Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam (VIB)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.88 KB, 141 trang )

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN


LÊ ĐứC DũNG
Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng th-
ơng mại cổ phần Quốc tế - Việt Nam (VIB)
Chuyên ngành: kinh tế ĐầU TƯ
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS TRƯƠNG ĐOàN THể
Hà nội, năm 2011

MỤC LỤC
2.2.5.3.3 Thẩm định dự án đầu tư 69

DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT
DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ
CBTD : Cán bộ Tín dụng
DAĐT : Dự án Đầu tư
TCTD : Tổ chức tín dụng
VIB : Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
TMCP : Thương mại cổ phần
NH : Ngân hàng
NHTM : Ngân hàng Thương mại
NHNN : Ngân hàng Nhà nước
NHTW : Ngân hàng Trung ương

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VIB 2008-2010 Error:
Reference source not found


Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán VIB 2008-2010 Error: Reference source not
found
Bảng 2.3 : Số dự án được thẩm định tại ngân hàng Quốc tế Error: Reference
source not found
Bảng 2.5 : Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty. Error: Reference source not
found
Bảng 2.6 :Phân tích chỉ số tài chính Error: Reference source not found
Bảng 2.7 : Tình hình giao dịch với TCTD khác Error: Reference source not
found
Bảng 2.8 : Tình trạng dư nợ tín dụng hiện tại Error: Reference source not found
Bảng 2.9 : Thị trường đầu vào Error: Reference source not found
Bảng 2.10 : Thị trường đầu ra Error: Reference source not found
Bảng 2.11 : Các yếu tố sản phẩm và công nghệ của dự án Error: Reference
source not found
Bảng 2.12: Nguồn nhân lực của Công ty CP thuốc thú Y Đức Hạnh Marphavet
Error: Reference source not found
Bảng 2.13 :Chi phí khoản mục đầu tư của dự án Error: Reference source not
found
Bảng 2.14 : Kế hoạch đầu tư theo tiến độ Error: Reference source not found
Bảng 2.15 : Cân đối trả nợ hằng năm Error: Reference source not found
Bảng 2.16 : Định giá tài sản đảm bảo Error: Reference source not found
Bảng 2.17 : Sự thay đổi giá bán ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án Error:
Reference source not found
Bảng 2.18 : Sự thay đổi chi phí NVL ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án Error:
Reference source not found
Bảng 2.19: Khả năng tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án
Error: Reference source not found
2.2.5.3.3 Thẩm định dự án đầu tư 69
Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức của VIB Error: Reference source not found


Biu 2.2 : Trỡnh cỏn b nhõn viờn VIB n ngy 31/12/2010 Error:
Reference source not found
Biu 2.3: Tng trng vn huy ng Error: Reference source not found
Biu 2.4: Tng trng d n cho vay ca VIB Error: Reference source not
found
Biu 2.5 : Din bin d n ca khỏch hng Error: Reference source not
found
S
S 1.1 :Quy trỡnh thm nh ca ngõn hng thng mi Error: Reference
source not found
S 2.1: Quy trỡnh cho vay theo d ỏn ti VIB Error: Reference source not
found
S 2.2 : C cu t chc Error: Reference source not found
Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN


LÊ ĐứC DũNG
Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng th-
ơng mại cổ phần Quốc tế - Việt Nam (VIB)

Chuyªn ngµnh: kinh tÕ §ÇU T¦
Hµ néi, n¨m 2011

LỜI MỞ ĐẦU
Công tác thẩm định nói chung và thẩm định dự án vay vốn của DNVVN nói
riêng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam đã đạt được những thành tích đáng
kể, góp phần thu hút được ngày càng nhiều doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn
tạo doanh thu cho ngân hàng đồng thời hạn chế được những rủi ro tiềm ẩn trong
hoạt động tín dụng.Từ đó giúp ngân hàng phát triển ngày càng vững chắc. Tuy

nhiên, bên cạnh những mặt đạt được , Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam còn
vướng mắc một số mặt tồn tại trong công tác thẩm định dự án vay vốn của các
DNVVN.Vì vậy, Tôi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế - Việt
Nam (VIB)”.
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Thẩm định dự án vay vốn có vai trò quan trọng trong hoạt động cho vay của
Ngân hàng. Nó là cơ sở để Ngân hàng ra quyết định cho vay vốn. Ngân hàng là chủ
thể thẩm định dự án vay vốn, nghiên cứu về công tác thẩm định dự án vay vốn của
các DNVVN đã có các công trình trong nước và ngoài nước tập trung giải quyết.
Tuy nhiên, mức độ và pham vi nghiên cứu mới dừng lại ở việc xem xét, bàn luận về
phân tích đánh giá dự án vay vốn, ở nội dung tài chính và ở tầm vĩ mô nhiều hơn.
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA
VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Thẩm định dự án tại Ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư
Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và chi phí cần thiết, được bố trí theo một
kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo mới.mở rộng hoặc

i
cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định
trong tương lai.
1.1.2 Khái niệm Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tư tại các NHTM là việc tiến hành nghiên cứu, phân
tích một cách khách quan, khoa học và toàn diện tất cả các nội dung kinh tế và kỹ
thuật của dự án trong mối tương quan với môi trường tự nhiên, kinh tế và xã hội để
quyết định tài trợ vốn.
1.1.3 Thẩm định dự án tại Ngân hàng thương mại

1.1.3.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại
NHTM là một định chế tài chính có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế.
Luật các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 do Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt nam thông qua ngày 15/06/2004 định nghĩa: NHTM là một loại hình tổ
chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác
có liên quan.
1.1.3.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại
− Huy động vốn
− Hoạt động tín dụng
− Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
− Các hoạt động khác
1.1.3.3 Sự cần thiết của công tác thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại
Thẩm định dự án, phân tích thông tin để tìm ra những nhân tố tạo ra lợi ích
và những nhân tố gây ra rủi ro là cực kỳ quan trọng trong nâng cao chất lượng tài
trợ dự án nói riêng và chất lượng tín dụng nói chung của các NHTM.Tham gia kinh
doanh trong nền kinh tế thị trường với đặc điểm cố hữu của nó là đầy biến động và
rủi ro thì yêu cầu nhất thiết đối với các NHTM khi cho các doanh nghiệp vay vốn là
phải tiến hành thẩm định dự án đầu tư một cách đầy đủ và toàn diện trước khi tài trợ
vốn cho dự án.
1.1.3.4 Quy trình thẩm định dự án tại Ngân hàng thương mại

ii
Sơ đồ 1.1 :Quy trình thẩm định của ngân hàng thương mại

Xác định các thông số quan
trọng của dự án
Kiểm tra độ tin cậy
của các thông số
quan trọng trong dự
án

Kiểm tra độ tin cậy của
các thông số quan trọng
của dự án
Đánh giá các bảng kết quả theo mức
độ lạc quan
Xây dựng độ nhạy theo thông số chủ
yếu trong các tình huống
Bảng nhận định kết quả tổng hợp
theo độ nhạy
Xây dựng các thông số
quan trọng trong dự án
đạt độ tin cậy
Xây dựng các phương
pháp khoa học, phù hợp
với thực tế để tính toán
Bác bỏ đề nghị dự án
Ra quyết định vay,
không cho vay
iii
Nguồn: Quy trình thẩm định của Ngân hàng thương mại
1.1.3.5 Nội dung thẩm định các dự án tại Ngân hàng thương mại
− Thẩm định cơ sở pháp lý của dự án
− Thẩm định về phương diện thị trường
− Thẩm định về phương diện kỹ thuật, hạ tầng, môi trường
− Thẩm định về phương diện tài chính
− Phân tích rủi ro dự án
1.1.3.6 Phương pháp thẩm định dự án tại Ngân hàng thương mại
− Phương pháp thẩm định theo trình tự
− Phương pháp thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy của dự án đầu tư
− Phương pháp so sánh các chỉ tiêu

− Phương pháp triệt tiêu rủi ro
− Phương pháp dự báo
1.2 Công tác Thẩm định các dự án vay vốn của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại Ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái quát về dự án vay vốn của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.1.1 Định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là các cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng
ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số
lao động trung bình hàng năm không quá 300 người. Căn cứ vào tình hình kinh tế cụ
thể của từng ngành, từng địa phương, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương
trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả 2 chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một
trong hai chỉ tiêu nói trên.
1.2.2 Đặc điểm dự án vay vốn của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong mối
quan hệ với công tác thẩm định
Các DNVVN có các đặc điểm riêng như quy mô vốn nhỏ, năng lực điều
hành công ty thấp, trình độ người lao động không cao chủ yếu là lao động phổ
thông, công nghệ lạc hậu, năng lực triển khai và quản lý dự án thấp Đặc điểm này,
xét về phía ngân hàng là tiền đề cho những khó khăn trong việc thẩm định DAĐT.
1.3 Các nhân tố tác động đến công tác thẩm định dự án vay vốn của các Doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại
− Năng lực cán bộ thẩm định

iv
− Nhân tố thuộc về chủ đầu tư
− Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác thẩm định
− Quy trình thẩm định
− Chất lượng thông tin
− Hệ thống cung cấp thông tin kinh tế
− Thị trường yếu tố đầu vào cũng như thị trường sản phẩm dự án
− Các chính sách kinh tế và quy định của nhà nước

− Tình hình tăng trưởng của nền kinh tế, của ngành
− Môi trường pháp lý
− Môi trường kinh tế xã hội
1.4 Kinh nghiệm thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
các NHTM
Quá trình thẩm định dự án của các DNVVN tại các NHTM trong thời gian gần
đây: Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam thẩm định dự án đầu tư xây dựng
nhà máy xi măng của công ty cô phần xi măng Sông Gianh (Quảng Bình ). Ngân
hàng TMCP Đại dương thẩm định dự án nhà máy sản xuất ống thép của công ty cổ
phần Việt Đức ( Hà Nội ) vv
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB)
2.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) được thành lập
ngày 25/01/1996. Cổ đông sáng lập ngân hàng Quốc tế bao gồm các cá nhân và
doanh nhân hoạt động thành đạt tại Việt Nam và nước ngoài, ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

v
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
Về cơ cấu tổ chức: Ngân hàng Quốc tế đã chuyển đổi thành công sang cơ cấu
mô hình tổ chức mới theo chiến lược kinh doanh tổng thể giai đoạn 2009 – 2013,
thành lập một số khối mới như khối nghiệp vụ tổng hợp , khối Quản lý rủi ro, văn
phòng quản lý sự thay đổi, triển khai thí điểm cơ cấu vùng và hệ thống chi nhánh
kiểu mới.
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
giai đoạn 2008 - 2010

Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, trong năm qua với sự nỗ lực cố gắng của
toàn ngành, hoạt động ngân hàng năm 2010 đã đạt được nhiều kết quả khả quan.
Ngân hàng Quốc tế đã vươn lên để đảm bảo mục tiêu tiếp tục tăng lại phát triển
mạnh mẽ và bền vững. Năm 2010, ngân hàng Quốc tế đã có những bước phát triển
tích cực, tất cả các chỉ tiêu kinh doanh cơ bản đều vượt chỉ tiêu kế hoạch do Đại hội
đồng cổ đông và Hội đồng quản trị giao.
2.1.4 Xác định vai trò của công tác thẩm định dự án vay vốn đối với hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
Ngân hàng Quốc tế nhận thức được tầm quan trọng của công tác thẩm định dự
án đầu tư, Thẩm định dự án đầu tư là một nhiệm vụ không thể thiếu được sau khi kết
thúc giai đoạn soạn thảo dự án đầu tư.
2.2 Phân tích thực trạng thẩm định dự án vay vốn của các Doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
2.2.1 Khái quát về tình hình thẩm định dự án vay vốn của các Doanh nghiệp
vừa và nhỏ trong giai đoạn 2008 - 2010
- Số dự án xin tài trợ vốn của các DNVVN tại ngân hàng Quốc tế qua các
năm đều có sự gia tăng khá rõ rệt.
- Số dự án thẩm định của DNVVN tăng qua các năm
- Số dự án được chấp nhận vay vốn tại ngân hàng Quốc tế cũng tăng đều qua các năm
- Tóm lại mặc dù tỷ lệ chấp thuận cho vay trên tổng dự án xin tài trợ có sự
khác nhau giữa các năm nhưng nhìn chung số vốn tài trợ cho dự án vẫn tăng đều
qua các năm 2008; 2009; 2010 .

vi
2.2.2 Phân tích thực trạng quy trình thẩm định dự án vay vốn của các Doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
Bước 1: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn theo đúng quy định của VIB.
Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ
Bước 3: Thẩm định dự án và lập báo cáo thẩm định
Bước 4: Ra quyết định cho vay

2.2.3 Phân tích thực trạng nội dung thẩm định dự án vay vốn của các Doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
2.2.3.1 Thẩm định hồ sơ vay vốn
Khi thẩm định hồ sơ vay vốn, Cán bộ tín dụng ngân hàng Quốc tế tập trung
vào xem xét, đánh giá những vấn đề chủ yếu sau :
− Hồ sơ chứng minh tư cách pháp lý của khách hàng.
− Hồ sơ xin vay vốn.
− Hồ sơ tài chính.
− Hồ sơ về bảo đảm tín dụng.
2.2.3.2 Thẩm định khách hàng
− Thẩm định yếu tố phi tài chính
− Thẩm định yếu tố tài chính
2.2.3.3 Thẩm định dự án đầu tư
− Thẩm định về phương diện thị trường.
− Thẩm định về phương diện kỹ thuật
− Thẩm định về tổ chức quản lý nhân sự
− Thẩm định về phương diện tài chính.
− Thẩm định những rủi ro có thể xảy ra đối với dự án.
2.2.3.4 Thẩm định khả năng trả nợ của dự án
− Khả năng trả nợ của dự án được đánh giá trên cơ sở nguồn thu và nợ bao
gồm cả nợ gốc và lãi phải trả hàng năm của dự án.
− Nguồn trả nợ hàng năm của dự án gồm lợi nhuận sau thuế, khấu hao cơ bản
và lãi vay phải trả hàng năm.

vii
2.2.3.5 Thẩm định về tài sản đảm bảo
Tài sản đảm bảo này có thể là tài sản thuộc sở hữu của người vay, của bên
thứ 3 bảo lãnh hoặc là tài sản hình thành từ chính nguồn vốn vay của ngân hàng.
Cán bộ tín dụng cần xem xét các điều kiện bảo đảm an toàn vốn vay của khách hàng
vay vốn đầu tư để đề phòng rủi ro cho nguồn vốn vay của mình:

− Thẩm định tính pháp lý của tài sản bảo đảm
− Thẩm định giá trị của tài sản bảo đảm
2.2.4 Thực trạng phương pháp thẩm định dự án vay vốn của các Doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
Tại ngân hàng Quốc tế, các CBTD đã áp dụng những phương pháp sau để tiến
hành thẩm định dự án là phương pháp thẩm định theo trình tự, phương pháp so sánh
các chỉ tiêu, phương pháp phân tích độ nhạy, phương pháp dự báo và phương pháp
triệt tiêu rủi ro. Các phương pháp này được cán bộ tín dụng của ngân hàng Quốc tế
vận dụng rất linh hoạt vào công việc thẩm định cho vay hàng ngày của mình.
2.2.5 Phân tích trường hợp điển hình’’ Dự án nhà máy sản xuất thuốc thú y
theo tiêu chuẩn GMP’’
2.3. Đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn của các DNVVN tại
ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
2.3.1. Những thành công trong công tác thẩm định dự án vay vốn của các
DNVVN tại ngân hàng Quốc tế
2.3.1.1 Về nội dung thẩm định
Các nội dung phân tích phản ánh được tính khả thi và hiệu quả của dự án
như: Thẩm định nội dung pháp lý, thẩm định phương diện kỹ thuật, thẩm định
phương diện tài chính đã được chú ý xem xét kỹ.
2.3.1.2 Về quy trình thẩm định
Quy trình thẩm định dự án được thiết lập theo quy trình của Ngân hàng Quốc
tế. Cán bộ tín dụng đã dựa vào những văn bản hướng dẫn về quy trình nghiệp vụ
thẩm định cấp tín dụng của Ngân hàng để thực hiện đầy đủ các bước, các khâu trong
quy trình thẩm định.
2.3.1.3 Về phương pháp thẩm định

viii
Cán bộ tín dụng về cơ bản đã vận dụng tốt và đầy đủ các phương pháp cơ
bản về thẩm định dự án trong quá trình thẩm định, các phương pháp này được áp
dụng vào việc phân tích, đánh giá dự án.

2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác thẩm định dự án vay vốn
của các DNVVN tại ngân hàng Quốc tế
2.3.2.1 Những tồn tại trong công tác thẩm định dự án vay vốn của các DNVVN
tại ngân hàng Quốc tế
2.3.2.1.1 Về nội dung thẩm định
Một số nội dung thẩm định chưa được CBTD phân tích một cách đẩy đủ,rõ
ràng, chi tiết như: Thẩm định phương diện thị trường, thẩm định phương diện tổ
chức quản lý , thẩm định tài sản đảm bảo, thẩm định phương án trả nợ.
2.3.2.1.2 Về quy trình thẩm định
Quy trình thẩm định được ban hành thống nhất đối với tất cả các dự án của
các khối doanh nghiệp (Khối DNVVN và Khối doanh nghiệp lớn) thuộc các lĩnh
vực kinh doanh khác nhau mà chưa có các văn bản hướng dẫn cụ thể với các dự án
khác nhau nên gây khó khăn cho cán bộ tín dụng khi thẩm định tưng lĩnh vực cụ thể
của dự án.
2.3.2.1.3 Về phương pháp thẩm định
Các phương pháp để thẩm định dự án là các phương pháp cơ bản trong thẩm
định dự án , tuy nhiên các phương pháp này lại chưa được áp dụng một cách triệt
để. Do vậy, nhiều nội dung của dự án chưa được đánh giá chính xác.
2.3.2.1.4 Về con người và phương tiện thẩm định
Đa phần cán bộ tín dụng tại ngân hàng Quốc tế chủ yếu là các cán bộ trẻ nhiệt
tình, năng động, sáng tạo nhưng còn thiếu kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực chuyên
môn cũng như khả năng phản ứng và xử lý tình huống trong khi tiến hành thẩm định. Số
cán bộ có kỹ thuật còn hạn chế trong khi số cán bộ có chuyên môn về cả nghiệp vụ
lẫn kỹ thuật lại càng ít, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công tác
thẩm định.
2.3.2.1.5 Về thu thập và xử lý thông tin
Các văn bản quy định, hướng dẫn về nghiệp vụ thẩm định dự án vay vốn của
các DNVVN tại ngân hàng Quốc tế nhìn chung là chưa đầy đủ, chưa chi tiết, nhiều
nội dung mới chỉ có các quy định chung chung. Các chỉ tiêu, các định mức trong


ix
thẩm định dùng để so sánh, đối chiếu cũng chưa được áp dụng một cách đồng bộ,
thống nhất trong toàn hệ thống.
2.3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong công tác thẩm định dự án
vay vốn của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Quốc tế
2.3.2.2.1 Nguyên nhân xuất phát từ phía ngân hàng Quốc tế
Hệ thống văn bản, quy định chung cho toàn Ngân hàng Quốc tế vẫn đang
trong quá trình xây dựng, chưa hoàn thiện và đồng bộ, do vậy chưa có một hệ thống
tiêu chuẩn để so sánh, đối chiếu với các chỉ tiêu giữa các doanh nghiệp đặc biệt là
giữa các DNVVN hiện nay.
2.3.2.2.2 Nguyên nhân xuất phát từ phía các DNVVN
Các DNVVN đa phần không muốn công khai tình hình tài chính của mình.
Phần lớn các báo cáo tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ thường chưa được
kiểm toán nên số liệu không đáng tin cậy
2.3.2.2.3 Các nguyên nhân khác
Các hệ thống văn bản, quy chế về nghiệp vụ tín dụng và thẩm định do Ngân
hàng Nhà nước ban hành còn chưa được đồng bộ và gây khó khăn cho cán bộ tín dụng
trong việc sử dụng các văn bản này làm căn cứ thẩm định. Các chuẩn mực kế toán theo
thông lệ chung đã dần được áp dụng tại Việt Nam, tuy nhiên hệ thống tiêu chuẩn kế
toán Việt Nam vẫn có nhiều khác biệt so với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế. Khung pháp
lý liên quan đến những tài sản bảo đảm là bất động sản còn nhiều vướng mắc, thủ tục
chuyển nhượng rườm rà gây khó khăn cho cả Ngân hàng và khách hàng vay vốn.

x
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC
DỰ ÁN VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM
3.1 Định hướng phát triển công tác thẩm định vay vốn của các dự án đầu tư tại
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam

Mục tiêu của ngân hàng Quốc tế trong thời gian tới sẽ là nâng cao hiệu quả
thẩm định các dự án, Ngân hàng lấy chất lượng công tác thẩm định làm cơ sở đánh
giá năng lực và trình độ chuyên môn và nghiệp của CBTD.
3.2. Định hướng công tác thẩm định dự án vay vốn của các Doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
Nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả, giảm thiểu các rủi ro cho hoạt
động tín dụng của Ngân hàng Quốc tế thì trước hết phải thực hiện các biện pháp
nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư. Cho đến thời điểm hiện nay,
Ngân hàng Quốc tế đã đưa ra một số nội dung về phương hướng và nhiệm vụ cụ thể
3.3. Các giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn của các Doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
3.3.1. Hoàn thiện về nội dung thẩm định dự án vay vốn của các DNVVN
Ngân hàng Quốc tế cần bổ sung thêm phần thẩm định khía cạnh kinh tế - xã
hội vào nội dung thẩm định dự án vay vốn của các DNVVN, sau đó ngân hàng
Quốc tế cần chú trọng phân tích sâu, rộng hơn nữa các nội dung thẩm định như
Thẩm định phương diện thị trường, kỹ thuật, tài chính, rủi ro của dự án vv
3.3.2 Hoàn thiện về quy trình thẩm định dự án vay vốn của các DNVVN
Trên cơ sở tuân thủ quy định của ngân hàng đề ra, ngân hàng Quốc tế cần
tiến hành đưa ra những văn bản hướng dẫn cụ thể đối với việc thẩm định những dự
án khác nhau phù hợp với đối tượng vay vốn là các DNVVN .
3.3.3. Lựa chọn các phương pháp thẩm định phù hợp dự án vay vốn của các
DNVVN .
Ngân hàng cần có sự phối hợp, đan xen chặt chẽ trong việc sử dụng các
phương pháp phân tích để thẩm định dự án.

xi
3.3.4 Tổ chức thẩm định dự án vay vốn của các DNVVN
Chuyên môn hóa trong khâu tổ chức thẩm định là một việc làm hết sức cần
thiết nhằm hạn chế những bất cập trong công tác thẩm định dự án vay vốn của
ngành Ngân hàng nói chung và của ngân hàng Quốc tế nói riêng.

3.3.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Thực tế đã cho thấy con người luôn là yếu tố trung tâm, có ảnh hưởng quyết
định đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư. Chính con người là nhân tố quyết định
đến chất lượng thu thập thông tin, là đối tượng sử dụng các phương pháp để xử lý
và là người đưa ra quyết định cuối cùng. Do đó để nâng cao chất lượng thẩm định
dự án thì trước tiên ngân hàng cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ về mọi
mặt: nhận thức, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác, đạo đức nghề nghiệp…
3.3.6. Tăng cường đầu tư trang thiết bị, thông tin phục vụ công tác thẩm định
dự án vay vốn của các DNVVN
 Trang thiết bị
Ngân hàng Quốc tế cần tăng cường đầu tư đổi mới trang thiết bị phục vụ cho
công tác thẩm định dự án sao cho mỗi cán bộ đều được trang bị một máy vi tính và
toàn bộ hệ thống được kết nối mạng LAN cũng như mạng ADSL…
 Thông tin
Thông tin là căn cứ quan trọng để thẩm định dự án, do đó nâng cao chất
lượng công tác thu thập và xử lý thông tin sẽ góp phần hoàn thiện hơn nghiệp vụ
thẩm định.
3.4. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án
3.4.1 Kiến nghị với ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam
 Ngân hàng Quốc tế cần xây dựng hệ thống, quy trình thẩm định mới, rõ
ràng cụ thể hơn.
 Ngân hàng Quốc tế cần tăng cường hỗ trợ về công nghệ kỹ thuật, phát
triển cơ sở hạ tầng
 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong toàn bộ hệ thống
 Ngân hàng Quốc tế cần đưa ra các biện pháp xử lý dữ liệu thông tin có
hiệu quả trong toàn bộ hệ thống
 Ngân hàng Quốc tế cần xây dựng những chính sách khen thưởng thỏa

xii
đáng đối với các cán bộ tín dụng có những thành tích xuất sắc đem lại lợi ích cho

ngân hàng.
3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
NHNN cần tăng cường vài trò lãnh đạo trong hoạt động của các ngân hàng ở
Việt Nam. Bên cạnh đó, NHNN cần hỗ trợ các Ngân hàng trong việc nâng cao
nghiệp vụ thẩm định, phát triển đội ngũ nhân viên, trợ giúp về thông tin và kinh
nghiệm thẩm định.
3.4.3 Kiến nghị với Nhà nước và các Bộ ngành có liên quan:
 Nhà nước cần không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật và các cơ chế
chính sách để hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển cho khối DNVVN:
 Nhà nước cũng cần có quy định buộc các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải
thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán kế toán.
 Nhà nước cần đẩy mạnh chính sách ưu tiên đối với các doanh nghiệp vừa
và nhỏ làm ăn có hiệu
 Các Bộ chủ quản như Bộ công thương, Bộ nông nghiệp, Bộ tài chính, Tổng cục
thống kê…cần phải phối hợp với nhau trong việc thẩm định và phê duyệt các dự án.
 3.4.4. Đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Các DNVVN cần thường xuyên xem xét, thực hiện đầu tư vào các dự án
thuộc lĩnh vực hoạt động của mình, phù hợp với chiến lược quy hoạch của Nhà
nước và có khả năng sinh lời cao.
KẾT LUẬN
Khối lượng cho vay đối với các DNVVN tăng theo từng năm, từng chu kỳ và
đó cũng là chiến lược phát triển chung của toàn hệ thống. Để làm được những điều
đó chúng ta không thể không nhắc tới công tác thẩm định dự án tại ngân hàng Quốc
tế, nó đã góp phần làm tăng chất lượng, tính hiệu quả của các khoản vay, đồng thời
góp phần giúp các doanh nghiệp thấy được những thiếu sót, tồn tại trong các dự án
từ đó doanh nghiệp sẽ bổ sung, hoàn thiện để dự án thật sự khả thi.
Tuy nhiên để ngày càng hoàn thiện mình và theo kịp xu hướng phát triển của
nhóm DNVVN thì ngân hàng phải không ngừng hoàn thiện, nâng cao chất lượng thẩm
định dự án, đó vừa là cơ hội vừa là thách thức trong thời gian tới của ngân hàng.


xiii
Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN


LÊ ĐứC DũNG
Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng th-
ơng mại cổ phần Quốc tế - Việt Nam (VIB)
Chuyên ngành: kinh tế ĐầU TƯ
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS TRƯƠNG ĐOàN THể

xiv
Hµ néi, n¨m 2011

xv
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, các Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò rất quan trọng trong việc
thúc đẩy quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. Các DNVVN chiếm
một tỉ lệ khá lớn trong các tổ chức kinh tế của nước ta .Vì vậy, các DNVVN đã và
đang được quan tâm rất đặc biệt, càng được Đảng và Nhà nước ta quan tâm một
cách sâu sắc, được thể hiện rõ trong các đường lối chính sách của đất nước trong
thời gian qua. Tuy nhiên, trong điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế sâu như hiện
nay, đặc biệt là kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO thì vấn đề tăng trưởng và phát
triển bền vững và phát huy được nội lực nền kinh tế, đặc biệt là khu vực kinh tế tư
nhân mà trung tâm là các DNVVN lại được đặt ra và quan tâm hơn bao giờ hết.
Trong quá trình phát triển , hoạt động cho vay của ngân hàng có vai trò đặc
biệt quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của các DNVVN.Việc
mở rộng tín dụng với các DNVVN vừa là cơ hội nhưng cũng vừa là thách thức vì

chứa đựng rủi ro cho các ngân hàng thương mại. Vì vậy để mở rộng tín dụng cho
các DNVVN thì nâng cao chất lượng thẩm định đóng vai trò quan trọng giúp ngân
hàng giảm thiểu rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng.
Nhận thức được vai trò quan trọng đó: Công tác thẩm định nói chung và
thẩm định dự án vay vốn của DNVVN nói riêng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt
Nam đã đạt được những thành tích đáng kể, góp phần thu hút được ngày càng nhiều
doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tạo doanh thu cho ngân hàng đồng thời hạn
chế được những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng.Từ đó giúp ngân hàng phát
triển ngày càng vững chắc. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được , Ngân hàng
TMCP Quốc tế Việt Nam còn vướng mắc một số mặt tồn tại trong công tác thẩm
định dự án vay vốn của các DNVVN.Vì vậy, Tôi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công
tác thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Quốc tế - Việt Nam (VIB)”.
2. Mục đích nghiên cứu

1
♦ Nghiên cứu và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về thẩm định dự án vay
vốn của các DNVVN . Những nghiên cứu về lý luận này là cơ sở để định hướng tiếp cận
trong phân tích thực trạng và đề xuất những giải pháp ở các chương sau.
♦ Đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn của các DNVVN tại
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam. Phân tích những tồn tại trong công tác thẩm
định dự án đầu tư và nguyên nhân của những tồn tại đó.
♦ Xây dựng hệ thống những quan điểm cơ bản và đề xuất những giải pháp
chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn của các DNVVN tại
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
♦ Đối tượng nghiên cứu
Công tác thẩm định dự án vay vốn của các DNVVN tại Ngân hàng TMCP
Quốc tế - Việt Nam
♦ Phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu công tác thẩm định dự án vay vốn của các
DNVVN tại Ngân hàng TMCP Quốc tế trong giai đoạn 2008-2010
4. Phương pháp nghiên cứu
♦ Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lê nin
♦ Phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp so sánh, các phương pháp
thống kê, phương pháp logic.
5.Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn
♦ Về cơ sở khoa học:
- Hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về thẩm định dự án
vay vốn của các DNVVN tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam .
- Làm rõ và hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn của các DNVVN
tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.
♦ Về cơ sở thực tiễn:
- Đánh giá tổng quan về Ngân hàng TMCP Quốc tế trong quá trình hình thành
và phát triển.

2
- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn của các
DNVVN từ bối cảnh của quy trình thẩm định, nội dung thẩm định và phương pháp
thẩm định. Đưa ra những tồn tại trong công tác thẩm định dự án vay vốn của các
DNVVN tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam và nguyên nhân của những tồn tại
đó.
♦ Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sỹ đã chỉ ra những tồn tại để
đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay
vốn của các DNVVN tại Ngân hàng TMCP Quốc tế - Việt Nam. Các giải pháp đề
xuất là những giải pháp trực tiếp đối với Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam từ
hoàn thiện về nhận thức đến nội dung quy trình thẩm định, nội dung thẩm định và
phương pháp thẩm định dự án đầu tư.
6.Nội dung và kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, kết luận, tài liệu tham

khảo, phụ lục, nội dung của luận văn thạc sỹ được kết cấu thành 3 chương :
Chương 1: Những vấn đề lý luận về công tác thẩm định dự án vay vốn của
các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB).
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam.
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

3
Thẩm định dự án vay vốn có vai trò quan trọng trong hoạt động cho vay của
Ngân hàng. Nó là cơ sở để Ngân hàng ra quyết định cho vay vốn. Ngân hàng là chủ
thể thẩm định dự án vay vốn, nghiên cứu về công tác thẩm định dự án vay vốn của
các DNVVN đã có các công trình trong nước và ngoài nước tập trung giải quyết.
Tuy nhiên, mức độ và pham vi nghiên cứu mới dừng lại ở việc xem xét, bàn luận về
phân tích đánh giá dự án vay vốn, ở nội dung tài chính và ở tầm vĩ mô nhiều hơn.
Đối với những nghiên cứu nước ngoài: Thẩm định dự án vay vốn của các
DNVVN theo các nghiên cứu ở nước ngoài tập trung nhiều vào phân tích đánh giá
dự án vay vốn. Curry Steve & John Weiss trong “Phân tích dự án trong các nước
đang phát triển” (1993) xem xét kỹ thuật phân tích chi phí và lợi ích của dự án đầy
đủ hơn. Little Ian M.D & James A.Mirrlees trong “Hướng dẫn phân tích dự án trong
các nước đang phát triển”(1968) đề cập đến phân tích dự án, vấn đề giá bóng được
sử dụng trong đánh giá tất cả các hàng hoá và dịch vụ Quan điểm của các tác giả là
đánh giá dự án bằng phân tích chi phí và lợi ích, là sự ước lượng và so sánh các ảnh
hưởng lợi ích của đầu tư với các chi phí của nó. Trong khi đó, Hassan Hakimian &
Erhun Kula khi bàn về công tác thẩm định dự án vay vốn trong “Đầu tư và thẩm
định dự án” (1996) cho rằng thẩm định dự án vay vốn là kỹ thuật phân tích đánh giá
dự án vay vốn. Bản chất của thẩm định dự án vay vốn chính là việc đánh giá các đề
xuất bằng cách đưa ra các tính toán lợi ích và chi phí của dự án. Phân tích lợi ích và
chi phí của dự án được xem xét trên hai quan điểm từ phía nhà nước và tư nhân.

Đặc biệt là phân tích lợi ích và chi phí được đề cập nhiều và áp dụng trong lĩnh vực
công cộng. Chính vì vậy, việc phân tích của các tác giả tập trung nhiều vào các
phân tích đánh giá dự án. Các phương diện khác của công tác thẩm định dự án vay
vốn không hoặc ít được đề cập đến như: yêu cầu về đội ngũ cán bộ thẩm định,yêu
cầu về tổ chức công tác thẩm định, thời gian và chi phí thẩm định. Lumby Stephen
trong “Thẩm định đầu tư và các quyết định tài chính” (1994) cũng tập trung vào
phân tích lợi ích và chi phí của dự án vay vốn đặc biệt tác giả đề cập nhiều đến các
phương pháp thẩm định truyền thống như phương pháp tính lợi nhuận trên vốn,

4

×