Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

BÀI GIẢNG BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 PHẦN CẤU KIỆN NHÀ CỬA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.26 MB, 103 trang )

3/28/2014
1
BÀI GIẢNG
BÊ TÔNG CỐT THÉP 2
PHẦN CẤU KIỆN NHÀ CỬA
 Số tín chỉ: 3
 Biên soạn: GV.Lê Thanh Cao
 ĐT: 0988 348454
 Email:
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
1
GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Giáo trình:
◦ Kết cấu bê tông cốt thép tập II (Cấu kiện
nhà cửa) - Võ Bá Tầm
 Tài liệu tham khảo:
◦ Sàn sườn toàn khối - Nguyễn Đình Cống
◦ Kết cấu bê tông cốt thép (Phần kết cấu
nhà cửa) - Ngô Thế Phong (chủ biên)
◦ Khung bê tông cốt thép - Trịnh Kim Đạm,
Lê Bá Huế
◦ Tính toán và cấu tạo kháng chấn nhà
nhiều tầng - Phan Văn Cúc, Nguyễn Lê
Ninh
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
2
3/28/2014
2
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


 Chương 1: NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT
CẤU BTCT
 Chương 2: SÀN BTCT
 Chương 3: KHUNG BTCT
 Chương 4: MÓNG BTCT
 Chương 5: NHÀ CÔNG NGHIỆP 1
TẦNG LẮP GHÉP
 Chương 6: KẾT CẤU MÁI
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
3
Chương 1: NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ
KẾT CẤU BTCT
1. Yêu cầu kinh tế kỹ thuật
2. Nguyên tắc tính toán
3. Trình tự thiết kế
4. Nguyên tắc cấu tạo
5. Yêu cầu và quy định đối với bản vẽ
kế cấu BTCT
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
4
3/28/2014
3
Chương 2: SÀN BTCT
1. Bản dầm
2. Sàn sườn toàn khối loại bản dầm
3. Sàn bản kê 4 cạnh
4. Tính toán dầm theo sơ đồ khớp dẻo
5. Sàn có hệ dầm trực giao

6. Sàn ô cờ
7. Sàn gạch bọng
8. Sàn nấm
9. Sàn panen lắp ghép
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
5
Chương 3: KHUNG BTCT
1. Khung bê tông cốt thép toàn khối
2. Khung bê tông cốt thép lắp ghép
3. Khe biến dạng
4. Khe không gian
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
6
3/28/2014
4
Chương 4: MÓNG BTCT
1. Móng đơn toàn khối
2. Móng đơn lắp ghép
3. Móng băng
4. Tính toán móng mềm
5. Móng băng dưới tường
6. Móng băng giao nhau
7. Móng bè
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
7
Chương 5: NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG LẮP
GHÉP

1. Thiết kế khung ngang
2. Tính toán tải trọng
3. Tính toán nội lực trong cột
4. Tổ hợp nội lực
5. Tính cốt thép
6. Yêu cầu về cấu tạo
7. Cột 2 nhánh
8. Tính toán nội lực khi số nhịp khung
<3 hoặc nhà lệch cao trình
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
8
3/28/2014
5
Chương 5: NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG LẮP
GHÉP
1. Tính toán cột theo phương ngoài mặt
phẳng khung
2. Tính toán kiểm tra cột khi vận
chuyển, cẩu lắp
3. Cấu tạo hệ giằng của nhà
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
9
Chương 6: KẾT CẤU MÁI
1. Dầm mái
2. Dàn mái
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
10

3/28/2014
6
GIỚI THIỆU VỀ BÀI GIẢNG
 Bài giảng giúp sinh viên:
◦ Củng cố lại lý thuyết đã được học trong bê
tông cốt thép 1
◦ Chọn sơ đồ tính hợp lý cho các hệ kết cấu
◦ Xác định tải trọng tác dụng
◦ Tính nội lực
◦ Tổ hợp nội lực
◦ Tính toán và bố trí cốt thép
◦ Thể hiện bản vẽ các kết cấu cơ bản
 Bài giảng được biên soạn theo
TCXDVN 356-2005 thay cho TCVN
5574-1991
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
11
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU BTCT
1. Yêu cầu kinh tế kỹ thuật
2. Nguyên tắc tính toán
3. Trình tự thiết kế
4. Nguyên tắc cấu tạo
5. Yêu cầu và quy định đối với bản vẽ
kế cấu BTCT
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
1
12
3/28/2014

7
1. YÊU CẦU KINH TẾ KỸ THUẬT
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
13
 Đáp ứng được các yêu cầu về mặt kiến trúc.
 Đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật: công
năng sử dụng, tuổi thọ, độ bền, độ ổn định,
khả năng chịu động đất, cháy nổ và điều
kiện thiết bị thi công.
 Đáp ứng khả năng tài chính của dự án.
Lưu ý: Các yêu cầu này có mối quan hệ tương
hỗ với nhau.
YÊU CẦU KỸ THUẬT
 Kết cấu được chọn phải có hình dạng thích
ứng với không gian và hình khối kiến trúc
 Sơ đồ kết cấu phải rõ ràng, qua đó có thể
nhận biết được sự phân phối nội lực trọng
kết cấu.
 Kết cấu phải được tính toán với mọi tải trọng
và tác động có thể xảy ra trong mọi giai
đoạn.
 Phương án chọn phải phù hợp với yêu cầu
thời hạn thi công, khả năng kỹ thuật thi
công đang có hoặc sẽ có.
 Chọn phương án kết cấu và thi công cần cân
nhắc giữa kết cấu toàn khối, lắp ghép và
nửa lắp ghép.
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2

14
3/28/2014
8
BÀI TẬP LỰA CHỌN SƠ ĐỒ KẾT CẤU
 Cho MBKT nhà phố, yêu cầu bố trí hệ
lưới cột, vị trí các dầm hợp lý.
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
15
YÊU CẦU KINH TẾ
Kết cấu phải có giá
thành hợp lý
Kết cấu thiết kế phải
phù hợp với thời hạn
thi công, sớm đưa
công trình vào sử
dụng.
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
16
3/28/2014
9
2. NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN
Xác định
tải trọng
Tính
toán nội
lực
Tính
toán cốt

thép
Kiểm tra
lại tiết
diện
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
17
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
 Xác định theo tiêu chuẩn TCVN 2737-95:
“Tải trọng và tác động”.
◦ Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải): Trọng lượng
bản thân kết cấu, trọng lượng và áp lực của
đất đắp, lực nén trước trong BTCT ứng lực
trước. Tải trọng thường xuyên thuộc loại tải
trọng tác dụng dài hạn.
◦ Tải trọng tạm thời (hoạt tải): Là tải trọng có
thể thay đổi vị trí, độ lớn, chiều tác dụng trong
quá trình thi công và sử dụng như người, thiết
bị, hoạt tải cầu trục, gíó, Tải trọng này có thể
có một phần tác dụng dài hạn và một phần tác
dụng ngắn hạn.
 Xác định tải trọng tính toán bằng cách
nhân tải trọng tiêu chuẩn với hệ số tin
cậy.
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
18
3/28/2014
10
TỔ HỢP TẢI TRỌNG

 THTT để tìm ra các khả năng các tải
trọng tác động đồng thời lên kết cấu,
có kể đến các hệ số tổ hợp.
 Theo TCVN chia thành 2 tổ hợp:
◦ Tổ hợp tải trọng cơ bản: Gồm các tải trọng
thường xuyên, tải trọng tạm thời ngắn hạn
và dài hạn.
◦ Tổ hợp tải trọng đăc biệt: Gồm các tải
trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời
ngắn hạn, dài hạn và một trong các hoạt
tải đặc biệt (động đất, nổ ).
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
19
TRƯỜNG HỢP GIẢM TẢI TRỌNG
 Khi tính toán các kết cấu đỡ sàn của
nhà nhiều tầng (dầm, cột, tường,
móng) để xét đến khả năng chất tải
không đầy trên một tấm sàn, hoặc
trên các tầng, tiêu chuẩn cho phép
giảm tải trọng tạm thời theo độ lớn
của ô bản và số sàn đặt tải nằm trên
tiết diện đang xét.
 Lưu ý: Lưu ý: Tham chiếu điều 4.3.4
TCVN2737-1995.
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
20
3/28/2014
11

BÀI TẬP VỀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG
 Trong nhà nhiều tầng, giả sử có các
tải trọng sau: Tĩnh tải (TT); hoạt tải:
HT1, HT2; Tải trọng gió theo hướng
X+ (GX); Tải trọng gió theo hướng X-
(GXX); Tải trọng gió theo hướng Y+
(GY); Tải trọng gió theo hướng Y-
(GYY)
 Yêu cầu: Xác định các tổ hợp tải trọng
có thể xảy ra.
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
21
TÍNH TOÁN NỘI LỰC
Theo sơ đồ đàn hồi
• Dùng các phương
pháp lực, pp chuyển
vị, pp phần tử hữu
hạn để xác định nội
lực cho từng trường
hợp tải rồi tổ hợp theo
phương pháp cộng tác
dụng.
• Được sử dụng phổ
biến để phân tích kết
cấu của toàn bộ công
trình.
Theo sơ đồ khớp dẻo
• Xác định vị trí xuất
hiện khớp dẻo và

phân phối lại nội lực.
• Sử dụng phương pháp
cân bằng giới hạn để
xác định tải trọng giới
hạn hay mômen giới
hạn.
• Được sử dụng để tính
toán một số bộ phận
kết cấu (sàn, hệ dầm
của nhà thấp tầng)
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
22
3/28/2014
12
CÁC LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN
 Sức bền vật liệu: giải các bài toán liên quan đến
việc xác định ứng suất và biến dạng, xuất hiện
trong vật thể đàn hồi, dưới tác dụng của lực
ngoài với các giả thiết tính toán cụ thể khác
nhau để giải gần đúng cho các bài toán riêng
biệt: cấu kiện chịu uốn phẳng, cấu kiện chịu nén
đúng tâm,…
 Lý thuyết đàn hồi: đặt mục tiêu tìm lời giải chính
xác dựa trên các giả thiết chung về tính chất của
vật thể khảo sát mà không phụ thuộc gì vào hình
dáng vật thể cũng như tính chất riêng biệt của
tải trọng tác dụng lên vật thể.
 Phương pháp phần tử hữu hạn: là phương pháp
số để giải các bài toán được mô tả bởi

các phương trình vi phân riêng phần cùng với
các điều kiện biên cụ thể.
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
23
TÍNH TOÁN TIẾT DIỆN
Bài toán thiết kế
•Từ tổ hợp nội lực
và kích thước tiết
diện đã chọn,
tính toán cốt
thép, kiểm tra
hàm lượng cốt
thép.
•Sử dụng cho các
bài toán thiết kế
mới.
Bài toán kiểm tra
•Từ tổ hợp nội lực,
giả thiết trước
cốt thép rồi tính
toán khả năng
chịu lực của tiết
diện.
•Sử dụng trong
các bài toán thiết
kế cải tạo công
trình cũ.
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2

24
3/28/2014
13
3. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ
THIẾT KẾ
KIẾN TRÚC
(A)
THIẾT KẾ
KÊT CẤU
(S)
THIẾT KẾ CƠ
ĐIỆN (MEP)
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
25
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ KẾT CẤU BTCT LIỀN KHỐI
Kiểm tra các điều kiện về độ võng và khe nứt
Kiểm tra kích thước tiết diện đã chọn
Tính toán cốt thép và chọn cốt thép
Tính toán nội lực và tổ hợp nội lực
Tính toán tải trọng tác động lên công trình
Tính toán sơ bộ kích thước tiết diện các cấu kiện
Chọn phương án kết cấu phù hợp. Chọn vật liệu sử dụng
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
26
3/28/2014
14
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ KẾT CẤU BTCT LẮP GHÉP
3/28/2014

BÀI GIẢNG BTCT2
27
Hồ sơ thiết kế
Thể hiện bản vẽ
Kiểm tra điều kiện cường độ, khe nứt trong giai đoạn chế tạo,
vận chuyển, lắp dựng, tính toán vị trí móc cấu, mối nối
Các bước tương tự như kết cấu BTCT toàn khối
4. NGUYÊN TẮC CẤU TẠO
Hình dạng, kích
thước tiết diện
• Chọn hợp lý sẽ
tiết kiệm vật
liệu, đảm bảo
mỹ quan cho
công trình
(vát, vút,…)
Bố trí cốt thép
chịu lực
• Số lượng,
chủng loại, quy
cách thép,
khoảng cách,
các vị trí neo,
cắt, nối, uốn
cốt thép nhằm
đảm bảo khả
năng chịu lực
theo thiết, phù
hợp với điều
kiện thi công

Đặt cốt thép cấu
tạo
• Để chịu những
nội lực xuất
hiện do sự sai
lệch giữa sơ đồ
thực và sơ đồ
tính và các
điều kiện làm
việc chưa xét
đến khi thiết
kế (lỗ thủng
trên sàn, thép
phân bố, thép
cấu tạo sàn …)
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
28
3/28/2014
15
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẤU TẠO
KẾT CẤU BTCT
Khe nhiệt độ
• Chiều dài kết cấu và sự
chênh lệch nhiệt độ càng
lớn thì nội lực phát sinh
càng lớn.
• Khoảng cách khe nhiệt độ
tùy thuộc vào độ cứng của
ngôi nhà và mức độ tiếp

xúc của ngôi nhà với môi
trường.
• Khe nhiệt độ bố trí từ mặt
móng trở lên, bề rộng từ
2cm trở lên
Khe lún
• Bố trí tại các công trình
xây dựng trên nền đất
không đồng nhất, các khối
nhà khác nhau lớn về tải
trọng.
• Khe lún bố trí từ móng
đến mái. Bề rộng khe lún
từ 2cm trở lên.
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
29
Lưu ý: Tham chiếu điều 2.4 TCXD198-1997.
5. YÊU CẦU VÀ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI BẢN VẼ
KẾT CẤU BTCT
 Thể hiện bản vẽ: Bản vẽ phải thể hiện
đầy đủ các thông tin về mặt hình học
của các cấu kiện, chi tiết, các chủng
loại thép, các ghi chú cần thiết (về vật
liệu, thi công) và thống kê vật liệu để
người thi công hiểu rõ và thi công
đúng thiết kế.
 Hồ sơ thiết kế: Gồm thuyết minh tính
toán, các bản vẽ và dự toán thiết kế.
Thuyết minh cần trình bày các phương

án được nêu ra và lựa chọn, các căn
cứ tính toán.
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
30
3/28/2014
16
BẢN VẼ KẾT CẤU BTCT
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
31
 Thể hiện được sơ đồ bố trí các kết cấu chịu lực
như cột, dầm, sàn, móng, cọc, thang, vách, lõi
(các trục định vị, cao độ, kích thước và ký hiệu
cấu kiện).
 Thể hiện được kích thước đường bao cấu kiện,
tiết diện cấu kiện, quy cách và bố trí cốt thép
(mặt cắt dọc, ngang). Coi VL bê tông là trong
suốt.
 Thể hiện được các chi tiết liên kết (nút khung,
đầu cọc,…).
 Các bảng ghi chú chung về các nguyên tắc cấu
tạo BTCT, vật liệu, tiêu chuẩn sử dụng,… Các
bảng thống kê cốt thép.
 Tỷ lệ MB thường là 1/100; 1/50 Tỷ lệ mặt cắt và
các chi tiết thường là 1/10; 1/20 ; 1/50.
CÁCH THỂ HIỆN BẢN VẼ
Mặt bằng
• Mặt bằng kết cấu dầm sàn, mặt bằng
bố trí cột, vách, lõi, móng, mặt bằng

định vị cọc, mặt bằng thang
Mặt cắt
• Mặt cắt ngang và mặt cắt dọc các
cấu kiện chịu lực
Phối cảnh
• Sơ đồ bố trí hệ kết cấu chịu lực trong
không gian
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
32
3/28/2014
17
VÍ DỤ VỀ BẢN VẼ BTCT
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
33
BẢN VẼ BỐ TRÍ CỐT THÉP
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
34
3/28/2014
18
TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KẾT CẤU BTCT
 TCVN 3993: 1985 Chống ăn mòn trong xây
dựng - kết cấu bê tông và bê tông cốt thép -
nguyên tắc cơ bản để thiết kế.
 TCVN 3994: 1985 Chống ăn mòn trong xây
dựng - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép -
Phân loại môi trường xâm thực.
 TCVN 4058: 1985 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng

sản phẩm xây dựng - Sản phẩm kết cấu bằng bê
tông và bê tông cốt thép - Danh mục chỉ tiêu.
 TCVN 4116: 1985 Kết cấu bê tông và bê tông
cốt thép thủy công - Tiêu chuẩn thiết kế.
 TCVN 4612: 1988 Hệ thống tài liệu thiết kế xây
dựng - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Ký
hiệu quy uớc và thể hiện bản vẽ.
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
35
TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KẾT CẤU BTCT
 TCVN 5572: 1991 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng -
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Bản vẽ thi công.
 TCVN 356: 2005 Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn
thiết kế.
 TCVN 5641: 1991 Bể chứa bằng bê tông cốt thép - Quy
phạm thi công và nghiệm thu.
 TCVN 5686: 1992 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng -
Các kết cấu công trình xây dựng - Ký hiệu quy ước chung.
 TCVN 5718: 1993 Mái và sàn bê tông cốt thép trong công
trình xây dựng - yêu cầu kỹ thuật chống thấm.
 TCVN 5846: 1994 Cột điện bê tông cốt thép ly tâm - Kết
cấu và kích thước.
 TCVN 4453: 1995 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu.
 TCVN 6203: 1995 Cơ sở để thiết kế kết cấu - Lập ký hiệu
- Ký hiệu chung.
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
36

3/28/2014
19
TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KẾT CẤU BTCT
 TCXD 189 : 1996 Móng cọc tiết diện nhỏ - Tiêu
chuẩn thiết kế.
 TCXD 195 : 1997 Nhà cao tầng - Thiết kế cọc khoan
nhồi.
 TCVN 198 : 1997 Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bê
tông cốt thép toàn khối.
 TCXD 199 : 1997 Nhà cao tầng - Kỹ thuật chế tạo
bê tông mác 400 – 600.
 TCXD 200 : 1997 Nhà cao tầng - Kỹ thuật về bê
tông bơm.
 TCXD 201 : 1997 Nhà cao tầng - kỹ thuật sử dụng
giáo treo.
 TCXD 202 : 1997 Nhà cao tầng - thi công phần thân
 TCXD 205 : 1998 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế.
 TCXD 206 : 1998 Cọc khoan nhồi - yêu cầu về chất
lượng thi công.
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
37
TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KẾT CẤU BTCT
 TCXD 269 : 2002 Cọc - Phương pháp ép dọc trục bằng tải
trọng tĩnh ép dọc trục
 TCXD 313 : 2004 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép -
Hướng dẫn kỹ thuật phòng chống nứt dưới khí hậu nóng ẩm
 TCXD 318 : 2004 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
toàn khối - Hướng dẫn công tác bảo trì
 TCXD 327 : 2004 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép -

Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường biển
 TCXD 356 : 2005 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép -
Tiêu chuẩn thiết kế
 TCXD 358 : 2005 Cọc khoan nhồi - Phương pháp xung
siêu âm xác định tính đồng nhất của bê tông
 TCXD 359 : 2005 Cọc - Kiểm tra khuyết tật bằng phương
pháp động biến dạng nhỏ
 TCXD 373 : 2006 Chỉ dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm của
kết cấu nhà
 TCXD 363 : 2006 Kết cấu bê tông cốt thép - Đánh giá độ
bền của các cấu kiện chịu uốn trên công trình bằng phương
pháp thí nghiệm chất tải tĩnh
 TCXD 375 : 2006 Thiết kế công trình chịu động đất
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
38
3/28/2014
20
MỘT SỐ PHẦN MỀM THIẾT KẾ KẾT CẤU
 ETABS: Thiết kế kết cấu hệ khung vách lõi cho
nhà cao tầng.
 SAFE: Thiết kế hệ dầm sàn rất hiệu quả, cho ra
kết quả chính xác hơn so với ETABS. Phần mềm
có khả năng nhận sơ đồ dầm sàn xuất từ ETABS.
 Nếu công trình sử dụng dầm sàn ứng lực trước
thì có thể sử dụng SAFE 12; ADAPT hay RAM
CONCEPT.
 PLAXIS: Thiết kế hệ tường vây trong nhà cao
tầng.
 ALLPILE: Dùng để thiết kế móng cọc.

 Ngoài ra còn rất nhiều phần mềm khác: Prokon,
Staad Pro, RDW, … Mỗi phần mềm đều có
những ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng khác
nhau. Cho nên tùy theo mục đích cụ thể mà lựa
chọn phần mềm cho phù hợp.
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
39
CÂU HỎI MỞ RỘNG
1. THNL và THTT khác nhau không?
2. Khi nào thì dùng THNL, THTT?
3. Khi THTT có xét đến gió xiên không?
4. Tìm hiểu quy định về cách thức thể
hiện bản vẽ ở một số tiêu chuẩn
nước ngoài (ACI, BS).
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
40
3/28/2014
21
Chương 2: SÀN BTCT
1. Bản dầm
2. Sàn sườn toàn khối loại bản dầm
3. Sàn bản kê 4 cạnh
4. Tính toán dầm
5. Sàn có hệ dầm trực giao
6. Sàn ô cờ
7. Sàn gạch bọng
8. Sàn nấm
9. Sàn panen lắp ghép

3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
41
Tác
dụng
của sàn?
Các loại
sàn
thường
gặp
trong
thực tế?
Tính
chất
phân
phối tải
trọng
của sàn?
Các
phương
pháp
tính
toán
sàn?
Tính
toán
bản loại
dầm
như thế
nào?

Tính
toán
bản kê
bốn
cạnh
như thế
nào?
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
42
3/28/2014
22
TÁC DỤNG CỦA SÀN BTCT
Sàn là kết cấu
chịu lực trực
tiếp của tải
trọng sử dụng
tác dụng lên
công trình và
phân phối các
tải trọng này
sang các khung
để truyền
xuống móng.
Ưu điểm
của sàn
Bền vững
Độ cứng lớn
Khả năng
chống cháy

tốt
Khả năng
chống thấm
khá tốt
Thẩm mỹ,
vệ sinh và
kinh tế
Nhược
điểm
Trọng lượng
lớn
Khả năng
cách âm
không cao
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
43
PHÂN LOẠI SÀN THEO PHƯƠNG PHÁP
THI CÔNG
SÀN TOÀN
KHỐI
Kết cấu cột, dầm
sàn liền khối, nâng
cao hiệu quả chịu
lực, chống thấm
Không phải xử lý
các mối liên kết
giữa các kết cấu
Khả năng tạo hình
cao, đáp ứng được

các yêu cầu về kiến
trúc
SÀN LẮP
GHÉP
Thời gian thi công
được rút ngắn
Điều kiện thi công,
dưỡng hộ bê tông
không phụ thuộc
nhiều vào thời tiết.
???
Phạm vi ứng dụng
của 2 loại sàn trên?
Có thể kết hợp 2
phương pháp thi
công để tận dụng
ưu nhược điểm của
2 loại sàn không?
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
44
3/28/2014
23
PHÂN LOẠI SÀN THEO
SƠ ĐỒ KẾT CẤU
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh
Sàn có hệ dầm trực
giao
Sàn ô cờ

Sàn không dầm
Sàn gạch bóng
Sàn panen lắp ghép
???
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
45
CHỌN SƠ BỘ CHIỀU DÀY SÀN
 Có ý nghĩa rất quan trọng.
 Chiều dày sàn phụ thuộc và nhịp, tải
trọng và sơ đồ sàn:
◦ m: hệ số phụ thuộc vào loại bản.
 m=30-35 với bản dầm;
 m=40-45 với bản kê 4 cạnh.
◦ D=0.8-1.4 phụ thuộc vào tải trọng
◦ h
min
: chiều dày tối thiểu của bản.
 50: mái bằng;
 80: sàn nhà dân dụng, sàn nhà công nghiệp.
min1
hL
m
D
h
s

3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
46

3/28/2014
24
SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN
Quy ước
Liên kết tựa đơn
• Bản kê lên tường
• Bản tựa lên dầm bê
tông cốt thép đổ toàn
khối có h
d
/h
s
<3
• Bản lắp ghép
Liên kết ngàm
• Bản tựa lên dầm bê
tông cốt thép đổ toàn
khối có h
d
/h
s
≥3
hd<3hs
hs
hd>=3hs
hs
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
47
XÁC ĐỊNH TĨNH TẢI

Trọng lượng bản thân các lớp cấu
tạo sàn:
• g
i
c
: trọng lượng bản thân của lớp cấu tạo
sàn thứ i (daN/m
2
; kG/m
2
), tra theo bảng
phụ lục
• δ
i
, γ
i
: chiều dày, khối lượng riêng của lớp
cấu tạo sàn thứ i
• n
i
: hệ số vượt tải của lớp sàn thứ i, lấy
theo TCVN2737:1995
ii
n
ii
n
c
is
nngg




3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
48
3/28/2014
25
XÁC ĐỊNH HOẠT TẢI
Hoạt tải sử dụng của người và thiết
bị trên sàn:
• p
s
c
: hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng
lên sàn, lấy theo TCVN 2737:1995.
• n
p
: hệ số tin cậy của hoạt tải.
p
c
ss
npp 
2,1,/200
3,1,/200
2
2


p
c

s
p
c
s
nmdaNp
nmdaNp
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
49
LƯU Ý KHI TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG
 Tải gió coi như không ảnh hưởng đến nội
lực trong sàn.
 Đối với 1 số loại phòng mà có diện tích
lớn
,
thì cho phép giảm hoạt tải tính toán
theo điều 4.3.4/TCXD2737:1995.
 Đối với các công trình có từ 2 sàn trở lên,
cho phép giảm hoạt tải tính toán theo
điều 4.3.4/TCXD2737:1995.
 Đối với các bộ phận như sàn, mái, cầu
thang, ban công, lô gia cần kể đến lực
tập trung thẳng đứng đặt tại một vị trí
bất lợi.
3/28/2014
BÀI GIẢNG BTCT2
50

×