Khám bệnh bằng dụng cụ khám chuyên khoa thông thường.
+ Khám nội soi.
- XQ: Chụp film Blondeaux, Hirtz tại khoa Xquang bệnh viện TMH
Trung ương.
- Người bệnh được phẫu thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn tại bệnh viện
Tai mũi họng Trung ương và phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn thông thường
tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định.
2.3.4. Kỹ thuật chọn mẫu
Phân bố ngẫu nhiên số bệnh nhân vào 2 nhóm nghiên cứu (nội soi và
phẫu thuật thông thường). Nội soi được tiến hành tại bệnh viện Tai Mũi Họng
Trung ương: Lấy ngẫu nhiên các bệnh nhân mang số thứ tự là số lẻ vào mẫu
nghiên cứu. Khi có đủ cỡ mẫu nghiên cứu là 80 bệnh nhân thì dừng lại. Phẫu
thuật thông thường tiến hành tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định: Lấy ngẫu
nhiên các bệnh nhân mang số thứ tự là số chẵn vào mẫu nghiên cứu. Khi đủ
cỡ mẫu nghiên cứu là 80 bệnh nhân thì dừng lại.
13
2.3.5. Nội dung nghiên cứu
Các biến số - Chỉ số nghiên cứu
Mục tiêu Biến sè Chỉ số/ Định nghĩa/ Phân loại PP thu
thập
thông tin
1. Mô tả đặc điểm
hình thái, biểu
hiện lâm sàng của
dị hình vách ngăn
1. Tỷ lệ %
các nhóm
tuổi
Tuổi phân theo nhóm (18 - 25; 26
- 35; 36 - 45; 46 - 60)
Hái
2. Tỷ lệ %
hai giới
Nam/ Nữ Hái
3. Tỷ lệ %
các nhóm
nghề
nghiệp
Nghề chia nhóm theo nhóm:
Công chức, học sinh, làm ruộng,
nghề khác
Hái
4. Tỷ lệ %
các triệu
chứng cơ
năng
- Ngạt mũi: từng lúc, liên tục.
- Hắt hơi: Vài tiếng hay từng cơn
- Ngửi kém: Từng lúc hay liên tục.
- Đau đầu: Từng lúc hay liên tục
- Chảy mũi: trong hay nhày
5. Tỷ lệ
% các
triệu
chứng
thực thể
- Vẹo vách ngăn.
- Mào vách ngăn.
- Gai vách ngăn.
- Dày vách ngăn.
- Phối hợp.
Khám
lâm sàng
và khám
bằng nội
soi
5. Tỷ lệ
triệu
chứng
Xquang
- Film Blondeaux
- Film Hirtz
Đọc kết
quả qua
film
chụp
2. Mô tả kết quả 1. Tỷ lệ % Ngày (chia theo nhóm (7; 7 - 10; Hái
14
phẫu thuật bằng
phương pháp nội
soi phẫu thuật và
phương pháp
phẫu thuật thông
thường
thời gian
điều trị
theo các
nhóm
> 10)
2. Tỷ lệ %
các triệu
chứng cơ
năng sau
phẫu thuật
- Ngạt mũi.
- Hắt hơi.
- Ngửi kém.
- Đau đầu.
- Chảy mũi.
Hái
3. Tỷ lệ %
các tai
biến sau
phẫu thuật
- Chảy máu: có - không
- Thủng vách ngăn: có - không
- Dính niêm mạc vách ngăn vào
niêm mạc cuốn mũi: có - không
Hỏi và
khám
lâm sàng
2.3.6. Xử lý số liệu:
Bằng thuật toán thống kê dùng trong y học theo chương trình EPI - INFO 6.04.
Tính tỷ lệ %, so sánh các tỷ lệ % bằng test χ
2
.
2.3.7. Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành liên tục từ tháng 11/2008 - 12/2009 tất cả
người bệnh được chọn vào 2 nhóm nghiên cứu sẽ được thăm khám chẩn đoán
xác định và phẫu thuật theo phương pháp nội soi tại bệnh viện TMH Trung
ương và theo phương pháp phẫu thuật thông thường tại bệnh viện Đa khoa
tỉnh Nam Định.
2.4. Đạo đức đề tài:
- Đề tài được sự nhất trí của HĐKH bệnh viện.
15
- Nội dung nghiên cứu nhằm góp phần vào việc bảo vệ và nâng cao sức
khoẻ cho người dân.
- Kết quả nghiên cứu sẽ được công bố công khai và làm cơ sở để có thể
ứng dụng vào thực tiễn.
- Đối tượng người bệnh và người thân của họ tham gia trong nghiên
cứu này được tư vấn về vấn đề nghiên cứu. Những thông tin cá nhân sẽ
được giữ bí mật.
16
Chương 3
Dự kiến kết quả
3.1. Đặc điểm hình thái, biểu hiện lâm sàng của dị hình vách ngăn
3.1.1. Tuổi và giới
Bảng 3.1. Sự phân bố tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu (n
1
= n
2
= 80)
Đặc điểm
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
p
n % n %
Tuổi
18 - 25
26 - 35
36 - 45
46 - 60
Giới
Nam
Nữ
Dùng test χ
2
Biểu đồ 3.1. Sự phân bố bệnh theo
tuổi của 2 nhóm
Biểu đồ 3.2. Sự phân bố bệnh theo
giới của 2 nhóm
Nhận xét:
17
3.1.2. Sự phân bố theo nghề nghiệp
Bảng 3.2. Sự phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
p
n % n %
Công chức
Học sinh
Nông dân
Nghề khác
Tổng
Sử dông test χ
2
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp
Nhận xét:
18
3.1.3. Các triệu chứng cơ năng
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng cơ năng cả 2 nhóm
Triệu chứng
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
p
n % n %
Ngạt mòi
Chảy mòi
Ngửi kém
Hắt hơi
Đau đầu
Nhận xét:
Bảng 3.4. Tính chất ngạt mũi
Tính chất ngạt
mũi
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
p
n % n %
Không ngạt
Ngạt từng lúc
Ngạt liên tục
Tổng
Nhận xét:
19
Bảng 3.5. Tính chất chảy mũi
Tính chất chảy mũi
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
p
n % n %
Không chảy
Chảy dịch trong
Chảy dịch nhày
Tổng
Nhận xét:
Bảng 3.6. Tính chất của hắt hơi
Tính chất
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
p
n % n %
Không hắt hơi
Vài tiếng
Liên tục
Tổng
Nhận xét:
Bảng 3.7. Tính chất đau đầu
Tính chất
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
p
n % n %
Không đau đầu
Đau từng lúc
Đau liên tục
Tổng
Nhận xét:
Bảng 3.8. Tính chất ngửi kém
Tính chất
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
p
n % n %
20
Ngửi bình thường
Ngửi kém từng lúc
Ngửi kém liên tục
Tổng
Nhận xét:
3.1.4. Triệu chứng thực thể
Bảng 3.9. Dị hình vách ngăn
Dị hình
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
p
n % n %
Vẹo
Mào
Gai
Phối hợp
Tổng
Nhận xét:
21
3.1.5. Triệu chứng Xquang
Bảng 3.10. Phim Blondeau - Hirty
Hình ảnh Xquang
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
p
n % n %
Có dị hình
Không có dị hình
Tổng
Nhận xét:
3.2. kết quả sau phẫu thuật của 2 nhóm
Bảng 3.11. Thời gian điều trị sau phẫu thuật
Thời gian
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
p
n % n %
< 7 ngày
7 - 10 ngày
> 10 ngày
Tổng
Nhận xét:
Bảng 3.12. Các dấu hiệu cơ năng sau phẫu thuật
Triệu chứng cơ
năng
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
p
22
n % n %
Ngạt mòi
Chảy mòi
Hắt hơi
Đau đầu
Ngửi kém
Nhận xét:
Bảng 3.13. Dấu hiệu ngạt mũi sau phẫu thuật
Kết quả
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
p
n % n %
Hết ngạt
Ngạt từng lúc
Ngạt liên tục
Tổng
Nhận xét:
Bảng 3.14. Dấu hiệu chảy mũi sau phẫu thuật
Kết quả
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
p
n % n %
Hết chảy
23
Chảy dịch trong
Chảy dịch nhày
Tổng
Nhận xét:
Bảng 3.15. Dấu hiệu hắt hơi sau phẫu thuật
Kết quả
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
p
n % n %
Hết ngạt hơi
Hắt hơi vài tiếng
Hắt hơi từng cơn
Tổng
Nhận xét:
Bảng 3.16. Dấu hiệu đau đầu sau phẫu thuật
Kết quả
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
p
n % n %
Không đau
Đau từng lúc
Đau liên tục
Tổng
24
Nhận xét:
Bảng 3.17. Dấu hiệu ngửi kém sau phẫu thuật
Kết quả
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
p
n % n %
Ngửi bình thường
Ngửi kém từng lúc
Ngửi kém liên tục
Tổng
Nhận xét:
25