Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Kiến thức cần thiết cho kế toán thuế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.63 KB, 9 trang )

Ki n th c c n thi t cho k tốn thu ế ứ ầ ế ế ế
1. Kế tốn thuế GTGT được khấu trừ
1.1 Nguyên tắc kế toán thuế GTGT được khấu trừ
Thuế GTGT Được khấu trừ chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ thuế, khơng áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT
theo phương pháp trực tiếp và hàng hóa, dịch vụ khơng thuộc diện chịu thuế GTGT.
Đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào đồng thời cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT
và khơng chịu thuế GTGT thì doanh nghiệp phải hạch tốn riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và
thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ.
+ Trường hợp khơng thể hạch tốn riêng được thì số thuế GTGT đầu vào được hạch tốn vào tk 133.
Cuối kỳ, kế tốn phải xác định số thuế GTGTđược khấu trừ theo tỷ lệ % giữ doanh thu của hàng hóa,
dịch vụ chịu thuế GTGT so với tổng doanh thu của hàng hóa dịch vụ bán ra. Số thuế GTGT khơng được
khấu trừ tính vào giá vốn bán ra trong kỳ.
+ Trường hợp số thuế GTGT khơng được khấu trừ có giá trị lớn thì tính vào giá vốn hàng bán ra
tương ứng với doanh thu trong kỳ, số còn lại được tính vào giá vốn hàng hóa bán ra của kỳ kế tốn sau.
+ Trường hợp doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố,
dịch vụ khơng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc dùng cho vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng
hóa chịu thuế GTGT theo phương thức trực tiếp dùng vào hoạt động sự nghiệp, hoặc thực hiện dự án
được trang trải bằng nguồn kinh phí khác, hoặc dùng hoạt dộng phúc lợi, khen thưởng được trang trải
bằng quỹ phúc lợi, khen thưởng của doanh nghiệp thì số thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ và
khơng được hạch tốn vào tk 133. Số thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ được tính Vào trị giá của
vật tư, hàng hóa, tài sản cố định, dịch vụ mua vào.
+ Trường hợp hàng hóa dịch vụ mua vào được dùng chứng từ đặc thù ( Như tem bưu điện, vé cước
vận tải ) ghi giá thanh tốn là giá đã có thuế GTGT thì doanh nghiệp được căn cứ vào giá hàng hóa,
dịch vụ mua vào đã có thuế GTGT đễ xác định giá khơng có thuế và thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
theo quy định của chế độ hiện hành.
Thuế GTGT phát sinh trong tháng thì được kê khai khấu trừ khi xác định thuế GTGt phái nộp của tháng
đó. Nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn hơn thuế GTGT đầu ra thì chỉ khấu trừ thuế GTGT
đầu vào bằng số thuế GTGT đầu ra của tháng đó, số thuế GTGT còn lại được khấu trừ tiếp vào kỳ tính
thuế sau hoặc được xét hồn thuế theo chế độ quy định.
1.2 Phương pháp kế tốn


* Thuế GTGT được khấu trừ phát sinh khi mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ dùng vào hoạt động sản
xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, căn cứ các chứng từ có
liên quan kế tốn ghi sổ:

Nợ 152, 153, 156, 641, 642 - Giá mua chưa có thuế
Nợ 1331
C 111, 112, 331
* Thuế GTGT được khấu trừ của hàng nhập khẩu phát sinh:
Nợ 133
Có 3331
* TH doanh nghiệp mua vật tư, hàng hóa, tài sản được hưởng chiếc khấu thương mại, giảm giá, hoặc
trả lại hàng cho bên bán
Nợ 111, 112, 331 - Tổng giá thanh tốn
Có 133
Có 152,153, 156, 211 Số chiếc khấu giảm giá chưa có thuế
* Cuối tháng, kế toán xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ vào số thuế GTGT đầu ra khi xác định
số thuế GTGT phải nộp:
Nợ 3331
Có 133
* Khi nộp thuế GTGT cho ngân sách nhà nước, kế toán ghi
Nợ 3331- số thuế GTGT đã nộp
Có 111,112 - Số thuế GTGT đã nộp
* Trường hợp doanh nghiệp được hòan lại thuế GTGT, khi nhận được tiền hoàn lại kế toán ghi sổ:
Nợ 111, 112
Có 133
* Đối với vật tư hàng hóa, TSCĐ mua về dùng đồng thời cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu
thuế và không chịu thuế GTGt nhưng không tác riêng được, khi phát sinh thuế GTGT đầu vào kế toán
ghi:
Nợ 152,153,156,211
Nợ 133

Có 111,112,331
Cuối kỳ, kế toán tính và xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, không được khấu trừ trên cơ
sở phân bổ theo theo tỷ lệ doanh thu. Số thuế GTGT được khấu trừ được tính bàng tỷ lệ % giữa
doanh thu của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT so với doanh thu trong kỳ:
* Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ghi:
Nợ Tk 3331
Có TK 1331
* Số thuế GTGT không được khấu trừ ghi:
+ Nếu số thuế GTGT khônng được khấu trừ có giá trị nhỏ hơn được tính thảng vào gái vốn hàng bán
hoặc các chi phí có liên quan:
Nợ TK 632 - Vat không được khấu trừ của vật tư, hàng hóa mua vào.
Nợ TK 641, 642 - Vat không được khấu trừ của TSCĐ
Có TK 133 - Tổng số VAT không được khấu trừ
2. Kế toán thuế giá trị gia tăng ( GTGT ) Phải nộp ( 3331)
* Phương pháp hạch toán
1. Khi bán hàng hóa, dịch vụ, hoặc khi phát sinh các khoản thu nhập hoạt động tài chính ( bán bất
động sản) thu nhập khác ( nhượng bán,thanh lý tài sản cố định):
N 111, 112,131
Có 511, 512, 515, 711
Có 3331
2. Trường hợp biếu tặng hàng hóa dịch vụ được trang tair bằng quỹ khen thưởng hay quỹ phúc
lợi:
Nợ 431
Có 512
Có 3331
3 Trường hợp trả lương công nhân viên bằng hàng hóa:
Nợ TK 334
Có TK 512
Có 3331
4. Khi nhập khẩu vật tư, hàng hóa, tài sản, phản ánh số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp:

Nợ TK 133
Có TK 33312
Khi nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu:
Nợ TK 33312
Có TK 111,112
5. Trường hợp chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại:
Nợ 521, 531, 532
Nợ 3331
Có 111,112,131
6. Kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong tháng:
+ Trường hợp số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn hơn số thuế GTGT phải nộp thfi kết
chuyển đúng bằng số phải nộp :
Nợ 3331
Có 133
+ Trường hợp số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ nhỏ hơn số thuế GTGT phải nộp thì kết
chuyển đúng bằng số thuế GTGT được khấu trừ:
Nợ 3331
Có 133
+ Trường hợp thuế GTGT vừa phân bổ cho đối tượng chịu thuế GTGT, vừa phân bổ cho đối
tượng không chịu thuế GTGT:
Nợ TK 3331 - số thuế GTGT được khấu trừ.
Nợ Tk 632, 242 - số thuế GTGT không được khấu trừ.
Có Tk 133 - số thuế GTGT đầu vào.
7. Phản ánh số thuế GTGT đã nộp trong kỳ:
Nợ 333 (3331)
Có 111, 112
8. TRường hợp được hoàn thuế GTGT
Nợ TK 111, 112 - số thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 133 số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Nợ tk 3331- Số thuế được giảm trừ vào số phải nộp.

Nợ TK 111,112 - Số thuế được giảm đã nhận bằng tiền,
Có TK 711 -số thuế GTGT được giảm
3. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp
Phương pháp hạch toán
'* Căn cứ số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp vào ngân sách nhà nước hàng quý theo thông báo
của cơ quan thuế ( hoặc tạm nộp theo kế hoạch )
Nợ 821 ( 8211)
Có 3334
* Khi tạm nộp thuế cho ngân sách nhà nước:
Nợ 333 ( 3334) - số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp.
Có TK 111, 112 - số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp.
@ Cuối năm, xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp, so với tổng số thuế thu nhập đã
tạm nộp trong năm:
* Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp lơn hơn số đã tạm nộp thì kế toán phản ánh sô
còn lại phải nộp bổ sung:
Nợ 8211 - số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp bổ sung
Có 3334 - số thuế thu nhập doanh nghiệp nộp bổ sung
* Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp nhỏ hơn số thuế đã tạm nộp thì kế toán phải phản
ánh số chênh lệch trừ vào số phải nộp năm sau:
Nợ Tk 3334 - số thuế trừ vào số phải nộp năm sau
Có Tk 8211 - số thuế trừ vào số phải nộp năm sau
Khi nộp số thuế bổ sung ghi:
Nợ TK 3334- số thuế đã nộp bổ sung.
Có TK 111, 112 - số thuế đã nộp bổ sung
4. Kế toán các khoản thuế khác
4.1 Thuế tiêu thụ đặc biệt ( 3332)
* Khi bán hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và đồng thời chịu thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt
nhưng không có thuế GTGT:
Nợ 111, 112, 131 - Tổng giá thanh toán

Có TK 511,512 - Giá bán có thuế tiêu thụ đặc biệt và không có thuế GTGT
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
* Khi bán hàng hóa, dịch vụ thuộc chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và đông thời chịu thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bao gồm cả thuế tiêu thị đặc
biệt và thuế GTGT:
Nợ Tk 111, 112,131 - tổng giá thanh toán
Có tk 511, 512 - Tổng giá thanh toán.
* Khi xác định số thuế tiêu thu đặc biệt phải nộp, kế toán ghi :
Nợ 511 - Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp.
Có Tk 3332 - Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp.
* Khi nộp thuế tiêu thụ đặc biệt cho ngân sách nhà nước:
Nợ tk 3332 - số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp.
Có Tk 111, 112 số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp.
4.2 Hạch toán thuế xuất , nhập khẩu ( 3333)
* Khi xuất khẩu hàng hóa, kế toán ghi
Nợ TK 111, 112, 131 - tổng giá thanh toán
Có TK 511 - Tổng giá thanh toán.
Phản ánh số thuế xuất phải nộp đối với hàng hóa xuất khẩu:
Nợ Tk 511 - thuế xuất khảu phải nộp
Có Tk 3333 - thuế xuất khẩu phải nộp
* Khi nhập khẩu vật tư, hàng hóa, tài sản cố định, kế toán phản ánh số thuế nhập khẩu phải nộp ghi
Nợ TK 152 , 153, 156, 211 - Giá có thuế nhập khẩu
Có TK 3333 - Thuế nhập khẩu phải nộp
Có Tk 111, 112, 331
* Khi Khi nộp thuế xuất, nhập khẩu cho ngân sách nhà nước:
Nợ Tk 3333 - số thuế xuất nhập khẩu đã nộp
Có TK 111, 112 - Số thuế xuấ, nhập khẩu đã nộp.
5. Kế toán nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
5.1 Kế toán nợ phải trả
Nợ phải trả của DN gồm : Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

- Nợ ngắn hạn : Là khoản tiền DN có trách nhiệm trả trong vòng 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh
bình thường. Nợ Ngắn hạn gồm:
+ Vay ngắn hạn ( Tài khoản 311)
+ Nợ dài hạn đến hạn trả ( Tài khoản 315)
+ Các khỏan tiền phải trả cho người bán , người cung cấp, người nhận thầu ( Tài khoản 331)
+ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước ( Tài khoản 333)
+ Tiền lương, phụ cấp có tính chất lương, tiền thưởng phải trả cho NLĐ ( Tài khoản 334)
+ Các khoản chi phí phải trả ( 335)
+ Các khoản nhận ký cược ký quỹ ngắn hạn ( 338)
+ Các khoản phải trả khác ( 338)
- Nợ dài hạn: là khoản nợ mà thời gian trả nợ trên một năm. Nợ dài hạn gồm:
+ Vạy dài hạn ( TK 3411)
+ Nợ dài hạn ( 3412)
+ Trái phiếu phát hành ( Tài khoản 3413)
+ Nhận ý cược, ký quỹ dài hạn (3414)
+Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm ( Tài khỏan 351)
+ Dự phòng phải trả ( Tk 352)
5.2 Kế toán vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là số vốn mà nhà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. Vốn chủ sởi hữu do
chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh, do vậy vốn chủ sở
hữu không phải là một khoản nợ.
Loại tài khoản 4 - Vốn chủ sở hữu, có 6 tài khoản , chia tahnfh 3 nhóm:
- Nhóm tài khoản 41 có 4 tài khoản
+ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
+ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái
+ TK 418 - Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
+ Tk 419 Cổ phiếu quỹ
- Nhóm tài khoản 42 có 1 tài khoản
Tk 421 Lợi nhuận chưa phân phối
- Nhóm tài khoản 43 có 1 tài khoản

Tk 431 - Quỹ khen thưởng phúc lợi

CHUYÊN ĐỀ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH
I. QUY ĐỊNH CHUNG

1. Mục đích của việc lập báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa được lập mục đích sau:
a. Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn hình thành tài sản
của doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một năm
tài chính.
b. Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh gái tình hình và kết quả hoạt động của
doanh nghiệp, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong năm tài chính đã qua và những dự
đoán trong tương lai. Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra những quyết
định về quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh haowjc đầu tưu vào các doanh nghiệp của các chủ
doanh nghiệp, chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại vfa tương lai của doanh nghiệp, đồng
thời cung cấp thông tin phcuj vụ yêu cầu quả lý vĩ mô của nhà nước.
2. Đối tượng áp dụng
Hệ thống báo cáo tài chính năm được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thuộc
mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phẩn,
công ty hợp doanh và doanh nghiệp tư nhân.Các hợp tác xã áp dụng hệ thống báo cáo tài chính năm
quy định chế độ kế toán này.
Hệ thống báo cáo tài chính năm này không áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước, công ty TNHH nhà
nước một thành viên, công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán, hợp tác xã nông nghiệp và
hợp tác xã tín dụng.
Việc lập và trình bày báo cáo tài chính của các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ thuốc lĩnh vực đặc
thù tuân thủ theo quy định tại chế độ kế toán do bộ tài chính ban hành hoặc chấp thuận cho ngành ban
hành.
3. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa
(1) Báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm:
1.1 Báo cáo bắt buộc

- Bảng cân đối kế toán : Mẫu số B 01- DNN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh : Mẫu số B 02 -DNN
- Bảng Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B 09 - DNN
Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểu sau:
- Bảng cân đối tài khoản : Mẫu số F 01 -DNN
1.2 Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập:
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ mẫu số B03- DNN
Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý, chỉ đạo, điều hành haotj động sản xuất, kinh doanh, các doanh
nghiệp có thể lập thêm các báo cáo tài chính chi tiết khác.
(2) Báo cáo tài chính quy định cho các hợp tác xã
- Bảng cân dối tài khoản : Mẫu số B01 - DNN/ HTX
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính
(3) Nội dung, phương pháp tính toán, hình thức trình bày các chỉ tiêu trong từng báo cáo quy định
trong chế dộ này được áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc đối tượng áp
dụng hệ thống báo cáo tài chính này.
Trong áp dụng, nếu thấy cần thiết, các doanh nghiệp có thể bổ sung, các chỉ tiêu cho phù hợp với từng
lĩnh vực hoạt động và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp; Trương hợp có sửa đổi thì phải được Bộ Tài
Chính chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện.
4. Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính
(1) Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính;
a. Tất cả các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc đối tượng áp dụng hệ thống báo cáo tài chính này phải lập
và gửi báo cáo tài chính năm theo đúng quy định của chế dộ này.
b. Đối với các công ty TNHH, công ty cổ phần và các hợp tác xã thời hạn gửi báo cáo tài chính năm
chậm hất là 90 ngày kế từu nhày kết thúc năm tài chính.
c. Đối với doanh nghiệp tưu nhân và công ty hợp doanh thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm nhất
30 nhày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
Các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chính hàng tháng, quý để phcuj vụ yêu cầu quản lý và điều hành
hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
II. DANH MỤC VÀ BIẾU MẪU BÁO CÁO TÀI CHÍNH

A. DANH MỤC BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1. Bảng cân đối kế toán -Mẫu số B01 - DNN
2. Bảng cân đối tài khoản - Mẫu số F01- DNN
3. Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02- DNN
4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03 - DNN
5. Bản Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09 - DNN
B. DANH MỤC BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP TÁC XÃ
1. Bảng cân đối tài khoản - Mẫu số B01- DNN/HTX
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh- Mẫu số B02 -DNN
3. Bản Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09 - DNN/HTX
C. MẪU BIỂU BÁO CÁO TÁI CHÍNH ( Xem phụ lục)
5. Kế toán nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu ( tham khảo)
5.1 Kế toán nợ phải trả
Nợ phải trả của DN gồm : Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
- Nợ ngắn hạn : là khoản tiền DN có trách nhiệm trả trong vòng 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh
bình thường. Nợ ngắn hạn gồm:
+ Vay ngắn hạn ( Tài khoản 311)
+ Nợ dài hạn đến hạn trả ( 315)
+ Các khoản tiền phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu ( Tài khoản 331)
+ Thuế và các khoản nộp nhà nước ( Tài khoản 333)
+ Tiền lương, phụ cấp có tính chất lương, tiền thưởng phải trả cho NLĐ ( TK 334)
+ Các khoản chi phí phải trả ( TK 335)
+ Các khoản nhận kỹ quỹ kỹ cược ngắn hạn ( 338)
+ Các khoản phải trả khác( 338)
+ Các khoản phải trả khác ( 338)
- Nợ dài hạn : là khoản nợ mà thời gian trả nwoj trên một năm. Nợ dài hạn gồm;
+ Vạy dài hạn ( Tài khoản 3411)
+ Nợ dài hạn ( 3412)
+ Trái phiếu phát hành ( Tài khoản 3413)
+ Nhận ký quỹ ký cược dài hạn ( 3414)

+ Dự phòng phải trả ( Tk 352)
5.1 Kế toán vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là số vốn mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. Vốn chủ sở hữu do chủ
doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từu kết quả kinh doanh, do vậy vốn chủ sở
hữu không phải là một khoản nợ.
Loại tài khoản 4 - Vốn chủ sở hữu, có 6 tài khoản, chia thành 3 nhóm:
- Nhóm tài khoản 41 có 4 tài khoản
+ Tk 411 - Nguồn vốn kinh doanh
+ TK 413 - chênh lệch tỷ giá hối đoái
+ TK 418 - Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
+ TK 419 - Cổ phiếu quỹ
- Nhóm tài khoản 42 có 1 tài khoản
TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối
- Nhóm tài khoản 43 có 1 tài khoản
Tài khoản 431 - Quỹ khen thưởng phúc lợi
2. Phương pháo lập bảng cân đối tài khoản ( Mẫu F01- DNN)
Bảng cân đối tài khoản 9 còn( gọi là bảng cân đối số phát sinh) là phụ biểu của BCTC dùng để gửi cho
cơ quan thuế
Bảng cân đối tài khoản phản ánh tổng quát số hiện có đầu năm, số phát sinh giảm trong năm và hiện có
cuối năm được phân loại theo tài khoản kế toán của các loại tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu, nợ phải trả,
doanh thu, thu nhập khác, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
3. Phương pháp lập bảng CĐKT
3.1 Nội dung và kết cấu bảng CĐKT : ( Mẫu B01- DNN)
Chí 2 phần : Tài sản và Nguồn Vốn
- Tài sản : Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.
+ Loại A: Tài sản ngắn hạn
+ Loại B: Tài sản dài hạn
- Nguồn vốn : Là loại hình thành giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.
+ Loại A: Nợ Phải trả
+ Loại B: Vốn chủ sở hữu

Mỗi phần của bảng CĐKT được phản ánh theo 4 cột: Mã số thuyết minh, số đầu năm, số cuối kỳ.
3.2 Cơ sở và nguyên tắc lập BCĐKT
Cơ sở số liệu để lập BCĐKT
Cơ sở số liệu để lập BCĐKT là:
* Bảng CĐKT ngày 31/12 năm trước.
Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết các tài khoản, bảng cân đối số phát sinh.
Tiến hành kết chuyển, khóa sổ các tài khoản trước khi lập báo cáo. Việc lập Bảng cân đối kế toán phải
dựa trên nguyên tắc BCTC.
3.3 Phương pháp chung lập BCĐKT
* Cột số đầu năm : Lấy số liệu trên bảng CĐKT ngày 31/12 năm trước ( cột số cuối kỳ) theo các chỉ tiêu
tương ứng.
* Cột số cuối kỳ: Các chỉ tiêu trên bảng CĐKT được lập như sau:
- Các tài khoản có số dư nợ cuối kỳ thì được lên bên phần tài sản
- Các tài khoản có số dư có cuối kỳ thì được lên bên phần nguồn vốn
- Một số trường hợp ngoại lệ cần chú ý khi lên bảng cân đối kế toán:
+ Các tài khỏan dự phòng ( 129, 139, 159, 229) các tài khoản này mặc dù thuộc tài khoản tài sản nhưng
lại có số dư Có cuối kỳ. Do đó khi lên bên phần tài sản được ghi dưới dạng số âm
+ Tài khoản 214 : Cũng được phản ánh ở phần Tài sản và ghi số âm căn cứ vào số dư Có của tài khoản
214
+ Các tài khoản 412, 413, 421: Nếu có số dư Có cuối kỳ: ghi bên phần nguồn vốn. Nếu có số dư Nợ cuối
kỳ : ghi số ân bên phần nguồn vốn
+ Các tài khoản 131, 331:
Tổng số dư nợ của tài khoản 331" Phải trả cho người bán" mở theo từng người bán trên sổ kế taosn chi
tiết Tài khoản 331 ( nếu có) được dùng để ghi vào chỉ tiêu " Người bán trả tiền trước " bên phần Tài sản.
Tổng số dư Có của tài khoản 131" Phải thu của khách hàng" mở cho từng khách hàng trên sổ kế toán chi
tiết 131 được dùng để ghi vào chỉ tiêu " Người mua trả tiền trước"
+ Thông thường, một chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán là số dư của một tài khoản cấp 1 hoặc tài khoản
cấp 2, tuy nhiên trong một số trường hượp sau:
Chỉ tiêu " Các khoản phải thu khác" gồm : Số dư nợ TK 1388 - Phải thu khác + số dư nợ tk 333- Thuế và
các khoản phải nộp Nhà nước + Số dư Nợ TK 3388 - Phải Trả khác

Chỉ tiêu " nguời mua trả tiền trước" gồm : số dư có chi tiết tK 131 - Phải thu khách hàng + Số dư có 3387-
Doanh thu chưa thực hiện
Chỉ tiêu các khoản phải trả khác gồm số dư có Tk 3382 - Kinh phí công ddoanmf, TK 3383 - Quỹ Bảo
hiểm Xã hội, Tk 3384 , 3388
+ Số liệu về ghi sổ chỉ tiêu " Nguồn kinh phí" Căn cứ vào số dư của tài khoản 461 " Nguofn kinh phí sự
nghiệp" Sau khi trừ số dư Nợ Tài khoản 161. Trường hợp chi sự nghiệp lớn hơn " Nguồn kinh phí sự
nghiệp " thfi chỉ tiêu này ghi bằng hình thức ghi trong ngoặc đơn.
4. Phương pháp lập báo cáo KQKD( Mẫu B02- DNN)
4.1 Kết cấu và nội dung
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động
khác.
Báo cáo gồm 5 cột:
Cột số 1: Các chỉ tiêu báo cáo
Cột số 2: Mã số của các chỉ tiêu tương ứng ;
Cột số 3 : Số hiệu tương ứng của với chỉ tiêu của báo cáo này được thể hiện chi tiết trên thuyết minh báo
cáo tài chính.
Cột số 4: Số phát sinh trong kỳ báo cáo năm:
Cột số 5 : Số liệu của năm trước ( để so sánh)
4.2 Cơ sở số liệu lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh :
- Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trước.
- Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
4.3 Phương pháp lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
" Mã số " ghi ở cột dùng để cộng khi lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất.
Số hiệu ghi vào cột số 3 " Thuyết mình" thể hiện số hiệu chi tiết của chỉ tiêu này trong Bảng Thuyết minh
báo cáo tài chính năm.

×