Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN VỀ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.24 KB, 72 trang )

Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
LỜI NÓI ĐẦU
Xuất phát từ tầm quan trọng của quá trình bán hang-là nhiệm vụ chủ yếu trong
quá trình hoạt động kinh doanh với nhận thức vai trò của một kế toán em chọn đề
tài “ KẾ TOÁN VỀ DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH” làm đề tài nghiên cứu cho mình nhằm tìm hiểu sâu hơn về quá trình bán
hàng các nghiệp liên quan cũng như công tác kế toán của quá trình bán hàng để từ
đó xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
Về kết cấu kế toán được chia làm 4 chương:
Chương I: giới thiệu tổng quát về công ty cổ phần thương mại NGUYỄN
KIM.
Chương II: cơ sở lý luận về kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả
kinh doanh.
Chương III: kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công
ty NGUYỄN KIM.
Chương IV: nhận xét và kiến nghị.
Do thời gian thực tập hạn hẹp nên báo cáo của em dựa trên lý luận cơ bản mà
em đã được học hỏi, tham khảo và sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô và toàn
thể anh (chị) trong công ty.
Em chân thành cảm ơn những người thầy dù chỉ một ngày chỉ bảo hướng dẫn, và
cô hướng dẫn trực tiếp đã tận hết lòng, lời cảm ơn chân thành nhất.
SVTT: Nguyễn Thị Hằng i
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh, cảm
ơn Công Ty CPTM Nguyễn Kim nơi em thực tập …
SVTT: Nguyễn Thị Hằng ii
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
Mục Lục
LỜI NÓI ĐẦU i
LỜI CẢM ƠN ii


Mục Lục 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM 6
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CÔNG TY 6
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 6
1.1.1.1. Khái quát về công ty 6
1.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển công ty 7
1.1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ 8
1.1.3. Những thuận lợi và khó khăn 9
1.1.3.1. Thuận lợi 9
1.1.3.2. Khó khăn. 10
1.1.4. Xu hướng phát triển 10
1.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 11
1.2.1. Sơ đồ tổ chức 11
1.2.2. Nhiệm vụ và quan hệ của các phòng ban 12
1.3. Tổ chức công tác kế toán 14
1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán 14
1.3.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 14
1.3.1.2. Nhiệm vụ 14
1.3.2. Hình thức kế toán 15
1.3.3. Chính sách kế toán 15
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ, DOANH
THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 19
2.1. Kế toán doanh thu 19
2.1.1. Khái niệm, điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng 19
2.1.1.1. Khái niệm: Doanh thu: 19
2.1.1.2. Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng 19
2.1.2. Chứng từ sử dụng 20
2.1.3. Tài khoản sử dụng 20
2.1.4. Sơ đồ hạch toán doanh thu 20

SVTT: Nguyễn Thị Hằng 1
Bỏo cỏo thc tp GVHD: Vn Th Loan
2.2. K toỏn cỏc khon gim tr doanh thu 21
2.2.1. Chit khu thng mi 21
2.2.1.1. Khỏi nim 21
2.2.1.2. Chng t s dng 21
2.2.1.3. Ti khon s dng 21
2.2.1.4. S k toỏn 22
2.2.2. Hng bỏn b tr li 22
2.2.2.1. Khỏi nim 22
2.2.2.2. Chửựng tửứ sửỷ duùng 22
2.2.2.3. Ti khon s dng 22
2.2.2.4. S k toỏn tng hp 23
2.2.3. Gim giỏ hng bỏn 24
2.2.3.1. khỏi nim 24
2.2.3.2. Chng t s dng 24
2.2.3.3. Ti khon s dng 24
2.2.3.4. S k toỏn 24
2.2.4. Thu tiờu th c bit, thu xut nhp khu 25
2.2.4.1. Thu tiờu th c bit 25
2.2.4.1.1. Khỏi nim 25
2.2.4.2. Chng t s dng 25
2.2.4.3. Ti khon s dng 25
2.2.4.4. S k toỏn 25
2.2.4.2. Thu xut - nhp khu 25
27
2.3. K toỏn doanh thu, chi phớ hot ng ti chớnh 27
2.3.1. K toỏn doanh thu hot ng ti chớnh 27
2.3.1.1. Khỏi nim 27
2.3.1.2. Chng t s dng 27

2.3.1.3. Ti khon s dng 27
2.3.1.4. S k toỏn ( s k toỏn doanh thu hot ng ti chớnh ) 27
2.3.2. K toỏn chi phớ hot ng ti chớnh 28
2.3.2.1. Khỏi nim 28
2.3.2.2. Chng t s dng 28
2.3.2.3. Ti khon s dng 28
2.4. K toỏn chi phi v thu nhp khỏc 31
2.4.1. K toỏn chi phớ khỏc 31
2.4.1.1. Khỏi nim 31
2.4.1.2. Chng t s dng 31
2.4.1.3. Ti khon s dng 31
2.4.1.4. Trỡnh t hch toỏn 31
2.4.1.5. S k toỏn 33
2.4.2. K toỏn thu nhp khỏc 34
SVTT: Nguyn Th Hng 2
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
2.4.2.1. Khái niệm 34
2.4.2.2. Chứng từ sử dụng 34
2.4.2.3. Tài khoản sử dụng 34
2.4.2.4. Trình tự hạch tốn 34
2.4.2.5. Sơ đồ kế tốn 36
2.5. Kế tốn giá vốn hàng bán 37
2.5.1. Khái niệm 37
2.5.2. Chứng từ sử dụng 37
2.5.3. Tài khản sử dụng 37
2.5.4. Sơ đồ kế tốn 37
2.6. Kế tốn chi phí 38
2.6.1. Kế tốn chi phí bán hàng 38
2.6.1.1. Khái niệm 38
2.6.1.2. Chứng tù sử dụng 38

2.6.1.3. Tài khoản sử dụng 38
2.6.1.4. Sơ đồ kế tốn 39
2.6.2. Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp 40
2.6.2.1. Khái niệm 40
2.6.2.2. Chứng từ sử dụng 40
2.6.2.3. Tài khoản sử dụng 40
2.6.2.4. Sơ đồ kế tốn 41
2.7. Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 42
2.7.1. Nội dung 42
2.7.2. Tài khoản sử dụng 42
2.7.3. Sơ đồ kế tốn 43
2.8. Kế tốn xác định kết quả kinh doanh 44
2.8.1. Nội dung 44
2.8.2. Tài khoản sử dụng 44
2.8.3.Sơ đồ kế tốn 44
Chương III: KẾ TỐN CHI PHÍ, DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY CPTM NGUYỄN KIM 44
3.1. Kế tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 44
3.1.1. Nội dung 44
3.1.2. Chứng từ sử dụng 45
3.1.3. Sổ sách kế tốn 46
3.1.4. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và trình tự hạch tốn 46
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 3
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
3.2. Kế tốn các khoản giảm trừ doanh thu 48
3.2.1. Kế tốn chiết khấu thương mại 48
3.2.1.1. Nội dung 48
3.2.1.2. Chứng từ sử dụng 48
3.2.1.3. Sổ sách kế tốn 48
3.2.1.4. Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu . 48

3.2.2. Kế toán giảm giá hàng bán 49
3.2.2.1. Nội dung 49
3.2.2.2. Chứng từ sử dụng 49
3.2.2.3. Sổ sách sử dụng 49
3.2.2.4. Ngiệp vụ kinh tế phat sinh và trình tự hạch tốn 49
3.2.3. Kế toán hàng bán bò trả lại 50
3.2.3.1. Nội dung 50
3.2.3.2. Chứng từ sử dụng 51
3.2.3.3. Sổ sách kế tốn 51
3.2.3.4. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và một số nghiệp vụ chủ yếu 51
3.3. Kế tốn giá vốn hàng bán 53
3.3.1. Nội dung 53
3.2.2. Chứng từ sử dụng 53
3.2.3. Sổ sách kế tốn 54
3.2.4. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và trình tự hạch tốn 54
3.4. Kế tốn chi phí bán hàng 56
3.4.1. Nội dung 56
3.4.2. Chứng từ sử dụng 56
3.4.3. Sổ sách kế tốn 56
3.4.4. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và trình tự hạch tốn 57
3.5. Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp 59
3.6 Kế tốn hoạt động tài chính 59
3.6.1 Nội dung 59
3.6.2. Chứng từ sử dụng 59
3.6.3 Sổ sách kế tốn 60
3.6.4. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và trình tự hạch tốn 60
3.7 kế tốn hoạt động khác 60
3.7.1. Kế toán thu nhập khác 60
* khái niệm: 60
Chứng từ sử dụng : 61

3.7.1.3 .Sổ sách kế tốn 61
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 4
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
3.7.1.4. Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu . .61
3.7.2. Kế toán chi phí khác 62
3.7.2.1. Nội dung 62
3.7.2.2. Chứng từ sử dụng : 62
3.7.2.3. Sổ sách kế tốn 62
3.7.2.4. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và trình tự hạch tốn 62
3.8. Kế tốn chi phí thuế TNDN 63
3.8.1 Nội dung 63
3.8.2. Chứng từ sử dụng 64
3.8.3. Sổ sách kế toán 64
3.8.4. Ngiệp vụ kinh tế phát sinh và trình tự hạch tốn 64
3.9. Kế tốn xác định kết quả kinh doanh 66
3.9.1. Nội dung 66
3.9.2. Sổ sách kế tốn: 66
3.9.3. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và trình tự hạch tốn 67
CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 70
4.1. Nhận xét 70
4.1.1. Về hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty 70
4.1.2. Về tổ chức cơng tác kế tốn 70
4.2. Kiến nghị 70
4.2.1. Về hoạt động sản xuất kinh doanh 70
4.2.2. Về cơng tác kế tốn 70
KẾT LUẬN 70
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 5
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI NGUYỄN KIM.

1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CÔNG TY
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
1.1.1.1. Khái quát về công ty.
Tên công ty: Công ty Cổ phần thương mại NGUYỄN KIM.
Địa chỉ: 63-65-67 Trần Hưng Đạo, Q1, TPHCM.
Điện thoại: 08 8 211 211.
Fax: 08 8 210 818.
Website: www.nguyenkim.com.
Công ty cổ phần thương mại NGUYỄN KIM chính thức khai trương vào
ngày 19/01/2002 là trung tâm phân phối các sản phẩm điện tử điện lạnh gia dụng.
Đây là giai đoạn thể hiện bước nhẩy vọt trong quá trình phát triển của doanh
nghiệp với sự lớn mạnh vượt bậc về quy mô kinh doanh, cơ cấu tổ chức và số
lượng nhân viên.
Là một trung tâm mua sắm điện tử điện lạnh điện gia dụng, vi tính, điện
thoại di động, hàng đầu tại TP Hồ Chí Minh và trên cả nước. Ngày 16/12/2009
DN đã lọt vào tốp 500 nhà bán lẻ Châu Á THÁI BÌNH DƯƠNG, năm 2008, 2009
báo tạp chí bán lẻ và công ty theo dõi thị trường quốc tế công bố.
Với khả năng đáp ưng nhu cầu mua sắm của người tiêu thụ NGUYỄN
KIM khẳng định tên tuổi và uy tín của mình thong qua việc tổ chức hệ thống bán
lẻ các loại điện máy gia dụng với một mô hình bán lẻ hiện đại và tiên phong đạt
tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam. Đặc biệt với sự hỗ trợ và kinh nghiệm của các tập
đoàn điện tử hàng đầu thế giới như: JVC, LG, Panasonic, Samsung,…, người tiêu
dùng Việt Nam ngày càng nhanh chóng tiêp cận nhanh hơn các sản phẩm mới
công nghệ mới, nâng cao quyền lợi của người mua sắm ngang bằng với các nước
phát triển trong khu vực và trên thế giới. Cụ thể ngày càng nhiều chương trình
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 6
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
mua sắm hiệu quả và các chế độ hậu mãi, bảo hành tố nhất nhằm phục vụ khách
hàng tại hệ thống NGUYỄN KIM.
Giải tốp 500 nhà bán lẻ khu vực Châu Á Thái Bình Dương là giải thưởng rất

có giá trị và uy tín. Nhận giải thưởng của trương trình và giữ vững suốt 2 năm là
kết quả của một quá trình liên tục đầu tư, nỗ lực của trung tâm Mua Sắm Sài Gòn
NGUYỄN KIM, được thị trường công nhận và đánh giá cao. Việc xếp hạng tốp
500 của 500 nhà tổ chức bán lẻ thành đạt nhất trong 14 nền kinh tế đã thực hiện
đầu tiên vào năm 2004 trong tạp trí bán lẻ Châu Á, từ đó lan rộng và phat triển về
cả tầm cỡ lẫn uy tín trong suốt 6 năm qua.
1.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển công ty.
Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim đã trải qua 3 quá trình hình thành và
phát triển:
Giai đoạn 1(từ năm 1996-1999): vơí tên gọi Trung Tâm Điện Tử Điện Lạnh
thành phố. Tọa lac tại địa chỉ: Sồ 06 Bis-Trần Hưng Đạo-Q1-TPHCM.
Lúc này trung tâm chỉ có cửa hàng kimh doanh các mặt hàng: điện tử, điện
lạnh, điện gia dụng với tổng số cán bộ nhân viên khoảng 50 . Đây là nơi đông
nhất tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian này, chuyên phân phối điện tử-
điện lạnh-điện gia dụng đến người tiêu dùng theo giá gốc của nhà xuất xứ.
Gioai đoạn 2(từ năm 1999-2000): Nhu cầu mở rộng kinh doanh, trung tâm điện
tử thành phố được chuyển về đường số 2A, Trần Hưng Đao-Q1. Địa chỉ 6 bis
được sử dụng để làm địa điểm kinh doanh bán sỉ.
Hàng hóa tại trung tâm này phong phú hơn về số lương và chủng loại, đồng
thời cán bộ công nhân viên cũng được tăng gấp 3 lần so với năm 1996 – 1999.
Trong giai đoạn này trung tâm bắt đầu dùng chế độ ưu đãi duy nhất chỉ có ở
doanh nghiệp Nguyễn Kim.
Với sự phát triển không ngừng về quy mô kimh doanh của doanh nghiệp, địa
thế kinh doanh tại địa chỉ 2A không phù hợp nhằm mục đích vươn tới việc trở
thành nhà phân phối theo giá gốc các sản phẩm điện tử - điện lạnh – điện gia
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 7
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
dụng hàng đầu tại Việt Nam, đồng thời khẳng định mình trước các đối thủ cạnh
tranh.
Giám đốc trung tâm điễn tử - điện lạnh – điện gia dụng thành phố đã hình

thành ý tưởng lập kế hoạch xây dựng trung tâm mua sắm Sài Gòn với quy mô
kinh doanh và cơ cấu tổ chức hiện nay.
Giai đoạn 3(từ năm 2000 – đến nay): Trung tâm mua sắm Sài Gòn tọa lạc
tại địa chỉ: 63-65-67, Trần Hưng Đạo, Q1. Từ ba cửa hàng bán lẻ đến trung
tâm mua sắm Sài Gòn đã thành lập được hệ thống chuỗi trung tâm với tên
gọi Trung tâm mua sắm Sài Gòn Nguyễn Kim – Tân Bình, Trung Tâm mua
sắm Sài Gòn Nguyễn Kim – Tràng Thi, Trung Tâm mua sắm Sài Gòn
Nguyễn Kim – Thủ Đức và hàng loạt các cửa hàng phân phối.
Tại địa chỉ 6 bis Trần Hưng Đạo – Nơi khởi đầu thương hiệu Nguyễn Kim.
Nguyễn Kim còn mở trung tâm bảo hành nhằm phục vụ khách hàng một cách
tốt nhất, tạo long tin tuyệt đối cho khách hàngđối với sản phẩm do doanh
nghiệp Nguyễn Kim cung cấp. Với phương châm” TẤT CẢ CHO KHÁCH
HÀNG, KHÁCH HÀNG CHO TẤT CẢ” doanh nghiệp luôn luôn lắng nghe ý
kiến khách hàng, không ngừng cải tiến phương trâm phục vụ khách hàng, công
ty ứng dụng hiệu quả công nghệ hệ thống thông tin quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn quốc tế ISO 1999-200 do tổ chức Quốc Tế BVQI( Vương Quốc
Anh) cấp vào ngày 19/01/2003. Sau một năm kể từ ngày thành lập Trung tâm
Mua sắm Sài Gòn Nguyên Kim.
1.1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim là một doanh nghiệp có tư cách pháp
nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình và được
pháp luật bảo vệ. Công ty có chức năng và nhiệm vụ sau:
- Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do công ty đề ra, sản xuất
kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh
nghiệp.
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 8
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
- Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình thực
hiện kinh doanh và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với
các bạn hàng trong và ngoài nước.

- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi.
- Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động cũng
như thu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị
trường trong và ngoài nước.
- Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm quyền
theo quy định của Pháp luật.
- Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người lao
động, vệ sinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển
bền vững, thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng cũng như
những quy định có liên quan tới hoạt động của công ty.
Để tăng tính chủ động trong hoạt động kinh doanh, công ty có quyền hạn sau:
- Được chủ động đàm phán, ký kết và thực hiện những hợp đồng kinh doanh.
Tổng Giám đốc công ty là người đại diện cho công ty về quyền lợi, nghĩa vụ kinh
doanh của công ty theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Tham gia các hoạt động nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh như quảng cáo,
triển lãm sản phẩm, mở các đại lý bán hàng.
- Hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách
pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng tại ngân hàng
1.1.3. Những thuận lợi và khó khăn.
1.1.3.1. Thuận lợi.
Công ty NGUYỄN KIM tọa lạc tại địa điểm có nhiều yếu tố thuận lợi về
giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, dịch vụ khách hàng … Công ty
NGUYỄN KIM thưc hiện phân phối hàng hóa cho các cơ quan, trương học, bệnh
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 9
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
viện,…, với chiết khấu ưu đãi. Bán hàng khuyến mãi, bán hàng theo phương pháp
trả góp.
Đặc biệt với khách hàng định cư ở nước ngoài có thể thăm quan, đặt hàng
tặng người thân tại Việt Nam theo địa chỉ: http//:www.nguyenkim.com
Đã hơn 10 năm hoạt động công ty đã có một đội ngũ công nhân viên có đầy đủ

năng lực và hệ thông dây chuyền công nghệ mới hiện đại.
1.1.3.2. Khó khăn.
Tình hình cạnh tranh trên thị trường đang gặp khó khăn vì càng ngày càng có
ngiều đối thủ cạnh tranh mạnh trong và ngoài nước nên đòi hỏi công ty phải phấn
đấu không ngừng. Bên cạnh đó cũng chịu ảnh hưởng của nền kinh tế lạm phát, ảnh
hưởng đến sức mua của người tiêu dùng.
1.1.4. Xu hướng phát triển.
Kế hoạch 5 năm: 2010 – 2014
Giai đoạn phát triển quan trọng.
Tốc độ tăng trưởng bình quân trên 50% mỗi năm.
Độ bao phủ 38/64 tỉnh thành.
Đại diện hơn 90% tong giá trị thị trường bán lẻ Việt nam.
Sản phẩm phục vụ: đảm bảo nguồn hàng chất lượng tốt nhất qua hệ thống sàng lọc
như tập trung qua các thương hiệu Quốc Tế hay khu vực đảm bảo về chất lượng
sản phẩm hay hậu mãi đảm bảo rõ ràng nguồn gốc xuất sứ sản phẩm, xây dựng
một quy chế sản phẩm riêng biệt và khoa học cho hệ thống này bán trong Nguyễn
Kim.
Chất lượng công tác quản lý: vi tính đá tối đa 100% trong suốt quy trình kinh
doanh, khai thác ưu thế quản lý bằng khoa học công nghệ, phát huy minh bạch,
lược giảm thủ tục, …, giúp tối thiểu hóa thời gian trong việc mua sắm, tiết kiêm
thời gian cho khách hàng.
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 10
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
1.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY.
1.2.1. Sơ đồ tổ chức.
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 11
Tổng
Giám Đốc
Phó
Tổng Giám Đốc Kinh Doanh

Phó
Tổng Giám Đốc Nội Chính
Phòng Kế ToánPhòng Kiểm Soát Nội Bộ
Khối
kinh
doanh
điện
máy
Khối
kinh
doanh
kỹ
thuật
số
Khối
tiếp
thị
Khối
tổng
hợp
Khối
công
nghệ
thông
tin
Khối
TM
ĐT
Khối
TM

PT
Trung
tâm
kinh
doanh
Q. 1
Trung
tâm
kinh
doanh
Tràng
Thi
Trung
tâm
kinh
doanh
Tân
Bình
Trung
tâm
kinh
doanh
tổng
hợp
Trung
tâm
kinh
doanh
Thủ
Đức

Trung
tâm
kinh
doanh
điện
tử
Trung
tâm
kinh
doanh
KV
HM
Trung
tâm
kinh
doanh
khác
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
1.2.2. Nhiệm vụ và quan hệ của các phòng ban
Chức năng -Hội đồng quản trị: quyền hạn của các bộ phận trong cơ cấu bộ máy
quản lý:
Là tổ chức đã thành lập ra công ty đề ra phương hướng và điều hành Công ty
trong quá trình kinh doanh.
-Ban giám đốc gồm:
+Giám đốc: là người đại diện cho toàn Công ty, có trách nhiệm quản lý và điều
hành mọi hoạt động của Công ty. Là người có toàn quyền quyết định các hợp đồng
kinh doanh, đồng thời chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và tập thể cán bộ
công nhân viên về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
+Phó giám đốc nội chính : phụ trách lĩnh vực kinh doanh, quản lý chỉ đạo và điều
hành kinh doanh, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm; tìm kiếm nguồn nguyên

liệu để đảm bảo cho sản xuất; tham mưu cho giám các vấn đề liên quan đến kế
hoạch sản xuất kinh doanh.
+Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách việc quản lý kỹ thuật trong quá trình kinh
daonh, chỉ đạo việc điều hành kinh doanh đồng thời nghiên cứu các mặt hàng mới
nhằm mở rộng sản phẩm, phụ trách công tác đầu tư xây dựng cơ bản đồng thời
nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh.
-Phòng kế hoạch hành chính : trực tiếp tham gia vào công tác quản trị tại Công ty,
nắm bắt kịp thời sự biến động về nhân sự ở các bộ phận để báo cáo với lãnh đạo
và có kế hoạch điều chỉnh kịp thời. Ngoài ra, bộ phận này có nhiệm vụ xây dựng
kế hoạch tiền lương và các phương án trả lương, tham mưu cho Giám đốc trong
công tác khen thưởng và kỷ luật.
-Phòng kế toán : có nhiệm vụ giúp Giám đốc tổ chức công tác thống kê trong toàn
Công ty, tổ chức quản lý các nguồn vốn cố định và lưư động trong Công ty, lập
báo cáo tài chính theo định kỳ, quản lý và lưu trữ tài liệu, hồ sơ, chứng từ kế tóan.
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 12
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
Cơ cấu tổ chức tại Công ty đảm bảo được sự điều hành nhất quán từ trên xuống
dưới, giúp thông tin được truyền đạt và phản hồi nhanh chóng, chính xác. Đồng
thời nó còn đảm bảo một sự phân chia quyền hạn, trách nhiệm giữa các phòng ban
và nhân viên.
Còn đối với các bộ phận kinh doanh, với các văn bản quy định về nhiệm vụ và các
quy chế làm việc của các bộ phận có thể linh hoạt trong quá trình xử lý thông tin,
giải quyết các vấn đề nằm trong giới hạn quyền lực của mình một cách nhanh
chóng. Do đó, các bộ phận này một mặt chịu sự điều hành và kiểm soát cảu văn
phòng Công ty, mặt khác tự kiểm tra hoạt động của chính mình.
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 13
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
1.3. Tổ chức công tác kế toán
1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán
1.3.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

1.3.1.2. Nhiệm vụ
Phòng kế toán là bộ phận đảm trách hoạt động tài chính của công ty, cung cấp
thông tin liên quan đến tài chính, tham mưu cho giám đốc trung tâm về các vấn đề
tài chính.
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 14
Trưởng phòng
kế toán tài vụ
Phó phòng
Kế toán tài vụ
Kế toán tài vụ
Kế
toán
công
nợ
Kế
toán
CP
Kế
toán
HHTS
Kế
toán
xuất
hóa
đơn
Thủ
quỹ
Thu
Ngân
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan

1.3.2. Hình thức kế toán
- Kỳ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam. (VND)
- Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam
- Hình thức kế toán áp dụng: Kế toán máy
- Hình thức sổ sách kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định của công ty bao gồm tài
sản cố định hữu hình, và tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định được theo
nguyên giá và khấu hao luỹ kế. Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương
pháp: đường thẳng
- Phương pháp áp dụng thuế: Phương pháp khấu trừ
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Trong các năm nghiệp
vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển sang VND thực tế tại ngày phát sinh theo
tỷ giá thông báo của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc; Giá
hàng xuất kho và hàng tồn kho được tính theo phương pháp tính giá bình quân gia
quyền tháng; hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
- Nguyên tắc tính thuế:
+ Thuế GTGT hàng xuất khẩu: 0%.
+ Thuế GTGT hàng nội địa: 10%.
+ Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ quy định của Nhà nước tính
trên Thu nhập chịu thuế.
+ Dịch vụ đào tạo: Không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
+ Các loại thuế khác theo quy định hiện hành.
1.3.3. Chính sách kế toán
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung. Các nghiệp vụ
kế toán chính phát sinh được tập trung ở phòng kế toán của công ty, thuộc dãy nhà
văn phòng. Tại đây thực hiện việc tổ chức hướng dẫn và kiểm tra thực hiện toàn
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 15

Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
bộ phương pháp thu thập xử lý thông tin ban đầu, thực hiện đầy đủ chiến lược ghi
chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý tài chính theo đúng quy định của
Bộ tài chính, cung cấp một cách đầy đủ chính xác kịp thời những thông tin toàn
cảnh về tình hình tài chính của công ty. Từ đó tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc
để đề ra biện pháp các quy định phù hợp với đường lối phát triển của công ty.
Ở các trung tâm không được tổ chức thành phòng kế toán riêng mà chỉ bố trí các
thủ kho, nhân viên thống kê, thực hiện việc thống kê, chủng loại nguyên vật liêu,
nhập xuất, ngày công, ngày, giờ làm việc của công nhân, nghỉ phép, thai sản để
phục vụ cho báo cáo trên phòng kế toán.
Tại Phòng Kế toán của công ty thuộc khối văn phòng bao gồm có 10 nhân viên:
- Trưởng phòng Kế toán: là một Kế toán tổng hợp, có mối liên hệ trực tuyến với
các Kế toán viên thành phần, có năng lực điều hành và tổ chức. Kế toán trưởng
liên hệ chặt chẽ với Phó Tổng Giám đốc Kinh doanh, tham mưu cho Ban Tổng
Giám đốc về các chính sách Tài chính - Kế toán của Công ty, ký duyệt các tài liệu
kế toán, phổ biến chủ trương và chỉ đạo thực hiện chủ trương về chuyên môn,
đồng thời yêu cầu các bộ phận chức năng khác trong bộ máy quản lý ở đơn vị
cùng phối hợp thực hiện những công việc chuyên môn có liên quan tới các bộ
phận chức năng.
Các Kế toán thành phần có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, chịu sự chỉ đạo trực tiếp
về nghiệp vụ của Kế toán trưởng, trao đổi trực tiếp với Kế toán trưởng về các vấn
đề liên quan đến nghiệp vụ cũng như về chế độ kế toán, chính sách tài chính của
Nhà nước.
- Phó phòng Kế toán: là nhân viên kế toán tài sản cố định liên doanh đầu tư, kế
toán dịch vụ đào tạo cắt may, dịch vụ vận tải, công nợ phải thu, thuế và các khoản
phải nộp nhà nước. Chịu trách nhiệm theo dõi toàn bộ tình hình tăng giảm của tài
sản trong công ty, đồng thời tính và trích khấu hao cho tài sản cố định. Hạch toán
số lượng, sổ sách số tiền và danh sách công nhân đào tạo. Bên cạnh đó, kế toán
còn kiêm phần đề xuất xây dựng và kiểm tra kế hoạch liên doanh, liên kết đầu tư,
tình hình vay trả trong đầu tư.

SVTT: Nguyễn Thị Hằng 16
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
- Kế toán tiền lương và BHXH: tính toán và hạch toán tiền lương, bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, các khoản khẫu trừ vào lương, các khoản
thu nhập, trợ cấp cho cán bộ, công nhân viên trong công ty. Hàng tháng căn cứ
vào sản lượng của các xí nghiệp và đơn giá lương của xí nghiệp cùng với hệ số
lương gián tiếp đồng thời ghi nhận các bảng thanh toán lương do các nhân viên ở
phòng kế toán gửu lên, tổng hợp số liệu lập bảng tổng hợp thanh toán lương của
công ty, lập bảng phân bổ.
- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm: có nhiệm vụ tổng hợp tài liệu từ các phần hành kế toán khác nhau để
theo dõi trên các bảng kê, bảng phân bổ làm cơ sở cho việc tính chi phí và giá
thành sản phẩm. Đồng thời kế toán cũng theo dõi cả phần công cụ, dụng cụ, phụ
liệu. Hàng tháng, nhận các báo từ các xí nghiệp gửi lên, lập báo cáo nguyên vật
liệu, căn cứ vào bảng phân bổ, bảng tổng hợp chi phí sản xuất để cuối tháng ghi
vào bảng kê. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số.
- Kế toán thanh toán: chịu trách nhiệm trong việc thanh toán và tình hình thanh
toán với tất cả khách hàng cộng thêm cả phần công nợ phải trả. Sau khi kiểm tra
tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ gốc, kế toán thanh toán viết phiếu thu chi (đối
với tiền mặt), séc, uỷ nhiệm chi….(đối với tiền gửi ngân hàng) hàng tháng lập
bảng kê tổng hợp séc và sổ chi tiết đối chiếu với sổ sách thủ quỹ, sổ phụ ngân
hàng, lập kế hoạch tiền mặt gửư lên cho ngân hàng có quan hệ giao dịch. Quản lý
các tài khoản 111, 112 và các tài khoản chi tiết của nó. Đồng thời theo dõi các
khoản công nợ phải thu, phải trả trong Công ty và giữa công ty với khách hàng…
phụ trách tài khoản 131, 136, 136, 141, 331, 333, 336.
- Kế toán vật tư, duyệt lương và theo dõi các trung tâm: Làm nhiệm vụ hạch toán
chi tiết nguyển vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp ghi thẻ song song.
Cuối tháng, tổng hợp các số liệu lập bảng kê theo dõi nhập xuất tồn và nộp báo
cáo cho bộ phận kế toán tính giá thành. Phụ trách tài khoản 152, 153. Khi có yêu
cầu bộ phận kế toán nguyên vật liệu và các bộ phận chắc năng khác tiến hành

SVTT: Nguyễn Thị Hằng 17
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
kiểm kê lại kho vật tư, đối chiếu với sổ kế toán. Nếu có thiếu hụt sẽ tìm ngụyên
nhân và biện pháp xử lý ghi trong biên bản kiểm kê. Thêm vào đó còn chịu trách
nhiệm cuối cùng của quá trình tính lương và các khoản trích theo lương căn cứ
vào đó để tập hợp lên bảng phân bổ tiền lương và cũng theo dõi tình hình tiêu thụ
của các đại lý của công ty.
- Thủ quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt của công ty, hằng ngày căn cứ vào phiếu thu chi
tiền mặt để xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu chi. Sau đó tổng hợp,
đối chiếu thu chi với kế toán có liên quan.
Tại các trung tâm viên:
Mỗi một trung tâm thành viên đều có nhân viên thủ kho, nhân viên thống kê.
- Nhân viên thủ kho: Thực hiện việc nhập kho và xuất kho thông quan Phiếu nhập
kho và Phiếu xuất kho. Theo định kỳ tổng hợp và báo cáo lên Phòng kế toán của
công ty về tình hình tồn, nhập trong kỳ quy định
- Nhân viên thống kê tại trung tâm có nhiệm vụ theo dõi từ khi nguyên vật liệu đưa
vào sản xuất đến lúc giao thành phẩm cho công ty. Cụ thể theo dõi:
+ Từng chủng loại mặt hàng đưa vào để cung cấp cho khách hàng.
+ Số lượng bán hàng hóa, tình hình nhập, xuất kho hàng hóa và các phần
việc của tiêu thụ đạt được để tính lương cho cán bộ công nhân viên.
+ Số lượng bán hàng hóa cấp cho từng tổ đội bán hàng vào đầu ngày và số lượng
bán hàng nhập vào cuối ngày.
Cuối tháng, nhân viên thống kê trung tâm lập Báo cáo nhập- Xuất- Tồn kho
hàng hóa Báo cáo tiêu thụ hàng hóa, Báo cáo hàng hoá, chuyển lên phòng kế toán
công ty cũng như căn cứ vào số lượng hàng hóa nhập kho, đơn giá bán hàng trên
một đơn vị sản phẩm và tỷ giá hiện hành lập bảng doanh thu chia lương gửi lên
Phòng Kế toán công ty.
Nhân viên thống kê trung tâm còn phải lập các Báo cáo thanh quyết toán
hợp đồng (như báo cáo bán hàng vượt chỉ tiêu) và gửi lên cho Phòng Kế toán tính
thưởng. Công ty nhập lại số hàng hóa này với đơn giá nhập là 20% của 80% đơn

giá thị trường.
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 18
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
Về mặt quản lý, các nhân viên thống kê chịu sự quản lý của Giám đốc, về
mặt nghiệp vụ chuyên môn do kế toán hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra. Đây là một
hướng chỉ đạo hoàn toàn hợp lý, gắn chặt quyền lợi trách nhiệm của nhân viên
thống kê với nhiệm vụ được giao. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên
thống kê thực hiện nhiệm vụ, đảm bảo tính chính xác khách quan của số liệu.
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ, DOANH THU VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
2.1. Kế toán doanh thu
2.1.1. Khái niệm, điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng
2.1.1.1. Khái niệm: Doanh thu:
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế
toán phát sinh từ hoạt đông sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,
góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
2.1.1.2. Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng
Là thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu
hàng hóa hợp pháp hoặc quyền soát hàng hóa cho người mua.
Trường hợp công ty vẫn còn chịu phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu hàng hóa thì không giao dịch được coi là hoạt động bán hàng và doanh thu
chưa ghi nhận.
Nếu công ty chỉ còn chịu một phần nhỏ rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa
thì việc bán hàng hóa được xác định và doanh thu được ghi nhận.
Doanh thu bán hàng được ghi nhận chỉ khi đảm bảo là công ty nhận được lợi ích
kinh tế từ giao dịch bán hàng.
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 19
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
2.1.2. Chứng từ sử dụng
Hóa đơn GTGT và hóa đơn thông thường,

chứng từ giảm giá hàng bán,
chiết khấu,
hàng bán bị trả lại,
các biên bản thỏa thuận giũa người bán và người mua
các chứng từ thuế.
2.1.3. Tài khoản sử dụng
TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ.
2.1.4. Sơ đồ hạch toán doanh thu
111,112,131 531 5111,5121
( 1) (4)
33311
( 2 )



632 156
(3 )
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 20
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
 Chú thích :
( 1) Thanh toán với khách hàng trò giá hàng bán bò trả lại (giá bán chưa có
thuế GTGT ).
(2) Thanh toán với khách hàng số thuế GTGT của hàng bán bò trả lại
(3 )Nhập lại kho hàng bán bò trả lại (giá vốn hàng bán bò trả lại )
(4) kết chuyển giá vốn hàng bán bò trả lại .
2.2. Kế tốn các khoản giảm trừ doanh thu
2.2.1. Chiết khấu thương mại
2.2.1.1. Khái niệm
Chiết khấu thương mại là khoản giảm tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ cho khách

hàng hoặc đã thanh tốn cho người mua, mua hàng với số lượng lớn, hàng hóa
dịch vụ và theo thỏa thuận bên bán dành cho bên mua một khoản chiết khấu
thương mại ghi trên hợp đồng.
2.2.1.2. Chứng từ sử dụng
Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng.
Chính sách bán hàng của doanh nghiệp.
2.2.1.3. Tài khoản sử dụng
TK 521: chiết khấu thương mại.
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 21
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
2.2.1.4. Sơ đồ kế tốn
2.2.2. Hàng bán bị trả lại
2.2.2.1. Khái niệm
Hàng bán bò trả lại là số sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp đã xác đònh là
đã tiêu thụ nay bò khách hàng trả lại do sản phẩm hàng hoá không đảm bảo
chất lượng ,vi phạm hợp đồng kinh tế …
2.2.2.2. Chứng từ sử dụng
Biên bản thoả thuận giữa người mua và người bán về việc trả hàng ghi rõ lý
do trả hàng ,số lượng hàng bò trả l ,xuất hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán
hàng kèm theo biên bản thoả thuận về trả hàng.
2.2.2.3. Tài khoản sử dụng
TK 531: Hàng bán bị trả lại.
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 22
Cuối kỳ kết chuyển chiết khấu
thương mại sang TK 511
Doanh thu
khơng có
thuế GTGT
Số tiền chiết khấu
thương mại cho

người mua
Thuế GTGT đầu ra (nếu có)
Kế tốn chiết khấu thương mại
111, 112, 131
333 (33311)
521
511
Báo cáo thực tập GVHD: Văn Thị Loan
2.2.2.4. Sơ đồ kế tốn tổng hợp
111,112,131 531 5111,5121
( 1) (4)
33311
( 2 )



632 156
(3 )
* Chú thích :
( 1) Thanh toán với khách hàng trò giá hàng bán bò trả lại (giá bán chưa có
thuế GTGT ).
(2) Thanh toán với khách hàng số thuế GTGT của hàng bán bò trả lại
(3 )Nhập lại kho hàng bán bò trả lại (giá vốn hàng bán bò trả lại )
(4) kết chuyển giá vốn hàng bán bò trả lại .
SVTT: Nguyễn Thị Hằng 23

×