Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

Bài giảng Lý thuyết về hành vi của người sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.03 KB, 69 trang )


Lý thuy t v hành ế ề
Lý thuy t v hành ế ề
vi
vi
c a ng i s n xu tủ ườ ả ấ
c a ng i s n xu tủ ườ ả ấ
Chương 4
Chương 4

Các nội dung chính

Lý thuyết sản xuất

Lý thuyết về chi phí sản xuất

Lý thuyết sản xuất
-
Hàm sản xuất và công nghệ
-
Sản xuất với 1 đầu vào biến đổi
-
Sản xuất với 2 đầu vào biến đổi

Hàm sản xuất
và công nghệ
Hàm sản xuất tổng quát
Trong đó:
Q: sản lượng
X(1-n): các yếu tố đầu vào sx như lao
động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu…


Công nghệ: thể hiện thể hiện sự phối hợp
khác nhau giữa các yếu tố SX
), ,,,(
4321 n
XXXXXfQ
=

Hàm sản xuất
Hàm sản xuất giản đơn:
Trong đó:
Q: sản lượng
K: Vốn
L: Lao động
Ví dụ: Q = 2K(L-2)
Hàm SX Cobb-Douglas:

),( LKfQ
=
βα
LKAQ
=
H ng sằ ố

Ví dụ về mối quan hệ giữa
sản lượng và yếu tố sản xuất
Số
máy
khâu
Số lao động mỗi ngày
0 1 2 3 4 5 6 7

0 0 0 0 0 0 0 0 0
1 0 15 34 44 48 50 51 47
2 0 20 46 64 72 78 81 80
3 0 21 50 79 82 92 99 102

Sản xuất với 1
đầu vào biến đổi
Trên cơ sở giả định chỉ có hay yếu tố
SX là L và K, việc tiếp tục giả định
một yếu tố cố định và chỉ xem xét một
yếu tố biến đổi có ý nghĩa nhằm tìm
ra một số khái niệm và quy luật trong
sản xuất
Vd: giả định K cố định và L biến đổi =>
năng suất LĐ (biên, trung bình…)

Sản xuất với 1
đầu vào biến đổi
Ví dụ về quan hệ đầu ra và lao động (cố định vốn)
Tổng số
vốn(K)
Tổng số LĐ
(L)
Tổng SL
(Q)
Năng suất bình
quân(Q/L)
Năng suất biên
(∆Q/∆L)
10 0 0 - -

10 1 10 10 10
10 2 30 15 20
10 3 60 20 30
10 4 80 20 20
10 5 95 19 15
10 6 108 18 13
10 7 112 16 4
10 8 112 14 0
10 9 108 12 -4
10 10 100 10 -8

Năng suất bình quân
(Average Productivity) của LĐ
Năng suất bình quân của lao động(APL):
là số đầu ra tính theo một đơn vị lao
động
L
Q
AP
L
=
Ý nghĩa c a AP là gì?ủ

Tại A, lượng sản phẩm là Q
A
ứng với lượng L sử dụng là L
A
 AP
L
A

= Q
A
/L
A
.
L
Q
O
TP
A
Q
A
L
A
B
Q
B
L
B
Tại B, lượng sản phẩm là Q
B
ứng với lượng L sử dụng là L
B
 AP
L
B
= Q
B
/L
B

.

Taïi A, AP
L
A
= Q
A
/L
A
đđ
L
Q
O
TP
A
Q
A
L
A
B
Q
B
L
B
Taïi B, AP
L
B
= Q
B
/L

B
α
β

Năng suất cận biên
(Marginal Productivity) của LĐ
Năng suất cận biên của lao động(MPL): là
số đầu ra được sản xuất thêm khi tăng
một đơn vị lao động
L
Q
MP
L


=

Khi thay đổi sản xuất từ A sang B, lượng sản phẩm tăng thêm là
∆Q. Lượng lao đd ng sử dụng thêm là ộ ∆L.
MP
L
AB

=

∆Q/ ∆L

= (Q
B
– Q

A
) / (L
B


L
A
)

L
Q
O
TP
A
Q
A
L
A
B
Q
B
L
B
∆Q
∆L

MP
L
AB


=

∆Q/ ∆L
L
Q
O
TP
A
Q
A
L
A
B
Q
B
L
B
∆Q
∆L
H
γ
N u kho ng ế ả cách AB vô cùng nhỏ (B trùng với A) thì năng
suất biên của L

trở thành thế nào, hay nói khác đi năng suất
biên của 1 điểm trên đường TP như thế nào?

Năng suất bình quân và năng
suất biên của vốn (K)
Tương tự, cho yếu tố lao động cố định

và yếu tố vốn (máy móc thiết bị được
thuê) biến đổi, chúng ta cũng có thêm
những khái niệm năng suất trung bình
của vốn
Và năng suất biên của vốn
K
Q
AP
K
=
K
Q
MP
K


=

Đồ thị mô tả sự biến thiên
của Q, AP và MP
Tổng SL
Năng suất BQ
Năng suất
biên

Mối quan hện giữa
Q, AP và MP
M i quan h gi a MP và AP ố ệ ữ :
- Khi MP > AP thì AP tăng
-

Khi MP < AP thì AP gi mả
-
Khi MP = AP thì AP đ t c c đ iạ ự ạ
M i quan h gi a MP và Qố ệ ữ :
-
Khi MP > 0 thì Q tăng
-
Khi MP = 0 thì Q đ t c c đ iạ ự ạ
-
Khi MP <0 thì Q gi mả

Q
L
AP, MP
L
O
O
AP
MP
M
E
K
TP
Hình. Quan heä giöõa TP, AP vaø MP

Q
L
AP, MP
L
O

O
AP
MP
M
E
TP
I II III
I II III
Hình. Các giai đoạn (vùng) của quá trình sản xuất

Ở vùng II, ta thấy MP dốc xuống về phía
phải. Điều này thể hiện một qui luật phổ
biến trong sản xuất. Đó là qui luật năng
suất biên giảm dần.
Qui luật năng suất biên giảm dần = ?

Quy luật năng suất
biên giảm dần
“Năng suất cận biên của bất cứ yếu
tố SX nào cũng có xu hướng giảm
xuống tại một điểm nào đó, khi sử
dụng ngày càng nhiều yếu tố đó
vào quá trình sản xuất”
Quy luật này có ý nghĩa cho việc
quyết định chọn yếu tố sản xuất
để tối thiểu hoá chi phí

Bài t p s 1ậ ố
L Q AP
L

MP
L
0 0 - -
1 10 10 10
2 30 15 20
3 60 20 30
4 80 20 20
5 95 19 15
6 108 18 13
7 112 16 4
8 112 14 0
9 108 12 -4
10 100 10 -8
Hoàn thành nh ng ô tr ngữ ố

Sản xuất với 2
đầu vào biến đổi
Ví dụ về quan hệ đầu ra và 2 loại đầu vào biến đổi
Vốn(K)
Số lao động (L)
1 2 3 4 5
1 20 40 55 65 75
2 40 60 75 85 90
3 55 75 90 100 105
4 65 85 100 110 115
5 75 90 105 115 120

Đường đẳng lượng
(Isoquants)
Đường đẳng lượng: là đường thể

hiện các phối hợp giữa 2 loại yếu
tố sản xuất sao cho có cùng mức
sản lượng

Đường đẳng lượng
Vốn(K)
Số lao động (L)
1 2 3 4 5
1 20 40 55 65 75
2 40 60 75 85 90
3 55 75 90 100 105
4 65 85 100 110 115
5 75 90 105 115 120

×