Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu TP Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 54 trang )

UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ
BAN CHỈ ĐẠO QĐ 158










K
K




H
H
O
O


C
C
H
H


H


H
À
À
N
N
H
H


Đ
Đ


N
N
G
G




N
N
G
G


P
P
H

H
Ó
Ó


V
V


I
I


B
B
I
I


N
N


Đ
Đ


I
I



K
K
H
H
Í
Í


H
H


U
U


G
G
I
I
A
A
I
I


Đ
Đ
O

O


N
N


2
2
0
0
1
1
0
0
-
-
2
2
0
0
1
1
5
5



Hình 1: Sơ đồ phân bố địa điểm có nhiệt độ >35
O

C theo số ngày trong năm



Cần Thơ, tháng 08 năm 2010
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
i
MỤC LỤC
DANH SÁCH BẢNG II
DANH SÁCH HÌNH III
Ý NGHĨA CÁC TỪ VIẾT TẮT IV
GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ V
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
LỜI GIỚI THIỆU 1
CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA KẾ HOẠCH 2
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KT-XH VÀ MT CỦA CẦN THƠ 3
TÍNH CẤP THIẾT CỦA KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ BĐKH 6
B MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ BĐKH 8
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT 8
MỤC TIÊU CỤ THỂ 8
C NỘI DUNG KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ BĐKH 9
CHƢƠNG I. KỊCH BẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH VỚI CẦN THƠ 9
I.1. Thực trạng biến đổi khí tượng thủy văn tại Cần Thơ 9
I.2. Kịch bản của bộ Tài nguyên và Môi trường 11
I.3. Kịch bản biến đổi khí hậu tại ĐBSCL-Đại học Hoàng gia Thái lan 12
I.4. Kịch bản của Ngân hàng thế giới 12
I.5. Nghiên cứu tác động BĐKH và tính tổn thương của Đại học Cần Thơ 13

I.6. Kết quả đánh giá tính dễ bị tổn thương có sự tham gia của cộng đồng (HCVA) 18
CHƢƠNG II. TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 19
II.1. Tình hình phát triển KT-XH vừa qua 19
II.2. Qui hoạch phát triển KT-XH đến 2020 21
II.3. Đông bằng sông Cửu Long và nhu cầu lương thực của thế giới 22
CHƢƠNG III. ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ BĐKH 23
III.1. Đánh giá tác động của BĐKH tại Cần Thơ. 23
III.2. Các hoạt động thích ứng 28
CHƢƠNG IV. DANH MỤC DỰ ÁN ƢU TIÊN ỨNG PHÓ BĐKH 32
IV.1. Quan điểm chung 32
IV.2. Các tiêu chí chọn lựa: 33
IV.3. Danh mục các dự án ưu tiên 33
CHƢƠNG V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 34
V.1. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý 34
V.2. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào công tác BĐKH 35
V.3. Tranh thủ sự hỗ trợ, tham gia của các tổ chức phi chính phủ 35
V.4. Phân kỳ thực hiện 35
V.5. Cơ chế tài chính 36
V.6. Chế độ báo cáo 36
V.7. Giám sát, đánh giá 37
V.8. Cơ chế điều chỉnh kế hoạch 37
V.9. Phân công trách nhiệm: 37
V.10. Giám sát, đánh giá, báo cáo và thỉnh thị 39
PHỤ LỤC 40
BẢNG TỔNG HỢP DANH MỤC CÁC HÀNH ĐỘNG THÍCH ỨNG BĐKH GIAI ĐOẠN 2010-2015 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 0

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015



BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
ii
DANH SÁCH BẢNG

Bảng 1: Gia tăng nhiệt độ (
O
C) không khí tại Nam bộ theo các kịch bản và thời gian 11
Bảng 2: Tỷ lệ (%) tăng lƣợng mƣa tại Nam bộ theo các kịch bản và thời gian 12
Bảng 3 : Mức nƣớc biển dâng (cm) tại Việt Nam theo các kịch bản và thời gian 12
Bảng 4 Mức tăng nhiệt độ trung bình (C) 13
Bảng 5 Thay đổi tỷ lệ lƣợng mƣa (%) 14
Bảng 6 Ảnh hƣởng sản xuất lúa do nƣớc biển dâng so qui hoạch 2020 tại Tp. Cần Thơ 16
Bảng 7 Diện tích cây lâu năm và tỷ lệ bị ảnh hƣởng bởi các mức độ ngập 16
Bảng 8 Ảnh hƣởng nƣớc biển dâng đến diện tích nuôi thủy sản 17
Bảng 9 Đánh giá mức độ ngập ở các Quận, Huyện thuộc Thành phố Cần Thơ 17
Bảng 10 Đánh giá mức ngập ở các tuyến đê thuộc Thành phố Cần Thơ 18
Bảng 11 Diễn biến giá trị sản xuất bình quân đầu ngƣời 19
Bảng 12 Diễn biến giá trị hàng xuất khẩu bình quân đầu ngƣời 20
Bảng 13 So sánh một số chỉ tiêu KT-XH của 5 thành phố trung ƣơng năm 2007 . 21
Bảng 14 Các đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng do BĐKH 23
Bảng 15 Mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng BĐKH của các đối tƣợng 27
Bảng 16 Tính nhạy cảm của các đối tƣợng với tác động BĐKH 27
Bảng 17 Phân nhóm theo loại hình hoạt động thích ứng BĐKH 28
Bảng 18 Danh mục các hành động ƣu tiên giai đoạn 2010-2011 và phân công 33

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
iii

DANH SÁCH HÌNH
Hình 1: Sơ đồ phân bố địa điểm có nhiệt độ >35
O
C theo số ngày trong năm i
Hình 2: Bản đồ hành chính thành phố Cần Thơ. 3
Hình 3: Bản đồ cao độ thành phố Cần Thơ 4
Hình 4 Biểu đồ gia tăng nhiệt độ không khí trung bình tại Cần Thơ theo thời gian 9
Hình 5 : Biểu đồ thay đổi lƣợng mƣa cả năm tại Cần Thơ theo thời gian 9
Hình 6 : Biểu đồ sự suy giảm của ẩm độ trong không khí tại Cần Thơ theo thời gian. 10
Hình 7 : Biểu đồ diễn biến mực nƣớc cao nhất tại trạm Cần Thơ 10
Hình 8 : Sơ đồ xâm nhập mặn trên sông Hậu mùa khô 2004 11
Hình 9 Bản đồ ngập của Cần Thơ khi nƣớc biển dâng 30 cm 14
Hình 10 Bản đồ ngập của Cần Thơ khi nƣớc biển dâng 50 cm 15
Hình 11 Bản đồ độ sâu ngập ở Cần Thơ khi biển dâng 100 cm 15

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
iv
Ý NGHĨA CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Ý nghĩa
A2
Kịch bản BĐKH trung bình của nhóm kịch bản cao
A1FI
Kịch bản BĐKH cao nhất của nhóm kịch bản cao
ACCCRN
Mạng lƣới các thành phố châu Á thích ứng BĐKH
B1

Kịch bản BĐKH cao của nhóm kịch bản trung bình
B2
Kịch bản BĐKH trung bình của nhóm kịch bản trung bình
BĐKH
Biến đổi khí hậu
BCĐ QĐ 158
Ban chỉ đạo quyết định 158
BV
Bệnh viện
CDM
Cơ chế phát triển sạch
CN
Công nghiệp
CO
2

Khí cac bo nic gây hiệu ứng nhà kinh và BĐKH
CtC
Tổ chức Challenge to change
CTU
Trƣờng Đại Học Cần Thơ
ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
GTSX
Giá trị sản xuất
GTXK
Giá trị xuất khầu
Ha

Đơn vị diện tích đất = 10.000m
2

HIV/AID
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
HMECC
Trung tâm Khí tƣợng-thuỷ văn và Tƣ vấn môi trƣờng
LRAP
Kế hoạch hành động thích ứng BĐKH địa phƣơng
KNK
Khí nhà kính, các khi gây hiện tƣợng gia tăng nhiệt độ khí quyể
KT-XH
Kinh tế-Xã hội
IPCC
Uỷ ban liên chính phủ về BĐKH
ISET
Viện nghiên cứu chuyển đổi môi trƣờng và xã hội
MT
Môi trƣờng
MK
Sông Mekong
NBD
Nƣớc biển dâng, hiện tƣợng do hậu quả của nhiệt độ không khí tăng
NISTPASS
Viện Chiến lƣợc và chính sách Khoa học và Công nghệ.
NTP
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia
SIWRR
Viện nghiên cứu tài nguyên nƣớc miền nam
PA I, PA II

Phƣơng án I và II trong Qui hoạch tổng thể Phát triển KT-XH của
thành phố Cần Thơ năm 2006-20
RF
Quĩ Rockefeller
TCV
Tổ chuyên viên giúp việc BCĐQĐ 158
THÀNH PHố
Thành phố
TT
Trung tâm
TTCN
Tiểu thủ công nghiệp
UBND
Uỷ ban nhân dân
UN
Liên hiệp quốc
USD
Đô la Mỹ
Văn Phòng BĐKH
Văn phòng công tác BĐKH
WB
Ngân hàng thế giới
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
v
GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
1. Thời tiết là trạng thái khí quyển tại một địa điểm nhất định đƣợc xác định bằng
tổ hợp các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mƣa,…

2. Khí hậu thƣờng đƣợc định nghĩa là trung bình theo thời gian của thời tiết
(thƣờng là 30 năm, WMO).
3. Dao động khí hậu là sự dao động xung quanh giá trị trung bình của khí hậu
trên quy mô thời gian, không gian đủ dài so với hiện tƣợng thời tiết riêng lẻ. Ví
dụ về dao động khí hậu nhƣ hạn hán, lũ lụt kéo dài và các điều kiện khác do chu
kỳ El Nino và La Nina gây ra.
4. Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình
và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thƣờng là
vài thập kỷ hoặc dài hơn. Biến đổi khí hậu có thể là do các quá trình tự nhiên bên
trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con ngƣời làm thay đổi
thành phần của khí quyển hay trong khai thác sử dụng đất.
5. Khả năng bị tổn thƣơng do tác động của biến đổi khí hậu là mức độ mà một
hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) có thể bị tổn thƣơng do BĐKH, hoặc không
có khả năng thích ứng với những tác động bất lợi của biến đổi khí hậu.
6. Ứng phó với biến đổi khí hậu là các hoạt động của con ngƣời nhằm thích ứng
và giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
7. Thích ứng với biến đổi khí hậu là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con
ngƣời đối với hoàn cảnh hoặc môi trƣờng thay đổi, nhằm mục đích giảm khả
năng bị tổn thƣơng do dao động và biến đối khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng và
tận dụng các cơ hội do nó mang lại.
8. Giảm nhẹ biến đổi khí hậu là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cƣờng
độ phát thải khí nhà kính.
9. Kịch bản biến đổi khí hậu là giả định có cơ sở khoa học và tính tin cậy về sự
tiến triển trong tƣơng lai của các mối quan hệ giữa KT-XH, GDP, phát thải khí
nhà kính, biến đổi khí hậu và mực nƣớc biển dâng. Lƣu ý rằng, kịch bản biến đổi
khí hậu khác với dự báo thời tiết và dự báo khí hậu là nó đƣa ra quan điểm về mối
ràng buộc giữa phát triển và hành động.
10.Nƣớc biển dâng là sự dâng mực nƣớc của đại dƣơng trên toàn cầu, trong đó
không bao gồm triều, nƣớc dâng do bão… Nƣớc biển dâng tại một vị trí nào đó
có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về

nhiệt độ của đại dƣơng và các yếu tố khác.

A PHẦN MỞ ĐẦU
LỜI GIỚI THIỆU

Trong lịch sử hàng ngàn năm tiến hóa của mình, có lẻ loài ngƣời chƣa bao giờ đối
mặt trực diện với một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại nhƣ hiện nay, đó là
vấn đề Biến đổi khí hậu(BĐKH) và các tác động bất lợi của nó trên môi trƣờng sống.
BĐKH đƣợc nói đến ở đây là sự biến đổi khí hậu có nguồn gốc từ loài ngƣời, do sự đốt
cháy các nhiên liệu hóa thạch thành khí cacbonic để tạo ra nguồn năng lƣợng cho hoạt
động phát triển kinh tế-xã hội của loài ngƣời trong thời gian qua.
Việt Nam không nằm trong 10 quốc gia phát sinh nhiều khí cacbonic nhƣng lại là
một trong những quốc gia chịu tác hại nhiều nhất do hiện tƣợng BĐKH. BĐKH đã,
đang và sẽ tác động ngày càng nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trƣờng trên
phạm vi toàn thế giới trong đó có Việt Nam nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long
nói riêng. Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam đƣợc đánh giá là khu vực bị tác
động nặng nề nhất trong 5 khu vực gánh chịu hậu quả trầm trọng nhất do BĐKH của thế
giới.
Nhiệt độ không khí tăng cao hơn bình thƣờng làm mực nƣớc biển dâng là biểu
hiện cơ bản của hiện tƣợng BĐKH. Từ biểu hiện này sẽ dẫn đến các hiện tƣợng khác
nhƣ khô hạn, lũ, lụt, nhiễm mặn nguồn nƣớc, bão, lốc ảnh hƣởng đến sức khỏe của
mọi ngƣời nhất là ngƣời nghèo, trẻ em, phụ nữ; ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất nông
nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống nông thôn và thành thị khác
trong tƣơng lai. Nghiêm trọng hơn, BĐKH có thể trong một tích tắc, xóa sạch sự nghiệp
của một cá nhân, hay gây tổn hại nghiêm trọng đến các thành quả phát triển kinh tế-xã
hội của một quốc gia đã tích lủy đƣợc trong thời gian dài ở quá khứ; và gây trở ngại lớn
cho mục tiêu nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo, phát triển và hiện đại hóa sản xuất
công nông nghiệp, dịch vụ.
Nhận thức rõ tác hại của biến đổi khí hậu, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Một trong những nội

dung quan trọng của Chƣơng trình là xây dựng Kế Hoạch Hành Động Ứng Phó Với
Biến Đổi Khí Hậu của địa phƣơng. Đây là định hƣớng để các cơ quan sở, Ban ngành và
địa phƣơng nâng cao nhận thức về tác động của biến đổi khí hậu để xây dựng và triển
khai kế hoạch hành động ứng phó của mình.
Dƣới sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của các tổ chức trong và ngoài nƣớc nhƣ:
Rockefeller Fund, ISET, CTC, Ngân hàng thế giới, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Viện
chiến lƣợc và chính sách khoa học và công nghệ, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam,
ĐHCT… UBND thành phố Cần Thơ đã phân công Ban chỉ đạo QĐ 158 và Sở Tài
Nguyên và Môi trƣờng xây dựng và trình phê duyệt thực hiện Kế Hoạch Hành Động
Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu của thành phố Cần Thơ, giai đoạn 2010-2015.
UBND thành phố Cần Thơ xin trân trọng giới thiệu Kế Hoạch Hành Động Ứng
Phó Với Biến Đổi Khí Hậu của thành phố Cần Thơ, giai đoạn 2010-2015 (gọi tắt là kế
hoạch). Kế hoạch này, là một tài liệu đƣợc biên soạn nhằm cung cấp những thông tin cơ
bản cho ngƣời dân và cán bộ, công chức và các nhà lãnh đạo Đảng, chính quyền và
đoàn thể về vấn đề biến đổi khí hậu trên thế giới, trong nƣớc và tại thành phố Cần Thơ.
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
2
Kế hoạch là sản phẩm tạo thành trên cơ sở các hoạt động thực hiện Chƣơng trình mục
tiêu quốc gia về biến đổi khí hậu tại thành phố Cần Thơ, các hoạt động xây dựng kế
hoạch thích ứng(LRAP)của Ngân hàng Thế giới và các kết quả nghiên cứu về biến đổi
khí hậu đƣợc thực hiện trong khuôn khổ dự án "Mạng lƣới các thành phố có khả năng
thích ứng với biến đổi khí hậu ở châu Á" do quĩ RF tài trợ.
Bố cục của bản kế hoạch trình bày theo hƣớng dẫn của Bộ Tài Nguyên và Môi
trƣờng. Ngoài Phần mở đầu và Phần mục tiêu đƣợc trình bày để ngƣời đọc nắm đƣợc
tình hình chung và tính cấp thiết phải xây dựng kế hoạch, kế hoạch tập trung trình bày
nội dung chính bao gồm 6 chƣơng và phần phụ lục.


Chương I: Kịch bản BĐKH của thành phố Cần Thơ.
Chương II: Tình hình kinh tế - xã hội của Cần Thơ.
Chương III: Định hướng chính kế hoạch ứng phó với BĐKH
Chương IV: Xây dựng danh mục các dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH
Chương V: Tổ chức thực hiện
Phụ lục.

UBND thành phố Cần Thơ sẽ tiếp tục cập nhật kế hoạch này theo cac mốc thời
gian xa hơn ở tƣơng lai, cũng nhƣ theo các kịch bản biến đổi khí hậu cập nhật hóa, đặc
biệt là nhiệt độ tăng và nƣớc biển dâng, nhằm cung cấp thông tin đầy đủ hơn để các sở,
ban ngành và địa phƣơng vận dụng triển khai và thực hiện kế hoạch hành động có hiệu
quả.
Dù đƣợc thực hiện với sự tập trung và quan tâm cao nhất, nhằm kịp thời phục vụ
công việc ứng phó biến đổi khí hậu tại địa phƣơng, chắc chắn tài liệu không thể nào
tránh khỏi sơ xuất về nội dung cũng nhƣ kỹ thuật. Kính mong đƣợc sự thông cảm, góp ý
của các sơ, ban ngành và địa phƣơng.

CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA KẾ HOẠCH

Chính phủ và UBND thành phố Cần Thơ đã ban hành các văn bản quan trọng làm
cho việc thực hiện Công ƣớc khung của Liên hiệp quốc về BĐKH, nghị định thƣ Kyoto
và xây dựng Kế hoạch hành động thích ứng BĐKH.
Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về tổ
chức thực hiện Công ƣớc khung của Liên hiệp quốc về BĐKH(UNFCCC), Nghị định
thƣ Kyoto(KP) và Cơ chế phát triển sạch(CDM).
Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg ngày 6 tháng 4 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính
phủ về phê duyệt kế hoạch tổ chức thực hiện KP thuộc UNFCCC giai đoạn 2007-2010.
Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 08 năm 2007 của Thủ tƣớng
Chính phủ về một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tƣ theo CDM.
Thông tƣ số 10/2006/TT – BTNMT ngày 12/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi

trƣờng về hƣớng dẫn xây dựng Cơ chế phát triển sạch (CDM) trong khuôn khổ Nghị
định Thƣ Kyoto.
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
3
Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP ngày 03/12/2007 của Chính phủ về việc giao Bộ
TN&MT chủ trì, phối hợp các bộ, ngành liên quan xây dựng Chƣơng trình mục tiêu
quốc gia ứng phó BĐKH.
Quyết định số 158/2008/QĐ – TTg ngày 02/12/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó BĐKH.
Quyết định số 2515/QĐ-UBND ngày 19/08/2009 về thành lập Ban chỉ đạo dự án
ứng phó biến đổi khí hậu tại thành phố Cần Thơ, gọi tắt là ban chỉ đạo QĐ 158.

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KT-XH VÀ MT CỦA CẦN THƠ
1

Cần Thơ là một thành phố tƣơng đối trẻ, đƣợc thành lập cách đây hơn 120 năm,
nằm dọc theo bờ Tây của sông Hậu. Ngày 24 tháng 6 năm 2009, Thủ tƣớng Chính phủ
đã ký Quyết định 889/QĐ-TTg đƣa thành phố Cần Thơ từ loại hai lên thành phố loại
một. Thành phố Cần Thơ đƣợc xem là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục và y tế của
Đồng bằng sông Cửu Long, với các trọng điểm về an ninh và quốc phòng và là đầu mối
giao thông quốc gia và quốc tế cho Đồng bằng sông Cửu Long.







Hình 2: Bản đồ hành chính thành phố Cần Thơ.

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
4
Cần Thơ nằm ở khu vực trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tọa độ:
10°2′N 105°47′E và 10.033°N 105.783°E, giáp với 5 tỉnh: phía Đông giáp Vĩnh Long
và Đồng Tháp, phía Bắc giáp An Giang, phía Tây giáp Kiên Giang và phía Nam giáp
với Hậu Giang. Khoảng cách giữa thành phố Cần Thơ và các đô thị khác trong vùng
nhƣ sau: Long Xuyên 60km; Rạch Giá 116km; Cà Mau 179km. Riêng thành phố Hồ
Chí Minh và biển Đông lần lƣợt cách Cần Thơ 169km và 75 km.
Thành phố có địa hình bằng phẳng và thấp độ cao trung bình khoảng 0,8-1m trên
mực nƣớc biển. Dãy đất chạy dọc theo Sông Hậu, Quốc lộ 1 và Quốc lộ 91 có cao độ
cao hơn, từ 1,0 - 1,5 m trên mực nƣớc biển là các khu vực phát triển đô thị chính. Từ
sông Hậu, địa hình thấp dần theo hƣớng từ Đông Bắc đến Tây Nam .


Hình 3: Bản đồ cao độ thành phố Cần Thơ

Cần Thơ có diện tích 1,400 km2, chia thành chín quận, huyện và 85 phƣờng xã.
Có năm quận nội thành bao gồm: Cái Răng, Ninh Kiều, Bình Thủy¸ Ô Môn và Thốt Nốt
và bốn huyện ngoại thành bao gồm: Phong Điền , Thới Lai, Cờ Đỏ và Vĩnh Thạnh.
Thành phố có dân số ƣớc tính là 1,200,000 ngƣời. Mật độ dân số trung bình trên
toàn thành phố trên dƣới 840 ngƣời/km2, nhƣng phân bố không đồng đều giữa các quận
huyện. Quận Ninh Kiều có mật độ dân số cao nhất, khoảng 7.392 ngƣời/km2, các quận
Cái Răng, Bình Thủy, Ô Môn và Thốt Nốt có mật độ dân số trung bình (khoảng từ
1.056-1.336 ngƣời/km2), các huyện Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh có mật độ dân
số thấp (khoảng từ 376 đến 846 ngƣời/km2). Hầu hết dân số là ngƣời Kinh (96.89%),

các nhóm dân tộc khác chiếm tỉ lệ không đáng kể (Hoa: 1.4%, Khơ me 1.7%, khác
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
5
0.05%).Thành phố Cần Thơ có dân số trẻ, trên 62% dân số trong độ tuổi lao động 15 –
60.
Theo số liệu điều tra mới nhất Cần Thơ hiện còn 20.359 hộ nghèo (theo tiêu chí
mới), chiếm 8,3% tổng số hộ toàn thành phố. Phát huy kết quả đạt đƣợc,trong 5 năm tới,
thành phố phần đấu mỗi năm giảm 1,5% số hộ nghèo, và đến 2010 chỉ còn 1,8% số hộ
nghèo.
Cần Thơ có khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trƣng nóng và ẩm quanh năm.
Nhiệt độ trung bình hàng năm 27
o
C. Tháng Tƣ thƣờng có nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ
thấp nhất là vào tháng Giêng ít khi xuống dƣới 15
o
C và nhiệt độ không khí trung bình
tăng khoảng 0.5
o
C trong 30 năm.
Mùa mƣa của Cần Thơ kéo dài từ tháng năm đến tháng mƣời một, trùng với gió
mùa Tây nam, cung cấp 90% lƣợng mƣa cả năm của thành phố, mùa khô từ tháng Mƣời
Hai đến tháng Tƣ. Tổng lƣợng mƣa trung bình/năm là 1.600mm đến 2.000mm.
Cần Thơ nằm dọc theo con sông Hậu một nhánh của con sông quốc tế MK. Cần
Thơ có một mạng lƣới kênh rạch lớn nhỏ, chằng chịt, có tổng chiều dài khoảng 3.405
km, mật độ kênh rạch khoảng 2km kênh rạch/km
2
và có diện tích mặt nƣớc khoảng

6.800 ha. Chế độ thủy văn dòng chảy trên hệ thống sông, kênh thuộc TP.Cần Thơ chịu
sự chi phối của dòng chảy thông qua sông Hậu, thủy triều biển Đông, mƣa nội vùng và
hệ thống cơ sở hạ tầng. Trong đó, sự tổ hợp giao tranh giữa ảnh hƣởng của chế độ dòng
chảy thƣợng nguồn sông MK và chế độ triều Biển Đông chi phối mạnh nhất. Hệ thống
sông rạch chính tại Cần Thơ gồm:
Sông Hậu: là nhánh phía Tây của sông MK trong lãnh thổ Việt Nam, vừa là
nguồn cung cấp nƣớc ngọt chính cho ĐBSCL và Cần Thơ, vừa là ranh giới tự nhiên của
thành phố Cần Thơ với 02 tỉnh Đồng Tháp và Vĩnh Long. Sông Hậu cũng là thủy lộ
Quốc tế cho các tàu đi về Campuchia Sông Hậu là con sông lớn nhất của vùng với
tổng chiều dài chảy qua Cần Thơ là 55 km. tổng lƣợng nƣớc sông Hậu đổ ra biển
khoảng 200 tỷ m3/năm (chiếm 41% tổng lƣợng nƣớc của sông MK). Tổng lƣợng phù sa
của sông Hậu là 35 triệu m3/năm (chiếm gần 1/2 tổng lƣợng phù sa sông MK).
Hệ thống các kênh rạch nội đồng: Rạch Cần Thơ (dài 16 km đổ ra sông Hậu tại
bến Ninh Kiều), rạch Bình Thủy, rạch Trà Nóc, rạch Ô Môn, rạch Thốt Nốt, kênh Cái
Sắn, Đây là những kênh rạch lớn dẫn nƣớc từ sông Hậu vào các vùng nội đồng và nối
liền với kênh rạch của các tỉnh lân cận thành phố Cần Thơ, có nƣớc ngọt quanh năm,
vừa có tác dụng tƣới nƣớc trong mùa cạn, vừa có tác dụng tiêu úng trong mùa lũ và có ý
nghĩa lớn về giao thông.
Hiện nay, một số kênh rạch bị ô nhiễm ngày càng gia tăng nhƣ: rạch Tham
Tƣớng, rạch Cái Khế thuộc quận Ninh Kiều, rạch San Trắng quận Bình Thuỷ, rạch Bò
Ót quận Thốt Nốt,
Do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, nên chất lƣợng và số lƣợng nƣớc có khuynh
hƣớng thay đổi trong các năm qua.
Hàng năm, vào mùa mƣa, nƣớc lũ từ thƣợng nguồn tràn về đến đồng bằng sông
Cửu Long kết hợp với thủy triều dâng và lƣợng mƣa tập trung trong thời gian ngắn
thƣờng gây ra lũ lụt cho Cần Thơ. Tùy thuộc vào biến động của lũ lụt hàng năm, diện
tích bị ngập sâu (> 100 cm) tại Cần Thơ trải dài 9.700-36.000 ha, diện tích bị ngập vừa
(50-100 cm) khoảng 87.800-88.400 ha.
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015



BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
6
Vào mùa khô lƣợng nƣớc trên sông Hậu chảy về giảm, trong khi mực nƣớc biển
ngày càng dâng cao, gây xâm nhập mặn ảnh hƣởng sinh hoạt và sản xuất đang là mối
quan ngại lớn. Về lâu dài, nếu không có biện pháp đủ mạnh để ứng phó với mực nƣớc
biển tăng thì phần lớn diện tích đất của Cần Thơ có thể sẽ chìm trong nƣớc.
BĐKH toàn cầu sẽ tác động đáng kể trong nông nghiệp, công nghiệp và các
ngành dịch vụ tại Cần Thơ. Phân tích các điểm nóng về rủi ro thiên tai tại Cần Thơ đã
xác nhận rằng các thiên tai điển hình nhất là Nhiệt độ tăng, hạn hán, lũ lụt, mƣa lớn, gió
bão và xói lở bờ sông.
Hiện có 38 điểm bờ sông xói lở phân tán tại các quận huyện trong thành phố sẽ
trở nên nghiêm trọng hơn bởi biến đổi khí hậu.
Năm 2008, ngành công nghiệp và xây dựng đạt 11.030 tỷ đồng (đóng góp 38,4%
GDP). Sản lƣợng nông nghiệp, Lâm nghiệp và thủy sản đạt 4.813 tỷ đồng (đóng góp
16,7% GDP) và dịch vụ đạt 12.905 tỷ đồng (đóng góp 44,9% GDP).
Các sản phẩm nông nghiệp chính của thành phố là lúa gạo và cá. Năng suất lúa
hàng năm khoảng 1.2 triệu tấn. Có một số loại cây trồng khác, nhƣng năng suất không
đáng kể. Nuôi trồng thủy sản trong thời gian qua có mức phát triển vƣợt bậc, giá trị sản
xuất thủy sản bình quân đầu ngƣời tăng hơn 11 lần so năm 1998 và là một mũi nhọn của
nền kinh tế địa phƣơng.
Thành phố Cần Thơ có nhiều điểm du lịch nổi tiếng nhƣ: khu du lịch Ninh Kiều,
Phù Sa, Chợ nổi Cái Răng, chợ nổi Phong Điền, Mỹ Khánh, Phong Điền vƣờn trái cây
Tây Đô, chùa Bình Thủy, vƣờn Phong Lan Cần Thơ, khu bảo tồn chim Bằng Lăng.
Năm 2008, thành phố Cần Thơ đón khoảng 134.000 du khách nƣớc ngoài (so với 3 triệu
du khách nƣớc ngoài tại TP Hồ Chí Minh, và 4.3 triệu trong cả nƣớc). Du lịch, cùng với
các khách sạn, nhà hàng, là một ngành kinh tế quan trọng của thành phố Cần Thơ. Năm
2008, doanh thu của các hoạt động này đã đạt 1.993 tỷ đồng.
Tuy nhiên, trình độ phát triển sẽ khác nhau cho các khu vực bị ảnh hƣởng bởi
mức độ ngập lụt. Vùng bị ngập sâu bao gồm Vĩnh Thạnh, Thốt Nốt và một phần của

huyện Cờ Đỏ, quận Ô Môn. Vùng bị ảnh hƣởng thủy triều, bao gồm quận Bình Thủy,
quận Ninh Kiều và quận Cái Răng. GDP bình quân đầu ngƣời trong vùng bị ảnh hƣởng
lũ lụt sẽ đạt 2.757 USD vào năm 2020, và 5.609 USD tại các quận huyện bị ảnh hƣởng
triều cƣờng.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ BĐKH
Theo Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Ứng phó BĐKH
2
, thì BĐKH với 2 đặc
trƣng là sự nóng lên toàn cầu và mực nƣớc biển dâng, là một trong những thách thức
lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21.
BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trƣờng trên phạm
vi toàn thế giới: đến 2080 sản lƣợng ngũ cốc có thể giảm 2 - 4%, giá sẽ tăng 13 -45%; tỷ
lệ dân số bị ảnh hƣởng của nạn đói chiếm 36-50%; mực nƣớc biển dâng cao gây ngập
lụt, gây nhiễm mặn nguồn nƣớc, ảnh hƣởng đến nông nghiệp, và gây rủi ro lớn đối với
công nghiệp và các hệ thống KT-XH trong tƣơng lai.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam là một trong năm nƣớc
sẽ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng của BĐKH và nƣớc biển dâng, trong đó vùng đồng bằng
sông Hồng và sông MK bị ngập chìm nặng nhất. Nếu mực nƣớc biển dâng 1m sẽ có
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
7
khoảng 10% dân số bị ảnh hƣởng trực tiếp, tổn thất đối với GDP khoảng 10%. Nếu
nƣớc biển dâng 3m sẽ có khoảng 25% dân số bị ảnh hƣởng trực tiếp và tổn thất đối với
GDP lên tới 25%.
Hậu quả của BĐKH đối với Việt Nam là nghiêm trọng và là một nguy cơ hiện
hữu cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và
sự phát triển bền vững của đất nƣớc. Các lĩnh vực, ngành, địa phƣơng dễ bị tổn thƣơng

và chịu tác động mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu là: tài nguyên nƣớc, nông nghiệp
và an ninh lƣơng thực, sức khoẻ; các vùng đồng bằng và dải ven biển. Theo Kịch bản
BĐKH của Bộ TNMT, nhiệt độ trung bình ở ĐBSCL có thể tăng lên 3oC và mực nƣớc
biển có thể dâng 1 m vào năm 2100. Nếu mực nƣớc biển dâng 1 m, khoảng 40 nghìn
km2 đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập hàng năm, trong đó 90% diện tích thuộc
các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập hầu nhƣ hoàn toàn.
Ở Cần Thơ, trong hơn 30 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng
0,5oC, mực nƣớc cao nhất đã dâng khoảng gần 50 cm. BĐKH thực sự đã làm cho bão,
lũ, hạn hán ngày càng ác liệt.
Qua tình hình trên, thành phố Cần Thơ sẽ bị sức ép rất nặng nề trong việc hoàn
thành các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội theo Kế hoạch Tổng thể giai đoạn 2006-
2020, nếu không có một chiến lƣợc hiệu quả về thích ứng với BĐKH.
Những dự đoán nêu trên củng cố hơn nhu cầu phải có một Kế hoạch Hành động
Thích ứng BĐKH của thành phố Cần Thơ, vì BĐKH sẽ làm trầm trọng hơn những rủi
ro thiên tai thƣờng niên hiện nay. BĐKH sẽ buộc Chính quyền và cộng đồng dân cƣ
thành phố phải áp dụng cách tiếp cận đa rủi ro vì sẽ có nhiều loại thiên tai khác nhƣ bão,
mƣa lớn và mực nƣớc biển dâng … xảy ra, ảnh hƣởng bất lợi đến môi trƣờng nhân tạo,
tài sản và cơ sở nông nghiệp của thành phố, cũng nhƣ phải sử dụng các biện pháp đa
mục tiêu nhằm giải quyết các tác động bất lợi nói trên.
Nhận thức rõ ảnh hƣởng của BĐKH, Chính quyền thành phố đã sớm tham gia
nghiên cứu và thúc đẩy nhiều sở, ban ngành, địa phƣơng thuộc thành phố Cần Thơ triển
khai các dự án nghiên cứu tình hình diễn biến và tác động của BĐKH đến tài nguyên,
môi trƣờng, sự phát triển KT-XH, đề xuất và bƣớc đầu thực hiện các giải pháp thích
ứng BĐKH trên lãnh thổ của thành phố. Và nhấn mạnh việc xây dựng Kế hoạch Hành
động Thích ứng BĐKH của thành phố Cần Thơ trong khuôn khổ thực hiện Chƣơng
trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu là rất cần thiết và cấp bách.

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015



BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
8
B MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ BĐKH
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
Nâng cao khả năng thích ứng các tác động bất lợi cho cộng đồng, bảo vệ ngƣời
dân và giảm thiểu thiệt hại do ảnh hƣởng bất lợi do BĐKH tại Cần Thơ. Bảo đảm phát
triển nền kinh tế-xã hội theo hƣớng xanh, sạch.
MỤC TIÊU CỤ THỂ
Đánh giá mức độ tác động do BĐKH đến từng địa phƣơng, từng lĩnh vực ngành
nghề và đối tƣợng dân cƣ.
Đề xuất, lựa chọn và thực hiện các giải pháp, dự án thích ứng BĐKH cụ thể cho
thành phố Cần Thơ.
Lồng ghép các hoạt động thích ứng BĐKH vào Kế hoạch phát triển KT-XH đã
đƣợc hay sẽ phê duyệt.
Củng cố chính sách qui định hiện hành tạo điều kiện tăng cƣờng năng lực ứng
phó BĐKH cho cơ quan, ban ngành và cộng đồng dân cƣ.
Vận động cộng đồng nhất là đối tƣợng nghèo, đối tƣợng nhập cƣ, phụ nữ tham
gia ứng phó BĐKH.

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
9
C NỘI DUNG KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ BĐKH
Nội dung kế hoạch hành động đƣợc trình bày trong các phần sau

CHƢƠNG I. KỊCH BẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH VỚI CẦN THƠ

I.1. Thực trạng biến đổi khí tƣợng thủy văn tại Cần Thơ

I.1.1. Nhiệt độ không khí gia tăng


Hình 4 Biểu đồ gia tăng nhiệt độ không khí trung bình tại Cần Thơ theo thời gian.

Từ năm 1978 đến 2008 nhiệt độ không khí trung bình tại Cần Thơ gia tăng
khoảng 0,5 OC.

I.1.2. Diễn biến lƣợng mƣa cả năm


Hình 5 : Biểu đồ thay đổi lƣợng mƣa cả năm tại Cần Thơ theo thời gian

Từ năm 1978 đến 2008 sự suy giảm lƣợng mƣa năm không thấy rỏ. Nhƣng trong
10 năm từ 1998 đến 2008 lƣợng mƣa có khuynh hƣớng giảm 200mm.

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
10
I.1.3. Suy giảm ẩm độ không khí
Trong 30 năm ẩm độ không khí của Cần Thơ có khuynh hƣớng suy giảm 1%.
Nhƣng nếu xem xét trong 10 năm gần đây thì mức suy giảm là 2%.


Hình 6 : Biểu đồ sự suy giảm của ẩm độ trong không khí tại Cần Thơ theo thời gian.

I.1.4. Suy giảm tốc độ gió trung bình
Tốc độ gió có chiều hƣớng giảm dần. Theo số liệu hiện có, năm 1998 tốc độ gió

trung bình năm là 10,4m/giây đến năm 2004 là 9,084m/giây và năm 2008 chỉ còn hơn
3,0 m/giây.

I.1.5. Thay đổi chế độ thủy văn và xâm nhập mặn
Nhiệt độ không khí gia tăng làm giảm lƣợng băng tuyết tích tụ trên thƣợng
nguồn, nhiệt độ không khí tăng cũng gây biến đổi khí hậu làm cho chế độ mƣa của lƣu
vực bị thay đổi.


Hình 7 : Biểu đồ diễn biến mực nƣớc cao nhất tại trạm Cần Thơ 3

Trong khoảng thời gian từ năm 2000-2007, mức nƣớc cao nhất tại Tân Châu, khu
vực đầu nguồn tiếp nhận sông Mekong thuộc Việt Nam, bị thấp xuống gần 0,8m, trong
khi đó mực nƣớc cao nhất tại Cần Thơ lại tăng lên 0,3m. Hiện tƣợng này chứng tỏ nƣớc
biển đang xâm nhập vào đồng bằng sông Cửu Long vì trong thời gian đó lƣợng mƣa của
Cần Thơ đang suy giảm.
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
11
Vào mùa khô các năm 2006, 2007 và 2008 lƣu lƣợng nƣớc của sông Hậu chỉ còn
khoảng 800m3/giây thay vì 1250m3/giây nhƣ trƣớc đây 30 năm, tạo điều kiện cho nƣớc
mặn xâm nhập. Bản đồ sau cho thấy vào tháng 4 năm 2004, nƣớc mặn 1‰ chỉ cách bến
Ninh Kiều 15 km.



Hình 8 : Sơ đồ xâm nhập mặn trên sông Hậu mùa khô 2004


Tháng 4 năm 2004, vạch màu vàng trên sơ đồ cho thấy độ mặn 1‰ trên mặt nƣớc
chỉ cách bến Ninh Kiều 15km. Đến tháng 4 năm 2009 nƣớc mặn nồng độ hơn 4% đã
đến huyện Vĩnh Thạnh của thành phố Cần Thơ vùng giáp ranh An giang gây chết lúa.
Tháng 4 năm 2010 độ mặn trên nƣớc mặt của sông Hậu chỉ còn cách bến Ninh kiều
khoảng 12km. Cho thấy sự xâm nhập mặn vào sâu trong ĐBSCL có tiềm năng gia tăng
theo thời gian.
Trong quá khứ cũng nhƣ hiện nay và có thể là trong tƣơng lai, sự phát triển của
Cần Thơ đều trong tình trạng dễ bị tổn thƣơng do chu kỳ thuỷ văn theo mùa.
I.2. Kịch bản của bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
Kịch bản này lấy giá trị trung bình giai đoạn 1980-1999 làm cơ sở so sánh.

Bảng 1: Gia tăng nhiệt độ (
O
C) không khí tại Nam bộ theo các kịch bản và thời gian

NĂM
2020
2050
2100
Kịch bản phát thải thấp B1
0,4
1,0
1,4
Kịch bản phát thải trung bình B2
0,4
1,0
2,0
Kịch bản phát thải cao nhất A1FI
0,4
1,0

2,6

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
12
Bảng 2: Tỷ lệ (%) tăng lƣợng mƣa tại Nam bộ theo các kịch bản và thời gian

NĂM
2020
2050
2100
Kịch bản phát thải thấp B1
0,3
0,7
1,0
Kịch bản phát thải trung bình B2
0,3
0,8
1,5
Kịch bản phát thải cao nhất A1FI
0,3
0,7
1,9


Bảng 3 : Mức nƣớc biển dâng (cm) tại Việt Nam theo các kịch bản và thời gian

NĂM

2020
2050
2100
Kịch bản phát thải thấp B1
11
28
65
Kịch bản phát thải trung bình B2
12
30
75
Kịch bản phát thải cao nhất A1FI
12
33
100

Theo các kịch bản biến đổi khí hậu do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng phát hành
tháng 06 năm 2009. Diễn biến của các yếu tố thời tiết chủ yếu, đƣợc dự báo theo các
kịch bản vả theo các mốc thời gian khác nhau nhƣ sau.

I.3. Kịch bản biến đổi khí hậu tại ĐBSCL-Đại học Hoàng gia Thái lan
Mặt khác, các dự báo theo kịch bản trung bình đến năm 2100 do Đại học Hoàng
gia Thái Lan thực hiện cho Đồng bằng sông Cửu Long, sử dụng phần mềm của IPCC
cho thấy mức tăng nhiệt độ rất cao 40 đến 50
o
C; lƣợng mƣa cũng gia tăng, nhƣng số
ngày có lƣợng mƣa trên 3mm sẽ giảm đi. Điều đó có nghĩa là mƣa lớn sẽ nhiều hơn làm
lũ lụt nghiêm trọng hơn, dần đến biến thiên độ ẩm lớn hơn và ảnh hƣởng bất lợi đến sức
khỏe của mọi ngƣời dân, nhất là ngƣời già và trẻ em.
Trong mùa mƣa, mực nƣớc biển Đông có thể tăng đến 1m so với hiện nay và lũ

trên Đồng bằng sông Cửu Long có thể cao hơn mức lũ cao nhất hiện nay gần 2m.
Nhƣng vào mùa khô mực nƣớc sông Hậu lại giảm đáng kể, làm cho xâm nhập mặn tiến
sâu vào đất liền ảnh hƣởng đến diện tích sản xuất nông nghiệp.

I.4. Kịch bản của Ngân hàng thế giới
Nhiệt độ của Cần Thơ sẽ có xu hƣớng gia tăng trong các thập kỷ tới. Ngân hàng
Thế giới 4 trong nghiên cứu về BĐKH tại Việt Nam, dựa trên kịch bản phát thải A2 đã
cho biết nhiệt độ của Cần Thơ đến 2070 sẽ tăng khoảng 2.5 độ so với năm 1970. Ngoài
ra, mức biến thiên nhiệt độ cũng cao hơn, nên xu hƣớng mùa hiện nay sẽ có sự thay đổi.
Các vùng đô thị sẽ phải đối mặt với nắng nóng, nhu cầu làm mát, tiêu thụ nƣớc và dịch
bệnh sẽ gia tăng, vì vậy thiết kế cơ sở hạ tầng cần có kế hoạch trƣớc cho các yếu tố đó.
Cũng theo Ngân hàng thế giới, về sự thay đổi của lƣợng mƣa đến năm 2070 tại
Cần Thơ, tổng lƣợng mƣa có thể chỉ gia tăng nhẹ, nhƣng có sự thay đổi sâu sắc hơn
trong biến thiên lƣợng mƣa theo tháng, cho thấy mƣa sẽ tập trung trong thời gian ngắn
hơn và khô hạn sẽ kéo dài hơn, ảnh hƣởng bất lợi đến ngập lụt đô thị và sản xuất nông
nghiệp.

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
13
I.5. Nghiên cứu tác động BĐKH và tính tổn thƣơng của Đại học Cần Thơ
Trƣờng Đại học Cần Thơ và Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền nam đã thực hiện
nghiên cứu và chạy mô hình diễn biến nhiệt độ, lƣợng mƣa so với mức trung bình thời
kỳ 1980-1999 ứng với các kịch bản phát thải cao (A1FI, A2) và trung bình (B2), và độ
sâu ngập nƣớc do biển dâng so với mốc lũ năm 2000 cho TPCT. Kết quả nhƣ sau:
I.5.1. Nhiệt độ trung bình không khí gia tăng
Trong tất cả các kịch bản phát thải từ trung bình (B2) đến cao (A2) và cao nhất
(A1FI), xu thế diễn biến về nhiệt độ trung bình của TPCT là tăng dần cho đến năm

2100. Trong đó, nhiệt độ mùa khô hàng năm tăng nhanh hơn so với nhiệt độ mùa mƣa
nhiều. Theo kịch bản phát thải trung bình B2, là tăng 2 C; cùng thời điểm đó, theo kịch
bản phát thải cao A2 nhiệt độ tăng 2,8 C ; theo kịch bản cao nhất A1FI mức tăng của
nhiệt độ không khí vào cuối thế kỷ lớn nhất 3,4C.

Bảng 4 Mức tăng nhiệt độ trung bình (C)

Kịch bản
Thời kỳ trong
năm
Các mốc thời gian của thế kỷ
21
2020
2050
2070
2100
Cao nhất của nhóm
kịch bản cao (A1FI)
Tháng 7-2
0,5
1,5
2,5
3,6
Tháng 3-5
0,5
1,7
2,7
3,9
Tháng 6-8
0,4

1,1
1,7
2,5
Tháng 9-11
0,5
1,5
2,6
3,7
Năm
0,5
1,4
2,4
3,4
Trung bình của nhóm kịch bản
cao (A2)
Tháng 7-2
0,5
1,2
1,8
2,9
Tháng 3-5
0,5
1,3
2,0
3,2
Tháng 6-8
0,4
0,9
1,3
2,0

Tháng 9-11
0,5
1,2
1,9
3,0
Năm
0,5
1,1
1,7
2,8
Trung bình của nhóm kịch bản
vừa (B2)
Tháng 7-2
0,5
1,1
1,5
2,1
Tháng 3-5
0,6
1,2
1,7
2,3
Tháng 6-8
0,4
0,8
1,1
1,4
Tháng 9-11
0,5
1,1

1,5
2,2
Năm
0,5
1,1
1,4
2,0
(Nguồn: HMECC, 2009)

I.5.2. Thay đổi lƣợng mƣa

Kết quả phỏng đoán xu thế diễn biến của lƣợng mƣa thể hiện ở Bảng 5. Theo 3
kịch bản phát thải A1F1, A2 và B2 cho từng thập kỷ của thế kỷ 21 cho thấy lƣợng mƣa
mùa khô giảm một ít, trong khi đó lƣợng mƣa tăng trong mùa mƣa làm cho lƣợng mƣa
năm tăng ở tất cả các kịch bản biến đổi khí hậu từ trung bình đến cao. Đến cuối thế kỷ
21, mức gia tăng của lƣợng mƣa năm tăng dần theo kịch bản từ thấp nhất lên cao nhất.
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
14
Kịch bản B2, lƣợng mƣa năm tăng 0,7%; kịch bản A2, lƣợng mƣa năm tăng 1%; kịch
bản A1FI, lƣợng mƣa năm tăng 1,2%.

Bảng 5 Thay đổi tỷ lệ lƣợng mƣa (%)
Kịch bản
Thời kỳ
trong năm
Các mốc thời gian của thế kỷ 21
2020

2050
2070
2100
Cao nhất của nhóm
kịch bản cao (A1FI)
Tháng 7-2
-3,1
-9,5
-15,5
-22,5
Tháng 3-5
-4,2
-13,0
-21,2
-30,8
Tháng 6-8
0,1
0,2
0,3
0,4
Tháng 9-11
2,9
9,7
15,7
22,8
Năm
0,2
0,5
0,8
1,2

Trung bình của nhóm
kịch bản cao (A2)
Tháng 7-2
-3,1
-7,2
-11,4
-18,6
Tháng 3-5
-4,3
-10,0
-15,5
-25,4
Tháng 6-8
0,1
0,1
0,2
0,3
Tháng 9-11
3,2
7,4
11,6
18,9
Năm
0,2
0,4
0,6
1,0
Trung bình của nhóm
kịch bản vừa (B2)
Tháng 7-2

-3,2
-6,9
-9,4
-13,5
Tháng 3-5
-4,3
-9,4
-12,9
-18,1
Tháng 6-8
0,1
0,1
0,2
0,3
Tháng 9-11
3,2
7,0
9,6
13,5
Năm
0,2
0,4
0,5
0,7
Nguồn: HMECC, 2009

I.5.3. Ngập do nƣớc biển dâng


Hình 9 Bản đồ ngập của Cần Thơ khi nƣớc biển dâng 30 cm

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
15

Hình 10 Bản đồ ngập của Cần Thơ khi nƣớc biển dâng 50 cm



Hình 11 Bản đồ độ sâu ngập ở Cần Thơ khi biển dâng 100 cm

Nhìn chung, vào tháng 10 nƣớc ngập sâu nhất. Độ sâu ngập tăng dần từ quận
Bình Thủy đến các huyện Thốt Nốt, huyện Vĩnh Thạnh, ứng với kịch bản nƣớc biển
dâng 30cm, 50cm và 100cm. Nơi có độ ngập sâu nhất không hơn 2,5m. Riêng khu vực
quận Ninh Kiều, có thể bị ngập dƣới 0,5 m ứng với nƣớc biển dâng 30cm; nhƣng tăng
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
16
lên 0.5-0.8 m ứng với nƣớc biển dâng 50cm và 0.8-1.2 m ứng với nƣớc biển dâng
100cm.
I.5.4. Ảnh hƣởng sản xuất lúa
Bảng 6 Ảnh hƣởng sản xuất lúa do nƣớc biển dâng so qui hoạch 2020 tại Tp. Cần Thơ
Mùa vụ
Sản lƣợng theo quy
hoạch năm 2020 (tấn)
Tỷ lệ sụt
giảm (%)


Sản lƣợng lúa
bị sụt giảm (tấn)
PA I
PA II
PA I
PA II
Kịch bản nước biển dâng 30 cm
Đông Xuân
476263
737894
50.7
241465
374112
Hè Thu
334671
401227
0.7
2343
2809
Thu Đông
139527
281943
100.0
139527
281943
Kịch bản nước biển dâng 50 cm
Đông Xuân
476263
737894

73.1
348148
539401
Hè Thu
334671
401227
6.0
20080
24074
Thu Đông
139527
281943
100
139527
281943
Kịch bản nước biển dâng 100 cm
Đông Xuân
476263
737894
100
476263
737894
Hè Thu
334671
401227
71.3
238620
286075
Thu Đông
139527

281943
100
139527
281943
Ghi chú: Mức ngập ảnh hƣởng đến cây lúa 30cm + thời gian ngập kéo dài trên 1 tuần.

Qua các kịch bản ngập sâu, mức độ ảnh hƣởng đến sản xuất lúa nhƣ sau:
-Vụ Đông Xuân: sản lƣợng giảm từ 50,7% đến 100%
-Vụ Hè Thu: sản lƣợng giảm ít nhất từ 6% đến 71%
-Vụ Thu Đông: sản lƣợng giảm 100%.
I.5.5. Ảnh hƣởng cây lâu năm
Bảng 7 Diện tích cây lâu năm và tỷ lệ bị ảnh hƣởng bởi các mức độ ngập
Kịch bản
Quận/huyện
Diện tích cây ăn
Trái & CN dài ngày
Diện tích
ảnh hƣởng (ha)
Tỷ lệ bị
ảnh hƣởng (%)
30 cm
Bình Thủy
2018
314
15.6
Cái Răng
1744
153
8.8
Cờ Đỏ

2052
1631
79.5
Ninh Kiều
708
172
24.3
Ô Môn
1743
650
37.3
Phong Điền
5998
1277
21.3
Thốt Nốt
1280
51
40.3
Vĩnh Thạnh
328
315
96.0
50 cm
Bình Thủy
2018
657
32.6
Cái Răng
1744

364
20.9
Cờ Đỏ
2052
1919
93.5
Ninh Kiều
708
245
34.6
Ô Môn
1743
911
52.3
Phong Điền
5998
1916
31.9
Thốt Nốt
1280
659
51.5
Vĩnh Thạnh
328
316
96.3
100 cm
Ngập hoàn toàn diện tích cây ăn trái của các quận/huyện
Ghi chú: Mức ngập ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của cây ăn trái  0,8 m, thời gian ngập kéo dài
trên 2 tuần. Giả định líp cao 0,5 m.

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
17
Nếu cây trồng trên líp cao 50cm so mặt đất tại chổ, ở mức ngập 100cm toàn bộ
diện tích cây lâu năm bị ngập; ở mức độ ngập 30 và 50 cm các huyện Vĩnh Thạnh, Cờ
Đỏ và quận Thốt Nốt có diện tích và tỷ lệ cây lâu năm bị ngập lớn nhất.
I.5.6. Ảnh hƣởng thuỷ sản
Bảng 8 Ảnh hƣởng nƣớc biển dâng đến diện tích nuôi thủy sản
Kịch bản
Diện tích
Nuôi(ha)
Tháng ngập
sâu nhất
Diện tích
ảnh hƣởng (ha)
Tỷ lệ
ảnh hƣởng (%)
Không có đê bao
30 cm
15.879
8,9,10
15.879
100.0
50 cm
15.879
8,9,10
15.879
100.0

100 cm
15.879
8,9,10
15.879
100.0
Phương án bao đê 1,2 m
30
15.879
10
9.611
60.5
50
15.879
10
11.460
72.2
Phương án bao đê 1,5 m
30
15.879
10
807
5.1
50
15.879
10
3107
19.6

-Diện tích nuôi thủy sản nếu không bao đê sẽ bị ngập hoàn toàn.
-Nếu có đê cao 1,2m so mặt đất tại chổ thì có hơn 60% diện tích ao bị ngập;

-Ao có đê bao cao 1,5m thì diện tích bị ngập là dƣới 20%.

I.5.7. Ảnh hƣởng cơ sở hạ tầng
Bảng 9 Đánh giá mức độ ngập ở các Quận, Huyện thuộc Thành phố Cần Thơ
Khu vực
ngập
Kịch bản 30
Kịch bản 50
Kịch bản 100
Khu trung
tâm Thành
phố (Quận
Ninh Kiều)
Cả khu vực có cao trình >2m ứng
với mực nƣớc cao nhất tháng 10
của kịch bản này thì các khu vực
khu trung tâm không ngập nhiều,
chỉ những đoạn nhỏ (mực nƣớc
trung bình tháng 10 khoảng 1.9
m).
Mực nƣớc trung bình
tháng 10 từ 2.0 đến 2.2
nên sẽ có một số khu
vựcthấp sẽ bị ngập.
Mực nƣớc trung
bình tháng 10 từ 2.4
đến 2.5 tất cả các
khu vựcđều ngập
(cao trình mặt
đƣờng hiện tại chỉ

từ 2 đến 2.3m).
Quận
Bình Thủy
Mực nƣớc trung bình tháng 10 là
1.9 m nên các khu vực thấp hơn
1.9 m sẽ bị ngập (+) (Không có số
liệu cao trình đƣờng).
Mực nƣớc trung bình
tháng 10 từ 1.7 đến 1.8
nên các công trình ít có
năng ngập.
Mực nƣớc trung
bình tháng 10 từ 2.4
đến 2.5 nên tất cả
các công trình sẽ bị
ngập.
Quận
Ô Môn
Mực nƣớc trung bình tháng 10 là
1.9 m nên các khu vực thấp hơn
1.9 m sẽ bị ngập (+) (Không có số
liệu cao trình đƣờng).
Mực nƣớc trung bình
tháng 10 từ 1.7 đến 1.8
nên các công trình ít có
năng ngập.
Mực nƣớc trung
bình tháng 10 từ 2.4
đến 2.5 nên tất cả
các công trình sẽ bị

ngập.
Huyện
Cờ Đỏ
Mực nƣớc trung bình tháng 10 là
1.9 m nên các khu vực thấp hơn
1.9 m sẽ bị ngập (+) (Không có số
liệu cao trình đƣờng).
Mực nƣớc trung bình
tháng 10 từ 1.9 đến 2.0
nên sẽ có khả năng
ngập khá cao (+).
Mực nƣớc trung
bình tháng 10 từ 2.3
đến 2.4 nên hầu hết
các công trình sẽ bị
ngập.
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
18
Quận
Thốt Nốt
Mực nƣớc trung bình tháng 10 là
2.1 đến 2.2 m nên các khu vực
thấp hơn 2 m sẽ bị ngập (++)
(Không có số liệu cao trình
đƣờng).
Mực nƣớc trung bình
tháng 10 từ 2.0 đến 2.1

nên sẽ có khả năng
ngập khá cao (++).
Mực nƣớc trung
bình tháng 10 từ 2.5
đến 2.6 nên tất cả
các công trình sẽ bị
ngập.
Huyện
Vĩnh Thạnh
Dọc kênh Cái Sắn, mực nƣớc
trung bình tháng 10 là 2.2 đến 2.3
m nên các khu vực thấp hơn 2.2 m
sẽ bị ngập (++) (Không có số liệu
cao trình đƣờng).
Mực nƣớc trung bình
tháng 10 từ 2.3 đến 2.4
nên sẽ có khả năng
ngập cao (+++).
Mực nƣớc trung
bình tháng 10 từ 2.6
đến 2.7 nên tấc cả
các công trình sẽ bị
ngập.
Quận
Cái Răng
Mực nƣớc trung bình tháng 10 là
1.5 m nên ít công trình bị ngập
hơn (Không có số liệu cao trình
đƣờng).
Mực nƣớc trung bình

tháng 10 từ 1.6 đến 1.7
nên các công trình ít có
năng ngập.
Mực nƣớc trung
bình tháng 10 từ 2.3
đến 2.4 nhiều công
trình bị ngập.
Huyện
Phong Điền
Mực nƣớc trung bình tháng 10 là
1.6 nên ít công trình bị ngập hơn
(Không có số liệu cao trình
đƣờng).
Mực nƣớc trung bình
tháng 10 từ 1.6 đến 1.7
nên các công trình ít có
năng ngập.
Mực nƣớc trung
bình tháng 10 từ 2.1
đến 2.2 nên sẽ có
nhiều công trình bị
ngập.
Thành phố Cần Thơ có 9 tuyến đê chính, mức ngập theo độ sâu và thời gian ứng
với 3 kịch bản NBD 30 cm, 50 cm và 100 cm. Kết quả phân tích mô hình cho thấy
tuyến đê kênh Thốt Nốt sẽ bị ngập nặng nhất từ tháng 9 – 11. Trƣờng hợp NBD 100 cm,
gần nhƣ các tuyến đê bao ở TPCT đều bị ngập từ tháng 9 – 11. Tƣơng tự, các khu vực
bị ảnh hƣởng nhƣ Bảng 9.

Bảng 10 Đánh giá mức ngập ở các tuyến đê thuộc Thành phố Cần Thơ
STT

Tên tuyến đê
Chiều
dài (km)
Hiện trạng
đê (m)
Mức ngập tháng 10 khi nƣớc
biển dâng thêm 50 (cm)
Mặt đê
Cao độ
30
50
100
1
Bốn Tổng
32
2-4.0
2
0.10
0.20
0.40
2
N.T Cờ Đỏ
24
2-4.0
2
0.20
0.20
0.40
3
KH8

53
3
1.8
không ngập
không ngập
0.42
4
Lòng Óng
16
3
2
mấp mé
0.10
0.40
5
Thốt Nốt
54
2.5-4
2
0.14
0.19
0.45
6
Thơm rơm
44
3
2
không ngập
không ngập
0.37

7
Thị Đội
21
2.5-4.0

không ngập
không ngập
0.27
8
Ô Môn
21
4
2
không ngập
không ngập
0.21
9
Xà No
21
4
2
không ngập
không ngập
0.08

I.6. Kết quả đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng có sự tham gia của cộng đồng (HCVA)
Trong khuôn khố dự án Mạng lƣới các thành phố châu Á thích ứng biến đổi khí
hậu do quĩ RF tài trợ, tháng 7- 8 năm 2009 tổ chức Challenge to Change(CTC) đã cùng
trƣờng Đại học Cần Thơ và Ban Chỉ Đạo QĐ 158 của Thành phố Cần Thơ triển khai
nghiên cứu tính dễ bị tổn thƣơng có sự tham gia của cộng đồng (ấp Bờ bao, huyện Vĩnh

Thạnh và Cồn Sơn, quận Bình Thủy). Kết quả nghiên cứu cho thấy các hiểm họa đƣợc
xác định có thể tóm tắt nhƣ sau:
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2010-2015


BAN CHỈ ĐẠO QUYẾT ĐỊNH 158 - TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
19
 Lũ do triều cƣờng kết hợp mƣa lớn tại chổ và nƣớc đổ về từ thƣợng nguồn
sông MK,
 Nắng nóng gia tăng làm hiệt độ không khí tăng,
 Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ bão, sét đánh, lốc xoáy gia tăng,
 Sạt lở bờ sông do chế độ dòng chảy thay đổi
 Nhiễm mặn

Kèm theo các hiểm họa đó là các rủi ro:
 Dịch bệnh gia tăng
 Ô nhiễm môi trƣờng có điều kiện phát tác

CHƢƠNG II. TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ
II.1. Tình hình phát triển KT-XH vừa qua
Tình hình sử dụng đất trong thời gian gần đây không có biến động nhiều 5. Đất
nông nghiệp chiếm tỷ lệ từ 85, 3% giảm xuống còn 82,1%. giảm 3,2%. Đất chƣa sử
dụng giảm từ 6,6% còn 0,21%, có mức biến động 6,39%, giảm nhiều nhất. Đất chuyên
dùng từ 5,4% tăng lên 13,3%, tăng gần 8 %. Đất ở tăng từ 2,7% lên 4,35% tăng. Có thể
nói đất chuyên dùng và đất ở tăng là do tận dụng đất chƣa sử dụng.
So sánh theo giá cố định năm 1994, sau 10 năm GDP bình quân đầu ngƣời của
Cần Thơ tăng hơn 3 lần. Tăng gấp 1,5 lần GDP bình quân đầu ngƣời của ĐBSCL và
hơn gấp 2 lần GDP bình quân đầu ngƣời của cả nƣớc. Trong cùng thời gian, tính công
nghiệp hoá của thành phố Cần Thơ thể hiện rất rõ, các số liệu thống kê cho thấy:
-Cơ cấu giá trị của sản xuất khu vực I góp phần vào GDP từ 41,95% còn 12,64%,

giảm hơn 29%,
-Cơ cấu giá trị của sản xuất khu vực II góp phần vào GDP từ 32,92% lên 54,37%,
tăng hơn 21%,
-Cơ cấu giá trị của sản xuất khu vực III góp phần vào GDPtừ 25,13 lên 32,43%,
tăng hơn 7 %.

Bảng 11 Diễn biến giá trị sản xuất bình quân đầu ngƣời
Đơn vị HC
Năm
1999**
2000
2005
2006
2007
2008*
Cần Thơ
GDP(tỷ đồng, 1994)
6.090
4.543
8.546
9.931
11.544
13.300
GDP/ngƣời(1000 đồng)
3.355
4.208
7.528
8.657
9.960
11.357

ĐBSCL
-nt-
3.174
3.396
-
-
6.620
7.396
VIỆT NAM
-nt-
3.358
3.525
4.729
5.056
5.419
-
Ghi chú: 2008* giá trị ƣớc tính; 1999** số liệu tỉnh Cần Thơ; - không có số liệu

Bảng 12 cho thấy giá trị xuất khẩu(GTXK) của Cần Thơ tăng đều hàng năm.
Trong 10 năm giá trị xuất khẩu bình quân đầu ngƣời của Cần Thơ tăng 5 lần. Tuy nhiên,
giá trị xuất khẩu bình quân đầu ngƣời(GTXK/ngƣời) của Cần Thơ tăng thấp hơn giá trị
xuất khẩu bình quân đầu ngƣời của cả nƣớc. Vào năm 2008, mức xuất khẩu bình quân
đầu ngƣời của Cần Thơ có giá trị 713USD/ngƣời, hơn gấp 2 lần mức xuất khẩu bình
quân đầu ngƣời của đồng bằng sông Cửu Long.

×