Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty Sản xuất chăn ga gối đệm Thanh Bình.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.08 KB, 37 trang )

SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
Mục lục
LờI NóI Đ
Nền kinh tế đất nước hiện nay đang có sự chuyển mình mạnh mẽ theo cơ chế
mới với những chính sách mở cửa của đảng và nhà nước trong những năm
gần đây. u tố đóng vai trò quan trọng cho sự thay đổi này phi kế đến các
doanh nghiệp tư nhân. ền kinh thị trường mở cửa và hội nhập luôn có những
mặt tri cần khắc phục và vượt qu , ọi doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh luôn phải đối mặt với các quy luật kinh tế khắc nghi
t của thị trường. Đặc biệt khi nước ta ra nhập WTO mở ra nhiều cơ hội và
cũng nhiều thách thức cho các doanh nghiệp ViệtNam . Để có thể tồn tại, phát
triển, doanh nghiệp phải tìm cách khai thác, tận dụng tối đa những cơ hội kinh
doanh trên thị trư ng, mỗi doanh nghiệp cần tạo ra khả năng cạnh tranh của
mình không chỉ ở chính thị trường trong nước mà còn mở rộng sang thị
trường khu vực và thế giớ, phải tìm cho mình những bước đI vững chắc để
hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đem lại lợi nhuận kinh tế cao
Công ty TNHH Thanh Bình là doanh ng iệp sản xuất kinh doanh, đây là
loại hình doanh nghiệp rất được nhà nước khuyến khích hoạt động do sự phát
triển vững chắc, tạo ra nhiều công ăn việc làm, góp phần đem lại sự phát triển
vững chắc cho nền kinh tế. Tuy nhiên với môi trường kinh tế như hiện nay,
đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải tiến hành đồng bộ các biện
Báo Cáo thực tập tổng hợp
1
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
pháp quản lý mọi yếu tố liên quan đến quá trình sản xuất, kinh doanh, nhằm
đảm bảo tính năng động, tự chủ của mình
Sau quá trình tìm hiểu ban đầu, em nhận thấy công ty Thanh Bình đã có
những bước đi quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động như : sử dụng dây
truyền công nghệ của nước ngoài, lựa chọn và đào tạo nguồn nhân lực đặc
biệt là đội ngũ công nhân, những người trực tiếp làm ra sản phẩm ; không
ngừng cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm, thu hút khách hàng, công ty đã


thực sự khẳng định được chỗ đứng cñam×nh trên thị trườn

Bản báo cáo tổng hợp này gồm ba ph
:
Phầ1 : Khái quát chung về công t S ản xuất chăn ga gối đệm Thanh
Bn
.
Phần 2: Đặc điểm tổ chức kế toán tại công t S ản xuất chăn ga gối
đệm Thanh Bì
.
Phần 3: Đánh giá khái quát tổch ức công tác kế toán tại công t S ản
xuất chăn ga gối đệm Thanh Bì
.
Báo Cáo thực tập tổng hợp
2
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
Phầ 1 : tổng quan về công ty sản xuất chăn ga gối đệm thanh b
h
.1 . Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Cônt y sản xuất
chăn ga gối đệm Thanh B
h
- Tên Côngty : Công ty sản xuất chăn ga gối đệm Thanh Bì
.
- Tên giao dịch đối ngoại: Thanh Binh Grand Co ., ltd.
- Địa chỉ: Km 24 Giai Phạm- huyện Yên Mü- tỉnh Hưng Y
Báo Cáo thực tập tổng hợp
3
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
.
- Websit

www.thanhbinhgrand.co
- Email:
- Lĩnh vực hoạt động: sản xuất kinh doanh chăn, ga, gối, đệm, ruột
bông.
- Vốn điều lệ: Hơn 10 tỉ đồng.
- Mã số thuế: 0900218055.
Là doanh nghiệp tư nhân với vốn điều lệ cao, quy mô sản xuất lớn, sử
dụng dây truyền hiện đại nhất của Nhật Bản và Hàn Quốc, công ty tự hào là
một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất
chăn ga gối đệm. Với những thiết kế tinh tế, sang trọng và hiện đại, giá cả phù
hợp với người tiêu dùng, luôn đồng hành cùng với tiêu chí uy tín, chất lượng,
các loại sản phẩm của công ty Thanh Bình đã ngay một khẳng định vị trí của
mình trên thị trường trong nước và quốc tế. Bên cạnh việc sản xuất, công ty
còn có chính sách tiêu thụ sản phẩm khá bài bản, với hơn 80 đại lý khắp cả
nước như : Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Thanh Hoá, Nghệ An, Huế,
Đà N½ng, Tp Hồ Chí Minh, Vũng Tàu…, trong đó chỉ riêng tại Hà Nội đã có
tới 14 đại lý. . Sản phẩm của công ty rất đa dạng về chủng loại và mẫu mã,
bao gồm : ga bộ chăn các loại ( Silk, floral, basic, modern living), vỏ chăn
bông, chăn trần, chăn hè thu, ruột bông ( ruột chăn, ruột gối), đệm ( đệm bông
ép, đệm lò xo), cung cấp cataloge giúp cho việc l¹ chọn sản phẩm của khách
hàng được nhanh chóng và thuận tiện hơn.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thanh Bình
Công ty Thanh Bình là nhà sản xuất và cung cấp các loại chăn, ga, gối,
đệm cho bốn mùa, các loại ruột bông lót cho gối, đệm và chăn. Sản phẩm của
Báo Cáo thực tập tổng hợp
4
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
công ty rất đa dạng về chủng loại và mẫu mã, phù hợp với nhiều đối tượng
khách hàng.
Công ty sở hữu dây truyền thiết bị hiện đại của Nhật Bản và công nghệ

sản xuất của Hàn Quốc nên sản phẩm của công ty được đảm bảo về chất
lượng và mẫu mã, có uy tín trên thị trường.
1.2.1. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Quy trình công nghệ sản xuất của công ty Thanh Bình được thể hiện
qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất
Vật liệu phụ

Nguyên vật liệu chính: là vải được nhập về kho theo từng chủng loại
theo yêu cầu đặt hàng.
Báo Cáo thực tập tổng hợp
5
NVL
chÝnh
(bông,
vải )
PX
Cắt
PX
may
Tổ
hoàn
thiện
Bộ phËn
KiÓm tra chất
lượng sản phẩm
Bộ phận
đóng gói
Nhập
kho

thành
phẩm
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
Phòng thiết kế kỹ thuật: Trên cơ sở mẫu mã thông số theo yêu cầu của
khách hàng hoặc dựa trên mẫu thiết kế tự có phòng thiết kế kỹ thuật sẽ ra
mẫu, may sản phẩm mẫu chuyển mẫu cho phân xưởng cắt.
Phân xưởng cắt: Nguyên vật liệu chính, cụ thể là vải sẽ được chuyển
trực tiếp xuống phân xưởng cắt để công nhân thực hiện lần lượt các công
đoạn: trải vải, đặt mẫu kỹ thuật và cắt thành bán thành phẩm, sau đó đánh số,
phối kiện chuyển giao cho bộ phận may.
Phân xưởng may: Sau khi phân xưởng cắt đã thực hiện xong công việc
của mình thì chuyển sang phân xưởng may để các công nhân thực hiện các
công việc: chắp lót, may thành vỏ chăn, gối, ga chải, tạo kiểu, may khoá,
đường viền cho sản phẩm tổ chức thành dây chuyền. Bán thành phẩm sau
khi được hoàn thành sẽ được chuyển cho tổ hoàn thiện.
Tổ hoàn thiện sau khi nhận bán thành phẩm từ xưởng may chuyển cho
bộ phận là hơi làm sạch va là sản phẩm, sau đó phần vỏ sẽ được đút ruột bông
với kích thước và trọng lượng phù hợp với từng loại sản phẩm.
Sản phẩm sau đó lại được chuyển trở lại phân xưởng may để tiến hành
công đoạn cuối là may hoàn thiện sản phẩm, và chuyển cho bộ phận kiểm tra
chất lượng.
Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm: có nhiệm vụ kiểm tra lần cuối
cùng sản phẩm theo các tiêu chuẩn đã kÝ kết trong hợp đồng, và tiêu chuẩn
trong mẫu thiết kế. Nếu sản phẩm đã đạt chất lượng tốt thì bộ phận này sẽ phê
duyệt. Ngược lại nếu chất lượng sản ph¶m chưa đạt yêu cầu bộ phận này sẽ
không ký duyệt và trả lại cho công đoạn chưa đạt yêu cầu.
Bộ phận đóng gói sản phẩm: đóng gói các sản phẩm đã được bộ phận
kiểm tra chất lượng sản phẩm duyệt vào các bao bì gắn nhãn mác rồi nhập
kho thành phẩm.
1.2.2. Đặc điểm thị trường

Báo Cáo thực tập tổng hợp
6
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
Nguyên vật liệu đầu vào đóng vai trò rất lớn để tạo lên chất lượng cho
sản phẩm. Do công ty áp dụng công nghệ sản xuất của hàn quốc nên nguyên
vật liệu cũng được nhập khẩu từ hàn quốc. Đây là thị trường cung cấp nguyên
liệu chủ yếu cho công ty do đảm bảo về chất lượng và quy cách.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty bao gồm cả thị trường trong
nước và thị trường thế giới ( Trung Quốc, Singapo ) nhưng chủ yếu vẫn là
thị trâng trong nước. Công ty có hệ thống đại lý tiêu thụ lớn trên cả nước víi
hơn 80 đại lý ở khắp các tỉnh thành : Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An, Đà
N½ng, thành phố Hồ Chí Minh , riêng tại Hà Nội công ty đã có trên mười
đại lý. Hệ thống đại lý rộng khắp, cùng với chính sách marketing hợp lý, đội
ngũ nhân viên bán hàng làm việc hiệu quả đã giúp công ty giới thiệu được sản
phẩm của mình đến với người tiêu dùng ngày một nhiều hơn, cùng với đó là
nâng cao sản lượng tiêu thụ, mang lại doanh thu và lợi nhuận cao.
Ngoài việc duy trì và cải thiện hoạt động tại các thị trường đã có, công
ty còn không ngừng tìm kiếm và khảo sát các thị trường mới nhằm tăng thị
phần, qua đó duy trì và từng bước nâng cao sản lượng tiêu thụ sản phẩm.
Báo Cáo thực tập tổng hợp
7
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty sản xuất chăn ga gối đệm
Thanh Bình
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp:



Quan hệ cung cấp số liệu, tương trợ
Quan hệ chỉ đạo

*Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
Báo Cáo thực tập tổng hợp
8
Hội đồng quản
trị
Tổng giám
đốc
Phó giám
đốc
Phòng
tài
chÝnh
kÕ toán
Tổ hoàn
thiện
Phân
xưởng
cắt
Kho
thành
phẩm
Kho
nguyên
vật liệu
Phòng
kinh
doanh
Phòng
nhân sự
Phòng

thiết kế,
kỹ thuật
Phòng
kế
hoạch
Phân x-
ëng
may
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có toàn
quyền nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích,
quyền lợi của công ty.
- Tổng giám đốc công ty: Do H§QT bầu và miễn nhiệm, là người điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tổ chức thực hiện các nghị
quyết ,quyết định của H§QT và đại hội đồng cổ đông.
- Phó tổng giám đốc: Do H§QT bầu và miễn nhiệm, là người giúp việc
cho Tổng giám đốc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được H§QT giao, thực
hiện các chức năng, quyền hạn của Tổng giám đốc khi được Tổng giám đốc
uỷ quyền.
*Chức năng các phòng ban trong công ty:
- Phòng kế hoạch: Xây dựng và theo dõi việc thực hiện tiến độ sản
xuất, kế hoạch sản xuất, theo dõi tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, lập
các phiếu nhập, xuất vật tư, cáp phát vật tư, nguyên vật liệu cho sản xuất theo
định mức do phòng kỹ thuật đưa ra. Xây dựng kế hoạch trước mắt và lâu dài,
lập phương án sản xuất và điều hành kỊ hoạch sản xuất sao cho hợp lý, tiết
kiệm nhất vỊ nhân công (không trống truyền, sản xuất đồng bộ ), tìm nguồn
và chịu trách nhiệm cung cấp vật tư kịp thời cho sản xuất , đồng thời theo dõi
lượng hàng tồn trong kho
- Phòng thiết kế kĩ thuật: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất từ phòng kế
hoạch, xây dựng quy trình kỹ thuật may, các định mức nguyên vật liệu đảm

bảo kỹ thuật tiết kiệm nhất, kiểm tra kỹ thuật sản xuất đồng thời sáng tạo, ứng
dụng công nghệ vào sản xuất Ngoài ra phòng thiết kế còn một nhiệm vụ hết
sức quan trọng là thiết kế kiểu dáng, mẫu mã cho sản phẩm, công việc này
quyết định đến sức hấp dẫn của sản phẩm với khách hàng.
Báo Cáo thực tập tổng hợp
9
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
- Phòng nhân sự: Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc, có trách
nhiệm về tổ chức con người, lo ăn, ở cho cán bộ công nhân viên, cùng với
quản lÝ xí nghiệp sắp xếp tổ chức sản xuất sao cho đúng người, đúng việc
một cách hợp lý nhất
- Phòng kế toán tài chính: Tham mưu cho giám đốc về mặt quản lý mọi
hoạt động hạch toán kinh tế, điều hoà, phân phối, tổ chức sử dụng vốn và
nguồn vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kiểm tra việc thực hiện các
nghĩa vụ với ngân sách nhà nước; theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh
dưới hình thức vốn, tiền tệ cùng với việc tính toán, phân phối kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty . Xây dựng kế hoạch thu chi tài chính.
Đối với các loại tài sản của đơn vị kế toán có nhiệm vụ quản lÝ, khai thác và
sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm đúng nguyên tắc chế độ kế toán, đáp ứng
được yêu cầu quản lÝ trong nền kinh tế thị trường .
- Kế toán còn hướng dẫn các đơn vị, cá nhân trong công ty thực hiện tốt
chế độ, pháp lệnh thống kê, kế toán.
Ngoài ra, còn có các xưởng may trực tiếp sản xuất. Tất cả hợp thành
một quy trình sản xuất khép kín, hợp lý theo dây truyền có sự chỉ đạo của các
cấp lãnh đạo và các phòng ban liên quan.
1.4.Tình hình tài chính của công ty Thanh Bình trong những năm gần
đây:
Tình hình kinh tế trong những năm qua có nhiều biến động gây ảnh hưởng
lớn tới hoạt động của các doanh nghiệp. Công ty Thanh Bình cũng không nằm
ngoài số đó, sau đây là phản ánh sơ lược tình hình kết quả sản xuất kinh

doanh trong những năm gần đây của công ty:
Bảng 1.1. Kết quả kinh doanh của công ty Thanh Bình giai đoạn 2008-2010
Báo Cáo thực tập tổng hợp
10
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
stt Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008
1 Vốn KD bình
quân
Triệu
đồng
9210.5 10008 8590.8
2 Vốn C§ bình
quân
Triệu
đồng
7850.5 8000.6 7150.4
3 Vốn L§ bình
quân
Triệu
đồng
3220.12 2760.14 2550.25
4 Vốn CSH bình
quân
Triệu
đồng
4510.26 4300.22 4110.22
5 Doanh thu Triệu
đồng

15900.49 13200.56 10090.89
6 Giá vốn hàng
bán
Triệu
đồng
13390.09 9890.65 9000.55
7 Lợi nhuận
trước thuế
Triệu
đồng
1002.88 622.83 442.29
8 Lợi nhuận sau
thuế
Triệu
đồng
752.16 467.12 331.72
9 Vòng quay toàn
bộ vốn ( 9= 5/1)
Vòng 1.73 1.32 1.18
10 Tổng số lao
động
Người 1350 1295 1025
11 Thu nhập bình
quân/ người
Đồng 2050000 1600000 1350000
Bảng 1.2. So sánh chỉ số kết quả kinh doanh giữa các năm
stt Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Chênh lệch giữa năm 2010 với các năm
2009 2008

Số tiền Tư lệ Số tiền Tư lệ
1 Vốn KD bình Triệu (797.5) (0.087) 619.7 0.067
Báo Cáo thực tập tổng hợp
11
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
quân đồng
2 Vốn C§ bình
quân
Triệu
đồng
(150.1) (0.019) 700.1 0.089
3 Vốn L§ bình
quân
Triệu
đồng
459.98 0.143 669.87 0.208
4 Vốn CSH bình
quân
Triệu
đồng
210.04 0.047 400.04 0.089
5 Doanh thu Triệu
đồng
2699.93 0.17 5809.6 0.365
6 Giá vốn hàng
bán
Triệu
đồng
3499.44 0.261 4389.54 0.328
7 Lợi nhuận

trước thuế
Triệu
đồng
380.05 0.379 560.59 0.56
8 Lợi nhuận sau
thuế
Triệu
đồng
285.04 0.379 420.44 0.56
9 Vòng quay toàn
bộ vốn ( 9= 5/1)
Vòng 1.41 0.82 1.55 0.89
10 Tổng số lao
động
Người 55 325
11 Thu nhập bình
quân/ người
Đồng 450000 0.22 700000 0.34
* Nhìn vào kết quả từ hai bảng trên có thể thấy được:
- Tình hình vốn có nhiều biến động, cụ thể : nguồn vốn kinh doanh năm 2010
có tăng so với năm 2008( là năm khó khăn về kinh tế) nhưng lại giảm so với
năm 2009.
- Công ty đã có sự điều chỉnh cơ cấu nguồn vồn, tăng nguồn vồn lưu động và
giảm nguồn vốn cố định. Đây có thể coi là sự điều chỉnh hợp lý trong khi tình
hình kinh tế chưa thực sự ổn định.
Báo Cáo thực tập tổng hợp
12
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
- Doanh thu trong năm 2010 có tăng nhưng tốc độ tăng có giảm đôi chút
nhưng chưa gây ảnh hưởng nhiều đến kết quả sản xuất kinh doanh của công

ty.
- Ngoài ra công ty cũng đã có những biện pháp điều chỉnh chi phí sản xuất
hợp lý, làm giảm giá thành sản phẩm , nhờ vậy vẫn duy trì được tốc độ tăng
của chỉ tiêu lợi nhuận.
- Thu nhập của người lao động năm 2010 đã tăng nhiều so với những năm
trước. Tuy nhiên lương chủ yếu tăng do tốc độ lạm phát của nền kinh tế nên
vẫn chưa thực sự đảm bảo cuộc sống cho người lao động.
Nhìn vào sự tăng giảm của các chỉ tiêu ở hai bảng kết quả trên ta vẫn có
thể thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn khá khả quan, công ty
đã có cố gắng duy trì hiệu quả hoạt động. Trong tình hình kinh tế còn khó
khăn như hiện nay công ty cần phát huy hiệu quả các chính sách đã áp dụng.
Phần 2: Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty sản xuất chăn ga gối đệm
thanh bình
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty sản xuất chăn ga gối
đệm Thanh Bình
Sơ đồ 2.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Thanh Bình
Báo Cáo thực tập tổng hợp
13
Kế toán trưởng
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán:
Phòng kế toán giữ một vai trò quan trọng trong doanh nghiệp, có vai trò
kết nối tất cả các mối quan hệ giữa các phòng ban và các bộ phận, phân
xưởng trong công ty. Đây là khâu then chốt để thực hiện các hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, với nhiệm vụ phản ánh đầy đủ, trung thực, hợp lý
tình hình sản xuất hiện tại, tình hình cũng như sự vận động của tài sản và
nguồn vốn của doanh nghiệp.
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức khá gọn, khoa học và hợp lý.
Công việc của kế toán được thực hiện phần lớn trên máy vi tính với chương
trình phần mềm được lập trình,đem lại hiệu quả cao trong công tác kế toán

nói riêng và công tác quản lý Công ty nói chung. Mỗi thành viên của phòng
kế toán đảm nhiệm những nhiệm vụ khác nhau nhưng đều nhằm một mục
đích chung là theo dõi, kiểm tra, ghi chép tính toán một cách chính xác, đầy
đủ, kịp thời tình hình hoạt động của Công ty. Phòng Tài chính – Kế toán
được đặt dưới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc. Chức năng, nhiệm vụ bộ phận
kế toán như sau:
Báo Cáo thực tập tổng hợp
14
Kế
toán
tiền
lương
Kế
toán
nguyên
vật
liệu,
Kế toán
chi phí
sản xuất,
tính giá
thành
Kế toán
tiêu thụ
thành
phẩm
Kế
toán
TSC§
Thủ

quỹ
Kế
toán
kho
Kế
toán
công
nợ
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
Đứng đầu phòng kế toán là kế toán trưởng, Chịu trách nhiệm chỉ đạo,
hướng dẫn toàn bộ công tác kế toán ở phòng TC - KT và các thông tin kinh tế
trong toàn Doanh nghiệp.
- Kế toán trưởng: Giữ vai trò chỉ đạo chung là người phụ trách chung
công việc của phòng, chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về những sai
sót trong quản lý tài chính của Công ty. Kế toán trưởng lập báo cáo kế toán tài
chính với Nhà nước, đồng thời đảm trách công việc bên mảng kế toán thuế, là
người trực tiếp báo cáo các thông tin kinh tế, tài chính với Tổng giám đốc và
cơ quan có thẩm quyền khi họ yêu cầu.
+ Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành: Có nhiệm vụ tổng hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm, đồng thời tổng hợp các nhiệm vụ phát sinh,
ghi vào sổ cái, lập các báo cáo kế toán phân tích kinh tế, bảo quản dữ liệu hồ
sơ kế toán.
+Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Theo dõi chi tiết sự biến
động của các loại nguyên vật liệu, hàng đối chiếu số liệu với kho đồng thời
phải cung cấp số liệu kịp thời đầy đủ cho bộ phận tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm.
+ Kế toán thành phẩm tiêu thụ: Hạch toán chi tiết và tổng hợp sản
phẩm hoàn thành nhập kho tình hình tiêu thụ sản phẩm và bán hàng của
Doanh nghiệp.
+ Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm tài

sản cố định, tính toán và phân bổ mức khấu hao theo quy định.
+ Kế toán thanh toán, công nợ: theo dõi tình hình công nợ nói chung
của doanh nghiệp, quản lý việc thanh toán của công ty với đối tác, giao dịch
với ngân hàng , bao gồm cả các khoản nợ chưa thanh toán của khách hàng,
các khoản thuế, lệ phí phải thanh toán cho nhà nước.
Báo Cáo thực tập tổng hợp
15
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
+ Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: Có nhiệm vụ thanh toán
lương và bảo hiểm xã hội theo chế độ cho cán bộ công nhân viên Doanh
nghiệp theo quyết định của Giám đốc, cung cấp mọi số liệu cho kế toán tổng
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
+ Thủ quỹ: Theo dõi và quản lý tiền mặt các loại của Doanh nghiệp
thực hiện thu chi tiền mặt và đảm bảo quỹ tiền mặt.
+ Kế toán kho: phụ trách công việc nhập, xuất nguyên vật liệu tới các
phân xưởng, xuất bán thành phẩm, thường xuyên kiểm kê số lượng nguyên
vật liệu, thành phẩm báo cáo lại với kế toán trưởng, đồng thới cung cấp số
liệu cho phòng kế hoạch ( phòng kế hoạch chịu trách nhiệm quản lý kho).
2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán tại công ty Thanh Bình
Hệ thống chứng từ kế toán của công ty được áp dụng theo quyết định số
15/2006/Q§ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Công ty
hoàn toàn tuân thủ chế độ chứng từ mà nhà nước đã ban hành.
Một số chứng từ cơ bản được sử dụng trong các phần hành kế toán:
* Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
- Phiếu nhập kho ( Mẫu 01 – VT)
- Phiếu xuất kho ( Mẫu 02 – VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư các loại ( Mẫu 03 – VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( Mẫu 04 – VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư ( Mẫu 05 – VT)
- Bảng kê mua hàng ( Mẫu 06 – VT)

- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ ( Mẫu 07 – VT)
* Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội:
- Bảng chấm công
- Bảng tổng hợp lương
Báo Cáo thực tập tổng hợp
16
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
- Bảng thanh toán lương
- Biên bản chi trả tiền bảo hiểm, trợ cấp cho người lao động
- Biên bản thanh toán tiền bảo hiểm cho nhà nước
* Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành:
- Bảng tổng hợp và phân bổ chi phí
- Bảng tính giá thành sản phẩm
* Kế toán tài sản cố định:
- Biên bản kiểm kê tài sản cố định
- Biên bản đánh giá lại tài sản cố định
- Bảng tính khấu hao tài sản cố định
- Hợp đồng mua , nhượng bán, biên bản chuyển giao tài sản cố định.
* Kế toán tiêu thụ thành phẩm:
- Phiếu xuất bán
- Hóa đơn bán hàng
- Biên bản báo cáo doanh thu trong tháng, quý, năm
* Kế toán công nợ:
- Biên bản ghi nhận nợ phải thu
- Biên bản ghi nhận nợ phải trả
- Phiếu thu, phiếu chi
2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán tại công ty Thanh
Bình
Hệ thống tài khoản của Công ty được xây dựng trên cơ sở quyết định số
15/2006/Q§ - BTC của Bộ Tài Chính. Doanh nghiệp sử dụng 42 tài khoản cấp

1( TK tổng hợp) và các tài khoản chi tiết theo đối tượng và theo yêu cầu của
nhà quản lý.
Một số tài khoản quan trọng được sử dụng:
- TK 311: vay ngắn hạn ( chi tiết theo đối tượng)
Báo Cáo thực tập tổng hợp
17
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
3111: vay ngắn hạn ngân hàng
3112: vay ngắn hạn của đối tượng khác
- TK 315: nợ dài hạn đến hạn trả
- TK 331: phải trả cho người bán ( chi tiết theo đối thượng)
- TK 333: thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước ( chi tiết theo các
khoản mục thuế)
3331: thuế giá trị gia tăng phải nộp
3332: thuế tiêu thụ đặc biệt
3333: thuế xuất, nhập khẩu
3334: thuế thu nhập doanh nghiệp
3337: thuế nhà đất
3339: các khoản phải nộp khác
- TK 131: phải thu của khách hàng ( chi tiết theo từng khách hàng)
- TK 133: thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ
- TK 138: phải thu khác
1381: tài sản thiếu chờ xử lý
1388: phải thu khác
- TK 141: tạm ứng cho nhân viên ( chi tiết theo đối tượng)
- TK 152: nguyên vật liệu
1521: nguyên vật liệu chính
1521.V: vải
1521.B: bông, mút
1522: nguyên vật liệu phụ khác

- TK 153: công cụ, dụng cơ
- TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( chi tiết theo từng nhóm
sản phẩm)
Báo Cáo thực tập tổng hợp
18
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
1541: chi phí SXKDDD của sản phẩm ga bộ chăn ( chi tiết theo từng
loại sản phẩm)
1542: chi phí SXKDDD của vỏ chăn bông ( chi tiết theo từng loại sản
phẩm)
1543: chi phí SXKDDD của chăn trần (chi tiết theo từng loại sản
phẩm )
1544: chi phí SXKDDD của chăn hè thu (chi tiết theo từng loại sản
phẩm )
1545: chi phí SXKDDD của ruột bông (chi tiết theo từng loại sản
phẩm)
1546: chi phí SXKDDD của đệm (chi tiết theo từng loại sản phẩm)
- TK 155: thành phẩm
1551: ga bộ chăn
1552: vỏ chăn bông
1553: chăn trần
1554: chăn hè thu
1555: ruột bông
1556: đệm
- TK 157: hàng gửi bán ( chi tiết theo từng nhóm sản phẩm)
- TK 511: doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ
+TK 5111: doanh thu bán các thành phẩm
51111: doanh thu bán ga bộ chăn các loại ( mở chi tiết theo từng
loại)
51112: doanh thu bán vỏ chăn bông các loại ( mở chi tiết theo từng

loại)
51113: doanh thu bán chăn trần các loại ( mở chi tiết theo từng loại)
Báo Cáo thực tập tổng hợp
19
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
51114: doanh thu bán chăn hè thu các loại ( mở chi tiết theo từng
loại)
51115: doanh thu bán ruột bông các loại ( mở chi tiết theo từng loại)
51116: doanh thu bán đệm các loại ( mở chi tiết theo từng loại)
+ TK 5118: doanh thu khác
- TK 515: doanh thu hoạt động tài chính
- TK 521: các khoản giảm trị doanh thu
5211: chiết khấu thương mại
5212: hàng bán bị trả lại
5213: giảm giá hàng bán
- TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
6211: chi phí NVLTT của ga bộ chăn
6212: chi phí NVLTT của vỏ chăn bông
6213: chi phí NVLTT của chăn trần
6214: chi phí NVLTT của chăn hè thu
6215: chi phí NVLTT của ruột bông
6216: chi phí NVLTT của đệm
- TK 622: chi phí nhân công trực tiếp
6221: chi phí NCTT của ga bộ chăn
6222: chi phí NCTT của vỏ chăn bông
6223: chi phí NCTT của chăn trần
6224: chi phí NCTT của chăn hè thu
6225: chi phí NCTT của ruột bông
6226: chi phí NCTT của đệm
- TK 627: chi phí sản xuất chung

6271: chi phí nhân viên phân xưởng
Báo Cáo thực tập tổng hợp
20
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
6272: chi phí vật liệu
6273: chi phí dụng cụ sản xuất
6274: chi phí khấu hao TSC§
6277: chi phí dịch vụ mua ngoài
6278: chi phí bằng tiền khác
- TK 632: giá vốn hàng bán
- TK 635: chi phí tài chính
- TK 642: chi phí quản lý kinh doanh
6421: chi phí bán hàng
6422: chi phí quản lý doanh nghiệp
2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán tại công ty TNHH Thanh Bình
Hình thức kế toán hiện nay được áp dụng ở Công ty là hình thức kế
toán Nhật ký chung. Do đó, hệ thống sổ sách cũng được mở phù hợp, bao
gồm:
* Sổ Nhật ký chung.
* Sổ Nhật ký đặc biệt.
* Sổ cái.
* Sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Việc luân chuyển chứng từ của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Báo Cáo thực tập tổng hợp
21
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
Báo Cáo thực tập tổng hợp
22
Ghi chú Ghi hàng ngày


Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Chứng từ
gốc
Sổ
Nhật ký
chung
Sổ Cái
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo
tài chính
Sổ
Nhật ký đặc
biệt
Thẻ, sổ KT
chi tiết
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ của công ty theo hình thøcnhËt ký
chung
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán vào sổ Nhật ký chung, sổ
Nhật ký đặc biệt và các sổ, thẻ chi tiết có liên quan. Các số liệu ở Nhật ký
chung sẽ ®¬c ghi vào sổ cái hoặc định kỳ sẽ lấy số liệu ở sổ Nhật ký đặc biệt
để vào sổ cái.
2.5. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán
Các báo cáo tài chính nh: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh
doanh, thuyết minh báo cáo tài chính và báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Các báo cáo quản trị như: Báo cáo sản xuất,báo cáo tiến độ sản xuất,

báo cáo giá thành, báo cáo bán hàng, báo cáo sử dụng lao động, tiền lương,
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh…
2.6. Nội dung tổ chức kế toán một số phần hành chủ yếu tại công ty sản
xuất chăn ga gối đệm Thanh Bình
2.6.1.Tổ chức hạch toán tài sản cố định

Báo Cáo thực tập tổng hợp
23
SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
Sơ đồ 2.3: Tổ chức hạch toán tài sản cố định tại công ty Thanh Bình

Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
* Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ tăng, giảm và khấu hao TSC§, kế toán
vào sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký đặc biệt và các sổ, thẻ chi tiết TK 211, 213,
214 Các số liệu ở Nhật ký chung sẽ ®¬c ghi vào sổ cái TK 211, 213, 214…
hoặc định kỳ sẽ lấy số liệu ở sổ Nhật ký đặc biệt để vào sổ cái các TK liên
Báo Cáo thực tập tổng hợp
24
Chứng từ tăng, giảm và khấu
hao TSCĐ
Nhật ký chung, nhật ký
đặc biệt
Thẻ TSCĐ
Sổ cái TK 211,213,214…
Sổ chi tiết TSCĐ
Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp
Báo cáo tài chính

SV: Phạm Thị Thùy Nhung Khoa KÕ To¸n
quan.Cuối tháng, kế toán theo dõi về TSC§ lấy số liệu trên sổ cái và sổ chi tiết
TK211, 213, 214. ghi vào bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp. Số liệu
trên bảng cân đối số phát sinh được đối chiếu khớp đúng với số liệu ghi trên
bảng tổng hợp chi tiết, và làm căn cứ để ghi vào báo cáo tài chính.
2.6.2.Tổ chức hạch toán hàng tồn kho và thanh toán với người bán.
Sơ đồ 2.4: tổ chức hạch toán hàng tồn kho và thanh toán với người
bán tại công ty Thanh Bình
Ghi chơ: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
* Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất, hoá đơn, biên bản kiểm
kê… đựơc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ
nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi
Báo Cáo thực tập tổng hợp
25
Phiếu nhập, phiếu
xuất,hoá đơn…
Sổ cái TK
151,152,153,155,331…
Bảng kê tính giá
Bảng tổng hợp
Bảng phân bổ vật tư
Sổ chi tiết
151,152,153,155,331

Nhật ký chungNhật ký đặc biệt

×