Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

nhận thức, thái độ, thực hành về hút thuốc lá của nhân viên y tế ở một số bệnh viện tại việt nam năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.21 KB, 76 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
---*-*---

PHAN HOÀNG GIANG

NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ HÚT THUỐC LÁ
CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI VIỆT NAM NĂM 2010

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA
KHÓA 2005 – 2011


2

HÀ NỘI - 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
---*-*---

PHAN HOÀNG GIANG
NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ HÚT THUỐC LÁ
CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI VIỆT NAM NĂM 2010



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA
KHÓA 2005 – 2011
Người hướng dẫn:
TS. Đào Thị Minh An


3

HÀ NỘI - 2011
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu cho đến khi hồn
thành khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn của mình tới:
Các thầy cơ, anh chị trong chương trình dự án:
“Đánh giá sự phơi nhiễm khói thuốc thụ động tại 9 bệnh viện ở
Việt Nam” với sự cố vấn ba bên Chương trình Phòng chống
Tác hại thuốc lá (Bộ Y tế), Viện Johns Hopkins (Hoa kỳ) và
Viện Y học dự phòng và Y tế công cộng (Trường Đại học Y Hà
Nội).
Đây là dự án em sử dụng số liệu để thực hiện khóa luận tốt
nghiệp của mình và nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các
thầy cơ, anh chị.


4

Các thầy cô giáo bộ môn Dịch tễ học – Viện Y học dự phịng và Y
tế cơng cộng, nơi em đăng kí đề tài và ln nhận được sự giúp

đỡ của các thầy cơ.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn
tới:
TS. Đào Thị Minh An – Phó trưởng bộ mơn Dịch tễ
học, người đầy lòng nhiệt huyết, đã truyền cảm hứng
cho em, đã nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, chỉ bảo, trực
tiếp hướng dẫn và đồng thời luôn động viên em trong
suốt q trình thực hiện khóa luận này.
Con xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đến cha mẹ đã sinh thành,
dưỡng dục và luôn động viên con trong suốt những năm qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè và người thân đã giúp đỡ tôi
rất nhiều trong quá trình học tập và hồn thành khóa luận này.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2010
Sinh viên làm khóa luận
Phan Hồng Giang

LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi:
Phịng đào tạo đại học – Trường Đại học Y Hà Nội.
Bộ môn Dịch tễ học – Trường Đại học Y Hà Nội.


5

Hội đồng chấm luận văn.
Em xin cam đoan đã thực hiện q trình làm luận văn một cách
khoa học, chính xác và trung thực. Các kết quả thu được trong
luận văn là có thực và chưa được cơng bố trên bất kì tài liệu
khoa học nào.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2011

Sinh viên làm khóa luận

Phan Hồng Giang

CÁC CHỮ VIẾT TẮT


6

BN: Bệnh nhân
BV: BV
CBYT: CBYT
FCTC: Công ước khung
GTTB: Giá trị trung bình
HTL: Hút thuốc lá
NVYT: NVYT
SHS: Hút thuốc lá thụ động
WHO: Tổ chức y tế thế giới
TL: Thuốc lá


7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ....................................................1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI......................................................................1
---*-*---..............................................................................................................1
PHAN HOÀNG GIANG...................................................................................1
NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ HÚT THUỐC LÁ CỦA NHÂN
VIÊN Y TẾ TẠI VIỆT NAM NĂM 2010........................................................1
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA...........................................1

KHÓA 2005 – 2011..........................................................................................1
HÀ NỘI - 2011..................................................................................................2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ....................................................2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI......................................................................2
---*-*---..............................................................................................................2
PHAN HOÀNG GIANG...................................................................................2


8

NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ HÚT THUỐC LÁ CỦA NHÂN
VIÊN Y TẾ TẠI VIỆT NAM NĂM 2010........................................................2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA...........................................2
KHÓA 2005 – 2011..........................................................................................2
Người hướng dẫn:.....................................................2
TS. Đào Thị Minh An.................................2
HÀ NỘI - 2011..................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................3
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu cho đến khi hồn thành khóa luận tốt
nghiệp này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ...........................................3
Em xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới:..........................................................3
Các thầy cơ, anh chị trong chương trình dự án: ...............................................3
“Đánh giá sự phơi nhiễm khói thuốc thụ động tại 9 bệnh viện ở Việt Nam” với
sự cố vấn ba bên Chương trình Phịng chống Tác hại thuốc lá (Bộ Y tế), Viện
Johns Hopkins (Hoa kỳ) và Viện Y học dự phịng và Y tế cơng cộng (Trường
Đại học Y Hà Nội). ..........................................................................................3
Đây là dự án em sử dụng số liệu để thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình và
nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô, anh chị...................................3
Các thầy cô giáo bộ mơn Dịch tễ học – Viện Y học dự phịng và Y tế cơng cộng,
nơi em đăng kí đề tài và luôn nhận được sự giúp đỡ của các thầy cơ...............4

Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới:...........4
TS. Đào Thị Minh An – Phó trưởng bộ mơn Dịch tễ học, người đầy lòng nhiệt
huyết, đã truyền cảm hứng cho em, đã nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, chỉ bảo,
trực tiếp hướng dẫn và đồng thời luôn động viên em trong suốt q trình thực
hiện khóa luận này.............................................................................................4
Con xin bày tỏ lịng biết ơn vô hạn đến cha mẹ đã sinh thành, dưỡng dục và luôn
động viên con trong suốt những năm qua.........................................................4


9

Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè và người thân đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong
q trình học tập và hồn thành khóa luận này.................................................4
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2010.............................................................4
Sinh viên làm khóa luận....................................................................................4
Phan Hồng Giang.................................................................................4
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................4
Kính gửi:............................................................................................................4
Phịng đào tạo đại học – Trường Đại học Y Hà Nội.........................................4
Bộ môn Dịch tễ học – Trường Đại học Y Hà Nội.............................................4
Hội đồng chấm luận văn....................................................................................5
Em xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm luận văn một cách khoa học, chính
xác và trung thực. Các kết quả thu được trong luận văn là có thực và chưa được
cơng bố trên bất kì tài liệu khoa học nào...........................................................5
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2011

........................................................5

Sinh viên làm khóa luận....................................................................................5
Phan Hồng Giang............................................................................................5

CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................................5
BN:....................................................................................................................6
Bệnh nhân..........................................................................................................6
BV:....................................................................................................................6
BV.....................................................................................................................6
CBYT:...............................................................................................................6
CBYT................................................................................................................6
FCTC:................................................................................................................6
Cơng ước khung................................................................................................6
GTTB:...............................................................................................................6
Giá trị trung bình...............................................................................................6


10

HTL:..................................................................................................................6
Hút thuốc lá.......................................................................................................6
NVYT:...............................................................................................................6
NVYT................................................................................................................6
SHS:..................................................................................................................6
Hút thuốc lá thụ động........................................................................................6
WHO:................................................................................................................6
Tổ chức y tế thế giới..........................................................................................6
TL:.....................................................................................................................6
..........................................................................................................................6
Thuốc lá.............................................................................................................6
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................15
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...........................................................................17
1.1. ẢNH HƯỞNG CỦA KHÓI THUỐC TỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI........................................................................17
1.2. THỰC TRẠNG HTL Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI...................................................................................20

1.3. NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ HÚT TL TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ..............................................................22
1.4. KIỂM SOÁT HTL TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM..........................................................................................24

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................33
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................33
2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
...................................................................................33
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.............................................................................................................................35
2.2.1. CBYT ĐANG LÀM VIỆC TẠI CÁC KHOA, PHÒNG CỦA 9 BV NGHIÊN CỨU................................................36
2.2.2. CÁC ĐIỂM TRONG VÀ NGOÀI TOÀ NHÀ LÀM VIỆC CỦA BỆNH VIỆN..........................................................36
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................................................................36
2.4. CÁC CHỈ SỐ BIẾN SỐ CHÍNH CẦN THU THẬP................................................................................................38
2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU.....................................................................................................................44
2.6. KHỐNG CHẾ SAI SỐ......................................................................................................................................44
2.7. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU...................................................................................................................45

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ.................................................................................46
3.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU.......................................................................46
3.2. THỰC TRẠNG HTL VÀ PHƠI NHIỄM VỚI KHÓI THUỐC.................................................................................47
3.3. NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA CBYT VỀ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHĨI THUỐC.................................................52
3.4. ĐÁNH GIÁ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VỀ TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CẤM HÚT THUỐC LÁ..............55

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN..............................................................................56
4.1. THỰC TRẠNG HTL VÀ PHƠI NHIỄM THỤ ĐỘNG ..........................................................................................56
4.2. NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI HTL VÀ KHÓI THUỐC THỤ ĐỘNG..........................................................58
4.3. ĐÁNH GIÁ CỦA NVYT VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CẤM HTL...................................................61
4.4. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU............................................................................................................62


11


CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN...............................................................................63
KHUYẾN NGHỊ.............................................................................................66
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ....................................................1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI......................................................................1
---*-*---..............................................................................................................1
PHAN HOÀNG GIANG...................................................................................1
NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ HÚT THUỐC LÁ CỦA NHÂN
VIÊN Y TẾ TẠI VIỆT NAM NĂM 2010........................................................1
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA...........................................1
KHÓA 2005 – 2011..........................................................................................1
HÀ NỘI - 2011..................................................................................................2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ....................................................2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI......................................................................2
---*-*---..............................................................................................................2
PHAN HOÀNG GIANG...................................................................................2
NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ HÚT THUỐC LÁ CỦA NHÂN
VIÊN Y TẾ TẠI VIỆT NAM NĂM 2010........................................................2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA...........................................2
KHÓA 2005 – 2011..........................................................................................2
Người hướng dẫn:.....................................................2
TS. Đào Thị Minh An.................................2
HÀ NỘI - 2011..................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................3
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu cho đến khi hồn thành khóa luận tốt
nghiệp này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ...........................................3
Em xin bày tỏ lịng biết ơn của mình tới:..........................................................3
Các thầy cơ, anh chị trong chương trình dự án: ...............................................3



12

“Đánh giá sự phơi nhiễm khói thuốc thụ động tại 9 bệnh viện ở Việt Nam” với
sự cố vấn ba bên Chương trình Phịng chống Tác hại thuốc lá (Bộ Y tế), Viện
Johns Hopkins (Hoa kỳ) và Viện Y học dự phịng và Y tế cơng cộng (Trường
Đại học Y Hà Nội). ..........................................................................................3
Đây là dự án em sử dụng số liệu để thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình và
nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô, anh chị...................................3
Các thầy cô giáo bộ môn Dịch tễ học – Viện Y học dự phòng và Y tế cơng cộng,
nơi em đăng kí đề tài và ln nhận được sự giúp đỡ của các thầy cơ...............4
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lịng cảm ơn tới:...........4
TS. Đào Thị Minh An – Phó trưởng bộ mơn Dịch tễ học, người đầy lịng nhiệt
huyết, đã truyền cảm hứng cho em, đã nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, chỉ bảo,
trực tiếp hướng dẫn và đồng thời ln động viên em trong suốt q trình thực
hiện khóa luận này.............................................................................................4
Con xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đến cha mẹ đã sinh thành, dưỡng dục và luôn
động viên con trong suốt những năm qua.........................................................4
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè và người thân đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong
q trình học tập và hồn thành khóa luận này.................................................4
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2010.............................................................4
Sinh viên làm khóa luận....................................................................................4
Phan Hồng Giang.................................................................................4
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................4
Kính gửi:............................................................................................................4
Phịng đào tạo đại học – Trường Đại học Y Hà Nội.........................................4
Bộ môn Dịch tễ học – Trường Đại học Y Hà Nội.............................................4
Hội đồng chấm luận văn....................................................................................5


13


Em xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm luận văn một cách khoa học, chính
xác và trung thực. Các kết quả thu được trong luận văn là có thực và chưa được
cơng bố trên bất kì tài liệu khoa học nào...........................................................5
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2011

........................................................5

Sinh viên làm khóa luận....................................................................................5
Phan Hồng Giang............................................................................................5
CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................................5
BN:....................................................................................................................6
Bệnh nhân..........................................................................................................6
BV:....................................................................................................................6
BV.....................................................................................................................6
CBYT:...............................................................................................................6
CBYT................................................................................................................6
FCTC:................................................................................................................6
Cơng ước khung................................................................................................6
GTTB:...............................................................................................................6
Giá trị trung bình...............................................................................................6
HTL:..................................................................................................................6
Hút thuốc lá.......................................................................................................6
NVYT:...............................................................................................................6
NVYT................................................................................................................6
SHS:..................................................................................................................6
Hút thuốc lá thụ động........................................................................................6
WHO:................................................................................................................6
Tổ chức y tế thế giới..........................................................................................6
TL:.....................................................................................................................6

..........................................................................................................................6


14

Thuốc lá.............................................................................................................6
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................15
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...........................................................................17
1.1. ẢNH HƯỞNG CỦA KHÓI THUỐC TỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI........................................................................17
1.2. THỰC TRẠNG HTL Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI...................................................................................20
1.3. NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ HÚT TL TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ..............................................................22
1.4. KIỂM SOÁT HTL TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM..........................................................................................24

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................33
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................33
2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
...................................................................................33
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.............................................................................................................................35
2.2.1. CBYT ĐANG LÀM VIỆC TẠI CÁC KHOA, PHÒNG CỦA 9 BV NGHIÊN CỨU................................................36
2.2.2. CÁC ĐIỂM TRONG VÀ NGOÀI TOÀ NHÀ LÀM VIỆC CỦA BỆNH VIỆN..........................................................36
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................................................................36
2.4. CÁC CHỈ SỐ BIẾN SỐ CHÍNH CẦN THU THẬP................................................................................................38
2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU.....................................................................................................................44
2.6. KHỐNG CHẾ SAI SỐ......................................................................................................................................44
2.7. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU...................................................................................................................45

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ.................................................................................46
3.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU.......................................................................46
3.2. THỰC TRẠNG HTL VÀ PHƠI NHIỄM VỚI KHÓI THUỐC.................................................................................47
3.3. NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA CBYT VỀ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHĨI THUỐC.................................................52

3.4. ĐÁNH GIÁ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VỀ TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CẤM HÚT THUỐC LÁ..............55

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN..............................................................................56
4.1. THỰC TRẠNG HTL VÀ PHƠI NHIỄM THỤ ĐỘNG ..........................................................................................56
4.2. NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI HTL VÀ KHÓI THUỐC THỤ ĐỘNG..........................................................58
4.3. ĐÁNH GIÁ CỦA NVYT VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CẤM HTL...................................................61
4.4. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU............................................................................................................62

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN...............................................................................63
KHUYẾN NGHỊ.............................................................................................66


15

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hút thuốc lá (HTL) gây tác hại lớn đến sức khỏe con người. Sử dụng
thuốc lá (TL) gây nên nhiều căn bệnh nguy hiểm như ung thư phổi, viêm phế
quản mạn tính, các bệnh tim mạch, đột tử, bệnh đường hơ hấp, dị tật bẩm sinh...
phụ nữ có thai HTL sẽ tăng nguy cơ xảy thai tự nhiên, đẻ non, thiếu cân, trẻ sinh
ra mắc bệnh đường hô hấp [1], [15], [16].
Trên thế giới, TL là nguyên nhân của 1/10 số ca tử vong ở người trưởng
thành. Dự báo tới năm 2030 hoặc sớm hơn tỷ lệ này có thể tăng lên 1/6 hay 10
triệu người chết trong 1 năm nếu như khơng có những can thiệp thay đổi hành vi
kịp thời. Ảnh hưởng tới sức khoẻ, bệnh tật HTL đã tác động nhiều đến các nước
phát triển và trong thời gian tới ảnh hưởng này sẽ chuyển dần dần sang các nước
đang phát triển. Dự tính đến năm 2020, 7 trong số 10 người chết do TL là từ các
nước có thu nhập trung bình và thấp [12], [17]. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
coi vấn đề TL tại các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, như một nạn
dịch và coi cái chết do TL gây ra như một sự hủy diệt [17].



16

Trước tình hình trên, để giảm tỷ lệ mắc và chết do các bệnh liên quan đến
sử dụng các sản phẩm TL, WHO đã khởi xướng xây dựng Công ước Khung về
Kiểm sốt TL (FCTC). Nội dung của FCTC có liên quan đến nhiều lĩnh vực
như: sản xuất, buôn bán và tiêu thụ các sản phẩm TL. Tính đến ngày 30 tháng 7
năm 2009, đã có 168 quốc gia ký FCTC, trong đó 166 quốc gia đã phê chuẩn
FCTC. Việt Nam là nước thứ 47 ký tham gia FCTC năm 2004 và FCTC có hiệu
lực ở Việt Nam ngày 17 tháng 3 năm 2005. Nghị định 1315 :”Nghiêm cấm hút
thuốc lá từ 1/1/2010 ở lớp học, nhà trẻ, các cơ sở y tế, thư viện, rạp chiếu phim,
nhà hát, nhà văn hoá, các khu vực sản xuất và nơi lam việc trong nhà, nơi có
nguy cơ cháy nổ cao và trên các phương tiện giao thông công cộng...”được xem
là một nỗ lực của Việt Nam đánh dấu cam kết thực hiện FCTC [14].
Tuy nhiên, Theo điều mới nhất về hút thuốc lá toàn cầu ở người trưởng
thành (GATS) triển khai tại Việt Nam tháng 5 năm 2010 cho thấy tỉ lệ hút thuốc
lá trong nhóm người trưởng thành cịn là 23,8% và đặc biệt trong nam giới
trưởng thành tỉ lệ này rất cao là 47,4% [9]. Kết quả này đặt ra câu hỏi là như vậy
nhận thức, thái độ của người dân như thế nào đối với việc thực hiện nghị định
1315. Nhóm đối tượng và mơi trường được đặc biệt quan tâm là đội ngũ cán bộ
y tế (CBYT) và các bệnh viên công hiện nay nhận thức, thái độ và thực hiện
nghị định 1315 như thế nào vì từ sau triển khai nghị định chưa có nghiên cứu
nào trả lời cho câu hỏi này. Do vậy nghiên cứu này nhằm đánh giá:”Nhận thức,
thái độ, thực hành về HTL của nhân viên y tế (NVYT) ở một số BV tại Việt
Nam năm 2010” nhằm các mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng HTL và HTL bị động của NVYT tại 9 BV năm
2010.
2. Mô tả nhận thức, thái độ của NVYT về mơi trường BV “khơng
khói thuốc” tại 9 BV năm 2010.



17

3. Mô tả các hoạt động của bệnh viện thực hiện nghị định 1315.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Ảnh hưởng của khói thuốc tới sức khỏe con người
1.1.1. Đối với người HTL
TL được tìm ra ở Châu Mỹ vào thế kỷ thứ XV. Kể từ đó TL được nhập
vào các Châu lục khác và đến đầu thế kỷ thứ XIX TL đã phổ biến trên tồn thế
giới. Ngành cơng nghiệp TL ngày càng phát triển. Số người dùng TL ngày càng
tăng. Đầu thế kỷ XX ảnh hưởng của TL tới sức khỏe con người đã được phát
hiện.
Trong khói TL có hơn 4000 chất độc hại, trong đó có 43 chất được biết
gây ung thư, nicotin là một chất gây nghiện, 200 chất có hại cho sức khỏe, tồn
tại dưới dạng khí và dạng hạt [1]. Dạng hạt chủ yếu gồm các chất gây nghiện,
điển hình là nicotin, chất hắc ín, các chất hỗn hợp nâu trong đó có chứa các chất
như benzen, benzopyren... [13]. Nhiều thực nghiệm trên động vật đã cho thấy
thành phần hạt của TL là chất gây ung thư. Dạng khí gồm CO, amoniac,
diethylnitrosamin, formaldehyt, hydrogen, cyanide. TL dù được sử dụng dưới
hình thức có khói hay khơng thì đều có khả năng gây ra bệnh tật. HTL là một


18

yếu tố tăng nguy cơ các bệnh ung thư, bệnh tim mạch, bệnh hô hấp, dị tật bẩm
sinh là những nguyên nhân gây tử vong trong quần thể [9].
Theo WHO, mỗi năm trên thế giới có khoảng 4,9 triệu người chết liên
quan tới TL. Dự báo đến năm 2025 số người chết do các bệnh có liên quan tới
TL sẽ tăng lên ở mức 10 triệu người mỗi năm. Chỉ tính riêng Trung Quốc tới

thời điểm 2020 – 2030 sẽ có từ 1 đến 2 triệu người chết mỗi năm [18]. Tại các
nước phát triển số người HTL tăng từ 0,7 triệu đến gần 1,5 triệu người ở nam
giới và từ 0,1 triệu đến 0,5 triệu trong vòng 30 năm kể từ năm 1965. Vào giữa
thập kỷ 90, ở các nước phát triển, HTL là nguyên nhân của 25% trong tổng số
người tử vong ở nam giới. Tử vong do HTL của nữ giới ở tuổi trung niên tăng từ
2% năm 1955 đến 13% vào năm 1995 [3]. Theo một nghiên cứu ở Canada, mỗi
năm có trên 4000 người bị chết do HTL, chiếm trên 20% tổng số ca tử vong
hàng năm. Thực tế tại quốc gia này, tử vong do HTL cao gấp 3 lần tử vong do
uống rượu, AIDS, ma túy, tai nạn ôtô, giết người và tự sát cộng lại. Ở Mỹ, TL là
nguyên nhân của 20% tổng số tử vong hàng năm [5]. Còn ở Anh, cứ 1000 thanh
niên đang HTL thì sẽ có 1 người trở thành kẻ giết người, 6 người bị giết trên
đường phố và 250 người sẽ bị chết bởi TL [8].
1.1.2. HTL thụ động
HTL thụ động (SHS) được định nghĩa là một người khơng HTL hít phải
khói thuốc thải ra từ một người hút thuốc hoặc từ TL đang cháy [41], 42]. Các
bằng chứng nghiên cứu cho thấy tác hại của SHS được tích lũy tới 50 năm [30],
[33]. Hiệp hội phẫu thuật Mỹ ước tính rằng một người khơng HTL sống chung
với một người HTL thì có nguy cơ mắc ung thư phỏi tăng 20 đến 30% [41]. Phụ
nữ trên 40 tuổi mà có chồng thì tỷ lệ ung thư phổi tăng lên tỷ lệ theo số điếu
thuốc mà người chồng hút mỗi ngày. Tỷ lệ chết do ung thư phổi của phụ nữ có
chồng hút thuốc trên 20 điếu một ngày tăng gấp đơi so với phụ nữ có chồng


19

không hút thuốc. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng SHS có thể làm tăng nguy cơ
ung thư vú, ung thư mũi họng, ung thư thực quản, ung thư máu, ung thư hạch và
u não ở trẻ em [31], [40], [41], [42]. SHS có thể làm tăng nguy cơ các bệnh mạn
tính khác như ho, ho có đờm, khó thở, đau ngực, viêm đường hô hấp dưới, bệnh
về mắt, mũi [29], [31], [43].

Ước tính có khoảng một phần ba trẻ em phơi nhiễm với SHS [30]. SHS
được xem là nguyên nhân của khoảng 600000 trẻ chết non mỗi năm trên toàn
thế giới. 31% trong tổng số tử vong do SHS xảy ra ở trẻ em và 64% ở phụ nữ
[41]. SHS đặt ra gánh nặng bệnh tật cho từng cá nhân và cho các quốc gia liên
quan tới chi phí trực tiếp cho chăm sóc sức khoẻ và chi phí gián tiếp do mất sức
lao động. Nhiều nghiên cứu ước tính rằng chi phí các vấn đề liên quan tới SHS
chiếm 10% của tất cả các chi phí kinh tế liên quan tới TL [41].
Một nghiên cứu trên 5400 trẻ em trong độ tuổi 4-16 ở Mỹ năm 2001 của
David M.M và cộng sự cho thấy: SHS là một yếu tố báo trước quan trọng cho
sức khỏe hô hấp ở trẻ em 4 tuổi đến 16 tuổi, mỗi nhóm có ảnh hưởng khác nhau.
Trong đó tỷ lệ trẻ có nồng độ cơtinin trong huyết thanh cao có các chứng bệnh
về hơ hấp (từ khó thở đến ho) cao hơn 1,8 lần so với các trẻ khác. Thể tích thở ra
đầu tiên trong giây đầu tiên giảm trung bình 1,8 [35]. Leigh B. và cộng sự tiến
hành một nghiên cứu thuần tập 4486 trẻ em dưới 1 tuổi ở Tasmania, Australia từ
1988-1995 về ảnh hưởng của HTL thụ động đến nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.
Nếu mẹ của trẻ hút thuốc nhưng không hút trong cùng một buồng với đứa trẻ thì
tỷ lệ nhập viện vì nhiễm khuẩn hơ hấp của trẻ là 56%, nếu mẹ của trẻ hút thuốc
cùng buồng với đứa trẻ thì tỷ lệ nhập viện là 73%. Trẻ có mẹ hút thuốc khi cho
trẻ ăn thì tỷ lệ nhập viện là 95% [25]. Nồng độ côtinin niệu ở trẻ có mẹ hút
thuốc thường xuyên hoặc thỉnh thoảng cùng buồng với trẻ thì trẻ có tỷ lệ cơtinin
niệu cao gấp 2,18 lần so với trẻ có mẹ không hút thuốc cùng buồng với trẻ.


20

Ở Việt nam, HTL là hình thức chính của sử dụng TL. Tỷ lệ HTL trong
nhóm từ 15 tuổi trở lên năm 2002 là 56.1% trong nhóm nam giới và 1.8% trong
nhóm nữ giới [9]. Năm 2002, 63% hộ gia đình có ít nhất một người HTL và
71% trẻ dưới 5 tuổi sống trong gia đình có ít nhất một người HTL [42]. Năm
2003, gần 60% trẻ em đến trường có phơi nhiễm với SHS tại gia đình [27].

WHO cho rằng với đất nước có 80 triệu dân như Việt Nam thì mỗi năm
có đến 16.000 người tử vong vì SHS. Tuy nhiên, một khảo sát của Bộ Y tế (công
bố tháng 5-2010) Ở Việt Nam, có 40.000 người Việt Nam chết vì các bệnh do
TL mỗi năm. Trẻ em hít phải khói TL gây các bệnh viêm nhiễm đường hơ hấp
và có thể gây chết đột ngột ở trẻ sơ sinh khi hít phải khói TL. Trẻ bị hen xuyễn,
hít phải khói thuốc gây các triệu chứng lên cơn hen trầm trọng hơn.
1.2. Thực trạng HTL ở Việt Nam và trên thế giới
1.2.1. Tình hình sử dụng TL trên thế giới
Theo ước tính của WHO, trên tồn thế giới có khoảng 1.100 triệu người
HTL, trong đó ở các nước phát triển khoảng 300 triệu người và 800 triệu người
ở các nước đang phát triển. Tỷ lệ HTL ở nam giới khá cao, chiếm 47%, trong
khi tỷ lệ HTL ở nữ giới là 12%. Tính riêng các nước đang phát triển tỷ lệ HTL ở
nữ giới khá cao, chiếm 24% trong khi ở nam giới là 42%. Còn ở các nước đang
phát triển tỷ lệ nữ giới HTL là 7% trong khi tỷ lệ này ở nam giới là 48% [47]
Các nước thuộc vành đai Châu Á Thái Bình Dương, tỷ lệ HTL ở nam giới
khá cao hơn so với ở nữ giới. Ở Trung Quốc, tỷ lệ HTL lá ở nam giới là 61%,
còn ở nữ giới là 7%. Ở Nhật bản, tỷ lệ nam giới HTL 66%, ở nữ giới là 14%. So
sánh với Mỹ, có tới 24% nữ giới HTl, còn nam giới chỉ là 28% [46].


21

Khu vực Đông Nam Á, tỷ lệ HTL rất cao hơn so với tỷ lệ nữ giới HTL. Ở
Indonesia, tỷ lệ nam giới HTL là 53%, còn nữ giới 4%. Ở Singapore khoảng
40% nam giới HTL, còn nữ giới là 2,7% [24].
HTL có xu hướng gia tăng ở các nước đang phát triển. Tiêu thụ TL trên
toàn thế giới tăng 0,8% trong vòng 20 năm từ 1970-1972 đến 1990-1992. Trong
khi tiêu thụ ở Châu Âu không thay đổi, tiêu thụ TL ở Châu Mỹ giảm, còn lại các
khu vực khác trên thế giới tiêu thụ TL đều tăng. Trong vòng 20 năm, tiêu thụ TL
tăng nhanh ở khu vực Tây Thái Bình Dương (3,0%), tiếp đến là khu vực Đơng

Nam Á (1,8%), khu vực Địa Trung Hải (1,4%) và sau cùng là khu vực Châu Phi
(1,2%) [24].
1.2.2. Tình hình sử dụng TL ở Việt Nam
Ở Việt Nam HTL, thuốc lào đã trở thành thói quen từ lâu. Đã có một số
nghiên cứu điều tra tình hình HTL cộng đồng và trên các BN nằm điều trị tại các
BV. Theo số liệu điều tra y tế quốc gia 2001-2002, tỷ lệ HTL ở nam giới Việt
Nam là 56,1%, nữ là 1,8% [22]. Trong một nghiên cứu khác năm 1997 ( Lê
Ngọc Trọng và cộng sự) thì tỷ lệ HTL ở Việt Nam là 38,8%, trong đó ở nam
giới là 50,0% và nữ giới là 3,4% [23]. Việt Nam là nước trong khu vực Châu Á
là châu lục sản xuất và tiêu thụ TL nhiều nhất thế giới, với tỷ lệ 50% tổng sản
lượng tồn cầu. Chỉ tính riêng 3 nước Đơng Nam Á (trong đó có Việt Nam)
lượng TL do dân tiêu thụ đã chiếm đến 26,8% [7]. Tại Việt Nam, tỷ lệ HTL cao
có thể do nước ta có phong tục mời TL trong đám ma, đám cưới và trong các
cuộc vui gặp gỡ bạn bè. Chính những thói quen và phong tục này đã ảnh hưởng
nhiều đến tình trạng HTL ở trẻ em. Hiện tượng HTL trong nhà, nơi làm việc cịn
phổ biến. Điều đó đã gây ảnh hưởng đến sức khỏe của những người không hút
thuốc, đặc biệt người già, phụ nữ và trẻ em.


22

1.3. Nhận thức, thái độ về hút TL trên thế giới và Việt nam
1.3.1. Khái niêm về kiến thức, nhận thức, thái độ về tác hại của HTL
Kiến thức (knowledge) theo định nghĩa của từ điển Oxford là những hiểu
biết và kỹ năng con người có được từ trải nghiệm và giáo dục và được xem là
những vốn lý thuyết và thực hành của con người trong khi đó lịng tin (belief) là
khía cạnh về tâm lý mà ở đó con người cho rằng một sự việc nào đó là đúng hay
là sai và lịng tin chính là kiến thức nếu lịng tin đó là đúng. Thái độ thì được
xem là tổng thể của tồn bộ lịng tin. Một người có thể có lịng tin khác nhau tới
một sự vật, hiện tượng (có thể là tin hoặc khơng tin) và sẽ có thái độ của mình

trước sự vật, hiện tượng đó dựa trên tồn bộ sự đánh giá dựa vào lịng tin của
người đó. Thái độ được xem là sự cấu trúc lại các giả định của lòng tin thể hiện
sự đồng ý hay không đồng ý của con người trước một sự vật, hiện tượng. Thái
độ nói chung chính là quan điểm tích cực hay khơng tích cực của con người về
con người, sự vật, sự kiện và thường được đề cập là thái độ khách quan [24].
Nhận thức lại là trạng thái hoặc khả năng của cảm nhận, nhận định được về sự
vật, hiện tượng trong một quá trình mà con người phiên giải và cấu trúc lại
những cảm nhận của bản thân về sự vật hiện tượng đó để đưa ra được những
nhận định có ý nghĩa về sự vật hiện tượng đó. Nhận thức, nói khác đi là sự phản
ánh lại trải nghiệm của con người về thế giới xung quanh và về cơ bản để phản
ánh được trải nghiệm này cần có một q trình cảm nhận ở đầu vào. Ngày nay
người ta biết rằng nếu nhận thức của con người cho rằng một hành vi nào đó là
phổ biến và được chấp nhận trong cộng đồng thì người ta sẽ gắn kết với thực
hiện hành vi đó nhiều hơn. Ví dụ: Nếu thanh niên càng nhận thức được rằng
bạn bè đồng trang của họ, gia đình và xã hội cho rằng HTL là bình thường và
chấp nhận được thì khả năng họ gắn kết với việc sử dụng TL càng cao [33].
Ngược lại, việc sử dụng TL sẽ giảm đi nếu như HTL không được ủng hộ trong


23

xã hội và những chuẩn mức không HTL được tăng cường. Giáo dục chuẩn mực
hay còn gọi là các chương trình giáo dục làm khơng bình thường các hành vi
nguy cơ (Normative education, or de-normalization programs) thường có tác
dụng sửa chữa những nhận thức sai lầm về việc chấp nhận việc sử dụng thuốc và
rượu và thiết lập nên những chuẩn mực xã hội được xem là quy chuẩn mà con
người cần thực hiện thông qua việc làm giảm đi mong đợi về việc sử dụng và
chấp nhận sử dụng thuốc và rượu và giảm tính sẵn có của các chất gây nghiện
trong các các bối cảnh xã hội có định hướng nhóm đồng đẳng.
1.3.2. Một số nghiên cứu về nhận thức, thái độ về hút TL

Với mục tiêu giảm TL tiến tới xã hội không HTL, chúng ta đã có rất nhiều
nỗ lực nhằm đưa thơng điệp về tác hại của TL và phòng chống TL tới cộng
đồng, giúp họ nâng cao hiểu biết về tác hại của TL từ đó có thái độ và hành vi
đúng đắn đối với việc sử dụng TL.
Theo nghiên cứu năm 1997 của Lê Ngọc Trọng và cộng sự cho thấy, hiểu
biết về tác hại của TL là khá cao. Trên 85% người HTL được hỏi trả lời HTL có
hại cho sức khỏe, làm giảm tuổi thọ và những người khác hít phải khói thuốc
cũng có hại cho sức khỏe. Trong khi đó, tỷ lệ này ở những người đã cai thuốc là
trên 93%. Trong số những người HTL, khi được hỏi có tới 95,7% cơng nhận
HTL có hại cho sức khỏe, tỷ lệ này ở CBYT là 94,9%, sinh viên là 91,8% và ở
bộ đội là 90,4% [23].
Theo nghiên cứu 2003 của Bộ Y tế có 88,8% các đối tượng đang HTL
biêt hút thuốc là có hại. Đặc biệt có 8,2% số người HTL cho rằng HTL khơng có
hại gì. Mặc dù khơng hút thuốc nhưng có tới 96% những người cho rằng HTL là
có hại, 95% cho rằng HTL có hại cho những người xung quanh, trong đó 38,3%
cho rằng có hại hơn người hút trực tiếp và 36,5% cho là mức độ hại như nhau.
Riêng có tác hại cho trẻ em và phụ nữ được nói đến nhiều nhất, như gây nhiễm


24

khuẩn hơ hấp cấp tính cho con 60,4%, gây viêm phế quản cho mẹ 43,8%, gây
kích thích mất ngủ cho mẹ 38,5% [2].
1.4. Kiểm soát HTL trên thế giới và Việt Nam
1.4.1. Các biện pháp thực hiện kiểm soat HTL trên thế giới và Việt Nam
Để giảm tỷ lệ mắc và chết do các bệnh liên quan đến sử dụng các sản
phẩm TL, WHO đã khởi xướng xây dựng FCTC về Kiểm sốt TL. Cơng ước
này quy định các biện pháp nhằm tăng cường và bảo vệ sức khỏe cộng đồng,
như áp dụng quy định bắt buộc phải công bố thành phần của sản phẩm TL, quy
định các biện pháp chống nghiện TL, khuyến khích việc áp dụng các biện pháp

pháp lý đối với ngành TL và khuyến khích việc nghiên cứu và trao đổi thơng tin
giữa các nước. Tính đến ngày 30 tháng 7 năm 2009, đã có 168 quốc gia ký
FCTC, trong đó 166 quốc gia đã phê chuẩn FCTC. Việt Nam là nước thứ 47 phê
chuẩn FCTC [14].Chống TL bằng chính sách thuế: vấn đề chống TL và thực
hiện một chính sách thuế hợp lý đối với TL được đánh giá là một trong những
nhiệm vụ quan trọng. Việc tăng thuế đánh vào TL sẽ làm tăng giá bán TL. Khi
giá TL tăng thì theo số liệu thống kê tại các nước khác nhau sẽ dẫn đến giảm cầu
về TL và tăng thu ngân sách cho nhà nước. Cụ thể: nếu tăng 10% giá mỗi bao
thuốc sẽ làm giảm 4% lượng TL tiêu thụ tại các nước phát triển có thu nhập cao
và giảm 8% tại các nước có thu nhập trung bình hoặc thấp. Tại Trung Quốc, số
liệu thống kê cho thấy nếu tăng 10% thuế đối với TL sẽ làm giảm tiêu dùng
khoảng 5%, tăng thu ngân sách 5%. Tại Anh trong khoảng thời gian từ 1995 đến
2002, thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đã tăng trên 40%. Kết quả của việc tăng
thuế này đã làm tăng 30% giá TL và làm giảm 10% mức tiêu thụ đối với TL.
Tương tự như vậy, tại Canada, theo Chiến lược quốc gia về giảm sử dụng TL
năm 1985, nước này đã tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào TL khoảng 220%


25

trong giai đoạn 1985 đến 1991. Kết quả của việc tăng thuế này là lượng tiêu thụ
TL giảm trung bình 8%/năm [11].Liên minh Châu Âu phát động chiến dịch
“Giúp đỡ vì một cuộc sống khơng TL” nhân kỷ niệm Ngày Thế giới khơng TL
(31-5). Chương trình truyền hình chống TL sẽ được phát trên hơn 100 kênh
truyền hình ở khắp Châu Âu trong 1 tháng. Những chương trình này sử dụng
tính hài hước nhằm phát đi 3 thơng điệp quan trọng: “Không tập HTL, cách để
bỏ TL và sự nguy hiểm của SHS” [19].
Mỹ siết chặt kiểm soát TL. Dự luật được thông qua - với số phiếu ủng hộ
áp đảo, sẽ cho cơ quan kiểm soát dược phẩm, thực phẩm liên bang quyền kiểm
sốt lớn hơn với các cơng ty như hạn chế quảng cáo, yêu cầu in cảnh báo mạnh

mẽ hơn trên bao bì và thanh tra đối với các nhà sản xuất TL. Ngoài ra, các nhà
sản xuất TL cũng sẽ phải đăng ký và thông báo chi tiết về các sản phẩm mình
sản xuất [20].
Chính phủ Thái Lan đã quyết định cho phép các cửa hàng dược phẩm bán
loại kẹo gơm có chứa nicotine để giúp những người nghiện TL từ bỏ thói quen
HTL. Đây là biện pháp nhằm giảm bớt số người nghiện TL đang tăng lên. Kết
quả là 30% số người nghiện TL sử dụng loại kẹo gôm này đã từ bỏ được TL và
tỷ lệ trên có thể sẽ tăng lên 40% nếu loại kẹo gôm trên được sử dụng kết hợp với
một số biện pháp cai nghiện khác.
Bộ Y tế Thái Lan sẽ chi khoảng 20 tỷ bạt để thực hiện các chiến dịch
chống HTL được phát động trên toàn quốc. Ngoài ra, Chính phủ cịn ra lệnh cấm
tồn quốc bán TL cho những người chưa đủ 18 tuổi. Theo ước tính hiện nay,
khoảng 12 triệu người Thái HTL trong đó hơn 80% nghiện. Hơn 90% số người
mới hút là thanh niên chưa đủ 18 tuổi.


×